Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
53,08 KB
Nội dung
ThựctrạngtìnhhìnhsảnxuấtkinhdoanhcủacôngtyVật t thiếtbị Bu Điện I. I. Quá trình hình thành phát triển và chức năng nhiệm vụ củacôngtyvật t bu điện I. 1. Quá trình hình thành và phát triển. Côngtyvật t bu điện là một doanh nghiệp nhà nớc là đơn vị hạch toán độc lập thuộc tổng côngty bu chính viễn thông việt nam và là một trong hai đơn vị kinhdoanhvật t chuyên nghành (đơn vị còn lại là côngtyvật t bu điện II tại thành phố hồ chí minh ). Côngty đợc thành lập từ sự nhập của hai đơn vị. * Côngtyvật t bu điện thành lập 21/06/1990. * Côngty dịch vụ xuất nhập khẩu thiếtbị viễn thông :thành lập 06/04/1987. Trong đó: - Côngtyvật t bu điện trớc đó là cục vật t bu điện thành lập 14/1/1978theo quyết định số 564/QĐ của tổng cục bu điện việt nam. Ngày 21/06/1978 tổng cục có quyết định số 1074/QĐ giải thể cục vật t bu điện thành lập côngtyvật t bu điện có chức năng cung cấp vật t, thiếtbị thông tin cho toàn nghành bu điện. - Côngty dịch vụ bu chính viễn thông việt nam đợc thành lập 6/4/1987 theo quyết định số 564/QĐ của tổng cục bu điện. - Ngày 30/03/1990 tổng cục bu điện ra quyết định số 372/QĐ-TCCB hợp nhất côngtyvật t bu điện và côngty dịch vụ kỹ thuật bu chính viễn thông việt nam thành côngty dịch vụ kỹ thuật và xuất nhập khẩu vật t bu điện gọi tắt là côngty dịch vụ kỹ thuật bu điện. Tên quốc tế là: post&telecomunicatior equipment import-export service corporation. - Ngày 3/4/1990 Tổng cục bu điện ra quyết định số 398/QĐ-TCCB quy định về cơ cấu tổ chức và phân cấp quản lý tổ chức cán bộ cho côngty dịch vụ kỹ thuật vật t bu điện. - Ngày 4/41990 tổng cục bu điện ra quyết định số428/QĐ-TCCB-LĐLĐ phê duyệt bản điều lệ tổ chức hoạt động kinhdoanh dịch vụ kỹ tthuaaichvaf xuất nhập khẩu trực tiếp củacôngty dịch vụ vật t kỹ thuật bu diện. - Ngày 9/9/1996 tổng cục bu điện có quyết định đổi tên côngty dịch vụ kỹ thuật vật t bu điện. Côngty đợc phép thực hiện mọi hoạt động kinhdoanh có quyết định trong đăng ký kinhdoanhcủacôngty theo điều lệ hoạt động đã đợc tổng côngty bu chính viễn thông phê duyệt trên cơ sở tuân thủ các chính sách pháp luật của việt nam và các quyết định liên quan đến luật pháp quốc tế. Là một đơn vị hạch toán độc lập, có tài sản và có con dấu riêng củacông ty, có nghĩa vụ phải chịu chách nhiệm vật chất về những hoạt động của mình. Là một đơn vị thành viên của tổng côngty bu chính viễn thông việt nam, mọi hoạt động củacôngty luân phải phù hợp với mục tiêu kế hoạch chung của tổng công ty, sử dụng có hiệu quả nguồn vốn của tổng côngty và nhà nớc cung cấp, thực hiện các công việc theo thẩm quyền do tổng côngty phân cấp hoặc giao cho. Côngty có nghĩa vụ thực hiện các báo cáo thống kê, chế độ kiểm toán theo yêu cầu của nhà nớc và tổng công ty, chịu sự kiểm tra, kiểm soát của tổng côngty và phải thực hiện các khoản chích nộp về tổng côngty theo quy chế tài chính của tổng công tycông ty có tổng mức vốn kinhdoanh là: 4.495.000.000đ. Trong dó: + Phân theo vốn ngân sách và vốn tự bổ xung: + Vốn do ngân sách nhà nớc cấp: 3.486.000.000 đ + Vốn bằng tiền:2.768.000.000 đ + Vốn tự bổ xung: 700.000.000 đ + Vốn tự bổ xung: 1.009.000.000 đ Phân tích vốn cố định , vốn lu động: + Vốn cố định: 1.706.500.000 đ + Vốn lu động : 2.706.500.000 đ 2. Chức năng, nhiệm vụ và những lĩnh vực hoạt động chủ yếu củacôngtyvật t bu điện I. Phơng châm hoạt động củacôngty là: - Thực hiện nghiêm túc lãnh đạo tổng công ty,lỗ lực phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ đợc giao, không ngại khó khăn phối hợp cùng các đơn vị trong nghành thực hiện thắng lợi từng đề án, hợp đồng kinh tế, hạn chế rủi ro góp phần vào sự nghiệp hiện đại hoá mạng nới BC-VTVN. - Kinh doanh: bám sát chủ trơng, kế hoạch phát triển cuart nghành, nhu cầu thị trờng trong nớc và quốc tế, tổ chức kinhdoanhvật t thiếtbị BC-VTđạt hiệu quả kinh tế cao, giữ an toàn nguồn vốn và tiền vốn, đáp ứng yêu cầu khách hàng, giữ gìn uy tín với khách hàng trong nớc và quốc tế. 2.1. Chức năng củacông ty. Xuất nhập khẩu các loại vật t thiếtbị thuộc nghành bu chính viễn thông.Tuy nhiên do điều kiện còn hạn chế trong nớc, côngty chủ yếu thực hiện ở lĩnh vực nhập khẩu. Kinhdoanh các loại vật t thuộc nghành bu chính viễn thông. Nhận làm tổ chức sảnxuất và làm dịch vụ các đơn vị khác nếu thấy phù hợp. 2.2. Nhiệm vụ củacông ty. - Xây dựng và thực hiện kế hoạch, sảnxuấtkinh doanh, dịch vụ kể cả các kế hoạch xuất nhập khẩu trực tiếp và kế hoạch khác có liên quan đáp ứng yêu cầu sảnxuấtkinhdoanh và dịch vụ củacông ty. - Thực hiện nhiệm vụ sảnxuất và cung ứng vật tuwcho các đơn vị mà tổng côngty bu chính viễn thông có đề nghị để đạt mục tiêu kế hoạch kinhdoanh chung phục vụ tổng công ty. - Xây dựng kế hoạch sảnxuất dài hạn,ngắn hạn, phù hợp với mục tiêu, nhiệm vụ của tổng công tygiao và phù hợp với nhu cầu của thị trờng. Làm tốt công tác dịch vụ kỹ thuật cho khách trong việc phát triển ngày càng lớn mạnh mạng nới thông tin liên lạc, đồng thời hớng dẫn cho khách hàng thực hiện đúng điều lệ bu chính viễn thông. - Thực hiện đầy đủ các cam kết trong hợp đồng mua bán ngoại thơng, các hợp đồng sảnxuấtkinhdoanh nội địa và các dịch vụ khác mà côngty ký kết. Đổi mới hiện đại hoá công nghệ, trangthiết bị, và phơng thức quản lý trong quá trình xây dựng và phát triển công ty. - Thực hiện chi9nhs sách cho cán bộ công nhân viên, chế độ quản lý tài chính, tài sản tài chính, lao động tiền lơng do côngty quản lý làm tốt công tác phân phối theo lao động đảm bảo đời sống công bằng và đời sống vật chất cho cán bộ công nhân viên. - Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với nhà nớc và cơ quan cấp trên. 2.3. Những lĩnh vực hoạt động chủ yếu củacông ty. Là một trong hai đơn vị lớn của nghành bu chính viễn thông hoạt động chủ yếu củacôngty bu điệnI gồm: Nhập uỷ thác vật t thiếtbị cho các công trình của nghành bu chính viễn thông. Côngtyvật t bu điệnI đợc tổng côngty bu chính viễn thông việt nam giao nhiệm vụ thay mặt côngty ký kết và thực hiện một số hợp đồng thiếtbị hoàn chỉnh nàm trong kế hoạch phát triển chung của nghành với nớc ngoài theo dõi đôn đốc việc thực hiện hợp đồng mua bán ngoại thơng và làm thủ tục trực tiếp nhận hàng hoá. Đây là hoạt động quan trọng đợc côngty tập trung nhiều nỗ lực để thực hiện. Hoạt động này đem lại cho côngtydoanh số hoạt động lớn, hàng năm từ 400- 600 tỷ đồng. Song hoạt động uỷ thác có doanh số lớn không phải là hoạt động đem lại lợi nhuận chính cho côngty mà là hoạt động tựkinhdoanh hàng hoá củacông ty. Côngty phải thực hiện nhập khẩu hay tìm kiếm nguồn hàng trong nớc để bán buôn hoặc bán lẻ. Chính sự kinhdoanh có ảnh hởng trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển củacông ty, đay cũng là nơi tập trung phần lớn lực lợng lao động trong công ty, là nơi thể hiện tính chủ động sáng tạo quyết đoán đẻ tổ chức hoạt động sảnxuấtkinhdoanh bằng nguồn lực của chính mình nhằm khai thác vật t thiếtbị phục vụ cho nhu cầu bu điện các tỉnh, thành phố và các đơn vị kinh tế trong cả nớc, doanh số hàng năm của hoạt đọng kinh tế này khoảng 130-150 tỷ đồng. Hoạt động này là hoạt động chính tạo ra việc làm và cuộc sống ổn định cho CBCNV trong công ty. Trong hoạt động kinhdoanhxuất nhập khẩu củacông ty: - Hàng nhập khẩu đợc căn cứ vào nhu cầu của thị trờng và khả năng cung ứng củacôngty những hàng hoá thuộc lĩnh vực bu chính viễn thông. - Hàng hoá xuất nhập khẩu là các sản phẩm thuộc nghành bu điện và các sản phẩm thuộc nghành công nghệ thông tin do liên doanh đầu t sảnxuất và gia công chế biến. Hoạt động này mới đợc triển khai gần đây và sẽ đợc phát huy trong những năm tới. 3. Bộ máy quản lý và các quan hệ kinh tế trong quá trình kinhdoanhcủacôngtyvật t bu điện I. 3.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy côngtyCôngtyvật t bu điệnI (COKYVINA) là doanh nghiệp nhà nớc, là đơn vị thành viên hạch toán độc lập thuộc tổng côngty bu chính viễn thông, có con dấu riêng và có tài khoản tại các ngân hàng trong và ngoài nớc theo qui định. Côngty có tên giao dịch là COKYVINA và có trụ sở đặt tại 178 Triệu Việt Vơng. Cơ cấu tổ chức củacôngty có ban giám đốc, dới ban giám đốc là các phòng ban chức năng các trung tâm kinhdoanh , các cửa hàng kinh doanh. Côngty có các đơn vị kinhdoanh hổ trợ bao gồm : - Các kho ở Yên Viên Gia lâm-Hà Nội. - Trạm tiếp nhận hàng hoá nhập khẩu. - Hệ thống kho tại lạch chay-Hải Phòng. - Cơ sở trạm vật t bu điện 2 Thanh hải Đà Nẵng. 3.2. Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban. 3.2.1. Giám đốc. Là ngời đứng đầu côngty điều hành mọi hoạt động sảnxuấtkinh doanh, và trực tiếp phụ trách phần nhập khẩu uỷ thác cho các công trình của nghành, công tác tổ chức, công tác tài chính củacông ty. 3.2.2. Phó giám đốc. Thay mặt giám đốc khi giám đốc đi vắng, trực tiếp phụ trách công tác kinhdoanhcủacôngty và chịu trách nhiệm về công tác giám đốc giao cho 3.2.3. Phòng tổ chức hành chính. Giúp giám đốc tổ chức bộ máy hoạt động sảnxuấtkinhdoanhcủacông ty, tuyển dụng, đào tạo, tái đào tạo đội ngũ cán bộ cho công ty, giải quyết chế độ cho ngời lao động, làm công tác căn th lu chữ, công tác hành chính củacông ty, đa đón cán bộ đi công tác, chịu sự quản lý của giám đốc và phó giám đốc. 3.2.4. Phòng tài chính kế toán. Giúp giám đốc quản lý tài chính củacôngty ghi chép, cân đối nguồn vốn, phân tích lỗ lãi, chiụ sự quản lý của giám đốc. 3.2.5. Phòng kế hoạch kinhdoanhxuất nhập khẩu. Phòng có chức năng nhiệm vụ: + Tổng hợp theo dõi phân tích hoạt động sảnxuấtkinhdoanhcủacôngty báo cáo ban giám đốc sử lý. + Lập kế hoạch sảnxuấtkinh doanh, kế hoạch tài chính, thống kê các số liệu báo cáo cục thống kê thành phố hà nội. + Đàm phán trình giám đốc côngty ký kết hợp đồng nhập khẩu vật t thiếtbị ( hàng hoá tựkinhdoanhcủacông ty). + Đàm phán trình giám đốc côngty kí kết hợp đồng nhập khẩu vật t thiết bị, phụ tùng thay thế theo hìnhthức nhập khẩu uỷ thác cho các đơn vị trong ngoài ngành. + Trực tiếp làm thủ tục với hải quan để tiếp nhận và bàn giao hàng hoá cho kho củacôngty đối với hàng hoá côngtytựkinh doanh, cho khách hàng đối với hàng hoá nhập khẩu uỷ thác. 3.2.6. Phòng nghiệp vụ pháp chế ngoại thơng. + Phối hợp các ban chức năng của tổng côngty đàm phán với phía đối tác nớc ngoài trình giám đốc côngty kí kết hợp đồng ngoại thơng. + Theo dõi đôn đốc việc thực hiện hợp đồng ngoại thơng với phía đối tác nớc ngoài. + Trực tiếp làm thủ tục với hải quan để tiếp nhạn và bàn giao hàng hoá cho các chủ đầu t hoặc vận chuyển hàng hoá tới chân công trình theo yêu cầu của chủ đầu t. 3.2.7. Các trung tâm kinhdoanhtừ 1-5. Là các trung tâm tại Hà Nội, cùng với các cửa hàng của trạm tiếp nhận và cửa hàng của chi nhánh tiêu thụ hàng hoá nhập vế cho các đối tác trong và ngoài n- ớc ngành Bu điện. 3.2.8. Trung tâm vận chuyển và bảo quản hàng hoá ( bao gồm hàng hoá tựkinh doanh, hàng hoá uỷ thác). Khi hàng hoá vế cảng và sân bay, có nhiệm vụ vận chuyển đến các nơi để bảo đảm cung cấp hàng hoá và kiểm định chất lợng hàng hoá. 3.2.9. Trạm tiếp nhận hàng hoá tại Hải phòng. Tiếp nhận hàng hoá về bằng đờng biển tại cảng hải phòng (gồm hàng hoá tựkinhdoanh và hàng hoá uỷ thác) 3.2.10. Chi nhánh tại Đà nẵng Hoạt động kinhdoanh chủ yếu khu vực miềm chung, tây nguyên gồm giám đốc, phó giám đốc chi nhánh có tài khoản ngân hàng, và một số phòng ban chức năng. II. Đặc điểm, danh mục hàng hoá, thị trờng xuất nhập khẩu, tiêu thụ củacông ty. 1. Đặc điểm hàng hoá. Điểm chung nhất các hàng hoá kinhdoanhcủacôngty đều phục vụ cho mạng nới bu chính viễn thông, các thiếtbịvật t phục vụ cho ngời tiêu dùng cuối cùng ( thiếtbị đầu cuối ) chiếm một tỷ trọng nhỏ trong toàn bộ hàng hoá củacông ty. Vật t thiếtbị hàng hoá củacôngty có nhiều loại có hàm lợng kỹ thuật cao, đặc điểm này yêu cầu ngời cán bộ kinhdoanh ngoài những hiểu biết về thị trờng, tiêu thụ còn phải nắm đợc những kỹ thuật để cung cấp sản phẩm của mình một cách tốt nhất cho khách hàng. Danh mục hàng hoá: Các hàng hoá củacôngty đều phục vụ cho mạng nới bu chính viễn thông và khá đa dạng đợc thể hiện nh sau: Các thiếtbị tổng đài công cộng: tổng đài trung tâm, tổng đài khu vực và vệ tinh tổng đài E10B Hà Nội, BOSCH Các thiếtbị truyền dẫn: - Thiếtbị truyền dẫn đầu viba đờng trục 144Mb/s của siemens và alcatel. - Thiếtbị đờng đẫn cáp quang đờng trục bắc- nam. - Thiếtbị truyền dẫn liên tỉnh và nội tỉnh: Viba DM1000, AWA, các thiếtbị truyền dẫn SDH, PDH, các loại viba ít kênh khác. Các loại cáp thông tin: là một trong những mặt hàng có doanh số lớn củacông ty, chủng loại đa dạng phong phú từ loại 10 x 2 x 0.4 đến 300 x 2 x 0.5 ( loại có dây treo) và từ 100 x 2 x 0.4 đến 600 x 2 x 0.4 ( loại dùng để kéo cống). Các loại thiếtbị đầu cuối rất đa dạng phong phú thể hiện qua một số các mặt hàng sau: - Máy fax: conon 450 ( giấy nhật), CANON,B 340, B400, (giấy thờng), PANASONIC KXF 580, KXF 380, KXF 780, BROTHER 290) - Máy điện thoại kéo dài:SANYO CLT 39, CLT 6700, SANYO CLT 55, 75, 85, PANASONIC KXT 4301, 3911, SHARP CLT 25 - Tông đài điệntử cơ quan dung lợng nhỏ : PANASONIC KXT 6160D, KXT 123210B, Tổng đài SAT 20, 80, thuê bao. - Máy điện thoại các loại: siemens 802, PANASONIC KXT 2315, 2365 , NECAT1, NITSUCO ST5E 2. Thựctrạng hoạt động kinhdoanhcủacôngtyVật t Bu Điện I. 2.1. Hoạt động nhập khẩu uỷ thác. Dù lợi nhuận đem lại của hoạt động này chiếm tỷ trọng nhỏ song vẫn đợc côngty quan tâm, đợc giám đốc côngty chỉ đạo trực tiếp vì đây là hoạt động chính trị hàng đầu củacông ty, mang nặng tình nghĩa và nhằm mục đích phục vụ cho sự phát triển cuả ngành là chính, ngoài ra còn phục vụ cho các đơn vị khác trong ngoài ngành. Những hàng hoá do côngty uỷ thác thì tổng côngty sẽ giao chỉ tiêu và cấp cho công ty, đồng thời tổng côngty có thể chỉ các đối tác nhập khẩu, trên cơ sở đó côngty sẽ tiến hành các hoạt động côngty cần thiết để nhập khẩu. Vời hoạt động này côngty sẽ nhận đợc mức phí uỷ thác côngty là: Giá trị hợp đồng Mức phí uỷ thác (%) Dới 1 triệu USD Từ 1 đến 3 triệu USD Từ 3 đến 10 triệu USD 0,5 0,4 0.3 Còn đối với những đơn vị có nhu côngty cầu trong và ngoài ngành không do tổng côngty chỉ đạo, mức phí uỷ thác côngty có cao hơn vì côngty coi đây là một phần hoạt động đem lại lợi nhuận cho công ty. Giá trị hợp đồng Mức phí uỷ thác Dới 100.000 USD (hàng đơn giản) 1,5 Dới 100.000 USD (hàng phức tạp) Từ 100.000 USD trở lên 2 1 Kết quả nhập khẩu uỷ thác công ty: Trong những năm qua côngty đã nhập khẩu cung cấp thiếtbị cho hàng trăm hạng mục, côngtycông trình với giá trị lên tới hàng ngàn tỷ đồng. Hàng hoá củacôngty nhập khẩu vì đều có chất l- ợng tốt, phù hợp với yêu cầu đặt ra. Bảng 1: Tìnhhìnhdoanh số hàng uỷ thác củacôngty Năm Doanh số (đơn vị tính : Tỉ đồng) 1998 602 1999 433,768 2000 455,5 2001 500 2002 650 2003 (KH) 653.3 Qua số liệu trên cho thấy doanh số các năm có xu hớng tăng (1999 đến 2003) tìnhhìnhkinh tế ở một số nớc Đông Nam á mất ổn định và trong nớc số lợng các doanh nghiệp kinhdoanh mặt hàng này tăng lên nhiều lần làm cho thị tr- ờng trở lên cạnh tranh rất gay gắt và hoạt động này chiếm một tỷ trọng lớn trong hoạt động kinhdoanhcủacôngty nhng đem lại lợi nhuận ít cho công ty. 2.2. Hoạt động tựkinhdoanhcủacông ty. Trong khi hoạt động uỷ thác côngty có doanh thu cao nhng có chiếm 20% lợi nhuận, do vậy lợi nhuận chính củacôngty là do thu đợc từ hoạt động tựkinhdoanhcủa mình, do khi thực hiện hoạt động uỷ thác tuy giá trị hợp đồng không lớn nhng phí uỷ thác côngty thu đợc nhỏ. Có thể so sánh qua đánh giá [...]... các vật liệu khác phục vụ nó Khi mật độ sử dụng i n tho i ngày càng tăng cần ph i có một mạng l i các tổng đ i, các lo i dây cáp, thiếtbị đấu m i để trangbị Do vậy tiềm năng thị trờng củacôngty là rất lớn côngty có thể phát huy m i năng lực của mình để phục vụ nó Ba là: Giá cả thị trờng Giá cả củacôngty là giá nhập cộng v i chi phí kinhdoanh khác, côngty ph itự hạch toán kinhdoanh và ph i. .. th i gian t i, khi những mặt hàng này đợc sảnxuất nhiều trong nớc côngty có thể giảm lợng hàng nhập khẩu để mua trong nớc * Ngo i ra côngty nhận làm đ i lý tiêu thụ cho các đơn vị sảnxuất trong nớc Các mặt hàng côngty làm đ i lý cho một số lo i cáp và thiếtbị chuyên nghành của các đơn vị nh: Xí nghiệp khoa học sảnxuấtthiếtbị thông tin, Côngty cáp VINADESUNG, côngty cáp SACOM, nhà máy vật liệu... mặt hàng kinhdoanhcủacôngty là hàng t liệu tiêu dùng hay những hàng hoá phục vụ ng i tiêu dùng cu i cùng nh các thiếtbị đầu cu i: i n tho i - Theo địa bàn kinh doanh: Côngty tiến hành ở cả 3 miền Bắc, Trung, Nam Trụ sở chính và các trung tâm kinhdoanh đều đặt ở miền bắc nhng côngty đồng th i có trụ sở ở đà nẵng, đây là cơ sở để côngty để côngty tiếp cận thị trờng miền trung và miền nam Bảng... quá trình tự kinh doanhcủacông ty, tiếp theo đó là các lo i máy i n tho i( cả thông thờng và lo i kéo d i) và một số lo ivật t thiếtbị chuyên dùng khác Sau khi nắm bắt nhu cầu, côngty ph i tiến hành mua nàng để kinh doanh, để mua hàng có chất lợng cao, giá cả ph i chăng côngty ph i tạo cho đợc những nguồn hàng ổn định, đem l i hiệu quả kinh tế cao Việc tạo đầu vào cho hoạt động kinhdoanh là khâu... trong xuất khẩu nên trong năm 2002 côngtyVật t Bu i n I đã đợc Nhà nớc và TP Hà N i tặng bằng khen lần thứ 2 về công tác xuất khẩu 2.3 Thực hiện nhiệm vụ kinhdoanhvật t thiếtbị Trong hoạt động kinh doanhcủacôngty đây là một nhiệm vụ quan trọng vì đây là n i thể hiện khả năng, trình độ tổ chức hoạt động sản xuấtkinhdoanh của một công ty, là n i thu hút phần lớn lực lợng lao động tham gia vào... sự gia nhập thị trờng của các các doanh nghiệp m i Nhìn chung kết quả thực hiện hoạt động kinhdoanhcủacôngty trong 4 năm đã tăng lên 2 Thành tựu đạt đợc qua các nhiệm vụ kinhdoanh năm 2002 củacôngtyVật t Bu i n I 2.1 Thực hiện nhiệm vụ nhập khẩu uỷ thác vật t thiếtbị cho các công trình đầu t phát triển của Ngành Năm 2002 là năm ngành đầu t nhiều dự án lớn nh nâng cấp mở rộng mạng l ii n. .. dụng các vật liệu khác phục vụ nó Khi mật độ sử dụng i n tho i ngày càng tăng cần ph i có một mạng l i các tổng đ i, các lo i dây cáp, thiếtbị đấu m i để trangbị Do vậy tiềm năng thị trờng củacôngty là rất lớn côngty có thể phát huy m i năng lực của mình để phục vụ nó 2.2.Các đ i thủ cạnh tranh trong ngành Giá cả hàng hóa củacôngty là giá nhập cộng v i chi phí kinhdoanh khác, côngty ph itự hạch... lo i do nhu cầu rất lớn, đây là nguồn thu lớn trong quá trình tự kinh doanhcủacông ty, tiếp theo đó là các lo i máy i n tho i (cả thông thờng và lo i kéo d i) và một số lo ivật t thiếtbị chuyên dùng khác Sau khi nắm bắt nhu cầu, côngty ph i tiến hành mua nàng để kinh doanh, để mua hàng có chất lợng cao, giá cả ph i chăng côngty ph i tạo cho đợc những nguồn hàng ổn định, đem l i hiệu quả kinh. .. hởng của m i trờng bên ngo i đến hoạt động sản xuấtkinhdoanhcủacôngty Vật t Bu i n I 1 Tác động của m i trờng kinh tế quốc dân và kinh tế quốc tế Trớc đây cơ chế kinh tế kinh tế nớc ta là cơ chế đóng, hoạt động của các đơn vị kinh tế ít chịu ảnh hởng của m i trờng quốc tế Ngày nay xu hớng khu vực hoá và quốc tế hoá nền kinh tế thế gi i có tính khách quan Việt Nam đang xây dựng nền kinh tế thị... thấy tỷ trọng chiếm lĩnh thị trờng củacôngty (Cokyvina) giảm dần qua các năm Nguyên chính của nó là do ngày càng có nhiều côngty tham gia vào lĩnh vực này, xuất hiên thêm nhiều các liên doanh tham gia sảnxuất mặt hàng côngty đang kinhdoanh Vì vậy, việc giữ vững thị phần là vấn đề bức súc trong giai đoạn hiện nay và trong tơng lai Côngty cần đa ra một chiến lợc m i để chiếm lĩnh l i những thị trờng . Thực trạng tình hình sản xuất kinh doanh của công ty Vật t thiết bị Bu i n I. I. Quá trình hình thành phát triển và chức năng nhiệm vụ của công ty vật. hệ kinh tế trong quá trình kinh doanh của công ty vật t bu i n I. 3.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy công ty Công ty vật t bu i n I (COKYVINA) là doanh nghiệp
Bảng 2
Tỷ trọng về kinh doanh và số lợi nhuận của hàng tự kinh doanh và hàng uỷ thác (Trang 11)
Bảng 4
Thị trờng hàng nhập và tỷ trọng của chúng (Trang 17)
Bảng 5
Tỷ trọng của một số mặt hàng chính của công ty(%) N¨m (Trang 19)
Bảng 3
Tỷ trọng một vài mặt hàng của công ty so với các đơn vị khác Mặt hàng N¨m Tên đơn vị (Trang 28)
Bảng 8
Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty từ năm 1999-2002 (Trang 30)