1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần tư vấn xây dựng công trình giao thông 2

53 359 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 9,27 MB

Nội dung

Trang 1

LOIMO DAU

Tính cấp thiết cúa đề tài: Quá trình chuyển đổi nền kinh tế nước ta từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị

trường có sự quản lý của Nhà nước đã đặt mỗi doanh nghiệp, mỗi thành

phần kinh tế nước ta trước nhiều thách thức mới Trong cơ chế thị trường, các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh có nhiều thuận lợi nhưng cũng vấp

phải không ít khó khăn Đặc biệt trong điều kiện hiện nay, khi nền kinh tế

thị trường nước ta ngày càng phát triển, doanh nghiệp thường phải đối mặt

với sự biến động thường xuyên của thị trường và sự cạnh tranh ngày càng

gay gắt giữa các doanh nghiệp Chính vì vậy, đề tồn tại và phát triển, doanh nghiệp luôn phải tìm mọi biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh

Đặc biệt là các doanh nghiệp kinh doanh các hoạt động dịch vụ tư vấn thiết

kế như công ty Cổ phần tư vấn xây dựng công trình giao thông 2 Mục đích nghiên cứu của đề tài:

- Xác định các hoạt động sản xuất kinh doanh các dịch vụ khảo sát, tư

vấn, thiết kế của công ty Cổ phần tư vấn xây dựng công trình giao thông 2 - Dựa vào nguồn tin thứ cấp đề đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cô phần tư vấn xây dựng công trình giao thông 2

- Trên cơ sở lý luận và thực tiễn, đưa ra một số biện pháp nhằm thúc

đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần tư vấn xây dựng công trình giao thông 2

Đối tượng nghiên cứu: Lấy cơ sở lý luận và thực tiễn quá trình hoạt động kinh doanh tại Công ty cổ phần tư vấn xây dựng công trình giao thông

2 từ năm 2007 đến 2010 để nghiên cứu tìm hiểu

Trang 2

vào nâng cao khả năng thắng thầu tư vấn thiết kế xây dựng của doanh nghiệp

Phương pháp nghiên cứu: đề tài sử dụng các phương pháp thống kê, so sánh, tổng hợp, nhằm phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và khó

khăn để giải quyết vấn đề đặt ra cho Công ty cô phần tư vấn xây dựng công trình giao thông 2

Kết cấu chuyên đề: Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, phụ lục, danh mục bảng biểu, mô hình, chuyên đề được kết cấu thành 3 chương:

- Chương 1: Cơ sở lý luận về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp

- Chương 2: Thực trạng tình hình sản xuất kinh doanh cúa Công ty cỗ phần tư vấn xây dựng công trình giao thông 2

Trang 3

CHUONG I

CO SO LY LUAN VE HIEU QUA KINH DOANH CUA DOANH NGHIEP

1.1 HIEU QUA KINH DOANH CUA DOANH NGHIEP

1.1.1 Khái niệm và bán chất cúa hiệu quá kinh doanh 1.1.1.1 Khái niệm

Hiệu quả kinh doanh theo khái niệm rộng là phạm trù kinh tế phản ánh

những lợi ích đạt được từ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Bắt kỳ hoạt động nào nói chung và hoạt động kinh đoanh nói riêng đều phải

đạt được kết quả hữu ích cụ thể nào đó Đó là lợi nhuận và hiệu quả kinh

doanh Trong cơ chế thị trường hiện nay, muốn tồn tại và phát triển, không có con đường nào khác là doanh nghiệp phải kinh doanh và kinh doanh phải

đạt được lợi nhuận càng cao càng tốt Từ đó doanh nghiệp mới có điều kiện tích lũy, mở rộng sản xuất, kinh đoanh theo chiều rộng và chiều sâu, có đủ sức cạnh tranh với các đối thủ trên thị trường

Kinh đoanh là hoạt động nhằm mục đích sinh lời của các chủ kinh

doanh trên thương trường Nhưng trên cơ sở lợi nhuận, doanh nghiệp phải

đánh giá hoạt động kinh doanh không chỉ dừng lại ở kết quả mà còn phải đánh giá chất lượng kinh doanh đề tạo ra kết quả đó Vì kinh doanh bao gồm tất cả các công đoạn từ đầu tư sản xuất đến tiêu thụ, dịch vụ bán hàng Do đó đánh giá kết quả kinh doanh là rất cần thiết và thông qua đó ta có thể nắm bắt được tình hình hoạt động của doanh nghiệp

Việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh phụ thuộc vào nhiều yếu

tố khách quan và chủ quan như: mặt hàng kinh doanh, tình hình thị trường,

các chế độ chính sách của Nhà nước, việc nắm vững và sử dụng các nguồn

Trang 4

kinh doanh đặc biệt là việc lựa chọn và thực hiện các mục tiêu, chiến lược

của doanh nghiệp

Cũng như vậy, nhà kinh tế người Anh, Adam Smith cho rằng: "Hiệu

quả kinh doanh là kết quả đạt được trong kinh tế, là đoanh thu tiêu thụ hàng

hoá" Ở đây hiệu quả đồng nhất với chỉ tiêu phản ánh kết quả của hoạt động

sản xuất kinh đoanh Quan điểm này khó giải thích kết quả sản xuất kinh

doanh vì rằng doanh thu có thể tăng do chi phí, mở rộng sử dụng các nguồn lực sản xuất, nếu cùng một kết quả có hai mức chi phí khác nhau thì theo quan niệm này chúng có cùng hiệu quả

Quan điểm thứ hai cho rằng: "Hiệu quả sản xuất điễn ra khi xã hội không thể tăng một loại hàng hoá mà không cắt giảm sản lượng một loại

hàng hoá khác Một nền kinh tế có hiệu quá nằm trên giới hạn khả năng sản

xuất của nó" Thực chất quan điểm này đã đề cập đến khía cạnh phân bố có hiệu quả các nguồn lực của nền sản xuất xã hội Trên phương diện này rõ

ràng phân bổ các nguồn lực của nền kinh tế sao cho đạt được việc sử dụng mọi nguồn lực trên đường giới hạn khả năng sản xuất sẽ làm cho nền kinh tê có hiệu quả

Quan điểm thứ ba cho rằng: "Hiệu quả kinh đoanh là quan hệ tỷ lệ

giữa phần tăng thêm của kết quả và phần tăng thêm của chỉ phí" Quan điểm

này đã biểu hiện mối quan hệ so sánh tương đối giữa kết quả thu được và chỉ

phí tiêu hao Nhưng quan điểm này chỉ đề cập đến hiệu quá kinh tế của phần tăng thêm, không phải toàn bộ phần tham gia vào quá trính sản xuất

Do còn tồn tại nhiều quan điểm về hiệu quả kinh doanh khác nhau do

Trang 5

Như vậy hiệu quả kinh doanh có rất nhiều khía cạnh khác nhau: khía cạnh về kinh tế, về xã hội và khía cạnh khác Nhưng do phạm vi của chuyên để này thì sẽ sử dụng khái niệm hiệu quả kinh doanh theo khía cạnh kinh tế

Tóm lại, hiệu quả kinh đoanh là phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử

dụng các nguồn nhân tài vật lực của doanh nghiệp để đạt được kết quả cao nhất trong quá trình kinh doanh với chỉ phí thấp nhất

1.1.1.2 Bản chất

Mỗi doanh nghiệp tham gia vào hoạt động kinh doanh đều đóng một

vai trò nhất định trong nền kinh tế quốc dân Do vậy, việc nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của mỗi doanh nghiệp nói riêng, của các ngành trong nền kinh tế nói chung, là một yêu cầu bức thiết nhằm phát triển kinh tế xã

hội Việt Nam hiện tại cũng như trong tương lai

Hiệu quả kinh doanh phải được xem xét dưới 2 góc độ, đó là hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội

* Hiệu quả kinh tế

Là một phạm trù phản ánh trình độ và chất lượng của quá trình kinh doanh mà doanh nghiệp thực hiện, nó được xác định bằng tương quan giữa

kết quả thu được và chỉ phí bỏ ra để thu được kết quả đó Hiệu quả kinh tế

còn là thước đo trình độ quản lý của các nhà quản lý kinh doanh trong từng

giai đoạn xây đựng và phát triển đoanh nghiệp * Hiệu quả xã hội

Trang 6

Trong quá trình đào thải của cơ chế thị trường, chỉ những doanh

nghiệp làm ăn có hiệu quả mới có thể tồn tại và phát triển Do vậy, mỗi doanh nghiệp kinh doanh trong cơ chế thị trường phải có thu nhập để bù đắp những chi phí, đồng thời đảm bảo quá trình tích luy, tái đầu tư mở rộng kinh đoanh Sự phát triển tất yếu đó đòi hỏi các doanh nghiệp phải tìm tòi, đưa ra các phương hướng đúng đắn, phù hợp nhằm mục tiêu nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp phải được xem xét một cách toàn diện cả về không gian và thời gian trong mối quan hệ tương tác của toàn bộ nền kinh tế quốc dân Hiệu quả đó bao gồm mặt kinh tế và mặt xã hội, điều đó có nghĩa là các doanh nghiệp không

thể vì lợi ích trước mắt mà quên đi lợi ích lâu dài, vì lợi ích kinh tế của doanh nghiệp mà quên đi lợi ích xã hội

Trong thực tế kinh doanh điều này rất dễ xây ra Ví dụ: Đề đạt được hiệu quả kinh tế cao, lợi nhuận nhiều, có doanh nghiệp đã luồn lách qua những kẽ hở của pháp luật đề trốn thuế, lậu thuế, ảnh hưởng đến nguồn thu

ngân sách Nhà nước Cũng không thể nói kinh doanh là có hiệu quá khi doanh nghiệp giảm các chỉ phí cho cải tạo môi trường tự nhiên, đổi mới kỹ

thuật công nghệ, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho người lao

động

1.1.2 Sự cần thiết phái nâng cao hiệu quá kinh doanh

Hiệu quả kinh doanh là một trong những công cụ hữu hiệu để các nhà

quản trị thực hiện các chức năng của mình Việc xem xét và tính toán hiệu quả kinh doanh không những chỉ cho biết việc sản xuất đạt ở trình độ nào

mà còn cho phép các nhà quản trị phân tích, tìm ra các nhân tô để đưa ra các biện pháp thích hợp trên cả hai phương diện tăng kết quá và giảm chỉ phí kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả Với tư cách là một công cụ đánh giá và

phân tích kinh tế, phạm trù hiệu quả không chỉ được sử dụng ở giác độ tổng

Trang 7

doanh nghiệp mà còn sử dụng để đánh giá trình độ sử dụng từng yếu tố đầu vào ở phạm vi toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng như ở từng bộ phận cấu thành của doanh nghiệp

Ngoài ra, hiệu quả kinh doanh còn là sự biểu hiện của việc lựa chọn

phương án sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp phải lựa chọn phương án

kinh doanh cho phù hợp với trình độ của doanh nghiệp Để đạt được mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận, doanh nghiệp buộc phải sử dụng tối ưu nguồn lực có sẵn Nhưng việc sử dụng nguồn lực đó như thế nào để có hiệu quả lại là một bài toán mà nhà quản trị phải lựa chọn lời giải Chính vì vậy, ta có thể

nói rằng hiệu quả sản xuất kinh doanh không chỉ là công cụ hữu hiệu để các

nhà quản trị thực hiện các chức năng quản trị của mình mà còn là thước đo trình độ của nhà quản trị

Ngoài chức năng trên của hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp còn do vai trò quan trọng của nó trong cơ chế thị trường

Thứ nhất, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh đoanh là cơ sở để đảm bảo sự tồn tại và phát triển của đoanh nghiệp Sự tồn tại của đoanh nghiệp được xác định bởi sự có mặt của doanh nghiệp trên thị trường, mà hiệu quả kinh đoanh lại là nhân tố trực tiếp đảm bảo sự tổn tại đó, đồng thời mục tiêu của doanh nghiệp là luôn ton tai va phat triển một cách vững chắc Do vậy, việc nâng cao hiệu quả kinh doanh là một đòi hỏi tất yếu khách quan đối với tất cả các doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trường hiện nay

Một cách nhìn khác sự tồn tại của doanh nghiệp được xác định bởi sự

tạo ra hàng hoá, của cải vật chất và các dịch vụ phục vụ cho nhu cầu của xã hội, đồng thời tạo ra sự tích luỹ cho xã hội Để thực hiện được như vậy thì mỗi doanh nghiệp đều phải vươn lên để đảm bảo doanh thu đủ bù đắp chỉ phí bỏ ra và có lãi trong quá trình hoạt động kinh doanh Có như vậy mới

Trang 8

quả kinh doanh một cách liên tục trong mọi khâu của quá trình hoạt động

kinh doanh như là một nhu cầu tất yếu Tuy nhiên, sự tồn tại mới chỉ là yêu cầu mang tính chất đơn giản còn sự phát triển và mở rộng của doanh nghiệp mới là yêu cầu quan trọng Bởi sự tồn tại của doanh nghiệp luôn luôn phải đi

kèm với sự phát triển mở rộng của doanh nghiệp, khắng định vững chắc sự tồn tại của doanh nghiệp

Thứ hai, nâng cao hiệu quả kinh doanh là nhân tố thúc day sự cạnh

tranh và tiến bộ trong kinh doanh Chính việc thúc đây cạnh tranh yêu cầu

các doanh nghiệp phải tự tìm tòi, đầu tư tạo nên sự tiến bộ trong kinh doanh Chấp nhận cơ chế thị trường là chấp nhận sự cạnh tranh Song khi thị trường ngày càng phát triển thì cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng gay gắt, khốc liệt hơn Sự cạnh tranh lúc này không còn là sự cạnh tranh về mặt hàng hoá mà cạnh tranh về mặt chất lượng, giá cả, thương hiệu và các yếu tố

khác Trong khi mục tiêu chung của các doanh nghiệp đều là phát triển thì

cạnh tranh là yếu tố làm cho các doanh nghiệp mạnh lên nhưng ngược lại

cũng có thể là cho các doanh nghiệp yếu đi, không tồn tại được trên thị

trường Để đạt được mục tiêu tỒn tại, phát triển, mở rộng thì doanh nghiệp phải chiếm thị phần ngày càng cao tiến tới chiến thắng trong cạnh tranh

thương trường Do đó, doanh nghiệp phải có hàng hoá dịch vụ chất lượng

tốt, giá cả hợp lý Mặt khác, hợp lý hoá lao động là đồng nghĩa với việc

giảm giá thành, tăng khối lượng hàng hoá bán ra, song chất lượng không ngừng được cải tiến nâng cao

Thứ ba, việc nâng cao hiệu quả kinh doanh chính là nhân tố cơ bản tạo ra sự thắng lợi cho đoanh nghiệp trong quá trình hoạt động trên thị trường

Trang 9

1.1.3 Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp

Sự lập luận trên về hiệu quả kinh doanh và sự cần thiết nâng cao hiệu

quả kinh doanh, mới cho chúng ta hiểu một các khái quát về mặt lý thuyết

không đõ đàng và đôi khi còn được coi là mơ hồ, lý thuyết hoá Để hiệu quả

kinh doanh và từ đó đưa ra phương hướng nâng cao hiệu quả kinh doanh

chúng ta sẽ tìm hiểu và nghiên cứu một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh

doanh sau:

1.1.3.1 Lợi nhuận

Đối với doanh nghiệp, lợi nhuận là biểu hiện giá trị bằng tiền của bộ

phận sản xuất giá trị thang dư mà người lao động tạo ra trong quá trình hoạt

động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Lợi nhuận có thể nói là mục

tiêu trực tiếp và mục tiêu then chốt của doanh nghiệp trong quá trình kinh doanh Lợi nhuận là chỉ tiêu tuyệt đối thể hiện hiệu quả kinh doanh và cũng là mục tiêu tổng quát về kinh doanh của doanh nghiệp, là con số cho nhà

quản trị thấy được hiệu quả kinh doanh của đoanh nghiệp trong kỳ hiện tại so với kỳ trước tăng hay giảm và để từ đó tìm giá nguyên nhân yếu tố cốt

yếu nào cho ra sự tăng giảm đó Trên cơ sở sự phân tích trên, nhà quản trị sẽ đưa ra các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh trong thời gian tới Lợi nhuận là nhân tổ thể hiện sự tương quan giữa chỉ tiêu doang thu

và chỉ tiêu chi phí và được thể hiện qua công thức sau: LN = DT- CP Trong do: + LN: là lợi nhuận + DT: là tổng doanh thu + CP: là tổng chi phi

Trang 10

* Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu(P1) P1= LN/DT*100% Trong đó: + PI: la ty suất lợi nhuận theo doanh thu +LN: là tổng lợi nhuận + DT: là tổng doanh thu

Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng đoanh thu thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận Chỉ tiêu này khuyến khích tăng lợi nhuận thì phải tăng

doanh thu Nhưng điều kiện có hiệu quả là tốc độ tăng lợi nhuận là phải lớn

hơn tốc độ tăng doanh thu

* Tỷ suất lợi nhuận theo chỉ phí (P2) P3= LN/TC*100% Trong đó: + P3: là tý suất lợi nhuận theo chỉ phí +LN: là tổng lợi nhuận + TC: là tổng chi phí

Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng chỉ phí thì thu được bao nhiêu đồng

lợi nhuận Chỉ tiêu này khuyến khích tăng lợi nhuận thì phải giảm chỉ phí

Trang 11

Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng vốn kinh đoanh bỏ ra thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận Chỉ tiêu này càng lớn thì hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh nghiệp càng cao Từ chỉ tiêu này nhà quản trị sẽ đưa ra quyết định tăng vốn kinh doanh hay giảm vốn kinh doanh trong thời gian tới 1.1.3.2 Doanh thu

Doanh thu từ hoạt động kinh doanh là toàn bộ tiền bán hàng, dịch vụ cung ứng trên thị trường sau khi đã trừ đi các khoản chiết khấu bán hàng,

giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại, thu từ phần trợ giá của Nhà nước khi

thực hiện cung cấp hàng, dịch vụ theo yêu cầu của Nhà nước

Ngoài các nguồn thu chủ yếu trên, doanh thu còn được tạo lên bởi các nguồn khác như: thu từ hoạt động đầu tư tài chính, thu từ hoạt động bat thường Toàn bộ những điều trên được thể hiện qua công thức tương quan

Sau:

DT= Pi*Qi Trong do:

+ DT: là tổng doanh thu

+ Pi: la gia ca của một đơn vị hàng hoá thứ ¡ hay dich vu thu i + Qi: la khối lượng của một đơn vị hàng hoá thứ ¡ hay dịch vụ thứ ï 1.1.3.3 Chi phí kinh doanh

Chi phí kinh doanh là bêu hiện bằng tiền của toàn bộ chỉ phí phát sinh trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp Từ khái niệm này, ta thấy chi

phí kinh doanh bao gồm khoản nộp thuế, chỉ phí nghiên cứu thị trường, chi phí trong hoạt động tạo nguồn mua hàng, chỉ phí dự trữ, quảng cáo, xúc tiến bán hàng, chi phi ban hàng, chi phí dịch vụ bảo dưỡng, bảo hành hàng hoá và các chi phí hậu bán hàng Toàn bộ chỉ phí được thể hiện qua công thức

Trang 12

TC = CFmh + CFlt + CFnt,bh Trong đó:

+ TC: 1a téng chi phí kinh doanh

+ CFmh: 1a cac chi phi phục vụ mua hàng hoá của doanh nghiệp + CFlt: là chi phí lưu thông

+ CFnt,bh: là toàn bộ các khoản chi phí khác

1.2 CAC NHAN TO ANH HUONG DEN HIỆU QUÁ KINH DOANH CUA DOANH NGHIEP

Kinh doanh là hoạt động nhằm mục đích sinh lời của các chủ thé kinh

doanh trên thị trường Điều đó có nghĩa là các doanh nghiệp sản xuất kinh

doanh luôn phụ thuộc vào thị trường, mà thị trường lại phải tuân theo các

quy định của pháp luật cũng như các quy luật của thị trường Do vậy, các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh chịu ảnh hưởng của rất nhiều các yếu tố

khách quan cũng như chủ quan Vấn đề đặt ra là các doanh nghiệp phải có biện pháp tác động trở lại yếu tố chủ quan một cách hợp lý, có hiệu quả làm

cho doanh nghiệp ngày càng phát triển hơn, nâng cao hiệu quả kinh đoanh của doanh nghiệp Thông thường có hai nhóm nhân tố ảnh hưởng: nhóm nhân tố bên trong (nhân tố thuộc về doanh nghiệp) và nhóm nhân tổ bên ngoài (nhân tố ngoài doanh nghiệp)

1.2.1 Nhân tố thuộc về doanh nghiệp: 1.2.1.1 Lực lượng lao động:

Trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, lực lượng lao động của đoanh nghiệp quyết định quy mô kết quả sản xuất, tác động trực tiếp đến hiệu quả kinh đoanh của đoanh nghiệp Điều này được thể hiện ở:

- Trình độ lao động là tương ứng thì sẽ góp phần vận hành có hiệu quả các yếu tố vật chất trong quá trình kinh doanh

- Cơ cấu lao động phù hợp trước hết nó sẽ góp phần sử dụng có hiệu quả bản thân yếu tố lao động trong sản xuất kinh doanh, mặt khác nó sẽ góp phần tạo

lập và thường xuyên điều chỉnh mối quan hệ tý lệ hợp lý giữa các yếu tố vật

Trang 13

- Ý thức, tinh thần trách nhiệm, kỷ luật lao động là yếu tố quan trọng, yếu

tố cơ bản để phát triển và phát huy nguồn lực lao động trong quá trình kinh

doanh Vì vậy chúng ta chỉ có thể đạt được hiệu quả kinh doanh cao trong

các doanh nghiệp chừng nào có được một đội ngũ lao động có kỷ luật, kỹ

thuật, trách nhiệm và năng suất cao

1.2.1.2 Trình độ phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật công nghệ

Đây là yếu tố vật chất phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh đoanh của doanh nghiệp, có tác động rất lớn đến hiệu quả công việc Sự phát triển của

cơ sở vật chất kỹ thuật sẽ tạo ra những cơ hội để nắm bắt thông tin trong quá

trình hoạch định kinh doanh cũng như trong quá trình điều chỉnh, định

hướng hoặc chuyên hướng kinh doanh Kỹ thuật và công nghệ sẽ tác động

tới việc tiết kiệm chỉ phí vật chất trong quá trình sản xuất kinh doanh, nó

giúp cho các doanh nghiệp sử dụng một cách hợp lý tiết kiệm chi phí vật

chất kinh doanh

1.2.1.3 Nguyên vật liệu, vật tư hàng hoá

Các doanh nghiệp thương mại không chỉ kinh doanh hàng hoá mà còn mua những vật tư như linh kiện, phụ tùng về để lắp ráp thành hàng hoá dé có thể tiêu dùng ngay được Vì vậy việc cung cấp đầy đủ, có chất lượng cao các loại vật tư có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng hàng hoá và do đó

ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Việc cung cấp đúng

chủng loại nguyên vật liệu, vật tư sẽ tạo điều kiện cho việc nâng cao chất

lượng hàng hoá, thu hút được khách hàng, phù hợp với nhu cầu tiêu dùng, tăng hiệu quả kinh doanh cho doanh nghiệp

1.2.1.4 Hệ thống thông tin doanh nghiệp

Thông tin được coi là đối tượng lao động của doanh nghiệp và nền

kinh tế thị trường Để kinh doanh thành công trong nước và quốc tế, các doanh nghiệp cần rất nhiều thông tin chính xác về thị trường khách hàng,

đối tượng cạnh tranh và giá cả Điều này quyết định thành công hay thất

bại của doanh nghiệp trên thị trường

Trang 14

1.2.1.5 Nhân tố quán trị doanh nghiệp

Trong kinh doanh, nhân tố quản trị có vai trò vô cùng quan trọng, quản trị doanh nghiệp giúp doanh nghiệp xác định một hướng đi đúng trong

hoạt động kinh doanh xác định chiến lược kinh doanh và phát triển doanh

nghiệp Chiến lược kinh đoanh và phát triển doanh nghiệp là cơ sở đầu tiên

đem lại kết quả, hiệu quả hoặc thất bại của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường

Nhân tố quản trị còn giúp doanh nghiệp tổ chức bộ máy một cách hơp lý, quán lý lao động trong doanh nghiệp sát sao, điều hành doanh nghiệp có hiệu quả Quản trị doanh nghiệp đề ra các chính sách cụ thê để phát triển san

xuất, lập kế hoạch sản xuất kinh doanh chỉ tiết, từ đó có kế hoạch phân bổ các nguồn nhân tài vật lực để thực hiện kế hoạch đã đề ra Ngoài ra quản trị

doanh nghiệp còn trợ giúp rất nhiều cho công tác Marketing, tiêu thụ sản

phẩm, mở rộng tiêu thụ

1.2.2 Những nhân tố ngoài doanh nghiệp

Bắt cứ doanh nghiệp nào hoạt động trong lĩnh vực gì, dù to hay nhỏ

thì suy cho cùng đều chỉ là một trong những phần tử cấu thành nên nền kinh tế quốc dân, hay trên phương tiện rộng hơn trong hoàn cảnh quốc tế đang

phát triển mạnh mẽ thì doanh nghiệp có thể coi là một bộ phận cấu thành

nên kinh tế thế giới Do đó hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp chịu ảnh

hưởng lớn từ môi trường bên ngoài Đó là tống hợp các nhân tố khách quan tác động đến kinh doanh mà cụ thể là tác động đến kết quả, hiệu quả của hoạt động kinh doanh Các nhân tố đó là:

1.2.2.1 Môi trường kinh tế

Nền kinh tế của mỗi quốc gia là nền tảng cơ bản để các doanh nghiệp tồn tại và phát triển Mỗi quốc gia với cơ sở hạ tầng về giao thông đường bộ,

đường thủy, đường sắt, đường hàng không cũng như các cơ sở hạ tầng khác

về thông tin liên lạc, bưu điện viễn thông và các công trình xã hội giúp cho

các doanh nghiệp đây mạnh sản xuất, lưu thơng hàng hố, ký kết được những hợp đồng lớn với các khách hàng trong nước và nước ngoài, giao

Trang 15

1.2.2.2 Môi trường chính trị, pháp lý

Môi trường chính trị, pháp lý hợp lý, thơng thống, cởi mở sẽ khuyến

khích các nhà đầu tư nước ngoài vào Việt Nam, tạo điều kiện cho các doanh

nghiệp được cấp giấy phép hoạt động một cách nhanh chóng, đẩy mạnh quá

trình liên doanh, liên kết với các đối tác nước ngoài, phát huy nội lực của doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả kinh doanh

1.2.2.3 Môi trường văn hố xã hội

Mơi trường văn hoá xã hội có một ảnh hưởng nhất định đến các doanh

nghiệp Mỗi quốc gia có một nền văn hố khác nhau và mơi trường xã hội khác nhau, điều đó dẫn đến nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của mỗi quốc gia là khác nhau Các doanh nghiệp cần nắm vững được môi trường văn hoá, xã hội để biết chắc được nhu cầu của thị trường là như thế nào, xu hướng tiêu dùng của xã hội ra sao, từ đó mới quyết định xem doanh nghiệp sản xuất và

kinh doanh loại mặt hàng gì Điều này sẽ đem lại hiệu quả rất lớn cho hoạt

động sản xuất và kinh doanh của doanh nghiệp 1.2.2.4 Môi trường công nghệ

Một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển trên thị trường thì luôn phải quan tâm đến chất lượng sản phâm, giá thành và sức cạnh tranh của sản phâm của minh trên thị trường Ngày nay trình độ khoa học công nghệ ngày càng phát triển, những công nghệ mới ra đời và được áp dụng trong thực tế

cho phép các doanh nghiệp sản xuất được những sản phẩm với chất lượng cao hơn trong khi nguyên vật liệu lại tiêu tốn ít hơn, hiệu suất của máy móc

được nâng cao dẫn đến giá thành hạ, chi phí sản xuất thấp, tăng khả năng

canh tranh của sản phẩm, tăng hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Bởi vậy công nghệ là yếu tố then chốt để nâng cao hiệu quả kinh doanh của

Trang 16

CHƯƠNG II

THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH SÁN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CO PHAN TU VAN XAY DUNG CONG TRÌNH

GIAO THONG 2 (TECCO2)

2.1 GIGI THIEU CHUNG VE CONG TY CO PHAN TU VAN XAY DUNG CONG TRINH GIAO THONG 2

2.1.1 Thông tin chung về Công ty 2.1.1.1 Tên Công ty CONG TY CO PHAN TU VAN XÂY DUNG CONG TRINH GIAO THONG 2 - Tén quéc té: Transport Engineering Consultant Joint Stock Company No2 - Tên viết tắt: TECCO2 2.1.1.2 Trụ sở -Số 278, phố Tôn Đức Thắng, phường Hàng Bột, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội - Điện thoại : 04.38516194; 04.38517743 - Fax : 043.8517806 - Email: bdvn@vnn.net 2.1.1.3 Hình thức pháp lý:

- Căn cứ quyết định số 2945/QĐ-BGTVT ngày 23/8/2005 của Bộ Giao

thông vận tải về việc phê duyệt phương án và chuyên Công ty tư vấn xây dựng công trình giao thông 2, đơn vị thành viên của Tổng Công ty tư vấn thiêt kê giao thông vận tải thành Công ty cô phân

- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: Số 0103010422 của Sở Kế hoạch và Đâu tư thành phô Hà Nội câp ngày 26/12/2005;

Trang 17

2.1.1.4 Ngành nghề kinh doanh

- Tư vấn lập báo cáo đầu tư; Lập Dự án đầu tư xây dựng; khảo sát địa hình,

địa chất các công trình giao thông; Tư vấn khảo sát về môi sinh môi

trường, đánh giá tác động môi trường

- Tư vấn khảo sát, thiết kế các công trình cầu, đường bộ, điện chiếu sáng, lập dự toán và tổng dự tốn các cơng trình

- Giám sát xây dựng công trình giao thông, nghiệm thu kỹ thuật và khối

lượng xây dựng, thí nghiệm các chỉ tiêu kỹ thuật của vật liệu xây dựng mặt đường, nền móng công trình

- Thâm định, thấm tra thiết kế, xác định hiện trạng, đánh giá nguyên nhân sự cố, thấm định tổng dự tốn các cơng trình cầu, đường bộ (trong phạm

vi chứng chỉ cho phép);

- Tư vấn về đấu thầu và hợp đồng kinh tế xây dựng giao thông; - Tu van Quản lý dự án đầu tư xây dựng;

-_ Thiết kế quy hoạch đường bộ;

-_ Thiết kế nền, xử lý nền đối với công trình xây dựng; -_ Kiểm định, thử tải công trình;

-_ Tư vấn lập quy hoạch tổng thể, quy hoach chỉ tiết giao thông đường bộ;

- Khảo sát, trắc địa công trình; - Khảo sát địa chất công trình;

- Tư vấn giải phóng mặt bằng, lộ giới và xây dựng cọc giải phóng mặt

bằng, cọc mốc lộ giới

2.1.1.5 Tài khoản

Số 2111.000.0000.317 tại Ngân hàng Đầu tư phát triển Hà Nội -_ Mã số thuế: 0100108310

2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty:

2.1.2.1 Lịch sử ra đời và sự thay đỗi hình thức pháp lý cúa doanh nghiệp:

Công ty Cổ phần tư vấn xây dựng công trình giao thông 2 (TECCO2) được hình thành trên cơ sở pháp lý sau:

- Quyết định số 2962/QĐ-TC ngày 24/10/1969 của Bộ Giao thông vận tải về việc “thành lập đội Khảo sát - Thiết kế đại tu cầu đường trực thuộc

Trang 18

- Ngày 07/6/1974 Bộ Giao thông vận trải công bố quyết định số

1406/QĐ-TC_ về việc “Chuyển Đội Khảo sát - Thiết kế đại tu cầu đường thành Công ty Khảo sát — Thiết kế đường bộ trực thuộc Cục Quán lý đường

bộ”;

- Ngày 02/4/1983 Bộ GTVT công bố quyết định số 735/QĐ-TCCB về việc” Đồi tên Công ty Khảo sát Thiết kế đường bộ thành Xí nghiệp khảo sát

thiết kế giao thông 2 trực thuộc Liên hiệp các Xí nghiệp xây dựng giao

thông khu vực 2”;

- Quyết định số 1323/QĐÐ-TCCB LĐ ngày 09/7/1992 của Bộ Giao thông vận tái và Bưu điện về việc “Đổi tên Xí nghiệp khảo sát thiết kế giao thông 2 thành Xí nghiệp Khảo sát Thiết kế và xây dựng công trình giao thông 2

trực thuộc Khu Quản lý đường bộ 2”;

- Quyết định số 1194/QĐÐ-TCCB LĐ ngày 16/6/1993 của Bộ GTVT về việc “Đồi tên Xí nghiệp khảo sát thiết kế giao thông 2 thành Xí nghiệp Khảo

sát Thiết kế và xây dựng công trình giao thông 2 trực thuộc Khu Quản lý

đường bộ 2”;

- Quyết định số 648/QĐ-TCCB LĐ ngày 16/6/1993 của Bộ GTVT về việc“ Đổi tên Xí nghiệp khảo sát thiết kế giao thông 2 thành Xí nghiệp Khảo

sát Thiết kế và xây dựng công trình giao thông 2 trực thuộc Khu Quản lý

Đường bộ 2”;

- Ngày 02/3/1995 Bộ GTVT ra quyết định số 1194/QĐ-TCCB LĐÐ về

việc” Đổi tên Xí nghiệp Khảo sát Thiết kế và xây dựng công trình giao

thông 2 thành Công ty Khảo sát Thiết kế và Tư vấn xây dựng công trình

giao thông thuộc Khu Quản lý đường bộ 2”;

- Quyét dinh sé 2560/QD-TCCB LD ngày 06/5/1995 của Bộ Giao thông

vận tải về việc” Đổi tên Công ty Khảo sát Thiết kế và Tư vấn xây dựng công trình giao thông 2 thành Công ty Tư vấn Xây dựng công trình giao thông 2

trực thuộc Cục Đường bộ Việt Nam”;

- Quyết định số 2216/QĐÐ-BGTVT ngày 30/7/2003 của Bộ GTVT về

việc “Chuyên nguyên trạng Công ty Tư vấn xây dựng công trình giao thông

Trang 19

- Quyết định số 2945/QĐ-BGTVT ngày 23/8/2005 của Bộ Giao thông

vận tải về việc“ Phê duyệt phương án và chuyển Công ty Tư vấn xây dựng công trình giao thông 2, đơn vị thành viên của Tổng Công ty tư vấn thiết kế giao thông vận tải thành Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng Công trình Giao thông 2” - 2.1.2.2 Các giai đoạn phát triển của công ty se giai se nh sẤt đi Cấp trên Các giai ‘ Các quyêt định Câp đơn ˆ ` 2 trực

đoạn Tén don vi | thanhlaphoadc| ,

Rake vi Rake tiép cia don

chuyên đôi chuyên đôi

vi S6: 2962/QD-

Từ Đội KSTK TC

Đội khảo x Cuc quan ly

24/10/1969 | ~~, | dai tu cau ngay ` `

Trang 20

Cấp trên Các giai ‘ Cac quyét định Cap don ˆ ` ` trực

đoạn Tén don vi | thanhlaphoac| , |

KR ake vi Rakes tiép cia don

chuyén doi chuyên đôi

vi

Công ty tư & 2 `

` k2 Sô: 2216/QĐ- | Tông công ty

Trang 22

2.1.3.2 Sơ đồ điều hành và quản lý chất lượng hay cơ cầu sản xuất CÁC KỸ SƯ VẬT LIỆU & NVTN + CÔNG NHÂN KHOAN, NVTN + CÁC KỸ SƯ ĐỊA CHẤT + CNHM ĐỊA CHẤT Ệ T TÂM KTĐC VÀ KĐCLCT ĐẠI DIỆN KHÁCH KHACH HANG HANG BAN GIAM TTTV QLD KT KT KH CL GSCL CÁC KS TV GS Ghi chu: Quan hé QL Va DH Quan hé qua lai Các tuyến QLCL NVTN: Nhân viên thí nghiệm; KTĐC: Kỹ thuật địa chât; CNHM: Chủ nhiệm hạng mục KĐCLCT: Kiểm định chất lượng công trình; KTKH: phòng kinh tế kế hoạch KTCL: Phòng kỹ thuật chất lượng TTTVQLDA&gsCLCT: Trung

Trang 23

Căn cứ vào sơ đồ điều hành và quản lý chất lượng có thể thấy Công ty hoạt động theo cơ cấu quản lý trực tuyến - chức năng Trong đó, các bộ phận sản xuất trong công ty, các cá nhân đại diện trước pháp luật về công tác

quản lý kỹ thuật chất lượng (Chủ nhiệm hạng mục khảo sát thiết kế) và các

cá nhân nhận lệnh trực tiếp từ lánh đạo điều hành (Ban giám đốc, Giám đốc điều hành dự án) Mặt khác, trong các bộ phận quản lý cấp dưới (Xí nghiệp

khảo sát thiết kế, Trung tâm kiểm tra địa chất và kiểm định chất lượng công

trình, Trung tâm giám sát chất lượng công trình giao thông và các Chủ nhiệm hạng mục - người thay mặt Giám đốc điều hành đứng đầu một nhóm thực hiện dự án) có thể nhận mệnh lệnh từ nhiều phòng ban chuyên môn

khác nhau (Phòng kinh tế kế hoạch, phòng Kỹ thuật chất lượng) hoặc nhận

mệnh lệnh từ cấp quản lý ngay trên

Trong cơ cấu tô chức của Công ty thì các bộ phận đã được phân cấp,

phân quyền ràng và được thể hiện trong Hệ thống quản lý chất lượng thống nhất của Tổng công ty tư vấn thiết kế Trong mỗi dự án có 1 giám đốc điều

hành dự án — Phó giám đốc Công ty - là người đứng đầu dự án kết nối các bộ phận chuyên môn, các đơn vị khác nhau để đảm bảo chất lượng đồ án đúng với yêu cầu kỹ thuật và tiến độ được giao; Chủ nhiệm khảo sát, thiết kế và chủ nhiệm hạng mục (Địa chất, thuỷ văn, dự tốn ) chịu trách nhiệm tồn bộ trước Công ty và trước Pháp luật về chất lượng thiết kế của công

trình cũng như phân chia khối lượng công việc nội bộ dự án; Giám đốc các

xí nghiệp, trung tâm hay trưởng phòng chức năng có trách nhiệm điều phối chung công việc trong đơn vị, điều phối lực lượng lao động theo từng dự án để đảm báo tiến độ của bộ phận Các mệnh lệnh trái ngược nhau giữa các bộ phận (về quan điểm kỹ thuật, yêu cầu chất lượng, tiễn độ ) sẽ được bàn bạc thống nhất đi đến giải pháp tối ưu nhất và do đã phân cấp rõ ràng nên các bộ phận quản lý cấp đưới và các lao động trực tiếp ít khi gặp khó khăn do nhận được nhiều mệnh lệnh trái ngược nhau (hạn chế nhược điểm của cơ cấu tổ quản lý theo chức năng)

2.1.4 Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật chú yếu của Công ty: 2.1.4.1 Sản phẩm của Công ty:

Trang 24

thông vận tải (TEDI) hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con Sản phẩm chủ yếu của Công ty là cung cấp các địch vụ tư vấn thuộc ngành Giao thông vận tải và tuân thủ theo Giấy phép kinh doanh số 0103010422 cấp

ngày 26/12/2005 của Sở kế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội Các sản

phẩm tư vấn cung cấp như sau:

e Tư vấn Lập báo cáo đầu tư; Lập Dự án đầu tư xây dựng; khảo sát địa

hình, địa chất các công trình giao thông; khảo sát về môi sinh môi trường, đánh giá tác động môi trường

e Khảo sát, Thiết kế các công trình cầu, đường bộ, điện chiếu sáng, lập

dự toán và tổng dự tốn các cơng trình

e Giám sát xây dựng công trình giao thông,nghiệm thu kỹ thuật và khối

lượng xây dựng, thí nghiệm các chỉ tiêu kỹ thuật của vật liệu xây dựng mặt

đường, nền móng công trình

e Thẩm định, thấm tra thiết kế, xác định hiện trạng, đánh giá nguyên

nhân sự có, thâm định tổng dự toán các công trình cầu, đường bộ (trong phạm vi chứng chỉ cho phép)

e Tư vấn về đấu thầu và hợp đồng kinh tế xây dựng giao thông e Tư vẫn Quản lý dự án đầu tư xây dựng

e Thiết kế quy hoạch đường bộ

e Thiết kế nền , xử lý nền đối với công trình xây dựng e Kiểm định, thử tải công trình

e Tư vấn lập quy hoạch tổng thể, quy hoach chỉ tiết giao thông đường

e Khao sat, trắc địa công trình

e Khảo sát địa chất công trình

e Tư vấn giải phóng mặt bằng, mốc lộ giới và xây dựng cắm cọc giải

phóng mặt bằng, mốc lộ giới (Chỉ giới xây dựng) 2.1.4.2 Thị trường và khách hàng của Công ty:

Trang 25

nhau trải qua các thời kỳ kinh tế Kế hoạch hóa tập trung và Kinh tế thị

trường Trong suốt quá trình hoạt động, Công ty luôn đảm nhiệm vai trò

cung cấp sản phẩm tư vấn thiết kế, giám sát và kiểm định trong lĩnh vực giao thông vận tải với đặc thù của sản phâm xây dựng là mang tính đơn chiếc, sử dụng nguồn vốn rất lớn, thời gian thu hồi vốn đài nhằm xây dựng cơ sở hạ tầng để phát triển kinh tế vì vậy khách hàng chủ yếu của Công ty là các tổ chức Nhà nước sử dụng nguồn vốn Ngân sách hoặc Trái phiếu Chính phủ Căn cứ vào phân bỗ nguồn von sir dung mà Công ty có các khách hàng chú yếu như sau:

e Bộ Giao thông vận tải;

e Các Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phó, huyện;

e Các Sở giao thông vận tải các tỉnh;

e Các doanh nghiệp công nghiệp; Ban quản lý khu công nghiệp; e Các Nhà thầu thi công trong lĩnh vực Giao thông vận tải;

° Ngoài ra, hiện nay do chủ trương của Nhà nước để đa dạng hóa các loại hình đầu tư xây dựng cơ bản thì khách hàng của Công ty còn là các công ty BOT (Xây dựng-Kinh doanh-Chuyên giao), BT (Xây dựng-Chuyền giao)

- Thị trường của Công ty: TECCO2 cơ bản là doanh nghiệp Nhà nước có 40 năm hoạt động trong lĩnh vực xây dựng kết câu hạ tầng giao thông với

các đòi hỏi khắt khe về yêu cầu chất lượng, đáp ứng đúng tiến độ, tư vấn để

sự dụng hiệu quả nguồn vốn đầu tư phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của địa phương, đặt trong định hướng phát triển giao thông chung của

Quốc gia Vì vậy TECCO2 là một trong số rất ít doanh nghiệp hàng đầu của

Việt Nam về việc cung xấp sản phẩm tư vấn giao thông vận tải Cùng với

công ty mẹ (Tổng công ty tư vấn thiết kế giao thông vận tải), TECCO2 hoạt động trên tất cá các địa phương của Việt Nam Ngồi ra, Cơng ty đã tham

gia cung ứng địch vu tu van thiết kế cho các nước Lào, Campuchia 2.1.4.3 Công nghệ, cơ sở vật chất và trang thiết bị:

Do đặc thù san phẩm cung cấp là các dịch vụ tư vấn thiết kế GTVT

Trang 26

mặt công nghệ, cơ sở vật chất và trang thiết bị của Công ty có các đặc điểm

sau:

- Vé céng nghé:

e Luôn cập nhật công nghệ mới nhất trên thế giới về lĩnh vực khảo sát — thiết kế công trình giao thông vận tải;

e Luôn áp dụng các giải pháp thi công mang thành tịu mới nhất về vật

liệu mới và công nghệ thi công mới trên thế giới phù hợp với quy định hiện

hành của Quốc gia cho các hạng mục công tác giao thông vận tải;

e Không ngừng áp dụng các tiến bộ của ngành công nghệ thông tin và quy trình quản lý doanh nghiệp của thế giới để làm rút ngắn thời gian cung

cấp sản phẩm, nâng cao tính phù hợp của sản phẩm với hiện trường đặt sản

phẩm và nâng cao hiệu quả sản xuất;

e Là một đơn vị tư vấn khảo sát thiết kế công trình giao thông vận tải với thế mạnh mũi nhọn là khảo sát thiết kế các công trình theo dạng tuyến đường Vì vậy, công nghệ áp dụng chủ yếu là các công nghệ - phần mềm tin học tự động hố phục vụ cơng tác khảo sát - thiết kế tuyến Các phần mềm công nghệ cụ thể mà Công ty đang sử dụng là:

* MXRoad: MXRoad là một phần trong bộ các ứng dụng tích hợp về lĩnh vực thiết kế xây dựng cơ sở hạ tầng (civil) của công ty Bentley, một công ty hàng đầu trên thế giới về giải pháp và phần mềm độ hoạ thiết kế công nghiệp

* NovaPoint: NovaPoint là sản phẩm của hãng ViaSystem Trụ sở tại NaUy Bộ sản phẩm này là bộ sản phẩm đang được sử dụng ưa thích nhất của các

kỹ sư châu Âu, đặc biệt là Bắc Âu

* Land Desktop: Sản phẩm của hãng AutoDesk Mỹ, trước kia là Softdesk § chạy trong mơi trường AutoCAD 2004

* Song hành với các phần mềm nước ngoài trên thì hiện nay Công ty đồng thời sử dụng các phần mềm trong nước:

* Bộ các phần mềm Hài Hoà: Nova-TDN của Hài Hoà, phần mềm này kết

Trang 27

* Dựa trên nền tảng AutoCAD, Tecco2 cũng đó phát triển một phần mềm thiết kế của riêng mình, bắt đầu từ CAD trên nền DOS đến nay CADW chạy trên nền AutoCAD của Windows

* Các phầm mềm chuyên ngành trên được sử dụng linh hoạt (Đơn lẻ hoặc đồng thời) trong các dự án căn cứ vào đặc điểm riêng của từng công trình và

yêu cầu khác nhau của Khách hàng; Ngoài các phần mềm chuyên ngành trên thì lực lượng lao động của Công ty thành thạo các phần mềm thông dụng như tin học văn phòng, đồ hoạ và có khả năng can thiệp vào phần mềm hay lập trình mới nhiều môđun ứng dụng phù hợp với yêu cầu công việc

Tóm lại, Công ty hoạt động trong lĩnh vực tư vấn sử dụng chủ yếu công

nghệ dựa trên công nghệ thông tin, tin học và luôn cập nhật, trang bị mới để

đáp ứng các đòi hỏi ngày càng cao của khách hàng và phù hợp với xu thế

hội nhập — phát triển của ngành GTVT Mặt khác, do đặc thù cung cấp sản

pham chất xám nên về mặt công nghệ sản xuất, Công ty không phải đầu tư lớn vào trang thiết bị phần cứng như nhà xưởng, máy móc chế tạo; chủ yếu

đầu tư công nghệ vào các công nghệ phần mềm như trang thiết bị tin học, phần mềm tin học ứng dụng, thiết bị định vị đòi hòi nguồn vốn không lớn,

thời gian khấu hao ngắn -_ VỀ cơ sở vật chất:

Công ty hoạt động trên ba lĩnh vực chính là Khảo sát - thiết kế, lập dự

tốn cơng trình GTVT (Sử dụng thiết bị công nghệ thông tin như máy vi

tính, toàn đạc điện tử, thiết bị định vị vệ tinh); Tu van giảm sát (Thực hiện

tại hiện trường công trình) và Kiểm định chất lượng công trình với phòng thí nghiệp nhỏ, trang thiết bị nhỏ gọn Do vậy, cơ sở vật chất không có yêu cầu mặt bằng sản xuất lớn, thiết bị cồng kềnh, công nghệ sản xuất không gây ảnh hưởng tới môi trường sống của dân cư và môi trường tự nhiên

Do đặc thù công việc phần lớn công tác gắn với hiện trường thi công nên cơ sở vật chất chủ yếu chỉ cần diện tích nhỏ văn phòng cho các nhân

viên thiết kế, lập dự toán và các bộ phận hành chính của Công ty -_ Về trang thiết bị:

Trang 28

cho đi chuyển, mang vác Trang thiết bị đa dạng về chủng loại và tính năng sử dụng để đáp ứng tất cả các yêu cầu khác nhau trong quá trình thành tạo

sản phâm như thiết bị khảo sát địa chất công công trình, địa chất thủy văn, khảo sát địa hình, thiết bị kiểm định và máy tính + phần mềm chuyên dụng

Bang thống kê thiết bị sử dụng

STT Tên thiết bị

Thiết bị khoan+đo E mặt đường

IMáy khoan XY-IA Máy khoan GK ~ 180: May khoan GX1 TD May khoan X- 100 May khoan YKb - 12/25

Máy khoan tự hành YTb 50 IMáy khoan cán sâu 3-5m oO Oo NY co II 12 II Máy khoan DANDL _ Cần BenKelman Cần BenKelman CONTROLS Máy cắt cánh Thiết bị thí nghiệm Máy siêu âm kiểm tra bê tông CNS FARNELL-UK

Trang 29

STT Tên thiết bị DVT Sô Nước sản lượng xuât 5 |Đầm nén tự động bộ 1 Anh

6 |Máy khoan thí nghiệm cắt - bộ 1 Anh

7 |Máy khoan bê tơng nhựa bộ ' 1 Anh

§ |Máy cắt bê tông nhựa C 1 Hàn Quốc

9 |Máy cưa mẫu 1 Anh

10 Máy giới hạn chảy _ bo I Anh

11 |Cac dung cu thí nghiệm các chỉ tiêu cơ bộ 32 T.Q,L.Xô

ly dat, xi mang đá, cát, sỏi VN,B.Lan

12 |BO sang theo TC ASTM va máy lắc bộ 3 Y 13 |Thiét bị đo độ nhớt bộ 1 Y 14 |Thiét bi thi nghiém CBR trong phong bộ 1 Y 15 |Thiết bị thí nghiệm CBR hiện trường bộ 1 Y

16 Máy nén 200 tân(Italia) bộ 1 Ý

17 |Máy nén 10tấn + 5 tấn bộ 2 Trung quốc

18 |Côn thử độ sụt bộ 1 Mỹ

19 |Máy nén Tam Liên bộ 8 | Trung Quốc

20 Súng thử bêtông _ bộ ' 1 | Trung Quốc

21.|Máy ổnnhệ | bs | 1 Anh 22 Máy phân ly nhựa đường bộ 1 Nhật Bản

Trang 30

STT Tên thiết bị DVT Sô Nước sản lượng xuât 2 |Máy toàn đạc ĐT TCR 702(đo 0 gương) | Bộ 1 Thuy sy 3 Máy toànđạcđiệntửDIM3Z2 |bộ 5 Nhật

4 Máy toànđạcđiệntử TOPCON |bộ 2 Nhật

5 |Máy kinh vĩ điện tử TC600 bộ 2 Thuy sỹ

6 |Máy kinh vĩ điện tử TC§05 bộ 1 Thuy s¥

7 |Máy kinh vĩ Dan ta 10 bộ I Đức

8 |Máy kinh vĩ THEO 20A bộ 6 Đức

9 |Máy thuỷ bình bán tựđộng NA724 | bộ 5 Ý

10 |Máy thuỷ bình NI 025 & N1 030 bộ 5 Đức 11 Máy thuỷ bình NIBI1 bộ 2 Đức IV |Thiết bị phục vụ thiết kế + Dự toán

1 |Máy vi tính ĐNA _ | bộ 105 DNA

2 |May in laser A3, A4 May | 35 Dong nam 4

3 [May in 24 kim LQ — 1170 bộ 3 Nhat Ban

4 |May vé ROLAND - 1100 bộ 1 Nhat Ban 5 |May vé khé Ao PLTIEL 720dp/14dpm_ | bộ 1 Nhat Ban

6 |May photocopy a S bộ 10 Nhật Bản

V |Phương tiện vận chuyến

1 [Xe 6 tô chở người 16 chỗ Chiếc 3 Nhật Bản 2 |Xe 6 tô 4-7 chỗ TOYOTA Chiếc 2 Liên doanh

3 |Xe 6 tô tải 7 tấn BOMA Chiếc 1 Nga

4 |Xe 6 tô tải 1,5 KIA Chiéc| 1 Hàn Quốc

5 |Xe 6 tô tải 1,5 tắn VINAXUKI Chiéc) 1 | Trung Quéc

Trang 31

STT 6 Tên thiết bị Xe ô tô bán tải FORD 7 Xe ô tô tải nhẹ Số Nước sản DVT ‘ luong xuat Chiéc) 1 My Chiếc 2 Nga (Nguôn: Hồ sơ năng lực của Công ty CP tư vẫn xây dựng công trình giao thông 2)

Đánh giá về năng lực thiết bị: Theo bảng thông kê thiết bị sử dụng thì có thể nhận thấy hầu hết thiết bị là thiết bị cũ, lạc hậu, dù đã được đầu tư trang bị mới nhưng các thiết bị vẫn còn ở thế thệ 2, 3 của công nghệ điện tử, tính tự động hóa chưa cao

2.1.4.4 Nguyên vật liệu:

TECCO2 là doanh nghiệp dịch vụ tư vấn nên không sử dụng số lượng nguyên, nhiên vật liệu lớn; Chỉ sử dụng các nguyên vật liệu sẵn có, dễ dàng mua được trên thị trường; không yêu cầu nguyên vật liệu đặc thù hoặc yêu cầu bảo quản sử dụng đặc biệt

Thống kê các loại vật liệu chính sử dụng:

-_ Văn phòng phẩm phục vụ công tác khảo sát thiết kế, quản lý: Giấy bút,

mực in, ghim kẹp, số sách quản lý;

-_ Nhiên liệu vận hành thiết bị khảo sát, ôtô: xăng dầu, mỡ bôi tron ; - Ngoài ra, sử dụng các nguyên vật liệu thiết yếu khác như điện, nước,

thông tin

2.1.4.5 Lao động và điều kiện lao động: - Vé lao động:

Bang thống kê số lượng lao động tính đến tháng 9 năm 2010 Tổng số

cán bộ, kỹ sư, nhân viên trong công ty là: 259 người (tính đến thời

Trang 32

Kỹ sư đường bộ 30 Kỹ sư cầu đường 52 Kỹ sư cầu hầm 12 Kỹ sư đường sắt 2 Kỹ sư GTCC 2 KS Thuỷ văn 2 KS Xây dựng 2 KS Kinh tế Xây dựng 7 KS Địa chất Công trình 11 KS Trac dia 6 KS Vật liệu XD& CKCT 1

Kỹ sư điện, tự động hoá 1

Cử nhân kinh tế, kế toán, tài chính 9

Cử nhân Ngoại ngữ Trung Anh 1 3 Cao đẳng 11 Cao đẳng Cầu đường 10 Cao đẳng Trắc địa 1 4 Trung cấp Kỹ thuật 43 TC đường bộ 8 TC Cầu đường 14 TC địa chất 15 TC Trắc địa 2 TC Ngoại giao, cơng đồn 2 TC Y Tế 1 TC Kế tốn 1 5 Cơng nhân kỹ thuật - Nhân viê 63 PV CN Khảo sát địa hình 19 CN khoan địa chất 24 Nhân viên lái xe 11 Nhân viên khác 9

(Nguôn: Hồ sơ năng lực của Công ty CP tư vấn xây dựng công trình giao thông 2)

Trang 33

e_ Tổng số lao động của Công ty ít, chỉ tương đương với 1 xí nghiệp loại nhỏ của các doanh nghiệp xây dựng;

e Thanh phan lao động đa dạng (Đa dạng lĩnh vực ngành nghề, đa dạng

ở trình độ chuyên môn đào tạo);

se Lao động có trình độ sau đại học, đại học chiếm số lượng lớn (số

lượng 142/259 người chiếm 54,83% tổng số lao động);

Căn cứ vào cơ cấu lao động, năng lực công nghệ thiết bị và loại hình doanh nghiệp thì khẳng định lợi thế so sánh cúa Công ty chú yếu là thế

mạnh về lực lượng lao động có chuyên môn và trưởng thành qua các công

trình lớn cúa Quốc gia

- Điều kiện lao động: Do sản phâm của Công ty là kết quả của công tác

khảo sát — thiết kế; Tư vấn giám sát thi công và thí nghiệm — kiểm định chất lượng công trình giao thông gắn trực tiếp với địa điểm đặt công trình (Đây là các vị trí đơn lẻ, còn khó khăn về cơ sở hạ tang va han ché diéu

kiện sinh hoạt) Vì vậy, điều kiện lao động của cán bộ nhân viên trong Công ty mang tính chất đặc thù riêng của từng bộ phận.Cụ thê:

e Bộ phận quản lý (Tổ chức - Hành chính, Tài chính kế toán, Kinh tế kế

hoạch, Ban lãnh đạo Công ty, Lãnh đạo các bộ phận và các cán bộ Thiết kế -

lập dự toán, Nhân viên thí nghiệm trong phòng) làm việc cố định ở văn

phòng Công ty Các lao động này được giao sử dụng các trang thiết bị (Máy tính, thiết bị liên lạc, bàn ghé, điện nước ) để tạo thuận lợi đáp ứng yêu cầu sản xuất vào mọi thời điểm nhằm kịp thời về tiến độ và chất lượng dự

án

e Bộ phận lao động giám sát công trình thi công: Địa điểm công tác gắn

trực tiếp với hiện trường thi công công trình tại một khu vực địa phương xác

định với thời gian dài (6 tháng - 7 năm), ít luân chuyển Điều kiện lao động

Trang 34

2.1.4.6 Vấn kinh doanh:

Căn cứ quyết định số 2945/QĐ-BGTVT ngày 23/8/2005 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải về việc phê duyệt phương án và chuyển Công ty Tư vấn xây dựng công trình giao thông 2, đơn vị thành viên của Tổng công ty tư vấn thiết kế GTVT thành công ty cổ phần thì Công ty có đặc điểm về cơ cấu vốn kinh đoanh như sau:

-_ Vốn điều lệ: 5.425.300.000 đồng;

- Cổ phần phát hành lần đầu: 5.425.300.000 đồng / 5425530 cổ phần, mện

giá một cột phần là 10.000đồng trong đó:

e Cố phần Nhà nước: 276.689 cổ phần, chiếm 51% vốn điều lệ;

e Cô phần bán ưu đãi cho người lao động trong doanh nghiệp: 157.336 cổ phiếu, chiếm 29% vốn điều lệ;

e Cố phần bán đấu giá công khai: 108.505 cổ phần, chiếm 20% vốn điều lệ (Giá khởi điểm bán đấu giá là 10.000đồng/cổ phiếu)

Căn cứ Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0103010422 ngày

26/12/2005 của Sở kế hoạch đầu tư Thành phó Hà Nội thì cổ đông sáng lập

là Tổng công ty tư vấn thiết kế giao thông vận tải (Đơn vị chủ quản của

Công ty) nắm giữ 51% cố phiếu và người đại diện cho phần vốn này là lãnh

đạo Cơng ty Ngồi ra, cổ đông sáng lập khác là 187 cá nhân trong đó 185/187 cá nhân là cán bộ công nhân viên trong Công ty có thời gian công

tác lớn hơn | nam

Nếu xét trên cơ cấu nguồn vốn thì Công ty vẫn do Nhà nước chiếm cỗ

phần chỉ phối, cơ cấu bộ máy và nhân sự của Công ty sau khi cỗ phần cơ bản giữ nguyên như trước khi cô phân

2.1.5 Môi trường kinh doanh của Công ty: 2.1.5.1 Môi trường vĩ mô:

Công ty là I1 đoanh nghiệp cổ phần hoạt động theo Luật doanh nghiệp

nên chịu tác động của sự thay đổi các yếu tố của môi trường kinh tế vĩ mô

Trang 35

- Môi trường chính trị và luật pháp Việt Nam tương đối ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho Công ty hoạt động; Tuy nhiên, hệ thống nghị định, chính sách thường xuyên thay đổi gây khó khăn chung cho ngành và đòi hỏi Công ty phải cập nhật liên tục các thay đối thể chế chính sách;

- Yếu tố kinh tế: Do yêu cầu phát triển cơ sở hạ tầng đang đặt ra bức

thiết nên dù trong khủng hoảng kinh tế, nguồn việc của Công ty rất dồi dào Và Công ty là doanh nghiệp tư vấn với doanh thu tính theo định mức đơn giá khảo sát thiết kế của Nhà nước nên các biến động về kinh tế không ảnh hưởng lớn đến doanh thu (Ngoại trừ biến động không lớn của lượng nguyên

vật liệu đầu vào sử dung it);

- Yếu tố kỹ thuật — céng nghé: Do hdi nhap va canh tranh quéc té đòi

hỏi Công ty và người lao động phải luôn cập nhật các kỹ thuật — công nghệ

mới nhất;

- Yếu tố văn hoá - xã hội và tự nhiên: Mỗi công trình giao thông

được đặt tại một địa phương xác định nên công tác tư vấn phải nắm rõ đặc

điểm văn hoá xã hội và tập quá lối sống của địa phương; Đồng thời nhận

biết được đặc điểm tự nhiên (Vị trí địa lý, địa hình, điều kiện địa chất thuỷ văn, nguồn nguyên vật liệu ) để đề xuất biện pháp sự dụng tối đa thế mạnh của địa phương và hạn chế tác động bất lợi của môi trường tự nhiên Mục đích tư vấn cho khách hàng giải pháp thiết kế tối ưu về kinh tế - kỹ thuật

2.1.5.2 Môi trường tác nghiệp:

Công ty hoạt động trong lĩnh vực xây dựng cơ sở hạ tầng của đất nước, tư vấn và giám sát công tác thi công công trình và tham mưu sử dụng nguồn vốn lớn của Đất nước Với đặc thù của công trình giao thông là riêng

lẻ chỉ phù hợp với 1 vị trí xây dựng, không thể đi chuyển công trình, có giá trị xây lắp lớn, khó sửa chữa nếu hư hỏng; Chịu sự tác động mạnh mẽ của

trình độ xây dựng, sử dụng của con người và yếu tố môi trường (động đất,

mưa, lũ bão, nắng ) nên trước yêu cầu hoàn thiện cơ sở hạ tầng và đặc thù trong mỗi dự án, Công ty chịu sức ép to lớn về chất lượng - tiến độ thực hiện

dự án và yêu cầu ngày càng tăng của Khách hàng (Chủ đầu tư)

Về đối thủ cạnh tranh hiện có và tiểm ân: lĩnh vực tu vấn giao thông là

Trang 36

dụng kết hợp nhiều nguồn nhân lực, vật liệu, công nghệ khác nhau để phù hợp với địa điểm đặt công trình, sự dụng tối đa thế mạnh vật liệu, lao động của địa phương để tối ưu hoá giải pháp kinh tế - kỹ thuật Vì vậy, việc gia nhập trị trường của các đối thú tiềm ẩn là rất khó khăn Tuy nhiên, mặc

dù Công ty nằm trong Tổng công ty tư vấn thiết kế GTVT lớn nhất Đông Nam Á nhưng trước sự tham gia của các Tập đoàn tư vấn quốc tế hay các công ty dân doanh (do các cá nhân trưởng thành từ các đơn vị tư vân của

Nhà nước mở) và với các điều khoản hiệp định Nhà nước thì Công ty bị hạn chế không được dự thầu các dự án sử dụng nguồn vốn vay ADB, WB, ODA

do yếu tố Nhà nước chiếm cổ phần chi phối

Mức độ phát triển của thị trường các yếu tố: Trước tốc độ phát

triển kinh tế cao và sự hội nhập sâu của Việt Nam với thế giới thì thị trường

tư vấn xây dựng công trình GTVT sẽ tiếp tục phát triển về rộng quy mô và nâng cao yêu cầu chất lượng công trình để đáp ứng mục tiêu phát triển kinh

tẾ

Các quan hệ liên kết: Trong môi trường kinh đoanh cạnh tranh và một dự án xây dựng là tổng hoà của nhiều lĩnh vực (xây dựng giao thông,

xây dựng dân dụng, chiếu sáng, cấp thoát nước, điện ) thì Công ty cần đây

mạnh liên danh liên kết để tham gia vào các dự án có quy mô lớn Đồng thời, thông qua quan hệ liên kết, cử lao động tham gia dự án sẽ giúp Công ty chiếm lĩnh thị trường và cập nhật công nghệ kỹ thuật - quản lý mới

Trang 37

Vốn chủ sởhữu | 7779| 7936| 8004| 8761| 757] 9.45 68 | 0.85 Vốn vay 7778 | 19781 | 38829 | 65221 | 26392 | 67.9 | 19048 | 96.3 2b_ | Tính chất Vốn có định 3630| 3830| 4544| 4206| -338| -74| 714| 18.6 Vốn lưu động 11927 | 23887 | 43221 | 69777 | 26556 | 61.4 | 19334 | 80.9 2€ | Thời hạn Dài hạn 4315| 4308| 4829| 5388| 5559| 115| 521] 121 Ngắn hạn 11242 | 23409 | 42936 | 68594 | 25658 | 59.7| 19527] 83.4

Dựa vào bảng kết cấu vốn kinh doanh qua các năm, ta có thể thấy

doanh nghiệp hoạt động chủ yếu trên lĩnh vực dịch vụ nên vốn lưu động

(Nguồn: Báo cáo tài chính của Công ty các năm 2007, 2008, 2009, 2010)

nhiều hơn so với vốn cố định để đảm bảo khả năng ứng vốn, thi công các dự án

Vốn kinh doanh của doanh nghiệp tăng mạnh qua các năm đề thể hiện

tiềm lực đảm bảo khả năng thực hiện các dự án cũng như cho thấy sự làm ăn

phát đạt của công ty qua các năm gần đây

Báng tổng hợp các chỉ tiêu tài chính giai đoạn 2007 — 2010 (Đơn vị: triệu đồng) ˆ Ũ ^ x Thu nhap

Nam | Doanh thu Loi nhuan Trich nộp Dau tu binh

Trang 38

BIEU DO DOANH THU TU NAM 2007-2010 (Don vị tính: đồng) 60000000 50000000 40000000 Tạ 20000000 10000000 0 2007 2008 2009 2010

Kết quả tình hình kinh doanh được thể hiện trong các báo cáo tài chính

đã được các cơ quan kiểm toán độc lập là Công ty TNHH kiểm tốn Đơng Á

và cơ quan Kiểm toán Nhà nước chứng minh tính chân thực

Căn cứ vào tổng hợp các chỉ tiêu tài chính trong các năm từ 2007-2010, nhận thấy doanh thu trong năm 2008 tăng đáng kể so với năm 2007 nhưng lợi nhuận sau thuế lại thấp hơn so với năm 2007 Điều này được lý giải trong bối cảnh năm 2008 xảy ra khủng hoảng kinh tế và lạm phát trong nước tăng cao làm tăng các chỉ phí đầu vào phục vụ sản xuất Tuy nhiên, trong khủng hoảng kinh tế, Công ty vẫn có doanh thu cao hơn các năm trước thì thấy được hoạt động kinh doanh của Công ty dựa vào kết quả lao động chất xám của lao động, qua đó Công ty ít bị ảnh hưởng của lạm phát

Bên cạnh đó, theo thông tư của Bộ tài chính số 98/2002/TT-BTC ngày

24/10/2002 về hướng dẫn thực hiện việc miễn thuế và giảm thuế cho các đối

tượng được hưởng ưu đãi đầu tư theo Nghị định số 51/1999/NĐ-CP ngày

8/7/1999 của Chính phủ quy định chỉ tiết thi hành luật khuyến khích đầu tư

trong nước (sửa đổi) số 03/1998/QH10 thì sau khi công ty cổ phần hóa từ năm 2005 đến 2007, Công ty miễn thuế thu nhập doanh nghiệp 100% Sang

năm 2008, doanh nghiệp được giảm thuế 50% nên tuy doanh thu năm 2008

Trang 39

TÌNH HÌNH THỰC HIỆN NGHĨA VỤ VỚI NHÀ NƯỚC (Đơn vị tính: đồng) STT | THUẾ PHÁI 2007 2008 2009 2010 NỘP 1 | Thuế môn bài 3.000.000 2.000.000 2.000.000 2.000.000 2 | Thuế TNDN 0| 232.911.881| 129.275.106| 840.764.250 3 |ThuếGTGT | 2.154.304.167 | 2.032.123.111 | 4.116.911.992 | 4.229.139.962 4_ |ThuếTNCN 39.494.930 | 271.765.010| 478.065.599 | 904.335.103 5 _ | Tổng cộng 2.196.799.097 | 2.538.800.002 | 4.726.252.697 | 5.976.239.315

Đến năm 2009 và 2010, nền kinh tế đã thoát khỏi khủng hoảng và đi vào phục hồi, cùng với sự phát triển kinh tế và sự hỗ trợ của các tổ chức

ADB, WB nhu cầu về cơ sở hạn tầng giao thông Việt Nam tăng mạnh Bên cạnh đó là sự đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh và uy tín của công ty nên

trong năm 2009 và 2010, doanh thu và lợi nhuận của Công ty đã tăng mạnh,

dù Công ty đã phải đóng 100% thuế TNDN theo quy định

Cụ thể là doanh thu năm 2009 tăng 18.065.683.000 đồng (tăng 56.7%)

so với năm 2008 Năm 2010, doanh thu của Công ty tăng 6.091.303.000

đồng (tăng 12.2%) so với năm 2009

Trang 40

7000000 6000000 5000000 4000000 3000000 2000000 eo 1000000 0 T 2007 2008 2009 2010 —#— Lữi nhun sau thu — Trích nữp ngân sách => Đ8u tữ chiñu sâu Bang tổng hợp kết quá công tác đấu thầu năm 2009 và 2010 STT Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ lượng | (4⁄4) | lượng | (%) 1 Tổng số dự án tham gia đầu thầu 36 100 43 100 hoặc chỉ định thầu 2 Dự án chỉ định thầu 14 39 29 67 3 Dự án đấu thầu 22 61 14 33 Dự án trúng thầu 21 58 10 23 Dự án trượt thầu 1 3 4 9 4 Du an xin rut khong dau thau 0 0 0 0

Qua bảng số liệu, ta thấy được số lượng các dự án Công ty tham gia đấu thầu năm 2010 tăng so với năm 2009 Số lượng dự án trọng điểm Quốc gia, có tính chất đặc biệtđược chỉ định thầu tăng hơn 50% Có được kết quả

này là do bề đày uy tín và thương hiệu, Công ty đã được Chính phủ, Bộ Giao thông vận tải và các Ban QLDA các tỉnh thành trực tiếp chỉ định thầu

Ngày đăng: 16/08/2014, 22:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w