1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tận dụng triết lí giáo dục của John Dewey vào dạy học ngữ văn trong bối cảnh đổi mới toàn diện giáo dục phổ thông ở Việt Nam hiện nay

9 56 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 81,6 KB

Nội dung

Tư tưởng triết học và sự nghiệp giáo dục đồ sộ của John Dewey đã bao trùm đời sống trí thức Mỹ, ảnh hưởng to lớn làm thay đổi nền giáo dục Mỹ suốt thế kỉ XX. Lí thuyết về kinh nghiệm (trong triết lí giáo dục) phải được hiện thực hóa thông qua thực nghiệm và hòa hợp với thực tiễn.

JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Educational Sci., 2014, Vol 59, No 2, pp 25-33 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn VẬN DỤNG TRIẾT LÍ GIÁO DỤC CỦA JOHN DEWEY VÀO DẠY HỌC NGỮ VĂN TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI TỒN DIỆN GIÁO DỤC PHỔ THƠNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Nguyễn Ái Học Khoa Ngữ Văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt Tư tưởng triết học nghiệp giáo dục đồ sộ John Dewey bao trùm đời sống trí thức Mỹ, ảnh hưởng to lớn làm thay đổi giáo dục Mỹ suốt kỉ XX Lí thuyết kinh nghiệm (trong triết lí giáo dục) phải thực hóa thơng qua thực nghiệm hịa hợp với thực tiễn Đó cốt lỗi tư tưởng triết học thực dụng Dewey ông vận dụng vào lĩnh vực giáo dục Vận dụng triết học giáo dục John Dewey vào dạy học dạy học văn mang lại hiệu cao nội dung đổi dạy học Việt Nam Từ khóa: Triết lí giáo dục, John Dewey, dạy học Mở đầu John Dewey nhà triết học lớn bậc nước Mỹ nửa đầu kỉ XX, ông đồng thời nhà giáo dục vĩ đại, đóng góp lớn lao vào cơng cải cách giáo dục nhân loại Tư tưởng triết học nghiệp giáo dục đồ sộ John Dewey bao trùm đời sống trí thức Mỹ, ảnh hưởng to lớn làm thay đổi giáo dục Mỹ suốt kỉ XX Tư tưởng John Dewey ảnh hưởng giáo dục nhiều nước giới Ở châu Á, từ năm 1919, Dewey mời đến thực loạt giảng trường Đại học Hồng gia Tokyo, sau (cũng năm 1919) ông mời đến giảng dạy triết học giáo dục Bắc Kinh Nam Kinh (Trung Quốc) Như vậy, cách non nửa kỉ, triết học giáo dục John Dewey thâm nhập vào Nhật Bản Trung Quốc Tại Việt Nam, năm 1940, Vũ Đình Hịe giới thiệu John Dewey báo Thanh Nghị sau tư tưởng triết học Dewey gần vắng bóng suốt hai phần ba kỉ Tuy nhiên, chương trình giáo dục thực nghiệm Hồ Ngọc Đại hai thập niên gần đây, có âm thầm vận dụng tư tưởng Dewey Hiện nay, John Dewey dịch giới thiệu Việt Nam với cơng trình Phạm Anh Tuấn như: Ngày nhận bài: 15/10/2013 Ngày nhận đăng: 19/2/2014 Liên hệ: Nguyễn Ái Học, e-mail: du_tu_ai@yahoo.co.uk 25 Nguyễn Ái Học Dân chủ giáo dục (NXB Tri thức, 2008), John Dewey giáo dục (Nxb Trẻ, 2012), Kinh nghiệm giáo dục (Nxb Trẻ, 2012) với dịch Cách ta nghĩ Vũ Đức Anh (Nxb Tri thức, 2013) Tuy nhiên, vận dụng triết học giáo dục John Dewey vào giáo dục dạy học Việt Nam chưa tiến hành cơng trình nghiên cứu chun sâu, chưa có nội dụng vận dụng cách tự giác thực hóa trở nên phổ biến Nội dung nghiên cứu 2.1 Triết học triết lí giáo dục John Dewey 2.1.1 Triết học triết học thực dụng John Dewey Quan niệm tiến John Dewey gửi gắm toàn trước tác ông triết học giáo dục Những người nghiên cứu John Dewey tìm thấy ý nghĩa thực dụng ơng nêu quan điểm Hơn đâu hết, lắng nghe tuyên ngôn trực tiếp ông Theo Dewey: “Nhiệm vụ triết học tìm cách hiểu nguyên nhân sâu xa rối loạn dễ nhận thời điểm diễn biến động nhanh chóng văn minh, hiểu nằm đằng sau bộc lộ bên ngoai, hiểu chất đất nuôi dưỡng gốc rễ trình độ văn minh cụ thể Triết học quan tâm tới mối quan hệ người với giới nơi sống bao lâu, người giới bị tác động văn hóa, tác động vơ lớn, ta thường tưởng” [1;1] Quan niệm triết học Dewey gắn với quan điểm thực tiễn triệt để, triết học Dewey thường gắn với nhìn nhà xã hội học Triết học gắn với nhiệm vụ xã hội, giải vấn đề thực “Hiểu rõ tình hình địi hỏi nhiều can đảm Hiểu tình hình cách triệt để đòi hỏi nỗ lực lâu dài Nhưng triết học đem lại niềm hi vọng triết học định phải tham gia vào việc khởi xướng xu hướng vận động để sau người hồn tất xu hướng hành động Bước trước tiên phải thẳng thắn nhận giới mà sống lúc đâu Ngay khơng thể làm sức lực đơi tay bắp nhìn thẳng vào Nhưng điều không nên làm thêu dệt chắn khiến cho khơng nhận tình hình diễn thực sự” [1;3] Quan niệm Dewey cho thấy nhiệm vụ triết học nhiệm vụ phân tích thực tiễn, để khai mở đường hành động Từ sở sinh vật học, từ Darwin, từ nghiên cứu tâm lí học chức năng, Dewey người phủ định mạnh mẽ thuyết nhị nguyên truyền thống, chia cắt tinh thần vật chất, cá nhân xã hội Ông hào hứng nêu lên:“Chúng ta cịn thiếu tư tưởng có hệ thống để phát triển Triết học giải vấn đề này, giống triết học kỉ XVII giải vấn đề vật lí học, song nhà triết học ngày hơm phân tích vấn đề đưa giả thuyết phục vụ gây ảnh hưởng tới nhiều người để chúng trắc nghiệm phương pháp sau đây: 26 Vận dụng triết lí giáo dục John Dewey vào dạy học dạy học ngữ văn Việc làm thực tiễn” [1;4] Quan niệm triết học công việc triết học đưa John Dewey trở thành nhà triết học thực dụng có ảnh hưởng lớn nhất, ơng xem cha đẻ trào lưu tân giáo dục Theo Dewey, biến đổi liệt môi trường, sinh vật người khơng thấy có sẵn đáp ứng thích đáng nên phải xoay xở cho giải đáp để tiếp tục sống cịn Do có nhu cầu suy nghĩ Nếu tương quan sinh vật - người môi trường mô tả từ ngữ “hồn cảnh” “tình huống” người ta cho tư thiết yếu có hồn cảnh hay tình sụp đổ “Hành động tư có nghĩa giải vấn đề Tư phương tiện để khám phá tính thực tối hậu mà cơng cụ thực hành dùng để tìm kiếm giải pháp cho vấn đề thực tiễn [ ] Thật vơ nghĩa nói đến chân lí tuyệt đối, tri thức chân lí tuyệt đối bị giới hạn giải pháp cho vấn đề cá biệt Chân lí có tinh tương đối hồn cảnh (hay tình huống) cá biệt, có giải pháp cho vấn đề có nhiêu chân lí” [6;420-421] Về phương diện siêu hình học, chủ nghĩa thực dụng bác bỏ quan niệm Platon cho tư tưởng người xuất phát từ “khái niệm” toàn cầu, bất biến, thuộc cõi siêu hình không lệ thuộc vào quan niệm người Thay tìm câu trả lời cõi siêu hình, người thực dụng trọng vào tương tác người với nhau, người với mơi trường sinh sống Những tương tác tạo vấn nạn người cần giải để sinh tồn để sống cách thoải mái Quan tâm yếu người thực dụng tìm phương pháp giải vấn đề người đời sống thực Về phương diện nhận thức luận, Dewey người thực dụng quan tâm đến câu hỏi: Làm để ta biết ta biết? Làm ta biết ý tưởng ta đúng? Đâu cách xác để ta nhận biết? Tuy nhiên, người thực dụng không chấp nhận câu trả lời “cái biết” ta nguồn cao kinh nghiệm người ban cho Họ cho biết người phải xuất phát từ kinh nghiệm mà Dewey định nghĩa: “Kinh nghiệm tiến trình tương tác người môi trường” Đời sống theo Dewey người theo chủ nghĩa thực dụng chuỗi vấn đề, “một đời sống thành cơng đời sống cá nhân tập thể xác định vấn đề đặt cho họ tìm cách giải vấn đề này” Về phương diện giá trị luận, Dewey cho giá trị luân lí, đạo đức thay đổi theo thời đại không bất biến Plato Aristotle quan niệm Về phương diện luận lí học, người thực dụng dựa vào thực chứng kinh nghiệm ý tưởng đánh giá qua kinh nghiệm qua thử nghiệm khoa học Những người thực dụng không chấp nhận phương pháp suy luận diễn dịch từ tiền đề (trong triết học) định đề (trong toán học) mà vận dụng phương pháp quy nạp đưa đến kết luận tổng quát dựa trường hợp đặc thù Một triết học vừa mô tả rõ ràng triết học giải vấn đề thực tiễn, triết học gắn với khoa học nhằm cải tạo thực tiễn Cái nối kết nhà thực dụng 27 Nguyễn Ái Học (tiêu biểu Peirce James John Dewey) với niềm tin họ có liên kết mật thiết tư hành động Khái niệm thực dụng nhà triết học thực dụng có nghĩa cách thức mà tư thể hành động Các nhà triết học thực dụng coi rẻ kiểu tư không tạo thay đổi đời sống Tinh thần thực dụng nói đưa tới nguyên tắc mà chủ nghĩa thực dụng tuân theo như: ý tưởng ta thực có giá trị thể nghiệm hoạt động thực người; kinh nghiệm kết tương tác người với người với thiên nhiên; đời sống người phải đối phó với tình “hoang mang, bối rối” trước vấn đề khác với kinh nghiệm trải qua, trục trặc cần phải giải tư Tư hiển nhiên phải tư khoa học gắn với thực nghiệm để thực thi Chính điều thúc đẩy John Dewey tập trung bàn nhiều tư duy, phương pháp tư duy, rèn tư duy, “rèn trí nghĩ” mà ơng gọi là: “Cách nghĩ” (How we think) Chính nơi Dewey cho đời lược đồ tư (có người gọi phương thức tư toàn diện) quan trọng, gồm “năm bước tách biệt theo logic: (I) khó thâu nhận; (II) phạm vi định nghĩa nó; (III) đề xuất cho giải pháp khả dĩ; (IV) triển khai cách lập luận cho đề xuất; (V) tiếp tục quan sát thực nghiệm đến chấp nhận bác bỏ đề xuất, tức kết luận tin theo hay không tin theo” [4; 120-121] Lược đồ minh chứng cho quan niệm nhà thực dụng rằng: chủ nghĩa thực dụng phương pháp, triết học thực dụng triết học khoa học, phương pháp khoa học Với Dewey, tư khời đầu “sự hồi nghi” có thực, “nhu cầu cảm nhận được” Sự tra vấn triết học dấy lên từ vấn đề thuộc lương tri, gắn với vấn đề mang ý nghĩa cá nhân, đó, việc tìm giải pháp khả thi quan trọng Hồi nghi “hồi nghi đích thực tâm lí” gắn vơi cảm giác bị kích thích thực thay cho cảm giác “hồi nghi giả vờ”, “hoài nghi tất cả” truyền thống triết học Descartes Thứ đến (giai đoạn hai lược đồ Dewey) “sự cô lập” điều nghi vấn cần giải làm rõ Ở đây, có việc cần phải loại trừ nghi vấn giả cách chuyển từ cảm giác đơn bị kích thích sang thành nghi vấn trí tuệ, xem xét điều kiện có thực Giai đoạn thứ ba lược đồ Dewey phân tích: “Sự gợi ý trung tâm suy luận” Đó “giả định”, “phỏng đốn”, “dự đốn”, “giả thuyết” “Việc ni dưỡng gợi ý đa dạng thay cho nhân tố quan trọng việc suy nghĩ đến nơi, đến chốn” Giai đoạn thứ tư lược đồ việc “phân giải chi tiết ý kiến”, tức tìm phương thức giải cho giả thuyết Đây “kiểm sốt trí tuệ nghiêm ngặt”, để đến giai đoạn thứ năm “chứng thực thực nghiệm” Năm bước “cách ta nghĩ” cho thấy trí nghĩ rèn luyện “trí óc nắm bắt tốt mức độ quan sát, việc hình thành ý kiến, lí giải kiểm nghiệm cần thiết cho trường hợp đặc biệt nào, tận dụng tối đa cho suy nghĩ tương lai, sai lầm phạm phải khứ ” [4; tr.130] Theo Reginald D.Archambault [3; tr.34-35], lần Dewey sử dụng thuật ngữ quan trọng khoa học, thuật ngữ “giả thuyết” 28 Vận dụng triết lí giáo dục John Dewey vào dạy học dạy học ngữ văn Triết học John Dewey vào đời sống học thuật đời sống xã hội nâng Dewey lên địa vị vừa nhà triết học, vừa nhà tâm lí học, vừa nhà tổ chức xã hội Nhưng tên tuổi lẫy lừng John Dewey đặc biệt gắn với triết lí giáo dục ơng 2.1.2 Triết lí giáo dục John Dewey Lí thuyết kinh nghiệm phải thực hóa thơng qua thực nghiệm hịa hợp với thực tiễn Đó cốt lỗi tư tưởng triết học thực dụng Dewey ông vận dụng vào lĩnh vực giáo dục Triết học giáo dục Dewey phải hiểu bối cảnh triết học ông diễn bối cảnh lịch sử nước Mỹ đầu kỉ XX Trong tiểu luận Nhu cầu triết học giáo dục, Dewey đối lập triết học giáo dục ông với giáo dục nhà trường truyền thống, với nhiều điểm lạc hậu Mở đầu tiểu luận này, Dewey viết: “Nền giáo dục truyền thống tập ngữ không muốn nói phản kháng tương phản, tương phản lại với giáo dục chủ yếu mang tính chất tĩnh nội dung, độc đoán phương pháp, trẻ em chủ yếu thụ động tiếp nhận” Từ Dewey bắt dầu tiến thẳng vào đặt vấn đề: triết học giáo dục nỗ lực nhằm tìm giáo dục giáo dục diễn nào? Để trả lời câu hỏi Dewey xuất phát từ khoa học với sinh vật học tâm lí học chức Ơng viết: “Trước phát biểu triết lí giáo dục, buộc phải hiểu tính người cấu tạo cụ thể, buộc phải hiểu hoạt động ảnh hưởng xã hội có thực” Rõ ràng, Dewey ý đến hai yếu tố tương tác với kết giáo dục Đó yếu tố cá nhân yếu tố mơi trường xã hội Trong hoạt động tương tác ấy, ngun liệu biến thành điều mang ý nghĩa to lớn Như vậy, “giáo dục trình phát triển, tăng trưởng”, tăng trưởng xã hội sở cá nhân Mục tiêu giáo dục phát triển tối đa tiềm cá nhân Quá trình giáo dục trình hoạt động người xã hội- “một xã hội cá nhân tự tất lao động riêng đóng góp cho khai phóng làm phong phú sống người khác, mơi trường để cá nhân thực phát triển bình thường xứng với tầm mình” Tư tưởng khoa học triết lí giáo dục John Dewey làm sở thật vững để ông tiến tới tư tưởng dân chủ giáo dục- triết lí gắn với thực tiễn thời đại đồng thời triết lí tiến nói lên khát vọng nhân văn to lớn, sâu xa lồi người Ơng viết: “Trong giới bị vào chạy đua điên rồ thường tàn nhẫn lợi ích vật chất cạnh tranh liên tục, trường học phải có trách nhiệm nỗ lực có tổ chức cách thông minh bền bỉ để hết phải phát triển ý chí hợp tác tinh thần biết nhận cá nhân khác người có quyền bình đẳng chia sẻ thành văn hóa vật chất sáng tạo tập thể, công nghiệp, kỹ tri thức người Mục tiêu tối cao trí tuệ nhân cách có tính tất yếu lí khác khơng phải để bù đắp cho tinh thần vô nhân đạo sinh từ cạnh tranh kinh tế bóc lột” [3;66].“Một xã hội không đáng hoan nghênh xã hội đặt bên bên ngồi rào cản ngăn chặn giao tiếp 29 Nguyễn Ái Học truyền đạt kinh nghiệm cách tự Một xã hội cho phép thành viên chia sẻ bình đẳng lợi ích điều chỉnh linh hoạt thiết chế dựa vào mối quan hệ tương giao hình thái tồn liên kết khác nhau, xã hội gọi dân chủ Với tính chất thế, xã hội phải có kiểu giáo dục giúp cho cá nhân có mối hứng thú riêng tới quan hệ xã hội kiểm soát xã hội, tạo thói quen tinh thần trì thay đổi xã hội mà khơng gây nên hỗn loạn” [2;126] Đến thấy, khoa học dân chủ hai nội dung lớn có mối quan hệ biện chứng với bao trùm triết lí giáo dục John Dewey Tinh thần “khoa học dân chủ” thấm nhuần chi phối khía cạnh nội dung lí luận giáo dục John Dewey, tạo nên tính quán triết lí giáo dục ơng Triết lí hóa thân vào nội dung lí luận giáo dục phong phú, sinh động thể qua nhiều cơng trình đồ sộ mà John Dewey đóng góp cho nhân loại Chúng ta thật khó mà khái quát đầy đủ triết lí giáo dục Dewey qua vài nhận xét ngắn gọn Ở đây, xin nêu lên số nội dung- theo cốt lõi triết lí giáo dục Dewey: - Trường học khơng đơn nơi người lớn dạy cho trẻ học kiến thức học luân lí Trường học phải cộng đồng dân chủ hoạt động tập trung nhằm tạo hiệu cao việc chia sẻ cho người học di sản tri thức nhân loại làm cho họ sử dụng tài vào mục đích xã hội Do đó, giáo dục hoạt động đời sống, thân trình sống trẻ em chuẩn bị cho sống tương lai mơ hồ - Nhà trường có nhiệm vụ tạo điều kiện tốt để cá nhân người học phát huy tận độ lực mình, tạo dựng kiến thức cho tồn cơng cụ như: đơi mắt, đơi tai, đơi tay, đơi chân đặc biệt tư Tóm lại người học phát triển tồn vẹn khả để tham gia vào đời sống xã hội - Khơng có nội dung giá trị tự thân tuyệt đối từ bên mang áp đặt cho học sinh Nhà trường giáo viên phải tạo mơi trường hoạt động trẻ chứa đựng tình khó khăn, để từ người học tự tìm tịi xây dựng kiến thức thông qua “kinh nghiệm” “tư duy”, thông qua “trải nghiệm” thân - Học sinh mục đích tồn hoạt động giáo dục Học sinh phải liên tục khuyến khích tham gia vào hoạt động nhà trường Học sinh phải thực người cộng tác để lên kế hoạch cho chương trình học lên kế hoạch cho tồn mơi trường học Qua hoạt động nhà trường, lớp học, học sinh tham gia vào phương pháp khoa học “thủ tục” dân chủ Học sinh thực tham gia vào việc sáng tạo trì đời sống xã hội cộng đồng lớp học, nhà trường - Giáo viên đóng vai trò tác nhân quan trọng bậc cho khai phóng người học Đó “người trợ giáo vương quốc đích thực Thượng đế” Giáo viên “quyền uy ban phát” kiến thức, khơng phải vị quan tịa mà thành viên cộng đồng lớp học Giáo viên có nhiệm vụ mơt tác nhân kích thích Bằng việc cung cấp vật liệu, đầu mối thông tin, gợi ý, tổ chức, hướng dẫn giáo viên tạo mơi trường khuyến khích học tập Muốn vậy, giáo viên phải 30 Vận dụng triết lí giáo dục John Dewey vào dạy học dạy học ngữ văn chuyên gia đào tạo tốt, người hiểu biết giáo dục toàn diện - Nội dung giáo dục phải phản ánh phát triển loài người Nội dung phải mang tính tăng tiến Chương trình học phải đại lên với phát triển loài người - Phương pháp dạy học phải gắn chặt với đối tượng nội dung Phương pháp phương pháp lực hứng thú trẻ em, cá nhân trưởng thành, phương pháp người lớn - kẻ trưởng thành Phương pháp trình bày rõ ràng biện pháp triển khai nội dung kinh nghiệm diễn để đem lại hiệu kết nhiều Bởi vậy, tách rời phương pháp khỏi nội dung 2.2 Vấn đề vận dụng triết lí giáo dục John Dewey vào giáo dục dạy học Việt Nam 2.2.1 Bối cảnh giáo dục Việt Nam vận dụng tư tưởng triết lí giáo dục John Dewey Không thể không nhắc lại quan niệm nhiệm vụ triết học Dewey: “Nhiệm vụ triết học tìm cách hiểu nguyên nhân sâu xa rối loạn dễ nhận thời điểm diễn biến động nhanh chóng văn minh, hiểu nằm đằng sau bộc lộ bên ngồi, hiểu chất đất ni dưỡng gốc rễ trình độ văn minh cụ thể ” Và “triết học định phải tham gia vào việc khởi xướng xu hướng vận động để sau người hồn tất xu hướng hành động” “Bước trước tiên phải thẳng thắn nhận giới mà sống lúc đâu Ngay không làm sức lực đơi tay bắp nhìn thẳng vào Nhưng điều không nên làm thêu dệt chắn khiến cho khơng nhận tình hình diễn thực sự” “Các nhà triết học ngày hơm phân tích vấn đề đưa giả thuyết phục vụ gây ảnh hưởng tới nhiều người để chúng trắc nghiệm phương pháp sau đây: Việc làm thực tiễn.” Quan niệm nhiệm vụ triết học Dewey vừa nhắc lại soi sáng cho giáo dục Việt Nam- giáo dục thiết tìm đường khỏi tình trạng lạc hậu kéo dài, bị kìm hãm nhiều năm “tư bảo thủ”, với “sức ì q nặng” Các nhà trí thức Việt Nam, chuyên gia giáo dục, quan hữu trách Việt Nam cấp bách, “ráo riết” tìm kiếm giải pháp “đổi bản, toàn diện” giáo dục Chưa triết lí giáo dục khoa học John Dewey lại có giá trị với giáo dục Việt Nam hôm Nghiên cứu, vận dụng triết học giáo dục John Dewey phù hợp với nhiều điểm tư tưởng, nội dung Đề án “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” [7] Đảng Nhà nước - Bộ Giáo dục Việt Nam Nhiều cơng trình bàn giáo dục John Dewey góp phần củng cố sở lí thuyết khoa học cho “Nhiệm vụ giải pháp” giáo dục trọng tâm mà “Đề án” nói 31 Nguyễn Ái Học đề ra, như: “đổi mạnh mẽ, sâu sắc tư giáo dục”; “đổi mạnh mẽ đồng yếu tố chương trình giáo dục (mục tiêu, nội dung, phương pháp ) theo hướng phát triển phẩm chất lực người học”; “giáo dục người vừa đáp ứng yêu cầu xã hội vừa phát triển cao tiềm cá nhân”; “tập trung dạy cách học, cách nghĩ tự học”; “coi trọng phối hợp chặt chẽ giáo dục nhà trường, giáo dục gia đình giáo dục xã hội” Nhưng điều đáng nói sở khoa học, tính nhân bản, nhân văn triết lí giáo dục John Dewey làm hậu thuẫn lâu dài cho nhiều nội dung đổi giáo dục Việt Nam Bởi vậy, cần thiết tiếp tục nghiên cứu vận dụng cách thích hợp Việc vận dụng triết lí giáo dục John Dewey cần tiến hành cách chuyên sâu, với nội dung cụ thể cấp độ phương diện giáo dục mong mang lại hiệu thực tiễn 2.2.2 Gợi ý vận dụng Trong phạm vi viết này, xin dừng lại việc gợi mở, vận dụng triết lí giáo dục John Dewey vào số nội dung lí luận phương pháp dạy học mơn Văn trường trung học phổ thông qua sáu câu hỏi mà cho then chốt Sáu câu hỏi từ triết lí giáo dục John Dewey với dạy học văn nhà trường trung học phổ thông Chúng ta biết với công đổi giáo dục, đổi dạy học, việc đổi dạy học môn Văn nhà trường trung học phổ thông phát động chục năm qua Tuy vậy, công đổi dạy học văn gặp bế tắc Nguyên nhân bắt nguồn từ hoàn cảnh xã hội, tư giáo dục lạc hậu, bảo thủ có tư dạy học văn Tư dạy học văn lạc hậu cách đồng Vì tư dạy học văn nhà trường phổ thông Việt Nam lạc hậu “một cách đồng bộ” hệ thống vấn đề đặt cần giải thực tiễn dạy học Ngữ văn Việt Nam hôm phải “đồng bộ” Vận dụng nội dung triết lí giáo dục cụ thể Dewey, thiết phải đặt trả lời sáu câu hỏi sau: (1) Cần phải có chương trình mơn Ngữ văn trung học phổ thơng cho phù hợp với phát huy “kinh nghiệm” người học “bối cảnh học tập” Việt Nam đời sống xã hội hôm nay? (2) Cần có cách tổ chức để xây dựng cộng đồng dân chủ “đọc hiểu” văn chương dạy học văn nhằm phát huy tối đa “tài nguyên dạy học”? (3) Từ cách hiểu “kinh nghiệm tư duy” Dewey tiến tới việc lựa chọn cách tổ chưc, hướng dẫn học sinh tiếp nhận văn văn chương nào? (4) Từ quan niệm “tâm lí học chức năng” Dewey học sinh cần có cách thức để phát huy chủ thể học sinh dạy học văn? (5) Từ quan niệm Dewey phương pháp nội dung giáo dục dạy học cần tiến tới xây dựng nội dung phương pháp dạy học Ngữ văn trung học phổ thông nào? 32 Vận dụng triết lí giáo dục John Dewey vào dạy học dạy học ngữ văn (6) Từ quan niệm dân chủ Dewey giáo viên giáo dục dạy học cần tiến tới xây dựng nội dung quan niệm người giáo viên văn học Việt Nam thời đại ngày nào? Trả lời sáu câu hỏi thực chất giải loạt chuyên đề đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn Kết luận Khoa học dân chủ hai nội dung lớn có mối quan hệ biện chứng với bao trùm triết lí giáo dục John Dewey Tinh thần “khoa học dân chủ” thấm nhuần chi phối khía cạnh nội dung lí luận giáo dục John Dewey, tạo nên tính quán triết lí giáo dục ông Dựa môi trường dân chủ, người học hoàn tồn thể chủ động, lĩnh hội, tiếp thu tri thức dựa “kinh nghiệm”, “tư duy” “trải nghiệm” thân Đồng thời, nội dung chương trình cần có chắt lọc, biên soạn cách “thơng minh”, khoa học, hợp lí TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] John Dewey, Phạm Anh Tuấn dịch Bài nói chuyện John Dewey Khoa Triết Đại học Columbia New York, ngày 13/11/1947 [2] John Dewey, Phạm Anh Tuấn dịch, 2008 Dân chủ giáo dục Nxb Tri thức [3] John Dewey, Phạm Anh Tuấn dịch, 2012 John Dewey giáo dục Nxb Trẻ [4] John Dewey, Vũ Đức Anh dịch, 2013 Cách ta nghĩ Nxb Tri thức [5] Nông Duy Trường, 2012 Chủ nghĩa thực dụng giáo dục - Phương thức tư toàn diện - Học viện công dân http://www icevn.org/ vi/ print/ 393 [6] Nguyễn Ước, 2009 Các chủ đề triết học Nxb Tri thức [7] V.O.V.VN (Báo điện tử đài tiếng nói Việt Nam 2013) Báo cáo tóm tắt đề án đổi toàn diện giáo dục http://vov.vn/ xahoi/ giaoduc/ bao- cao-tom- tat- de- an- doi ABSTRACT Applying the education philosophy of John Dewey in the teaching of literature during the current comprehensive renovation of education in Vietnam The philosophical thought of John Dewey has influenced many American intellectuals and changed the education system in the U.S in the twentieth century The theory that things must be experienced (in terms of education philosophy) to make them real is thought to be very practical This is the core of Dewey’s pragmatic philosophical thought which he applied to education Applying Dewey’s education philosophy when teaching literature in Vietnam is thought to be highly effective 33 ... lí giáo dục John Dewey vào giáo dục dạy học Việt Nam 2.2.1 Bối cảnh giáo dục Việt Nam vận dụng tư tưởng triết lí giáo dục John Dewey Không thể không nhắc lại quan niệm nhiệm vụ triết học Dewey: ... Vận dụng triết lí giáo dục John Dewey vào dạy học dạy học ngữ văn Việc làm thực tiễn” [1;4] Quan niệm triết học công việc triết học đưa John Dewey trở thành nhà triết học thực dụng có ảnh hưởng... tr.34-35], lần Dewey sử dụng thuật ngữ quan trọng khoa học, thuật ngữ “giả thuyết” 28 Vận dụng triết lí giáo dục John Dewey vào dạy học dạy học ngữ văn Triết học John Dewey vào đời sống học thuật đời

Ngày đăng: 09/11/2020, 10:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w