1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Áp dụng phương pháp học tập phục vụ cộng đồng tại Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng

6 81 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 590,33 KB

Nội dung

Bài viết này đề cập đến việc thực nghiệm áp dụng phương pháp học tập phục vụ cộng đồng (HTPVCD) trong chương trình giảng dạy học phần “Các tôn giáo phương Đông” của ngành Đông phương học, Khoa Quốc tế học, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng với định hướng giáo dục gắn kết cộng đồng của Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng.

UED Journal of Social Sciences, Humanities & Education – ISSN 1859 - 4603 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP PHỤC VỤ CỘNG ĐỒNG TẠI BẢO TÀNG ĐIÊU KHẮC CHĂM ĐÀ NẴNG Nhận bài: 05 – 03 – 2017 Chấp nhận đăng: 25 – 06 – 2017 http://jshe.ued.udn.vn/ Lê Thị Kim Oanh Tóm tắt: Phương pháp học tập phục vụ cộng đồng (PPHTPVCĐ) phương pháp dạy học chủ động mà thơng qua người học áp dụng kiến thức học lớp vào điều kiện thực tế, đồng thời kết trình học hướng đến mục tiêu đáp ứng nhu cầu cộng đồng Bài viết đề cập đến việc thực nghiệm áp dụng phương pháp học tập phục vụ cộng đồng (HTPVCD) chương trình giảng dạy học phần “Các tôn giáo phương Đông” ngành Đông phương học, Khoa Quốc tế học, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng với định hướng giáo dục gắn kết cộng đồng Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng Kết có nỗ lực ban đầu nhằm thay đổi phương pháp giảng dạy đại học theo hướng chủ động gắn kết việc học tập trường Đại học với trải nghiệm thực tế cộng đồng văn hóa sinh viên Từ khóa: phương pháp học tập phục vụ cộng đồng; phương pháp dạy học chủ động; ngành Đông phương học; Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng; cộng đồng văn hóa địa phương Giới thiệu Hiện nay, trường đại học tiên tiến giới, có hai nhóm phương pháp giảng dạy chủ động áp dụng phổ biến Thứ nhất, nhóm phương pháp giúp sinh viên học tập chủ động (Active Learning) bao gồm phương pháp tiêu biểu như: động não, chia sẻ theo cặp, tổ chức học tập theo nhóm, dạy học dựa vấn đề, đóng vai… Thứ hai, nhóm phương pháp giúp sinh viên học tập trải nghiệm (Exeperiential Learning), bao gồm phương pháp như: dạy học thông qua đồ án, nghiên cứu tình huống, mơ phỏng, học tập phục vụ cộng đồng… Mỗi phương pháp thuộc hai nhóm giảng dạy chủ động nói mang lại lợi ích định cho người học Phương pháp học tập phục vụ cộng đồng (PPHTPVCĐ) thuộc nhóm phương pháp thứ hai (tên tiếng Anh Service Learning Community - based learning) đời từ năm 1986 Đây phương pháp học tập có gắn kết mơi trường lớp học với hoạt động phục vụ cộng đồng, hoạt động * Liên hệ tác giả Lê Thị Kim Oanh Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng Email: ltkoanh@ufl.udn.vn 120 | hỗ trợ giải nhu cầu thực tế cộng đồng đảm bảo mục tiêu học tập người học thời gian quy định môn học (Skinner & Chapman, 1999) Việc sinh viên tham gia vào hoạt động cộng đồng thời gian học tập trường đem lại số lợi ích định sau: (1) Thông qua việc tham gia vào hoạt động cộng đồng có hiệu quả, sinh viên cảm nhận rõ nghĩa vụ cơng dân (2) Thơng qua trình tham gia hoạt động cộng đồng, sinh viên rèn luyện số kĩ cần thiết tổng hợp, phân tích sử dụng thông tin hiệu quả, kĩ giải vấn đề, kĩ giao tiếp trực tiếp gián tiếp… (3) Sau tốt nghiệp, sinh viên tiếp tục phát triển kĩ có phát triển mối quan hệ tham gia vào tổ chức có liên quan đến cộng đồng địa phương Trong năm học 2016-2017, thực nghiệm áp dụng PPHTPVCĐ học phần “Các tôn giáo phương Đơng” thuộc chương trình đào tạo ngành Đơng phương học, Khoa Quốc tế học, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng nhằm giúp cho 55 sinh viên năm hướng đến 03 lợi ích nói thông qua việc tham gia hoạt động hỗ trợ Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng việc truyền thơng giới thiệu văn Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 7, số (2017), 120-125 ISSN 1859 - 4603 - Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 7, số (2017), 120-125 hóa Chăm-pa đến với học sinh phổ thông trung học địa phương Kết thực nghiệm có sở quan trọng để chúng tơi bước đầu đề mơ hình gắn kết giáo dục đại học với định hướng phát triển cộng đồng văn hóa địa phương thời gian Cơ sở lí thuyết phương pháp thực 2.1 Cơ sở lí thuyết 2.1.1 Phương pháp học tập phục vụ cộng đồng Phương pháp học tập phục vụ cộng đồng (PPHTPVCĐ) có tên tiếng Anh Service Learning Community - based learning Theo Jacoby (1996): “Học tập phục vụ cộng đồng hình thức giáo dục trải nghiệm, học sinh tham gia vào hoạt động giải vấn đề nhu cầu cộng đồng với tự phản ánh người học nhằm đạt kết học tập mong muốn.” [3] Theo David Busch, phương pháp cho quan điểm đại John Dewey vào năm 1960 Đó “Giáo dục (GD) vừa học vừa làm”, “GD phải phù hợp với sống kinh nghiệm SV” “sự tương tác kiến thức kĩ với kinh nghiệm chìa khóa để học tập” Quan điểm nhà giáo dục tiếng giới ủng hộ Từ năm 1985, PPHTPVCĐ phát triển mạnh mẽ khắp nước Mỹ mở rộng phạm vi toàn cầu Phương pháp HTPVCĐ du nhập đến nước châu Âu vào khoảng đầu kỉ XXI dần mở rộng tầm ảnh hưởng sang khu vực châu Á Tại Việt Nam, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên (KHTN) - ĐH Quốc Gia TP.HCM đơn vị ứng dụng, lồng ghép PPHTPVCĐ vào môn học Để phát triển phương pháp dạy học tích cực nói chung PPHTPVCĐ nói riêng, ngày 01/08/2007, Trường ĐH KHTN thành lập Trung tâm Nghiên cứu cải tiến PP dạy học ĐH (CEE) Trung tâm thường xuyên mở lớp tập huấn hỗ trợ GV có nhu cầu học hỏi để đổi PP giảng dạy Cùng với trường ĐH KHTN, số trường ĐH khác Việt Nam ứng dụng thành công PPHTPVCĐ vào nhiều môn học Khoa Xã hội học Khoa Công tác Xã hội Trường ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn thực thí điểm dự án HTPVCĐ từ năm 2012 Quy trình triển khai PP HTPVCĐ theo năm bước sau: (1) Điều tra; (2) Lập kế hoạch chuẩn bị; (3) Thực hiện; (4) Phản hồi; (5) Báo cáo kết tổng kết (RMC Research Corporation, 2009) Giáo viên (GV) người học (NH) điều tra để xác định vấn đề mà cộng đồng (CĐ) gặp phải mà NH hỗ trợ giải phạm vi môn học Từ đây, CĐ - GV - NH trao đổi, lập kế hoạch chuẩn bị cho hoạt động lớp học CĐ, làm sở cho việc thực HTPVCĐ nhằm phát triển kiến thức, kĩ năng, thái độ NH mang lại lợi ích cho CĐ Trong trình thực kết thúc dự án, nói, phản hồi cần thiết giúp NH ghi nhận điều họ học trường kinh nghiệm quý báu từ CĐ, đồng thời hiểu rõ giá trị ý nghĩa xã hội PP HTPVCĐ Cuối cùng, buổi lễ tổng kết để NH báo cáo kết DA, ghi nhận tri ân từ CĐ diễn dựa xếp thời gian địa điểm bên tham gia (thường CĐ) Cùng với NH, CĐ GV chia sẻ điều đạt được, cần cải thiện định hướng hợp tác tương lai 2.1.2 Định hướng giáo dục gắn kết cộng đồng Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng (BTĐKCĐN) tọa lạc số 2, đường 2/9, Quận Hải Châu, vào hoạt động thức từ năm 1919 xem nơi lưu giữ trưng bày sưu tập tác phẩm điêu khắc Champa lớn Việt Nam Theo số liệu thống kê năm 2016, tổng lượng khách đến tham quan Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng 296.917 lượt người Tuy nhiên, số 296.917 khách đến với bảo tàng năm 2016, khách quốc tế chiếm 269.991 lượt người khách nội địa 26.980 lượt người, chủ yếu khách du lịch đến từ Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh tỉnh thành khác nước Trong tổng lượng khách nội địa, số lượng học sinh - sinh viên chiếm 4.319 người mà đa phần học sinh - sinh viên đến từ trường đại học cao đẳng toàn quốc (Nguồn: Số liệu thống kê năm 2016 Phịng Giáo dục - Truyền thơng, BTĐKCĐN) Tác giả Nguyễn Hoàng Hương Duyên đưa số lí giải thích cho thực trạng gắn kết lỏng lẻo bảo tàng sở giáo dục địa phương sau: (1) Bảo tàng thiếu chương trình giáo dục, chương trình cơng chúng hấp dẫn cho học sinh người dân địa bàn thành phố; (2) Bảo tàng thiếu hợp tác với trường địa bàn thành phố; (3) Bảo tàng thiếu 121 Lê Thị Kim Oanh phương tiện thuyết minh giải thích vật cho du khách Ngồi ra, bảo tàng nhà trường chưa xây dựng chương trình làm việc hiệu quả, đảm bảo nội dung giảng dạy nhà trường có liên hệ chặt chẽ với sưu tập vật đồ sộ bảo tàng Từ đó, tác giả đề xuất giải pháp cho thực trạng định hướng phát triển Bảo tàng cần hướng cộng đồng, thay đổi cách tiếp cận phương pháp tổ chức chương trình giáo dục cho học sinh Bảo tàng Đồng thời, chương trình truyền thông mà Bảo tàng hướng tới phần lớn dành cho học sinh tiểu học chưa mở rộng cho học sinh trung học sở trung học phổ thơng Tuy nhiên, khó khăn lớn mà Bảo tàng gặp phải thiếu nhân đội ngũ cán có phương pháp, kĩ cơng tác truyền thơng - giáo dục Do đó, nay, Bảo tàng tổ chức chương trình tình nguyện viên dành cho sinh viên địa bàn thành phố Đà Nẵng Thơng qua chương trình này, Bảo tàng tạo điều kiện cho công chúng địa phương tham gia trực tiếp vào hoạt động mình, từ hướng đến nâng cao nhận thức cho hệ trẻ việc giữ gìn phát huy giá trị di sản văn hóa Chăm bảo tồn địa phương [4] 2.2 Triển khai việc áp dụng PPHTPVCĐ cho sinh viên năm 4, ngành ĐPH Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng 2.2.1 Nội dung cách thức triển khai Dựa quy trình bước PPHTPHV CĐ, sau khảo sát nhu cầu Bảo tàng định hướng giáo dục hướng đến đối tượng học sinh phổ thông trung học địa phương, lập kế hoạch triển khai thực nghiệm áp dụng PPHTPVCĐ Bảo tàng Điêu khắc Chăm cho 55 sinh viên năm 4, ngành Đông phương học, Trường Đại học Ngoại ngữ tham gia học phần Các tôn giáo phương Đông HKI, từ ngày tháng đến ngày 30 tháng 11 năm học 2016 2017 Tại giảng đường, với thời lượng 15 tuần (mỗi tuần tiết), sinh viên học song song sở lí thuyết học phần Các tơn giáo phương Đông (chủ yếu tập trung vào Hindu giáo kiến thức có liên quan đến văn hóa Chăm-pa) với kiến thức, kĩ liên quan đến thực việc áp dụng phương pháp HTPVCĐ Đồng thời, sinh viên yêu cầu triển khai dự án nhỏ theo nhóm nhằm mục đích áp dụng lí thuyết học lớp để giải nhu cầu giới thiệu văn hóa Chăm-pa đến với học sinh phổ thông trung học địa bàn thành phố Đà Nẵng 122 Nói cách khác, mơn học Các tơn giáo phương Đông tổ chức dạng dự án giúp giải vấn đề Bảo tàng Điêu khắc Chăm với tên với tên gọi “Tìm hiểu ảnh hưởng Hindu giáo đến Trang phục Âm nhạc người Chăm-pa cổ người Chăm Bà La Mơn nay” Theo đó, 55 sinh viên chia thành 04 nhóm Mỗi nhóm tạo 01 sản phẩm video clip nhằm giải nhu cầu nói Bảo tàng Chăm Trong trình thực sản phẩm này, nhóm sinh viên nhận hỗ trợ từ Bảo tàng công tác tư vấn chuyên môn, hỗ trợ tài liệu cho mượn công cụ cần thiết để thực sản phẩm 2.2.2 Phương pháp thực Phương tiện truyền thông mà nhóm sinh viên sử dụng để truyền bá sản phẩm video mạng xã hội Facebook với địa : https://www.facebook.com/slosufl/ Thời gian truyền thông kéo dài vòng tuần lễ (từ ngày 23/11 đến ngày 28/11) hướng đến tất đối tượng có quan tâm đến văn hóa Chăm-pa, tập trung truyền thông đến học sinh phổ thông trung học địa phương thành phố Đà Nẵng khu vực lân cận thuộc miền Trung Nam Trung Bộ Quảng Nam, Quảng Ngãi, Huế, Phú Yên, Khánh Hòa… Nhằm đảm bảo đối tượng mục tiêu dự án học sinh phổ thông trung học, yêu cầu sinh viên phải chủ động kêu gọi đăng kí danh sách đối tượng nêu trước thời gian truyền thông diễn Đồng thời, học sinh phổ thông trung học vào xem clip phải để lại họ tên, trường theo học Danh sách tính cột điểm cá nhân trình thực dự án Kết đánh giá 3.1 Kết Sau tuần lễ thực quảng bá 04 video clip có nội dung liên quan đến văn hóa Chăm-pa, thu kết sau: Bảng Kết truyền thông 04 sản phẩm video clip mạng xã hội Stt Tên - Nội dung clip Lượng tiếp cận Hai giới - Trang 11.050 Cảm xúc, bình luận, chia sẻ 2379 ISSN 1859 - 4603 - Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 7, số (2017), 120-125 phục & âm nhạc người Chăm Anh chàng nhà bên Trang phục người Chăm-pa cổ Nơi tình yêu bắt đầu - Trang phục người Chăm đại Nhạc cụ cổ người Chăm kiến đồng ý việc truyền thông sản phẩm mạng xã hội mang lại hiệu 4588 893 6106 1822 3827 1688 Nguồn: https://www.facebook.com/slosufl/insights/ Tiếp theo, để đảm bảo tính khách quan việc đánh giá sản phẩm nói trên, chúng tơi u cầu Bảo tàng cho ý kiến video clip sinh viên Hình Ý kiến sinh viên việc tìm kiếm thông tin phương pháp việc giúp bạn đạt mục tiêu Bảng Kết đánh giá 04 sản phẩm video clip cán Bảo tàng Điêu khắc Chăm Stt Tên - Nội dung clip Hai giới - Trang phục & âm nhạc người Chăm Tốt (8,5~ điểm) x Anh chàng nhà bên - Trang phục người Chăm-pa cổ Nơi tình yêu bắt đầu Trang phục người Chăm đại Nhạc cụ cổ người Chăm Khá (8~8,5 điểm) x x x Nguồn: Bảng khảo sát ý kiến đánh giá Bảo tàng Điêu khắc Chăm việc áp dụng PPHTPVCĐ Qua kết cho thấy, Bảo tàng đánh giá cao hoạt động gắn kết giáo dục đại học với cộng đồng văn hóa địa phương Bên cạnh đó, Bảo tàng cho biết sử dụng sản phẩm phương tiện truyền thơng năm 2017-2018 Đồng thời, hoạt động dự án đánh giá mười hoạt động bật Bảo tàng năm 2016 Ngồi ra, chúng tơi thực khảo sát ý kiến 55 sinh viên việc áp dụng PPHTPVCĐ q trình học có kết sau Về dự án, có 55% ý kiến đồng ý cho việc tìm kiếm thơng tin phục vụ cho dự án dễ dàng 51% ý Hình Ý kiến sinh viên việc truyền thông sản phẩm mạng xã hội Về PPHTPVCĐ, phần lớn sinh viên đánh giá phương pháp giúp bạn đạt mục tiêu kiến thức kĩ mà học phần đề Hơn nữa, phương pháp giúp sinh viên nhận thức rõ trách nhiệm cơng dân cộng đồng địa phương có thái độ tích cực việc tiếp cận văn hóa địa phương Hình Ý kiến sinh viên PPHTPVĐ việc nâng cao ý thức công dân tiếp cận văn hóa địa phương 3.2 Đánh giá đề xuất 3.2.1 Đánh giá Thông qua kết việc thực nghiệm áp dụng PPHTPVCĐ việc gắn kết chương trình đào tạo 123 Lê Thị Kim Oanh ngành ĐPH, Trường ĐHNN với định hướng phát triển giáo dục cộng đồng Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng, bước đầu đưa số thuận lợi khó khăn sau a Thuận lợi - Về phía Bảo tàng: + Bước đầu nâng cao nhận thức cộng đồng, cụ thể học sinh, sinh viên việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Chăm nói riêng văn hóa Việt Nam nói chung + Giới thiệu, quảng bá Bảo tàng giá trị sưu tập lưu giữ, trưng bày, đặc biệt hướng đến đối tượng học sinh, sinh viên + Các sản phẩm video clip tạo ý đối tượng học sinh cấp sử dụng để truyền thông thời gian + Tăng cường mối liên hệ hợp tác, liên kết Bảo tàng với đơn vị giáo dục, có Trường Đại học Ngoại Ngữ, Đại học Đà Nẵng - Về phía Khoa QTH, Trường ĐHNN, ĐHĐN: + Tăng cường mối liên hệ hợp tác, liên kết với cộng đồng văn hóa địa phương việc tạo chương trình đào tạo mang tính trải nghiệm thực tế đáp ứng nhu cầu tạo đội ngũ nhân động, có chun mơn cao văn hóa, lịch sử, tôn giáo, xã hội phù hợp với xu phát triển thành phố Đà Nẵng tương lai + Sinh viên cảm thấy hứng thú với chương trình học đại học rèn luyện nhiều kĩ mềm trình tham gia giúp đỡ cộng đồng + Sinh viên cảm thấy dễ dàng tiếp cận văn hóa địa phương nhận thức rõ trách nhiệm công dân việc giữ gìn phát huy giá trị di sản văn hóa địa phương b Khó khăn Tuy nhiên, bên cạnh thuận lợi kể trên, trình thực hiện, dự án gặp số khó khăn định + Một số tư liệu tài liệu tham khảo Bảo tàng chưa đáp ứng nhu cầu dự án + Sinh viên chưa có kinh nghiệm thực quy định, nguyên tắc quy trình làm việc môi trường công sở nên dẫn đến số khó khăn cho cán việc hướng dẫn thực dự án + Kiến thức sinh viên lịch sử, văn hóa nghệ thuật Chăm hạn chế nên nhiều thời gian cho công tác tư vấn chỉnh sửa lỗi chun mơn sản phẩm dự án - Về phía Khoa QTH, Trường ĐHNN, ĐHĐN: + Quá trình chuẩn bị, lên kế hoạch cho dự án nhiều thời gian + Số lượng sinh viên đơng nên khó quản lí + Sinh viên thiếu số kĩ cần thiết để thực dự án kĩ giao tiếp, quản lí thời gian, làm việc nhóm… + Sinh viên bị áp lực thời gian ảnh hưởng thời gian dành cho học phần khác nên dễ bị lơ trình thực dự án 3.2.2 Đề xuất Thông qua việc đánh giá thuận lợi khó khăn nêu trên, chúng tơi đề xuất số giải pháp sau: - Tiếp tục áp dụng PPHTPVCĐ cho chương trình đào tạo ngành ĐPH gắn liền với chương trình giáo dục - truyền thơng cộng đồng văn hóa - xã hội địa phương - Xây dựng học phần tự chọn bắt buộc mang tên “Văn hóa địa miền Trung” thuộc chương trình đào tạo ngành ĐPH nhằm cung cấp kiến thức lịch sử, văn hóa địa phương trước cho sinh viên thực dự án HTPVCĐ cộng đồng - Bổ sung kĩ mềm chương trình đào tạo ngành ĐPH nhằm cung cấp cho sinh viên công cụ cần thiết việc ứng dụng kiến thức học trường thực tế sống - Về phía Bảo tàng: + Cơ sở vật chất Bảo tàng cải tạo, nâng cấp gây hạn chế việc tổ chức hoạt động 124 Kết luận Hiện nay, chương trình giáo dục đại học Việt Nam chuyển hẳn sang đào tạo theo hệ thống tín Tuy ISSN 1859 - 4603 - Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 7, số (2017), 120-125 nhiên, giảng viên sinh viên lúng túng vấn đề sử dụng đánh giá tự học hiệu Việc áp dụng PPHTPVCĐ lồng ghép hoạt động hỗ trợ cộng đồng vào thời gian tự học sinh viên, giúp giảng viên đánh giá kết học tập cách xác Hơn nữa, điều quan trọng thơng qua HTPVCĐ, sinh viên có hội thật để rèn luyện ý thức công dân, phục vụ cộng đồng, quan tâm đến vấn đề xã hội diễn xung quanh mình, khiến cho việc học tập đại học gắn kết với thực tế sống Đây yếu tố hàng đầu mà Luật Giáo dục Việt Nam đề cập đến chưa thực thực rõ nét chương trình đào tạo Hơn nữa, để chương trình đào tạo ngành ĐPH, Khoa QTH, Trường ĐHNN, ĐHĐN trở thành chương trình đào tạo mạnh việc tận dụng đặc trưng tiềm phát triển địa phương việc xây dựng học phần gắn kết với định hướng phát triển cộng đồng văn hóa - xã hội địa phương hướng tất yếu thực cần thiết tương lai Tài liệu tham khảo [1] RMC Research Corporation (2009), K-12 Service-Learning Project Planning Toolkit, Scotts Valley, CA: National Service-Learning Clearinghouse [2] Eyler, J (2002), Linking Service and Learning Linking Students and Communities, Vanderbilt University, Journal of Social Issues, Vol.58 No.3 [3] Jacoby, B (1996), Service-learning in higher education: Concepts and practices, Jossey-Bass, San Francisco [4] Nguyễn Hoàng Hương Duyên, (2013), Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng- Thay đổi cách tiếp cận phương pháp thực chương trình giáo dục nỗ lực gắn kết cộng đồng, Tạp chí Phát triển kinh tế xã hội Đà Nẵng, số 45, tr 48-54 [5] Đồng Thị Bích Thủy, Nguyễn Thành Hải Phùng Thúy Phượng (2010), Giới thiệu số phương pháp giảng dạy cải tiến giúp sinh viên học tập chủ động trải nghiệm, đạt chuẩn đầu theo CDIO, ĐH Quốc gia Tp Hồ Chí Minh Hội thảo CDIO 2010 [6] http://chammuseum.vn/vi/tin-tuc-su-kien/10-hoatdong-noi-bat-cua-bao-tang-dieu-khac-cham-nam2016/ ( Truy cập ngày 6/2/2017) [7] David Busch, A Brief History of Service Learning, Social Change 101, truy cập ngày 20/04/2016, APPLYING SERVICE LEARNING METHOD AT MUSEUM OF CHAM SCULPTURE IN DANANG Abstract: Service Learning (SL) is an active teaching and learning method which enables learners to apply in-class knowledge to reality, and at the same time orients their learning outcomes towards the goal of meeting the demands of communities This article presents an experimental study applying SL to the teaching of the subject “Oriental Religions” as part of Oriental Studies at the Department of International Studies, University of Foreign Languages Studies, The University of Danang.This application is aimed at linking education with the community – an idea proposed by the Museum of Cham Sculpture in Da Nang The results obtained are attributed to efforts in reforming teaching methods at tertiary instututions as well as connecting higher education learning with students’ experiences in local cultural communities Key words: service learning; active teaching and learning; Oriental Studies; Museum of Cham Sculpture in Da Nang; local cultural community 125 ... đại học với định hướng phát triển cộng đồng văn hóa địa phương thời gian Cơ sở lí thuyết phương pháp thực 2.1 Cơ sở lí thuyết 2.1.1 Phương pháp học tập phục vụ cộng đồng Phương pháp học tập phục. .. kết cộng đồng Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng (BTĐKCĐN) tọa lạc số 2, đường 2/9, Quận Hải Châu, vào hoạt động thức từ năm 1919 xem nơi lưu giữ trưng bày sưu tập. .. giá Bảo tàng Điêu khắc Chăm việc áp dụng PPHTPVCĐ Qua kết cho thấy, Bảo tàng đánh giá cao hoạt động gắn kết giáo dục đại học với cộng đồng văn hóa địa phương Bên cạnh đó, Bảo tàng cho biết sử dụng

Ngày đăng: 07/11/2020, 12:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w