Bài báo này đề cập đến hoán dụ, một vấn đề đã được nghiên cứu trên hai nghìn năm. Theo truyền thống, hoán dụ được nhận diện như một phép tu từ. Nhưng từ quan điểm tri nhận, hoán dụ, cùng với ẩn dụ, là một trong những hiện tượng ý niệm nền tảng nhất; là một quá trình, nguyên tắc tri nhận giúp hình thành, chi phối và điều khiển tư duy con người.
JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE 2014, Vol 59, No 6BC, pp 3-12 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn HOÁN DỤ TỪ GĨC NHÌN TRI NHẬN Tạ Thành Tấn Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt Bài báo đề cập đến hoán dụ, vấn đề nghiên cứu hai nghìn năm Theo truyền thống, hoán dụ nhận diện phép tu từ Nhưng từ quan điểm tri nhận, hoán dụ, với ẩn dụ, tượng ý niệm tảng nhất; trình, nguyên tắc tri nhận giúp hình thành, chi phối điều khiển tư người Hốn dụ khơng vấn đề ngôn ngữ thường nhật hay văn hoa bóng bẩy mà vấn đề tư duy, hành động, văn hố Từ khóa: Hốn dụ, ẩn dụ, cải dung, tri nhận, ý niệm Mở đầu Hốn dụ nghiên cứu từ hai nghìn năm nhà tu từ học, ngôn ngữ học Trong suốt quãng thời gian dài này, hoán dụ nhận diện phương tiện tu từ, vấn đề hồn tồn thuộc lĩnh vực ngơn ngữ [1, 3, 8, 13] Nhưng vài chục năm trở lại đây, tình hình đổi khác Từ kết nghiên cứu mới, đặc biệt từ khoa học tri nhận (cognitive science), hoán dụ, bên cạnh ẩn dụ, xác nhận tượng ý niệm (conceptual phenomenon), trình tri nhận (cognitive process), thành tố, nguyên tắc hình thành nên lực tri nhận người Hốn dụ khơng cịn vấn đề ngơn ngữ mà vấn đề tư hành động, trí văn hố [6, 9, 11, 12] Về hốn dụ, cịn nhiều vấn đề chưa đạt đồng tình, nhiều câu hỏi chưa giải đáp Bài viết ngắn bước đầu giới thiệu quan niệm hốn dụ góc nhìn Ngơn ngữ học tri nhận, trào lưu, vận động khoa học Ngơn ngữ: định nghĩa, đặc trưng, phân loại hốn dụ, phân biệt hoán dụ với tượng gần kề Nội dung nghiên cứu 2.1 Quan niệm hoán dụ 2.1.1 Hoán dụ theo quan điểm truyền thống có nghĩa “thay đổi tên gọi”) Hốn dụ (gốc Hy Lạp nhà tu từ học truyền thống nhận diện phần ba phép chuyển nghĩa gồm ẩn dụ (metaphor), hoán dụ (metonymy), cải dung (synecdoche), tứ ẩn dụ, hoán dụ, cải dung mỉa mai (irony) [1;110] Định nghĩa sớm hoán dụ cho thuộc tác giả chưa biết tên, người viết chuyên luận Rhetorica ad Herennium rằng: Liên hệ: Tạ Thành Tấn, e-mail: tathanhtan90@gmail.com Tạ Thành Tấn Hoán dụ phép chuyển nghĩa cách sử dụng tên gọi vật gần gũi kế cận, thông qua hiểu thứ khơng gọi tên từ riêng [13;141] Suốt hai nghìn năm, quan điểm truyền thống hốn dụ khơng thay đổi nhiều Một định nghĩa điển hình hốn dụ Geeraerts chẳng khác bao so với định nghĩa Rhetorica ad Herennium: "Hoán dụ mối liên hệ ngữ nghĩa hai nghĩa đơn vị từ vựng dựa mối quan hệ tương cận chiếu vật biểu thức nghĩa đó" [8;477] Các học giả Việt Nam có xu hướng coi hốn dụ phép chuyển nghĩa, phương thức tạo từ, phương tiện tu từ, tức thuộc phạm vi ngôn ngữ, khơng liên quan tới tư hay hành động Đỗ Hữu Châu coi hoán dụ, với ẩn dụ, “hai phương thức chuyển nghĩa phổ biến tất ngôn ngữ giới” Ông phân chia chi tiết chế mà phương thức hốn dụ dựa đó: Quan hệ phận – toàn thể, quan hệ vật chứa – vật bị chứa, quan hệ nguyên liệu – sản phẩm, quan hệ dụng cụ – người sử dụng (có tất 15 chế [xem thêm 3;160-166]) Như theo quan điểm truyền thống, hoán dụ coi phép chuyển nghĩa, thay đổi tên gọi vật có mối liên hệ gần gũi, kế cận đó, vật thường tồn xuất Ví dụ câu Nhà tơi có năm miệng ăn từ miệng sử dụng cách hoán dụ để cá nhân người, miệng phận người Giả sử biểu thức X có chiếu vật A, biểu thức Y có chiếu vật B, A B hai vật có quan hệ gần gũi, kế cận Nếu X dùng để quy chiếu tới B, thay cho Y, ta có hốn dụ, viết gọn thành công thức X THAY CHO Y Đây gọi lí thuyết thay (substitution theory) cho hoán dụ 2.1.2 Hoán dụ theo quan điểm Ngôn ngữ học tri nhận Ngay từ năm 1956, nghiên cứu chứng ngôn (aphasia), Roman Jakobson ẩn dụ hốn dụ khơng vấn đề thuộc ngôn ngữ tuý mà hai cực biểu hành vi người Hai chứng ngôn tiêu biểu ngôn lựa chọn (selection aphasia), nhiễu loạn khả thay từ cho nhau, ngôn kết hợp (agrammatism), nhiễu loạn khả tạo cụm từ câu (chỉ nói từ riêng biệt mà kết hợp thành cụm từ câu ngữ pháp) Trường hợp đầu cực ẩn dụ liên quan tới nguyên tắc lựa chọn thay sở tính tương đồng; trường hợp sau cực hoán dụ liên quan tới nguyên tắc kết hợp nối tiếp sở tính nối tiếp [6] Trong đường hướng chủ nghĩa cấu trúc, cực ẩn dụ liên quan tới trục biến hoá (paradigmatic) cực hoán dụ liên quan tới trục kết hợp (syntagmatic) ngôn ngữ Lakoff Johnson cho hoán dụ (bao gồm cải dung trường hợp) “trước hết có chức quy chiếu, có nghĩa cho phép sử dụng thực thể để thay cho thực thể khác” [11;36] Nhưng quy chiếu vậy, hoán dụ thể tập trung ý vào điểm, khía cạnh thực thể khơng phải điểm, khía cạnh khác Như nói Chúng ta cần vài đầu tốt cho dự án, vấn đề khơng dùng phận (cái đầu) để toàn người mà lựa chọn đặc điểm đặc biệt người: Trí thơng minh – liên đới với đầu Cũng giống ẩn dụ, hoán dụ phục vụ chức nhận thức người, mơ hình để người tổ chức tư hành động Hốn dụ KHN MẶT THAY CHO CON NGƯỜI thể cách thức thu thập nhận diện thông tin người, trước hết chủ yếu, thông qua khuôn mặt anh ta, Hốn dụ từ góc nhìn tri nhận tư thế, dáng vẻ, hay điều khác Điều thể rõ nghệ thuật tranh chân dung ảnh chân dung, khn mặt chiếm vị trí trung tâm, quan trọng Tác giả kết luận: “Như vậy, giống ẩn dụ, ý niệm hốn dụ cấu trúc khơng ngơn ngữ mà cịn tư duy, thái độ hành động chúng ta” [11;39] Lakoff Turner thận trọng viết rằng: “Hoán dụ chủ yếu sử dụng cho chức quy chiếu: thông qua hốn dụ, quy chiếu tới thực thể sơ cấu việc đề cập đến thực thể khác sơ cấu đó” [12;103] Khi nghiên cứu Vai trò miền việc lí giải ẩn dụ hốn dụ, Croft định nghĩa hốn dụ q trình làm bật miền (domain highlighting), “bởi làm cho miền có tính thứ cấp nghĩa đen trở thành miền chính” [5;281] Ví dụ ta có hai câu: (a) Proust dành đa phần thời gian để ngủ (b) Proust khó đọc Proust (a) người cụ thể, nhà văn Marcel Proust Proust (b) ám tới tác phẩm Proust Ta nhận thấy có hốn dụ NGƯỜI SÁNG TẠO THAY CHO SẢN PHẨM Các tác phẩm Proust phần ý niệm PROUST Ma trận miền (domain matrix) PROUST bao gồm miền hoạt động sáng tạo Bởi Proust tiếng nhờ tác phẩm ông, tác phẩm tạo yếu tố bật miền hoạt động sáng tạo, nên (b), miền hoạt động sáng tạo, từ vị trí thứ cấp, đánh dấu, làm bật để trở thành miền chính, làm sở cho việc lí giải hốn dụ NGƯỜI SÁNG TẠO THAY CHO SẢN PHẨM Định nghĩa hoán dụ nhiều người ủng hộ thường xuyên dẫn giải ca Radden & Kăovecses: Hoỏn d l mt quỏ trỡnh tri nhận, thực thể ý niệm, phương tiện, cung cấp truy cập (mang tính) tinh thần tới thực thể ý niệm khác, đích, mơ hình tri nhận lí tưởng hố [13;21] Định nghĩa khẳng định rõ ràng hốn dụ khơng đơn tượng ngơn ngữ, mà cịn thế, q trình tri nhận, trình tinh thần, cấu thành nên lực tư người 2.2 2.2.1 Phân biệt hoán dụ với ẩn dụ cải dung Hoán dụ với ẩn dụ Ẩn dụ hoán dụ nối kết hai thực thể với nên chúng bị nhầm lẫn Giữa chúng có điểm chung: - Đều có tính ý niệm - Đều ánh xạ (mapping) - Đều quy ước, tức làm thành phận hệ thống ý niệm hàng ngày chúng ta, sử dụng cách tự động, không cần nỗ lực khơng cần nhận thức có ý thức - Trong hai, biểu thức ngôn ngữ đặt tên cho thành tố nguồn ánh xạ thường dùng cho thành tố đích Tức hai phương thức mở rộng nguồn ngôn ngữ [12, 103-104] Tuy nhiên chúng có phân biệt rõ ràng: Tạ Thành Tấn Bảng Phân biệt ẩn dụ hoán dụ Miền ý niệm Ánh xạ Logic Ẩn dụ Có hai miền ý niệm, miền hiểu thơng qua miền khác Một cấu trúc tổng thể ánh xạ lên cấu trúc tổng thể khác Logic cấu trúc miền nguồn ánh xạ lên logic cấu trúc miền đích Hốn dụ Có miền ý niệm Quy chiếu phạm vi miền Một thực thể đại diện cho thực thể khác sơ cấu hay cho toàn sơ cấu Chúng ta đồ hình hố khác biệt ẩn dụ hoán dụ sau [dẫn theo 7;313]: Hình Ẩn dụ hốn dụ Ví dụ: Ẩn dụ TÌNH U LÀ CUỘC HÀNH TRÌNH lí giải cho biểu thức như: Đã đến lúc đường Mối quan hệ rơi vào ngõ cụt Lúc chẳng thể quay lại Mối quan hệ chẳng tới đâu Ta có sơ đồ ánh xạ cho ẩn dụ TÌNH YÊU LÀ CUỘC HÀNH TRÌNH [dẫn theo 7;295]: Bảng Sơ đồ ánh xạ ẩn dụ TÌNH YÊU LÀ CUỘC HÀNH TRÌNH Miền nguồn HÀNH TRÌNH NGƯỜI DU HÀNH PHƯƠNG TIỆN HÀNH TRÌNH KHOẢNG CÁCH ĐÃ ĐI GẶP TRỞ NGẠI QUYẾT ĐỊNH HƯỚNG ĐI ĐÍCH ĐẾN CỦA HÀNH TRÌNH Ánh xạ → → → → → → → Miền đích TÌNH U TÌNH NHÂN QUAN HỆ YÊU ĐƯƠNG CÁC SỰ KIỆN TRONG MỐI QUAN HỆ Q TRÌNH ĐẠT ĐƯỢC TRẢI NGHIỆM KHĨ KHĂN LỰA CHỌN VIỆC CẦN LÀM MỤC ĐÍCH CỦA MỐI QUAN HỆ Trong hốn dụ có ánh xạ hai thực thể miền ý niệm: ĐỊA ĐIỂM THAY CHO TỔ CHỨC Hoán dụ từ góc nhìn tri nhận Nhà Trắng chưa có phản hồi vấn đề Bắc Kinh, Seoul Bình Nhưỡng nhóm họp EU định áp dụng lệnh trừng phạt lên Nga TÁC ĐỘNG THAY CHO NGUYÊN NHÂN Mặt dài thượt Lão ta đỏ mặt tía tai Hắn run cầy sấy Theo Gibbs [13;62], sử dụng phép thử “X giống Y” để phân biệt ẩn dụ hoán dụ Nếu biểu thức có nghĩa dạng X giống Y có ý nghĩa ẩn dụ, cịn khơng hốn dụ Ví dụ Mục đích mối quan hệ giống đích đến hành trình có nghĩa nên câu Mối quan hệ chẳng tới đâu có ý nghĩa ẩn dụ; Người giống đầu khơng có nghĩa nên câu Chúng ta cần vài đầu tốt cho dự án mang ý nghĩa hoán dụ 2.2.2 Hoán dụ với cải dung Cải dung (synecdoche) “một phép chuyển nghĩa tu từ, quy chiếu tới điều với thuật ngữ hẹp mặt ngữ nghĩa (cải dung cụ thể hoá) hay thuật ngữ rộng (cải dung khái qt hố) [2;1163] Hay nói ngắn gọn, phép chuyển nghĩa dựa mối quan hệ phận – toàn thể, toàn thể – phận Seto định nghĩa cải dung “một tượng chuyển di ý niệm dựa bao gộp ngữ nghĩa phạm trù bao quát phạm trù bao qt hơn” [13;92] Ơng gọi chuyển di có tính liên hệ phạm trù (Category-related) Trong đó, hốn dụ chuyển di có tính liên hệ thực thể (Entity-related) Chính mơ hồ thuật ngữ quan hệ toàn thể – phận dẫn đến việc cải dung thường xếp vào thành tiểu loại hoán dụ Để giải mơ hồ đó, Seto sử dụng hai thuật ngữ thay taxonomy (phân loại) partonomy (phân cấp) Taxonomy mối quan hệ phạm trù bao quát phạm trù bao quát hơn, tức thuộc trừu tượng, thuộc phân loại phạm trù mang tính tinh thần Cịn partonomy mối quan hệ thực thể phận nó, tức thuộc thực thể vật chất cụ thể giới thực, mối quan hệ bàn chân Taxonomy mối liên hệ phạm trù, partonomy mối liên hệ thực thể Hình Hai loại liên hệ (Thông loại cụ thể phạm trù cây, tay phận thân thể ) Tạ Thành Tấn Seto đề xuất sử dụng thuật ngữ cải dung cho mối liên hệ phạm trù (taxonomy) thuật ngữ hoán dụ cho mối liên hệ thực thể (partonomy) Nếu bà mẹ sai siêu thị mua trứng sữa ý bà ta mua trứng gà, sữa bò Đây phép cải dung sử dụng loại lớn (trứng, sữa) để gọi tên cho loại cụ thể (trứng gà, sữa bị) Hoặc có người nhờ ta mua Coca, ta mua CocaCola Pepsi, hay loại nước giải khát có gas khác Đây lại trường hợp phép cải dung sử dụng loại cụ thể (Coca) để gọi tên cho loại lớn (nước giải khát có gas) Sự phân biệt hốn dụ cải dung Seto dựa phân biệt mối liên hệ hai thực thể liên quan với thuộc giới vật chất thực tế hay thuộc giới phạm trù trừu tượng Tuy nhiên phân biệt tinh tế không thật cần thiết nên giữ quan điểm coi cải dung trường hợp hoán dụ 2.3 Bằng chứng hoán dụ tư Dù chưa có thống cuối cùng, bản, nhà nghiên cứu cho hốn dụ tượng, q trình tư người hình thành nên lực tri nhận không tượng ngôn ngữ thụng thng Trong bi vit ca mỡnh, Radden v Kăovecses [13;17-59] đặc trưng hoán dụ là: (i) Hoán dụ tượng ý niệm; (ii) Hốn dụ q trình tri nhận; (iii) Hốn dụ hoạt động mơ hình tri nhận lí tưởng Sau xin đưa chứng nhà khoa học khảo sát tồn hoán dụ tư 2.3.1 Hốn dụ - tượng ý niệm Ví dụ có phát ngơn Cơ ta mặt đẹp (She is just a pretty face) Theo quan điểm truyền thống, đây, “từ mặt coi biểu thức thay cho người, nên câu có nghĩa Cô ta người xinh đẹp Nhưng khơng phải tồn ý nghĩa Cơ ta mặt đẹp khơng có nghĩa ta đẹp “tổng thể”, mà đề xuất rằng, quan trọng ta có khn mặt xinh đẹp Điều nhận thấy câu kì cục biểu thị không mong đợi: Cô ta người xinh đẹp, khn mặt khơng Do hai hốn dụ KHN MẶT THAY CHO NGƯỜI NGƯỜI THAY CHO KHN MẶT bổ sung cho nhau: Một khn mặt gợi lên người người gợi lên khn mặt” [13;18-19] Như hốn dụ KHN MẶT THAY CHO CON NGƯỜI (cùng hiều hoán dụ khác CÁI ĐẦU THAY CHO TRÍ THƠNG MINH, TRÁI TIM THAY CHO TÌNH CẢM, ĐỊA ĐIỂM THAY CHO TỔ CHỨC, CÁ NHÂN ĐẠI DIỆN CHO TỔ CHỨC ) hành chức chúng đời sống văn hoá hàng ngày cho thấy hoán dụ khơng đơn vấn đề từ ngữ, cách thức tư duy, hành động giới Hốn dụ khơng đơn hoạt động thay tên gọi hai thực thể mà làm chúng tương tác với để tạo nghĩa phức hợp Hoán dụ thuộc lĩnh vực ý niệm văn hoá 2.3.2 Phạm trù điển dạng Trong thập niên 70 kỉ XX, nhiều nhà nghiên cứu thuộc ngành Triết học, Ngơn ngữ học, Tâm lí học tập trung lật lại vấn đề phạm trù phạm trù hoá người Từ kết nghiên cứu tâm lí thực nghiệm, Eleanor Rosch khái qt thành lí thuyết điển Hốn dụ từ góc nhìn tri nhận dạng, phạm trù tập hợp điều kiện cần đủ, tập hợp đặc tính chia sẻ chung thành viên mà hết tập hợp thành viên châu tuần xung quanh thành viên điển hình - điển dạng, prototype Trong phạm trù có thành viên, hay tiểu phạm trù, có tính tiêu biểu tồn phạm trù thành viên khác Nó “thí dụ tốt” (good example), tiêu biểu, trung tâm phạm trù sử dụng để đại diện cho phạm trù Ví dụ, phạm trù CHIM chim cổ đỏ (robins) hay chim sẻ (sparrow) điển dạng, tiêu biểu mang đặc tính nhỏ, biết bay, biết hót, khơng phải lồi gà tây (q to), đà điểu (không biết bay), chim cánh cụt (không biết hót) Trong phạm trù NỘI THẤT bàn, ghế điển dạng, tiêu biểu so với giường, tủ, thảm Một thành viên tiêu biểu đại diện cho tồn phạm trù rõ ràng thể tư hoán dụ Lakoff cho văn hố Mỹ (có lẽ với đa phần văn hoá khác), người thường tư phạm trù MẸ (mother) thông qua điển dạng bà mẹ-nội trợ (housewife-mother) bà mẹ-công việc (working-mother) Bà mẹ-nội trợ có tính chất tiêu biểu nhất, dại diện cho phạm trù MẸ Các thành viên (tiểu phạm trù) lại mẹ ghẻ, mẹ đẻ, mẹ nuôi, mẹ đại diện xoay quanh trung tâm phạm trù điển dạng bà mẹ-nội trợ Thậm chí bà mẹ-nội trợ tiểu phạm trù chưa đặt tên tư phạm trù MẸ thông qua điển dạng [10] Như ln tư phạm trù thơng qua điển dạng (thành viên, tiểu loại ) với đặc trưng bật không tư tồn phạm trù tính đa dạng, phong phú, nhiều biến thể phổ liên tục (spectrum) Sự chọn lựa chiến lược tư nhằm đáp ứng yêu cầu tiết kiệm tối đa nỗ lực tri nhận đảm bảo lượng thông tin tối đa; đồng thời thể nhận thức giới người hệ thống thông tin cấu trúc rõ ràng tùy tiện Quá trình tư duy, tri nhận người thông qua phạm trù điển dạng hàm chứa thao tác hoán dụ, điều thể ngôn ngữ sử dụng hàng ngày 2.3.3 Kịch hành động Khi trả lời câu hỏi liên quan tới hành động đó, thường đưa thơng tin phận khơi gợi lên tồn hành động Ví dụ: trước câu hỏi Bạn đến sân bay cách vậy?, ta có câu trả lời: - Tơi lái tơ - Tơi có tơ - Tơi mượn tơ anh trai Bởi đến nơi kịch hành động cấu trúc (theo cách gọi Lakoff mơ hình tri nhận lí tưởng ICM – idealized cognitive model) bao gồm: Điều kiện tiên quyết: Bạn có (hay quyền sử dụng) phương tiện Lên xe: Bạn lên phương tiện khởi động Giữa: Bạn lái (chèo, bay ) tới điểm đến bạn Kết thúc: Bạn đỗ xuống xe Điểm cuối: Bạn điểm đến Chúng ta sử dụng phân đoạn kịch (Điều kiện tiên quyết, hay Giữa, Kết thúc, Điểm cuối ) để thay khơi gợi lên toàn kịch Như vậy: - Tôi lái ô tô (Giai đoạn đại diện cho toàn kịch hành động) Tạ Thành Tấn - Tơi có tơ (Điều kiện tiên đại diện cho toàn kịch hành động) - Tôi mượn oto anh trai (Chi tiết hoá điều kiện tiên quyết, sau đại diện cho tồn kịch hành động) 2.3.4 Hành động ngôn ngữ gián tiếp Khi yêu cầu làm việc đó, thường sử dụng hành động cầu khiến gián tiếp hình thức câu hỏi lực, khả thực người cầu khiến: - Bạn mở cửa giúp tơi khơng? - Đưa cho sách chứ? - Chị mua thức ăn giúp tơi chứ? Theo lí thuyết hành động ngơn ngữ (speech act), hành động cầu khiến thành công đảm bảo trình tự điều kiện bước tiến hành sau đây: - Người nói S (speaker) muốn người nghe H (hearer) thực hành động A (Action) - H có khả thực A S cho H có khả thực A - S thỉnh cầu H thực A - H chấp nhận thỉnh cầu thực A - S đạt trạng thái thoả mãn Thông thường, S biết rõ H chắn có khả thực hành động A Việc đặt câu hỏi lực, khả thực A H chiến lược S nhằm kêu gọi ý, khơi gợi kéo H vào tiến trình thực hành động cầu khiến Hơn nữa, H có khả thực A điều kiện quan trọng để đảm bảo tính khả hữu thành cơng hành động cầu khiến Nó nhân tố bật nhất, có khả đại diện, thay cho tồn q trình Mối quan hệ phận – toàn thể mối quan hệ hoán dụ 2.4 Phân loại hoán dụ Do quan điểm hốn dụ khơng giống nên nhà nghiên cứu có khác biệt lớn phân loại ẩn dụ Warren phân biệt hoán dụ quy chiếu hốn dụ mệnh đề Trong đó, hốn dụ quy chiếu dựa mối liên hệ quy chiếu (như nguyên nhân tác động, vật chứa vật bị chứa ) Ví dụ “Bồn tắm chảy hết rồi” (bồn tắm - nước bồn tắm) Hoán dụ mệnh đề dựa mối liên hệ tiền đề-hệ Ví dụ: “Điều khơng xảy chừng tao cịn thở” (thở - sống) [13;127-129] Quan niệm hoán dụ chuyển di quy chiếu, Seto có phân loại sau: Ruiz de Mendoza (2000) cho ánh xạ hoán dụ toàn thể-bộ phận, phận-toàn thể, phận-bộ phận chia thành hai loại: nguồn nằm đích đích nằm nguồn Ví dụ hốn dụ nguồn đích: Bánh mì kẹp thịt đợi phiếu tính tiền (The ham sandwich is waiting for his check) Mối liên hệ tương cận BÁNH MÌ KẸP THỊT KHÁCH HÀNG mối quan hệ phận-bộ phận miền NHÀ HÀNG mà hốn dụ nguồn đích, BÁNH MÌ KẸP THỊT ý niệm hố thực thể nằm miền đích KHÁCH HÀNG Mendoza dẫn câu Tôi làm vỡ cửa sổ (I broken the window) để minh hoạ cho hốn dụ đích nguồn, người ta thường hiểu khơng phải tồn cửa sổ mà phần kính cửa sổ bị vỡ [dẫn theo 9;239] 10 Hốn dụ từ góc nhìn tri nhận Norrick (1981) phân biệt 18 loại hốn dụ liên quan tới 18 nguyên tắc hoán dụ khác nhau, có sáu nhóm chính: Ngun nhân – Tác động, Hành động Thành phần tham dự chủ yếu, Bộ phận – Toàn thể, Vật chứa – Vật bị chứa, Kinh nghiệm – Quy ước, Người sở hữu – Vật bị sở hữu [1;111-112] Trong Kăovecses xỏc nh nm mi liờn h hoỏn d tim tàng ba “thực thể”: ý niệm, hình thức (ngôn ngữ), vật-hiện tượng giới thực tìm 49 loại hốn dụ! [13;17-59] Kết luận Được ý nghiên cứu sau ẩn dụ đến nhà khoa học đạt nhiều bước tiến lớn việc lí giải, tìm hiểu chất vận dụng hốn dụ So với truyền thống, quan điểm theo đường hướng tri nhận luận cho hốn dụ khơng vấn đề ngơn ngữ mà cịn vấn đề tư hành động, tượng ý niệm, trình tri nhận tảng định hình lực tư người thực có tính cách mạng Mặc dù nhiều vấn đề chưa giải thấu đáo, câu hỏi tiếp tục nảy sinh, chứng phủ nhận diện hoán dụ tư người củng cố cho cách tiếp cận vấn đề khoa học tri nhận với nguyên lí “dĩ nhân vi trung” để có nhìn sâu vào tượng thể xã hội người TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Brown, Keith (Ed.) 2005 Encyclopedia of Language & Linguistics (Second Edition) New York: Elsevier Science [2] Bussmann, Hadumod 1996 Routledge Dictionary of Language and Linguistics London: Routledge [3] Châu, Đỗ Hữu 2009 Từ vựng Ngữ nghĩa tiếng Việt Hà Nội: Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội [4] Châu, Đỗ Hữu 2009 Đại cương Ngôn ngữ học – Tập hai: Ngữ dụng học Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục [5] Croft, William 2006 ‘The role of domains in interpretation of metaphors and metonymies.’ Trong Geeraerts, Dirk (Ed.) Cognitive Linguistics: Basic Readings Berlin/New York: Mouton de Gruter 269-301 11 Tạ Thành Tấn [6] Dirven, René & Ralf Păorings (Eds.) 2003 Metaphor and Metonymy in Comparison and Contrast Berlin: Mouton de Gruyter [7] Evans, Vyvyan & Melaine Green 2006 Cognitive Linguistics – An Introduction Endinburgh: Edinburgh University Press [8] Geeraerts, Dirk 1994 ‘Metonymy’ Trong R E Asher (Ed.), The encyclopedia of language and linguistics 5: 2477-78 Oxford: Pergamon [9] Geeraerts, Dirk & Hubert Cuyckens (Eds.) 2007 The Oxford Handbook of Cognitive Linguistics New York: Oxford University Press [10] Lakoff, George 1987 Woman, Fire, and Dangerous Things (What Categories Reveal about the Mind) Chicago: The University of Chicago Press [11] Lakoff, George & Mark Johnson 1980 The Metaphor We Live By Chicago: The University of Chicago Press [10] Lakoff, George & Mark Turner 1989 More than Cool Reason – A Field Guide to Poetics Metaphor Chicago: The University of Chicago Press [12] Panther, Klaus-Uwe & Găunter Radden (Eds.) 1999 Metonymy in Language and Thought Amsterdam/Philadenphia: John Benjamins ABSTRACT A cognitive view of metonymy This paper is on metonymy, a problem that has been the object of research for over two thousand years Traditionally, metonymy is considered to be a figure of speech However, from a cognitive view, metonymy, along with metaphor, is one of the most fundamental of conceptual phenomenons It is a cognitive process and principle that forms, governs and controls human thought Metonymy is not only a problem of literal or figurative language but also a problem of thought, action, and culture 12 ... trưng hoán dụ là: (i) Hoán dụ tượng ý niệm; (ii) Hoán dụ q trình tri nhận; (iii) Hốn dụ hoạt động mơ hình tri nhận lí tưởng Sau xin đưa chứng nhà khoa học khảo sát tồn hoán dụ tư 2.3.1 Hoán dụ -... ràng hốn dụ khơng đơn tượng ngơn ngữ, mà cịn thế, trình tri nhận, trình tinh thần, cấu thành nên lực tư người 2.2 2.2.1 Phân biệt hoán dụ với ẩn dụ cải dung Hoán dụ với ẩn dụ Ẩn dụ hoán dụ nối... quan hệ hốn dụ 2.4 Phân loại hoán dụ Do quan điểm hoán dụ không giống nên nhà nghiên cứu có khác biệt lớn phân loại ẩn dụ Warren phân biệt hoán dụ quy chiếu hoán dụ mệnh đề Trong đó, hốn dụ quy chiếu