Giáo án Hình học 9 - Bài 4: Một số hệ thức lượng về cạnh và góc trong tam giác vuông (Tiết 1)

4 33 0
Giáo án Hình học 9 - Bài 4: Một số hệ thức lượng về cạnh và góc trong tam giác vuông (Tiết 1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án Hình học 9 - Bài 4: Một số hệ thức lượng về cạnh và góc trong tam giác vuông (Tiết 1) giúp học sinh nắm được định lí về các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông; cách suy ra các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông từ các tỉ số lượng giác.

Giáo án giảng dạy GCHD: Huỳnh Văn Hảo Trường THCS Lương Thế Vinh GVHD: Huỳnh Văn Hảo GSKT: Nguyễn Thảo Nhi Lớp dự giờ: 9/6 Tiết 9 Ngày soạn: 14/10/2020 Ngày dự giờ: 16/10/2020 §4: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GĨC TRONG TAM GIÁC VNG (tiết 1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: ­ Nắm được định lí về các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vng ­ Nắm được cách suy ra các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vng từ  các tỉ số lượng giác 2. Kĩ năng: ­ Áp dụng các hệ thức vào giải một số bài tốn thực tế 3. Thái độ: ­ Học tập tích cực, tính tốn cẩn thận, vẽ hình chính xác II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, đồ dùng dạy học, máy tính bỏ túi 2. Học sinh: Sách giáo khoa, dụng cụ học tập, máy tính cầm tay, bảng phụ, học  bài cũ III. Phương pháp: ­ Phương pháp gợi mở, vấn đáp, tổng hợp, hoạt động nhóm ­ Kĩ thuật động não, tư duy IV. Hoạt động trên lớp: 1. Ổn định lớp:(2’) Kiểm tra sĩ số, ổn định học sinh 2. Kiểm tra bài cũ:(5’) C ­ Cho  tam giác vng có 1 góc nhọn . Hãy  trình bày các tỉ số lượng giác của góc  ­ Nêu định lí về tỉ số lượng giác của hai góc  phụ nhau GSKT: Nguyễn Thảo Nhi β B α A Giáo án giảng dạy GCHD: Huỳnh Văn Hảo 3. Nội dung bài mới: (32’) Hoạt động 1: Đặt vấn đề: (2’) Trong phần bài cũ, ta đã đã viết được các tỉ số lượng giác của góc . Vậy   từ  các tỉ  số  lượng giác đó, ta tính các cạnh góc vng như  thế  nào? Để  biết được   điều này, chúng ta cùng đi tìm hiểu bài mới  Hoạt động  2   : Các hệ thức: (12’) Hoạt động của giáo viên ­ Giáo viên cho học sinh  thảo luận nhóm 4 ?1  (sgk/85) ­ Giáo viên gọi học sinh  trả lời các câu hỏi:   + Các em hãy nêu các tỉ  số lượng giác của góc  và    theo    + Từ đó, bạn nào có thể  suy ra cơng thức tính  theo     + Tượng tự như vậy,  bạn nào xung phong lên  bảng suy ra các cơng thức   tính  theo  và tính  theo  ­ Giáo viên gọi học sinh  nhận xét bài làm ­ Giáo viên nhận xét, sửa  bài và kết luận ­ Giáo viên cho học sinh  tìm các tích bằng nhau ­ Giáo viên liên hệ và giới  thiệu định lí Hoạt động của học  sinh ­ Học sinh thảo luận  nhóm 4 ­ Học sinh trả lời và lên  bảng trình bày Ghi bảng 1. Các hệ thức: A b c B a C *Định lí: (sgk/86) ­Học sinh nhận xét ­ Học sinh chú ý ­ Học sinh trả lời ­ Học sinh chú ý và nhắc  lại  Hoạt động  3   : Các bài tốn thực tế: (18’) Hoạt động của giáo viên ­ Giáo viên cho học sinh đọc Ví dụ 1 (sgk/86) ­ Giáo viên gọi học sinh trả lời các câu hỏi:   + Quan sát hình bên, các em hãy cho cơ biết khoảng  cách từ máy bay đến mặt đất được biểu diễn bằng  cạnh nào? GSKT: Nguyễn Thảo Nhi Hoạt động của học s ­ Học sinh đọc Ví dụ 1 ­ Học sinh chú ý và trả lời các câu hỏi bày bài giải   + Cạnh BH Giáo án giảng dạy Hoạt động của giáo viên   + Theo các em có tính được cạnh  khơng? Em tính  theo cơng thức nào?   + Trong 2 hệ thức trên, bạn nào cho cơ biết đề bài đã   cho ta cái gì và cịn thiếu cái gì?   + Trong 2 cạnh chúng ta có thể tính được cạnh nào?  Em tính bằng cách nào? (Chú ý quy đổi thời gian)   + Vậy trong 2 hệ thức trên, chúng ta sẽ sử dụng hệ  thức nào? ­ Giáo viên nhận xét và sửa bài làm học sinh ­ Giáo viên cho học sinh đọc Ví dụ 2 (sgk/86) ­ Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm, làm vào bảng  phụ ­ Giáo viên gọi 4 nhóm nhanh nhất lên bảng ­ Giáo viên nhận xét, sửa bài làm học sinh và cộng  điểm cho các nhóm ­ Giáo viên liên hệ thực tế: Từ bài tốn này chúng ta có   thể thấy rằng, trong thức tế để sử dựng thang 1 cách  an tốn ta nên ước lượng khoảng cách từ chân thang  đến chân tường với chiều cao của thang GCHD: Huỳnh Văn Hảo Hoạt động của học s   +          + Đã cho góc A, thiếu cạnh AB và AH   + (vận tốc).(thời gian); AH khơng tín   +  ­ Học sinh sửa bài ­ Học sinh đọc Ví dụ 2 ­ Học sinh thảo luận nhóm, làm bài và ­ Các nhóm khác nhận xét ­ Học sinh sửa bài ­ Học sinh chú ý lắng nghe, ghi nhớ 4. Củng cố:(3’) Cho học sinh nhắc lại định lí và các hệ thức.  5. Hướng dẫn và dặn dị:(3’) ­ Về nhà học bài và xem lại các ví dụ ­ Làm bài tập 26 (sgk/88) V. Rút kinh nghiệm tiết dạy GSKT: Nguyễn Thảo Nhi Giáo án giảng dạy GCHD: Huỳnh Văn Hảo VI. Ý kiến của giáo viên hướng dẫn: GIÁO SINH GSKT: Nguyễn Thảo Nhi GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ... bảng suy ra các cơng? ?thức   tính  theo ? ?và? ?tính  theo  ­? ?Giáo? ?viên gọi? ?học? ?sinh  nhận xét? ?bài? ?làm ­? ?Giáo? ?viên nhận xét, sửa  bài? ?và? ?kết luận ­? ?Giáo? ?viên cho? ?học? ?sinh  tìm các tích bằng nhau ­? ?Giáo? ?viên liên? ?hệ? ?và? ?giới ... ­? ?Học? ?sinh sửa? ?bài ­? ?Học? ?sinh chú ý lắng nghe, ghi nhớ 4. Củng cố:(3’) Cho? ?học? ?sinh nhắc lại định lí? ?và? ?các? ?hệ? ?thức.   5. Hướng dẫn? ?và? ?dặn dị:(3’) ­? ?Về? ?nhà? ?học? ?bài? ?và? ?xem lại các ví dụ ­ Làm? ?bài? ?tập 26 (sgk/88)... bày? ?bài? ?giải   +? ?Cạnh? ?BH Giáo? ?án? ?giảng dạy Hoạt động của? ?giáo? ?viên   + Theo các em có tính được? ?cạnh? ? khơng? Em tính  theo cơng? ?thức? ?nào?   +? ?Trong? ?2? ?hệ? ?thức? ?trên, bạn nào cho cơ biết đề? ?bài? ?đã

Ngày đăng: 05/11/2020, 19:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan