Tội hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân trong luật hình sự việt nam luận văn ths luật 60 38 40

115 26 1
Tội hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân trong luật hình sự việt nam luận văn ths  luật 60 38 40

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM THỊ NHUNG TỘI HOẠT ĐỘNG NHẰM LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN NHÂN DN TRONG LUT HèNH S VIT NAM luận văn thạc sÜ luËt häc Hµ néi – 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM THỊ NHUNG TỘI HOẠT ĐỘNG NHẰM LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN NHÂN DÂN TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Chun ngành : Luật hình Mã số LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Quang Tiệp Hµ néi - 2010 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: Một số vấn đề chung vềtội ho quyền nhân dân luật hình Việt Nam 1.1 Khái niệm tội hoạt động nhằm lật đổ ý nghĩa việc ghi nhận tội hoạ quyền nhân dân luật hình V 1.1.1 Khái niệm tội hoạt động nhằm lật đổ luật hình Việt Nam 1.1.2 Ý nghÜa cđa viƯc ghi nhậ nhằm lật đổ quyền luật hình Việt Nam 1.2 Lịch sử hình thành phát triển nhằm lật đổ quyền nhân dân tro 1.2.1 Các qui phạm pháp luật hình Việt nhằm lật đổ quyền nhân dân từ Tám trước Bộ luật Hình hành 1.2.2 Tội hoạt động nhằm lật đổ quy luật hình Việt Nam từ pháp 1.3 Những quy định tội hoạt động nh nhân dân luật hình số n 1.3.1 Cộng hòa nhân dân Trung Hoa 1.3.2 Nhật Bản 1.3.3 Liên bang Nga Chương 2: tội hoạt động nhằm lật đổ c luật hình hành t 2.1 Những dấu hiệu pháp lý đặc trưng quyền nhân dân 2.1.1 Khách thể tội hoạt động nhằm l 2.1.2 Mặt khách quan tội hoạt động n nhân dân 2.1.3 Chủ thể tội hoạt động nhằm lật 2.1.4 Mặt chủ quan tội hoạt động nh nhân dân 2.2 Phân biệt tội hoạt động nhằm lật đổ với tội phản bội Tổ quốc, tội tuyên Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Na 2.3 Hình phạt tội hoạt động nhằ nhân dân luật hình Việt Na 2.4 Thực tiễn áp dụng quy định hoạt động nhằm lật đổ quyền năm 1985 đến Chương 3: hoàn thiện nâng cao hiệu định pháp luật hình quyền nhân dân 3.1 Sự cần thiết khách quan phải hoàn áp dụng quy định pháp l động nhằm lật đổ quyền nhân 3.2 Hoàn thiện quy định pháp lu nhằm lật đổ quyền nhân dân 3.3 Những giải pháp nâng cao hiệu định pháp luật hình tội ho quyền nhân dân 3.3.1 Giải pháp phòng ngừa 3.3.2 Những giải pháp nhằm chủ động tranh có hiệu với tội hoạt động nhân dân 3.3.3 Giải pháp nâng cao hiệu áp dụn với tội hoạt động nhằm lật đổ 3.3.4 Tuyên truyền phổ biến, giáo dục ph ninh quốc gia âm mưu, phươ động nhằm lật đổ quyền nhân KẾT LUẬN 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau chiến thắng mùa xuân năm 1975 đập tan quyền Mỹ - Ngụy Sài Gòn thống đất nước, nước ta lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam vững mạnh đạt thành công định tất lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa xã hội, đưa nước ta từ nước nghèo giới trở thành nước có công nông nghiệp phát triển xuất gạo đứng thứ hai giới Tuy nhiên, số phần tử phản cách mạng lực lượng thù địch khác không từ bỏ âm mưu lật đổ chế độ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thành lập tổ chức phản động nước ngoài, nuôi dưỡng phần tử phản cách mạng nước Chúng thành lập tổ chức phản động như: "Việt Nam cách mạng Đảng" gọi tắt "Việt Tân" Hoàng Cơ Minh cầm đầu, "Đảng nhân dân hành động" Nguyễn Sĩ Bình cầm đầu, "Viễn tượng Việt Nam" Đoàn Viết Hoạt cầm đầu Các tổ chức bề thường núp vỏ bọc hoạt động khác đấu tranh phi bạo lực, cho tự dân chủ, nhân quyền hay tôn giáo, tín ngưỡng thực chất chuẩn bị bạo loạn, gây ổn định xã hội, chúng thường lợi dụng vấn đề dân chủ, nhân quyền làm bình phong với mục đích chung lật đổ Nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đấu tranh chống tội hoạt động nhằm lật đổ quyền nhân dân nội dung chủ yếu nghiệp bảo vệ an ninh Tổ quốc Yêu cầu đặt đấu tranh làm thất bại âm mưu hoạt động lực thù địch nước nhằm bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, bảo vệ tồn vững mạnh chế độ xã hội chủ nghĩa Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Vì vậy, từ quyền thuộc nhân dân, Đảng Nhà nước ta coi nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia nghiệp tồn dân, hệ thống trị lãnh đạo Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm đến việc xây dựng hoàn thiện văn pháp luật quy định trách nhiệm hình tội hoạt động nhằm lật đổ quyền nhân dân phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ giai đoạn cách mạng, tạo sở pháp lý vững cho đấu tranh chống tội phạm Hiện nay, đất nước ta tiến hành cơng tiến hành đổi tồn diện, xây dựng kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận động theo chế thị trường, có quản lý nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa giành thành tựu to lớn, đưa đất nước ta khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội, giữ vững ổn định phát triển Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, nảy sinh khơng tiêu cực đời sống xã hội khó khăn, thách thức Chế độ xã hội chủ nghĩa Đông Âu, Liên Xô sụp đổ tác động mạnh vào tưởng, tình cảm, niềm tin cán nhân dân ta Các lực chống xã hội chủ nghĩa lợi dụng hội đế riết hoạt động hịng làm tan rã từ bên trong, tiến đến xóa bỏ chế độ xã hội chủ nghĩa nước ta Đặc biệt khủng hoảng kinh tế tác động mạnh mẽ, đến tình hình kinh tế, trị giới khủng hoảng tác động đến Việt Nam nghiêm trọng, làm cho đồng tiền giá, tình trạng thất nghiệp gia tăng Hơn nữa, nước ta có phận khơng cán máy quyền từ Trung ương đến địa phương thối hóa, biến chất, tham nhũng, sách nhiễu nhân dân làm cho người dân lịng tin vào Đảng, vào quyền Chính vậy, lực thù địch lợi dụng vấn đề để tuyên truyền, kích động dân chúng, kêu gọi nhân dân địi xóa bỏ lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, đòi đa nguyên đa đảng, địi thay đổi thể chế trị Việt Nam nhằm mục đích lật đổ quyền nhân dân, xóa bỏ chế độ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Thực tiễn đấu tranh phòng chống tội hoạt động nhằm lật đổ quyền nhân dân thời gian qua nước ta đặt nhiều vấn đề cần nghiên cứu giải mặt lý luận như: khái niệm tội hoạt động nhằm lật đổ quyền nhân dân, dấu hiệu pháp lý đặc trưng loại tội phạm này, đ-ường lối xử lý Mặt khác, việc áp dụng điều luật thực tiễn có nhiều vướng mắc, bất cập, địi hỏi khoa học luật hình tiếp tục nghiên cứu sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với thực tế đấu tranh phịng, chống loại tội phạm Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài: "Tội hoạt động nhằm lật đổ quyền nhân dân luật hình Việt Nam" vấn đề mang tính cấp thiết, khơng mặt lý luận mà cịn địi hỏi thực tiễn, góp phần nâng cao hiệu cơng tác phịng ngừa, đấu tranh loại tội phạm Tình hình nghiên cứu đề tài Tội hoạt động nhằm lật đổ quyền nhân dân đề tài nhà hình học nước quan tâm nghiên cứu Tội phạm số nhà luật học đề cập Giáo trình Luật hình Việt Nam, tập II, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, 1998; Giáo trình Luật hình Việt Nam (phần tội phạm), Khoa Luật thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 1997; Bình luận khoa học Bộ luật Hình Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý thuộc Bộ Tư pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1987, (tái 1997) PGS.TS Kiều Đình Thụ có viết: "Các tội xâm phạm an ninh quốc gia, lịch sử, thực trạng phương hướng hoàn thiện", có đề cập tội hoạt động nhằm lật đổ quyền nhân dân, Tạp chí Thơng tin khoa học pháp lý Bộ Tư pháp; TSKH.PGS Lê Cảm chủ biên sách: "Bảo vệ an ninh quốc gia, an ninh quốc tế quyền người pháp luật hình giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền", Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2007; Luận án tiến sĩ Luật học Bạch Thành Định: "Các tội xâm phạm an ninh quốc gia luật hình Việt Nam", Trường Đại học Luật Hà Nội, 2001; có đề cập tội hoạt động nhằm lật đổ quyền nhân dân Sau Bộ luật Hình năm 1999 ban hành, tội hoạt động nhằm lật đổ quyền nhân dân tiếp tục đề cập Giáo trình Luật hình sự, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, 2000; Giáo trình Luật hình (phần tội phạm), Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2002; Bình luận khoa học Bộ luật Hình (phần tội phạm), Nguyễn Mai Bộ, Phùng Thế Vắc, Nguyễn Đức Mai, ThS Phạm Thanh Bình, ThS Nguyễn Sĩ Đại, Nxb Công an nhân dân, 2001 Tuy nhiên, công trình trên, nhà luật học đề cập cách khái quát tội hoạt động nhằm lật đổ quyền nhân dân góc độ luật hình tội phạm học Cho đến nay, chưa có cơng trình chun khảo dành cho việc nghiên cứu cách hệ thống, toàn diện từ lịch sử vấn đề đến quy định pháp luật thực định thực tiễn áp dụng đồng thời từ góc độ luật hình để từ đề biện pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu đấu tranh chống phòng ngừa tội hoạt động nhằm lật đổ quyền nhân dân Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn sở việc làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hình tội hoạt động nhằm lật đổ quyền nhân dân để đề xuất phương hướng hồn thiện pháp luật hình giải pháp nâng hiệu đấu tranh phòng, chống tội hoạt động nhằm lật đổ quyền nhân dân nước ta 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Với mục đích nêu trên, tác giả luận văn đặt cho số nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: Khái quát hình thành phát triển tội hoạt động nhằm lật đổ 10 quyền nhân dân xác, người, tội, pháp luật đảm bảo kỷ cương đường lối sách Đảng Nhà nước 3.3.4 Tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật an ninh quốc gia âm mưu, phương thức, thủ đoạn hoạt động nhằm lật đổ quyền nhân dân Tội hoạt động nhằm lật đổ quyền nhân dân nói loại tội đặc biệt nghiêm trọng xảy gây nguy hại đến an ninh quốc gia, đến tồn chế độ xã nghĩa Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nên công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật An ninh quốc gia âm mưu, phương thức, thủ đoạn hoạt động nhằm lật đổ quyền nhân dân lực thù địch cho nhân dân vô quan trọng Nội dung tuyên truyền hoạt động nhằm lật đổ quyền nhân dân bao gồm: - Đưa lên phương tiện thông tin đại chúng đài, báo, Internet chủ chương, đường lối, sách Đảng Nhà nước ta việc xử lý người phạm tội hoạt động nhằm lật đổ quyền nhân dân - Đưa vụ án điển hình tội hoạt động nhằm lật đổ quyền nhân dân nên phương tiện thơng tin đại chúng để nhân dân tìm hiểu biết thủ đoạn phương thức hoạt động đối tượng hoạt động nhằm lật đổ quyền nhân dân hình phạt áp dụng người hoạt động nhằm lật đổ quyền nhân dân để giáo dục nhân dân - Xét xử lưu động vụ án điểm tội hoạt động nhằm lật đổ quyền nhân dân địa bàn, khu dân cư đơng đúc để người dân tìm hiểu pháp luật phòng ngừa tội phạm - Hướng dẫn nhân dân phương pháp hình thức trình báo với quyền nhân dân biết đối tượng có hành vi nghi hoạt động 97 nhằm lật đổ quyền nhân dân Và tặng thưởng tiền q có giá trị người có cơng tố giác phát đối tượng hoạt động nhằm lật đổ quyền nhân dân cho quan chức Giữ bí mật nhân thân người tố giác đối tượng hoạt động nhằm lật đổ quyền nhân dân để người người tố giác không sợ bị trả thù - Tuyên truyền phổ biến sâu rộng nhân dân âm mưu, phương thức hoạt động, thủ đoạn tuyên truyền đối tượng phản động hoạt động nhằm lật đổ quyền nhân dân để họ có khả tự phản kháng với luận điệu tun truyễn nói xấu, vu cáo quyền lực thù địch Để sử dụng hiệu hình thức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật tội hoạt động nhằm lật đổ quyền nhân dân cần phải có hoạt động sau: - Tổ chức đưa người có trình độ pháp luật xuống địa bàn dân cư, quan tổ chức đặc biệt vùng dân tộc người, trình độ dân trí thấp, nghèo nàn lạc hậu nơi có nhiều đồng bào theo đạo Thiên Chúa giáo, Cao Đài, Hoà Hảo… để tuyên truyền pháp luật tạo công ăn việc làm nâng cao đời sống kinh tế cho họ em họ để họ tin tưởng tuyệt đối vào quyền vào Đảng, vào quyền khơng bị đối tượng thù địch nước lợi dụng để chống phá nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam + Tổ chức thi tìm hiểu pháp luật tội hoạt động nhằm lật đổ quyền nhân dân trường phổ thơng, Trung học, Cao đẳng Đại học đài, báo toàn quốc + Tổ chức tuyên truyền pháp luật An ninh quốc gia trường học, quan, loa truyền phường, xã toàn quốc đài báo, Internet… KẾT LUẬN CHƯƠNG 98 Từ năm 1985 nay, tội hoạt động nhằm lật đổ quyền nhân dân, số lượng phạm tội có giảm dần qua năm diễn biến ngày phức tạp, phương thức, thủ đoạn hoạt động ngày tinh vi đặc biệt trình hoạt động đối tượng phạm tội có hỗ trợ lực thù địch nước tiền phương tiện để phạm tội Để bảo vệ an ninh quốc gia nói chung Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam phải nâng cao hiệu áp dụng quy định pháp luật hình tội hoạt động nhằm lật đổ quyền nhân dân Hồn thiện quy định tội xâm phạm an ninh quốc gia nói chung tội hoạt động nhằm lật đổ quyền nhân dân nói riêng Vì mục tiêu, nhiệm vụ Đảng, Nhà nước ta đặt lên hàng đầu công xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa, đưa pháp luật Việt Nam hòa nhập với pháp luật khu vực pháp luật quốc tế Có vậy, đảm bảo vững độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, chống lực thù địch âm mưu đen tối chúng nhằm lật đổ chế độ trị xã hội chủ nghĩa, lật đổ Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quy định tội hoạt động nhằm lật đổ quyền nhân dân Bộ luật Hình năm 1999 cịn bộc lộ số nhược điểm chưa hợp lý phương diện pháp lý hình chưa tạo thuận lợi cho việc điều tra, truy tố, xét xử Một số quy phạm pháp luật hình bộc lộ hạn chế, thiếu sót định dẫn đến việc áp dụng hình cịn gây nhiều khó khăn, lúng túng, thiếu thống cho quan nhà nước có thẩm quyền, người tiến hành tố tụng Tội hoạt động nhằm lật đổ quyền nhân dân bộc lộ hạn chế như: Việc quy định khách thể chung chung, hành vi khách quan cịn có giao thoa, tuổi chịu trách nhiệm cịn chưa hợp lý Do đó, hướng hồn thiện quy định pháp luật hình tội hoạt động nhằm lật đổ quyền nhân dân sau: 99 Thứ nhất, tăng cường công tác hướng dẫn quan chức quy định pháp luật hình tội hoạt động nhằm lật đổ quyền nhân dân Thứ hai, sửa đổi, bổ sung Điều 79 Bộ luật Hình năm 1999 Hoạt động nhằm lật đổ quyền nhân dân loại tội phạm phản ánh trực tiếp rõ rệt đấu tranh giai cấp quan bảo vệ pháp luật Vì vậy, để hội nhập kinh tế quốc tế mà giữ vững độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, khơng phải ngày hồn thiện hệ thống pháp luật mà áp dụng giải pháp phòng ngừa cách triệt để, từ phát đấu tranh, xử lý người phạm tội hoạt động nhằm lật đổ quyền nhân dân KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ năm 1985 nay, tội hoạt động nhằm lật đổ quyền nhân dân, số lượng phạm tội có giảm dần qua năm diễn biến ngày phức tạp, phương thức, thủ đoạn hoạt động ngày tinh vi đặc biệt trình hoạt động đối tượng phạm tội có hỗ trợ lực thù địch nước tiền phương tiện để phạm tội Để bảo vệ an ninh quốc gia nói chung Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam phải nâng cao hiệu áp dụng quy định pháp luật hình tội hoạt động nhằm lật đổ quyền nhân dân Hồn thiện quy định tội xâm phạm an ninh quốc gia nói chung tội hoạt động nhằm lật đổ quyền nhân dân nói riêng Vì mục tiêu, nhiệm vụ Đảng, Nhà nước ta đặt lên hàng đầu công xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa, đưa pháp luật Việt Nam hòa nhập với pháp luật khu vực pháp luật quốc tế Có vậy, đảm bảo vững độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh 100 thổ, chống lực thù địch âm mưu đen tối chúng nhằm lật đổ chế độ trị xã hội chủ nghĩa, lật đổ Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quy định tội hoạt động nhằm lật đổ quyền nhân dân Bộ luật Hình năm 1999 cịn bộc lộ số nhược điểm chưa hợp lý phương diện pháp lý hình chưa tạo thuận lợi cho việc điều tra, truy tố, xét xử Một số quy phạm pháp luật hình bộc lộ hạn chế, thiếu sót định dẫn đến việc áp dụng hình cịn gây nhiều khó khăn, lúng túng, thiếu thống cho quan nhà nước có thẩm quyền, người tiến hành tố tụng Tội hoạt động nhằm lật đổ quyền nhân dân bộc lộ hạn chế như: Việc quy định khách thể chung chung, hành vi khách quan cịn có giao thoa, tuổi chịu trách nhiệm cịn chưa hợp lý Do đó, hướng hồn thiện quy định pháp luật hình tội hoạt động nhằm lật đổ quyền nhân dân sau: Thứ nhất, tăng cường công tác hướng dẫn quan chức quy định pháp luật hình tội hoạt động nhằm lật đổ quyền nhân dân Thứ hai, sửa đổi, bổ sung Điều 79 Bộ luật Hình năm 1999 Hoạt động nhằm lật đổ quyền nhân dân loại tội phạm phản ánh trực tiếp rõ rệt đấu tranh giai cấp quan bảo vệ pháp luật Vì vậy, để hội nhập kinh tế quốc tế mà giữ vững độc lập chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ, khơng phải ngày hoàn thiện hệ thống pháp luật mà áp dụng giải pháp phòng ngừa cách triệt để, từ phát đấu tranh, xử lý người phạm tội hoạt động nhằm lật đổ quyền nhân dân 101 KẾT LUẬN Lịch sử lập pháp hình Việt Nam tội xâm phạm an ninh quốc gia nói chung tội hoạt động nhằm lật đổ quyền nhân dân từ sau Cách mạng tháng Tám đến không ngừng phát triển, kế thừa giá trị pháp lý truyền thống dân tộc, vận dụng có chọn lọc kinh nghiệm thành tựu hoạt động lập pháp hình tội hoạt động nhằm lật đổ quyền nhân dân nước giới Những quy phạm pháp luật hình tội hoạt động nhằm lật đổ quyền nhân dân tổng kết thực tiễn đấu tranh phịng, chống tội phạm nói chung, tội hoạt động nhằm lật đổ quyền nhân dân nói riêng, bước hoàn thiện, đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng, chống loại tội phạm bám sát vào nhiệm vụ cách mạng Việt Nam Sự ghi nhận tội hoạt động nhằm lật đổ quyền nhân dân pháp luật hình Việt Nam bước tiến kỹ thuật lập pháp hình sự, góp phần nâng cao hiệu đấu tranh phịng chống tội phạm nói chung, tội hoạt động nhằm lật đổ quyền nhân dân nói riêng tình hình đất nước phù hợp với thơng lệ quốc tế, pháp luật quốc tế lĩnh vực an ninh quốc gia Nghiên cứu tình hình xét xử tội hoạt động nhằm lật đổ quyền nhân dân giai đoạn từ năm 1985 đến cho thấy: số vụ án tội hoạt động nhằm lật đổ quyền nhân dân vụ án diễn biến phức tạp, khó khăn cơng tác phát hiện, xử lý Tuy năm gần đây, số vụ án tội hoạt động nhằm lật đổ quyền nhân dân có giảm đi, phức tạp tính nguy hiểm tội phạm đòi hỏi quan bảo vệ pháp luật phải ý đấu tranh Trong xu hội nhập kinh tế quốc tế khu vực nay, mở rộng quan hệ hợp tác, hữu nghị với nước giới, nhằm tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho công xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Việt Nam, lực thù địch 102 ln tìm cách lật đổ chế độ xã hội chủ nghĩa nước ta, phải nắm vững đường lối, sách đối ngoại Đảng để xử lý vấn đề liên quan đến an ninh quốc gia, tội xâm phạm an ninh quốc gia nói chung tội hoạt động nhằm lật đổ quyền nhân dân nói riêng Nghiên cứu việc áp dụng pháp luật hình năm 1999 tội hoạt động nhằm lật đổ quyền nhân dân cho thấy, quy định Bộ luật phản ánh tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi hoạt động nhằm lật đổ quyền nhân dân, cần phải trừng trị Các quy định tạo sở pháp lý quan trọng cho việc đấu tranh, xử lý hành vi, đối tượng nguy hiểm hoạt động nhằm lật đổ quyền nhân dân Bên cạnh đó, thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hình tội hoạt động nhằm lật đổ quyền nhân dân cho thấy, quy định bộc lộ số hạn chế định làm ảnh hưởng đến hoạt động áp dụng pháp luật hình tội hoạt động nhằm lật đổ quyền nhân dân Đây vấn đề cần xem xét, sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện thời gian tới Trước yêu cầu xu hội nhập quốc tế, đồng thời bảo đảm an ninh quốc gia, phải nâng cao hiệu áp dụng quy định pháp luật hình tội hoạt động nhằm lật đổ quyền nhân dân, hồn thiện quy định tội xâm phạm an ninh quốc gia nói chung tội hoạt động nhằm lật đổ quyền nhân dân Đây mục tiêu, nhiệm vụ Đảng, Nhà nước ta đặt lên hàng đầu công xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa, đưa pháp luật Việt Nam hòa nhập với pháp luật khu vực pháp luật quốc tế Có vậy, đảm bảo vững độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, chống lực thù địch âm mưu đen tối chúng nhằm lật đổ chế độ trị xã hội chủ nghĩa Xuất phát từ học kinh nghiệm lịch sử địi hỏi thực tiễn nay, khẳng định rằng, nâng cao hiệu đấu tranh phịng, 103 chống tội hoạt động nhằm lật đổ quyền nhân dân đòi hỏi khách quan cấp thiết Muốn giành thắng lợi đấu tranh này, phải giải đồng biện pháp từ kinh tế, trị, xã hội pháp luật đến biện pháp nghiệp vụ quan bảo vệ pháp luật; đồng thời phát huy sức mạnh tổng hợp, thu hút tham giá đông đảo nhân dân, hệ thống trị xã hội chủ nghĩa, lãnh đạo Đảng Đấu tranh phòng chống tội hoạt động nhằm lật đổ quyền nhân dân phận tách rời cơng đổi tồn diện đất nước, nhằm bảo vệ vững an ninh quốc gia, chế độ xã hội chủ nghĩa Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, tạo môi trường ổn định trị để nhân dân ta, lãnh đạo Đảng tiến hành thắng lợi nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xây dựng nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, xã hội công bằng, văn minh 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Hình nước cộng nhân dân Trung Hoa năm 1997 (2007), Nxb Tư pháp, Hà Nội Bộ Tư pháp (1957), Tập luật lệ tư pháp, Nxb Hà Nội, Hà Nội Lê Cảm (Chủ biên) (2003), Giáo trình luật hình Việt Nam (phần chung), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lê Cảm (Chủ biên) (2003), Giáo trình luật hình Việt Nam (phần tội phạm), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lê Cảm (Chủ biên) (2003), "Hệ thống pháp luật hình Liên bang Nga" Nghiên cứu Châu Âu, (1) Lê Cảm (2005), Những vấn đề khoa học luật hình (phần chung), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lê Cảm (Chủ biên), Phạm Mạnh Hùng, Trịnh Tiến Việt (2005), Trách nhiệm hình miễn trách nhiệm hình sự, (Sách chuyên khảo), Nxb Tư pháp, Hà Nội Lê Cảm (Chủ biên) (2007), Bảo vệ an ninh quốc gia, an ninh quốc tế quyền người pháp luật hình giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền, (Sách chuyên khảo), Nxb Tư pháp, Hà Nội Chính phủ (1998), Nghị số 09/1998/NQ-CP ngày 31/7 tăng cường cơng tác phịng, chống tội phạm tình hình mới, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1980), Nghị số 31 ngày 02/12 Bộ Chính trị nhiệm vụ bảo vệ an ninh trị giữ gìn trật tự an tồn xã hội tình hình mới, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội 105 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 14 Đảng Lao động Việt Nam (1962), Nghị số ngày 39 ngày 20/01 Bộ Chính trị tăng cường đấu tranh chống bọn phản cách mạng để phục vụ tốt công xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc đấu tranh nhằm thực hịa bình thống nước nhà, Hà Nội 15 Bạch Thành Định (2001), Các tội xâm phạm an ninh quốc gia luật hình Việt Nam, Luận án Tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 16 Nguyễn Ngọc Hịa (2001), Trách nhiệm hình hình phạt, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 17 Nguyễn Ngọc Hòa - Lê Thị Sơn, Từ điển pháp luật hình sự, Nxb Tư pháp, Hà Nội 18 Bùi Quốc Huy (1997), Hồn thiện sách hình đội đặc biệt nguy hiểm xâm phạm an ninh quốc gia Việt Nam nay, Luận án phó tiến sĩ luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 19 Trần Ngọc Khuê (chủ biên) (1998), Xu hướng biến đổi tâm lý xã hội trình chuyển sang kinh tế thị trường nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Trần Ngọc Quang (1996), Tăng cường quản lý nhà nước an ninh quốc gia nước ta Luận án phó tiến sĩ khoa học Luật học 21 Đỗ Ngọc Quang (1999), Giáo trình Tội phạm học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 106 22 Đinh Văn Quế (2001), Tìm hiểu tội phạm luật hình Việt Nam năm 1999, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 23 Quốc hội (1985), Bộ luật Hình sự, Hà Nội 24 Quốc hội (1988), Bộ luật Tố tụng hình sự, Hà Nội 25 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 26 Quốc hội (1999), Bộ luật Hình sự, Hà Nội 27 Quốc hội (2003), Bộ luật Tố tụng hình sự, Hà Nội 28 Quốc hội (2008), Luật quốc tịch (dự thảo), Hà Nội 29 Quốc triều hình luật (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Kiều Đình Thụ (1995), "Hồn thiện quy định trách nhiệm hình tội đặc biệt nguy hiểm xâm phạm an ninh quốc gia", Nhà nước pháp luật, (3) 31 Kiều Đình Thụ (1996), Tìm hiểu luật hình Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 32 Trần Quang Tiệp (2003), Lịch sử Luật hình Việt Nam (sách tham khảo), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Tịa án nhân dân tối cao (1976), Hệ thống hóa luật lệ hình sự, Hà Nội 34 Tịa án nhân dân tối cao (1979), Hệ thống hóa luật lệ hình sự, tập II, Hà Nội 35 Tòa án nhân dân tối cao (1986), Nghị số 04/HĐTP ngày 29/11 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định phần tội phạm Bộ luật Hình năm 1985, Hà Nội 36 Tòa án nhân dân tối cao (1992), Hệ thống hóa văn hình sự, dân sự, tố tụng hình sự, Hà Nội 37 Tịa án nhân dân tối cao (2000), Nghị số 01/2001/NQHĐTP ngày 04/08 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn 107 áp dụng số quy định Phần chung Bộ luật Hình năm 1999, Hà Nội 38 Trịnh Quốc Toản (2007), Tìm hiểu hình phạt biện pháp tư pháp luật hình Việt Nam, văn hướng dẫn thi hành hình phạt Bộ luật Hình 1999, Nxb Lao động, Hà Nội 39 Tội phạm Hoàng Việt Luật lệ (2007), Nxb Tư Pháp, Hà Nội 40 Trường Đại học Luật Hà Nội (2000), Giáo trình Luật hình Việt Nam Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 41 Từ điển Bách Khoa Việt Nam (2003), 3, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 42 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1967), Pháp lệnh Trừng trị tội phản cách mạng, Hà Nội 43 Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (1987), Bình luận khoa học Bộ luật Hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (1997), Bộ luật Hình Nhật Bản, (Bản dịch tiếng Việt), Tài liệu tham khảo, Hà Nội 45 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (1997), Bộ luật Hình Vương quốc Thụy Điển, (Bản dịch tiếng Việt), Tài liệu tham khảo, Hà Nội 46 Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (1996), Từ điển tiếng Việt thơng dụng, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 47 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1998), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 108 ... NHẰM LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN NHÂN DÂN TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1.1 Khái niệm tội hoạt động nhằm lật đổ quyền nhân dân luật hình Việt Nam Tội hoạt động nhằm lật đổ quyền nhân dân tội xâm phạm... VỀ TỘI HOẠT ĐỘNG NHẰM LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN NHÂN DÂN TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 KHÁI NIỆM TỘI HOẠT ĐỘNG NHẰM LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN NHÂN DÂN VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC GHI NHẬN TỘI HOẠT ĐỘNG NHẰM LẬT ĐỔ... v? ?tội ho quyền nhân dân luật hình Việt Nam 1.1 Khái niệm tội hoạt động nhằm lật đổ ý nghĩa việc ghi nhận tội hoạ quyền nhân dân luật hình V 1.1.1 Khái niệm tội hoạt động nhằm lật đổ luật hình Việt

Ngày đăng: 04/11/2020, 16:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan