Phổ biến pháp luật cho người nông dân nông thôn và đồng bào dân tộc thiểu số trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền

139 15 0
Phổ biến pháp luật cho người nông dân nông thôn và đồng bào dân tộc thiểu số trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HÀ THỊ TUYẾN PHỔ BIẾN PHÁP LUẬT CHO NGƯỜI NÔNG DÂN NÔNG THÔN VÀ ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TRONG ĐIỀU KIỆN XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN Chuyên ngành : Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Mã số :603801 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TSKH Đào Trí úc HÀ NỘI - 2011 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO NGƯỜI NÔNG DÂN NÔNG THÔN VÀ ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 1.1 Những khái niệm phổ biến, giáo dục pháp luật 1.1.1 Khái niệm phổ biến, giáo dục pháp luật 1.1.2 Mục đích, u cầu cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật 1.1.2.1 Mục đích việc phổ biến, giáo dục pháp luật 1.1.2.2 Yêu cầu việc phổ biến, giáo dục pháp luật 12 1.1.3 Chủ thể đối tượng phổ biến, giáo dục pháp luật 17 1.1.4 Nội dung, hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật 19 1.2 Đặc điểm công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho người nông dân nông thôn đồng bào dân tộc thiểu số quan điểm Đảng Nhà nước ta công tác 25 1.2.1 Đặc điểm công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho người nông dân nông thôn đồng bào dân tộc thiểu số nước ta 25 1.2.2 Quan điểm Đảng Nhà nước ta công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho người nông dân nông thôn đồng bào dân tộc thiểu số 35 1.3 Vị trí, vai trị cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật thời kỳ xây dựng nhà nước pháp quyền 38 Chương 2: THỰC TRẠNG PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT 45 CHO NGƯỜI NÔNG DÂN NÔNG THÔN VÀ ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 2.1 Đặc điểm điều kiện Chính trị- kinh tế- xã hội công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho người nông dân nông thôn đồng bào dân tộc thiểu số nước ta 45 2.2 Thực trạng công tác phổ biến giáo dục pháp luật cho người nông dân nông thôn đồng bào dân tộc thiểu số nước ta thời gian qua 53 2.2.1 Thực trạng công tác giáo dục pháp luật cho người nông dân nông thôn đồng bào dân tộc thiểu số 53 2.3 Đánh giá thực trạng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho người nông dân nông thôn đồng bào dân tộc thiểu số thời gian qua 77 2.3.1 Ưu điểm 77 2.3.2 Tồn tại, hạn chế nguyên nhân 79 2.3.3 Bài học kinh nghiệm 82 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP CƠ BẢN CỦA 84 VIỆC TĂNG CƯỜNG PHỔ BIẾN GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO NGƯỜI NÔNG DÂN NÔNG THÔN VÀ ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở NƯỚC TA 3.1 Yêu cầu đặt việc tăng cường công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho người nông dân nông thôn đồng bào dân tộc thiểu số 84 3.2 Phương hướng cụ thể việc tăng cường công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho người nông dân nông thôn đồng bào dân tộc thiểu số 85 3.2.1 Xây dựng, hoàn thiện thể chế công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho người nông dân nông thôn đồng bào dân tộc thiểu số 85 3.2.2 Xây dựng đội ngũ cán làm công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật 86 3.2.3 Phổ cập giáo dục tiểu học, chống mù chữ, thực nghiêm túc giáo dục công dân nhà trường 89 3.2.4 Đầu tư kinh phí, sở vật chất cho công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho người nông dân nông thôn đồng bào dân tộc thiểu số 90 3.2.5 Phát huy sức mạnh, tăng cường phối hợp chặt chẽ quan, tổ chức, cá nhân công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho người nông dân nông thôn đồng bào dân tộc thiểu số 90 3.2.6 Kiểm tra, giám sát; định kỳ sơ kết, tổng kết việc tổ chức thực kế hoạch 91 3.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho người nông dân nông thôn đồng vào dân tộc thiểu số nước ta thời gian tới 92 3.3.1 Phổ biến giáo dục pháp luật hình thức tuyên truyền miệng 92 3.3.2 Phổ biến giáo dục pháp luật thông qua phương tiện thông tin đại chúng 94 3.3.3 Phổ biến giáo dục pháp luật thơng qua cơng tác hịa giải sở 98 3.3.4 Phổ biến giáo dục pháp luật thông qua việc thực hương ước, quy ước cộng đồng dân cư 101 3.3.5 Phổ biến giáo dục pháp luật thông qua luật tục, phong tục tập quán 104 3.3.6 Phổ biến giáo dục pháp luật thông qua hoạt động luật sư, luật gia 108 3.3.7.Phổ biến giáo dục pháp luật thông qua hoạt động xét xử Tòa án 110 3.3.8.Phổ biến giáo dục pháp luật thông qua trợ giúp pháp lý 112 3.3.9.Phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua việc xây dựng tủ sách pháp luật sở 113 KẾT LUẬN 117 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 PHỤ LỤC 123 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GDPL : Giáo dục pháp luật HĐND : Hội đồng nhân dân PBGDPL : Phố biến, giáo dục pháp luật UBND : Ủy ban nhân dân XHCN : Xã hội chủ nghĩac DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 2.1 Tốc độ tăng giá trị sản xuất (%) khu vực kinh tế qua thời kỳ 46 2.2 Tốc độ tăng giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản (%) qua thời kỳ 47 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phổ biến giáo dục pháp luật (PBGDPL) công tác quan trọng đời sống xã hội, đặc biệt thời kỳ xây dựng nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN) PBGDPL cầu nối phƣơng tiện thiếu việc nâng cao tri thức pháp luật, ý thức tôn trọng, chấp hành pháp luật tầng lớp nhân dân Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh coi trọng pháp luật quản lý nhà nƣớc xã hội, mặt khác Ngƣời quan tâm đặc biệt đến giáo dục ý thức tiến cho nhân dân bao gồm ý thức pháp luật, Ngƣời kêu gọi: "Mọi ngƣời dân Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi mình, bổn phận mình, phải có kiến thức để tham gia vào công việc xây dựng nhà nƣớc" Ngƣời cho chấp hành pháp luật nghĩa vụ cao cơng dân địi hỏi cơng dân phải sức giữ gìn trật tự, tuyệt đối tuân theo mệnh lệnh Chính phủ Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ V rõ: "Các cấp ủy đảng, quan nhà nƣớc, đoàn thể phải thƣờng xuyên giải thích pháp luật tầng lớp nhân dân, đƣa việc giáo dục pháp luật vào trƣờng học, cấp học, xây dựng ý thức sống có pháp luật tôn trọng pháp luật" [10] Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI - Đại hội đƣờng lối đổi toàn diện đất nƣớc khẳng định rõ vai trị cơng tác tun truyền, giáo dục pháp luật (GDPL): Coi trọng công tác giáo dục, tuyên truyền, giải thích pháp luật, đƣa việc dạy pháp luật vào hệ thống trƣờng Đảng, Nhà nƣớc để kể trƣờng phổ thông, đại học, đoàn thể nhân dân Cán quán lý cấp từ trung ƣơng đến đơn vị sở phải có kiến thức pháp luật, cần sử dụng nhiều hình thức biện pháp để giáo dục, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật làm tƣ vấn pháp luật cho nhân dân [11] Trong công đổi mới, xây dựng nhà nƣớc pháp quyền Việt Nam nhân dân, nhân dân, nhân dân, cơng tác PBGDPL có ý nghĩa quan trọng đƣợc quan tâm nhiều cấp, ngành Công tác PBGDPL tốt giúp ngƣời hiểu biết pháp luật, chấp hành pháp luật ln có ý thức: "sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật", góp phần tích cực ổn định trị, trật tự an toàn xã hội thúc đẩy kinh tế phát triển bền vững địa phƣơng nói riêng nƣớc nói chung Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa VIII Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng khẳng định: "Phát huy dân chủ đôi với gĩƣ vững kỷ luật, kỷ cƣơng, tăng cƣờng pháp chế, quản lý xã hội pháp luật, tuyên truyền, giáo dục pháp luật, tuyên truyền, giáo dục toàn dân, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật" [15] Thực Chỉ thị số 32CT/TW ngày 09/12/2003 Ban Bí thƣ Trung ƣơng Trung ƣơng Đảng "Tăng cƣờng lãnh đạo Đảng công tác phổ biến giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân", chƣơng trình PBGDPL Chính phủ từ năm 2008-2010 Nghị liên tịch số 01 ngày 07/9/1999 việc phối hợp PBGDPL cho cán bộ, nhân dân nông thôn, vùng cao, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc ngƣời Chƣơng trình 212 với đề án "Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho ngƣời dân nông thôn đồng bào dân tộc thiểu số từ năm 2008-2012" năm qua, quyền ngành tƣ pháp cấp nghiêm túc triển khai thực Lực lƣợng cán làm cơng tác PBGDPL đƣợc kiện tồn, củng cố, ngày đảm bảo số lƣợng chất lƣợng Hình thức phƣơng pháp tuyên truyền ngày phong phú không ngừng đƣợc cải tiến phù hợp với địa phƣơng Góp phần đẩy lùi tệ nạn xã hội, bƣớc ổn định trị, trật tự an tồn xã hội, cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa thực thắng lợi mục tiêu: "Xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân, nhân dân, nhân dân" Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực thành tựu đạt đƣợc, cơng tác PBGDPL cịn nhiều tồn tại, hạn chế nhƣ: Đội ngũ cán làm cơng tác cịn hạn chế, nội dung tun truyền chƣa đầy đủ, hình thức, phƣơng pháp tuyên truyền chƣa mang lại hiệu cao Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài, "Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho người dân nông thôn đồng bào dân tộc thiểu số", mang tính cấp thiết, khơng lý luận, mà đòi hỏi thực tiễn Đặc biệt giai đoạn nƣớc ta có chủ trƣơng xây dựng nhà nƣớc pháp quyền XHCN, xây dựng nông thôn cho vùng nông thôn, vùng dân tộc thiểu số Là ngƣời trực tiếp tham gia công tác tuyên truyền PBGDPL cho ngƣời dân nông thôn đồng bào dân tộc thiểu số từ đƣợc tuyển dụng vào Phòng Tƣ pháp UBND huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hóa sở kiến thức tiếp thu đƣợc q trình theo học khóa đào tạo cao học luật, chọn đề tài "Phổ biến pháp luật cho người nông dân nông thôn đồng bào dân tộc thiểu số xây điều kiện dựng nhà nước pháp quyền" làm luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Trong nhiều năm qua, nghiªn cøu vị cơng tác tun truyền, PBGDPL cng đà có nhiều tài liệu, công trình nghiên cứu Chẳng hạn nh-: - "S tay hng dn nghip v phổ biến, giáo dục pháp luật", Nxb Văn hóa dân tộc, Bộ Tƣ pháp - Chƣơng trình phát triển Liên hợp quốc, - "Tăng cường lực pháp luật Việt Nam- giai đoạn 2", Dự án VIE/98/001 năm 2005; KẾT LUẬN Nhƣ vậy, dù dƣới góc độ lý luận hay thực tiễn nhƣ đề cập chƣơng I chƣơng II luận văn, lần cho thấy đƣợc tầm quan trọng cơng tác PBGDPL cho ngƣời dân nói chung, ngƣời dân nơng thơn đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng Đặc biệt nghiệp đổi đất nƣớc với chủ trƣơng xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền Việt Nam XHCN Đảng Cộng sản Việt Nam luôn coi trọng công tác DGPL cho nhân dân, nhiệm vụ trị quan trọng nhằm không ngừng nâng cao ý thức pháp luật cho nhân dân PBGDPL góp phần to lớn trƣớc hết vào việc hình thành nhân cách, nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài cho nghiệp xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Cùng với giáo dục đạo đức, PBGDPL góp phần giúp ngƣời đánh giá tƣợng xã hội, tƣợng pháp lý, tạo điều kiện cho cá nhân phát triển toàn diện xã hội đại Vì vậy, bên cạnh việc xây dựng chiến lƣợc phát triển hệ thống pháp luật, cần triển khai chiến lƣợc xây dựng ý thức pháp luật văn hóa pháp lý Xây dựng ý thức lối sống tuân theo pháp luật cho ngƣời dân, phải đặc biệt quan tâm tới đối tƣợng đặc biệt nhƣ ngƣời dân nông thôn, ngƣời dân tộc thiểu số … PBGDPL vừa mang tính cấp bách nhƣng nghiệp lâu dài Đảng nhà nƣớc ta Sự nghiệp có thuận lợi khó khăn định Chúng ta có thuận lợi Nhà nƣớc ta nhà nƣớc dân chủ dân, dân, dân, tất chức năng, nhiệm vụ mà Nhà nƣớc thực dƣới lãnh đạo Đảng lợi ích nhân dân, đa số nhân dân tin tƣởng làm theo chủ trƣơng sách Đảng, pháp luật Nhà nƣớc Góp phần xây dựng thành cơng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa xây dựng nhà nƣớc pháp quyền XHCN 118 Tuy nhiên, nƣớc ta lên XHCN từ kinh tế nông nghiệp với điểm xuất phát thấp, phát triển kinh tế không đồng vùng miền dẫn đến phân hóa giàu nghèo rõ rệt Trình độ dân trí nhân dân có chênh lệch lớn, ngƣời dân thành thị đƣợc tiếp cận với giáo dục đại nhƣ tiến khoa học kỹ thuật tiên tiến nhiều vùng dân tộc thiểu số cịn phải tăng cƣờng cơng tác xố mù chữ, phổ cập tiểu học cho ngƣời dân Bên cạnh đó, ý thức pháp luật ngƣời dân chƣa thực tự giác, việc tìm hiểu nghiên cứu pháp luật ngƣời dân thực cách bị động, nghĩa quyền lợi bị xâm phạm tìm đến quan pháp luật dịch vụ pháp lý để tìm đƣợc bảo vệ hợp pháp; cịn số phần tử phản cách mạng âm mƣu chống phá nghiệp Đảng Nhà nƣớc ta, số bị dụ dỗ, ép buộc xúi giục mà tập hợp lực lƣợng nhằm lật đổ quyền có đối tƣợng ngƣời dân tộc thiểu số… Đó điểm cần lƣu ý xây dựng chiến lƣợc PBGDPL cho đối tƣợng khác Đối với công tác PBGDPL cho ngƣời dân nông thôn đồng bào dân tộc thiểu số nƣớc ta thời gian tới cần phát huy kết đạt đƣợc, từ học kinh nghiệm 10 năm thực Thông tƣ số 01 để xây dựng kế hoạch cụ thể, sát thực với thực tiễn địa phƣơng để mang lại hiệu cao Một lần nữa, xin nhấn mạnh đề xuất nhằm thực tốt cơng tác PBGDPL cho ngƣời dân nông thôn đồng bào dân tộc thiểu số năm nhƣ sau: Nhất quán quan điểm đạo Đảng pháp luật Nhà nƣớc việc tiếp tục tăng cƣờng DGPL cho ngƣời dân nông thôn đồng bào dân tộc thiểu số Đề nghị cấp, ngành phải nghiên cứu triển khai PBGDPL nghiêm túc có hiệu nhằm nâng cao văn hóa pháp lý, đƣa pháp luật vào sống ngƣời dân, đáp ứng yêu cầu quản lý đất nƣớc pháp luật, tăng cƣờng pháp chế, góp phần xây dựng nhà nƣớc pháp quyền XHCN Việt Nam 119 Xây dựng bƣớc hoàn thiện thể chế, pháp luật PBGDPL Tiếp tục đa dạng hóa hình thức PBGDPL, đảm bảo kết hợp hài hịa hình thức PBGDPL truyền thống hình thức áp dụng có hiệu thực tiễn, triển khai diện rộng hình thức PBGDPL đạt hiệu cao; lựa chọn nội dung phù hợp với đối tƣợng, địa bàn Tập trung tuyên truyền văn pháp luật liên quan trực tiếp đến đời sống ngƣời dân nông thôn đồng bào dân tộc thiểu số Củng cố, kiện toàn, nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực phục vụ công tác PBGDPL vùng nông thôn miền núi Đặc biệt ý, việc bồi dƣỡng nâng cao kỹ năng, nghiệp vụ cần đào tạo tiếng dân tộc phong tục tập quán địa phƣơng PBGDPL Tận dụng tối đa nguồn nhân lực địa phƣơng, phát huy vai trò già làng, trƣởng thôn, công tác PBGDPL Kết hợp cơng tác PBGDPL với xóa nạn mù chữ địa phƣơng có nhu cầu, gắn với giáo dục đạo đức, văn hóa truyền thống tốt đẹp ngƣời dân, rèn luyện ý thức tự giác tìm hiểu, chấp hành pháp luật ngƣời dân Công tác PBGDPL phải đƣợc tiến hành đồng với vận động: "Học tập làm theo gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh" Đảm bảo kinh phí từ ngân sách để thực công tác PBGDPL Xác định rõ khoản ngân sách hàng năm cho hoạt động theo hƣớng tăng thêm để đáp ứng kịp thời kinh phí, sở vật chất, phƣơng tiện phục vụ công tác PBGDPL đặc biệt địa bàn xảy nhiều vi phạm pháp luật vùng có điều kiện kinh tế- xã hội khó khăn Phát huy tối đa vai trò, nâng cao ý thức trách nhiệm Hội đồng phối hợp PBGDPL vốn nơi tập trung sức lực trí tuệ tập thể cơng tác Đặc biệt, ngành Tƣ pháp cấp với tƣ cách quan thƣờng trực Hội đồng phối hợp cơng tác PBGDPL có trách nhiệm tham mƣu cho quyền cấp đạo, hƣớng dẫn, kiểm tra, theo dõi tổng kết công tác PBGDPL địa phƣơng 120 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Trọng Bích (1989), "Giáo dục ý thức pháp luật", Xây dựng Đảng, (4), tr 34-35 Bộ Tƣ pháp (1997), Về nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Tƣ pháp (2010), "Xây dựng Luật phổ biến giáo dục pháp luật", Dân chủ pháp luật, (Số chuyên đề) Bộ Tƣ pháp (2010), Thông tư số 18/2010/TT-BTP ngày 05/11 Quy định Báo cáo viên pháp luật, Hà Nội Bộ Tƣ pháp (2010), Tờ trình Quốc hội dự thảo Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật, Hà Nội Chính phủ (2008), Quyết định số 37/2008/QĐ-TTg ngày 12/3/2008 cùa Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật từ năm 2008 đến năm 2012, Hà Nội Chủ tịch Hồ Chí Minh với nghiệp xây dựng phát triển đất nước, (2006), Nxb Tƣ pháp, Hà Nội Dự án VIE/98/001 "Tăng cường lực pháp luật Việt Nam - giai đoạn 2" (2005), Nxb Tƣ pháp, Hà Nội Dự án VIE/02/015 "Hỗ trợ thực thi Chiến l-ợc phát triển hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010" (2005), Nxb T- pháp, Hà Nội 10 ng Cng sn Việt Nam (1982), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, Nxb Sự thật, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 121 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Chỉ thị số 32-CT/TW ngày 09/1303, Ban Bí thư Trung ương Đảng ban hành tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán nhân dân, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Bùi Xuân Đính (1998), Hương ước quản lý làng xã, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Nguyễn Minh Đoan (2002), "Nâng cao an toàn pháp lý điều kiện xây dựng nhà nƣớc pháp quyền Việt Nam", Nhà nước pháp luật, (1) 20 Bùi Xuân Đức (2003), "Hƣơng ƣớc mới: Những vấn đề điều chỉnh pháp luật", Khoa học pháp luật, (số 4) 21 Trần Ngọc Đƣờng - Dƣơng Thị Thanh Mai (1995), Bàn giáo dục pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Giáo trình Luật Hiến pháp, (2006), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 23 Giáo trình Triết học Mác- Lênin (2004), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Hồ Viết Hiệp (2000), "Xã hội hóa cơng tác phổ biến giáo dục pháp luật tình hình mới", Dân chủ pháp luật, (9), tr 15-20 25 "Hồ Chí Minh với công tác Tƣ pháp" (2010), Dân chủ pháp luật, (số chun đề) 26 H-íng dÉn nghiƯp vơ phỉ biÕn, giáo dục pháp luật (2006), Nxb T- pháp, Hà Nội 122 27 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2007), Giáo trình Lý luận chung Nhà nước pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 28 Nguyễn Duy Lãm (1996), Một số vấn đề giáo dục pháp luật miền núi vùng dân tộc thiểu số, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Luật tục Ê đê Luật tục M’Nông, (1996, 1998), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Hồ Chí Minh (1985), Nhà nước pháp luật, Nxb Pháp lý, Hà Nội 31 Nguyễn Ngọc Minh (1983), "Giáo dục pháp luật cho nhân dân", Tạp chí Cộng sản, (10), tr.34-38 32 Hoàng Thị Kim Quế (1999), "Một số suy nghĩ mối quan hệ pháp luật đạo đức hệ thống điều chỉnh xã hội", Nhà nước pháp luật, (135) 33 Hoàng Thị Kim Quế (2000), Luật tục phát triển nông thôn Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Hồng Thị Kim Quế (2004), "Văn hố pháp lý, dịng riêng nguồn chung văn hố truyền thống Việt Nam", Dân chủ Pháp luật, (8) 35 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 36 Quốc hội (2002), Luật Tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội 37 Quy định Trợ giúp pháp lý phổ biến giáo dục pháp luật, (2008), Nxb Lao động, Hà Nội 38 Trần Văn Trầm (2002), Giáo dục pháp luật cho nhân dân dân tộc người tỉnh Đăk Lăk - Thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội 39 Phùng Văn Tửu (1985), "Giáo dục ý thức pháp luật để tăng cƣờng pháp chế xã hội chủ nghĩa xây dựng ngƣời mới", Giáo dục lý luận, (4) 40 Đào Trí Úc (2006), Mơ hình tổ chức hoạt động nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân nước ta thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, Đề tài KX 04- 02, Hà Nội 123 41 Viện Nghiên cứu Văn hoá Dân gian (1998), Luật tục M’Nơng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Viện Ngôn ngữ học (1998), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 124 PHỤ LỤC LUẬT TỤC DÂN TỘC ÊĐÊ VÀ M'NÔNG TẠI ĐĂK LĂK "Luật tục Tây Nguyên tồn dƣới dạng lời nói vần, tập hợp nhiều điều luật (Bộ luật Êđê có 236 điều, Bộ luật M'nơng có 214 điều), điều luật tập hợp nhiều câu văn vần (ít 15 - 20 câu, nhiều tới 40 câu) Nhƣ luật tục có tới hàng ngàn câu văn vần" - Ngô Đức Thịnh, Luật tục với việc phát triển nông thôn Việt Nam, Hội thảo khoa học quốc tế 23-25/11/1999 Buôn Ma Thuật, Đăk Lăk Luật tục Êđê "Chúng ta ai có quyền đất rừng, bắt cá nơi nào" Ai có quyền trèo lên lấy mật rừng thấp, bụi bờ Cây le, lồ ô, tranh tre để làm nhà, ai có quyền lấy, khơng phải trả cho Ai có quyền đất rừng, săn thú, bắt cá, khơng phải kiêng cữ gì" + Luật tục Êđê nghiêm cấm đem đất đai, tài nguyên bán hay đổi chác: "Tài sản ông bà hƣởng hết làng, hƣởng đến cháu Nếu đem bán đổi chác Ai làm ngƣời chịu tội" + Dân tộc Êđê quan niệm rừng tài sản chung người, riêng "Khu rừng sâu đâu phải nai Chỉ dệt vải đâu phải tơ nhện Khu rừng tổ tiên Khu rừng cháu Khu rừng ơng bà Khu rừng 125 Không dám chiếm lấy cho riêng Khơng dám giành lấy mà chia cắt, mà chiếm lấy đƣợc" Nếu làm cháy rừng, làm ô nhiễm nguồn nƣớc bị coi trọng tội Khi có cháy rừng ngƣời phải có nhiệm vụ dập tắt " Rừng bị cháy ta phải giúp dập Rừng bị cháy mà không dập tắt Mọi ngƣời khơng có rừng Mọi ngƣời khơng có đất " Nếu làm cháy rừng đồng bào có phản ứng: " Làm nhà đừng dùng Làm chòi đừng dùng Bảo cất chịi ngơi " + Luật tục khuyên răn người bảo vệ rừng: "Ngƣời hút thuốc phải giữ lấy lửa Ngƣời đốt than phải giữ lấy lửa Ngƣời đốt rẫy phải giữ lấy lửa Nếu để cháy chòi tội phải xử Nếu để cháy buôn tội nặng Nếu để cháy rừng tội nặng" + Trong lĩnh vực hôn nhân gia đình, luật tục Êđê có câu: "Trai chƣa vợ, gái chƣa chồng Hai ngƣời tự ý thƣơng Phải mời bác, dì chứng kiến Để hai bên trao vòng cho Để hai ngƣời giữ lấy lời hứa Nhƣ chim có bạn 126 Nhƣ đũa có đơi Nếu mai sau ngƣời đổi ý Thì bị phạt heo, bị " + Luật tục Êđê truyền thống xã hội mẫu hệ điển hình với thống trị dịng họ mẹ (dòng họ nữ), luật tục bảo vệ chế độ mẫu hệ khẳng định vai trò dòng họ mẹ "Con gái nhƣ hạt giống lúa, gái ngƣời khoác áo quàng chăn, ngƣời giữ gìn nong, nia, lƣng tổ tiên, ông bà" "Các vật lớn hay nhỏ, quý hay không quý, nồi chén bát chị trông coi giao lại" + Vấn đề kết hôn, luật tục Êđê cấm việc kết hôn người dịng họ: "Nó phạm tội nhà, mê ngƣời họ Nó mê chị em ruột nơi sinh ra, mẹ cha đẻ Nó phải lấy rƣợu, heo để cúng, bồi đề cho chủ đất Máu ngón tay cúng cho thầy đất Đất phải cúng, suối phải cúng Lƣng ông bà tổ tiên phải cúng Nếu chúng cố tình thành vợ, thành chồng chiêng ngƣời ta treo chúng phải ăn máng, nhƣ chó, nhƣ heo, khơng biết đến họ hàng anh em" + Về quan hệ cha mẹ gia đình: Trách nhiệm cha mẹ phải bồi thƣờng thiệt hại gây "Ngƣời dại khờ nhƣ ngựa khùng, voi điên Đi lang thang không sợ Vào nhà ngƣời ta thấy trẻ đánh, thấy ngƣời già mắng chửi Con cháu ngƣời ta máu chảy, dập xƣơng phải thƣơng 127 Nếu chết phải lo chuyện Do cha mẹ không răn dạy nên phải chịu vạ Việc phạt có từ ơng bà xƣa" * Các biện pháp xử phạt luật tục Êđê Cảnh cáo Bồi thƣờng Cúng tạ thần linh Phạt làm nô lệ Đuổi khỏi buôn Tử hình Luật tục M'nơng + Trong luật tục M'nơng, lịng mong ước có sống n bình vui tươi thể rõ "Sạch nƣớc suối cho đàn cá lên Sạch bãi cỏ cho đàn nai đến Sạch sân làng cho lũ trẻ Sạch bầu trời cho ánh trăng sáng" Để: "Anh em đoàn kết Cha thuận hịa Bà bn làng thân ái" + Luật tục việc bảo vệ thú rừng "Bị rừng, trâu rừng thần ni Tê giác, voi rừng thần chăn Bắn trâu rừng, voi, tê giác Phải làm đủ lễ cúng Trầu cau, xôi nếp, bánh 128 Rƣợu, lợn, đâm trâu Cúng không đủ bị thần trừng phạt" + Luật tục với việc bảo vệ môi trường " Bắt ếch phải chừa mẹ, Bắt cá phải chừa mẹ Chặt tre phải chừa Đất tổ ong phải chừa ong chúa Thuốc cá làm suối nghèo Muốn ăn ếch phải dùng ná bắn Muốn ăn cá dùng rổ mà vớt Không thuốc cá Kuanrle Làm chết tép, cua Bn làng có quyền khiếu nại Ai thuốc cá có tội với làng Tội thuốc cá không đền nổi" + Biện pháp xử phạt luật tục M'nông "Làm chết chị trả chum Chết anh rể trả ché Chết già làng trả voi Chết ngƣời đẹp trả hai chân, hay tay" + Luật tục khuyên răn người: "Con nai có húc Con hổ có cắn Con ngƣời có đánh nhau" 129 PHONG TỤC TẬP QUÁN CỦA MỘT SỐ DÂN TỘC THIỂU SÔ Sự tích rƣợu cần (nhiều dân tộc) Các dân tộc thiểu số, hầu nhƣ nơi uống rƣợu cần Hiện nay, chƣa sƣu tầm đƣợc hết tích rƣợu cần dân tộc, biết ngƣời Mƣờng, ngƣời Thái giải thích lý đời rƣợu cần nhƣ sau: Một ơng cụ có hai ngƣời dâu Cụ muốn thử xem ngƣời thông minh, đức hạnh Cụ bảo: - Bố ăn uống nhiều, nhƣng chƣa đƣợc ăn vật mà thịt lại nằm xƣơng, chƣa đƣợc uống loại nƣớc chảy ngƣợc cho ngào, ý vị Các cố tìm cho bố Đƣợc ăn uống thứ đó, bố khỏe đƣợc Cơ dâu nghĩ mãi, khơng hiểu thức ăn thức uống Cơ dâu thứ hai bí, hỏi chỗ chỗ khác thức ăn Chị buồn rầu suối ngồi nghĩ Bỗng chị nhìn thấy ốc bên bờ suối Thôi phải rồi! Con ốc, ruột mềm, vỏ cứng, thịt nằm xƣơng hay sao? Bên bờ suối, lại có cắm vịi chuyền cho nƣớc chảy ngƣợc lên máng Muốn nƣớc chảy ngƣợc phải làm nhƣ Chị liền bắt mớ ốc nấu canh, múc bầu nƣớc, vót cần cắm vào bầu Cứ để nƣớc lã nhƣ chẳng có mùi vị gì, chị bỏ vào bầu vài nắm thuốc rừng Đƣa nhà ơng cụ vắng Chị dấu kín thức chuẩn bị, chờ bố đƣa nộp Ngƣời dâu nghĩ chƣa cách, thấy em thu dấu bực, liền bỏ vào bình nắm bã trấu vụn Không ngờ nhƣ lại làm cho bình nƣớc thêm chất - Lá, trấu, quện lại, lên men, hóa thành thứ rƣợu Ơng bố ăn canh ốc rối cầm cần hút Đúng nƣớc thân nƣớc thƣơng chảy ngƣợc canh thịt nằm xƣơng Ông cụ khen nức khen nở, giao nghiệp cho cô em Và lịch sử xa xôi bình rƣợu cần có từ 130 Trao vịng cầu hôn (Dân tộc Ê Đê) Trai gái Ê Đê yêu nhau, họ báo cho gia đình biết để xếp lễ đính Gia đình bên gái nhờ ông đăm đai (ông cậu) sang nhà trai đặt vấn đề xin cƣới, hẹn ngày gặp chuẩn bị trao vịng (trơk kơơng) Đến ngày hẹn, họ hàng nhà gái đến nhà trai làm lễ Hai già làng có uy tín đại diện hai bên bàn bạc Mỗi bên đại diện đặt chiếu vịng bạc Khi hồn tồn đồng ý, họ cầm vịng lên trao cho đơi nam nữ Chàng trai cô gái yêu ngƣời đeo vòng Và sau đến việc tổ chức lễ cƣới Trƣờng hợp chàng trai bội ƣớc, khơng làm lễ cƣới, phải trả cho cô gái khoản phạt vật, làm cho cô gái lễ hiến sinh (một lợn) Chiếc khăn piêu (Phụ nữ Thái) Khăn đội đầu phụ nữ Thái gọi khăn piêu, xem đặc trƣng văn hóa Nhìn khăn đội đầu, ngƣời ta phân biệt đƣợc ngƣời thuộc dân tộc nào, chí phân biệt đƣợc ngành khác dân tộc Khăn piêu phụ nữ Thái đen dệt sợi bơng nhuộm màu chàm tím sẫm, có độ dài chừng sải tay Mặt khăn piêu gọi Nả piêu, đƣợc thêu đƣờng ngũ sắc, tạo đƣờng dây hoa văn, gọi dây Sài peng (dây tình) Các sợi dây tình này, đan xen vào nhau, tạo thành hình vng, hình ngơi xéo tám cánh, đối đôi Hai đầu khăn piêu vải ngũ sắc, góc tết thành sừng, gọi cút piêu Cút piêu hình tròn nhƣ đồng xu quấn dày, đậm Khi tìm hiểu rồi, đến đính ƣớc, khăn piêu trở thành vật tin Piêu quà biếu nhà chồng, sợi dây tình Và vật dâng cúng ngày lễ Mừng ngày sinh nhật (Dân tộc Dao) Một số dân tộc vùng núi xa xơi có tục tổ chức ngày sinh nhật để mừng chủ yếu mừng ngƣời cao tuổi (từ 60 tuổi trở lên) Chẳng hạn nhƣ ngƣời Dao Tiếng Dao gọi Sèng nhật Ngƣời ta trƣớc hết mừng sinh nhật 131 ông bà, cha mẹ ngƣời cao tuổi nhà, không mừng tràn lan cho tất ngƣời Năm đầu tiên, mời đơng khách nhất, gồm họ hàng thân thích, hàng xóm láng giềng Trƣớc đó, gia đình chuẩn bị đồ ăn thức uống Phải dọn mâm lên bàn thờ, mời thầy cúng khấn báo với tổ tiên ngày mừng sinh nhật ai, mời tổ tiên ăn cỗ Khách đến dự lần lƣợt đến chào ngƣời đƣợc mừng sinh nhật, tặng quà chúc lời tốt đẹp Những năm tiếp theo, khơng có điều kiện khơng mời khách, nhƣng làm cỗ gia đình để cụ đƣợc vui Bát canh rêu đá (Dân tộc Thái) Trong ngày lễ lạt, ngƣời Thái dùng ăn: thịt, cá, nộm canh xƣơng hầm măng, hầm đu đủ, nhƣng giá trị phải bát canh rêu đá, tiếng Thái gọi Kênh tau Ngƣời ta cho thơm ngon rêu đá Mƣờng Lò (Văn Chấn) lại cho khơng nơi có rêu đá ngon suối núi (Nậm Thia), nơi có câu chuyện tình đau thƣơng cảm động Truyền thuyết kể có đơi trai gái u nhau, song bị bố mẹ ngăn cản Nàng khóc, nƣớc mắt chảy xuống ƣớt chín đồi, ƣớt mƣời núi, thành dòng nƣớc chảy xuyên rừng Chàng trai nhớ thƣơng bạn, lao đầu xuống dòng nƣớc Thân thể chàng bị tan thành nhiều mảnh đá Tóc xanh ngƣời gái bám vào mảnh đá ấy, biến thành rêu xanh Rêu đá suối Thia kết thiên tình sử bi thƣơng Ăn canh rêu đá đậm đà tình thƣơng nỗi nhớ 132 ... dục pháp luật cho người nông dân nông thôn đồng bào dân tộc thiểu số nước ta 45 2.2 Thực trạng công tác phổ biến giáo dục pháp luật cho người nông dân nông thôn đồng bào dân tộc thiểu số nước ta... dục pháp luật cho người nông dân nông thôn đồng bào dân tộc thiểu số 53 2.3 Đánh giá thực trạng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho người nông dân nông thôn đồng bào dân tộc thiểu số thời... việc phổ biến, giáo dục pháp luật cho ngƣời nông dân nông thôn đồng bào dân tộc thiểu số nƣớc ta Chương 2: Thực trạng phổ biến, giáo dục pháp luật cho ngƣời nông dân nông thôn đồng bào dân tộc thiểu

Ngày đăng: 04/11/2020, 16:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan