1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chế độ dân chủ đại diện trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền ở việt nam

129 56 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HÀ VĂN GIANG CHẾ ĐỘ DÂN CHỦ ĐẠI DIỆN TRONG ĐIỀU KIỆN XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HÀ VĂN GIANG CHẾ ĐỘ DÂN CHỦ ĐẠI DIỆN TRONG ĐIỀU KIỆN XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN Ở VIỆT NAM Chuyên ngành : Lý luận lịch sử nhà nƣớc pháp luật Mã số : 60 38 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Đăng Dung HÀ NỘI - 2014 Lêi cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn ch-a đ-ợc công bố công trình khác Tác giả luận văn Hà Văn Giang MC LC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHẾ ĐỘ DÂN CHỦ ĐẠI DIỆN TRONG ĐIỀU KIỆN XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN Ở VIỆT NAM 1.1 Khái niệm dân chủ đại diện phận hợp thành 1.1.1 Khái niệm dân chủ đại diện 1.1.2 Những phận hợp thành dân chủ đại diện 1.2 Các phương thức thực dân chủ đại diện Chương 2: THỰC TRẠNG CỦA CHẾ ĐỘ DÂN CHỦ ĐẠI DIỆN 11 31 34 TRONG ĐIỀU KIỆN XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN Ở VIỆT NAM 2.1 Chế độ dân chủ đại diện điều kiện xây dựng nhà nước 34 pháp quyền Việt Nam 2.1.1 Khái niệm pháp luật Quốc hội Đại biểu Quốc hội 34 2.1.2 Đặc điểm pháp luật Quốc hội, Đại biểu Quốc hội 37 2.1.3 Nội dung tồn pháp luật Quốc hội Đại biểu Quốc hội 39 Thực trạng chế độ dân chủ đại diện trình xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam 66 2.2.1 Những ưu điểm việc thực chế độ dân chủ đại diện trình xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam 66 2.2.2 Những hạn chế việc thực chế độ dân chủ đại diện trình xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam 68 2.2 Chương 3: YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 71 VỀ CHẾ ĐỘ DÂN CHỦ ĐẠI DIỆN TRONG ĐIỀU KIỆN XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN Ở VIỆT NAM Yêu cầu hoàn thiện pháp luật chế độ dân chủ điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam 71 3.1.1 Từ yêu cầu xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền, phát huy vai trò Quốc hội, Đại biểu Quốc hội thời kỳ đổi 71 3.1.2 Từ yêu cầu thực chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam Đảng 72 3.1.3 Từ yêu cầu xây dựng xã hội dân chủ Việt Nam 73 3.1.4 Từ yêu cầu thực chủ động hội nhập quốc tế 74 3.1.5 Từ đòi hỏi thực tiễn hoạt động Quốc hội, Đại biểu Quốc hội tình hình 75 3.1.6 Từ hạn chế pháp luật Quốc hội, Đại biểu Quốc hội hành 76 Giải pháp hoàn thiện pháp luật chế độ dân chủ đại diện để nâng cao lực thực hành dân chủ đại diện nước ta 77 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện quy phạm pháp luật bầu cử Đại biểu Quốc hội 77 3.2.2 Giải pháp hoàn thiện quy phạm nhiệm vụ, quyền hạn Quốc hội, Đại biểu Quốc hội 85 3.2.3 Giải pháp hoàn thiện chế độ hoạt động Quốc hội, Đại biểu Quốc hội 97 3.2.4 Giải pháp hoàn thiện biện pháp bảo đảm hoạt Quốc hội, Đại biểu Quốc hội 105 3.2.5 Giải pháp hồn thiện hình thức pháp luật Quốc hội, Đại biểu Quốc hội 108 3.1 3.2 KẾT LUẬN 117 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐBQH : Đại biểu Quốc hội HĐND : Hội đồng nhân dân UBND : Ủy ban nhân dân UBTVQH : Ủy ban Thường vụ Quốc hội XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam xác định nhiệm vụ xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN) lãnh đạo Đảng nhiệm vụ có tính chiến lược q trình thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020 Là khẳng định tâm trị Đảng ta việc đẩy mạnh cải cách tổ chức hoạt động Nhà nước pháp luật, phát huy dân chủ, tăng cường pháp chế mà đánh dấu giai đoạn phát triển nghiệp xây dựng Nhà nước kiểu - nhà nước dân, dân, vân - khởi đầu từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 Kể từ đến không phấn đấu mục tiêu độc lập dân tộc mà cịn phấn đấu chế độ pháp quyền thật dân chủ Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng nêu: Kiên trì liệt thực đổi Đổi trị phải đồng với đổi kinh tế theo lộ trình thích hợp, trọng tâm hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đổi phương thức lãnh đạo Đảng, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, mở rộng dân chủ Đảng xã hội gắn với tăng cường kỷ luật, kỷ cương để thúc đẩy đổi toàn diện phát huy sức mạnh tổng hợp toàn dân tộc mục tiêu xây dựng nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Lấy việc thực mục tiêu làm tiêu chuẩn cao để đánh giá hiệu trình đổi phát triển Mở rộng dân chủ, phát huy tối đa nhân tố người; coi người chủ thể, nguồn lực chủ yếu mục tiêu phát triển Phải bảo đảm quyền người, quyền công dân điều kiện để người phát triển toàn diện Nâng cao lực tạo chế để nhân dân thực đầy đủ quyền làm chủ, dân chủ trực tiếp để phát huy mạnh mẽ khả sáng tạo bảo đảm đồng thuận cao xã hội, tạo động lực phát triển đất nước Phát huy lợi dân số người Việt Nam, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, trọng dụng nhân tài, chăm lo lợi ích đáng khơng ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần người dân, thực công xã hội [18] Điều thể đặc biệt quan tâm Đảng Nhà nước ta việc xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN đảm bảo mở rộng dân chủ xã hội Dân chủ thể hai bình diện dân chủ trực tiếp dân chủ gián tiếp (hay gọi dân chủ đại diện), nước ta Đảng, Nhà nước toàn thể nhân dân quan tâm Đặc biệt vấn đề dân chủ đại diện với mong muốn nâng cao, mở rộng tăng cường biện pháp đảm bảo chế độ dân chủ đại diện Để làm điều phải phân tích thấu đáo thực trạng, nguyên nhân hướng hoàn thiện chế độ dân chủ đại diện điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam giai đoạn Dân chủ đại diện Việt Nam thể chế cụ thể công cụ hữu hiệu cao hệ thống pháp luật, Hiến pháp 2013, Điều Hiến pháp quy định "Nhân dân sử dụng quyền lực Nhà nước dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân thông qua quan khác Nhà nước" [41] Tại Điều Hiến pháp 2013 quy định "việc bầu cử Đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân tiến hành theo ngun tắc phổ thơng, bình đẳng, trực tiếp bỏ phiếu kín Đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân bị cử tri Quốc hội, Hội đồng nhân dân bãi nhiệm khơng cịn xứng đáng với tín nhiệm nhân dân" [41] Qua đó, dân chủ đại diện việc nhân dân thơng qua quan đại diện để thực quyền dân chủ Do đó, hồn thiện chế độ dân chủ đại diện hồn thiện hình thức hay nói cách khác hồn thiện chế định Quốc hội, Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) yêu cầu cấp bách đặt cách hệ thống toàn diện giai đoạn Việt Nam Nghiên cứu chế độ dân chủ đại diện góp phần lý luận khoa học thực tiễn cho việc hoàn thiện pháp luật mà Đảng Nhà nước ta thực Hoàn thiện chế độ dân chủ đại diện Việt Nam vấn đề cấp thiết góp phần to lớn vào mục tiêu chung xây dựng Nhà nước pháp quyền, xã hội dân chủ, đổi tổ chức phương thức hoạt động Quốc hội… mà Đại hội XI Đảng đề cập Bên cạnh xuất nhiều vấn đề cộm, mới, xúc mặt lý luận chưa làm rõ giải thấu hoàn thiện chế độ dân chủ đại diện quan đại diện cao vấn đề tiêu chuẩn, cấu, tính đại diện ĐBQH, Quốc hội làm cho vấn đề chủ thể đại diện cho nhân dân chưa giải dứt điểm thấu đáo Đồng thời, chưa có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện, có hệ thống liên quan đến vấn đề dân chủ đại diện Việt Nam Với lý nên tác giả lựa chọn đề tài "Chế độ dân chủ đại diện điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam" làm đề tài luận văn thạc sĩ Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Đề tài sâu vào nghiên cứu chế độ dân chủ đại diện điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam Đó khái niệm, ý nghĩa, cách thức tổ chức, quy định pháp luật hành việc thực chế độ dân chủ đại diện * Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu chế độ dân chủ đại diện trọng tâm Quốc hội với hạt nhân ĐBQH dựa chế định theo quy định pháp luật Việt Nam Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu, đánh giá phân tích thực trạng chế độ dân chủ đại diện nhà nước Việt Nam Qua đưa mặt làm hạn chế bất cập mà chế độ dân chủ đại diện Việt Nam vướng phải thời gian qua Từ đó, đề xuất biện pháp, cách thức nhằm hoàn thiện chế độ dân chủ đại diện Việt Nam thời gian tới * Mục tiêu cụ thể nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu, làm sáng tỏ khái quát vấn đề lý luận liên quan đến chế độ dân chủ đại diện khía cạnh quyền lực nhân dân hình thức dân chủ đại diện, yếu tố cấu thành phương thức thực dân chủ đại diện chung Việt Nam Nghiên cứu tổng thể chế định liên quan tổ chức hoạt động hình thức dân chủ đại diện, xoay quanh chế định Quốc hội ĐBQH Xác định, đánh giá vai trò, phận liên quan nịng cốt hình thức dân chủ đại diện để tìm thực trạng, hạn chế, yếu tồn thời gian qua, cần khắc phục thời gian tới cấu phần, yếu tố tạo nên hình thức chế độ dân chủ đại diện Qua rút ra, đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm nâng cao, mở rộng chế độ dân chủ đại diện điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam giai đoạn Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Quan điểm học thuyết Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân chủ, tổ chức hoạt động máy nhà nước, quan điểm đạo 10 thống pháp luật khác nhau, nhiên có hai hệ thống pháp luật truyền thống mà nước thường vận dụng hệ thống pháp luật Anh - Mỹ (Common Law) hệ thống pháp luật Châu Âu lục địa (Civil Law) Các đặc điểm hai hệ thống có ảnh hưởng định đến xu hướng hoàn thiện pháp luật Quốc hội, ĐBQH Cụ thể sau: Một là, nước theo hệ thống pháp luật Common Law tập trung ban hành, sửa đổi, bổ sung pháp luật vị trí pháp lý ĐBQH, Quốc hội, nước theo hệ thống pháp luật Civil Law thường cụ thể hóa quy định Hiến pháp vị trí pháp lý ĐBQH, Quốc hội quy định luật (quy chế, nội quy), với quan điểm cho việc ban hành văn luật tạo điều kiện cho việc sửa đổi, bổ sung cách thuận lợi Hai là, hình thành Quốc hội, ĐBQH, nước theo hệ thống Common Law thường áp dụng chế độ bầu cử đa số tương đối, nước theo hệ thống pháp luật Civil Law thường áp dụng chế độ bầu cử tỷ lệ Tuy nhiên năm gần nhiều nước chuyển sang áp dụng kết hợp chế độ bầu cử đa số chế độ bầu cử tỷ lệ Ba là, để bảo đảm nguyên tắc bầu cử trực tiếp, nước theo hệ thống Common Law áp dụng phương pháp ứng cử đính danh; nước theo hệ thống Civil Law chuyển từ phương pháp bầu theo danh sách đảng, sang kết hợp phương pháp bầu theo danh sách đảng với ứng cử đích danh Bốn là, điểm chung hai hệ thống pháp luật quy định chủ thể giới thiệu ứng cử viên bao gồm tổ chức trị, xã hội, phong trào, đồn thể, nhóm cử tri mà khơng bao hàm quan nhà nước Điều bảo đảm cho thành phần Quốc hội có tham gia rộng rãi đại diện giai tầng xã hội Năm là, nhìn chung, hai hệ thống pháp luật có xu hướng tăng cường vị Quốc hội, ĐBQH quan hệ với nhánh quyền lực hành pháp, tư pháp, tăng cường điều kiện vật chất kỹ thuật bảo đảm cho đại biểu có khả hoạt động cách độc lập, có hiệu cao 115 Sáu là, với mục đích tạo hình ảnh Quốc hội, ĐBQH gần dân, hai hệ thống pháp luật quy định điều kiện thuận lợi cho hoạt động ĐBQH đơn vị bầu cử, đặc biệt hoạt động tiếp xúc cử tri Trong năm gần đây, thời gian đại biểu khơng đơn khách thực chức lập pháp, giám sát mà cầu nối cử tri, nhân dân quyền, xã hội với nhà nước Đây xu hướng phát triển chung pháp luật Quốc hội, ĐBQH nước Việt Nam ngoại lệ Từ phương pháp tiếp cận vật triết học Mác - Lênin lý thuyết hệ thống, thừa nhận tính khách quan tính chỉnh thể thống pháp luật, lý luận chung nhà nước pháp luật xây dựng khái niệm hệ thống pháp luật Đó hệ thống hình thành tổ hợp quy phạm pháp luật liên kết với chặt chẽ thành chỉnh thể thống nhất, phân chia thành ngành luật, chế định, quy định (hình thức bên cấu trúc pháp luật), sở khách quan, khoa học, biểu bên ngồi với hình thức pháp luật, tập quán pháp, tiền lệ pháp hay văn quy phạm pháp luật Đối với pháp luật XHCN, hình thức pháp luật, hay phương thức tồn thực tế pháp luật văn quy phạm pháp luật, gọi pháp luật thực định Pháp luật tồn với tính cách hệ thống phải có thuộc tính hệ thống Một hệ thống pháp luật đại tất yếu khơng thể thiếu mặt sau: Tính tồn diện; tính đồng bộ; tính phối hợp, ổn định; tính hiệu quả; tính cơng khai, minh bạch; chất lượng, kỹ thuật văn Ngoài ra, theo quan điểm nhiều nhà khoa học từ thực tiễn cho thấy điều kiện tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế, xây dựng phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN, hệ thống pháp luật phải có thuộc tính "tính mở", tức khả hệ thống "hấp thụ" chuẩn mực pháp lý tiên tiến pháp luật nước pháp luật quốc tế quy phạm xã hội khác có tính phổ biến, nhờ đó, mà bảo đảm 116 tương thích "nội luật" với "ngoại luật", làm phong phú nguồn pháp luật Pháp luật với tính cách hệ thống tạo thành từ nhiều hệ thống khác nhau, hệ thống thực điều chỉnh lĩnh vực đời sống xã hội, nhà nước, nhóm, loại quan hệ xã hội định Vì thế, hồn thiện hình thức pháp luật ĐBQH phải để quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ pháp luật ĐBQH liên kết thành hệ thống, với đầy đủ thuộc tính Trong việc bảo đảm thuộc tính pháp luật ĐBQH, Quốc hội cần ý tới đặc trưng Đặc trưng bật pháp luật ĐBQH, Quốc hội bao gồm hầu hết quy phạm Hiến pháp, chủ yếu quy phạm lập pháp, quy phạm điều chỉnh quan hệ nội có nguồn Nội quy kỳ họp Quốc hội, Quy chế hoạt động Quốc hội, ĐBQH Đoàn ĐBQH…cũng ban hành hình thức Nghị văn thuộc phạm trù lập pháp Vì thế, việc bảo đảm pháp luật ĐBQH, Quốc hội hệ thống gắn chặt với lực, trình độ lập pháp Quốc hội Thực tế cho thấy, năm đổi mới, lực lập pháp Quốc hội nâng lên đáng kể; lập pháp trở thành chức hoạt động chủ yếu hoạt động Quốc hội Mặc dù vậy, lực lập pháp Quốc hội hạn chế, bất cập so với nhu cầu điều chỉnh ĐBQH Những hạn chế nêu nhiều Nghị Đảng báo cáo tổng kết nhiệm kỳ khóa Quốc hội Từ thực tế đó, hồn thiện pháp luật ĐBQH cần ý giải pháp sau: Một là, đổi quy trình lập pháp, theo phải sở dân chủ hóa để: "Các định Đảng Nhà nước phản ánh ý chí, nguyện vọng trí tuệ tồn Đảng nhân dân" [8, tr 91] Thực điều địi hỏi phải nghiên cứu xác định chế phản biện xã hội tiếp thu ý kiến tầng lớp nhân dân dự án, dự thảo văn bản, quy phạm pháp luật, có chế tham khảo hiệp hội, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội nghề nghiệp, xác định nhu cầu hoạch định sách pháp luật, soạn thảo, thẩm 117 định, thẩm tra dự thảo, văn quy phạm pháp luật [5, tr 37-38]…Liên quan đến hoàn thiện pháp luật ĐBQH, Quốc hội, theo phương pháp cần ý: ĐBQH, Quốc hội đối tượng áp dụng pháp luật ĐBQH, Quốc hội Song không đối tượng áp dụng phận pháp luật khác, ĐBQH có quyền sáng kiến lập pháp, tự trình dự án luật, dự án pháp lệnh, kiến nghị luật trước Quốc hội Vì lẽ đó, việc đổi quy trình lập pháp việc hồn thiện pháp luật ĐBQH phải lấy ĐBQH trung tâm, có quy trình phù hợp, cho đại biểu có đủ điều kiện, khả đề xuất thực sáng kiến lập pháp Bảo đảm tham gia góp ý thiết thực, hiệu nhân dân, trước hết cử tri nơi ĐBQH ứng cử, từ gắn kết mối quan hệ cộng đồng trách nhiệm cử tri ĐBQH lập pháp Hai là, kiện toàn sở pháp lý sở khoa học cho hoạt động lập pháp Quốc hội Thời gian qua, quy trình lập pháp Quốc hội cải tiến bước quan trọng Tuy nhiên, bối cảnh cịn phải tiếp tục hồn thiện hơn, tạo liên thơng quy trình soạn thảo với trình thẩm tra, chỉnh lý Hội đồng dân tộc, ủy ban Quốc hội, quy trình cho ý kiến UBTVQH, quy trình thảo luận, thông qua dự án luật kỳ họp Quốc hội; hình thành chế phản biện quy trình thẩm tra, thảo luận, thơng qua, xem xét tính hợp hiến, hợp pháp dự án Hình thành "tính mở" quy trình, theo việc thẩm tra, thảo luận, thơng qua dự án luật, pháp lệnh khơng bị khép kín nội Quốc hội mà có khả thu hút trường đại học, viện nghiên cứu, nhà khoa học, quản lý góp vốn, phản biện dự án; coi trọng việc lấy ý kiến nhân dân Về sở khoa học hoạt động lập pháp: Cần khẩn trương kiện toàn nâng cao lực, hiệu nghiên cứu, thông tin tham mưu Viện nghiên cứu lập pháp UBTVQH, góp phần nâng cao tính khoa học hoạt động Quốc hội, ĐBQH Ba là, tăng cường, thường xuyên làm tốt công tác rà sốt, hệ thống hóa pháp luật ĐBQH, Quốc hội để khắc phục kịp thời chồng chéo, mâu 118 thuẫn, lỗi thời quy định làm hạn chế hiệu lực, hiệu hoạt động ĐBQH, Quốc hội, bảo đảm tương thích pháp luật ĐBQH Việt Nam với pháp luật nước khu vực giới Bốn là, phải khắc phục tính tản mạn trùng lặp, khơng thống quy phạm pháp luật ĐBQH, Quốc hội Các quy phạm pháp luật ĐBQH, quy phạm Hiến pháp, nằm rải rác nhiều văn bản, gồm Luật Bầu cử ĐBQH, Luật Tổ chức Quốc hội, Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật, Luật Hoạt động giám sát Quốc hội, nghị Quốc hội Nội quy kỳ họp Quốc hội, Quy chế hoạt động UBTVQH; Hội đồng dân tộc ủy ban Quốc hội; Quy chế hoạt động ĐBQH Đoàn ĐBQH…Những nghị có tính chất nội bộ, ban hành hình thức văn lập pháp, song hiệu lực phạm vi áp dụng hạn chế, không tạo hội tiếp cận cho người dân, cử tri, lại hay bị thay đổi Trong điều kiện xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN, nâng cao vị trí, vai trị tính thực quyền Quốc hội, có vị trí, vai trị ĐBQH, bảo đảm cho "các đạo luật giữ vị trí trọng tâm, trực tiếp điều chỉnh quan hệ xã hội" [5], bảo đảm tăng cường hoạt động đối ngoại Quốc hội điều kiện thực chủ động hội nhập quốc tế xuất nhu cầu khách quan phải đẩy mạnh công tác pháp điển hóa, bảo đảm số lượng đạo luật giữ vị trí ưu tiên hệ thống pháp luật Việc pháp điển hóa cần hướng tới hình thành Bộ luật Tổ chức Quốc hội, quy phạm pháp luật ĐBQH phải có vị trí trọng tâm, với vị trí, vai trị ĐBQH tổ chức hoạt động Quốc hội, nói cách khác, phải nhóm chế định có tính độc lập Bộ luật Để hình thành nhóm chế định ĐBQH khn khổ Bộ luật Tổ chức Quốc hội cần ý vấn đề sau: - Tiến hành tổng kết kinh nghiệm hoạt động ĐBQH tổng kết thực tiễn thực pháp luật ĐBQH, gắn với lịch sử đời, phát triển Quốc hội pháp luật ĐBQH; cần đặc biệt ý lấy ý kiến đóng góp ngành, cấp, cử tri, ĐBQH khóa trước 119 - Xây dựng đề án nghiên cứu khoa học, nhằm phát triển sở khoa học cho việc xây dựng Bộ Luật Tổ chức Quốc hội, gắn việc xây dựng hoàn thiện với yêu cầu Nhà nước pháp quyền XHCN, xây dựng xã hội dân chủ hội nhập quốc tế, mối quan hệ với cải cách lập pháp, cải cách hành pháp cải cách tư pháp Việt Nam; - Nghiên cứu quan điểm, chủ trương Đảng lãnh đạo trình đời phát triển Quốc hội, đặc biệt quan điểm, chủ trương Quốc hội thời kỳ đổi mới; - Tập hợp văn quy phạm pháp luật quy định ĐBQH, Quốc hội Việt Nam văn pháp luật ĐBQH, Quốc hội số nước, từ phân loại văn bản, quy phạm theo nội dung pháp luật ĐBQH, Quốc hội; - Tổ chức đánh giá, so sánh quy phạm để làm rõ quy phạm cần hủy bỏ, quy phạm cần sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện quy phạm cần ban hành, từ liên kết quy phạm theo nhóm vấn đề, nội dung chế định Trong trình cần ý đảm bảo thuộc tính pháp luật ĐBQH, tính tồn diện, tính đồng bộ, tính phù hợp, tính ổn định (tương đối), tính hiệu quả, tính cơng khai, minh bạch chất lượng, kỹ thuật văn bản, ý quy phạm phải cụ thể, dễ tiếp cận, chặt chẽ Trước mắt sớm nghiên cứu, pháp điển hóa xây dựng đạo luật riêng ĐBQH nhằm thu hút hoàn thiện bước quy định ĐBQH, Quốc hội Việc xây dựng đạo luật ĐBQH giải pháp góp phần để giải bất cập pháp luật ĐBQH nêu Đồng thời, tạo điều kiện bổ sung quy định mà qua rà sốt thấy cịn chưa đầy đủ, cụ thể, thiếu khả thi Ngoài ra, việc xây dựng đạo luật ĐBQH bước để tiến tới pháp điển hóa cao xây dựng 120 Bộ luật Tổ chức Quốc hội điều chỉnh tất vấn đề liên quan đến tổ chức hoạt động Quốc hội, quan Quốc hội ĐBQH Theo tôi, đạo luật ĐBQH có nội dung với bố cục sau: - Chương I: Nhóm quy định chung, mang tính nguyên tắc ĐBQH, bao gồm chế độ bầu cử ĐBQH, định nghĩa, vị trí, vai trị ĐBQH; chế độ làm việc, phương thức hoạt động ĐBQH… - Chương II: Nhóm quy định bầu cử ĐBQH, bao gồm quy định nguyên tắc bầu cử ĐBQH; quyền bầu cử, ứng cử, tranh cử; tiêu chuẩn ĐBQH; việc tổ chức đơn vị bầu cử; thủ tục quy trình bầu cử ĐBQH; cách tính kết bầu cử; vai trị tổ chức trị, trị - xã hội… tham gia vào trình tổ chức bầu cử… - Chương III: Nhóm quy định trường hợp, điều kiện thủ tục miễn nhiệm, bãi nhiệm ĐBQH… quy định rõ trường hợp, thủ tục Quốc hội cử tri bãi nhiễm - Chương IV: Nhóm quy định nhiệm vụ, quyền hạn, chế độ làm việc phương thức hoạt động ĐBQH, bao gồm quy định nhiệm vụ, quyền hạn ĐBQH lĩnh vực hoạt động: lập pháp, định vấn đề quan trọng đất nước, giám sát… với tư cách cá nhân ĐBQH thành viên quan Quốc hội, Đoàn, Tổ ĐBQH; quy định chế độ làm việc ĐBQH hoạt động chuyên trách kiêm nhiệm, phương thức thực nhiệm vụ, quyền hạn ĐBQH lĩnh vực hoạt động… mối quan hệ công tác ĐBQH; trách nhiệm ĐBQH với cử tri, nhân dân Quốc hội - Chương V: Nhóm quy định mối quan hệ ĐBQH với Quốc hội, với quan Quốc hội, quan, tổ chức khác; với cử tri nhân dân - Chương VI: Nhóm quy định đảm bảo điều kiện hoạt động ĐBQH, bao gồm đảm bảo mặt pháp lý, quyền 121 miễn trừ đặc biệt ĐBQH; trách nhiệm quan, tổ chức có liên quan việc tạo điều kiện cho ĐBQH hoạt động; chế độ cung cấp xử lý thông tin; máy giúp việc; bảo đảm kinh phí, phương tiện hoạt động; tiền lương, chế độ sách ĐBQH…; đảm bảo nâng cao lực bồi dưỡng kỹ ĐBQH… - Chương VII: Nhóm quy định việc thi hành (Điều khoản thi hành), bao gồm quy định hiệu lực đạo luật, nguyên tắc áp dụng luật, quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành… Để đạo luật ĐBQH đáp ứng yêu cầu áp dụng cách thuận lợi nhất, đồng thời sở để cử tri nhân dân theo dõi, giám sát ĐBQH quy định phải cụ thể, chi tiết, rõ ràng minh bạch Ngoài ra, cần có sửa đổi bổ sung chế định liên quan tới Quốc hội, ĐBQH văn chuyên ngành nhằm cập nhật phù hợp Hiến pháp 2013 chi tiết nội dung Đạo luật gốc tránh tình trạng nhắc lại, thiếu chi tiết chồng chéo 122 KẾT LUẬN Dân chủ đại diện chế độ xây dựng đề cao tư tưởng Hồ Chí Minh Các Hiến pháp thể thống tư tưởng Hồ Chí Minh: quyền lực nhà nước quyền lực nhân dân ủy quyền cho nhà nước thông qua bầu cử, quan nhà nước khơng tự có quyền lực Nhân dân chủ thể thực quyền lực nhà nước, tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Đây sở vững nhất, tiên bảo đảm tính thống quyền lực nhà nước Đây tảng, sở để tổ chức máy nhà nước phục vụ lợi ích nhân dân Nhân dân Việt Nam nguồn, chủ thể quyền lực nhà nước Điều Hiến pháp 2013 quy định: "Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhân dân làm chủ; tất quyền lực nhà nước thuộc Nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân đội ngũ trí thức" [41] Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam thực thống quyền lực nhà nước sở có phân cơng thực thi quyền lực Sự phân cơng quyền lực nhà nước chỉnh thể quyền lực nhà nước thống gồm có quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Trong đó, tính đại diện cho nhân dân thể thông qua Quốc hội với vị trí quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao quan có quyền lập hiến lập pháp Trung thành với tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng ta đề chủ trương, giải pháp nhằm mở rộng phát huy dân chủ Điều thể rõ trình đổi đất nước Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI rõ: Xây dựng phát huy quyền làm chủ nhân dân lao động học kinh nghiệm cách mạng Việt Nam Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII nhận định: Một thành tựu 10 năm đổi (1986 - 1996) quyền làm chủ nhân dân 123 lĩnh vực kinh tế, trị, xã hội, tư tưởng, văn hóa phát huy Trong nghiệp đổi mới, Đảng ta xác định, với đổi kinh tế đổi trị, với mục tiêu hàng đầu xây dựng hoàn thiện dân chủ XHCN, thực phát huy quyền làm chủ nhân dân lao động Cơng đổi trị bao hàm nội dung: dân chủ đại diện hình thức nhân dân thể quyền làm chủ, tham gia quản lý nhà nước xã hội thông qua hoạt động người đại diện, quan đại diện cho cấp quyền, đoàn thể nhân dân tổ chức kinh tế xã hội Quốc hội, HĐND cấp, Mặt trận tổ quốc đồn thể nhân dân, hình thức tổ chức dân chủ đại diện Những năm gần đây, tính dân chủ quan đại diện cao nhân dân Quốc hội ngày tăng cường thông qua việc cải tiến phương thức hoạt động nâng cao chất lượng hoạt động Quốc hội, quan Quốc hội nói chung ĐBQH nói riêng Tính dân chủ đại diện thể quy trình bầu cử ngày dân chủ, mở rộng hội cho thành phần Đảng, cho phép tự ứng cử… Phương thức hoạt động nghị trường đổi theo hướng tăng cường thảo luận, tăng tính phản biện, tạo hội cho đại biểu thể ý kiến cử tri khắp miền đất nước Cũng diễn đàn Quốc hội, đại biểu đại diện cho cử tri thực quyền giám sát hoạt động máy nhà nước thông qua hình thức: xem xét báo cáo, chất vấn, giám sát chuyên đề… nhằm bảo vệ lợi ích cho người bỏ phiếu bầu Tính dân chủ đại diện Quốc hội ngày giảm bớt hình thức, thực quyền Quốc hội ngày cao hơn, tính "chịu trách nhiệm" Chính phủ coi trọng Tuy nhiên, để có thiết chế dân chủ đại diện thực sự, chế thực thi dân chủ cần minh bạch, rõ ràng hơn, đảm bảo quyền dân chủ thực quyền lĩnh vực đời sống xã hội Bên cạnh trình độ nhân dân (những người chủ) trình độ ĐBQH (những người đại diện 124 cho dân) cần nâng cao để thực quyền nghĩa vụ với vai trị, vị Tư tưởng Hồ Chí Minh dân chủ đại diện kết tinh lòng yêu nước, thương dân, từ việc tiếp thu tinh hoa học thuyết dân chủ dân quyền nhân loại Cùng với tiến trình dân chủ hóa hoạt động quan nhà nước, với xu hướng đổi quy trình hoạt động Quốc hội, chắn rằng, thiết chế dân chủ đại diện theo tư tưởng Hồ Chí Minh ngày hoàn thiện đất nước ta 125 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Phạm Ngọc Anh - Bùi Đình Phong (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng Nhà nước pháp quyền kiểu Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội Nguyễn Đăng Dung (2000), Một số vấn đề Hiến pháp Bộ máy nhà nước, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội Nguyễn Đăng Dung - Bùi Ngọc Sơn (2004), Hình thức nhà nước đương đại, Nxb Thế giới Nguyễn Sĩ Dũng (2004), Quyền giám sát Quốc hội - Nội dung thực tiễn từ góc nhìn tham chiếu, Nxb Tư pháp, Hà Nội Dự án VIE 04/105 UNDP (2007), Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng năm 2020, Nxb Tư pháp, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1989), Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa VI, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Nghị Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương khóa VII, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Nghị Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, NNb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 126 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa IX đổi mới, nâng cao chất lượng hệ thống trị xã, phường, thị trấn, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Quy định số 19-QĐ/TW ngày 03/01 Bộ Chính trị điều đảng viên không làm, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Vương Hà (2002), "Những đổi tích cực Quốc hội khóa X", Báo Lao động, (69), ngày 21/3 20 Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam (1995), Từ điển bách khoa Việt Nam, tập 1, Hà Nội 21 Jean - Jacques Rousseau (1992), Bàn khế ước xã hội, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 22 V.I.Lênin (1976), Tồn tập, tập 3, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 23 V.I.Lênin (1976), Toàn tập, tập 33, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 24 Trung Lý (Chủ nhiệm đề tài) (2002), Đại biểu Quốc hội: địa vị pháp lý, mối quan hệ hiệu hoạt động, Đề tài nghiên cứu khoa học, Hà Nội 25 C.Mác - Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 18, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 C Mác - Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 127 27 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Nguyễn Quang Minh (2001), "Bàn tính đại diện nhân dân Quốc hội Việt Nam", Nghiên cứu lập pháp, (9), tr 35-39 30 Quốc hội (1997), Báo cáo công tác Quốc hội nhiệm kỳ khóa IX (19921997), Hà Nội 31 Quốc hội (1946), Hiến pháp, Hà Nội 32 Quốc hội (1959), Hiến pháp, Hà Nội 33 Quốc hội (1980), Hiến pháp, Hà Nội 34 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 35 Quốc hội (1992), Luật Tổ chức Quốc hội, Hà Nội 36 Quốc hội (1997), Luật bầu cử Đại biểu Quốc hội, Hà Nội 37 Quốc hội (2001), Luật bầu cử Đại biểu Quốc hội (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 38 Quốc hội (2003), Luật hoạt động giám sát Quốc hội, Hà Nội 39 Quốc hội (2003), Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân, Hà Nội 40 Quốc hội (2008), Luật Cán công chức, Hà Nội 41 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 42 Roger H.Davidson Walter J.Olszek (2002), Quốc hội thành viên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Bùi Ngọc Thanh (2000), Về tổ chức kỳ họp Quốc hội, Bài viết Hội thảo Ủy ban Pháp luật tổ chức hoạt động Quốc hội, tổ chức Quảng Ninh 44 Trường Đại học Luật Hà Nội (1997), Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, Hà Nội 45 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2002), Nghị số 304-NQ/UBTVQH10 ngày 23/4/2002 quy định việc kê khai tài sản người ứng cử Đại biểu Quốc hội, Hà Nội 128 46 Văn phòng Quốc hội (1992), Đại biểu Quốc hội khóa X (1992-1997), Hà Nội 47 Văn phịng Quốc hội (1994), Lịch sử Quốc hội Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Văn phịng Quốc hội (2002), Đại biểu Quốc hội khóa XI (2002-2007), Hà Nội 49 Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2010), Hiến pháp Italia năm 1947, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội 50 Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2010), Hiến pháp Ba Lan năm 1997, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội Tiếng Anh 51 Edward V.S Chnair, Bertram Gross (1993), Congress Today, Nxb St.Martins Press.N.Y Tiếng Pháp 52 Montesquieu (1874), L’esprit des lois Garnier Frères, Libraires esditeurs, Paris 129 ... thực dân chủ 39 Chương THỰC TRẠNG CỦA CHẾ ĐỘ DÂN CHỦ ĐẠI DIỆN TRONG ĐIỀU KIỆN XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN Ở VIỆT NAM 2.1 CHẾ ĐỘ DÂN CHỦ ĐẠI DIỆN TRONG ĐIỀU KIỆN XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN Ở VIỆT... thiện chế độ dân chủ đại diện điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam 11 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHẾ ĐỘ DÂN CHỦ ĐẠI DIỆN TRONG ĐIỀU KIỆN XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN Ở VIỆT NAM 1.1... LUẬT 71 VỀ CHẾ ĐỘ DÂN CHỦ ĐẠI DIỆN TRONG ĐIỀU KIỆN XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN Ở VIỆT NAM Yêu cầu hoàn thiện pháp luật chế độ dân chủ điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam 71 3.1.1

Ngày đăng: 13/01/2020, 22:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Ngọc Anh - Bùi Đình Phong (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Nhà nước pháp quyền kiểu mới ở Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Nhà nước pháp quyền kiểu mới ở Việt Nam
Tác giả: Phạm Ngọc Anh - Bùi Đình Phong
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 2003
2. Nguyễn Đăng Dung (2000), Một số vấn đề về Hiến pháp và Bộ máy nhà nước, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về Hiến pháp và Bộ máy nhà nước
Tác giả: Nguyễn Đăng Dung
Nhà XB: Nxb Giao thông vận tải
Năm: 2000
3. Nguyễn Đăng Dung - Bùi Ngọc Sơn (2004), Hình thức của các nhà nước đương đại, Nxb Thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình thức của các nhà nước đương đại
Tác giả: Nguyễn Đăng Dung - Bùi Ngọc Sơn
Nhà XB: Nxb Thế giới
Năm: 2004
4. Nguyễn Sĩ Dũng (2004), Quyền giám sát của Quốc hội - Nội dung và thực tiễn từ góc nhìn tham chiếu, Nxb Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyền giám sát của Quốc hội - Nội dung và thực tiễn từ góc nhìn tham chiếu
Tác giả: Nguyễn Sĩ Dũng
Nhà XB: Nxb Tư pháp
Năm: 2004
5. Dự án VIE 04/105 và UNDP (2007), Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng năm 2020, Nxb Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng năm 2020
Tác giả: Dự án VIE 04/105 và UNDP
Nhà XB: Nxb Tư pháp
Năm: 2007
6. Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu biểu toàn quốc lần thứ VI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1987
7. Đảng Cộng sản Việt Nam (1989), Nghị quyết Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ương khóa VI, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ương khóa VI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1989
8. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1991
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Nghị quyết Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương khóa VII, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương khóa VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 1991
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996
11. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Nghị quyết Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, NNb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 1996
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa IX về đổi mới, nâng cao chất lượng hệ thống chính trị ở xã, phường, thị trấn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa IX về đổi mới, nâng cao chất lượng hệ thống chính trị ở xã, phường, thị trấn
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2001
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Quy định số 19-QĐ/TW ngày 03/01 của Bộ Chính trị về những điều đảng viên không được làm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy định số 19-QĐ/TW ngày 03/01 của Bộ Chính trị về những điều đảng viên không được làm
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2002
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2002
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5 của Bộ Chính trị về chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5 của Bộ Chính trị về chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2005
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2006
18. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2011
19. Vương Hà (2002), "Những đổi mới tích cực của Quốc hội khóa X", Báo Lao động, (69), ngày 21/3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những đổi mới tích cực của Quốc hội khóa X
Tác giả: Vương Hà
Năm: 2002
20. Hội đồng Quốc gia chỉ đạo biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam (1995), Từ điển bách khoa Việt Nam, tập 1, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển bách khoa Việt Nam
Tác giả: Hội đồng Quốc gia chỉ đạo biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam
Năm: 1995

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w