Công chứng các văn bản liên quan đến tài sản của vợ chồng

127 47 0
Công chứng các văn bản liên quan đến tài sản của vợ chồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ THU HỒNG CÔNG CHỨNG CÁC VĂN BẢN LIÊN QUAN ĐẾN TÀI SẢN CỦA VỢ CHỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ THU HỒNG CÔNG CHỨNG CÁC VĂN BẢN LIÊN QUAN ĐẾN TÀI SẢN CỦA VỢ CHỒNG Chuyên ngành : Luật dân Mã số LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Minh Tuấn HÀ NỘI - 2012 M Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN VIỆC CÔNG ĐẾN TÀI SẢN 1.1 Công chứng 1.1.1 Khái niệm công chứng 1.1.2 Công chứng viên 1.1.2.1 Cơng chứng viên 1.1.2.2 Vai trị công chứng v giao dịch 1.1.3 Văn công chứng 1.1.3.1 Khái niệm 1.1.3.2 Đặc điểm văn c 1.1.3.3 Giá trị pháp lý văn b 1.2 Pháp luật Việt Nam c công chứng văn qua giai đoạn 1.2.1 Giai đoạn từ 1945 đến n 1.2.2 Giai đoạn từ 1954 đến n 1.2.3 Giai đoạn từ 1975 đến n 1.2.4 Giai đoạn từ 2000 đến n Chương 2: QUY ĐỊNH DỤNG TRO LIÊN QUA 2.1 Một số quy định chung quan đến tài sản v 2.1.1 Thủ tục chung công 2.1.1.1 Công chứng hợp đồng 2.1.1.2 Công chứng hợp đồng thảo theo đề nghị n 2.1.2 Thời hạn địa điểm c 2.1.2.1 Thời hạn công chứng 2.1.2.2 Địa điểm công chứng 2.1.3 Tiếng nói, chữ viết vi 2.1.4 Sửa lỗi kỹ thuật 2.1.5 Công chứng việc sửa đ 2.1.6 Người đề nghị T vô hiệu 2.2 Thủ tục công chứng cá vợ chồng 2.2.1 Tiếp nhận hồ sơ yêu cầ 2.2.1.1 Yêu cầu kiến thức p 2.2.1.2 Yêu cầu kỹ 2.2.2 Soạn thảo văn kiểm tra nội dung 2.2.2.1 Soạn thảo văn theo đề nghị ngườ 2.2.2.2 Kiểm tra dự thảo văn b chồng vợ chồng xuất trình 2.2.3 Ký kết cơng chứng vă vợ chồng 2.2.4 Lưu trữ hồ sơ Chương 3: HOÀN THIỆN PHÁ VĂN BẢN LIÊN Q CHỒNG THEO YÊ CÔNG CHỨNG 3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện văn liên quan đến tài sản 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn văn liên quan đến tài xã hội hóa hoạt động cơng ch 3.2.1 Sửa đổi, bổ sung pháp luật v quan đến tài sản vợ chồn 3.2.2 Sửa đổi, bổ sung pháp luật h quan đến việc công chứng cá vợ chồng KẾT LUẬN 114 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Bên cạnh việc ghi nhận vợ, chồng có quyền sở hữu tài sản chung, pháp luật Việt Nam hành ghi nhận quyền sở hữu tài sản riêng người Một cách thức mà vợ, chồng thực định đoạt tài sản chung tài sản riêng yêu cầu công chứng văn thỏa thuận liên quan đến tài sản vợ, chồng Theo quy định Điều Luật Cơng chứng năm 2006 thì: Văn cơng chứng có hiệu lực thi hành bên liên quan; trường hợp bên có nghĩa vụ khơng thực nghĩa vụ bên có quyền yêu cầu Tòa án giải theo quy định pháp luật, trừ trường hợp bên tham gia hợp đồng, giao dịch có thỏa thuận khác; Văn cơng chứng có giá trị chứng cứ; tình tiết sự, kiện văn công chứng chứng minh, trừ trường hợp bị Tòa án tuyên bố vô hiệu [42] Do vậy, văn thỏa thuận tài sản vợ, chồng công chứng pháp lý để vợ, chồng tiến hành việc sang tên trước bạ (đối với tài sản phải đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng) thực quyền chủ sở hữu, sử dụng tài sản Sở dĩ văn cơng chứng có giá trị chứng giá trị thi hành "Công chứng việc cơng chứng viên chứng nhận tính xác thực, tình hợp pháp hợp đồng, giao dịch khác văn mà theo quy định pháp luật phải công chứng cá nhân, tổ chức tự nguyện yêu cầu công chứng" [42 Điều 2] Hơn nữa, chứng nhận hợp đồng, giao dịch, cá nhân công chứng viên phải "chịu trách nhiệm trước pháp luật văn công chứng" [42, khoản Điều 3] Do vậy, để bảo đảm tính xác thực, tính hợp pháp hợp đồng, giao dịch; bảo đảm giá trị thi hành, giá trị chứng văn cơng chứng địi hỏi cơng chứng viên phải có kiến thức pháp luật chuyên sâu nhiều lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực dân sự, nhân gia đình, đất đai…, đồng thời phải có kỹ nghề nghiệp định thực việc cơng chứng Nhìn bề ngồi, hoạt động cơng chứng hoạt động mang tính thủ tục, hình thức, để giải việc cơng chứng cơng chứng viên phải hồn toàn dựa quy định pháp luật nội dung Đối với việc chứng nhận văn liên quan đến tài sản vợ, chồng, công chứng viên phải hiểu biết tường tận vận dụng tốt quy định pháp luật chế độ tài sản vợ chồng, đồng thời phải vận dụng tốt kỹ nghề nghiệp, tuân thủ trình tự, thủ tục công chứng quy định Luật Công chứng văn pháp luật có liên quan Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng việc công chứng văn liên quan đến tài sản vợ chồng nước ta thời gian qua có nhiều quan điểm, nhận thức đánh giá khác tổ chức hành nghề công chứng, công chứng viên; đến chưa có hướng dẫn thống từ phía quan nhà nước có thẩm quyền Điều dẫn đến tình trạng vụ việc, có cơng chứng viên từ chối cơng chứng lại có cơng chứng viên khác thực việc chứng nhận Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng Luật Hơn nhân gia đình năm 2000, Luật Công chứng văn hướng dẫn thi hành luật lĩnh vực công chứng văn liên quan đến tài sản vợ chồng chưa đầy đủ, chưa cụ thể, chưa theo kịp với phát triển kinh tế - xã hội điều kiện kinh tế thị trường Đến có nhiều cơng trình nghiên cứu cấp độ khác liên quan đến chế độ tài sản vợ chồng, chưa có cơng trình nghiên cứu sâu tồn diện cơng chứng văn liên quan đến tài sản vợ chồng Thực tiễn đòi hỏi phải làm sáng tỏ để công chứng viên thực việc chứng nhận văn liên quan đến tài sản vợ, chồng; đồng thời thực tiễn đặt u cầu phải có phân tích, đánh giá quy định pháp luật hành công chứng văn liên quan đến tài sản vợ chồng thực trạng áp dụng quy định này, từ đưa giải pháp khắc phục bất cập, thiếu sót tiếp tục hồn thiện pháp luật việc công chứng văn liên quan đến tài sản vợ chồng theo chủ trương xã hội hóa hoạt động cơng chứng Đảng Nhà nước ta Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài "Công chứng văn liên quan đến tài sản vợ chồng" có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài Ở Việt Nam đến nay, có cơng trình liên quan đến đề tài luận văn hầu hết tập trung nghiên cứu chế độ tài sản vợ chồng khía cạnh khác nhau, chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu việc công chứng văn liên quan đến tài sản vợ chồng Có thể kể đến số cơng trình như: Cơng trình khoa học đề tài cấp Viện (Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp) với "Bình luận Luật Hơn nhân gia đình năm 2000"; TS Nguyễn Ngọc Điện với "Bình luận khoa học Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam"; Nguyễn Văn Cừ với đề tài luận án tiến sĩ năm 2005 "Chế độ tài sản vợ chồng theo Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam" (Trường Đại học Luật Hà Nội); Trần Đức Hoài với đề tài luận văn thạc sĩ năm 2006 "Chế độ tài sản vợ chồng theo Luật Hôn nhân gia đình hoạt động sản xuất kinh doanh" (Trường Đại học Luật Hà Nội); Đinh Hạnh Nga với đề tài luận văn thạc sĩ "Ảnh hưởng Nho giáo đến quy định pháp luật Việt Nam mối quan hệ vợ chồng" (Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội)… Ngồi ra, cịn số viết đăng Tạp chí Luật học, Tạp chí Tịa án nhân dân, Tạp chí Nhà nước pháp luật nghiên cứu, đề xuất kiến nghị số vấn đề liên quan đến chế độ tài sản vợ chồng như: "Hậu pháp lý việc chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân" Nguyễn Phương Lan, Tạp chí Luật học, số 6/2002; "Bàn thêm chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân theo pháp luật hôn nhân gia đình hành" ThS Bùi Minh Hồng, Tạp chí Luật học, số 5/2003; "Chế độ tài sản theo thỏa thuận vợ chồng liên hệ từ pháp luật nước đến pháp luật Việt Nam" ThS Bùi Minh Hồng - Khoa Luật dân sự, Đại học Luật Hà Nội, Tạp chí Luật học, số 11 (114) năm 2009… Trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, thực xã hội hóa hoạt động cơng chứng, vấn đề cơng chứng văn liên quan đến tài sản vợ chồng cần làm sáng tỏ mặt lý luận thực tiễn, làm sở cho việc hoàn thiện quy định pháp luật công chứng văn liên quan đến tài sản vợ chồng Mục đích phạm vi nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Luận văn làm rõ nội dung quy định pháp luật công chứng văn liên quan đến tài sản vợ chồng, thực tiễn thực việc công chứng văn liên quan đến tài sản vợ chồng, từ đánh giá, đưa kiến nghị, giải pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến việc công chứng văn liên quan đến tài sản vợ chồng theo chủ trương xã hội hóa hoạt động công chứng mà Đảng Nhà nước ta đề giai đoạn * Phạm vi nghiên cứu Theo quy định pháp luật dân hành có nhiều văn có liên quan đến tài sản vợ, chồng Tuy nhiên phạm vi nghiên cứu đề tài đề cập đến việc công chứng văn liên quan đến tài sản vợ chồng quy định Luật Hôn nhân gia đình năm 2000, Luật Cơng chứng văn hướng dẫn thi hành luật gồm: - Công chứng văn thỏa thuận chia tài sản chung vợ, chồng thời kỳ hôn nhân; Công chứng văn khôi phục chế độ tài sản chung vợ chồng; - Công chứng văn nhập tài sản riêng bên vợ chồng vào tài sản chung Ngoài ra, đề tài đề cập đến hai loại văn phát sinh thực tiễn hành nghề cơng chứng có liên quan đến tài sản vợ, chồng phần lớn công chứng viên thực việc chứng nhận là: văn xác nhận tài sản riêng vợ chồng văn chia tài sản chung sau có án định cơng nhận thuận tình ly có hiệu lực pháp luật Tòa án nhân dân cấp có thẩm quyền Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Nhà nước xã hội hóa hoạt động cơng chứng Luận văn sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu như: phương pháp hệ thống, phương pháp phân tích - tổng hợp, phương pháp lịch sử, phương pháp khảo sát thực tiễn, vấn chuyên gia… Đóng góp khoa học luận văn - Luận văn cơng trình nghiên cứu sâu công chứng văn liên quan đến tài sản vợ chồng - Luận văn phân tích, làm rõ quy trình cơng chứng văn liên quan đến tài sản vợ chồng; phân tích yếu tố quy định chi phối việc công chứng văn liên quan đến tài sản vợ chồng thể quy định pháp luật Việt Nam hành, điểm tiến so với quy định trước điểm bất cập Luận văn đưa đánh giá, nhận định khách quan thực trạng thực việc công chứng văn liên quan đến tài sản vợ, chồng thực tiễn hoạt động công chứng 10 tư pháp, năm 2008, tr 227 đến tr 231 vợ, chồng phải tài sản riêng để thực loại nghĩa vụ sau: + Nghĩa vụ trả khoản nợ mà vợ, chồng vay người khác từ trước kết mà khơng nhu cầu đời sống chung gia đình; + Nghĩa vụ trả khoản nợ mà vợ, chồng vay người khác thời kỳ nhân sử dụng vào mục đích riêng, không đáp ứng nhu cầu thiết yếu lợi ích chung gia đình; + Nghĩa vụ trả khoản nợ phát sinh trình quản lý, sử dụng, định đoạt tài sản riêng, trừ trường hợp nợ phát sinh vợ, chồng tiến hành khai thác hoa lợi, lợi tức từ tài sản riêng thời kỳ nhân mà vợ, chồng khơng có thỏa thuận hoa lợi, lợi tức thuộc tài sản riêng người; + Nghĩa vụ bồi thường thiệt hại vợ, chồng người quản lý di sản thừa kế mà có hành vi thực giao dịch nhằm tẩu tán, phá tán làm hư hỏng, mát di sản; + Các khoản nợ phát sinh thực nghĩa vụ tài sản gắn liền với nhân thân vợ, chồng khoản chi phí cho riêng mình; + Nghĩa vụ cấp dưỡng mà vợ, chồng phải thực thành viên gia đình theo quy định Chương V Chương VII Luật Hôn nhân gia đình năm 2000; + Nghĩa vụ bồi thường khoản tiền cấp dưỡng mà vợ, chồng người giao quản lý làm tiêu tán sử dụng khơng mục đích; + Nghĩa vụ trả khoản nợ phát sinh dựa sở vợ, chồng có hành vi tự tiến hành giao dịch dân liên quan đến tài sản chung có giá trị lớn vợ chồng nguồn sống gia đình (vi phạm khoản Điều 28 Luật Hơn nhân gia đình năm 2000); + Trách nhiệm bồi thường thiệt hại phát sinh từ hành vi trái pháp luật vợ, chồng 113 Do vậy, pháp luật nhân gia đình cần bổ sung quy định nghĩa vụ dân riêng mà vợ chồng cần thực để thuận tiện giao dịch dân sự, giải tranh chấp thực việc công chứng văn thỏa thuận chia tài sản chung vợ, chồng thời kỳ hôn nhân Hai là, lý đáng để vợ chồng chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân Khi vợ, chồng tiến hành việc chia tài sản chung thời kỳ nhân, ngồi hai lý "vợ chồng đầu tư kinh doanh riêng" " thực nghĩa vụ dân riêng", pháp luật hành chưa có quy định để xác định coi "lý đáng" Trên thực tế, công chứng viên thường chấp nhận lý chia tài sản chung mà vợ, chồng đưa lý đó khơng xâm phạm đến phong mỹ tục dân tộc không vi phạm điều cấm pháp luật cách sử dụng phương pháp loại trừ trường hợp vợ chồng chia tài sản chung nhằm trốn tránh thực nghĩa vụ tài sản quy định khoản Điều 29 Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 Điều 11 Nghị định số 70/2001/NĐ-CP ngày 03/10/2001 Do vậy, pháp luật nhân gia đình cần bổ sung quy định "lý đáng", bổ sung tiêu chí để xác định coi có "lý đáng khác" để vợ, chồng thỏa thuận chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân, nội dung bắt buộc phải có văn thỏa thuận chia tài sản chung vợ, chồng thời kỳ hôn nhân Ba là, nghĩa vụ tài sản nhằm đảm bảo đời sống chung gia đình vợ chồng chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân Theo quy định Điều 29 Luật Hôn nhân gia đình năm 2000, Điều 6, 7, Nghị định số 70/2001/NĐ-CP ngày 03/10/2001 Chính phủ thời kỳ nhân, vợ chồng đầu tư kinh doanh riêng, thực nghĩa vụ dân riêng có lý đáng khác thực 114 việc chia tài sản chung Vợ chồng chia phần tồn khối tài sản chung mà họ có Và chia tài sản chung, quan hệ vợ chồng họ tồn trước pháp luật Tuy nhiên thực tế cho thấy phần lớn trường hợp chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân trường hợp quan hệ vợ chồng họ nhiều có mâu thuẫn Sau chia tài sản chung, bên vợ, chồng có sự độc lập tài sản, vợ chồng sống chung người sống nơi Và trường hợp hai bên vợ chồng không thực trách nhiệm đóng góp nhằm bảo đảm nhu cầu chung gia đình dẫn đến việc phát sinh tranh chấp việc chăm sóc, ni dưỡng giáo dục chưa thành niên thành niên khơng có khả lao động mà khơng có tài sản để tự ni Do vậy, khoản Điều Nghị định số 70/2001/NĐ-CP ngày 03/10/2001 cần bổ sung quy định nội dung bắt buộc phải có văn thỏa thuận chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân nội dung nghĩa vụ vợ chồng việc đóng góp tài sản bảo đảm cho nhu cầu chung gia đình Ngồi pháp luật nhân gia đình cần bổ sung quy định trường hợp vợ chồng không thỏa thuận việc bảo đảm nhu cầu chung gia đình, u cầu Tịa án giải Trên sở nhu cầu thực tế gia đình khả kinh tế bên, Tịa án định mức đóng góp bên định khơng chia tồn tài sản chung, phần tài sản chung không chia sử dụng cho nhu cầu gia đình Bốn là, thỏa thuận chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân khôi phục chế độ tài sản chung vợ chồng cần phải Tịa án cơng nhận phải công chứng Trên thực tế, thời điểm vợ chồng tiến hành chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân, trừ vợ chồng tự nguyện cịn lại khó khăn xác định vợ chồng có lợi dụng việc chia tài sản chung để tẩu tán tài sản trốn 115 tránh nghĩa vụ tài sản người khác hay không? Do vậy, nhằm hạn chế tối đa việc vợ, chồng lợi dụng việc chia tài sản chung để tẩu tán tài sản trốn tránh nghĩa vụ tài sản người khác kiểm soát chặt chẽ trường hợp chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân, pháp luật hôn nhân gia đình cần sửa đổi quy định việc chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân theo hướng vợ chồng tự thỏa thuận với phải Tịa án cơng nhận phải cơng chứng theo quy định pháp luật Theo quy định Điều 9, 10 Nghị định số 70/2001/NĐ-CP ngày 03/10/2001 vợ chồng thỏa thuận văn việc khôi phục chế độ tài sản chung vợ chồng sau tiến hành việc chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân Và kể từ ngày văn thỏa thuận khôi phục chế độ tài sản chung có hiệu lực việc xác định phần tài sản thuộc sở hữu chung vợ chồng hay phần tài sản riêng bên vợ, chồng vào thỏa thuận vợ chồng Theo Nguyễn Hồng Hải thì: Quy định trao cho vợ chồng quyền hạn rộng Việc vợ chồng có quyền chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân, đồng thời có quyền khơi phục chế độ tài sản chung mà khơng cần có xem xét Tịa án đưa Điều 27 Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 trở thành hình thức, chế độ tài sản pháp định không đảm bảo chất pháp lý nhà làm luật đề [27] Việc khôi phục chế độ tài sản chung sau vợ chồng chia tài sản không đơn việc vợ chồng nhập lại tài sản chung chia, sau vợ chồng chia tài sản chung thời kỳ nhân với thời gian, khối tài sản vợ, chồng sau chia giữ nguyên biến đổi theo chiều hướng giảm (chia tài sản chung để đầu tư kinh doanh bị thua lỗ) tăng lên (người vợ chia nhà dùng tiền cho thuê nhà để mua thêm ô tô) Hơn nữa, vợ 116 chồng thỏa thuận chia phần tồn tài sản chung thỏa thuận khơi phục phần tồn tài sản Do vậy, việc khôi phục chế độ tài sản chung vợ chồng cần hiểu việc "khôi phục pháp lý xác lập tài sản chung vợ chồng" [23, tr 249] Như vậy, việc khôi phục chế độ tài sản chung khơi phục pháp lý xác lập tài sản chung quy định Điều 27 Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 theo đó, thỏa thuận khôi phục chế độ tài sản chung vợ chồng có hiệu lực, tài sản có nguồn gốc quy định Điều 27 phải xác định tài sản chung vợ chồng Do vậy, pháp luật nhân gia đình cần sửa đổi quy định việc khôi phục chế độ tài sản chung vợ chồng theo hướng vợ chồng tự thỏa thuận với phải Tòa án công nhận phải công chứng theo quy định pháp luật Năm là, tài sản riêng vợ, chồng Khi chung sống hòa thuận, hạnh phúc, vợ chồng thường khơng có phân biệt tài sản chung vợ chồng tài sản riêng bên Nhưng vợ chồng phát sinh mâu thuẫn cần chia tài sản sau trải qua thời gian dài chung sống sử dụng tài sản gia đình dẫn đến việc khó xác định số tài sản tài sản chung hay tài sản riêng bên vợ, chồng Do vậy, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho vợ chồng việc chia tài sản chung, khoản Điều 29 (chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân) khoản Điều 95 (chia tài sản ly hôn) Luật Hôn nhân gia đình cho phép vợ chồng tự thỏa thuận, khơng thỏa thuận u cầu Tịa án giải Mặt khác, sở ý chí tự nguyện chủ sở hữu, vợ chồng hồn tồn thỏa thuận tài sản tài sản riêng vợ chồng Điều phù hợp với quy định chung pháp luật đặc biệt có ý nghĩa thực tiễn, tài sản có nguồn gốc tài sản riêng bên vợ chồng, trình chung sống sử dụng dần làm ranh giới tài sản 117 chung hay tài sản riêng Ví dụ trường hợp người vợ có tài sản riêng trước kết hôn hộ chung cư Sau kết hôn, người vợ chuyển nhượng hộ chung cư Tiền bán nhà gửi tiết kiệm Nhưng sau người chồng cần vốn kinh doanh nên vay vợ Việc vay nợ không lập thành văn Sau nhiều năm kinh doanh, người chồng trả số nợ Người vợ dùng tiền mua lô đất mong muốn làm thủ tục pháp lý để lơ đất tài sản riêng người vợ Ta thấy nhu cầu hồn tồn đáng phù hợp với quy định pháp luật Tuy nhiên lô đất tài sản hình thành thời kỳ nhân, thật khó cho người vợ muốn chứng minh tài sản riêng Do vậy, pháp luật nhân gia đình cần bổ sung xác lập tài sản riêng vợ, chồng bao gồm tài sản mà vợ chồng thỏa thuận tài sản riêng bên, thỏa thuận vợ chồng tài sản tài sản riêng bên phải lập thành văn bản, phải Tịa án cơng nhận cơng chứng Ngoài ra, Luật cần quy định cụ thể nguồn gốc tài sản đồ dùng, tư trang cá nhân bao gồm thuộc tài sản riêng vợ, chồng 118 KẾT LUẬN Công chứng hợp đồng, giao dịch nói chung cơng chứng văn liên quan đến tài sản vợ chồng nói riêng tạo pháp lý việc dịch chuyển quyền sở hữu, sử dụng tài sản chủ thể tham gia giao dịch Việc nhận thức vai trị, vị trí cơng chứng viên, đặc điểm giá trị pháp lý văn cơng chứng nói chung văn cơng chứng liên quan đến tài sản vợ, chồng nói riêng điều kiện cần thiết để đảm bảo cho việc thực quy định pháp luật công chứng văn liên quan đến tài sản vợ chồng hiệu quả, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bên tham gia giao dịch giúp cho việc thực tốt chủ trương xã hội hóa hoạt động cơng chứng Đảng Nhà nước ta Để thực tốt việc công chứng văn liên quan đến tài sản vợ chồng địi hỏi cơng chứng viên ngồi việc am hiểu quy định pháp luật dân sự, hôn nhân gia đình, đất đai, nhà ở, hộ tịch , am hiểu quy định chung công chứng cịn địi hỏi cơng chứng viên cần có kỹ định hành nghề Từ việc đưa quy trình chung cơng chứng văn liên quan đến tài sản vợ chồng dựa sở quy định pháp luật, đồng thời thực trạng áp dụng, thuận lợi, khó khăn, vướng mắc áp dụng quy định để từ đề kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật công chứng văn liên quan đến tài sản vợ chồng Mặc dù sở pháp lý cho việc công chứng văn liên quan đến tài sản vợ chồng quy định Luật Công chứng, Luật Hôn nhân gia đình năm 2000, văn hướng dẫn hai đạo luật pháp luật có liên quan khác có nhiều điểm mới, tiến lộ thiếu sót Thực trạng thực việc cơng chứng văn liên quan đến tài 119 sản vợ chồng thời gian qua cho thấy pháp luật công chứng văn liên quan đến tài sản vợ chồng cịn có điểm bất cập, hạn chế, cần phải tiếp tục xem xét nghiên cứu Việc hồn thiện pháp luật cơng chứng văn liên quan đến tài sản vợ chồng vấn đề quan trọng việc hoàn thiện cần dựa nguyên tắc phù hợp với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, gắn liền với đồng pháp luật, không xa rời hệ thống pháp luật quốc tế đặc biệt phải phù hợp với chủ trương xã hội hóa hoạt động công chứng mà Đảng Nhà nước ta đề 120 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Công an (2010), Thông tư số 36/2010/TT-BCA ngày 12/10 quy định đăng ký xe, Hà Nội Bộ Công an (2011), Thông tư số 75/2011/TT-BCA ngày 17/11 sửa đổi, bổ sung Thông tư số 36/2010/TT-BCA ngày 12/10/2010quy định đăng ký xe, Hà Nội Bộ Công an (2012), Thông tư số 27/2012/TT-BCA ngày 16/5 quy định mẫu chứng minh nhân dân, Hà Nội Bộ Tài chính, Bộ Tư pháp (2012), Thơng tư liên tịch số 08/2012/TTLT-BTC-BTP ngày 19/02 hướng dẫn mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng phí cơng chứng, Hà Nội Bộ Tư pháp (1987), Thông tư 858/QLTPK ngày 15/10 hướng dẫn thực việc công chứng nhà nước, Hà Nội Bộ Tư pháp (1987), Thông tư 574/QLTPK ngày 10/10 hướng dẫn thực công tác công chứng nhà nước, Hà Nội Bộ Tư pháp (1989), Công văn số 554/CV-CC ngày 10/7 hướng dẫn tổ chức thẩm quyền thực việc làm cơng chứng, Hà Nội Chính phủ (1945), Sắc lệnh số 59/SL ngày 15/11 ấn định thể lệ trước việc mua, bán, cho đổi nhà cửa, ruộng đất, Hà Nội Chính phủ (1952), Sắc lệnh số 85/SL ngày 29/02 quy định thể lệ việc thị thực giấy tờ, Hà Nội 10 Chính phủ (1991), Nghị định số 45/HĐBT ngày 27/02 tổ chức hoạt động cơng chứng nhà nước, Hà Nội 11 Chính phủ (1996), Nghị định số 31/CP ngày 18/5 tổ chức hoạt động công chứng nhà nước, Hà Nội 12 Chính phủ (1999), Nghị định số 05/1999/NĐ-CP ngày 03/02 chứng minh nhân dân, Hà Nội 121 13 Chính phủ (2000), Nghị định số 75/2000/NĐ-CP ngày 08/12 công chứng, chứng thực, Hà Nội 14 Chính phủ (2001), Nghị định số 70/2001/NĐ-CP ngày 03/01 quy định chi tiết thi hành Luật Hơn nhân gia đình, Hà Nội 15 Chính phủ (2001), Nghị định số 77/2001/NĐ-CP ngày 22/10 quy định chi tiết đăng ký kết hôn theo Nghị số 35/2000/QH10 ngày 09/6/2000 Quốc hội việc thi hành Luật Hơn nhân gia đình, Hà Nội 16 Chính phủ (2002), Chỉ thị số 10/2002/CT-TTg ngày 19/3 Thủ tướng Chính phủ việc triển khai thực Nghị số 08/NQ-TW, Hà Nội 17 Chính phủ (2002), Nghị định số 32/2002/NĐ-CP ngày 27/3 quy định việc áp dụng Luật Hơn nhân gia đình dân tộc thiểu số, Hà Nội 18 Chính phủ (2005), Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12 đăng ký quản lý hộ tịch, Hà Nội Chính phủ (2007), Nghị định số 170/2007/NĐ-CP ngày 19/11/2007 Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 05/1999/NĐ-CP chứng minh nhân dân, Hà Nội 19 20 Chính phủ (2008), Nghị định số 124/2008/NĐ-CP ngày 19/12 giấy chứng minh sĩ quan quân đội nhân dân Việt Nam, Hà Nội 21 Chính phủ (2008), Nghị định số 02/2008/NĐ-CP ngày 04/01 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Công chứng, Hà Nội 22 Nguyễn Văn Cừ (2005), Chế độ tài sản vợ chồng theo Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 23 Nguyễn Văn Cừ (2008), Chế độ tài sản vợ chồng theo pháp luật nhâ gia đình Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08/NQ-TW ngày 02/01 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49/NQ-TW ngày 02/6 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 122 26 Nguyễn Ngọc Điện (2002), Bình luận khoa học Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 27 Nguyễn Hồng Hải (2003), "Bàn thêm chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân theo pháp luật nhân gia đình hành", Luật học, (5) 28 Trần Đức Hoài (2006), Chế độ tài sản vợ chồng theo Luật Hôn nhân gia đình hoạt động sản xuất kinh doanh, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 29 Học viện Tư pháp (2010), Giáo trình Kỹ cơng chứng, Nxb Tư pháp, Hà Nội 30 Bùi Minh Hồng (2009), "Chế độ tài sản theo thỏa thuận vợ chồng liên hệ từ pháp luật nước đến pháp luật Việt Nam", Luật học, (11) 31 Lê Quốc Hùng (2011), "Nâng cao địa vị pháp lý cơng chứng viên - vấn đề nhìn từ góc nhìn thực tiễn", Hội thảo khoa học cấp bộ: Xã hội hóa hoạt động cơng chứng sau gần năm triển khai Luật công chứng, Viện Khoa học pháp lý tổ chức ngày 25/11, Hà Nội 32 Nguyễn Phương Lan (2002), "Hậu pháp lý việc chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân", Luật học, (6) 33 Quốc hội (1959), Luật Hơn nhân gia đình, Hà Nội 34 Quốc hội (1986), Luật Hơn nhân gia đình, Hà Nội 35 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 36 Quốc hội (2000), Luật Hơn nhân gia đình, Hà Nội 37 Quốc hội (2001), Hiến pháp (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 38 Quốc hội (2003), Luật Đất đai, Hà Nội 39 Quốc hội (2004), Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội 40 Quốc hội (2005), Luật Nhà ở, Hà Nội 41 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 123 42 Quốc hội (2006), Luật Công chứng, Hà Nội 43 Quốc hội (2009), Luật sửa đổi, bổ sung Điều 126 Luật Nhà Điều 121 Luật Đất đai, Hà Nội 44 Quốc hội (2011), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội 45 Tuấn Đạo Thanh (2001), Hồn thiện pháp luật cơng chứng, chứng thực Việt Nam nay, lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 46 Tuấn Đạo Thanh (2011), Nhập môn công chứng, Nxb Tư pháp, Hà Nội 47 Thanh tra Bộ Tư pháp (2010), Báo cáo kết tra chuyên ngành lĩnh vực công chứng thành phố Hà Nội, Hà Nội 48 Thanh tra Bộ Tư pháp (2010), Báo cáo kết tra chuyên ngành lĩnh vực công chứng thành phố Cần Thơ, Hà Nội 49 Thanh tra Bộ Tư pháp (2011), Báo cáo kết tra chuyên ngành lĩnh vực cơng chứng tỉnh Đồng Nai, Hà Nội 50 Tịa án nhân dân tối cao (2000), Nghị số 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23/12 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Luật Hơn nhân gia đình, Hà Nội 51 Tòa án nhân dân tối cao (2003), Nghị số 01/2003/NQ-HĐTP ngày 16/4 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng pháp luật việc giải số loại tranh chấp dân sự, nhân gia đình, Hà Nội 52 Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp (2001), Thông tư liên tịch số 01/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP ngày 03/01 hướng dẫn thi hành Nghị số 35/2000/QH10 ngày 09/6/2000 Quốc hội việc thi hành Luật Hơn nhân gia đình, Hà Nội 53 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam, Nxb cơng an nhân dân, Hà Nội 124 54 Trường Đào tạo chức danh tư pháp (2003), Giáo trình nghiệp vụ công chứng viên, Nxb Thống kê, Hà Nội 55 Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2004), Bình luận Luật Hơn nhân gia đình năm 2000, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 56 Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2006), Từ điển luật học, Nxb Từ điển Bách khoa - Nxb Tư pháp, Hà Nội 57 Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2011), "Một số vấn đề thực tiễn hoạt động công chứng thông qua số liệu điều tra bản, điều tra xã hội học", Hội thảo khoa học cấp bộ: Xã hội hóa hoạt động cơng chứng sau gần năm triển khai Luật công chứng, Viện Khoa học pháp lý tổ chức ngày 25/11, Hà Nội 58 Nguyễn Văn Vẻ (2011), "Quản lý nhà nước cơng chứng điều kiện xã hội hóa hoạt động công chứng", Hội thảo khoa học cấp bộ: Xã hội hóa hoạt động cơng chứng sau gần năm triển khai Luật công chứng, Viện Khoa học pháp lý tổ chức ngày 25/11, Hà Nội 59 Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (2011), Đại Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 125 ... LIÊN QUAN ĐẾN TÀI SẢN CỦA VỢ, CHỒNG 2.1 MỘT SỐ QUY ĐỊNH CHUNG VỀ CÔNG CHỨNG CÁC VĂN BẢN LIÊN QUAN ĐẾN TÀI SẢN CỦA VỢ, CHỒNG Việc công chứng hợp đồng, giao dịch nói chung cơng chứng văn liên quan. .. định cụ thể việc công chứng văn liên quan đến tài sản vợ chồng Việc công chứng viên thực chứng nhận văn liên quan đến tài sản vợ chồng vào phạm vi công chứng quy định Điều Luật Công chứng quy định... công chứng văn liên quan đến tài sản vợ chồng Chương 2: Quy định pháp luật thực tiễn áp dụng việc công chứng văn liên quan đến tài sản vợ chồng Chương 3: Hoàn thiện pháp luật công chứng văn liên

Ngày đăng: 04/11/2020, 15:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan