Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
792,5 KB
Nội dung
TRƯỜNG THCS NGHĨATRUNG TỔ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HỌC:TOÁN LỚP:9 NĂM HỌC 2010-2011 1/ Họ và tên giáo viên: Lê Thị phương Th Giảng dạy lớp ;9D;9E Kiêm nhiệm : Chủ nhiệm lớp 9D 2/ DỰA TRÊN CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG, PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH ĐỂ ĐƯỢC PHÊ DUYỆT KẾ HOẠCH DẠY HỌC MƠN TỐN CỦA KHỐI 9: Bài Chủ đề Tiết Phương pháp, hình thức tổ chức, kỹ thuật (cơ bản) Phương tiện, đồ dùng dạy học Kiến thức Kĩ năng/ thái độ Căn bậc hai Khái niệm căn bậc hai 01 Đặt và giải quyết vấn đề; vấn đáp Bảng phụ, Máy tính bỏ túi. a = x <=> x 2 = a (x ≥ 0) a < b <=> a b< Học sinh nắm được định nghĩa, kí hiệu về căn bậc hai số học của số khơng âm. Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức 2 A = |A| 02 Đặt và giải quyết vấn đề; vấn đáp Bảng phụ, Máy tính bỏ túi. A có nghĩa <=> A ≥ 0 A | A |= <=> < ≥ 0Aneu ,A - 0neuA,A Học sinh biết cách tìm điều kiện xác định (Hay điều kiện có nghĩa) của A . Biết cách chứng minh định lý 2 a = a và biết vận dụng hằng đẳng thức A = Ađể rút gọn biểu thức. Luyện tập 03 Đặt và giải quyết vấn đề; vấn đáp Bảng phụ, Máy tính bỏ túi. Củng cố cho học sinh tìm điều kiện của x để căn thức có nghĩa, biết áp dụng hằng đẳng thức để rút gọn biểu thức; So sánh hai căn thức, tìm căn bậc hai Học sinh rèn kỹ năng tìm điều kiện của x để căn thức có nghĩa, biết áp dụng hằng đẳng thức 2 A = A để rút gọn biểu thức. Học sinh được luyện tập về phép khai phương để tính giá trị biểu thức số, phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình Liên hệ giữa phép nhân và phép khai Các phép tính và các phép biến 04 Đặt và giải quyết vấn đề; vấn đáp Bảng phụ, Máy tính bỏ túi. Với A; B khơng âm thì học sinh nắm được nội dung và cách chứng minh định lý về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. Có kỹ năng dùng cá quy tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai trong tính tốn và biến đổi biểu 1 phương đổi về căn bậc hai A.B A. B= Qui tắc khai phương một tích và Qui tắc nhân hai căn bậc hai thức. 05 Đặt và giải quyết vấn đề; vấn đáp Bảng phụ, Máy tính bỏ túi. Củng cố cho học sinh kỹ năng dùng các quy tắc khai phương một tích và nhân các căn thức bậc hai trong tính tốn và biến đổi biểu thức. Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương 06 Đặt và giải quyết vấn đề; vấn đáp Bảng phụ, Máy tính bỏ túi. Với A khơng âm và B dương ta có: A A B B = Qui tắc khai phương một thương và Qui tắc chia hai căn bậc hai H.sinh nắm được nội dung và cách chứng minh định lý về liên hệ giữa phép chia và phép khai phương. Có kỹ năng dung các quy tắc khai phương một thương và chia hai căn bậc hai trong tính tốn và biến đổi biểu thức. 07 Đặt và giải quyết vấn đề; vấn đáp Bảng phụ, Máy tính bỏ túi. H.sinh được củng cố các kiến thức về khai phương một thương và chia hai căn bậc hai. Có kỹ năng thành thạo vận dụng hai quy tắc vào các bài tập tính tốn, rút gọn biểu thức và giải p.trình Bảng căn bậc hai 08 Đặt và giải quyết vấn đề; vấn đáp Bảng phụ, Máy tính bỏ túi. Tìm được a trong các trường hợp Các số có căn bậc hai là số tự nhiên là số chính phương H.sinh hiểu được cấu tạo của bảng căn bậc hai. Có kỹ năng tra bảng hoặc dùng máy tính để tìm căn bậc hai của một số khơng âm. Biến đổi đơn giản biểu thức 09 Đặt và giải quyết vấn đề; vấn đáp Bảng phụ, Máy tính bỏ túi. Với B ≥ 0 thì 2 A B = | A | B Với A ≥ 0 và B ≥ 0 thì: | A | B = 2 A B Với A < 0 và B ≥ 0 thì: | A | B = 2 A B− Học sinh biết được cơ sở của việc đưa thừa số ra ngồi dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn. Học sinh nắm được các kỹ năng đưa thừa số vào trong hay ra ngồi dấu căn. Biết vận dụng các phép biến đổi trên để so sánh hai số và rút gọn biểu thức. Luyện tập 10 Đặt và giải quyết vấn đề; vấn đáp Bảng phụ, Máy tính bỏ túi. Áp dụng đưa thừa số ra ngồi dấu căn, vào trong dấu căn vào giải các dạng tốn có liên quan đến căn thức Học sinh nắm được các kỹ năng đưa thừa số vào trong hay ra ngồi dấu căn. Biết vận dụng các phép biến đổi trên để so sánh hai số và rút gọn biểu thức. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai (tt) 11 Đặt và giải quyết vấn đề; vấn đáp Bảng phụ, Máy tính bỏ túi. Học sinh nắm được các cơng thức: A AB B | B | = A A B B B = ; 2 C C(A B) A B A B = − ± m C C( A B) A B A B = − ± m Học sinh biết cách khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu. Bước đầu biết cách phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên. Luyện tập 12 Đặt và giải quyết vấn đề; Bảng phụ, Máy tính bỏ túi. Phân biệt và biết áp dụng cơng thừc khử mẫu biễu thức lấy căn và trục Học sinh được củng cố các kiến thức về biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai: Đưa thừa số ra ngồi 2 vấn đáp căn thức ở mẩu vào giải các dạng tốn có liên quan đến căn thức dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn, khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu. Học sinh có kỹ năng thành thạo trong việc phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên. Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai 13 Đặt và giải quyết vấn đề; vấn đáp Bảng phụ, Máy tính bỏ túi. Biết vận dụng thích hợp phép tính và các phép biến đổi đã biết váo rút gọn các biểu thức chứa căn, sử dụng kết quả rút gọn để chứng minh đẳng thức, so sánh các giá trò của biểu thức. Với một số hằng số, tìm x… và các bài toán liên quan Học sinh phối hợp các kỹ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai. Học sinh biết sử dụng kỹ năng biến đổi biểu thức chưa căn thức bậc hai để giải các bài tốn liên quan. 14 Đặt và giải quyết vấn đề; vấn đáp Bảng phụ, Máy tính bỏ túi. Củng cố việc rút gọn biểu thức có chứa căn thức bậc hai, chú ý tìm điều kiện xác đònh của căn thức, của biểu thức. Rèn luyện kĩ năng giải một số dạng tốn rút gọn, tìm x… và các bài tốn liên quan Căn bậc ba Căn bậc ba 15 Đặt và giải quyết vấn đề; vấn đáp Bảng phụ, Máy tính bỏ túi. 3 3 a x x a= <=> = Mỗi số a có một căn bậc ba 3 3 3 a.b a. b= ; 3 3 3 a a b b = a < b => 3 3 a b= Học sinh nắm được định nghĩa căn bậc ba và kiểm tra được một số là căn bậc ba của số khác. Biết được một số tính chất của căn bậc ba. Học sinh được giới thiệu cách tìm căn bậc ba nhờ bảng số và máy tính bỏ túi. Ôn tập chương 16 Đặt và giải quyết vấn đề; vấn đáp Bảng phụ, Máy tính bỏ túi. Đònh nghóa căn bậc ba, tính chất của căn bậc ba. Tìm căn bậc ba nhờ bảng số và nhất là sử dụng máy tính bỏ túi. Tiếp tục củng cố cho học sinh đ Vận dụng đònh nghóa, tính chất căn bậc ba để giải toán, cách tìm căn bậc ba nhờ bảng số và nhất là sử dụng máy tính bỏ túi. Rèn luyện kỷ năng rút gọn biểu thức chứa căn thức Ôn tập chương 17 Đặt và giải quyết vấn đề; vấn đáp Bảng phụ, Máy tính bỏ túi. Học sinh nắm được kiến thức trong chương và một số dạng bài tập cơ bản trong chương 1 Học sinh nắm được các kiến thức cơ bản về căn thức bậc hai một cách có hệ thống. Biết tổng hợp các kỹ năng đã có về tính tốn, biến đổi biểu thức số, phân tích đa thức thành phân tử, giải phương trình, rút gọn biểu thức có chứa căn bậc hai, tìm điều kiện xác định của biểu thức, giải bất phương trình. Kiểm tra chương 18 Đặt và giải quyết vấn đề; vấn đáp Bảng phụ, Máy tính bỏ túi. Kiểm tra các kiến thức trong chương và các dạng tốn Kiểm tra việc nắm các kiến thức cơ bản trong chương. Kiểm tra cách tính chính xác. Rèn tính cẩn thận CHƯƠNG 2: HÀM SỐ BẬC NHẤT 3 Nhắc lại, bổ sung các khái niệm về hàm số Hàm số y=ax+b(a≠0) 19 Đặt và giải quyết vấn đề; vấn đáp Bảng phụ, thước thẳng có chia khoảng. Khái niệm hàm số, biến số, ký hiệu y = f(x) Đồ thị hàm số là tập hợp tất cà các điểm (x; f(x)) trên mặt phẳng toạ độ Hàm số đồng biến, nghịch biến trên R Các khái niệm về "hàm số", "biến số"; hàm số có thể được cho bằng bảng, bằng cơng thức Đồ thị của hàm số y = f(x) là gì? Biết tìm giá trị của h/s tại giá trị cho trước của biến. biểu diễn các điểm (x; f(x) trên mặt phẳng toạ độ. Bước đầu nắm được khái niệm hàm số đồng biến trên R, nghịch biến trên R. Hàm số bậc nhất 20 Đặt và giải quyết vấn đề; vấn đáp Bảng phụ, thước thẳng có chia khoảng Hàm số bậc nhất cho bởi cơng thức y = f(x) = ax + b (a ≠ 0) Hàm số xác định với mọi x ∈ R, đồng biến khi a > 0, nghịch biến khi a < 0 Nắm được khái niện về hàm số bậc nhất, tính chất biến thiên của nó. Học sinh hiểu và chứng minh được hàm số y = -3x + 1 nghịch biến trên R, hàm số y = 3x + 1 đồng biến trên R. Từ đó thừa nhận trường hợp tổng qt Học sinh thấy được ý nghĩa thực tế của mơn học Luyện tập 21 Đặt và giải quyết vấn đề; vấn đáp Bảng phụ, Thước thẳng có chia khoảng, êke, phấn màu. Nhận dạng được hàm số bậc nhất và xác định được hàm số đồng biến, nghịch biến Tìm điểu kiện để hàm số là hàm số bậc nhất, hàm số đồng biến, nghịch biến trên R Củng cố định nghĩa hàm số bậc nhất, tính chất của hàm số bậc nhất. Tiếp tục rèn luyện kỹ năng "nhận dạng" hàm số bậc nhất, kỹ năng áp dụng tính chất hàm số bậc nhất để xét xem hàm số đó đồng biến hay nghịch biến trên R, biểu diễn điểm trên mặt phẳng toạ độ. Đồ thò của hàm số y = ax + b (a ¹ 0) 22 Đặt và giải quyết vấn đề; vấn đáp Bảng phụ, Thước thẳng có chia khoảng, êke, phấn màu. Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0) là một đường thẳng song song với đường thẳng y = ax Cách vẽ: Tìm P(0; b) và Q b ; 0 a − ÷ Vẽ đường thẳng qua PQ Học sinh hiểu được đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0) là một đường thẳng ln cắt trục tung tại điểm có tung độ là b, // với đường thẳng y = ax nếu b ≠ 0 hoặc trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0 . Học sinh biết vẽ đồ thị hàm số y = ax + b bằng cách xác định hai điểm phân biệt thuộc đồ thị. Luyện tập 23 Đặt và giải quyết vấn đề; vấn đáp Bảng phụ, Thước thẳng có chia khoảng, êke, phấn màu. Tìm được 2 điểm đặt biệt và vẽ được đồ thị hàm số Xác định được các hệ số của hàm số bậc nhất biết một điểm thuộc đồ thị Học sinh được củng cố đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0) là một đường thẳng ln cắt trục tung tại điểm có tung độ là b, // với đường thẳng y = ax nếu b ≠ 0 hoặc trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0. Học sinh vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax + b bằng cách xác định 2 điểm phân biệt thuộc đồ thị Đường thẳng 24 Đặt và giải quyết vấn đề; Bảng phụ, Thước thẳng có Đường thẳng song <=> a = a’, b ≠ b’; trùng nhau <=> a = a’; b = b’; cắt Học sinh nắm vững điều kiện hai đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) và y = a'x + b' (a' ≠ 0) cắt nhau, // với 4 song song và đường thẳng cắt nhau Hệ số góc của 2đường thẳng hai đường thẳng hai đường thẳng song song và hai đường thẳng cắt nhau vấn đáp chia khoảng, êke, phấn màu. nhau <=> a ≠ b’ Khi b = b’ thì 2 đường thẳng cắt nhau tại một điểm tại trục tung Tìm điều kiện của tham số để hai đường thẳng song song hoặc trùng nhau hoặc cắt nhau nhau, trùng nhau. Học sinh biết chỉ ra các cặp đường thẳng //, cắt nhau, biết vận dụng lý thuyết vào việc tìm các giá trị của tham số trong các hàm số bậc nhất sao cho đồ thị của chúng là hai đường thẳng cắt nhau, // với nhau, trùng nhau. 25 Học sinh được củng cố điều kiện để hai đường thẳng cắt nhau, // với nhau, trùng nhau. Học sinh biết xác định các hệ số a, b trong các bài tốn cụ thể. Rèn kỹ năng vẽ đồ thị hàm số bậc nhất. Xác định được giá trị của các tham số đã cho trong các hàm số bậc nhất sao cho đồ thị của chúng là hai đường thẳng cắt nhau, // với nhau, trùng nhau. Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a ¹ 0) 26 Đặt và giải quyết vấn đề; vấn đáp Bảng phụ Máy tính bỏ túi, thước thẳng, phấn màu. Góc α tại A chính là góc tạo bởi tia AT thuộc đường thẳng (T có tung độ dương) và tia Ax Hệ số góc là a, các đướng thẳng có cùng hệ số góc a thì tạo với Ox các góc bằng nhau a > 0 thì tg α = a a < 0 tính tg 'α = |a| => α Học sinh nắm vững khái niệm góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục 0x, khái niệm hệ số góc của đường thẳng. y = ax + b và hiểu được rằng hệ số góc của đường thẳng liên quan mật thiết với góc toạ bởi đường thẳng đó và trục Ox. Học sinh biết tính góc α hợp bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox trong trường hợp hệ số a > 0 và trường hợp a < 0 Luyện tập 27 Đặt và giải quyết vấn đề; vấn đáp Bảng phụ Thước thẳng, phấn màu, máy tính bỏ túi. Vẽ được đồ thị hàm số Tính được góc α của các đường thẳng thơng qua hệ số góc a Xác định toạ độ giao điểm tính độ dài đoạn thẳng, chu vi, diện tích các hình Học sinh được củng cố mối liên quan giữa hệ số a và góc α (góc toạ bởi đường thẳng y = ax + b với trục Ox). Học sinh rèn luyện kỹ năng xác định hệ số góc α, hàm số y = ax + b, vẽ đồ thị hám số y = ax + b , tính góc α, tính chu vi và diện tích tam giác trên mặt phẳng toạ độ Ôn tập chương 28 Đặt và giải quyết vấn đề; vấn đáp Bảng phụ Thước thẳng, phấn màu, máy tính bỏ túi. Cách vẽ đồ thị hàm số, xác định được các hệ số a, b khi biết đồ thị đi qua một điểm Viết hàm số biết các điều kiện Tìm điều kiện để trở thành hàm số bậc nhất, đồng biến, nghịch biến, //, cắt nhau, trùng nhau, tính góc tạo bởi đường thẳng và Ox, . Hệ thống hố các kiến thức cơ bản của chương giúp học sinh hiểu sâu hơn, nhớ lâu hơn về các khái niệm hàm số, biến số, đồ thị của hàm số. Giúp học sinh vẽ thành thạo đồ thị của hàm số bậc nhất, xác định được góc của đường thẳng y = ax + b và trục Ox, xác định được h.số y = ax + b thoả mãn điều kiện của đề bài. 5 Kiểm tra chương 29 Chuẩn bị bài kiểm tra phơ tơ Kiểm tra các kiến thức trong chương và các dạng tốn Kiểm tra học sinh các kiến thức liên quan đến hàm số bậc nhất như: vẽ đồ thị hàm số bậc nhất, xác định toạ độ giao điểm của hai đường thẳng và các bài tốn có liên quan. Tổng hợp các kĩ năng đã có về tính tốn, vẽ đồ thị, nhận biết các vị trí tương đối của hai đường thẳng, kĩ năng trình bày bài làm. Tính cẩn thận trong tính tốn và vẽ đồ thị hàm số bậc nhất, thật thà nghiêm túc trong kiểm tra . CHƯƠNG 3: HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN Phương trình bậc nhất hai ẩn Phương trình bậc nhất hai ẩn 30 Đặt và giải quyết vấn đề; vấn đáp Bảng phụ, Thước thẳng compa, phấn màu. Phưong trình có dạng ax + by = c Nghiệm của phương trình là cặp số (x, y) thỗ mãn phương trình Phương trình có vơ số nghiệm biểu điễn bởi đưởng thẳng a c y x b b = − + Cách biểu diễn tập nghiệm chính là vẽ đồ thị hàm số a c y x b b = − + Học sinh nắm được khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm của nó. Hiểu tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn và biểu diễn hình học của nó. Biết cách tìm cơng thức nghiệm tổng qt và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của một phương trình bậc nhất hai ẩn. 31 Đặt và giải quyết vấn đề; vấn đáp Bảng phụ, Thước thẳng compa, phấn màu. Củng cố cho học sinh về cách viết nghiệm tổng quát của phương trình bậc nhất và cách vẽ đường biểu diễn tập nghiệm của các phương trình. Rèn kó năng viết nghiệm tổng quát, kó năng biểu diễn nghiệm bằng đồ thò hàm số. Rèn học sinh tư duy, tính cẩn thận, chính xác. Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn 32 Đặt và giải quyết vấn đề; vấn đáp Bảng phụ, Thước thẳng ê ke phấn màu. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn có dạng: ax by c a'x b'y c' + = + = Nghiệm của hệ là nghiệm chung của hai phương trình Khi 2 đường thẳng cắt nhau thì hệ có nghiệm duy nhất Khi 2 đường thẳng song song thì hệ vơ nghiệm Khi 2 đường thẳng trùng nhau thì hệ vơ số nghiệm Học sinh nắm được khái niệm hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn, nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. Phương pháp minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. Khái niệm hệ phương trình tương đương. 33 Đặt và giải quyết vấn đề; vấn đáp Bảng phụ, Thước thẳng ê ke phấn màu. Củng cố khái niệm nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, minh hoạ tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. Rèn kĩ năng nhận đốn nhận (bằng phương pháp hình học) số nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, tìm tập nghiệm các hệ đã cho bằng cách vẽ hình và thử lại kết quả. 6 Tính cẩn thận trong xác định điểm và vẽ đồ thị, đoán nhận số nghiệm của hệ phương trình Ôn tập học kỳ 1 34 Luyện tập: đặt và giải vấn đề, vấn đáp Bảng phụ, Thước thẳng ê ke phấn màu. Các công thức đã học chương 1 Một số dạng bài tập trong chương nhất là dạng toán tổng hợp và rút gọn căn thức Ôn tập cho học sinh các kiến thức cơ bản về căn bậc hai Luyên tập các kĩ năng tính giá trị biểu thức biến đổi biếu thức có chứa căn bậc hai, tìm x và các câu hỏi liên quanđến rút gọn biểu thức. Cẩn thận trong tính toán và tư duy lôgic, sáng tạo. Ôn tập học kỳ 1 35 Luyện tập: đặt và giải vấn đề, vấn đáp Bảng phụ, Thước thẳng ê ke phấn màu. Một số dạng bài tập trong chương về tính đồng biến tính nghịch biến của hàm số bậc nhất, điều kiện để hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau. Luyện tập thêm việc xác định phương trình đường thẳng, vẽ đồ thị hàm số bậc nhất Tiếp tục củng cố bài tập rút gọn tổng hợp của biểu thức căn. Ôn tập cho học sinh các kiến thức cơ bản của chương II: Khái niệm về hàm số bậc nhất y = ax + b tính đồng biến tính nghịch biến của hàm số bậc nhất, điều kiện để hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau. Luyện tập thêm việc xác định phương trình đường thẳng, vẽ đồ thị hàm số bậc nhất Tính cẩn thận trong xác định điểm và vẽ đồ thị. Kiểm tra học kỳ 1 36 Các kiến thức đã học trong học kì 1 và các dạng toán Kiểm tra các kiến thức cơ bản đã học (ở kỳ I). Rèn ý thức tự giác, tự lập cho học sinh. Luyện tập Giải hệ phương phương bằng phương pháp cộng đại số phương pháp thế 37 Luyện tập: đặt và giải vấn đề, vấn đáp Bảng phụ, Thước thẳng ê ke phấn màu. Cách viết nhiệm tổng quát của phương trình bậc nhất hai ẩn Nhiệm của hệ phương trình: Khi 2 đường thẳng cắt nhau thì hệ có nghiệm duy nhất Khi 2 đường thẳng song song thì hệ vô nghiệm Khi 2 đường thẳng trùng nhau thì hệ vô số nghiệm Củng cố khái niệm nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn, hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, minh hoạ tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. Rèn kĩ năng viết nghiệm tổng quát của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của các phương trình. Rèn kĩ năng nhận đoán nhận (bằng phương pháp hình học) số nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, tìm tập nghiệm các hệ đã cho bằng cách vẽ hình và thử lại kết quả. Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế 38 Đặt và giải vấn đề, vấn đáp Bảng Phụ Dùng qui tắc thế để biến đổi hệ phương trình đã cho để được một hệ phương trình mới, trong đó có một phương trình một ẩn Giải phương trình một ẩn vừa có rồi suy ra nghiệm của hệ đã cho Giúp học sinh hiểu cách biến đổi hệ phưong trình bằng quy tắc thế. Học sinh nắm vững cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế. Học sinh không bị lúng túng khi gặp các trường hợp đặc biệt (Hệ vô nghiệm hoặc hệ có vô số nghiệm). Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số 39 Đặt và giải vấn đề, vấn đáp Bảng Phụ Các bước giải: 1/ Nhân các vế của hai phương trình với số thích hợp (nếu cần) để các hệ số của ẩn nào đó bắng nhau hoặc đối Giúp học sinh hiểu cách biến đồi hệ phưong trình bằng quy tắc cộng đại số. Học sinh cần nắm vững cách giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số. Kỹ 7 nhau 2/ Sử dụng qui tắc cộng đại số để được một phương trình mới trong đó có một phương trình một ẩn 3/ Giải phương trình một ẩn vừa tìm được rồi suy ra nghiệm của hệ đã cho năng giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bắt đầu nâng cao dần lên. 40 Đặt và giải vấn đề, vấn đáp Bảng Phụ Củng cố kiến thức về cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số. Rèn kỹ năng tính tốn. Luyện tập 41 Đặt và giải vấn đề, vấn đáp Bảng Phụ Cách giải phương trình bằng phương pháp thế và phương pháp cộng đại số đã học Qua bài tập giới thiệu cho học sinh nắm phương pháp đặt ẩn phụ Tìm điểu kiện để phương trình có nghiệm, vơ nghiệm, … Viết phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm, … Học sinh tiếp tục được củng cố cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số và phương pháp thế, và phương pháp đặt ẩn phụ Rèn kó năng giải hệ phương trình bằng các phương pháp một cách thành thạo và lỹ năng tính toán Tính cẩn thận trong tính tốn biến đổi tương đương, chính xác và logic hợp lý. Giải bài tốn bằng cách lập hệ phương trình Giải bài tốn bằng cách lập hệ phương trình 42 Đặt và giải vấn đề, vấn đáp Bảng Phụ Bảng nhóm Các bước giải: 1/ Lập hệ phương trình - Chọn các ẩn (hai ẩn) và xác định điều kiện thích hợp cho từng ẩn số; - Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo các ẩn và các đại lượng đã biết; - Lập các phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng từ đó lập hệ phương trình. 2/ Giải hệ phương trình. 3/ Trả lời: Đối chiếu với điều kiện và kết luận Nắm được phương pháp giải bài tốn bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất hai ẩn . Học sinh có kĩ năng giải các loại tốn về chuyển động, về phép viết số, quan hệ giữa các số, … Giáo dục cho học sinh tư duy lập luận logic, làm việc theo qui trình. 43 Đặt và giải vấn đề, vấn đáp Bảng Phụ Bảng nhóm Tiếp tục củng cố kỹ năng giải các bài tốn bằng cách lập hệ phương trình, giải hệ phương trình bằng các phương pháp đã học Học sinh có kĩ năng giải các loại tốn về năng suất (khối lượng cơng việc hồn thành trong một đơn vị thời gian, làm chung, làm riêng). Luyện tập 44 Đặt và giải vấn đề, vấn đáp Bảng Phụ Bảng nhóm Rèn kó năng giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình, tập trung vào dạng phép viết số, quan hệ số, chuyển động. Củng cố và rèn kỹ năng thành thạo giải các bài tốn bằng cách lập hệ phương trình. Luyện tập 45 Đặt và giải vấn đề, vấn đáp Bảng Phụ Bảng nhóm Học sinh được rèn luyện nhiều việc giải các bài toán có nội dung đa dạng, trong đó có nhiều bài toán thực tế có thể giúp học sinh giải quyết được khi cần . Củng cố và rèn kỹ năng thành thạo giải các bài tốn bằng cách lập hệ phương trình. Cho học sinh làm thêm một số bài tập ở mức độ khó hơn. 8 Kiểm tra chương 46 Đề kiểm tra phơ tơ Kiểm tra giải hệ phương trình và giải bài tốn bằng cách lập phương trình và bài tốn nâng cao Kiểm tra việc nắm các kiến thức cơ bản trong chương. Rèn kỹ năng giải tốn và tính tốn. CHƯƠNG 4: HÀM SỐ Y = AX 2 . PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN Hàm số y = ax 2 (a ≠ 0) Hàm số y = ax 2 (a ≠ 0) tính chất đồ thị 47 Đặt và giải vấn đề, vấn đáp Bảng Phụ Tính chất của hàm số về tính đồng biến, nghịch biến trên R Các trường hợp hàm số nhận giá trị lớn nhất, nhỏ nhất Học sinh thấy được trong thực tế những hàm số dạng y = ax 2 (a ≠0), từ đó biết cách tính giá trị của hàm số tương ứng với giá trị cho biết trước của biến số, nắm vững các tính chất của hàm số y = ax 2 Đồ thò của hàm số y = ax 2 (a ≠ 0) 48 Đặt và giải vấn đề, vấn đáp Bảng phụ, vẽ đồ thị hàm số H6,H7_SGK. Đồ thị hàm số là đường cong đi qua gốc toạ độ và nhận trục Oy làm trục đối xứng gọi là parapol a > 0 thì đồ thị nằm phía trên trục hồnh, O là điểm thấp nhất a < 0 thì đồ thị nằm phía dưới trục hồnh, O là điểm cao nhất Khi vẽ đường cong lấy điểm O, tìm vài điểm bên phải Oy, lấy đối xứng với chúng qua Oy sau đó nối lại Biết được dạng đồ thị hàm số y = ax 2 (a ≠ 0) & phát biểu được chúng trong hai trường hợp a > 0 & a < 0, nắm vững tính chất của đồ thị và liên hệ được tính chất của đồ thị với tính chất của hàm số, vẽ được đồ thị của hàm số. 49 Đặt và giải vấn đề, vấn đáp Bảng phụ, thước thẳng Học sinh được củng cố nhận xét về đồ thò hàm số y = ax 2 (a ≠ 0) qua việc vẽ đồ thò hàm số y = ax 2 (a ≠ 0). Học sinh được rèn luyện kó năng vẽ đồ thò hàm số y = ax 2 (a ≠ 0), kó năng ước lượng các giá trò hay ước lượng vò trí của một số điểm biểu diễn các số vô tỉ. Học sinh được biết thêm mối quan hệ chặt chẽ của hàm số bậc nhất và hàm số bậc hai, cách tìm GTLN, GTNN qua đồ thò. Luyện tập 50 Đặt và giải vấn đề, vấn đáp Bảng phụ, thước thẳng Cách vẽ đồ thị hàm số Cách tìm một đại lượng này khi biết đại lượng kia Tìm giao điểm của hai đồ thị y = ax 2 và y = ax + b Học sinh được rèn luyện kó năng vẽ đồ thò hàm số y = ax 2 (a ≠ 0), kó năng ước lượng các giá trò hay ước lượng vò trí của một số điểm biểu diễn, kỹ năng tìm giá trò của một thành phần khi biết thành phần kia. Giáo dục cho học sinh ý thức vẽ đồ thò chính xác, tư duy suy luận và vận dụng vào thực tế. 9 Phương trình bậc hai một ẩn Phương trình bậc hai một ẩn 51 Đặt và giải vấn đề, vấn đáp Bảng phụ Phương trình bậc hai một ẩn có dạng ax 2 + bx + c = 0 ( a 0 ≠ ) Nếu c = 0 thì x 1 = 0; x 2 = b a − Nếu b = 0 => x 2 = c a − : + a, c cùng dấu thì x 1,2 = c a ± − + a, c khác dấu thì phương trình vơ nghiệm Nắm được định nghĩa phương trình bậc hai, đặc biệt ln nhớ rằng a ≠ 0 , biết phương pháp giải riêng các phương trình thuộc hai dạng đặc biệt. Biết biến đổi phương trình dạng tổng qt : ax 2 + bx + c = 0 (a ≠ 0 ) về dạng: 2 2 2 b b 4ac x 2a 4a − + = ÷ Công thức nghiệm của phương trình bậc hai 52 Đặt và giải vấn đề, vấn đáp Bảng phụ Với ax 2 + bx + c = 0 ( a 0≠ ) thì ∆ = b 2 – 4ac Nếu ∆ > 0 thì phương trình có 2 nghiệm: 1,2 b x 2a − ± ∆ = Nếu ∆ = 0 thì phương trình có nghiệm kép x 1 = x 2 = b 2a − Nếu ∆ < 0 thì phương trình vơ nghiệm Lưu ý khi a, c trái dấu thì phương trình có 2 nghiệm phân biệt H.sinh nhớ biệt thức ∆ = b 2 -4ac và nhớ kỹ điều kiện của ∆ để p.trình vơ nghiệm, có nghiệm kép, có hai nghiệm phân biệt. Học sinh vận dụng được công thức nghiệm tổng quát của phương trình bậc hai vào giải phương trình Rèn kuyện kỹ năng biến đổi biểu thức, tính toán và giải phương trình 53 Tiếp tục củng cố cho học sinh tính biệt thức ∆ và nhớ kỹ các điều kiện của ∆ để phương trình bậc hai một ẩn vô nghiệm, có nghiệm kép, có hai nghiệm phân biệt; Tìm công thức tổng quát cho phương trình bậc hai khuyết b hoặc c Học sinh vận dụng được công thức nghiệm tổng quát của phương trình bậc hai vào giải phương trình (có thể lưu ý khi a, c trái dấu thì phương trình có 2 nghiệm phân biệt); Cách giải phương trình bậc hai khuyết b hoặc c Luyện tập 54 Tính được biệt thức ∆ và các trường hợp nghiệm Cách giải phương trình bậc hai khuyết b hoặc c Tìm điều kiện để phương trình bậc hai vô nghiệm, một nghiệm và hai Củng cố việc vận dụng thành thạo cơng thức nghiệm của phương trình bậc 2 để giải phương trình bậc hai. Rèn kỹ năng qua việc giải nhiều bài tập . 10 [...]... đánh giá Kiểm tra 45 phút Tự luận và trắc nghiệm 1 điểm Tuần 9 Kiểm tra 45 phút Tự luận và trắc nghiệm 1 Tuần 10 Kiểm tra 45 phút Tự luận và trắc nghiệm 1 Tuần 15 Kiểm tra 45 phút Tự luận và trắc nghiệm 1 Tuần 24 Kiểm tra 45 phút Tự luận và trắc nghiệm 1 Tuần 30 Kiểm tra 45 phút Tự luận và trắc nghiệm 1 Tuần 31 Kiểm tra 90 phút 1 1 Tuần 19 Tuần 37 + Căn bậc hai, căc bậc ba, các phép biến đổi cắn thức... tạo của bảng lượng giác dựa trên quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau Thấy được tính đồng biến của sin và tang, tính nghịch biến của cơsin và cơtang (khi góc α, tăng từ 00 đến 90 0 (00 < α < 90 0) thì sin và tang tăng còn cơsin và cơtang giảm) Có kỹ năng tra bảng hoặc dùng máy tính bỏ túi để tìm các tỉ số lượng giác khi cho biết số đo góc Học sinh được củng cố kỹ năng tìm tỉ số lượng... học (chủ yếu ở kỳ II) 14 tập tổng hợp Kiểm tra các kiến thức cơ bản đã học (chủ yếu ở kỳ II) Rèn ý thức tự giác, tự lập, nghiêm túc cho học sinh trong kiểm tra, thi MƠN TỐN/ PHÂN MƠN: HÌNH HỌC; KHỐI LỚP 9 Bài Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông Chủ đề Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vng Tiết Phương pháp, hình thức tổ chức, kỹ thuật (cơ bản) 01 Đặt và giải quyết... lượng giác của góc thẳng, êke, máy nhọn và tỉ số lượng giác của hai tính bỏ túi góc phụ nhau vào giải các bài tập cụ thể 08 Luyện tập Đặt và giải quyết vấn đề; vấn đáp Đặt và giải quyết vấn đề; vấn đáp 09 Đặt và giải quyết vấn đề; vấn đáp Bảng phụ.thước Cấu tạo của bảng lượng giác thẳng, êke, máy Cách dùng bảng: tính bỏ túi a) Cách tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho trước bằng bảng số b) Tìm số... Luyện tập Định lý Vi ét và ứng dụng 56 Đặt và giải vấn đề, vấn đáp Thuyết trình, gởi mở vấn đáp và thực hành Thực hành giải phương trình và hệ phương trình bằng máy tính 57 58 Hệ thức vi ét và ứng dụng 59 Thuyết trình, gởi mở vấn đáp và thực hành Đặt và giải vấn đề, vấn đáp Học sinh thấy được lợi ích của cơng thức nghiệm thu gọn, học sinh xác định được biến khi cần thiết và ghi nhớ cơng thức tính ∆' ,... bỏ túi 15 Đặt và giải quyết vấn đề; vấn đáp 16 Đặt và giải quyết vấn đề; vấn đáp 17 Đặt và giải quyết vấn đề; vấn đáp 18 Đặt và giải quyết vấn đề; vấn đáp Ơn tập chương Kiểm tra chương 1 Sự xác đònh 19 Xác định để giải một số bài tốn thực tế Học sinh vận dụng được các hệ thức trong việc giải tam giác vng Học sinh được thực hành nhiều về áp dụng các hệ thức, tra bảng hoặc sử dụng máy tính bỏ túi, cách... nhận biết tiếp tuyến của đường tròn 26 Bảng phụ.thước thẳng, com pa 27 Đặt và giải quyết vấn đề; vấn đáp Bảng phụ.thước thẳng, com pa 28 Đặt và giải quyết vấn đề; vấn đáp Bảng phụ.thước thẳng, com pa 29 Luyện tập Vò trí tương đối của đường thẳng và đường tròn Đặt và giải quyết vấn đề; vấn đáp Đặt và giải quyết vấn đề; vấn đáp Bảng phụ.thước thẳng, com pa 30 Đặt và giải quyết vấn đề; vấn đáp Bảng phụ.thước... điểm chung Tính chất đoạn nối tâm: a) Nếu 2 đường tròn cắt nhau thì 2 giao điểm đối xứng nhau qua đường nối tâm, tức là đường nối tâmlà đường trung trực của dây chung b) Nếu 2 đường tròn tiếp xúc nhau 19 Học sinh nắm được các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn Học sinh biết vẽ tiếp tuyến tại một điểm của đường tròn, vẽ tiếp tuyến đi qua một điểm nằm bên ngồi đường tròn Rèn luyện kỹ năng nhận... thể chỉ ra hai cung tương ứng trong đó có 1 cung bị chắn, thành thạo cách đo góc ở tâm bằng thước đo góc, hiểu và vận dụng được định 38 Đặt và giải quyết vấn đề; vấn đáp Bảng phụ.thước thẳng, com pa 39 Đặt và giải quyết vấn đề; vấn đáp Bảng phụ.thước thẳng, com pa 40 Liên hệ giữa cung và giây Đặt và giải quyết vấn đề; vấn đáp Bảng phụ.thước thẳng, com pa 41 Đặt và giải quyết vấn đề; vấn đáp Bảng phụ.thước... pa 46 Đặt và giải quyết vấn đề; vấn đáp Bảng phụ.thước thẳng, com pa 47 Đặt và giải quyết vấn đề; vấn đáp Bảng phụ.thước thẳng, com pa 48 Đặt và giải quyết vấn đề; vấn đáp Bảng phụ.thước thẳng, com pa 49 Cung chứa góc 45 Đặt và giải quyết vấn đề; vấn đáp Đặt và giải quyết vấn đề; vấn đáp Bảng phụ.thước thẳng, com pa 50 Đặt và giải quyết vấn đề; vấn đáp Bảng phụ.thước thẳng, com pa Cung chứa góc Tứ giác . DỤC MÔN HỌC:TOÁN LỚP :9 NĂM HỌC 2010-2011 1/ Họ và tên giáo viên: Lê Thị phương Th Giảng dạy lớp ;9D;9E Kiêm nhiệm : Chủ nhiệm lớp 9D 2/ DỰA TRÊN CHUẨN. tính nghịch biến của cơsin và cơtang (khi góc α, tăng từ 0 0 đến 90 0 (0 0 < α < 90 0 ) thì sin và tang tăng còn cơsin và cơtang giảm). Có kỹ năng