Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
156,5 KB
Nội dung
I – ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CÁC LỚP DẠY • 7A 9 , 7A 10 , 9A 1 và 9A 5 a) Số liệu : Lớp 7A 9 Só số : 41 Lớp 7A 10 Só số : 44 Lớp 9A 1 Só số : 45 Lớp 9A 5 Só số : 46 b) Thuận lợi : Chất lượng học tập của HS được chia đều cho các lớp, do đó mỗi lớp đều có một số lượng nhất đònh các học sinh học khá, giỏi làm lực lượng nòng cốt, kèm cặp giúp đỡ học sinh yếu kém. Hầu hết các em chăm học, được gia đình và giáo viên chủ nhiệm quan tâm . Riêng lớp 9A 1 cũng là lớp chủ nhiệm, được tiếp xúc các em nhiều hơn do đó có thuận lợi hơn trong giảng dạy. c) Khó khăn : Giáo viên bộ môn bước đầu chưa quen lớp, chưa nắm được năng lực của từng em để có biện pháp thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy. Một số ít HS chưa chăm, gia đình thiếu quan tâm. d) Biện pháp khắc phục : Tăng cường kiểm tra lý thuyết, cho bài tập làm thêm ở nhà có đầu tư hợp lý, thường xuyên nhắc lại kiến thức cũ có liên quan bài học mới, lập sổ nhật ký (phân công HS ghi diễn biến và những điều cần ghi nhớ trong tiết học), phân công học sinh khá giỏi kèm cặp học sinh yếu kém, phát huy vai trò của cán sự bộ môn, cán bộ lớp, tổ. Cho điểm khuyến khích nhằm động viên tạo khí thế trong học tập. Tăng cường kết hợp với gia đình trong nhiệm vụ giảng dạy bộ môn : Thông tin kòp thời những chuyển biến của HS nhằm có biện pháp thích hợp. II– THỐNG KÊ CHẤT LƯNG Lớp Só số Đầu năm Chỉ tiêu phấn đấu Ghi chú TB Khá Giỏi Học kỳ I Cả năm TB Khá Giỏi TB Khá Giỏi 7A 9 41 8–19.5 11–26.8 17–41.5 7A 10 44 3–6.8 12–27.3 12–27.3 9A 1 45 9–20 10–22.2 12–26.7 9A 5 46 9–19.6 8–17.4 13–28.3 III–BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯNG Có biện pháp ôn tập, phụ đạo cho HS yếu theo từng bài, từng chươn, từng học kỳ, phân loại HS theo từng nhóm học tập, theo đòa bàn dân cư, soạn giảng và dùng phương pháp Kế hoạch giảng dạy Toán 7 &9 1 Nguyễn Thanh Quang 2005 - 2006 phù hợp với các đối tượng HS ; quan tâm HS yếu kém trong luyện tập, bổ sung bài tập hay và khó nhằm kích thích sự hứng thú cho HS khá giỏi trong học tập môn toán. Đầu tư công tác soạn giảng, sử dụng bảng phụ, đồ dùng dạy học hợp lý nhằm tăng hiệu quả tiết dạy. Liên hệ với GVCN, cha mẹ nhắc nhỡ việc học tập của HS. Tăng cường tính nghiêm túc trong kiểm tra, thi cử. IV–KẾT QUẢ THỰC HIỆN : Lớp Só số Sơ kết học kỳ I Tổng kết cả năm Ghi chú TB Khá Giỏi TB Khá Giỏi 7A 9 7A 10 9A 1 45/22 9A 10 V– NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM : 1/ Cuối học kỳ I : (So sánh kết quả đạt được với chỉ tiêu phấn đấu, biện pháp tiếp tục nâng cao chất lượng trong học kỳ II) 2/ Cuối năm học : (So sánh kết quả đạt được với chỉ tiêu phấn đấu rút kinh nghiệm năm sau) Kế hoạch giảng dạy Toán 7 &9 2 Nguyễn Thanh Quang 2005 - 2006 VI– KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY : Môn : Đại số 7 Tên chương (Số tiết) Mục đích yêu cầu Kiến thức cơ bản Phương pháp giảng dạy Chuẩn bò của thầy và trò Ghi chú Chương I SỐ HỮU TỈ SỐ THỰC (23 tiết) HS nắm vững một số kiến thức về số hữu tỉ, các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và lũy thừa thực hiện trong tập Q. HS hiểu và vận dụng được các tính chất của tỉ lệ thức, của dãy tỉ số bằng nhau. Qui ước làm tròn số Bước đầu có khái niệm về số vô tỉ, số thực, căn bậc hai. Có kỹ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ. Biết làm tròn số để giải các bài toán có nội dung thực tế. Biết sử dụng MTBT. Có ý thức vận dụng các hiểu biết về số hữu tỉ, số thực để giải quyết các bài toán nảy sinh trong thực tế. Tập hợp Q các số hữu tỉ Cộng trừ số hữu tỉ Nhân chia số hữu tỉ Giá trò tuyệt đối của một số hữu tỉ Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân Lũy thừa của một số hữu tỉ Tỉ lệ thức Tính chất của tỉ lệ thức – của dãy tỉ số bằng nhau Số thập phân hữu hạn – vô hạn tuần hoàn Quy ước làm tròn số Số vô tỉ Số thực Vấn đáp gợi mở kết hợp với các phương pháp khác. Ôn lại các kiến thức đã học ở lớp 6. Tăng cường luyện tập kiến thức mới. Tổng hợp kiến thức đã học dưới dạng bài tập trắc nghiệm. Phương pháp học nhóm Phương pháp đặt vấn đề Bảng phụ ghi các bài tập, hình vẽ, hệ thống nội dung kiến thức từng chương, từng phần, phục vụ cho từng đối tượng HS Ôn lại các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số nguyên Ôn lại biểu diễn số nguyên trên trục số , số thập phân, sử dụng MTBT. Kế hoạch giảng dạy Toán 7 &9 3 Nguyễn Thanh Quang 2005 - 2006 Tên chương (Số tiết) Mục đích yêu cầu Kiến thức cơ bản Phương pháp giảng dạy Chuẩn bò của thầy và trò Ghi chú Chương II HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ (17 tiết) HS hiểu được công thức đặc trưng của hai đại lượng tỉ lệ thuận và tỉ lệ nghòch. Biết vận dụng các công thức và tính chất để giải được một số bài toán về hai đại lượng tỉ lệ thuận và tỉ lệ nghòch. Có hiểu biết ban đầu về khái niệm hàm số và đồ thò của hàm số Biết vẽ hệ trục tọa độ, xác đònh tọa độ của một điểm cho trước, xác đònh một điểm theo tọa độ Biết vẽ đồ thò của hàm số y = ax Biết tìm trên đồ thò giá trò của biến và hàm số Đại lượng tỉ lệ thuận Đại lượng tỉ lệ nghòch Các bài toán về hai đại lượng tỉ lệ thuận và tỉ lệ nghòch. Hàm số Mặt phẳng tọa độ Đồ thò của hàm số y = ax. Phương pháp trực quan và các phương pháp khác. Phương pháp học nhóm, ôn luyện kiến thức cũ đi đôi với việc luyện kiến thức mới Bảng phụ ghi các bài toán đại lượng tỉ lệ thuận và đại lượng tỉ lệ nghòch, mặt phẳng tọa độ … Kế hoạch giảng dạy Toán 7 &9 4 Nguyễn Thanh Quang 2005 - 2006 Tên chương (Số tiết) Mục đích yêu cầu Kiến thức cơ bản Phương pháp giảng dạy Chuẩn bò của thầy và trò Ghi chú Chương III THỐNG KÊ (10 tiết) Về kiến thức Bước đầu hiểu được một số khái niệm cơ bản như bảng số liệu ban đầu, dấu hiệu, giá trò của dấu hiệu, tần số, bảng tần số. Công thức tính số trung bình cộngvà ý nghóa của mốt, vai trò thống kê trong thực tiễn. Về kỹ năng : Biết thu thập số liệu từ cuộc điều tra nhỏ, đơn giản gần gũi trong học tập, đời sống. Biết tìm các giá trò khác nhau trong bảng số liệu thống kê và tần số tương ứng, lập được bảng tần số, biểu diễn bằng biểu đồ cột đứng, biết nhận xét, biết cách tính trung bình cộng các dấu hiệu, tìm mốt các dấu hiệu. Thu thập số lệu, thống kê tần số Bảng tần số Biểu đồ Số trung bình cộng Mốt của dấu hiệu Giới thiệu quan sát nhận xét đặc điểm số liệu tần số Quan sát thực hành Dụng cụ trực quan (sơ đồ, biểu đồ) HS thực hành điều tra thực tế đánh giá hiện tượng ngẫu nhiên Bảng phụ : hình vẽ số liệu, bảng tần số, biểu đồ, mốt của dấu hiệu chỉ các số liệu về chất lượng học tập của HS từng lớp. Kế hoạch giảng dạy Toán 7 &9 5 Nguyễn Thanh Quang 2005 - 2006 Tên chương (Số tiết) Mục đích yêu cầu Kiến thức cơ bản Phương pháp giảng dạy Chuẩn bò của thầy và trò Ghi chú Chương IV BIỂU THỨC ĐẠI SỐ (15 tiết) HS hiểu khái niệm về biểu thức đại số Biết được đơn thức, đa thức, đơn thức đồng dạng. Biết thu gọn đơn thức, đa thức. Biết tính giá trò của biểu thức. Biết cộng trừ các đơn thức đồng dạng Có kỹ năng cộng trừ đa thức một biến Hiểu khái niệm nghiệm của đa thức. Biết kiểm tra một số có phải là nghiệm của đa thức Khái niệm về biểu thức Giá trò của biểu thức Đơn thức Đơn thức đồng dạng Đa thức Cộng trừ đa thức Đa thức một biến Nghiệm của đa thức HS học theo nhóm Phương pháp gợi mở, vấn đáp, kết hợp nhiều phương pháp, tăng cường luyện tập chọn bài tập có hệ thống. Phương pháp đặt vấn đề Các dạng bài tập về cộng, trừ đa thức một biến. Tăng cường kiểm tra lý thuyết bằng các bài tập dạng trắc nghiệm. Kế hoạch giảng dạy Toán 7 &9 6 Nguyễn Thanh Quang 2005 - 2006 Môn : Hình học Lớp 7 Tên chương (Số tiết) Mục đích yêu cầu Kiến thức cơ bản Phương pháp giảng dạy Chuẩn bò của thầy và trò Ghi chú Chương I ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG (15 tiết) HS hiểu được khái niệm hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song Quan hệ giữa tính vuông góc, tính song song Tiên đề Ơclit về đường thẳng song song song. HS được rèn luyện kỹ năng vẽ, đo đạc, gấp hình, vẽ hình, tính toán HS biết vẽ hình thành thạo : hai đường thẳng vuông góc, song song bằng êke, thước thẳng. HS được rèn luyện các khả năng quan sát, dự đoán, rèn tính cẩn thận, chính xác, tập suy luận có căn cứ, bước đầu biết chứng minh đònh lý. Hai góc đối đỉnh Hai đường thẳng song song, vuông góc Góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng Tiên đề Ơclit Từ vuông góc đến song song Đònh lý. Trực quan, gấp hình Thực hành dẫn đến hình thành khái niệm tính chất tăng cường kiểm tra HS vẽ hình cắt ghép. Phương pháp hoạt động nhóm. Bảng phụ, thước đo góc, êke. Các dạng bài tập trắc nghiệm để luyện tập nhanh. Kế hoạch giảng dạy Toán 7 &9 7 Nguyễn Thanh Quang 2005 - 2006 Tên chương (Số tiết) Mục đích yêu cầu Kiến thức cơ bản Phương pháp giảng dạy Chuẩn bò của thầy và trò Ghi chú Chương II TAM GIÁC (27 tiết) HS được cung cấp một cách tương đối hệ thống kiến thức về tam giác Tính chất tổng ba góc trong tam giác, góc ngoài của tam giác Các dạng tam giác : Tam giác cân, tam giác vuông, tam giác vuông cân Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác, tam giác vuông. HS được rèn kỹ năng đo đạc, gấp hình, vẽ hình, tính toán Biết vẽ tam giác theo số đo cho trước Bết nhận dạng các tam giác đặc biệt, nhận biết được hai tam giác bằng nhau Rèn các kỹ năng quan sát, dự đoán, rèn tính cẩn thận, chính xác, tập suy luận có căn cứ. Tổng ba góc trong tam giác Hai tam giác bằng nhau (trường hợp 1, 2, 3) Tam giác cân Đònh lý Pi–ta–go Trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. Trực quan, đo đạc, gấp hình. Quan sát thực hành, phương pháp học nhóm, phương pháp vẽ hình, tổng hợp kiến thức. Hai tam giác bằng nhau bằng bìa, bảng phụ vẽ sẵn các trường hợp bằng nhau của hai tam giác, đònh lý Pi–ta–go Kế hoạch giảng dạy Toán 7 &9 8 Nguyễn Thanh Quang 2005 - 2006 Tên chương (Số tiết) Mục đích yêu cầu Kiến thức cơ bản Phương pháp giảng dạy Chuẩn bò của thầy và trò Ghi chú Chương III QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG TAM GIÁC CÁC ĐƯỜNG DỒNG QUY TRONG TAM GIÁC (19 tiết) Giới thiệu HS quan hệ giữa các yếu tố cạnh, góc của tam giác , tam giác vuông, quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu. Giới thiệu các đường thẳng đồng quy trong tam giác Các điểm đặc biệt của tam giác và tính chất. Rèn kỹ năng tổng hợp, vận dụng các kiến thức để giải bài tập. Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác. Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên Quan hệ giữa ba cạnh trong tam giác Tính chất ba đường trung tuyến trong tam giác Tính chất tia phân giác của một góc Tính chất ba đường phân giác của tam giác Tính chất ba trung trực của tam giác` Tính chất ba đường cao của tam giác. Quan sát trực quan, phương pháp học nhóm, hoạt động nhóm, phối hợp các phương pháp, bài tập trắc nghiệm để kiểm tra kiến thức Bảng phụ ghi các hình vẽ, bài tập, hệ thống lý thuyết chương. Kế hoạch giảng dạy Toán 7 &9 9 Nguyễn Thanh Quang 2005 - 2006 Môn : Đại số lớp 9 (70 tiết) Tên chương (Số tiết) Mục đích yêu cầu Kiến thức cơ bản Phương pháp giảng dạy Chuẩn bò của thầy và trò Ghi chú Chương I CĂN BẬC HAI, CĂN BẬC BA (20 tiết) Học sinh nắm được đònh nghóa căn bậc hai, kí hiệu căn bậc hai số học, điều kiện tồn tại căn bậc hai, các tính chất, quy tắc tính và biến đổi trên các căn bậc hai. Hiểu đònh nghóa căn bậc ba. Có kỹ năng tính nhanh, đúng các phép tính trên các căn bậc hai, kỹ năng thực hiện các phép biến đổi đơn giản, rút gọn các biểu thức chứa căn thức bậc hai (chỉ xét các trường hợp đơn giản). Biết sử dụng bảng căn bậc hai và biết khai phương bằng MTBT. Căn bậc hai : Đònh nghóa, kí hiệu, điều kiện tồn tại. Hằng đẳng thức AA = 2 . Khai phương một tích. Nhân các căn thức bậc hai. Khai phương một thương. Chia hai căn thức bậc hai. Bảng căn bậc hai. Khai phương bằng MTBT. Biến đổi đơn giản căn thức bậc hai. Khái niệm căn bậc ba. Thuyết giảng, vấn đáp, thực hành, phương pháp hoạt động nhóm. Chú ý thực hành khắc phục những sai sót về dấu, phép tính, dấu ngoặc. Tăng cường luyện tập, bổ sung bài tập nâng cao có hệ thống. Ôn tập các tính chất của lũy thừa bậc hai, cộng, trừ, nhân, chia, biến đổi đồng nhất các biểu thức hữu tỉ Tăng cường kiểm tra luyện tập từng phần bài học. Lưu ý tính logic vừa phải, chặt chẽ. HS chuẩn bò bài trước. Học thuộc và làm bài tập đã cho Kế hoạch giảng dạy Toán 7 &9 10 Nguyễn Thanh Quang 2005 - 2006