Thực trạng sử dụng phương pháp giáo dục ở một số trường trung học cơ sở tại thành phố Buôn Ma Thuột hiện nay

9 39 0
Thực trạng sử dụng phương pháp giáo dục ở một số trường trung học cơ sở tại thành phố Buôn Ma Thuột hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề tài được thực hiện nhằm mục đích tìm hiểu thực trạng sử dụng các phương pháp giáo dục ở một số trường THCS tại Thành phố Buôn Ma Thuột hiện nay. Từ đó đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng các phương pháp giáo dục đó.

Năm học 2010 – 2011 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC Ở MỘT SỐ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT HIỆN NAY Nguyễn Thị Xuân Phương (SV năm 4, Khoa Tâm lý GD) GVHD: ThS Võ Thị Hồng Trước Lý chọn đề tài Từ năm 1986, Đảng ta thực đổi kinh tế đất nước tạo nên chuyển biến mạnh mẽ tất lĩnh vực, tác động đến mặt đời sống xã hội, có giáo dục Tuy nhiên, bên cạnh tác động tích cực có tác động tiêu cực ảnh hưởng đến hình thành phát triển nhân cách học sinh Theo số liệu thống kê quan chức năng, tính riêng năm 2007, số trẻ em 16 tuổi phạm tội lên tới 7000 vụ vi phạm Từ đầu năm học 2009 - 2010 đến nay, nước xảy 1.598 vụ học sinh đánh trường học… Trước tình hình trên, vụ trưởng vụ cơng tác học sinh - sinh viên giáo dục đào tạo Phùng Khắc Bình xác định: Giáo dục giải pháp bền vững nhất.Vậy, phương pháp giáo dục (PPGD) chủ yếu sử dụng nhà trường nay? Và hiệu phương pháp theo đánh giá giáo viên học sinh nào? Từ trăn trở tác giả chọn nghiên cứu đề tài “Thực trạng sử dụng PPGD số trường trung học sở (THCS) thành phố Buôn Ma Thuột (TP BMT) nay” Mục đích nghiên cứu Đề tài thực nhằm mục đích tìm hiểu thực trạng sử dụng PPGD số trường THCS TP BMT Từ đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng PPGD Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu chủ yếu sử dụng đề tài phương pháp điều tra bảng hỏi Quá trình nghiên cứu bao gồm hai giai đoạn: - Giai đoạn 1: + Mục tiêu: Tìm hiểu khái quát thực trạng sử dụng PPDG sử dụng trường THCS Phan Chu Trinh THCS JYut Xác định PPGD sử dụng thường xuyên để nghiên cứu sâu giai đoạn + Cách thức: Người nghiên cứu sử dụng bảng hỏi gồm phần: Phần 1: Thông tin cá nhân Phần 2: Mức độ sử dụng PPGD 185 Kỷ yếu Hội nghị sinh viên NCKH - Giai đoạn 2: + Mục tiêu: Xác định lại PPGD sử dụng nhiều mẫu lớn Tìm hiểu cụ thể thực trạng sử dụng PPGD thực thường xuyên theo kết thống kê giai đoạn + Cách thức: Người nghiên cứu sử dụng bảng hỏi gồm phần: Phần 1: Thông tin cá nhân Phần 2: Mức độ cách thức sử dụng PPGD nói chung Phần 3: Thực trạng sử dụng PPGD cụ thể (giảng giải, đàm thoại, luyện tập, giao việc, khen thưởng, trách phạt) hiệu phương pháp Mẫu nghiên cứu Người nghiên cứu chọn mẫu nghiên cứu hai trường: THCS Phan Chu Trinh trường THCS YJut Giai đoạn 1: Ở trường người nghiên cứu chọn 15 giáo viên (GV) 15 học sinh (HS) bốn khối lớp Giai đoạn 2: Ở trường người nghiên cứu chọn 152 HS bốn khối lớp 30 GV với đặc điểm mô tả bảng sau Bảng Thông tin GV trường THCS Phan Chu Trinh THCS JYut PCT YJUT Tổng Tiêu chí N % N % N % Trình độ chuyên môn Thâm niên công tác Cao đẳng 0 13 43.3 13 21.7 Đại học 25 83.3 16 53.3 41 68.3 Sau đại học 10 năm 10 16 16.7 13.3 33.3 53.3 10 14 3.3 33.3 46.7 20 14 24 22 10 23 40 36.7 Từ bảng thông tin GV trường nghiên cứu ta thấy: đa số GV hai trường đạt trình độ đại học chiếm 68.3% thâm niên công tác phần đông GV hai trường từ đến 10 năm chiếm 40% tổng số Tuy nhiên, nhìn chung, trình độ chun mơn thâm niên công tác GV trường Phan Chu Trinh cao trường YJut Bảng Thông tin HS trường THCS Phan Chu Trinh THCS YJut PCT JYUT Tổng Tiêu chí N % N % N % Tốt 129 94 84.9 61.8 223 73.4 Hạnh kiểm Khá 27 29 16.4 13.8 19.1 50 186 Năm học 2010 – 2011 Học lực Dân tộc Trung bình Yếu Giỏi Khá Trung bình Yếu Kinh Khác 1 54 81 16 145 0.7 0.7 35.5 53.3 10.5 0.7 95.4 4.6 19 10 15 57 61 19 100 52 12.5 6.6 9.9 37.5 40.1 12.5 65.8 34.2 20 11 69 138 77 20 245 59 6.6 3.6 22.7 45.4 25.3 6.6 80.6 19.4 Tại trường có 152 học sinh khối lớp tham gia vào nghiên cứu, khối lớp người nghiên cứu chọn 38 HS Cụ thể, tỉ lệ HS đạt hạnh kiểm tốt chiếm đa số với 73.4%, phần đông HS nghiên cứu đạt học lực với 45.4%, tổng số HS nghiên cứu có 80.6% HS thuộc dân tộc Kinh 19.4% thuộc dân tộc thiểu số Trong có chênh lệch học lực, hạnh kiểm thành phần dân tộc HS trường HS trường PCT có học lực hạnh kiểm tốt so với trường JYut; trường YJut có tỉ lệ học sinh người dân tộc thiểu số cao trường PCT Nội dung kết nghiên cứu 5.1 Thực trạng sử dụng PPGD nói chung số trường THCS TP BMT 5.1.1 Mức độ sử dụng PPGD Biểu đồ Điểm trung bình phản ánh mức độ sử dụng PPGD giai đoạn Số liệu thống kê biểu đồ cho thấy, điểm trung bình việc đánh giá mức độ sử dụng PPGD GV HS hầu hết cao trung bình chuẩn thang đo 3.00, vậy, xu hướng lựa chọn nghiên mức “thỉnh thoảng” “thường xuyên” Điều chứng tỏ đa số PPGD GV tích cực sử dụng Trong đó, hai giai đoạn nghiên cứu, PPGD HS GV đánh giá có mức độ sử dụng thường xuyên số PPGD nêu là: giảng giải, đàm thoại, luyện tập, giao việc, khen thưởng trách phạt Vì thế, phương pháp chọn để tìm hiểu sâu giai đoạn nghiên cứu 5.1.2 Cách thức sử dụng PPGD 187 Kỷ yếu Hội nghị sinh viên NCKH Bảng Điểm trung bình phản ánh cách thức sử dụng PPGD TB SD Thứ hạng STT Cách thức sử dụng PPGD HS GV HS GV HS GV GV sử dụng cách giáo dục khác học sinh 3.01 3.92 1.200 809 4 có tính cách, hồn cảnh gia đình… khác GV sử dụng cách giáo dục khác lớp có 3.17 3.93 1.253 800 3 đặc điểm khác GV sử dụng cách giáo dục khác tình khác 3.60 4.00 1.016 759 1 Đối với nội dung giáo dục khác nhau, GV sử dụng 3.59 3.97 1.017 920 2 phương pháp giáo dục khác Thơng qua bảng thấy, trung bình yếu tố lớn trung bình chuẩn, chứng tỏ GV HS cho rằng: GV ý thực yêu cầu sử dụng PPGD để nâng cao hiệu q trình giáo dục Trong đó, việc sử dụng PPGD khác tình khác GV thực nhiều nhất; việc sử dụng PPGD khác HS khác có mức độ thực thấp 5.1.3 Hiệu PPGD nói chung Biểu đồ Điểm trung bình phản ánh mức độ hiệu PPGD Số liệu biểu đồ cho thấy, mức độ hiệu PPGD theo đánh giá HS GV từ cao đến thấp sau: Luyện tập, giao việc, khen thưởng, đàm thoại, giảng giải, trách phạt Trong đó, từ số liệu biểu đồ 1, thấy phương pháp giảng giải phương pháp đánh giá có mức độ sử dụng nhiều mặt hiệu lại không đánh giá cao 5.2 Thực trạng sử dụng PPGD cụ thể số trường THCS TP BMT 5.2.1 Phương pháp giảng giải 188 Năm học 2010 – 2011 - Hình thức giảng giải đánh giá cao mặt hiệu hình thức giảng giải cá nhân, hình thức chưa sử dụng nhiều thực tế giáo dục - Điểm trung bình đánh giá mức độ thực yêu cầu sử dụng phương pháp giảng giải hầu hết lớn trung bình chuẩn, chứng tỏ GV ý thực yêu cầu theo hướng “thỉnh thoảng” “thường xuyên” Tuy nhiên, hai vấn đề thường gặp phải GV sử dụng phương pháp giảng giải “diễn đạt dài dịng, khó hiểu” “diễn đạt lang man chưa tập trung vào chủ đề chính” - Về phía HS, lúc GV giảng giải HS thường im lặng không thật tập trung ý lắng nghe Kết nghiên cứu cho thấy, biểu tiêu cực thường gặp HS GV sử dụng phương pháp giảng giải là: HS không ý, làm việc riêng khơng chịu nói lên ý kiến thân Do đó, GV sử dụng nhiều biện pháp để làm giảm biểu tiêu cực HS nâng cao hiệu phương pháp giảng giải Một biện pháp GV HS đánh giá có mức độ sử dụng cao trách phạt Cịn biện pháp phê bình cách nhẹ nhàng hài hước tổ chức chơi trị chơi, thảo luận nhóm hai số biện pháp có mức độ thực thấp - Đánh giá hiệu phương pháp giảng giải, HS GV cho phương pháp có hiệu mức thường xuyên mặt nhận thức, thái độ hành vi Trong đó, hiệu mặt nhận thức đánh giá có mức độ cao 5.2.2 Phương pháp đàm thoại Theo kết nghiên cứu, hình thức đàm thoại với cá nhân HS GV đánh giá cao hiệu quả, sử dụng; cịn hình thức đàm thoại với tập thể không đánh giá cao hiệu lại sử dụng nhiều Nhìn chung, yêu cầu sử dụng phương pháp đàm thoại GV sử dụng theo hướng thường xuyên, với điểm trung bình hầu hết yếu tố cao trung bình chuẩn Tuy nhiên, qua tìm hiểu người nghiên cứu biết, HS chưa chủ động, cởi mở trao đổi, mà chủ yếu GV đặt câu hỏi định HS trả lời Vì vậy, để nâng cao hiệu phương pháp giúp HS tham gia tích cực vào buổi đàm thoại, GV sử dụng nhiều biện pháp khác Trong đó, định HS phát biểu, nhắc lại,…vấn đề mà GV trao đổi biện pháp sử dụng nhiều nhất; trách phạt biện pháp HS GV đánh giá có mức độ sử dụng thấp Hiệu mặt nhận thức phương pháp đàm thoại GV HS đánh giá cao theo hướng “rất thường xuyên” Nhưng nhìn chung, điểm trung bình ba mặt: nhận thức, thái độ hành vi lớn trung bình chuẩn cho thấy, GV sử dụng phương pháp đàm thoại, HS thường xuyên có nhận thức thái độ đắn chuẩn mức đạo đức, từ có động lực để thực hành vi thói quen 5.2.3 Phương pháp luyện tập 189 Kỷ yếu Hội nghị sinh viên NCKH Số liệu thống kê cho thấy, GV quan tâm thực yêu cầu sử dụng phương pháp luyện tập theo hướng thường xuyên Tuy nhiên, HS luyện tập theo yêu cầu tổ chức GV chưa tự chủ động xây dựng kế hoạch luyện tập Đánh giá biểu HS GV tổ chức luyện tập, HS GV có ý kiến khơng tương đồng Cụ thể, theo HS mức độ xuất biểu tiêu cực cao biểu tích cực, cịn GV đánh giá ngược lại Từ việc đánh giá biểu HS GV tổ chức luyện tập nhận thấy, số tình thường gặp GV tổ chức luyện tập là: HS không chịu luyện tập, luyện tập có mặt GV, có luyện tập cách thức chưa luyện tập Nhưng theo kết điều tra, GV tích cực sử dụng biện pháp xử lí tình theo hướng thường xuyên để đảm bảo hiệu phương pháp Tuy nhiên, có khác biệt GV HS đánh giá mức độ ưu tiên thực biện pháp xử lí tình GV Phải GV chưa đánh giá biểu HS, HS chưa nhận thức rõ biện pháp xử lí tình GV HS GV chưa đưa câu trả lời trung thực đánh dấu vào bảng hỏi? Xét hiệu phương pháp luyện tập, kết thống kê cho thấy, việc GV tổ chức luyện tập nhiều có tác động đến hành vi, thói quen HS mức độ khác Tuy nhiên, luyện tập phương pháp có ưu việc rèn luyện hành vi, thói quen tác động mặt nhận thức thái độ lại HS GV đánh giá cao tác động mặt hành vi, thói quen 5.2.4 Phương pháp giao việc Đối với phương pháp giao việc, theo đánh giá HS GV, hình thức đưa yêu cầu với tập thể hình thức giao việc sử dụng nhiều nhất, hình thức đánh giá cao mặt hiệu Mặt khác, kết thống kê cho biết, có tương quan việc đánh giá mức độ thực yêu cầu cách thức sử dụng phương pháp giao việc HS GV Cụ thể, tất yêu cầu sử dụng phương pháp giao việc thực theo hướng thường xuyên thường xuyên Trong đó, số yêu cầu GV quan tâm thực giao cho HS công việc, yêu cầu phù hợp với chuẩn mực đạo đức điều kiện thực tiễn nhà trường Ngoài ra, số liệu thu cho thấy GV chưa ý đến việc để tập thể đưa yêu cầu cho cá nhân HS Tiếp theo, đánh giá biểu biểu HS GV giao việc, HS GV cho rằng, yếu tố “HS trao đổi với GV có băn khoăn nội dung cách thức thực yêu cầu hay nhiệm vụ mà GV đưa ra” yếu tố có mức độ xuất thấp Do vậy, HS thường xuyên phải thực công việc giao nên không làm Nhìn chung, biểu tiêu cực xuất theo xu hướng thường xuyên GV sử dụng phương pháp giao việc Vì vậy, GV ý sử dụng nhiều biện pháp làm tăng tích cực chủ động HS thực công việc 190 Năm học 2010 – 2011 giao để nâng cao hiệu giáo dục Trong đó, GV la mắng, phạt mà thường xun tìm hiểu lí GV không thực tốt yêu cầu giao Kết đánh giá hiệu phương pháp giao việc cho thấy, phương pháp luyện tập, phương pháp tác động nhiều mặt hành vi thói quen hiệu mặt nhận thức thái độ lại đánh giá cao 5.2.5 Phương pháp khen thưởng Theo nghiên cứu, hình thức khen thưởng GV sử dụng trao giấy khen tặng phần thưởng Tất hình thức khen thưởng lại sử dụng theo hướng thường xun, tỏ thái độ đồng tìnhvà lời khen hình thức khen thưởng sử dụng nhiều Ngoài ra, đánh giá hình thức khen thưởng sau: khen thưởng tập thể, khen thưởng nhóm nhỏ, khen thưởng cá nhân hình thức khen thưởng cá nhân đánh giá có mức độ sử dụng cao hình thức giảng giải đánh giá cao mặt hiệu hình thức kể Bên cạnh đó, kết nghiên cứu cho thấy, GV ý khen thưởng kịp thời tất hành vi thói quen để động viên, khuyến khích HS Ngoài ra, tất yêu cầu sử dụng phương pháp khen thưởng cịn lại có điểm trung bình lớn trung bình chuẩn, nên kết luận GV quan tâm thực yêu cầu sử dụng phương pháp theo hướng thường xuyên để đảm bảo hiệu giáo dục Trong đó, khen thưởng cơng người việc yêu cầu GV thực nhiều Đánh giá hiệu phương pháp khen thưởng, kết thống kê cho thấy, phương pháp thường xun có tác động tích cực mặt nhận thức, thái độ hành vi Trong mức độ hiệu mặt nhận thức đánh giá cao 5.2.6 Phương pháp trách phạt - Nhắc nhở hình thức trách phạt sử dụng nhiều nhất; cịn hình thức như: hạ hạnh kiểm, la mắng, đánh đập, buộc học hình thức sử dụng Trong hình thức trách phạt: với tập thể, với nhóm nhỏ, với cá nhân HS GV cho rằng, trách phạt với cá nhân hình thức sử dụng nhiều Đây hình thức trách phạt đánh giá cao mặt hiệu - Đánh giá mức độ thực số yêu cầu sử dụng phương pháp trách phạt, HS GV cho rằng, GV thường trách phạt tất hành vi thói quen dù nhỏ, yếu tố “GV trách phạt số hành vi thói quen chưa lặp đi, lặp lại nhiều lần có mang lại kết khơng tốt” đánh giá có mức độ sử dụng thấp Ngồi ra, trách phạt người việc số yêu cầu HS Và GV đánh giá cao mức độ sử dụng - Bàn hiệu tác động phương pháp trách phạt, số liệu thu cho biết, phương pháp trách phạt thường xun có tác động tích cực mặt nhận thức, thái độ hành vi Trong đó, hiệu mặt nhận thức đánh giá cao 191 Kỷ yếu Hội nghị sinh viên NCKH 5.3 Tương quan cách thức sử dụng hiệu PPGD theo đánh giá HS GV Với giá trị kiểm nghiệm Pearson 658, nhận thấy theo GV có tương quan cách thức sử dụng hiệu PPGD Trong đó, GV thực tốt yêu cầu sử dụng phương pháp xử lí tình cách tích cực hiệu giáo dục phương pháp tăng Tuy nhiên, theo HS, khơng có tương quan thức sử dụng hiệu PPGD, với kết kiểm nghiệm Pearson -.025 Theo đó, cách thức sử dụng PPGD GV khơng có liên quan đến hiệu giáo dục phương pháp Kết luận kiến nghị 6.1 Kết luận 6.1.1 Mức độ sử dụng PPGD Theo đánh giá HS GV, tất PPGD GV sử dụng theo hướng thường xuyên Trong đó, giảng giải phương pháp có mức độ sử dụng nhiều nhất, phương pháp giao việc, luyện tập, trách phạt, đàm thoại khen thưởng Ba phương pháp có mức độ sử dụng thấp nêu gương, kể chuyện rèn luyện 6.1.2 Cách thức sử dụng phương pháp giáo dục Theo số liệu thống kê, yêu cầu việc sử dụng PPGD GV thường xuyên thực hiện: phối hợp phương pháp, nhóm phương pháp khác nhau; lựa chọn vận dụng PPGD dựa vào: mục tiêu giáo dục cụ thể nội dung giáo dục, đặc điểm đối tượng giáo dục, điều kiện thực tế Về cách thức sử dụng PPGD nói riêng, hầu hết yêu cầu sử dụng PPGD GV tích cực thực nhằm làm tăng hiệu giáo dục Tuy nhiên, GV chưa thực tốt u cầu cịn mắc phải số lỗi sử dụng PPGD như: lan man, dài dòng sử dụng phương pháp giảng giải; chưa tạo mối quan hệ thân thiện để HS cởi mở thoải mái trao đổi phương pháp đàm thoại… Đặc biệt sử dụng PPGD, GV chưa có biện pháp làm tăng tự giác chủ động HS Bên cạnh đó, GV quan tâm thực nhiều biện pháp khác để xử lí số tình thường gặp giáo dục 6.1.3 Hiệu PPGD Mức độ hiệu PPGD theo đánh giá HS GV từ cao đến thấp là: Luyện tập, giao việc, khen thưởng, đàm thoại, giảng giải, trách phạt Nhìn chung, PPGD đánh giá có hiệu thường xuyên ba mặt: nhận thức, thái độ, hành vi Tuy nhiên, hiệu mặt hành vi chưa đánh giá cao so với hiệu mặt nhận thức thái độ 6.2 Kiến nghị 192 Năm học 2010 – 2011 6.2.1 Về phía nhà trường • Tạo điều kiện để GV bồi dưỡng thêm kiến thức PPGD thơng qua hình thức: mở lớp tập huấn; buổi nói chuyện chun đề… • Hỗ trợ phối hợp với GV việc giáo dục HS • Tổ chức câu lạc bộ, hoạt động văn nghệ, thể thao…nhằm thu hút HS tham gia vào hoạt động bổ ích, mang ý nghĩa giáo dục 6.2.2 Về phía giáo viên • Khơng ngừng học hỏi, trau dồi kiến thức PPGD • Có biện pháp thu hút quan tâm tăng cường tự giác, chủ động HS tham gia vào hoạt động giáo dục • Đảm bảo nguyên tắc giáo dục sử dụng PPGD • Xây dựng mối liên hệ với GV khác để hỗ trợ lẫn HĐGD • Liên hệ chặt chẽ với gia đình nhà trường để có tác động phù hợp • Có lịng thương yêu, kiên nhẫn chân thành HS 6.2.3 Về phía gia đình • Thường xun quan tâm ý đến tình hình học tập, mối quan hệ bạn bè, thay đổi tình cảm, tính cách con… để có tác động kịp thời phù hợp • Kết hợp với nhà trường GV để có thống tác động giáo dục, nhằm nâng cao hiệu HĐGD TÀI LIỆU THAM KHẢO A.X.Ma-Ca- Ren-Cô, Giáo dục thực tiễn, Nxb Thanh niên Đặng Vũ Hoạt, Nguyễn Hữu Hợp (1995), Lý luận giáo dục tiểu học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Đặng Vũ Hoạt, Nguyễn Sinh Huy, Hà Thị Đức (1995), Giáo dục học đại cương II, Tài liệu dùng cho trường Đại học Cao đẳng sư phạm Phan Thanh Long (chủ biên) (2006), Lí luận giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm Hà Thế Ngữ (chủ biên) (1991), Giáo dục học, Nxb Giáo dục Giang Quân (biên dịch) (2006), Những phương pháp giáo dục hiệu giới, Nxb Hà Nội Hà Nhật Thăng (chủ biên)(1997), Tổ chức hoạt động giáo dục, Nxb Giáo dục Hà Nhật Thăng, Đào Thanh Âm (1998), Lịch sử giáo dục giới, Nxb Giáo dục 193 ... sử dụng PPGD GV thường xuyên thực hiện: phối hợp phương pháp, nhóm phương pháp khác nhau; lựa chọn vận dụng PPGD dựa vào: mục tiêu giáo dục cụ thể nội dung giáo dục, đặc điểm đối tượng giáo dục, ... nhất, phương pháp giao việc, luyện tập, trách phạt, đàm thoại khen thưởng Ba phương pháp có mức độ sử dụng thấp nêu gương, kể chuyện rèn luyện 6.1.2 Cách thức sử dụng phương pháp giáo dục Theo số. .. quan tâm thực yêu cầu sử dụng phương pháp theo hướng thường xuyên để đảm bảo hiệu giáo dục Trong đó, khen thưởng cơng người việc yêu cầu GV thực nhiều Đánh giá hiệu phương pháp khen thưởng, kết

Ngày đăng: 02/11/2020, 06:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan