1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chủ đề 2- hh6 ĐOẠN THẲNG

8 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 376 KB

Nội dung

Trường THCS Phước Hiệp Năm học : 2019- 2020 Ngày soạn: 26/10/2019 Chủ đề 2: ĐOẠN THẲNG TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG Giới thiệu chung chủ đề: gồm nội dung sau: §6 Đoạn thẳng §7 Độ dài đoạn thẳng §8 Khi AM + MB = AB §9.Vẽ đoạn thẳng biết độ dài §10 Trung điểm đoạn thẳng Thời lượng dự kiến thực chủ đề: tiết I Mục tiêu: Kiến thức, kĩ năng, thái độ: Kiến thức: HS nhận biết được: -Đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng, trung điểm đoạn thẳng -Nếu điểm M nằm hai điểm A B AM + MB = AB -Trên tia Ox có điểm M cho OM = a ( a > 0) -Trên tia Ox, OM < ON điểm M nằm hai điểm O N Kỹ năng: HS biết cách: -Nhận dạng, diễn đạt nhiều hình thức (nói, viết, ký hiệu, vẽ) hình: đoạn thẳng; đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt đường thẳng, cắt tia, trung điểm đoạn thẳng -Sử dụng thước đo độ dài để đo độ dài đoạn thẳng, so sánh hai đoạn thẳng, vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước -Vận dụng hệ thức AM + MB = AB để tính độ dài đoạn thẳng, giải tốn đơn giản Thái độ: HS hình thành đức tính cẩn thận, trung thực, kiên trì, đồn kết, phối hợp, ý thức trách nhiệm công việc Định hướng lực hình thành phát triển: - NL tính tốn, NL sử dụng ngơn ngữ, NL giải vấn đề, NL giao tiếp hợp tác II Chuẩn bị giáo viên học sinh: Giáo viên: SGK, giáo án, thước thẳng có chia khoảng, thước đo độ dài, compa, bảng phụ, phiếu học tập phát cho HS Học sinh: SGK,thước thẳng có chia khoảng, thước đo độ dài, compa, bảng nhóm, MTCT III Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Tình xuất phát/ khởi động Mục tiêu hoạt động Kiến thức: Tiếp cận khái niệm đoạn thẳng Thái độ: Rèn tính cẩn thận, xác Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập học sinh Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết hoạt động * HS làm theo yêu cầu: Vẽ (vào vở) điểm A B (phân biệt) Đặt cạnh thước thẳng qua điểm A A B B lấy đầu chì vạch theo cạnh thước từ A đến B -Đầu chì C trùng A, *Trả lời câu hỏi sau: -Nhận xét vị trí đầu chì C điểm trùng B, nằm hai điểm A B A B? Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu hoạt động GV: Nguyễn Thị Hoa Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập học sinh Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết hoạt động Giáo án:HH6 Trường THCS Phước Hiệp Kiến thức: Hình thành kiến thức: -Đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng, trung điểm đoạn thẳng -Nếu điểm M nằm hai điểm A, B AM+MB=AB -Trên tia Ox có điểm M cho OM=a -Trên tia Ox, OM< ON điểm M nằm hai điểm O N Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng: -Nhận dạng, diễn đạt nhiều hình thức (nói, viết, ký hiệu, vẽ) hình: đoạn thẳng; đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt đường thẳng, cắt tia, trung điểm đoạn thẳng -Sử dụng thước đo độ dài để đo độ dài đoạn thẳng, so sánh hai đoạn thẳng, vẽ đoạn a) Nội dung 1:§6 Đoạn thẳng Đoạn thẳng AB gì? -Trả lời câu hỏi ghi vào vở: Đoạn thẳng AB gì? -Hãy vẽ hình: đường thẳng AB, đoạn thẳng AB tia AB (Hoạt động nhóm) -Treo bảng phụ nội dung tập 33,35 Cho HS trả lời cá nhân Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt đường thẳng: -Cho HS quan sát SGK hình 33,34,35 HS đọc ghi nhớ nội dung Năm học : 2019- 2020 §6 Đoạn thẳng 1.Đoạn thẳng AB gì? Đoạn thẳng AB hình gồm điểm A, điểm B tất điểm nằm A B Đoạn thẳng AB gọi đoạn thẳng BA Hai điểm A, B hai mút đoạn thẳng AB 2.Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt đường thẳng: B C I A D -Hai đoạn thẳng AB CD cắt nhau, giao điểm điểm I A k B x -Đoạn thẳng AB tia Ox cắt nhau, giao điểm điểm K A x -Cho HS hoạt động nhóm giải tập 37 .H B y - Đoạn thẳng AB đường thẳng xy cắt nhau, giao điểm điểm H Bài 37 Hình 36 -Xem hình 36 trả lời câu hỏi 36 Bài 36 Xét ba đoạn thẳng AB, BC, CA Bài 36 hình vẽ 36 trả lời câu hỏi a) Đường thẳng a không qua mút đoạn thẳng sau: a) Đường thẳng a có qua mút b) Đường thẳng a cắt đoạn thẳng AB, AC đoạn thẳng không? b) Đường thẳng a cắt đoạn thẳng c) Đường thẳng a không cắt đoạn thẳng BC nào? c) Đường thẳng a không cắt đoạn thẳng nào? GV: Nguyễn Thị Hoa Giáo án:HH6 Trường THCS Phước Hiệp thẳng có độ dài cho trước -Vận dụng hệ thức AM+MB= AB để tính độ dài đoạn thẳng, giải toán đơn giản b) Nội dung 2:§7 Độ dài đoạn thẳng Đo đoạn thẳng : Trả lời câu hỏi, làm theo yêu cầu: -Dụng cụ đo đoạn thẳng? -Vẽ đoạn thẳng AB đo độ dài làm theo SGK -Đọc: độ dài đoạn thẳng AB 56mm, ghi KH -Cho điểm A, B ta xác định khoảng cách chúng nào? -HS đọc nhận xét Thái độ: -Hình thành tư -Độ dài khoảng cách khác linh hoạt nào? -HS rèn -Đoạn thẳng độ dài đoạn thẳng có luyện tính cẩn khác nhau? thận, So sánh hai đoạn thẳng xác -Cho HS đọc nội dung SGK, ghi nhớ -Phát phiếu học tập nội dung ?1 hình 41, hoat động nhóm hồn thành -Thảo luận để trả lời ?2 ?3 ?2.Sau số dụng cụ đo độ dài (hình 42a, b, c) Hãy nhận dạng dụng cụ theo tên gọi chúng: thước gấp, thước xích, thước dây ?3 Hình 43 thước đo độ dài mà học sinh châu Mỹ thường dùng Đơn vị độ dài inh-sơ (inch) Hãy kiểm tra xem inh-sơ khoảng milimét -Luyện tập, ghi vào tập 44 SGK a) Sắp xếp độ dài đoạn thẳng AB, BC, CD, DA hình 46 theo thứ tự giảm dần b) Tính chu vi hình ABCD (tức tính GV: Nguyễn Thị Hoa Năm học : 2019- 2020 §7 Độ dài đoạn thẳng Đo đoạn thẳng : A B AB = 56mm (hoặc BA= 56mm) -Khoảng cách điểm A B 56mm -“A cách B khoảng 56mm” Nhận xét: Mỗi đoạn thẳng có độ dài Độ dài đoạn thẳng số lớn So sánh đoạn thẳng: ?1.a) Đoạn thăng có độ dài với EF GH ; AB IK Đánh dấu : EF = GH ; AB = IK b) EF < CD ?2 a) thước dây b) thước gấp c) thước xích ?3 inh-sơ khoảng 25 milimét Bài 44 a) Ta có: AB = 12 mm, BC = 16 mm, CD = 25 mm, DA = 30 mm suy ra: AB < BC < CD < DA Vậy thứ tự giảm dần độ dài đoạn thẳng là: DA, CD, BC, AB b) Ta có: AB + BC + CD + DA = 12 + 16 Giáo án:HH6 Trường THCS Phước Hiệp e) Nội dung 5: §10 Trung điểm đoạn thẳng Trung điểm đoạn thẳng: -Vẽ hình, đọc nội dung SGK -Ghi vào khái niệm: Trung điểm M đoạn thẳng AB điểm nằm A, B cách A, B ( MA= MB) -Luyện tập, ghi vào tập 60 Trên tia Ox, vẽ hai điểm A, B cho OA = 2cm, OB = 4cm a) Điểm A có nằm hai điểm O B không? b) So sánh OA AB c) Điểm A có trung điểm đoạn thẳng OB khơng? Vì sao? Cách vẽ trung điểm đoạn thẳng -Thảo luận nội dung SGK, trả lời cách vẽ trung điểm đoạn thẳng AB -Trả lời ? Nếu dùng sợi dây để “chia” gỗ thành hai phần làm ? Đọc cho biết câu sau sai, sao? - Nếu M nằm hai điểm A B M trung điểm đoạn thẳng AB - Nếu MA = MB M trung điểm đoạn thẳng AB - Nếu AM + MB = AB M trung điểm đoạn thẳng AB - Nếu AM = MB AM + MB = AB M trung điểm đoạn thẳng AB - Nếu AM = MB = AB2 M trung điểm đoạn thẳng AB - Mỗi đoạn thẳng có trung điểm - Mỗi điểm trung điểm đoạn thẳng - M N tương ứng trung điểm đoạn thẳng AB CD M khơng thể trùng với N - Hai đoạn thẳng có độ dài - Nếu A, M, B thẳng hàng M GV: Nguyễn Thị Hoa Năm học : 2019- 2020 Trung điểm đoạn thẳng: A M B h.61 Trung điểm M đoạn thẳng AB điểm nằm A, B cách A, B ( MA= MB) Bài 60 a)Vì hai điểm A B nằm tia Ox mà OA=2cm

Ngày đăng: 01/11/2020, 10:28

w