QLNN về công nghiệp công nghệ thông tin tại việt nam

226 2 0
QLNN về công nghiệp công nghệ thông tin tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TƠ HỒNG NAM QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ CÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TƠ HỒNG NAM QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ CÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành : Quản lý công Mã số : 34 04 03 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS CHU XUÂN KHÁNH TS LÃ HOÀNG TRUNG HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập cá nhân tơi Các số liệu trích dẫn luận án hồn tồn trung thực có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Các kết nghiên cứu luận án chưa công bố công trình khoa học Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận án Tô Hồng Nam i LỜI CÁM ƠN Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy hướng dẫn khoa học: TS Chu Xuân Khánh – Học viện Hành Quốc gia TS Lã Hồng Trung – Bộ Thơng tin Truyền thơng tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả suốt q trình nghiên cứu hồn thiện luận án Tác giả luận án xin gửi lời cám ơn chân thành đến Lãnh đạo Học viện Hành Quốc gia; Khoa Hành học; Khoa sau đại học; tồn thể thầy giáo nhà khoa học Học viện Hành Quốc gia tận tình giảng dạy, hướng dẫn, giúp đỡ, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập, nghiên cứu hoàn thiện đề tài luận án Tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ, tạo điều kiện Lãnh đạo Bộ lãnh đạo, chuyên viên đơn vị thuộc Bộ Thông tin Truyền thông, đặc biệt lãnh đạo chuyên viên Vụ Công nghệ thông tin; chuyên gia công tác Bộ Nội vụ, Sở Thông tin Truyền thông tỉnh Bắc Giang, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Tổng công ty Công nghệ thông tin VNPT cảm ơn khích lệ, giúp đỡ gia đình, bạn bè đồng nghiệp Dù cố gắng chắn luận án không tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Kính mong nhận ý kiến góp ý q thầy giáo, nhà khoa học, chuyên gia để luận án hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận án Tô Hồng Nam ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Bộ KHCN Bộ KHĐT BTTTT Bộ VHTTDL CMMi (Capability Maturity Model Integration) CEO (Chief Executive Officer) CNC CNTT CNCNTT CNPC CNPM CPĐT CQNN DNVVN DNNN IC IoT (Internet of things) KT-XH NSNN PC PM PC-ĐT QLNN QLCM R&D SHTT SME (Small and medium enterprises) Bộ Khoa học Công nghệ Bộ Kế hoạch Đầu tư Bộ Thông tin Truyền thông Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Mơ hình trưởng thành lực tích hợp Giám đốc điều hành Công nghệ cao Công nghệ thông tin Công nghiệp công nghệ thông tin Công nghiệp phần cứng Công nghiệp phần mềm Chính phủ điện tử Cơ quan nhà nước Doanh nghiệp vừa nhỏ Doanh nghiệp nhà nước Mạch điện tử tích hợp Vạn vật kết nối Internet Kinh tế xã hội Ngân sách nhà nước Phần cứng Phần mềm Phần cứng – Điện tử Quản lý nhà nước Quản lý công Nghiên cứu phát triển Sở hữu trí tuệ Doanh nghiệp vừa nhỏ iii MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ CÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 11 1.1 Các cơng trình nghiên cứu công bố liên quan đến công nghiệp công nghệ thông tin 11 1.1.1.Các cơng trình nghiên cứu nước 11 1.1.2.Các cơng trình nghiên cứu giới 13 1.2.Các cơng trình nghiên cứu công bố liên quan đến quản lý nhà nước công nghiệp công nghệ thông tin 20 1.2.1.Các cơng trình nghiên cứu nước 20 1.2.2 Các cơng trình nghiên cứu giới 26 1.3 Nhận xét, đánh giá 31 1.3.1 Những mặt thành công 31 1.3.2 Những mặt chưa rõ, chưa đề cập đến cần tiếp tục nghiên cứu 31 1.3.3.Những vấn đề khoa học cần tiếp tục nghiên cứu 32 Tiểu kết chương 33 Chƣơng 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 34 2.1 Những vấn đề lý luận công nghiệp công nghệ thông tin 34 2.1.1 Khái niệm công nghiệp công nghệ thông tin 34 2.1.2 Vai trị cơng nghiệp cơng nghệ thơng tin 36 2.1.3 Đặc điểm công nghiệp công nghệ thông tin Việt Nam 37 2.2 Quản lý nhà nước công nghiệp công nghệ thông tin yếu tố ảnh hưởng 38 2.2.1 Khái niệm quản lý nhà nước công nghiệp công nghệ thông tin 38 2.2.1 Nội dung quản lý nhà nước công nghiệp công nghệ thông tin 39 2.2.2 Vai trị quản lý nhà nước với cơng nghiệp công nghệ thông tin 44 2.2.3 Đặc điểm quản lý nhà nước công nghiệp công nghệ thông tin 45 iv 2.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước công nghiệp công nghệ thông tin 47 2.3 Xu hướng phát triển hoạt động quản lý nhà nước công nghiệp công nghệ thông tin 49 2.3.1 Xu hướng phát triển hoạt động sản xuất sản phẩm công nghệ thông tin 49 2.3.2 Xu hướng hoạt động quản lý nhà nước công nghiệp công nghệ thông tin 52 2.4.Kinh nghiệm quốc tế quản lý nhà nước công nghiệp công nghệ thông tin học rút cho Việt Nam 54 2.4.1 Kinh nghiệm Hàn Quốc 54 2.4.2 Kinh nghiệm Trung Quốc 55 2.4.3 Kinh nghiệm Ấn Độ 57 2.4.4 Kinh nghiệm Ailen 58 2.4.5 Bài học rút cho Việt Nam 59 Tiểu kết chương 61 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ CÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TẠI VIỆT NAM 62 3.1.Thực trạng hoạt động sản xuất công nghiệp công nghệ thông tin 63 3.1.1 Thực trạng doanh nghiệp sản xuất sản phẩm công nghệ thông tin 63 3.1.2.Thực trạng sản xuất sản phẩm công nghệ thông tin 65 3.1.3 Thực trạng thị trường sản phẩm công nghệ thông tin 67 3.1.4.Thực trạng nhân lực công nghệ thông tin 73 3.2.Thực trạng quản lý nhà nước công nghiệp công nghệ thông tin 79 3.2.1 Thực trạng chủ trương, sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình phát triển công nghiệp công nghệ thông tin 79 3.2.2 Thực trạng văn quy phạm pháp luật liên quan đến công nghiệp công nghệ thông tin 97 3.2.3 Thực trạng công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm công nghiệp công nghệ thông tin 102 3.2.4 Thực trạng tổ chức máy quản lý nhà nước công nghiệp công nghệ thông tin 104 v 3.2.5 Thực trạng hoạt động hợp tác quốc tế quản lý nhà nước công nghiệp công nghệ thông tin 112 3.2.6 Đánh giá chung quản lý nhà nước công nghiệp CNTT 116 Tiểu kết chương 119 Chƣơng 4120PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP TIẾP TỤC HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ CÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 120 4.1 Quan điểm, phương hướng hoàn thiện quản lý nhà nước công nghiệp công nghệ thông tin 120 4.1.1 Quan điểm hoàn thiện quản lý nhà nước công nghiệp công nghệ thông tin 120 4.1.2 Phương hướng hoàn thiện quản lý nhà nước công nghiệp công nghệ thông tin 122 4.2 Một số giải pháp tiếp tục hoàn thiện quản lý nhà nước công nghiệp công nghệ thông tin 125 4.2.1 Các giải pháp chung 125 4.2.2 Một số giải pháp cụ thể tiếp tục hoàn thiện quản lý nhà nước công nghiệp công nghệ thông tin Việt Nam 129 4.3 Một số kiến nghị, đề xuất 139 4.3.1 Một số kiến nghị 139 4.3.1 Một số đề xuất 140 Tiểu kết chương 143 KẾT LUẬN 144 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Số lượng doanh nghiệp đăng kí hoạt động lĩnh vực công nghệ thông tin 65 Bảng 3.2 Xuất nhập công nghiệp CNTT 73 Bảng 3.3 Đào tạo nhân lực CNTT khối đại học, cao đẳng 74 Bảng 3.4 Đào tạo nhân lực CNTT khối trường nghề 75 Bảng 3.5 Số lao động công nghiệp CNTT 78 Bảng 3.6 Thu nhập bình quân lao động CNTT 79 Bảng 3.7 Các khu CNTT tập trung 87 Bảng 3.8 Nhân lực CNTT Bộ, ngành 110 Bảng 3.9 Nhân lực CNTT CQNN tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương 111 vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Hình 1.1 “Mơ hình bầu dục” mơ tả yếu tố tạo nên thành công xuất phần mềm quốc gia 15 Hình 1.2 Đường cong Parabol lồi (Kuznet curve) mối quan hệ thu nhập quốc gia mức độ tập trung công nghiệp 17 Hình 1.3 Đường cong Stan Shih 56 Hình 2.1 Chính sách mơ hình kim cương lực cạnh tranh ngành CNCNTT 43 Hình 3.1 Doanh thu công nghiệp CNTT 68 Hình 3.2 Cơ cấu nhập phần cứng, điện tử 69 Hình 3.3 Cơ cấu xuất phần cứng, điện tử 70 Hình 3.4 Doanh thu xuất nhập phần cứng, điện tử 71 Hình 3.5 Doanh thu cơng nghiệp phần mềm 72 Hình 3.6 Tăng trưởng nhân lực CNTT ngành CNCNTT 76 Hình 3.7 Tổ chức máy QLNN CNCNTT 106 Hình 3.8 Tỷ lệ cán chuyên trách CNTT quan nhà nước (bộ, quan ngang tỉnh thành phố) 109 viii STT Tên văn Tóm tắt nội dung Tóm tắt nội dung đánh giá đề xuất phẩm, dịch CNTT tư, mua sắm phải theo quy ứng tiêu chí sản phẩm, dịch vụ sản xuất nước định luật đầu tư Hơn nước tự chịu trách sử dụng nguồn vốn nữa, việc triển khai quy nhiệm (tránh trường hợp thông ngân sách nhà nước định cịn gặp nhiều bất qua Bộ TTTT, phát sinh cập thiếu chế tài, nhiều “giấy phép con”) sản phẩm sản xuất nước chưa đảm bảo chất lượng theo yêu cầu nhà đầu tư Phụ lục 6: Dự thảo Đề án khung thành lập Cục Công nghiệp Công nghệ thông tin trực thuộc Bộ Thông tin Truyền thông I SỰ CẦN THIẾT (CƠ SỞ PHÁP LÝ VÀ THỰC TIỄN) Cơ sở thực tiễn 1.1 Khó khăn mơ hình tổ chức cấp Vụ - Chức Vụ tham mưu, vậy, hoạt động mang tính thực thi chưa thực Do Vụ khơng có tư cách pháp nhân, nên việc hỗ trợ doanh nghiệp phải thực gián tiếp, phụ thuộc đơn vị khác, giảm tiến độ thời Trong mơ hình Cục bao gồm đồng thời mảng tham mưu ban hành sách thực thi sách, hỗ trợ đắc lực với - Vụ khơng có dấu nên không chủ động ban hành văn cá biệt, văn hướng dẫn chun mơn, phân cấp từ Bộ dẫn đến thời gian, gây tải cho Lãnh đạo Bộ không cần thiết - Vụ khơng có pháp nhân, khơng có tài khoản nên khơng đầu tư, quản lý sở vật chất, trang thiết bị, không chủ động hoạt động thúc đẩy phát triển ngành kiểm định, đánh giá chất lượng sản phẩm, dịch vụ; hỗ trợ đổi mới, sáng tạo (phịng thí nghiệm/lab); khó chủ động triển khai dự án cụ thể nâng cao lực doanh nghiệp; hỗ trợ khởi nghiệp; nâng cao chất lượng, độ tin cậy cho sản phẩm, dịch vụ; R&D tạo sản phẩm có hàm lượng cơng nghệ cao - Mơ hình tổ chức cấp Vụ khơng thành lập đơn vị nghiệp trực thuộc (Trung tâm) để:  Thực nhiệm vụ thực thi sách, hỗ trợ cho hoạt động tham mưu xây dựng sách, có chế gắn kết với doanh nghiệp, hiệp hội tổ chức nước, quốc tế  Giải vấn đề khó khăn nhân sự, tài Trung tâm thành lập linh hoạt việc thu hút chuyên gia giỏi nhiều hình thức khác theo chế thị trường, hợp đồng th khốn chun mơn linh hoạt nhân  Giải khó khăn nhân linh hoạt chế nhân tài chính, thu nhập cho người lao động Bởi vì: Dưới áp lực đổi mới, khối lượng công việc ngày tăng cao tiêu biên chế nhà nước chưa tương xứng với yêu cầu công việc thực tế, đồng thời thủ tục tuyển dụng nhiều thời gian; Hơn nữa, mức lương theo quy định chưa đảm bảo, khó cạnh tranh thị trường nhân lực CNTT, khó thu hút chuyên gia giỏi Tóm lại, thấy mơ hình cấp vụ hạn chế chủ động (đặc biệt tài chính), hạn chế huy động nguồn lực tài nhân sự, hạn chế việc tổ chức thực thi chương trình, kế hoạch, xúc tiến đầu tư, xúc tiến thương mại, tra kiểm tra, mơ hình tổ chức Cục giải khó khăn nói Do vậy, xuất phát từ yêu cầu thực tế, cần tổ chức thành lập mơ hình Cục CNCNTT sở tổ chức lại Vụ CNTT để nâng cao hiệu QLNN CNCNTT 1.2 Kinh nghiệm mơ hình QLNN CNCNTT quốc tế Các nước có cơng nghệ phát triển khu vực Ấn Độ, Hàn Quốc Nhật Bản có quan chuyên trách thúc đẩy phát triển công nghiệp CNTT - điện tử, cụ thể như: - Chính phủ Ấn Độ nâng cấp Cục Điện tử Công nghiệp CNTT thành Bộ Điện tử Công nghệ thông tin (Ministry of electronic and information technology - MeitY) Một chức Bộ trì tăng trưởng bền vững ngành công nghiệp CNTT, dịch vụ CNTT điện tử - Bộ Cơng nghiệp CNTT có tổ chức trực thuộc Học viện CNTT truyền thơng Trung Quốc (CAICT) có chức kiểm thử chứng nhận Phạm vi bao gồm thiết bị điện tử, viễn thơng, thiết bị IoT, internet, trí tuệ nhân tạo, chất lượng sở hạ tầng… - Cục Thúc đẩy CNTT Nhật Bản (IPA) có chức phát triển nguồn nhân lực CNTT, cải thiện độ tin cậy hệ thống xử lý thông tin, thúc đẩy phát triển phần mềm, thiết bị thông minh - Cục Thúc đẩy công nghiệp CNTT Quốc gia Hàn Quốc (NIPA) thành lập với mục đích nâng cao lực cạnh tranh ngành công nghiệp CNTT, điện tử - viễn thông thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước thông qua việc hỗ trợ thúc đẩy công nghệ cho ngành kinh tế Do vậy, nói việc thành lập Cục CNCNTT thuộc Bộ TTTT cần thiết có sở kinh nghiệm quốc tế Cơ sở pháp lý Việc thành lập Cục CNCNTT thuộc Bộ TTTT có sở pháp lý, cụ thể sau: - Luật Công nghệ thông tin năm 2006, Nghị định 71/2007/NĐ-CP ngày 03/5/2007 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thực số điều Luật CNTT công nghiệp CNTT quy định trách nhiệm quản lý nhà nước CNTT, cơng nghiệp CNTT Bộ Bưu chính, Viễn thơng (nay Bộ Thông tin Truyền thông) - Nghị định 17/2017/NĐ-CP ngày 17/02/2017 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Thơng tin Truyền thơng, nhiệm vụ cụ thể công nghiệp CNTT, điện tử viễn thông - Nghị định 123/2016/NĐ-CP ngày 01/9/2016 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ, quan ngang Bộ quy định cấu tổ chức Bộ có đơn vị cấp Cục để thực chức tham mưu tổng hợp giải vấn đề cụ thể lĩnh vực, giúp Bộ trưởng thực nhiệm vụ quản lý nhà nước tổ chức thực thi pháp luật chuyên ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ theo phân cấp, ủy quyền Bộ trưởng Như vậy, việc thành lập Cục CNCNTT sở xếp lại cấu, tổ chức Vụ CNTT trực thuộc Bộ TTTT cần thiết, khả thi, có sở thực tiễn, sở pháp lý kinh nghiệm quốc tế II QUAN ĐIỂM, NGUYÊN TẮC THÀNH LẬP CỤC CNCNTT Phù hợp với chủ trương Đảng, tuân thủ quy định pháp luật hành, phù hợp với kinh nghiệm thực tiễn xu giới Giải tồn tại, hạn chế máy tổ chức nhằm tăng cường công tác thực thi quản lý nhà nước lĩnh vực CNCNTT; thống đầu mối QLNN CNCNTT Trung ương đồng thời đồng với mảng QLNN khác Bộ TTTT Thành lập sở tổ chức, cấu lại Vụ CNTT nay, không làm phình máy tăng biên chế, khơng làm tăng chi NSNN; đơn vị nghiệp thuộc Cục tự chủ tài Tổ chức máy gọn nhẹ, hiệu III CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ VÀ PHƢƠNG ÁN TỔ CHỨC Mục tiêu, phạm vi hoạt động, tên gọi a) Mục tiêu Tăng cường, nâng cao hiệu quả, chất lượng công tác thực thi hỗ trợ phát triển ngành CNCNTT Việt Nam b) Phạm vi, đối tượng hoạt động - Cục CNCNTT có chức tham mưu, giúp Bộ trưởng quản lý nhà nước lĩnh vực CNCNTT thực chức tổ chức thực thi sách, pháp luật CNCNTT phạm vi toàn quốc - Đối tượng quản lý lĩnh vực công nghiệp CNTT Cục bao gồm: Doanh nghiệp CNTT, sản phẩm CNTT, thị trường sản phẩm CNTT, nhân lực CNTT khu CNTT tập trung c) Tên gọi - Tên gọi tiếng Việt: Cục Công nghiệp công nghệ thông tin - Tên gọi tiếng Anh: Authority of Information Technology Industry Loại hình tổ chức Cục CNCNTT tổ chức trực thuộc Bộ TTTT, có tư cách pháp nhân, có dấu tài khoản riêng, mở tài khoản kho bạc Nhà nước ngân hàng theo quy định Vị trí, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn a) Vị trí, chức Cục CNCNTT tổ chức trực thuộc Bộ TTTT, thực chức tham mưu giúp Bộ trưởng quản lý nhà nước tổ chức thực thi pháp luật công nghiệp công nghệ thông tin, điện tử - viễn thông b) Nhiệm vụ, quyền hạn - Nhóm chức tham mưu giúp Bộ trưởng quản lý nhà nước lĩnh vực công nghiệp CNTT tiếp tục thực chức Vụ CNTT - Nhóm chức năng, nhiệm vụ tổ chức thực thi sách, pháp luật lĩnh vực công nghiệp CNTT (bổ sung thêm so với chức Vụ CNTT) dự kiến gồm: Thanh tra, kiểm tra thực thi pháp luật, sách chuyên ngành cơng nghiệp CNTT; Cấp, gia hạn, tạm đình chỉ, đình chỉ, thu hồi giấy chứng nhận, chứng chỉ, công nhận tương đương lĩnh vực công nghiệp CNTT; Hỗ trợ thu hút xúc tiến đầu tư, xúc tiến thương mại công nghiệp CNTT; Hoạt động quản lý chất lượng (kiểm định, đánh giá, cơng nhận, kiểm tra, kiểm sốt… ) sản phẩm, dịch vụ, nhân lực công nghiệp CNTT; Triển khai hoạt động hỗ trợ phát triển, đánh giá hiệu khu công nghệ thông tin tập trung, sở thử nghiệm công nghiệp CNTT; Tổ chức thống kê, thu thập, tổng hợp thông tin, số liệu, phân tích dự báo, thơng tin thị trường; xây dựng, phát hành báo cáo toàn cảnh, báo cáo chuyên đề, ấn phẩm; Hỗ trợ đào tạo, phát triển đào tạo nguồn nhân lực công nghiệp CNTT; Đánh giá, xếp hạng lĩnh vực công nghiệp CNTT; Cấp, gia hạn, tạm đình chỉ, đình chỉ, thu hồi loại giấy phép (dự kiến số chức đầu, đề xuất Bộ trưởng phân cấp cho Cục) Cơ cấu tổ chức biên chế a) Tổ chức máy Cục CNCNTT gồm: - Cục trưởng Phó Cục trưởng, số lượng cấp phó theo quy định pháp luật - Tổ chức máy Cục gồm có 04 phòng 01 Trung tâm nghiệp  Phòng HC-TH: Thực nhiệm vụ xây dựng, theo dõi, đôn đốc, tổng hợp đánh giá kết thực chương trình, nhiệm vụ, kế hoạch cơng tác Quy chế làm việc; xây dựng báo cáo, lịch làm việc; tổ chức máy, quản lý cán bộ, kế hoạch biên chế, hồ sơ quy hoạch, tuyển dụng, bổ nhiệm; đào tạo bồi dưỡng, đánh giá thi đua, khen thưởng, kỉ luật; cơng tác hành chính, văn thư, lưu trữ, cải cách hành chính; xây dựng kế hoạch ngân sách, tốn, thu chi tài chính, tài sản; quản lý trụ sở, đảm bảo phương tiện làm việc, an ninh trật tự, PCCC; khai thác hệ thống thông tin; đánh giá, xếp hạng hoạt động công nghiệp CNTT, điện tử - viễn thơng  Phịng cơng nghiệp phần cứng: Đề xuất thực thi chế sách quản lý, thúc đẩy phát triển công nghiệp phần cứng, điện tử, sản xuất thiết bị viễn thông; khu CNTT tập trung  Phịng cơng nghiệp phần mềm: Đề xuất thực thi chế sách quản lý, thúc đẩy công nghiệp phần mềm, công nghiệp nội dung số dịch vụ CNTT  Phòng phát triển nhân lực CNCNTT: Đề xuất thực thi chế sách quản lý, thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực CNTT, chuẩn kỹ nhân lực CNTT  Trung tâm kiểm định sản phẩm thúc đẩy phát triển CNCNTT: Trung tâm đơn vị nghiệp cơng lập trực thuộc Cục CNCNTT, có nhiệm vụ: (i) Kiểm định chứng nhận chất lượng chức sản phẩm, dịch vụ, tập trung vào công nghệ 4.0, sản phẩm chưa kiểm định có đặc thù hội tụ cơng nghệ người sử dụng khó tự đánh giá chất lượng sản phẩm ứng dụng cho Internet vạn vật, ứng dụng trí tuệ nhân tạo, phân tích liệu lớn (ii) Tổ chức hoạt động đào tạo chuyên ngành sâu, tư vấn, chuyển giao công nghệ, hỗ trợ phát triển sản phẩm, dịch vụ (iii) Tổ chức hoạt động hỗ trợ xúc tiến đầu tư (hội thảo, hội nghị, hội chợ, triển lãm thu hút đầu tư) lĩnh vực công nghiệp CNTT, điện tử viễn thông (iv) Tổ chức hoạt động hỗ trợ xúc tiến thương mại (hội thảo, hội nghị, hội chợ, triển lãm, xây dựng thương hiệu ) lĩnh vực công nghiệp CNTT, điện tử - viễn thông b) Dự kiến số người làm việc, biên chế công chức Dự kiến Cục có nhóm vị trí việc làm sau: - Nhóm lãnh đạo, quản lý gồm: tối thiểu 03 lãnh đạo Cục (01 Cục trưởng, 02 Cục phó), 05 lãnh đạo cấp trưởng phòng tương đương, tối thiểu 04 Lãnh đạo cấp phó phịng (tương ứng 04 phịng) Tổng cộng số lượng biên chế công chức khoảng 12 - Nhóm chun mơn, nghiệp vụ gồm: Có nhóm chun môn, nghiệp vụ theo chức năng, nhiệm vụ Cục nhóm cơng nghiệp phần mềm (gồm nội dung số, dịch vụ CNTT), công nghiệp phần cứng (gồm ĐT-VT), phát triển nhân lực CNTT Dự kiến nhóm có khoảng 05 vị trí việc làm chun mơn, nghiệp vụ Tổng cộng số lượng biên chế công chức chuyên viên khoảng 15 - Nhóm hỗ trợ, phục vụ gồm: Hành - tổng hợp, văn thư, lưu trữ, quản trị cơng sở, kế tốn, thủ quỹ, lái xe, lễ tân, bảo vệ Tổng cộng số lượng biên chế công chức khoảng 05 Căn vào dự kiến vị trí việc làm trên, kiến số lượng biên chế công chức khoảng 32 Chi tiết bảng đây: Vị trí việc làm TT Số lƣợng Ngạch cơng biên chế chức tối thiểu I Nhóm lãnh đạo, quản lý Cục trưởng CVC Phó Cục trưởng CV Trưởng phịng CV Phó Trưởng phịng CV II Nhóm chun mơn, nghiệp vụ Quản lý công nghiệp phần mềm CV Quản lý công nghiệp phần cứng CV Quản lý phát triển nhân lực CV III Nhóm hỗ trợ, phục vụ Hành - Tổng hợp Kế toán KTVTC Thủ quỹ NV TĐ Quản trị công sở Văn thư Lưu trữ Lái xe Lễ tân Bảo vệ IV Tổng số CV CS CS TĐ NV TĐ 32 Cơ chế tài - Cục Cơng nghiệp CNTT hưởng kinh phí từ ngân sách nhà nước cấp cho cán bộ, công chức làm việc phịng chun mơn Nguồn kinh phí hoạt động Cục gồm: Kinh phí Ngân sách nhà nước cấp; nguồn thu từ hoạt động dịch vụ (nếu có) theo quy định pháp luật; nguồn thu khác từ chương trình, kế hoạch, đề án nguồn tài trợ hợp pháp khác (nếu có) theo quy định pháp luật - Trung tâm thực chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài theo Nghị định 16/2015/ NĐ - CP ngày 14/2/2015 Chính phủ IV PHƢƠNG ÁN THÀNH LẬP Dự kiến nhân - Nhân lãnh đạo Cục phịng chun mơn nghiệp vụ bố trí từ cơng chức Vụ CNTT nay; tùy theo nhiệm vụ tuyển bổ sung đủ số lượng 32 công chức dự kiến - Đối với Trung tâm, thành lập: 01 lãnh đạo Cục CNTT kiêm nhiệm Lãnh đạo Trung tâm, phụ trách kế tốn bố trí biên chế Cục CNCNTT (trong tháng hoạt động) thuê hợp đồng lao động Khi vào hoạt động: số lượng viên chức xác định sở vị trí việc làm kế hoạch phân bổ tiêu biên chế viên chức Trụ sở làm việc, trang thiết bị làm việc - Khi thành lập trụ sở, trang thiết bị làm việc sử dụng sở vật chất Vụ CNTT - Trong trình vào hoạt động, Cục xây dựng phương án đầu tư cải tạo trụ sở mua sắm trang thiết bị làm việc dùng chung, trình quan có thẩm quyền phê duyệt theo quy định./ Phụ lục 7: Thuyết minh, giải thích từ ngữ Trong luận án này, từ ngữ hiểu sau: STT Từ ngữ Chiến lược Thuyết minh, giải thích Chức chiến lược (phát triển) lựa chọn hướng cách tối ưu mang tính tổng thể lộ trình phát triển dài hạn Về hướng đi, chiến lược phát triển cung cấp “tầm nhìn” trình phát triển mong muốn, tranh thể viễn cảnh mong muốn mà trình phát triển nhằm đạt tới Còn cách đi, chức chiến lược (phát triển) vạch đường (lộ trình) tổng thể cho việc tới đích cuối nào? bao gồm: Mơ hình phát triển, thể chế, chế vận hành phát triển Vì vậy, chiến lược mang tính chất định tính chủ yếu Theo đó, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội hiểu đầy đủ hệ thống phân tích, đánh giá lựa chọn thể quan điểm, tầm nhìn, mục tiêu trình phát triển mong muốn quán đường giải pháp để thực Thời gian chiến lược 10 năm, 20 năm; chí, có nước xây dựng chiến lược phát triển đất nước đến 50 năm Khoảng thời gian chiến lược xác định Ghi STT Từ ngữ Thuyết minh, giải thích Ghi cách tương đối khơng địi hỏi xác văn kế hoạch quy hoạch Nội dung chiến lược (phát triển) gồm: (i) Mô tả điểm xuất phát; (ii) Xây dựng tranh tương lai; (iii) Phác họa đường kết nối điểm xuất phát điểm đến cuối Trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung chiến lược11 Quy hoạch Quy hoạch phát triển thể tầm nhìn, bố trí chiến lược thời gian không gian lãnh thổ, xây dựng khung vĩ mô tổ chức không gian để chủ động hướng tới mục tiêu, đạt hiệu cao, phát triển bền vững (trong chiến lược phát triển vạch đường nét hướng quỹ đạo cho phát triển thời gian dài) Chức quy hoạch cụ thể hóa chiến lược, bước triển khai biến chiến lược thành thực tế sống khía cạnh thời gian, khơng gian tổ chức Tính chất hướng đích quy hoạch phát triển cụ thể tiêu định lượng kế hoạch, khơng phải vào mô tả tranh tổng quát tương lai chiến lược, mà phải thể lát cắt GS,TS Ngô Thắng Lợi, TS Vũ Thành Hưởng (2013), Nhận diện chiến lược – Quy hoạch – Kế hoạch phát triển 11 STT Từ ngữ Thuyết minh, giải thích theo khơng gian mục tiêu nhiệm vụ phát triển Theo đó, Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội văn luận chứng lựa chọn phương án phát triển hợp lý tổ chức kinh tế xã hội theo lãnh thổ dài hạn (ít năm) không gian lãnh thổ định Quy hoạch thường xây dựng khoảng thời gian dài (10 năm) phân đoạn thành năm Nội dung quy hoạch phát triển gồm: (1) Phân tích tiềm đánh giá thực trạng phát triển; (2) Định hướng phát triển; (3) Giải pháp tổ chức thực quy hoạch phát triển Kế hoạch Kế hoạch phát triển công cụ quản lý điều hành vĩ mơ, xác định cách hệ thống hoạt động nhằm phát triển (kinh tế, xã hội) theo mục tiêu, tiêu chế sách sử dụng thời kỳ định Kế hoạch có chức cụ thể hố tầm nhìn chiến lược phát triển mục tiêu quy hoạch để bước thực biến chiến lược, quy hoạch thành thực tế sống Kế hoạch phát triển thể rõ (so với chiến lược quy hoạch) chức năng: phân chia chiến lược quy hoạch thành lộ trình ngắn hơn, xác định nhiệm vụ cần phải đạt Ghi STT Từ ngữ Thuyết minh, giải thích giai đoạn phát triển, đặt cách cụ thể hệ thống mục tiêu, tiêu giải pháp, sách thích hợp cho thời kỳ kế hoạch Kế hoạch chia thành nhiều mức độ khác nhau: năm, năm hàng năm Kế hoạch bao gồm mặt định tính định lượng, mặt định lượng đặc trưng kế hoạch Nội dung kế hoạch phát triển gồm: Phần đánh giá thực kế hoạch thời kỳ trước; Xác định mục tiêu, nhiệm vụ, tiêu kế hoạch; Các giải pháp tổ chức thực kế hoạch Các giải pháp kế hoạch cần nhấn mạnh điểm khác biệt với chiến lược quy hoạch Cụ thể, cần phân chia nội dung kế hoạch thành nhóm: số nội dung mang tính tác nghiệp thường niên, cụ thể hóa triển khai thực kế hoạch hàng năm, nội dung mang tính đột phá, cần thiết phải triển khai việc xây dựng triển khai thực dạng chương trình, dự án Chương Chương trình phát triển tập hợp mục trình tiêu, nhiệm vụ giải pháp đồng tổ chức để thực mục tiêu Ghi STT Từ ngữ Thuyết minh, giải thích Ghi xác định chiến lược, quy hoạch phát triển quốc gia, vùng, lãnh thổ, địa phương quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực thời gian định.12 Đề án Đề án văn dùng để trình bày có hệ thống kế hoạch, giải pháp giải nhiệm vụ, vấn đề định để cấp có thẩm quyền phê duyệt13 Tham khảo định nghĩa Khoản Điều Thông tư 03/2016/TT-BKHCN Bộ Khoa học Công nghệ Tham khảo Quy định số 66/QĐ/TW ngày 06/02/2017 Ban Bí thư ban hành thể loại, thẩm quyền ban hành văn thể thức văn Đảng 12 13 ... 34 2.1.2 Vai trò công nghiệp công nghệ thông tin 36 2.1.3 Đặc điểm công nghiệp công nghệ thông tin Việt Nam 37 2.2 Quản lý nhà nước công nghiệp công nghệ thông tin yếu tố ảnh hưởng... nhà nước công nghiệp công nghệ thông tin - Chương Cơ sở khoa học quản lý nhà nước công nghiệp công nghệ thông tin - Chương Thực trạng quản lý nhà nước công nghiệp công nghệ thông tin Việt Nam -... KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 34 2.1 Những vấn đề lý luận công nghiệp công nghệ thông tin 34 2.1.1 Khái niệm công nghiệp công nghệ thông tin

Ngày đăng: 31/10/2020, 15:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan