Quản lý nhà nước về công nghiệp công nghệ thông tin tại Việt Nam (Luận án tiến sĩ)

0 86 0
Quản lý nhà nước về công nghiệp công nghệ thông tin tại Việt Nam (Luận án tiến sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Quản lý nhà nước về công nghiệp công nghệ thông tin tại Việt NamQuản lý nhà nước về công nghiệp công nghệ thông tin tại Việt NamQuản lý nhà nước về công nghiệp công nghệ thông tin tại Việt NamQuản lý nhà nước về công nghiệp công nghệ thông tin tại Việt NamQuản lý nhà nước về công nghiệp công nghệ thông tin tại Việt NamQuản lý nhà nước về công nghiệp công nghệ thông tin tại Việt NamQuản lý nhà nước về công nghiệp công nghệ thông tin tại Việt NamQuản lý nhà nước về công nghiệp công nghệ thông tin tại Việt NamQuản lý nhà nước về công nghiệp công nghệ thông tin tại Việt NamQuản lý nhà nước về công nghiệp công nghệ thông tin tại Việt NamQuản lý nhà nước về công nghiệp công nghệ thông tin tại Việt NamQuản lý nhà nước về công nghiệp công nghệ thông tin tại Việt NamQuản lý nhà nước về công nghiệp công nghệ thông tin tại Việt NamQuản lý nhà nước về công nghiệp công nghệ thông tin tại Việt NamQuản lý nhà nước về công nghiệp công nghệ thông tin tại Việt NamQuản lý nhà nước về công nghiệp công nghệ thông tin tại Việt NamQuản lý nhà nước về công nghiệp công nghệ thông tin tại Việt NamQuản lý nhà nước về công nghiệp công nghệ thông tin tại Việt NamQuản lý nhà nước về công nghiệp công nghệ thông tin tại Việt NamQuản lý nhà nước về công nghiệp công nghệ thông tin tại Việt NamQuản lý nhà nước về công nghiệp công nghệ thông tin tại Việt NamQuản lý nhà nước về công nghiệp công nghệ thông tin tại Việt Nam

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TƠ HỒNG NAM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TƠ HỒNG NAM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành : Quản lý công Mã số : 34 04 03 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS CHU XUÂN KHÁNH TS Là HOÀNG TRUNG HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập cá nhân tơi Các số liệu trích dẫn luận án hồn tồn trung thực có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Các kết nghiên cứu luận án chưa công bố công trình khoa học Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận án Tô Hồng Nam i LỜI CÁM ƠN Trước tiên, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy hướng dẫn khoa học: TS Chu Xuân Khánh – Học viện Hành Quốc gia TS Lã Hồng Trung – Bộ Thơng tin Truyền thơng tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả suốt q trình nghiên cứu hồn thiện luận án Tác giả luận án xin gửi lời cám ơn chân thành đến Lãnh đạo Học viện Hành Quốc gia; Khoa Hành học; Khoa sau đại học; tồn thể thầy giáo nhà khoa học Học viện Hành Quốc gia tận tình giảng dạy, hướng dẫn, giúp đỡ, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập, nghiên cứu hoàn thiện đề tài luận án Tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ, tạo điều kiện Lãnh đạo Bộ lãnh đạo, chuyên viên đơn vị thuộc Bộ Thông tin Truyền thông, đặc biệt lãnh đạo chuyên viên Vụ Công nghệ thông tin; chuyên gia công tác Bộ Nội vụ, Sở Thông tin Truyền thông tỉnh Bắc Giang, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Tổng công ty Công nghệ thông tin VNPT cảm ơn khích lệ, giúp đỡ gia đình, bạn bè đồng nghiệp Dù cố gắng chắn luận án không tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Kính mong nhận ý kiến góp ý q thầy giáo, nhà khoa học, chuyên gia để luận án hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận án Tô Hồng Nam ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Bộ Thông tin Truyền thông Bộ Khoa học Công nghệ Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch BTTTT Bộ KHCN Bộ VHTTDL CMMi (Capability Maturity Model Integration) CEO (Chief Executive Officer) CNC CNTT CNCNTT CNPC CNPM CPĐT DNVVN DNNN IC Mơ hình trưởng thành lực tích hợp Giám đốc điều hành Công nghệ cao Công nghệ thông tin Công nghiệp công nghệ thông tin Công nghiệp phần cứng Cơng nghiệp phần mềm Chính phủ điện tử Doanh nghiệp vừa nhỏ Doanh nghiệp nhà nước Mạch điện tử tích hợp Vạn vật kết nối Inter net (Internet of things) Kinh tế xã hội Ngân sách nhà nước Phần cứng Phần mềm Phần cứng – Điện tử Quản lý nhà nước Quản lý công Nghiên cứu phát triển Sở hữu trí tuệ Small and medium enterprises (Doanh nghiệp vừa nhỏ) IoT KT-XH NSNN PC PM PC-ĐT QLNN QLCM R&D SHTT SME iii MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 1.1 Các cơng trình nghiên cứu cơng bố liên quan đến công nghiệp công nghệ thông tin 1.1.1.Các cơng trình nghiên cứu nước 1.1.2.Các cơng trình nghiên cứu giới 11 1.2.Các cơng trình nghiên cứu cơng bố liên quan đến quản lý nhà nước công nghiệp công nghệ thông tin 18 1.2.1.Các cơng trình nghiên cứu nước 18 1.2.2 Các cơng trình nghiên cứu giới 23 1.3 Nhận xét, đánh giá 29 1.3.1 Những mặt thành công 29 1.3.2 Những mặt chưa rõ, chưa đề cập đến cần tiếp tục nghiên cứu 29 1.3.3.Những vấn đề khoa học cần tiếp tục nghiên cứu 30 Tiểu kết chương 31 Chương CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 32 2.1 Những vấn đề lý luận công nghiệp công nghệ thông tin 32 2.1.1 Khái niệm công nghiệp công nghệ thông tin 32 2.1.2 Vai trò cơng nghiệp cơng nghệ thơng tin 33 2.1.3 Đặc điểm công nghiệp công nghệ thông tin Việt Nam 35 2.2 Nội dung quản lý nhà nước công nghiệp công nghệ thông tin yếu tố ảnh hưởng 35 2.2.1 Nội dung quản lý nhà nước công nghiệp công nghệ thông tin 35 iv 2.2.2 Vai trò quản lý nhà nước với cơng nghiệp công nghệ thông tin 41 2.2.3 Đặc điểm quản lý nhà nước công nghiệp công nghệ thông tin 42 2.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước công nghiệp công nghệ thông tin 44 2.3 Xu hướng phát triển hoạt động quản lý nhà nước công nghiệp công nghệ thông tin 46 2.3.1 Xu hướng phát triển hoạt động sản xuất sản phẩm công nghệ thông tin 46 2.3.2 Xu hướng hoạt động quản lý nhà nước công nghiệp công nghệ thông tin 49 2.4.Kinh nghiệm quốc tế quản lý nhà nước công nghiệp công nghệ thông tin học rút cho Việt Nam 51 2.4.1 Kinh nghiệm Hàn Quốc 51 2.4.2 Kinh nghiệm Trung Quốc 52 2.4.3 Kinh nghiệm Ấn Độ 54 2.4.4 Kinh nghiệm Ailen 55 2.4.5 Bài học rút cho Việt Nam 56 Tiểu kết chương 58 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TẠI VIỆT NAM 59 3.1.Thực trạng hoạt động sản xuất công nghiệp công nghệ thông tin 60 3.1.1 Thực trạng doanh nghiệp sản xuất sản phẩm công nghệ thông tin 60 3.1.2.Thực trạng sản xuất sản phẩm công nghệ thông tin 62 3.1.3 Thực trạng thị trường sản phẩm công nghệ thông tin 64 3.1.4.Thực trạng nhân lực công nghệ thông tin 70 3.2.Thực trạng quản lý nhà nước công nghiệp công nghệ thông tin 76 3.2.1 Thực trạng chủ trương, sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình phát triển cơng nghiệp cơng nghệ thơng tin 76 v 3.2.2 Thực trạng văn quy phạm pháp luật liên quan đến công nghiệp công nghệ thông tin 94 3.2.3 Thực trạng công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm công nghiệp công nghệ thông tin 99 3.2.4 Thực trạng hợp tác quốc tế quản lý nhà nước công nghiệp công nghệ thông tin 101 3.2.5 Thực trạng tổ chức máy quản lý nhà nước công nghiệp công nghệ thông tin 104 3.2.6 Kết chung đạt 113 3.2.7 Hạn chế, bất cập nguyên nhân 114 Tiểu kết chương 116 Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TIẾP TỤC HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 117 4.1 Quan điểm, phương hướng hồn thiện quản lý nhà nước cơng nghiệp công nghệ thông tin 117 4.1.1 Quan điểm hoàn thiện quản lý nhà nước công nghiệp công nghệ thông tin 117 4.1.2 Phương hướng hoàn thiện quản lý nhà nước công nghiệp công nghệ thông tin 119 4.2 Một số giải pháp tiếp tục hoàn thiện quản lý nhà nước công nghiệp công nghệ thông tin 122 4.2.1 Các giải pháp chung 122 4.2.2 Một số giải pháp cụ thể tiếp tục hồn thiện quản lý nhà nước cơng nghiệp công nghệ thông tin Việt Nam 126 4.3 Một số kiến nghị, đề xuất 136 4.3.1 Đối với Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ 136 4.3.2 Đối với Bộ Thông tin Truyền thông 137 vi 4.3.3 Đối với Bộ, ngành khác 138 Tiểu kết chương 140 KẾT LUẬN 141 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 143 TÀI LIỆU THAM KHẢO 146 CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT 153 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Số lượng doanh nghiệp đăng kí hoạt động lĩnh vực cơng nghệ thông tin 62 Bảng Xuất nhập công nghiệp CNTT 70 Bảng 3 Đào tạo nhân lực CNTT khối đại học, cao đẳng 71 Bảng Đào tạo nhân lực CNTT khối trường nghề 72 Bảng Số lao động công nghiệp CNTT 75 Bảng Thu nhập bình quân lao động CNTT 76 Bảng Các khu CNTT tập trung 84 Bảng Nhân lực CNTT Bộ, ngành 110 Bảng Nhân lực CNTT CQNN tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương 111 viii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Hình 1 “Mơ hình bầu dục” mô tả yếu tố tạo nên thành công xuất phần mềm quốc gia 13 Hình Đường cong Parabol lồi (Kuznet curve) mối quan hệ thu nhập quốc gia mức độ tập trung cơng nghiệp 15 Hình Đường cong Stan Shih 53 Hình Chính sách mơ hình kim cương lực cạnh tranh ngành CNCNTT 40 Hình Doanh thu công nghiệp CNTT 65 Hình Cơ cấu nhập phần cứng, điện tử 66 Hình 3 Cơ cấu xuất phần cứng, điện tử 67 Hình Doanh thu xuất nhập phần cứng, điện tử 68 Hình Doanh thu cơng nghiệp phần mềm 69 Hình Tăng trưởng nhân lực CNTT ngành CNCNTT 73 Hình Tổ chức máy QLNN CNCNTT 106 Hình Tỷ lệ cán chuyên trách CNTT quan nhà nước (bộ, quan ngang tỉnh thành phố) 109 ix PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thứ nhất, đặc thù ngành công nghiệp CNTT (CNCNTT) ngành kinh tế tri thức, chủ yếu khai thác trí tuệ người, khai thác tài nguyên thiên nhiên tiêu hao lượng đất nước Đây ngành kinh tế có giá trị gia tăng cao, lĩnh vực phần mềm, nội dung số dịch vụ CNTT đạt giá trị gia tăng từ 70-90% doanh thu Với xu giao dịch qua mạng Internet, sản phẩm, dịch vụ CNTT Việt Nam gia nhập thị trường tồn cầu nhanh chóng, quy mơ thị trường ngành lớn, mang tính tồn cầu Bên cạnh đó, so với ngành kinh tế khác ngành CNCNTT số ngành mà Việt Nam có lợi cạnh tranh thị trường giới có nguồn nhân lực trẻ, dồi dào, chịu khó, nhanh nhẹn có trình độ chun mơn tốt Mặt khác, bối cảnh quốc tế xuất hội cho ngành CNCNTT Việt Nam Các đối tác Nhật Bản coi Việt Nam lựa chọn hàng đầu sau Trung Quốc để cung cấp dịch vụ ITO, thực tế nhiều hợp đồng chuyển dần sang Việt Nam Bên cạnh đó, để tiết kiệm chi phí, tập đồn đa quốc gia đẩy mạnh việc thuê dịch vụ CNTT (ITO) th ngồi quy trình nghiệp vụ kinh doanh (BPO) sang nước phát triển có tiềm Sự phân chia lao động theo chuỗi giá trị toàn cầu lĩnh vực CNTT diễn mạnh mẽ Điều tạo hội cho nước có lợi so sánh giá nhân cơng trình độ nguồn nhân lực CNTT chất lượng cao Việt Nam ta Mặc dù ngành công nghiệp đem lại giá trị gia tăng cao, có hội, lợi khách quan chủ quan thực tế doanh thu ngành CNCNTT nước ta chưa cao, chưa phát huy tiềm có Doanh thu chủ yếu từ cơng nghiệp phần cứng – điện tử với đóng góp từ dự án FDI tập đoàn đa quốc gia Samsung, Intel, Nokia, Cannon Nhìn chung, giá trị gia tăng tạo thấp, chủ yếu lắp ráp phục vụ xuất Công nghiệp phần mềm, nội dung số dịch vụ CNTT doanh nhỏ, bị cạnh tranh gay gắt Thứ hai, Đảng Nhà nước ta coi trọng quan tâm đẩy mạnh ứng dụng, phát triển CNTT, Nghị số 36/NQ-TW ngày 01/7/2014 Bộ Chính trị đẩy mạnh ứng dụng, phát triển CNTT đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững hội nhập quốc tế khẳng định rõ vai trò quan trọng CNTT công cụ hữu hiệu tạo lập phương thức phát triển bảo vệ Tổ quốc tình hình Cùng với ứng dụng CNTT, CNCNTT đóng vai trò ngày quan trọng khơng ngành kinh tế-kỹ thuật công nghệ cao (Điều 4, Luật CNTT) mà hạ tầng thúc đẩy phát triển ngành KT-XH khác Nghị số 13-NQ/TW ngày 16/1/2012 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) khẳng định phát triển hạ tầng thông tin mười hạ tầng chủ lực để xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng nhằm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 Trong đó, phát triển mạnh CNCNTT nội dung quan trọng phát triển hạ tầng thơng tin Phát triển CNCNTT sáu nhiệm vụ trọng tâm bảy Chương trình trọng điểm thuộc Đề án đưa Việt Nam sớm trở thành nước mạnh công nghệ thông tin truyền thông Thủ tướng Chính phủ ban hành kèm theo Quyết định 1755/QĐ-TTg ngày 22/9/2010 Phát triển cơng nghiệp CNTT tham gia vào vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” theo thông báo kết luận số 264 –TB/TW Bộ Chính trị, sản phẩm sản xuất đáp ứng yêu cầu chất lượng đủ số lượng, có uy tín định người tiêu dùng bước chấp nhận, dùng u nước Hơn nữa, phát triển cơng nghiệp CNTT có vai trò đặc biệt quan trọng liên quan đến ATTT, chủ quyền quốc gia không gian mạng, lĩnh vực an ninh, quân Có vai trò quan trọng quan tâm vậy hoạt động quản lý nhà nước CNCNTT chưa chưa tương xứng với tiềm năng, chưa theo kịp phát triển yêu cầu thực tế đặt Quy mơ tồn ngành nhỏ, giá trị gia tăng thấp, lực hoạt động khả cạnh tranh so với nước khu vực giới thấp [2, tr13] Khái niệm CNCNTT gắn với sản xuất cung cấp sản phẩm CNTT (bao gồm sản phẩm phần cứng, phần mềm nội dung thơng tin số) thức luật hóa từ năm 2006 đời Luật CNTT Từ đến nay, sách CNCNTT dần hồn thiện triển khai vào thực tiễn So với lịch sử tốc độ phát triển công nghiệp CNTT kết kinh nghiệm hoạt động quản lý Nhà nước thời gian qua, đạt nhiều kết đáng ghi nhận, chưa đáp ứng yêu cầu mà thực tiễn đặt Chính sách quản lý nhà nước, văn điều hành quản lý, văn pháp luật cần hoàn thiện, tăng tính khả thi để triển khai hiệu thực tế Thứ ba, chưa có cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ, hệ thống gắn liền với sở khoa học lý luận quản lý nhà nước ngành công nghiệp công nghệ cao Việt Nam Các cơng trình nghiên cứu dừng lại việc nghiên cứu, tham khảo kinh nghiệm mức độ mô tả trạng, tiếp cận, lý giải giác độ lý luận khoa học quản lý theo khía cạnh vấn đề; chưa gắn lý luận khoa học với thực tiễn quản lý; thiếu số liệu cập nhật phương pháp luận khoa học Việc nghiên cứu, tiếp cận vấn đề đặt cách tổng thể góc độc khoa học quản lý hành nhà nước chưa thực Vì vậy, tại, cần thiết phải triển khai nghiên cứu vấn đề bình diện khoa học quản lý công cấp độ quy mô lớn so với nghiên cứu trước Như vậy, nội dung nghiên cứu Luận án cần thiết bối cảnh bùng nổ khoa học kỹ thuật, phát triển kinh tế tri thức nay, mà CNTT ứng dụng ngày sâu rộng vào mặt đời sống xã hội, yêu cầu phải tự chủ công nghệ, sản xuất sản phẩm CNTT, để tận dụng hội phát triển kinh tế mà góp phần đảm bảo an ninh quốc phòng Luận án “Quản lý nhà nước công nghiệp công nghệ thông tin Việt Nam” nghiên cứu toàn diện, tổng thể hoạt động QLNN CNCNTT, gắn lý luận khoa học với thực tiển quản lý để ứng dụng triển khai thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận án nghiên cứu, bổ sung sở khoa học QLNN CNCNTT; sở nghiên cứu thực trạng, đề xuất phương hướng giải pháp hoàn thiện QLNN CNTT thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, luận án có nhiệm vụ: Thứ nhất, luận án phân tích tổng quan số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu liên quan đến QLNN CNCNTT nước nhằm xác định nội dung cần tiếp tục nghiên cứu, hồn thiện Thứ hai, luận án nghiên cứu, phân tích, bổ sung số vấn đề lý luận thực tiễn nhằm hoàn thiện sở khoa học QLNN CNCNTT Thứ ba, luận án phân tích thực trạng cơng tác QLNN CNCNTT Việt Nam, đối chiếu với thực trạng phát triển ngành; rút kết quả, hạn chế nguyên nhân QLNN CNCNTT Thứ tư, sở nghiên cứu xu hướng phát triển kinh nghiệm QLNN CNCNTT số quốc gia, luận án đề xuất phương hướng, giải pháp chung cụ thể tiếp tục hoàn thiện QLNN CNCNTT Việt Nam giai đoạn tới, tạo thuận lợi cho hoạt động CNCNTT phát triển tốt, đem lại doanh thu cao Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án tổ chức hoạt động QLNN CNCNTT Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Giới hạn nội dung QLNN CNCNTT (thể chế, tổ chức, đội ngũ, tài chính, kiểm tra giám sát), tập trung vào xây dựng thực thi chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình; xây dựng thực thi văn pháp luật; kiểm tra tổ chức máy QLNN CNCNTT phạm vi công nghiệp sản xuất phần cứng máy tính phần mềm máy tính - Về khơng gian: Nghiên cứu QLNN lãnh thổ Việt Nam, tập trung vào công tác QLNN Trung ương - Về thời gian: Khảo sát, đánh giá thực trạng từ năm 2009-2017; đề xuất định hướng giải pháp đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2025 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận Phương pháp luận sử dụng nghiên cứu luận án phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử lý thuyết hệ thống 4.2 Phương pháp nghiên cứu Để thực mục tiêu, nhiệm vụ luận án, tác giả sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khác Trong đó, có phương pháp chủ yếu sau: - Phương pháp phân tích: Phương pháp sử dụng để phân tích tài liệu sơ cấp thứ cấp Tài liệu sơ cấp gồm văn kiện Đảng, văn pháp luật có liên quan, số liệu thống kê thức; tài liệu thứ cấp gồm báo, tạp chí, kết luận tác giả khác thực - Phương pháp tổng hợp: Phương pháp sử dụng để tổng hợp số liệu, tri thức có từ hoạt động phân tích, hỏi chun gia để đưa nhận định, luận giải, nhận xét đề xuất kết trình nghiên cứu - Phương pháp tổng kết thực tiễn: Tác giả nghiên cứu công tác QLNN CNCNTT thời gian qua để đưa kết luận kết quả, hạn chế học kinh nghiệm cho công tác QLNN CNCNTT thời gian tới - Phương pháp thống kê, so sánh: Tác giả thống kê tiêu liên quan đến hoạt động sản xuất CNCNTT hoạt động QLNN CNCNTT, từ so sánh, phân tích đưa kết luận khoa học; phương pháp so sánh chủ yếu sử dụng để so sánh QLNN CNCNTT Việt Nam số quốc gia - Phương pháp thu thập liệu, khảo sát thực tế: Mẫu phiếu thu thập thông tin doanh nghiệp CNTT gồm thông tin chun, kết hoạt động (doanh thu, nhân lực, R&D), vướng mắc kiến nghị với CQNN Phiếu Bộ TTTT gửi đến khoảng 500 doanh nghiệp nước đảm bảo việc thu thập đầy đủ, xác Số liệu thu thập tác giả phân tích, tổng hợp lựa chọn phục vụ công tác nghiên cứu, thống kê Trên sở đó, tác giả xây dựng hệ thống quan điểm, phương hướng giải pháp hoàn thiện QLNN CNCNTT thời gian tới - Phương pháp chuyên gia: Tác giả xây dựng câu hỏi lấy ý kiến chuyên gia làm sở hoàn thiện luận án, đặc biệt giải pháp mà luận án đề xuất Các chuyên gia lựa chọn phù hợp với mảng nội dung luận án, đảm bảo toàn diện khách quan, gồm đại diện quan QLNN CNCNTT Trung ương, địa phương, đại diện cho khối doanh nghiệp, đại diện cho khối đào tạo phát triển nguồn nhân lực, đại diện cho quan QLNN tổ chức máy - Bên cạnh đó, luận án sử dụng số phương pháp nghiên cứu bổ sung khác phương pháp quy nạp, phương pháp diễn dịch để cung cấp thêm luận khoa học thực tiễn thực đề tài Giả thuyết khoa học câu hỏi nghiên cứu - Giả thuyết khoa học: CNCNTT ngày có vai trò quan trọng phát triển kinh tế, nâng cao lực cạnh tranh bảo vệ Tổ quốc CNCNTT nước ta chưa chưa tận dụng hội lợi cạnh tranh, chưa phát huy hiệu tiềm QLNN CNCNTT chưa theo kịp phát triển khiến cho CNCNTT nước ta chưa phát triển xứng với tiềm - Tác giả thiết lập số câu hỏi nghiên cứu để tìm kiếm câu trả lời: (1) QLNN CNCNTT có đặc điểm, nội dung gì? Có yếu tố ảnh hưởng đến QLNN CNCNTT, xu hướng QLNN CNCNTT? (2) Thực trạng QLNN CNCNTT nào, kết quả, hạn chế, nguyên nhân? Vì QLNN CNCNTT nước ta chưa theo kịp phát triển, chưa pháp huy vai trò, tạo điều kiện cho phát triển? (3) Hoàn thiện nội dung QLNN CNCNTT Việt Nam giai đoạn tới nào? Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án 6.1.Ý nghĩa khoa học - Vận dụng tiến khoa học quản lý công, khoa học công nghệ phù hợp với thực tiễn Việt Nam nhằm hoàn thiện QLNN CNCNTT thời gian tới - Luận án nghiên cứu cách toàn diện, hệ thống, gắn sở lý luận khoa học QLNN với thực tế quản lý, làm sáng tỏ chất, nguồn gốc hoạt động QLNN chuyên ngành CNCNTT, ngành lớn CNTT nói chung - Luận án cập nhật số liệu, tài liệu nhất, thông tin cập nhật nhất, tin cậy làm sở để đề xuất giải pháp có tính khả thi, tính thực tiễn cao, nâng cao giá trị kết nghiên cứu - Đề tài kết hợp nhuần nhuyễn lý luận thực tế, phản ánh cần thiết khách quan phải nâng cao chất lượng QLNN CNCNTT; phân tích khoa học luận điểm đề xuất giải pháp cụ thể, nội dung chưa rõ cơng trình nghiên cứu có 6.2.Ý nghĩa thực tiễn - Luận án khoa học, đầy đủ để xây dựng ban hành văn pháp luật, tổ chức máy quản lý, phát triển nhân lực quản lý nhằm QLNN ngành CNCNTT hiệu giai đoạn tới - Luận án sử dụng làm tài liệu giảng dạy, giáo trình sở đào tạo, trường đại học, học viện, doanh nghiệp, hiệp hội CNTT - Luận án dùng làm tài liệu tham khảo cho giáo viên, sinh viên, nhà nghiên cứu, người hoạch định sách, cán làm cơng tác QLNN, doanh nghiệp sản xuất liên quan đến CNTT nói chung CNCNTT nói riêng Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án có kết cấu chương gồm: - Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến quản lý nhà nước công nghiệp công nghệ thông tin - Chương Cơ sở khoa học quản lý nhà nước công nghiệp công nghệ thông tin - Chương Thực trạng quản lý nhà nước công nghiệp công nghệ thông tin Việt Nam - Chương Phương hướng giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước công nghiệp công nghệ thông tin Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ THƠNG TIN 1.1 Các cơng trình nghiên cứu cơng bố liên quan đến công nghiệp công nghệ thông tin 1.1.1.Các cơng trình nghiên cứu nước - TS Trần Quý Nam (2012), Nghiên cứu, đề xuất mục tiêu, nội dung thực giải pháp phát triển công nghiệp CNTT số địa phương, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Bộ Thông tin Truyền thông Đề tài nghiên cứu sở lý luận sách phát triển CNCNTT, vẽ tranh tổng thể phát triển CNCNTT địa phương Việt Nam, xây dựng tiêu chí đánh giá lựa chọn số địa phương tiềm năng, đề xuất số giải pháp phát triển cho địa phương Tuy nhiên, việc đánh giá nguồn nhân lực CNTT dựa số lượng học sinh phổ thông không phù hợp, giải pháp chung chung thiếu thuyết phục - Nguyễn Anh Tuấn (2011), Nghiên cứu nâng cao hiệu đầu tư phát triển công nghiệp CNTT Việt Nam giai đoạn 2011-2015, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Bộ Thông tin Truyền thông Đề tài xác định quan điểm DN đóng vai trò chủ lực phát triển CNCNTT, Nhà nước tạo môi trường thuận lợi hỗ trợ thơng qua chế, sách Đầu tư phải kết hợp nguồn lực nước thu hút đầu tư nước để phát triển phần mềm Đối với công nghiệp phần cứng ưu tiên thu hút đầu tư nước ngồi, chuyển giao cơng nghệ Tuy nhiên, nội dung nghiên cứu chưa sâu, chung chung số liệu nghiên cứu lạc hậu - Vũ Anh Dũng (2010), “Thực tiễn hữu ích việc triển khai chuẩn CMMi cho doanh nghiệp gia công phần mềm Việt Nam: Bài học từ FPT Software”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh, 26(2010): 105-117 Bài báo nghiên cứu trường hợp điển hình FPT Software việc triển khai áp dụng chuẩn CMMi (mơ hình trưởng thành lực tích hợp), từ rút kinh nghiệm để doanh nghiệp phần mềm Việt Nam học hỏi triển khai áp dụng CMMi nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm lực cạnh tranh Tác giả đúc rút thực tiễn hữu ích là: (i) cam kết lãnh đạo; (ii) chuẩn bị nguồn vốn; (iii) phát triển nhân lực; (iv) ngoại ngữ; (v) quản lý tổ chức cấu trúc dự án; (vi) biến tiêu chất lượng thành văn hóa; (vii) xây dựng công cụ; (viii) tư vấn chuyên nghiệp - TS Nguyễn Trọng (2009), Toàn cảnh thị trường CNTT quốc tế suy nghĩ chỗ đứng công nghiệp phần mềm Việt Nam chiến lược phát triển đất nước, Báo cáo Toàn cảnh CNTT-TT Việt Nam 2009, Hà Nội Báo cáo cung cấp tranh toàn cảnh thị trường CNTT gồm công nghiệp bán dẫn, công nghiệp phần cứng, công nghiệp phần mềm dịch vụ để rút nhận định cho tương lai Tác giả khẳng định vị chiến lược cơng nghiệp phần mềm, có khả đưa đất nước phát triển nhanh, phát huy lợi tương đối Việt Nam Bài báo chứng minh khả để Việt Nam có mặt quốc gia hàng đầu công nghiệp phần mềm dịch vụ vào khoảng 2025 thực - TS Nguyễn Quang Hưng (2015), Sự phát triển ngành CNTT&TT, Tạp chí CNTT Truyền thơng, 6(2015):54-56 Bài báo đề cập xu hướng lĩnh vực CNTT Truyền thơng thiết bị có xu hướng di động, nhỏ đa hơn, vòng đời cơng nghệ tính tồn có lực gấp 10 lần công nghệ cũ; xu hướng Internet vạn vật (IoT); xu hướng phát triển không gian liệu lớn, khoảng 44 nghìn tỷ Gbyte vào năm 2020 Đối với CNCNTT xu hướng cơng nghệ thay đổi nhanh tác động lớn đến hoạt động QLNN ngành - TS Lê Bá Tân (2014), Sáng chế công nghệ sức cạnh tranh doanh nghiệp ICT, Tạp chí CNTT Truyền thơng, 5(2014): 39-45 Bài báo 10 quy trình phát triển doanh nghiệp ICT gắn liền với giải pháp công nghệ, xây dựng danh mục sáng chế Đối với soanh nghiệp CNTT Việt Nam, đặc biệt doanh nghiệp lớn, cần trọng đầu tư R&D để phát triển bền vững, phát triển nhân lực chất lượng cao - Anh Tiến (2013), Công nghiệp phần mềm Việt Nam vững bước khủng hoảng kinh tế, Tạp chí CNTT Truyền thơng, 9(2013): 14-15 Bài báo cung cấp số liệu cụ thể sản phẩm, doanh nghiệp, doanh thu, tốc độ tăng trưởng ngành công nghiệp phần mềm Việt Nam thực tâm Chính phủ, Quyết định Thủ tướng Chính phủ Các số liệu tài liệu tham khảo để phân tích, đánh giá trạng ngành cơng nghiệp phần mềm, từ hoạt động QLNN hiệu - Phạm Ngọc Dương (2013), Xây dựng chiến lược sản phẩm công ty CMCSOFT giai đoạn 2013-2015, Luận văn Thạc sĩ Học viện cơng nghệ bưu viễn thơng Luận văn nghiên cứu sở lý luận chiến lược sản phẩm, phân tích thực trạng để đề xuất giải pháp sản phẩm phần mềm cho CMCSoft Giải pháp đề xuất tập trung tăng cường R&D, ưu đãi thu hút nhân tài, tăng cường kiểm soát chất lương nội bộ, truyền thông nội bộ, gắn kết chặt chẽ marketing sản phẩm hỗ trợ khách hàng 1.1.2.Các công trình nghiên cứu giới - H Baetjer (1997), Software as capital: An economic perspective on software engineering, IEEE Computer Society Press Los Alamitos, USA Sách tập trung nghiên cứu điểm trọng yếu ngành công nghiệp phần mềm so với ngành cơng nghiệp khác Đó thiếu nguồn nhân lực phần mềm chất lượng cao giá trị gia tăng cao ngành nằm người, khơng phải máy móc, tài ngun Tác giả phân tích, tìm ngun nhân nhân lực phần mềm chất lượng cao chưa đáp ứng số lượng chất lượng; đề xuất giải pháp khái quát, lợi ích to lớn đạt 11 tập trung đầu tư phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành công nghiệp - Erran Carmel (2003), “The new software exporting nations: Success Factors”, The Electronic Journal on Information System in Developing Countries, 13(4): 1-12 Bài báo giới thiệu “Mơ hình bầu dục” bao gồm yếu tố làm cho công nghiệp phần mềm thành cơng xuất Đó là: (1) sách phủ, thể vai trò quan trọng Quản lý nhà nước, điều tiết, định hướng, trợ giúp phát triển công nghiệp phần mềm; (2) nhân lực, yếu tố trực tiếp tạo giá trị gia tăng ngành công nghiệp tri thức, tiêu tốn tài nguyên thiên nhiên này; (3) lương bổng, nhân lực quan để thu hút, giữ chân chuyên gia giỏi cần có chế độ lương thưởng xứng đáng, yếu tố cần quan tâm mức; (4) Chất lượng sống, yếu tố đáng ý đời sống vật chất nâng cao người lao động cần thỏa mãn nhiều tinh thần, đặc biệt nhân lực phần mềm phải làm việc nhiều nhà, trước máy tính; (5) Kết nối, xuất yếu tố đặc biệt quan trọng tạo giao thương người, doanh nghiệp với tính tương thích sản phẩm với nhau; (6) hạ tầng kỹ thuật, cơng cụ thiếu để sản xuất, gia công phần mềm tạo nên kết nối, hỗ trợ kết nối; (7) Vốn đầu tư, yếu tố vốn có vai trò đảm bảo vận hành cho tồn hệ thống sản xuất, hoạt động xuất phần mềm; (8) đặc tính cơng nghiệp, yếu tố cuối khẳng định quy mơ, tính chun nghiệp hoạt động sản xuẩt, tạo thương hiệu, tin tưởng khách hàng Mơ hình báo thơng tin tham khảo tốt giúp công tác quản lý nhà nước CNCNTT sát thực tế, khả thi đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp (xem hình 1.1) 12 Hình 1 “Mơ hình bầu dục” mơ tả yếu tố tạo nên thành công xuất phần mềm quốc gia (Nguồn: Eran Carmel [33, tr3]) - Gezinus J Hidding (2008), “Complementary Resources’ Role in First Movers and Followers in IT Industries”, Journal of Information Science and Technology, 5(3):3-23 Bài báo nghiên cứu, phân tích chứng minh rằng, ngành CNCNTT, doanh nghiệp tiên phong đổi doanh nghiệp dẫn đầu mà lại doanh nghiệp tốp sau Do đó, muốn cải tiến, đổi cần tập trung vào doanh nghiệp tốp sau trước, họ có tâm cao doanh nghiệp tốp đầu Bên cạnh đó, tác giả báo không cho nguồn lực bổ trợ có vai trò đáng kể để 01 doanh nghiệp chiếm lĩnh quyền lãnh đạo thị trường, việc phụ thuộc tâm đổi mới, sáng tạo, tạo khác biệt doanh nghiệp 13 - LYY Lu, C Yang (2004), “The R&D and marketing cooperation across new product development stages: An empirical study of Taiwan’s IT industry”, Industrial marketing management, 33 (7): 593-605 Bài báo nghiên cứu trình phát triển sản phẩm bối cảnh (CNCNTT Đài Loan) kiểu sản xuất (thiết kế chế tạo theo đơn đặt hàng – OEM/ODM) Kinh nghiệm thành cơng CNCNTT Đài Loan có giá trị cho nước phát triển bắt đầu tham gia chuỗi giá trị tồn cầu, chuyển đổi sang mơ hình sản xuất cơng nghệ cao có giá trị gia tăng cao Nghiên cứu nhận thức tầm quan trọng gắn kết nghiên cứu phát triển (R&D) tiếp thị (marketing) mức độ gắn kết đạt cao, tạo sản phẩm tốt Tuy nhiên, khái niệm CNCNTT báo giới hạn phạm vi sản xuất sản phẩm phần cứng điện tử - Imbs, Uean and Romain Wacziarg (2003), “Stages of Diversification”, American Economic Review, 93(1): 63-86 Tác giả báo cho có mối liên hệ hình chữ U ngược mức độ tập trung ngành công nghiệp (gồm CNCNTT) thu nhập quốc gia gia theo đường Kuznet (hay gọi Parabol lồi, xem Hình 1.2) Theo đó, nước nghèo sản xuất vài loại sản phẩm nước giàu sản xuất nhiều loại sản phẩm Khi nước nghèo giàu lên, cơng nghiệp họ trở nên tập trung bắt đầu đa dạng hóa sang nhiều loại sản phẩm Quá trình tiếp diễn quốc gia đạt mức bình quân đầu người khoảng 9.637 USD nước lại bắt đầu tập trung chun mơn hóa cao Nghiên cứu cho thấy phát triển công nghiệp không chuyển đổi cấu mà q trình đa dạng hóa hoạt động khác nhau, việc phải làm tập trung vào làm việc tốt mà phải học cách làm nhiều việc khác 14 Mức độ tập trung ngành công nghiệp Đường cong U ngược Thu nhập quốc gia Hình Đường cong Parabol lồi (Kuznet curve) mối quan hệ thu nhập quốc gia mức độ tập trung công nghiệp (Nguồn: Imbs, Uean and Romain Wacziarg [58, tr70]) - Dan Breznitz (2005), “Development, flexibility and R&D performance in the Taiwanese IT industry: capability creation and the effects of stateindustry coevolution”, Industrial and Corporate Change, 14 (1): 153-187 Bài báo nghiên cứu khả hạn chế Đài Loan để phát triển công nghiệp bền vững theo lĩnh vực CNCNTT (phần mềm thiết kế IC) Điều thực thông qua việc kết hợp nhà nước tư nhân, thay đổi vai trò nhà nước, đặc biệt khía cạnh lực, sáng tạo, mơ hình kinh doanh theo kiểu doanh nghiệp tư nhân Luận điểm thứ nhất, kết hợp nhân lực công tư xây dựng thành công công nghiệp theo chiến lược chế tạo theo đơn đặt hàng OEM (Original Equipment Manufacturer) chiến lược thiết kế theo đơn đặt hàng ODM (Original Designed Manufacturer) hạn chế hoạt động R&D cho bước sáng tạo Luận điểm thứ hai, sách công nghệ dựa viện nghiên cứu nhà nước Đài 15 Loan thúc đẩy phát triển công nghiệp khu vực tư khi: (1) viện nghiên cứu mở rộng, tạo liên kết với doanh nghiệp CNTT tư nhân; (2) viện nghiên cứu xem doanh nghiệp tư nhân khách hàng cuối Khái niệm CNCNTT báo chủ yếu giới hạn lĩnh vực sản xuất phần mềm thiết kế chip - Chidamber, S (2003), “An Analysis of Vietnam's ICT and Software Services Sector”, The Electronic Journal on Information Systems in Developing Countries, 13(9): 1-11 Bài báo nghiên cứu, xác định thực trạng, vị trí ICT công nghiệp dịch vụ phần mềm Việt Nam Tác giả sử dụng khung phân tích gồm yếu tố sử dụng cho quốc gia cạnh tranh để lợi cạnh tranh Việt Nam là: nhân công, hạ tầng, kết nối với thị trường lớn, tham vọng Chính phủ Việt Nam thu lợi từ việc thu hút đầu tư tập đoàn lớn để mắt tới Tuy nhiên Việt Nam tham gia thị trường muộn, yếu nguồn lực tài chính, chưa có vị trí đồ giới Bài báo khái quát tranh tổng thể CNTT truyền thông Việt Nam dựa cơng cụ phân tích tiên tiến nước phát triển tập trung vào dịch vụ gia công xuất phần mềm, phần nhỏ CNCNTT - John Gallaugher and Greg Stoller (2004), “Software Outsourcing in Vietnam: A case study of a locally operating pioneer”, The electronic journal on Information system in Developing countries, 17(1): 1-18 Bài báo trường hợp doanh nghiệp Việt Nam - quốc gia phát triển (quốc gia cấp 4) trở thành đối tác chiến lược gia công hệ thống thơng tin cho nước ngồi Tác giả tập trung nghiên cứu 03 nội dung chính: (1) tìm hiểu bối cảnh cho gia cơng phần mềm nước ngồi Việt Nam thuận lợi khó khăn gặp phải; (2) phân tích sở lý thuyết thành công Công ty Glass Egg Digital Media, từ để xác định yếu tố thành cơng, làm cho doanh nghiệp CNTT nước 16 phát triển nói chung trở thành đối tác gia cơng chiến lược cho nước phát triển CNTT; (3) tác giả tầm quan trọng phối kết hợp doanh nghiệp, công nghiệp nhân tố Nhà nước để doanh nghiệp có thành cơng trên, trở thành đối tác chiến lược cho quốc gia phát triển CNTT - Lee, H., Jang, S and Hwang, S 2008 A Prospect for Vietnam’s Software Industry: A Case of FPT Software, Posco TJ Park Foundation Tác giả yếu tố làm nên thành cơng tập đồn FPT quản lý tốt, áp dụng tiêu chuẩn chất lượng quốc tế, nguồn nhân lực có kỹ động Doanh nghiệp Việt Nam nên trọng xây dựng lòng tin với khách hàng thông qua việc cải thiện chất lượng dịch vụ, giảm lo ngại số khách hàng chất lượng, tham gia vào chuổi giá trị toàn cầu Các công ty nên tổ chức đào tạo kỹ thuật ngoại ngữ cho nhân viên, áp dụng hệ thống quản lý chất lượng quốc tế (gồm chất lượng sở hữu trí tuệ) Bài báo đưa góc nhìn phát triển CNCNTT từ phía doanh nghiệp sản xuất sản phẩm để đề xuất giải pháp cụ thể, thực tế - Kauffman R.J (2007), Scale and Scope Externalities in Growth of IT Industries in India: An Agglomeration Perspective, System Sciences, 40th Annual Hawaii International Conference Báo cáo nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng doanh nghiệp có lĩnh vực hoạt động yếu tố ảnh hưởng doanh nghiệp có hoạt động khác biệt đặt gần Các yếu tố tồn tại, tạo ảnh hưởng lẫn ngành công nghiệp liên quan Tác giả nghiên cứu mẫu phát triển lĩnh vực thuộc ngành CNCNTT gồm: sản xuất máy tính thiết bị phụ trợ; sản xuát cụm linh kiện điện tử bán dẫn; phần mềm; dịch vụ CNTT Báo cáo nghiên cứu tương tác doanh nghiệp sản xuất sản phẩm CNTT mối quan hệ với với doanh nghiệp khác để thúc đẩy phát triển CNCNTT Ấn Độ 17 - Poh-Kam Wong (2002), “ICT production and diffusion in Asia Digital dividends or digital divide”, Information Economics and Policy, 14(2): 167187 Bài báo nghiên cứu kinh nghiệm thực tế để trả lời câu hỏi: có phải nước Châu Á (mặc dù chiếm lĩnh thị phần lớn sản phẩm ICT tồn cầu) nhóm chậm chạp ứng dụng CNTT- Truyền thông (ICT) so với nước khác Bằng cách phân tích giả thiết này, tác giả nước Châu Á có tỉ lệ ứng dụng CNTT thấp so với tiềm dự báo khía cạnh mức phát triển (GDP/người) cạnh tranh (chỉ số cạnh tranh toàn cầu) Hơn nữa, khác biệt ứng dụng ICT nước Châu Á cao nước khác Cụ thể, tồn khoảng cách số đáng kể số nước phát triển khu vực (Nhật Bản nước công nghiệp Châu Á) nước phát triển Tác giả gợi ý sách giải pháp quan trọng, trọng sản xuất sản phẩm CNTT - Nguyen Quynh Mai (2006), Planning in software project management: an empirical research of software companies in Vietnam, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Fribourg, Thụy Sỹ Luận văn nghiên cứu khái niệm phần mềm, trình sản xuất phần mềm, đặc điểm phát triển công nghiệp phần mềm Việt Nam nội dung liên quan đến lập kế hoạch dự án phần mềm doanh nghiệp Tác giả khơng có khác biệt nhiều dự án phần mềm thương mại, may đo gia cơng 1.2.Các cơng trình nghiên cứu cơng bố liên quan đến quản lý nhà nước công nghiệp công nghệ thơng tin 1.2.1.Các cơng trình nghiên cứu nước - TS Trần Quý Nam (2010), Nghiên cứu, đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển công nghiệp CNTT Việt Nam giai đoạn 2011-2015, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Bộ Thông tin Truyền thông Đề tài tổng hợp số liệu nước tình hình sản xuất CNCNTT theo lĩnh vực phần 18 cứng, phần mềm, nội dung số, dịch vụ mơi trường sách Theo lĩnh vực tác giả lại phân tích, đánh giá cấu sản phẩm, nhân lực, thị trường thành tựu hạn chế Tiếp theo, theo lĩnh vực, tác giả khảo sát tình hình sản xuất số nước thành công giới, tập trung vào ASEAN, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc Trên sở thực trạng nhận định xu hướng phát triển CNCNTT Việt Nam giới, tác giả đề xuất số giải pháp phá triển đến năm 2015 nhân lực CNTT, thị trường, đầu tư, doanh nghiệp, sản phẩm, R&D, hạ tầng Đề tài nghiên cứu cách toàn diện khía cạnh ngành cơng nghiệp theo lĩnh vực thành phần CNCNTT, cung cấp tranh rộng ngành CNCNTT Góc nhìn tác giả chủ yếu xuất phát từ thực tế, doanh nghiệp, tập trung nhiều vào bất cập thực tế, thiếu sở lý luận khoa học, đặc biệt sở lý luận QLNN Các giải pháp chung chung dạng ý tưởng, số liệu đánh giá cũ không đầy đủ, đề xuất mang tính chủ quan tác giả mà chưa có tham khảo ý kiến chuyên gia, nhà quản lý, nội dung QLNN nằm rải rác chủ yếu tập trung vào thể chế Tóm lại, Đề tài khái quát trạng xu hướng phát triển CNCNTT theo lĩnh vực cụ thể, chủ yếu xu công nghệ, xu QLNN Các giải pháp lại chung cho tất lĩnh vực, điều không thực thuyết phục thể kết nối phần Đề tài với Hàm lượng liên quan đến sản xuất sản phẩm CNTT Đề tài chiếm chủ yếu, phần hoạt động QLNN chưa nhiều, thiếu rõ nét Các giải pháp đưa nhiều thiếu phân tích, giải thích chưa có trọng tâm trọng điểm, mức độ ưu tiên nên khả vận dụng vào thực tế khó khả thi - Nguyễn Anh Tuấn (2012), Nghiên cứu, đánh giá trạng định hướng phát triển “Sản phẩm phần cứng, điện tử thương hiệu Việt”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Bộ Thông tin Truyền thông Đề tài nghiên 19 cứu chung sản phẩm phần cứng, điện tử bao gồm sản xuất máy tính Có thể tham khảo số nội dung đề tài khía cạnh sản xuất máy tính, số nội dung chung cho sản xuất sản phẩm điện tử không thực sát với phạm vi luận án - TS Trần Quý Nam (2013), Nghiên cứu đề xuất chế, sách hỗ trợ để sản xuất sản phẩm nội dung số Việt, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Bộ Thông tin Truyền thông Đề tài đánh giá trạng công nghiệp sản xuất sản phẩm nội dung số, phân tích thị trường, kinh nghiệm quốc tế đề xuất tiêu chí lựa chọn số sản phẩm trọng điểm Trên sở đó, Đề tài đề xuất số giải pháp, sách hỗ trợ thúc đẩy sản xuất Khái niệm sản phẩm nội dung số sản phẩm phần mềm đề tài nhiều chồng lấn, kết đề tài áp dụng thúc đẩy phát triển sản xuất sản phẩm CNTT nói chung, phần mềm nói riêng - Ngơ Tuấn Anh (2012), Nghiên cứu chuyển đổi mơ hình tổ chức từ mơ hình làm việc phòng ban độc lập sang mơ hình nhóm làm việc doanh nghiệp thuộc lĩnh vực công nghệ thông tin Việt Nam, Luận án tiến sỹ chuyên ngành kinh tế lao động, Đại học KTQD Hà Nội Luận án phân tích thực trạng chuyển đổi mơ hình số doanh nghiệp CNTT CMC, Tinh Vân khảo sát 50 doanh nghiệp CNTT khác để đánh giá ảnh hưởng Luận án đánh giá thời cơ, thách thức doanh nghiệp Việt Nam hoạt động lĩnh vực CNTT nói chung để từ đề xuất nhóm giải pháp người, môi trường làm việc, chia sẻ thông tin Mặc dù không trực tiếp liên quan đến nội dung QLNN CNTT Luận án có giá trị tham khảo thực tiễn, cụ thể để từ quan QLNN ban hành sách (gồm tổ chức máy, nhân lực) khả thi thúc đẩy sản xuất sản phẩm CNTT - Hồ Tuấn (2009), Giải pháp nâng cao chất lượng tăng trưởng công nghiệp Việt Nam trình hội nhập quốc tế (nghiên cứu điển hình 20 ngành dệt may), Luận án Tiến sỹ chuyên ngành kinh tế công nghiệp, Đại học KTQD HN Luận án nghiên cứu vấn đề lý luận tăng trưởng, chất lượng tăng trưởng Đặc thù cơng nghiệp Việt Nam nói chung đạt nhiều thành tựu tốc độ cao, xuất phát triển mạnh, thu hút đầu tư tăng cao chứa đựng yếu tố chất lượng thấp tăng trưởng theo chiều rộng, tăng trưởng biện pháp hành chưa ý đến hiệu đầu tư, chủ yếu dựa vào khai thác tài nguyên Trên sở phân tích cụ thể ngành dệt may (gồm cấu sản phẩm, thị trường, doanh nghiệp), tham khảo kinh nghiệm quốc gia khác, Luận án đề xuất nhiều nhóm giải pháp sách vĩ mơ, sản xuất, marketing, đầu tư…Nội dung luận án không liên quan trực tiếp đến CNTT lại tài liệu tham khảo tốt từ góc độ ngành cơng nghiệp nói chung - Đào thị Anh Thư (2003), Tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh doanh nghiệp điện tử tin học Việt Nam, Luận án tiến sĩ chuyên ngành Kinh tế quản lý kế hoạch hóa, ĐHKTQD Hà Nội Luận án cung cấp sở lý luận quản lý hoạt động kinh doanh doanh nghiệp điện tử tin học, đặc điểm doanh nghiệp Việt Nam, hạn chế nguyên nhân Tác giả đề xuất giải pháp tăng cường QLNN tạo thuận lợi phát triển doanh nghiệp điện tử tin học, cụ thể hoàn thiện pháp luật, thuế, hải quan, hoạt động doanh nghiệp, hệ thống thông tin nhà nước bên cạnh giải pháp hoàn thiện tổ chức, hoạt động kinh doanh doanh nghiệp điện tử tin học Luận án nghiên cứu chung doanh nghiệp điện tử tin học, không tập trung vào doanh nghiệp sản xuất máy tính; xuất phát từ phía doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, không tập trung vào công tác QLNN Mặc dù vậy, kết lý luận Luận án tham khảo để hồn thiện hoạt động QLNN lĩnh vực sản xuất máy tính - Nguyễn Thị Việt Hà (2015), Định hướng giải pháp phát triển xuất sản phẩm ngành CNTT truyền thông Việt Nam đến năm 2020, Luận 21 văn tiến sỹ chuyên ngành Thương mại, Viện nghiên cứu Thương mại (Bộ Công thương) Luận án nghiên cứu lý luận khái niệm, đặc điểm, phân loại sản phẩm xuất sản phẩm CNTT-TT (với nội dung phát triển sản phẩm phục vụ xuất khẩu; phát triển chủ thể tham gia xuất khẩu; phát triển thị trường xuất khẩu; phát triển phương thức xuất khẩu) Trên sở phân tích thực trạng xuất sản phẩm CNTT-TT, bối cảnh triển vọng, tác giả đề xuất số định hướng phát triển nhóm giải pháp Nhà nước (thể chế, quy hoạch chiến lược, chế, hội nhập) giải pháp doanh nghiệp, hiệp hội Mặc dù tập trung vào khía cạnh xuất sản phẩm CNTT-TT luận án tài liệu tham khảo tốt lý luận sản phẩm CNTT giải pháp thúc đẩy sản xuất sản phẩm CNTT-TT, đặc biệt phần thể chế - Nhật Hồng (2013), “Tác động chế sách tới phát triển ngành cơng nghiệp điện tử, phần cứng Trung Quốc”, Tạp chí CNTT Truyền thông, 9(2013): tr34-37 Trong báo nghiên cứu sách Trung Quốc phát triển cơng nghiệp điện tử phần cứng, đặc biệt tập trung sản xuất vi mạch Trung Quốc tập trung vận dụng công cụ điều chỉnh vĩ mô theo chế thị trường, kết hợp bàn tay vơ hình (thị trường, tư nhân) bàn tay hữu hình (sự can thiệp Nhà nước), tập trung vào điểm: đầu tư nước ngoài, cồ phần doanh nghiệp, SME, hỗ trợ tiếp cận vốn, SHTT, thu hút Hoa Kiều, sản xuất theo đặt hàng Phân tích báo Trung Quốc thơng tin tham khảo tốt cho Việt Nam hệ thống tổ chức nhà nước tương đồng nước - Nhật Hồng (2013), “Một số chế, sách thúc đẩy phát triển công nghiệp điện tử, phần cứng Trung Quốc”, Tạp chí CNTT Truyền thơng, 11(2013): tr32-35 Bài báo trình bày kinh nghiệm Trung Quốc từ khía cạnh sách mua sắm Chính phủ (mua sắm nước), hỗ trợ tiếp cận vốn (vay ngân hàng, góp vốn, lãi suất, quỹ đầu tư), phát triển khu CNTT-TT, 22 đầu tư số DNNN sản xuất vi mạch Một số đề xuất báo cho Việt Nam từ kinh nghiệm Trung Quốc tài liệu tham khảo tốt cho Nhà nước thực hoạt động QLNN công nghiệp điện tử, phần cứng máy tính - Duong, Nguyen Trong 2004 ‘Software Industry Development in Vietnam’, International Intellectual Property Institute (2004) Báo cáo nêu thực trạng phát triển công nghiệp phần mềm đề xuất số định hướng phát triển cho giai đoạn Mặc dù số giải pháp nguyên giá trị đến nay, lại nội dung bị lạc hậu so với phát triển nhanh công nghệ - Dương Thái Sơn (2015), Báo cáo Nghiên cứu xây dựng báo cáo trạng, xu định hướng phát triển ngành công nghiệp phần mềm nội dung số Việt Nam, Nhiệm vụ nghiên cứu chuyên môn thường xuyên Viện Công nghiệp phần mềm Nội dung số Việt Nam (Bộ Thông tin Truyền thông) Báo cáo tập trung nghiên cứu phân loại sản phẩm, dịch vụ CNTT với nhiều hệ thống phân loại khác nhau, nội dung có ý nghĩa cơng tác QLNN, hoạch định sách Trên sở nghiên cứu trạng (bao gồm hệ thống sách), xu hướng phát triển CNTT nói chung dịch vụ, sản phẩm phần mềm, nội dung số nói riêng, báo cáo đưa số định hướng phát triển ngành phần mềm nội dung số Việt Nam Mặc dù nhận định, định hướng đưa chủ yếu liên quan đến công nghệ thị trường, mang tính chủ quan Các nội dung liên quan đến QLNN ít, chủ yếu thơng qua việc khảo sát, đánh giá chế sách hành 1.2.2 Các cơng trình nghiên cứu giới - Peter Evans (1995), Embedded Autonomy: States and Industrial Transformation, Princeton University Press Sách nghiên cứu chu kỳ 10 năm công nghiệp máy tính Brazil, Ấn Độ Hàn Quốc Tác giả đánh giá cao vai trò Nhà nước việc thúc đẩy phát triển ngành cơng nghiệp nói chung thông qua việc nghiên cứu phát triển ngành 23 CNCNTT (gồm DN máy tính, sản xuất phần mềm, doanh nghiệp điện tử bán dẫn) số nước công nghiệp (NICs) Qua CNCNTT, theo kinh nghiệm phát triển cơng nghiệp số nước, ví nước công nghiệp Đông Á, tác giả chứng minh sách Nhà nước có vai trò yếu tố định Trong đó, đặc biệt mối kết nối Nhà nước tầng lớp xã hội, điều kiện cần để chuyển đổi phát triển công nghiệp - Tan, Felix B (2002), Cases on Global IT Applications and Management: Successes and Pitfalls, Idea Group Publishing Phần sách phân tích thành cơng ngành cơng nghiệp CNTT nước nhỏ Phần lan New Zealand (IT industry Success in Small Countries: The Cases of Finland and New Zealand) Tác giả cho có yếu tố ảnh hưởng đến phá triển ngành CNCNTT nói chung nước nói riêng là: (1) Mức độ quan tâm, tâm thúc đẩy ngành CNCNTT Nhà nước, Chính phủ, phải thể động thái cụ thể, hiệu không dừng lại quy định chung chung không triển khai thực tế; (2) Trình độ, lực nghiên cứu phát triển (R&D) quốc gia, để phát triển CNCNTT cần đầu tư nhiều cho R&D, trước tiên tạo mũi nhọn, chưa phải quy mô; (3) Hệ thống giáo dục cung cấp nhân lực, là nguồn gốc tạo nguồn nhân lực đủ số lượng, đạt chất lượng phục vụ phát triển CNCNTT - Nguyên, Thanh Tuyen (2008), Seeking ThachSanh’s rice bowl: An exploration of knowledge, ICTS and sustainable economic development in Vietnam, Phd thesis in Information Technology at the Monash University, Australia Luận án nghiên cứu tổng thể ICT mối liên hệ với nhiều ngành, lĩnh vực khác Luận án nghiên cứu, chứng minh vai trò to lớn ICT (gồm CNTT) lĩnh vực đời sống kinh tế xã hội tạo phát triển bền vững Luận án cung cấp sở khoa học lý luận 24 CNTT, xu hướng phát triển CNTT nói chung, phần công nghiệp ICT luận án tập trung nhiều vào công nghiệp dịch vụ viễn thông tài liệu tham khảo tốt cho định hướng QLNN CNCNTT thơng qua số mơ hình phát triển giới - Mingzhi Li, Ming Gao (2003), “Strategies for developing China’s Software industry”, Information Technologies and International Development, 1(1): 61-73 Báo cáo Viện kỹ thuật Masachusetts nghiên cứu chiến lược phát triển công nghiệp phần mềm Trung Quốc tham khảo thành công Ấn Độ Ở tầm quốc gia, Chính phủ thiên mảng phần cứng cơng nghiệp CNTT- Truyền thơng, chưa có định hướng chiến lược cho công nghiệp phần mềm Ở tầm ngành doanh nghiệp, phát triển phần mềm xem sáng tạo cá nhân dây chuyền kỹ thuật Vì thế, tầm quan trọng, vai trò chất lượng sản phẩm tiêu chuẩn (2 yếu tố vô quan trọng cho phát triển phần mềm) bị xem nhẹ Nguyên nhân sâu xa cho phần mềm sản phẩm bán kèm theo phần cứng nên sản phẩm miễn phí Việc chưa coi trọng bảo vệ sở hữu trí tuệ góp phần kìm hãm đầu tư cho phần mềm, cản trở động lực sáng tạo doanh nghiệp phần mềm Bài báo rằng, theo cách Ấn Độ làm xuất khẩu, Trung Quốc nên tập trung vào thị trường dịch vụ phần mềm nội địa ngắn hạn theo đuổi chiếu lược phát triển cân nội địa xuất dài hạn Tác giả phân tích đừng nên hỏi câu hỏi liệu Trung Quốc cạnh tranh với Ấn Độ thị trường phần mềm hay không, mà mở nhiều hội tốt thúc đẩy hợp tác Trung quốc với cường quốc phần mềm (gồm có Ấn Độ) Liên minh doanh nghiệp phần mềm Trung Quốc nước ngồi đem lại lợi ích cho phía, cạnh tranh thị trường ngách mang lại lợi ích cho Hợp tác với doanh nghiệp quốc tế mở rộng thị trường cho doanh nghiệp phần mềm Trung quốc 25 - Phalguni Gupta (2001), “Growth scenario of IT industries in India”, Communications of the ACM, 44(7):40-41 Theo báo này, Ấn Độ lên nhanh chóng lĩnh vực CNTT người Ấn sớm nhận tiềm CNCNTT để tạo giàu có, hội nhập việc làm CNCNTT yếu tố kế hoạch quốc gia Ấn Độ, công cụ hữu hiệu thực hiện đại hóa kinh tế Từ kéo theo chuyển đổi cách tự nhiên sang mảng ứng dụng CNTT phủ, cơng cộng tư nhân, giáo dục Tác giả vai trò, tâm Nhà nước Ấn Độ việc phát triển CNCNTT để phát triển kinh tế đất nước Khái niệm CNCNTT báo chủ yếu công nghiệp dịch vụ CNTT, gia công phần mềm cho Mỹ nước phát triển khác - Robert Schware (1992), “Software industry entry strategies for developing countries: A “Walking on two legs” Proposition”, World Development, 20(2): 143-164 Bài báo nghiên cứu trường hợp Ấn Độ Brazil sử dụng chiến lược phát triển khác ngành công nghiệp phần mềm họ Các doanh nghiệp Ấn độ Brazil cố gắng “đi 01 chân”, Brazil hướng vào thị trường nội địa Ấn độ hướng thị trường xuất Tác giả cho Nhà nước trước tiên nên định hướng nhiều đến thị trường nội địa doanh nghiệp tích lũy kinh nghiệm đổi sáng tạo sản xuất phần mềm, giai đoạn tập luyện để từ từ mở rộng thị trường xuất phần mềm quốc tế - Z Jiang (2009), Development of IT industry in China in the new age, Journal of Shanghai Jiaotong University (Science), 14(1):1-24 Bài báo chứng minh vai trò CNCNTT cách mạng công nghiệp lần thứ lịch sử, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, phát triển bền vững, giống “bộ khuyếch đại” tăng trưởng kinh tế Chính sách phát triển Trung Quốc nên tập trung vào đổi sáng tạo, định hướng thị trường, cơng nghệ mở ứng dụng tích hợp, tồn diện Các phân tích, học kinh 26 nghiệm Trung Quốc báo có giá trị tham khảo cho Việt Nam - Shiu-Wan Hung (2009), “Development and innovation in the IT industries of India and China”, Technology in Society, 31(1): 29-41 Bài báo phân tích đổi ngành CNCNTT Ấn Độ Trung quốc thơng qua mơ hình khung sách nghiên cứu đổi ngành CNCNTT Trung quốc Ấn độ Tác giả phân tích tồn khách quan yếu tố ngành CNCNTT bao gồm: kiến thức công nghệ, phát triển nguồn nhân lực, khu công nghiệp, thông tin thị trường, kỹ quản lý, R&D, nguồn tài chính, thị trường nước quốc tế, tương tác yếu tố với phủ Bên cạnh đó, hoạt động kết hợp viện nghiên cứu giữ vai trò quan trọng giúp hệ thống sáng tạo động hiệu Bài báo tập trung vào đẩy mạnh R&D để từ thúc đẩy phát triển CNCNTT, học kinh nghiệm Ấn Độ, Trung Quốc có giá trị Việt Nam - Smith, P., Toulmin, L and Qiang, W (2003), “Accelerating ICT Development in Vietnam”, Digest of Electronic Commerce Policy and Regulation, 26: 31–40 Bằng phương pháp rà soát nghiên cứu trước đây, thảo luận với chuyên gia quan sát thành công thất bại số quốc gia, so sánh với xu phát triển công nghệ, báo 07 thách thức phát triển CNTT-Truyền thông (ICT) Việt Nam, có phát triển CNCNTT (đặc biệt công nghiệp phần mềm) Tiếp theo, tác giả vạch chiến lược phát triển hướng vào sách tác động cách có hệ thống Phát triển CNCNTT cần tập trung vào số khía cạnh như: nhân lực, hạ tầng, cơng cụ phương pháp, đối tác, sở hữu trí tuệ đặc trưng Các phân tích báo có giá trị tham khảo công tác quản lý nhà nước CNCNTT Chính phủ 27 - Felix B Tan and Kallaya Leewongcharoen (2005), “Factor Contributing to IT Industry Success in Developing countries: The Case of Thailand”, Information Technology for Development, 11(2): 161-194 Bài báo xây dựng mơ hình khái niệm phát triển CNCNTT cho nước phát triển Tác giả đầu tư trực tiếp nước ngồi yếu tố sống thành công CNCNTT Thái Lan, đặc biệt phần cứng máy tính Tác giả vị trí địa lý, sách phủ, nhân lực hạ tầng có quan hệ tích cực CNCNTT đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) Chính sách phủ tạo nên thành cơng CNCNTT Thái lan nhờ thu hút đầu tư nước ngoài, thúc đẩy trực tiếp cho phát triển Thái Lan thất bại việc thúc đẩy CNCNTT thông qua đầu tư cho nghiên cứu phát triển (R&D) Phân tích báo, học kinh nghiệm Thái Lan tài liệu tham khảo tốt cho CNCNTT, đặc biệt cơng nghiệp phần cứng máy tính Việt Nam - Brauer, T., Edwards, V and Anh, T.P (2007), “The Gambler, the Carrots, and the Cook: A Critical Evaluation of Investment Potential in the Vietnamese Software Industry”, Asia Pacific Business Review 13(1): 41–58 Bài báo nghiên cứu điều kiện tiềm phát triển công nghiệp Việt Nam thông qua tiếp cận công nghiệp phần mềm sử dụng mơ hình hệ sinh thái Finegold để xây dựng mơ hình phát triển cơng nghiệp Quan hệ hợp tác xác định yếu tố quan trọng cơng nghiệp, vốn đầu tư đóng vai trò chủ chốt Ngồi ra, tác giả cho phủ Việt Nam quan trực thuộc tiếp tục có ảnh hưởng lớn đến phát triển lĩnh vực công nghiệp - Association for Computing Machinery (ACM ) (2006), “Government’s role in Asia’s software”, Communications of the ACM, 49(4): 10 Theo báo, phần lớn chuyên gia Châu Á cho Chính phủ phải thúc đẩy công 28 nghiệp phần mềm khu vực Chính phủ nhân tố quan trọng thúc đẩy công nghiệp phần mềm, đặc biệt xây dựng sách - Kristen D Watkins (2012), Effective Policymaking for Developing ICT Industries: Lessons from three African governments’ approaches to information and communications technology, Master thesis in city planning at the Massachusetts institute of Technology Luận văn này, từ việc nghiên cứu công nghiệp ICT (gồm viễn thông CNTT) nước Châu Phi (Rwandan, Ugandan, Zambian) để hướng dẫn sách cho nước phát triển khác Định hướng sách tham khảo cho QLNN nhằm phát triển CNCNTT Việt Nam, công nghiệp ICT luận văn chủ yếu tập trung vào công nghiệp dịch vụ viễn thông 1.3 Nhận xét, đánh giá 1.3.1 Những mặt thành công - Các cơng trình nghiên cứu đến đề xuất số giải pháp chung nhất, tập trung cho lĩnh vực cụ thể công nghiệp phần mềm hay phần cứng máy tính - Các cơng trình nghiên cứu tìm hiểu số ngun nhân thành cơng, thất bại số quốc gia giới để rút học kinh nghiệm cho Việt Nam 1.3.2 Những mặt chưa rõ, chưa đề cập đến cần tiếp tục nghiên cứu - Các sách, tài liệu, luận án nước nội dung liên quan đến QLNN CNCNTT đến ít, khơng có - Có thể nói cơng trình cơng bố có chung vấn đề thiếu số liệu thống kê số liệu lạc hậu, khơng tính thời sự, giải pháp đưa khơng xác khả thi, đặc biệt bối cảnh kinh tế giới nước biến động mạnh mẽ thời gian qua, công nghệ có thay đổi mang tính đột phá 29 - Đa số cơng trình nghiên cứu tập trung vào lĩnh vực cụ thể công nghiệp phần mềm hay phần cứng máy tính, nội dung nhỏ quản lý nhà nước (như văn pháp luật, xuất nhập phần mềm); chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu có hệ thống cho công tác QLNN CNCNTT; chưa gắn với sở lý luận khoa học quản lý - Các giải pháp đưa nói chung chưa giải thích phân tích thấu đáo, thiếu phương pháp luận, thiếu sở lý luận khoa học để chứng minh, thiếu liên kết thực trạng, kinh nghiệm giải pháp mang tính logic, gắn kết - Việc nghiên cứu, phân tích chưa tập trung vào đánh giá hoạt động QLNN để từ tìm ngun nhân trước đề xuất giải pháp Do vậy, giải pháp đề xuất thiếu tính thực tiễn, khó khơng thể triển khai thực tế 1.3.3.Những vấn đề khoa học cần tiếp tục nghiên cứu Như đánh giá trên, bản, cơng trình nghiên cứu dừng lại việc nghiên cứu, tham khảo kinh nghiệm mức độ mô tả trạng, tiếp cận, lý giải giác độ lý luận khoa học quản lý theo khía cạnh vấn đề; chưa gắn lý luận khoa học với thực tiễn quản lý; thiếu số liệu cập nhật phương pháp luận khoa học Việc nghiên cứu, tiếp cận vấn đề đặt cách tổng thể góc độc khoa học quản lý hành nhà nước chưa thực Vì vậy, tại, cần thiết phải triển khai nghiên cứu vấn đề bình diện khoa học quản lý công cấp độ quy mô lớn so với nghiên cứu trước 30 Tiểu kết chương Chương tổng hợp, phân tích cơng trình nghiên cứu ngồi nước liên quan đến CNCNTT liên quan đến QLNN CNCNTT Trên sở tổng hợp, phân tích cơng trình nghiên cứu nước nước ngồi liên quan, luận án rút kết luận sau: Thứ nhất, ngồi nước, khái niệm CNCNTT khác nhau, khơng có cơng trình nghiên cứu QLNN CNTT CNCNTT, nội dung nằm rải rác, xen lẫn cơng trình Trong nước có 1-2 đề tài khoa học cấp Bộ (Bộ Thông tin Truyền thông) nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển CNCNTT nói chung, gồm giải pháp QLNN (chủ yếu hồn thiện sách) giải pháp khác Thứ hai, chưa có cơng trình nghiên cứu QLNN CNCNTT Việt Nam giác độ quản lý công, khoảng trống mà luận án tập trung nghiên cứu 31 Chương CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ THƠNG TIN 2.1 Những vấn đề lý luận cơng nghiệp công nghệ thông tin 2.1.1 Khái niệm công nghiệp công nghệ thông tin Công nghệ thông tin (Information Technology) khái niệm rộng, trừu tượng, thay đổi theo phát triển công nghệ Nghị 49/CP Chính phủ ngày 4/8/1993 định nghĩa "Cơng nghệ thông tin tập hợp phương pháp khoa học, phương tiện công cụ kỹ thuật đại - chủ yếu kỹ thuật máy tính viễn thông - nhằm tổ chức khai thác sử dụng có hiệu nguồn tài ngun thơng tin phong phú tiềm lĩnh vực hoạt động người xã hội” Luật công nghệ thông tin năm 2006 định nghĩa “Công nghệ thông tin tập hợp phương pháp khoa học, công nghệ công cụ kỹ thuật sản xuất, truyền đưa, thu thập, xử lý, lưu trữ trao đổi thơng tin số” Có nhiều định nghĩa khác CNTT, cách chung nhất, công nghệ thơng tin sử dụng máy tính phần mềm máy tính để chuyển đổi, lưu trữ, bảo vệ, xử lý, truyền tải thu thập thông tin Ngày nay, nói lĩnh vực CNTT chia thành cấu phần hạ tầng, ứng dụng, cơng nghiệp, nhân lực an tồn thơng tin Xét từ góc độ ngành kinh tế cơng nghiệp hoạt động kinh tế quy mô lớn, sản phẩm tạo trở thành hàng hóa hỗ trợ thúc đẩy mạnh mẽ tiến công nghệ khoa học kỹ thuật Cơng nghiệp khơng có nghĩa sản xuất từ đầu đến cuối sản phẩm, hàng hóa Có thể hiểu cơng nghiệp theo hướng sản xuất theo quy mô lớn, đại một vài cơng đoạn tồn q trình sản xuất hàng hóa để tạo giá trị gia tăng 32 Nghị 49/CP Chính phủ ngày 4/8/1993 định nghĩa “Ngành công nghiệp CNTT ngành công nghiệp tạo sản phẩm phần cứng phần mềm máy tính, dịch vụ máy tính, thiết bị viễn thông dịch vụ viễn thông” Tuy nhiên, Luật CNTT năm 2006 lại có định nghĩa khác “Công nghiệp công nghệ thông tin ngành kinh tế - kỹ thuật công nghệ cao sản xuất cung cấp sản phẩm công nghệ thông tin, bao gồm sản phẩm phần cứng, phần mềm nội dung thông tin số” Trên thực tế có nhiều định nghĩa khác nhau, chuyên đề này, CNCNTT hiểu ngành công nghiệp sản xuất sản phẩm CNTT, bao gồm phần cứng máy tính phần mềm máy tính Phần mềm máy tính sản phẩm đặc biệt, vơ hình, khơng thể sử dụng không cài đặt phần cứng máy tính truyền mạng dễ dàng Phần mềm với phần cứng để tạo nên 01 sản phẩm CNTT “hồn chỉnh” 2.1.2 Vai trò công nghiệp công nghệ thông tin CNTT khẳng định công cụ hữu hiệu tạo lập phương thức phát triển bảo vệ Tổ quốc tình hình mới; động lực quan trọng phát triển kinh tế tri thức, xã hội thông tin, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia q trình hội nhập quốc tế; góp phần đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, bảo đảm phát triển nhanh, bền vững đất nước [5, tr 2] CNCNTT có mối liên hệ chặt chẽ với ứng dụng CNTT, nhân lực CNTT, an tồn thơng tin hạ tầng thơng tin Ứng dụng thị trường công nghiệp, ngược lại công nghiệp thúc đẩy ứng dụng, tạo hạ tầng đồng thúc đẩy phát triển ngành kinh tế khác tạo tảng phát triển kinh tế tri thức Công nghiệp thị trường sử dụng nhân lực CNTT ngược lại nhân lực chất lượng cao thúc đẩy phát triển công nghiệp Trong kinh tế tri thức, quy trình sản xuất tự động hố, máy móc khơng thay thao tác lao động người mà thao tác tư thơng qua trí thơng minh nhân tạo Bản thân CNTT tạo ngành công nghiệp – 33 CNCNTT - đem lại doanh thu ngày cao, đóng góp khơng nhỏ cho GDP quốc gia Chủ trương “Phát triển công nghiệp công nghệ thông tin thành ngành kinh tế quan trọng, đặc biệt phát triển công nghiệp phần mềm” Đảng khẳng định từ năm 2000 [4, tr2] CNCNTT xác định cấu phần quan trọng việc xây dựng hạ tầng thơng tin, góp phần hoạn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội đồng bộ, nhằm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 [71, tr1] Phát triển ngành CNCNTT giúp quốc gia làm chủ hệ thống thông tin, làm chủ công nghệ để sản xuất sản phẩm phần cứng, phần mềm Do đó, quốc gia khơng bị lệ thuộc vào hãng nước ngồi cơng nghệ sản phẩm CNTT Bên cạnh đó, bối cảnh nguy an tồn thơng tin mạng diễn biến ngày phức tạp, hậu ngày nghiêm trọng, quy mơ ngày lan rộng hình thức ngày tinh vi phát triển CNCNTT đóng vai trò quan trọng việc đảm bảo an tồn thơng tin mạng, bảo vệ chủ quyền quốc gia không gian mạng Cũng ngành kinh tế kỹ thuật, công nghiệp sản xuất sản phẩm phần cứng, phần mềm đóng góp ngày tăng vào GDP đất nước Đây xem ngày kinh tế trẻ, giàu tiềm năng, tốc độ tăng trưởng cao mà Việt Nam ta có lợi cạnh tranh nhân lực trẻ, chịu khó rẻ so với quốc gia khu vực Đặc biệt, công nghiệp sản xuất sản phẩm phần mềm có giá trị gia tăng cao, có thị trường rộng khắp tồn cầu thơng qua mơi trường mạng Bên cạnh đó, ngành cơng nghiệp CNTT phát triển thu hút, tạo ngày nhiều việc làm cho người lao động, lao động trẻ Điều cho thấy vai trò ngày quan trọng CNCNTT ngành kinh tế phát triển đất nước vừa hạ tầng hạ tầng thúc đẩy phát triển ngành kinh tế, xã hội khác 34 2.1.3 Đặc điểm công nghiệp công nghệ thông tin Việt Nam - CNCNTT ngành sản xuất sản phẩm công nghệ cao, sản phẩm có hàm lượng tri thức cao, sản xuất phần cứng tự động hóa cao sản xuất phần mềm thực phân tán thơng qua văn phòng ảo, qua mạng Ở Việt Nam, công nghiệp phần cứng chủ yếu thực khâu lắp ráp cơng nghiệp phần mềm chủ yếu gia cơng xuất cung ứng cho nhu cầu nước - Thị trường sản phẩm phần cứng, phần mềm rộng, cạnh tranh trực tiếp thị trường quốc tế Sản phẩm phần cứng chủ yếu tham gia số khâu chuỗi giá trị toàn cầu, sản phẩm phần mềm tham gia trực tiếp thị trường tồn cầu qua môi trường mạng - Đầu tư lớn, đặc biệt đầu tư cho dây chuyền sản xuất phần cứng, thương hiệu phần mềm nghiên cứu phát triển (R&D) Ở Việt Nam đa số doanh nghiệp CNTT DNVVN, doanh nghiệp khởi nghiệp, đầu tư cho R&D hạn chế - Nhân lực CNTT hội nhập toàn cầu, “di chuyển” dễ dàng quốc gia khu vực giới Ở Việt Nam nhân lực CNTT thiếu số lượng yếu chất lượng 2.2 Nội dung quản lý nhà nước công nghiệp công nghệ thông tin yếu tố ảnh hưởng 2.2.1 Nội dung quản lý nhà nước công nghiệp cơng nghệ thơng tin Quản lý nhà nước tồn hoạt động nhà nước tác động vào ngành, lĩnh vực để định hướng phát triển nó, nội dung QLNN nói chung nhóm thành nhóm gồm: Hệ thống thể chế gồm chế, sách, văn pháp luật; Hệ thống tổ chức chế vận hành tổ chức; Đội ngũ, nhân lực thực hoạt động quản lý (đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, người lao động thực thi cơng tác quản lý); Chi phí, kinh phí cho hoạt động quản lý (tài cơng); Q trình kiểm tra, đánh giá, giám sát 35 hoạt động quản lý Cụ thể, QLNN CNCNTT bao gồm nội dung quản lý chi tiết sau [59, tr3]: (i) Xây dựng, tổ chức thực sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình phát triển CNCNTT Đây nội dung có ý nghĩa quan trọng, định hướng phát triển ngành CNCNTT trung hạn dài hạn; để quan trung ương, địa phương, tổ chức, doanh nghiệp có kế hoạch hành động phù hợp Do đó, việc xây dựng thực thi sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình phát triển CNCNTT phải đảm bảo nội dung sau: - Phù hợp với chủ trương, đường lối Đảng pháp luật Nhà nước, quán với chiến lược, quy hoạch, kế hoạch tổng thể phát triển KTXH nước vùng, miền, địa phương theo giai đoạn - Phải đồng bộ, thống từ chiến lược, quy hoạch chương trình, kế hoạch; phân tích, dự báo xác, có tầm nhìn dài hạn, tổng thể lấy ý kiến thống nhất, đồng thuận bộ, ban, ngành, địa phương, chuyên gia nhân dân trước thông qua; ban hành văn hành văn quy phạm pháp luật - Xác định rõ quan điểm, mục tiêu chung, mục tiêu cụ thể, nhiệm vụ, giải pháp, kinh phí thực phân cơng trách nhiệm cụ thể (một nhiệm vụ đầu mối chịu trách nhiệm thực hiện) - Các bộ, ngành, địa phương chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình phát triển CNCNTT chung để xây dựng kế hoạch hành động cụ thể, dự án cụ thể phù hợp với điều kiện thực tế, đặc thù mình; đồng thời bố trí, huy động nguồn lực từ NSNN xã hội hóa để triển khai thực (ii) Xây dựng, ban hành, tuyên truyền, phổ biến, tổ chức thực văn quy phạm pháp luật CNCNTT 36 Văn quy phạm pháp luật (VBQPPL) công cụ quan trọng QLNN, có hiệu lực bắt buộc chung, áp dụng lặp lại nhiều lần Nhà nước bảo đảm thực Hiện hệ thống VBQPPL gồm Luật Quốc hội, Nghị định Chính phủ, Thơng tư Bộ trưởng … quy định Điều Luật ban hành VBQPPL năm 2015 Việc xây dựng, ban hành, tuyên truyền, phổ biến, tổ chức thực VBQPPL CNCNTT cần đảm bảo nội dung sau: - Tạo sở pháp lý, địa vị pháp lý, vị trí, vai trò ngành CNCNTT tổng thể kinh tế, tạo hành lang pháp lý đầy đủ cho phát triển ngành - Rà soát, cập nhật, bổ sung VBQPPL CNCNTT phù hợp với phát triển công nghệ, yêu cầu thực tế, tạo môi trường pháp lý thơng thống thúc đẩy phát triển sản xuất sản phẩm, phát triển doanh nghiệp, thị trường nhân lực CNCNTT; ưu tiên xây dựng, cập nhật VBQPPL ưu đãi, hỗ trợ sản xuất sản phẩm CNTT - Ban hành VBQPPL theo thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục quy định Luật ban hành VBQPPL năm 2015; đổi nội dung, đa dạng hình thức tuyên truyền, phổ biến VBQPPL để người biết, hiểu tuân thủ pháp luật (iii) Thanh tra, kiểm tra, giải khiếu nại tố cáo xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực CNCNTT Đây nội dung quan trọng công tác QLNN CNCNTT nhằm phát hành vi vi phạm, thiếu sót hoạt động tổ chức, cá nhân; áp dụng biện pháp xử lý, khắc phục nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu QLNN, đảm bảo pháp luật thực thi nghiêm minh Trong hoạt động QLNN CNCNTT, tra, kiểm tra, giải khiếu nại tố cáo xử lý vi phạm cần đảm bảo nội dung sau: - Thanh tra, kiểm tra, giám sát việc thực pháp luật hoạt động sản xuất sản phẩm CNTT 37 - Thanh tra, kiểm tra, giám sát việc thực sách hỗ trợ phát triển sản phẩm CNTT, doanh nghiệp CNTT, thị trường sản phẩm CNTT phát triển nhân lực CNTT - Giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật liên quan đến hoạt động sản xuất sản phẩm CNTT - Xây dựng, triển khai chế tra, kiểm tra, phối hợp phù hợp với nội dung đối tượng kiểm tra (iv) Hợp tác quốc tế CNCNTT Nội dung QLNN hoạt động hợp tác quốc tế CNCNTT nhằm kêu gọi tài trợ hỗ trợ kỹ thuật cho phát triển CNCNTT nước; hỗ trợ tìm kiếm hội đầu tư kinh doanh thị trường nước ngoài, làm cầu nối cho doanh nghiệp nước vào Việt Nam; tham gia hoạt động hợp tác phát triển nguồn nhân lực, nghiên cứu phát triển lĩnh vực CNCNTT, xúc tiến đầu tư, xúc tiến thương mại; tham gia hiệp định thương mại, hiệp ước quốc tế liên quan đến CNCNTT Nội dung QLNN hoạt động hợp tác quốc tế CNCNTT cần đảm bảo: - Tham gia xây dựng pháp luật, điều ước quốc tế khu vực liên quan đến lĩnh vực CNCNTT - Đàm phán cam kết thương mại, ký kết hiệp định thương mại, thỏa thuận hợp tác lĩnh vực CNCNTT - Hợp tác nghiên cứu khoa học QLNN CNCNTT, hợp tác thu hút nguồn lực quốc tế phục vụ phát triển CNCNTT Việt Nam, hỗ trợ doanh nghiệp CNTT Việt Nam tiến giới; hợp tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực CNCNTT; trao đổi thông tin hoạt động sản xuất CNCNTT - Triển khai hội thảo, hội nghị, triển lãm trao đổi sách, xúc tiến đầu tư, kinh tế đối ngoại, tuyên truyền quảng bá giá trị CNCNTT Việt Nam quốc tế (v) Tổ chức máy QLNN CNCNTT 38 Để QLNN CNCNTT nhà nước cần xây dựng, củng cố tăng cường sức mạnh máy QLNN với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức phù hợp Việc xây dựng hoàn thiện tổ chức máy QLNN CNCNTT phải gắn với chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển CNCNTT để phát huy hiệu QLNN Các nguyên tắc chung xây dựng cấu tổ chức QLNN gồm: - Phù hợp cấu tổ chức quan quản lý với tính phức tạp chức năng, nhiệm vụ quản lý, tính đa dạng mục tiêu quản lý, quy mô độ phức tạp đối tượng quản lý với điều kiện quản lý - Phạm vi quản lý hiệu quả, khả quản lý - Tương xứng nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm - Linh hoạt thích nghi, đáp ứng yêu cầu quản lý thay đổi Hoạt động tổ chức máy QLNN CNCNTT cần đảm bảo số nội dung sau: - Tổ chức thành hệ thống CQNN từ Trung ương đến địa phương sở, tạo thành chỉnh thể đồng thực chức QLNN; tạo gắn kết quan QLNN với doanh nghiệp, hiệp hội CNTT - Về đơn vị chuyên trách, đầu mối QLNN CNCNTT cần quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức rõ ràng, không chồng lấn bộ, ngành Trung ương sở ngành địa phương, phân cấp phân quyền quan Trung ương địa phương; đảm bảo hài hòa lợi ích Trung ương địa phương, trước mắt lâu dài, kết hợp quản lý theo ngành theo lãnh thổ, phát huy sức mạnh tổng hợp quản lý, tăng cường vai trò cấp quyền địa phương - Tạo mơi trường động, hấp dẫn, thu nhập, đãi ngộ tốt nhằm thu hút đội ngũ nhân lực số lượng, chất lượng với chun mơn, đạo đức tốt (vi) Bên cạnh đó, QLNN CNCNTT bao gồm nội dung: Xây dựng, ban hành quy định tiêu chuẩn, chất lượng áp dụng lĩnh vực 39 CNCNTT; quản lý an tồn, an ninh thơng tin hoạt động CNCNTT; cấp, tạm đình chỉ, đình chỉ, thu hồi loại giấy chứng nhận, chứng CNCNTT; quản lý đầu tư hoạt động CNCNTT theo quy định pháp luật; quản lý phát triển nguồn nhân lực cho CNCNTT; tổ chức quản lý, sử dụng tài nguyên, sở liệu quốc gia CNCNTT; quản lý, thực báo cáo thống kê CNCNTT theo quy định pháp luật; huy động sở hạ tầng thông tin thiết bị CNCNTT phục vụ quốc phòng, an ninh trường hợp khẩn cấp khác theo quy định pháp luật Áp dụng lý thuyết lợi cạnh tranh ngành (mơ hình kim cương) Michael E Porter (1990) sách lực cạnh tranh ngành CNCNTT mơ hình hóa hình 2.1 Hình Chính sách mơ hình kim cương lực cạnh tranh ngành CNCNTT (Nguồn: Tổng hợp tác giả) Thực nội dung quản lý nhà nước CNCNTT Việt Nam Trung ương gồm Chính phủ, Bộ TTTT, Bộ Cơng thương, Bộ Văn hóa 40 Thể thao, Du lịch, Bộ Khoa học Cơng nghệ, Bộ TTTT Bộ chủ quản; địa phương giao cho sở tương ứng, sở TTTT tỉnh thành phố đầu mối Trong phạm vi nghiên cứu, Luận án sâu nghiên cứu, đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước CNCNTT nội dung xây dựng, thực thi chiến lược – quy hoạch - kế hoạch – chương trình, văn quy phạm pháp luật, tra kiểm tra tổ chức máy 2.2.2 Vai trò quản lý nhà nước với công nghiệp công nghệ thông tin - Vai trò tạo mơi trường ổn định điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất phần cứng, phần mềm máy tính thơng qua việc đảm bảo ổn định trị xã hội, ổn định mơi trường kinh tế vĩ mô chống lạm phát, chống khủng hoảng, ngăn ngừa đột biến xấu kinh tế, thiết lập khn khổ luật pháp thống nhất, có hệ thống sách qn - Vai trò ban hành khn khổ pháp luật, thực sách, khuyến khích hỗ trợ, kiểm sốt, trọng tài nhằm thực mục tiêu phát triển ngành CNCNTT, bảo vệ lợi ích đáng bên tham gia thị trường sản phẩm CNTT, hỗ trợ doanh nghiệp, bảo vệ môi trường sinh thái - Vai trò ngăn ngừa, khắc phục, hạn chế mặt tiêu cực chế thị trường hoạt động sản xuất sản phẩm phần cứng, phần mềm máy tính cạnh tranh khơng hồn hảo, thông tin không đầy đủ, lạm phát thất nghiệp khủng hoảng, môi trường sinh thái; làm trọng tài nhằm điều chỉnh, giải trở ngại mà thân doanh nghiệp sản xuất sản phẩm CNTT không tự giải - Vai trò định hướng cho hoạt động sản xuất CNCNTT, trực tiếp đầu tư vào số lĩnh vực để dẫn dắt phát triển toàn ngành CNCNTT theo hướng chung điều kiện chuyển sang kinh tế hàng hóa vận động theo chế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Thực chức chủ sở hữu tài sản công cuả nhà nước tập đồn, doanh nghiệp CNCNTT có vốn nhà nước 41 - Vai trò lựa chọn sử dụng cơng cụ quản lý có hiệu cao hệ thống pháp luật, sách kinh tế xã hội tạo động lực mạnh mẽ thúc đẩy phát triển CNCNTT; lựa chọn phương pháp quản lý giáo dục, thuyết phục, động viên, phương pháp tổ chức hành chính, phương pháp kinh tế, bố trí hợp lý cán đầu ngành chủ chốt quan quản lý nhà nước CNCNTT Như vậy, QLNN có vai trò quan trọng, định phát triển ngành CNCNTT nước ta, đặc biệt giai đoạn đầu phát triển 2.2.3 Đặc điểm quản lý nhà nước công nghiệp công nghệ thông tin Ở giai đoạn đầu QLNN CNCNTT nước ta chịu trách nhiệm trực tiếp quản lý dự án đầu tư, bước khởi đầu cần thiết để hình thành ngành cơng nghệ mẻ đưa vào quỹ đạo Tuy nhiên, điều kéo dài tất yếu QLNN cần khỏi việc quản lý dự án đầu tư đòi hỏi kỹ tư hoàn toàn khác so với phong cách hành Ở giai đoạn tiếp theo, QLNN bị vào xây dựng sách cơng việc vô cấp thiết, tốn nhiều thời gian cơng sức Cùng với đó, việc chuẩn bị tổ chức lại máy để thực thi QLNN lĩnh vực CNTT nói chung (gồm CNCNTT) bước hồn thiện hoạt động QLNN âm thầm, xã hội quan tâm Đầu tư nhà nước cho CNTT chưa đạt mức độ cần thiết Các đơn vị chịu trách nhiệm triển khai hoạt động CNTT bộ, ngành bắt đầu thấy bị hạn chế hoạt động túy nghiệp đòi hỏi phải có thêm quyền QLNN để chủ động khâu huy động đầu tư theo nội dung thiết kế kỹ thuật Tuy nhiên điều đối diện với nguy đầu tư manh mún khả khó tích hợp hệ thống tương lai chưa có kiến trúc tổng thể chung 42 phê duyệt kèm theo điều phối tập trung hoàn chỉnh [9, tr63] QLNN CNCNTT nước ta có số đặc điểm sau đây: - CNTT hoạt động sản xuất sản phẩm CNTT tiến nhanh, nhiều công nghệ liên tục đời (cloud, AI, big data…) cơng tác QLNN chưa theo kịp phát triển nhanh chóng công nghệ - CNCNTT ngành sản xuất công nghệ cao, tự động hóa thay người hầu hết khâu cơng tác QLNN khác với ngành công nghiệp truyền thống trước Đây thách thức với hệ thống QLNN Việt Nam vốn xuất phát điểm từ sản xuất nông nghiệp thủ công, chịu ảnh hưởng chiến tranh kéo dài - Ngành CNCNTT hình thành Việt Nam 10 năm giai đoạn đầu phát triển QLNN ngành công nghiệp đặc thù kinh tế tri thức trình xây dựng bước hoàn thiện, phù hợp với kinh tế thị trường có quản lý nhà nước - Thể chế gồm chủ trương, sách, chiến lược, quy hoạch, đề án, chương trình, kế hoạch, văn pháp luật thúc đẩy phát triển CNCNTT ban hành, bước hoàn thiện Tuy nhiên, hệ thống thể chế QLNN CNCNTT thiếu, chất lượng chưa cao chậm cập nhật phù hợp với phát triển cơng nghệ tình hình thực tế (đặc biệt tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm) Hơn nữa, nguồn lực đảm bảo cho việc triển khai chưa đáp ứng yêu cầu đặt ra, thiếu chế tài dẫn đến kết thực thi hạn chế - Các quy định tài cơng thiếu (như định mức kinh tế kỹ thuật, định giá phần mềm…), phải vận dụng quy định đầu tư xây dựng quy định khác; chi tiêu, đầu tư công thúc đẩy CNCNTT hạn chế; đặc biệt đầu tư xây dựng phần mềm đặc thù sản phẩm “vơ hình” 43 - Hoạt động tra, kiểm tra, phát hiện, xử lý vi phạm CNCNTT gặp nhiều khó khăn quy định pháp luật thiếu, ranh giới khái niệm truyền thống bị thay đổi (như phần cứng phần mềm, sản xuất dịch vụ phần mềm) thiếu công cụ trợ giúp - Tổ chức máy QLNN CNCNTT triển khai từ Trung ương đến địa phương mỏng, kiêm nhiệm chất lượng chưa cao Về chức năng, nhiệm vụ chồng lấn QLNN quan (như Bộ TTTT, Bộ VHTTDL Bộ KHCN quyền phần mềm, Bộ TTTT Bộ Công thương công nghiệp phần cứng) 2.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước công nghiệp công nghệ thông tin - Yếu tố tiến khoa học công nghệ: QLNN CNCNTT chịu ảnh hưởng đáng kể từ công nghệ phát minh lĩnh vực CNTT (cloud computing, big data…), đòi hỏi thay đổi phương thức quản lý, bối cảnh phát triển kinh tế số, kinh tế chia sẻ Với tiến công nghệ, công dân ngày ứng dụng công nghệ để tự chủ nhiều Khi doanh nghiệp phải đương đầu với việc tạo văn hóa riêng phù hợp với tốc độ thay đổi nhanh chóng CNTT, quan QLNN CNCNTT phải đương đầu với việc đáp ứng tốt với công chúng, trọng vào rủi ro lợi nhuận tương lai Công nghệ tiến làm cho công dân ngày gắn kết với quan QLNN Cơ quan QLNN CNCNTT nghe ý kiến doanh nghiệp, tập hợp nguồn lực doanh nghiệp doanh nghiệp, người dân giám sát tốt Đồng thời, quan QLNN CNCNTT nhờ sức mạnh công nghệ tăng cường quản lý xã hội, dựa hệ thống giám sát hạ tầng số Tuy nhiên, nhìn chung, quan QLNN CNCNTT đối mặt với áp lực phải thay đổi cách gắn kết xã hội soạn thảo luật theo hướng dân chủ hơn, cơng nghệ tiến giúp làm tăng tính cạnh 44 tranh, phân tán phân cấp mạnh Rút cục, khả thích nghi quan QLNN phải tự xác định tồn Nếu chứng minh lực quản lý bối cảnh ngày phân mảnh, xây dựng hệ thống minh bạch hiệu tồn bền vững, ngược lại phải đối mặt với nhiều vấn đề phát sinh Dù có thay đổi q trình xây dựng sách pháp luật CNCNTT nói chung thực chất tiếp cận theo hướng “top down”, thiết kế cách tuyến tính, máy móc, hình thức thụ động Khi có vấn đề cụ thể mà cơng nghệ, thực tế đặt nghiên cứu xây dựng sách để giải quyết, cách tiếp cận khơng khả thi tương lai Với thay đổi nhanh chóng phạm vi ảnh hưởng rộng nhờ giúp sức CNTT, nhà hoạch định sách QLNN CNCNTT gặp phải vấn đề chưa có tiền lệ, khơng dễ xử lý - Yếu tố mơi trường trị: QLNN CNCNTT chịu ảnh hưởng, phải phù hợp với chủ trương, sách phát triển kinh tế, xã hội nói chung (phát triển kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước) chủ trương phát triển ngành CNCNTT nói riêng Đảng, Chính phủ - Yếu tố môi trường kinh tế, xã hội: QLNN CNCNTT chịu ảnh hưởng trình độ kinh tế, xã hội khác địa phương, vùng miền Có nơi chưa phù hợp phát triển CNCNTT mà cần ưu tiên phát triển ngành kinh tế khác nông nghiệp, du lịch, dịch vụ; trường hợp phù hợp nên tập trung phát triển sản phẩm phù hợp - Các yếu tố lịch sử phát triển quốc gia truyền thống, văn hóa dân tộc: QLNN CNCNTT chịu ảnh hưởng lịch sử xây dựng bảo vệ đất nước, chiến tranh kéo dài, kinh tế khó khăn, khoa học công nghệ lạc hậu, CNCNTT phát triển 10 năm qua Việt Nam; ảnh hưởng truyền thống hiếu học, thơng minh, cần cù, chịu khó người Việt Nam, nguồn nhân lực trẻ, giỏi toán lợi phù hợp cho phát triển sản phẩm 45 phần mềm thương hiệu Việt - Các yếu tố quốc tế: QLNN CNCNTT chịu ảnh hưởng hiệp định thương mại tự đa phương song phương (FTA), đặc biệt hiệp định công nghệ thông tin (ITA) điều chỉnh giảm thuế xuất nhập hàng hóa CNTT theo lộ trình; ảnh hưởng thị trường sản phẩm phần mềm cạnh tranh trực tiếp toàn cầu thông qua mạng Internet, thách thức không nhỏ với doanh nghiệp Việt Nam, chịu điều chỉnh luật pháp quốc tế thương mại - Ngoài ra, yếu tố khác khủng hoảng kinh tế ngồi nước; biến động trị giới; biến đổi khí hậu, thiên tai có tác động mức độ khác tới QLNN CNCNTT 2.3 Xu hướng phát triển hoạt động quản lý nhà nước công nghiệp công nghệ thông tin 2.3.1 Xu hướng phát triển hoạt động sản xuất sản phẩm công nghệ thông tin Do tiến vượt bậc công nghệ nay, phân chia ngành CNTT thành lĩnh vực khác gồm phần cứng, phần mềm, dịch vụ CNTT trước dần trở nên mờ nhạt có xu hướng hội tụ tảng Cùng với phát triển cơng nghệ phần cứng cấu hình mạnh hỗ trợ đa tảng, công nghệ phần mềm đạt tới khả giải vấn đề phức tạp phần cứng, mở nhiều hội lĩnh vực ảo hóa Chính vậy, nói hoạt động CNCNTT, nhiều người thường đơn nghĩ đến mặt công nghệ mà bỏ qua vấn đề hành vi người nơi làm việc Ở phần này, luận án tập trung phân tích xu hướng hoạt động sản xuất sản phẩm CNTT sở phát triển công nghệ, bao gồm [9, tr34-35]: 2.3.1.1 Số lượng người làm việc từ xa tăng đáng kể 46 Khơng mơ hình truyền thống người lao động làm công việc với ơng chủ mà làm lúc nhiều công ty khác Với hỗ trợ cơng nghệ, doanh nghiệp th lao động làm việc toàn thời gian khắp nơi giới mà không giới hạn nước Bằng phương tiện Skype, Slack người ta làm việc giống văn phòng thơng thường Chỉ cần thiết gặp mặt số lần năm để chia sẻ, tăng cường mối quan hệ đồng nghiệp 2.3.1.2 Hợp tác trở thành trung tâm văn hóa CNTT Thời lập trình viên tự làm tất lùi xa, phần lớn chuyên gia nghĩ đến tăng cường sức mạnh hợp tác Làm việc nhóm trọng, hội thảo (trực tuyến) chia sẻ ý tưởng tăng nhanh Hợp tác tạo thay đổi lớn phòng ban doanh nghiệp, nhân viên chủ yếu bàn công việc với nhóm chun gia phòng riêng biệt Người lao động gắn với không gian làm việc tập thể, hình ảnh bàn làm việc người trước sớm biến 2.3.1.3 Sự trải nghiệm người sử dụng ngày quan trọng Trước tiến công nghệ, nhiều khách hàng cảm thấy bị tụt hậu Điều cản trở thân họ sử dụng sản phẩm ý niệm q phức tạp với Nhà sản xuất cần phải rà soát thiết kế ứng dụng khắt khe theo xu hướng đơn giản hóa, dễ sử dụng Với nhịp sống nhanh nay, khách hàng không thời gian để học cách sử dụng sản phẩm Xu hướng tới “pick up and play”, giao diện người dùng phải tối ưu có thể, chi tiết khơng cần thiết dù nhỏ cần phải loại bỏ 2.3.1.4 Xu hướng phổ biến cáp quang Vấn đề cáp xoắn dễ bị ảnh hưởng sóng điện từ phát từ thiết bị khác, nghĩa có phần thơng tin khơng truyền trọn vẹn, điều chấp nhận thời gian tới Để giải 47 vấn đề này, nhà sản xuất sản phẩm CNTT hướng đến sử dụng cáp quang, liệu truyền nhờ xung ánh sáng thay tín hiệu điện Do tốc độ băng thông truyền dẫn tăng cao, trước cáp xoắn làm 2.3.1.5.Xu hướng không dây, di động Trong kỉ 21, nhờ có cơng nghệ truy cập Internet không dây phát triển với băng thông rộng, độ ổn định cao việc truy cập qua dây dẫn ngày trở nên lạc hậu Cả nhà sản xuất khách hàng ngày có xu hướng sản xuất, sử dụng sản phẩm hoạt động không dây, bao gồm thiết bị sạc không dây 2.3.1.6.Xu hướng ứng dụng công nghệ chuỗi khối (blockchain) Đây sở liệu công cộng cho phép gửi liệu an tồn hiệu Thơng tin lưu trữ gắn với chữ kí mã hóa kết nối với người gửi kèm theo ngày thực Công nghệ ứng dụng ngày nhiều ngành công nghiệp y tế ngân hàng 2.3.1.7 Xu hướng in 3D để sản xuất sản phẩm CNTT In 3D làm thay đổi ngành công nghiệp chế tạo nói chung, từ thiết kế số 3D, máy in tái tạo thành sản phẩm mẫu thật Việc chỉnh sửa thiết kế theo yêu cầu trở nên dễ dàng nhiều Ứng dụng công nghệ in 3D làm cho nhà sản xuất người sử dụng trở nên gần gũi nhiều, điều chưa có lịch sử Sản xuất tập trung vào thiết kế hướng khách hàng tạo sản phẩm đơn Với tốc độ dần cải thiện, giá ngày giảm, in 3D trở thành công cụ hữu hiệu cho doanh nghiệp sản xuất cung cấp sản phẩm CNTT 2.3.1.8 An tồn thơng tin mạng mối quan tâm lớn Các doanh nghiệp CNTT chịu áp lực áp dụng phương thức an tồn thơng tin tối đa phát triển công nghệ tiên tiến Hệ thống CNTT phải kiểm tra liên tục, khoảng cách kiến thức phải lấp 48 trước tin tặc bước Các chuẩn an tồn thơng tin mạng tăng cường xây dựng áp dụng hàng năm, từ phía khách hàng phía nhà sản xuất 2.3.1.9 Xu hướng tự động hóa robot Trong tương lai công nghệ robot phát triển dần thay người hoạt động sản xuất sản phẩm phần cứng, phần mềm thông qua việc mô suy nghĩ não người Kể lĩnh vực lập trình phần mềm, xuất lập trình viên robot thay đổi tồn diện mơ hình gia cơng phần mềm truyền thống 2.3.2 Xu hướng hoạt động quản lý nhà nước cơng nghiệp cơng nghệ thơng tin Mơ hình quản lý công truyền thống ngày bộc lộ hạn chế khơng phù hợp máy Nhà nước có xu ngày trở lên lớn, chất lượng dịch vụ công thấp, đa dạng, giá cao, hoạt động mang nặng tính quan liêu, hành Trong xu phát triển xã hội đại, xu tồn cầu hóa xu phát triển học thuyết quản lý công mơ hình Quản lý cơng (QLCM) nhiều quốc gia quan tâm, triển khai áp dụng Đặc điểm QLCM tăng tính thị trường, chuyển giao quyền lực, quản lý chuyên nghiệp sử dụng hợp đồng cung cấp dịch vụ công So với mơ hình quản lý cơng truyền thống, QLCM khiến Chính phủ trở nên nhỏ gọn hơn, phân cấp nhiều can thiệp khiến khu vực công làm việc hiệu hơn; quan cung cấp dịch vụ cơng tin tưởng có trách nhiệm công dân QLCM tạo nhiều lựa chọn có cạnh tranh nhà cung cấp tư công việc cung ứng dịch vụ công QLNN ngành cơng nghiệp cơng nghệ cao, tính hội nhập lớn, ngành CNCNTT có nhiều thuận lợi đồng thời chịu áp lực phải chuyển theo phương thức QLNN tiên tiến Cùng với xu phát triển cơng nghệ 49 hoạt động CNCNTT QLNN CNCNTT thời gian tới phát triển theo số xu hướng sau: (i) “Năng động” hơn, cộng tác chặt chẽ với doanh nghiệp CNTT cộng đồng (thơng qua cơng nghệ, mạng xã hội) để đồng thời trì lợi ích cộng đồng, doanh nghiệp tiếp tục thúc đẩy phát triển công nghệ; “Thông minh” để xác định rõ giới hạn, dự báo tương lai (thông qua công nghệ data mining, big data) (ii) Minh bạch hơn, doanh nghiệp CNTT cộng đồng tham gia nhiều có trách nhiệm vào hoạch định sách, vào QLNN thông qua hỗ trợ công nghệ, mạng Internet (iii) Phân cấp, giao trách nhiệm nhiều cho quyền địa phương, tạo chủ động huy động nguồn lực phát triển sản xuất sản phẩm CNTT; QLNN CNCNTT Trung ương tập trung vào hoạch định sách, quy hoạch, chiến lược, kế hoạch truyền thông (iv) Tập trung nhiều vào tạo hành lang pháp lý, hướng dẫn đầu tư, ban hành hệ thống chuẩn, kiểm thử chất lượng, thẩm định tính hợp chuẩn sản phẩm; không trực tiếp triển khai dự án CNCNTT thay cho nhà đầu tư (v) QLNN chuyển từ hành sang phục vụ, có tham gia khu vực tư nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ công lĩnh vực CNCNTT (như tư vấn pháp luật, tư vấn đầu tư sản xuất sản phẩm CNTT) (vi) Hỗ trợ nhiều doanh nghiệp CNTT nước (doanh nghiệp khởi nghiệp hình thành doanh nghiệp lớn) thông qua hỗ trợ phát triển thị trường, thu hút ưu đãi đầu tư, đơn giản hóa thủ tục hành 50 2.4.Kinh nghiệm quốc tế quản lý nhà nước công nghiệp công nghệ thông tin học rút cho Việt Nam 2.4.1 Kinh nghiệm Hàn Quốc Liên quan đến lĩnh vực CNTT, Hàn Quốc ban hành luật Luật Chính phủ điện tử (tháng 3/2001), Luật thúc đẩy CNCNTT (năm 2009) Luật thúc đẩy cung cấp sử dụng liệu cơng cộng (năm 2013) Luật Chính phủ điện tử nhằm thúc đẩy, triển khai hiệu CPĐT, nâng cao tính minh bạch dân chủ lĩnh vực quản lý cơng; từ cải thiện chất lượng sống người dân Sau 15 năm, Luật CPĐT Hàn quốc trải qua lần sửa đổi tập trung vào thúc đẩy triển khai hiệu CPĐT; nâng cao suất, tính minh bạch dân chủ quản lý công, cải thiện chất lượng sống người dân; cung cấp nguyên tắc bản, quy trình thủ tục, phương pháp thúc đẩy liên quan đến xử lý quy trình điện tử quan cơng quyền Luật thúc đẩy CNCNTT nhằm thúc đẩy đầu tư, cải thiện cạnh tranh để ngành CNCNTT có đóng góp đáng kể vào kinh tế quốc dân Các nội dung Luật tập trung vào tạo hành lang pháp lý, mở đường cho quy định thúc đẩy sản xuất phần cứng, phần mềm nguồn nhân lực Luật quy định nội dung bao gồm: Thành lập quan quốc gia chuyên trách CNCNTT, quy định xử phạt lĩnh vực CNCNTT Ngoài ra, để thúc đẩy ngành CNPM, Hàn quốc có riêng luật chuyên ngành công nghiệp phần mềm Luật thúc đẩy cung cấp sử dụng liệu công cộng nhằm quy định vấn đề thúc đẩy việc cung cấp sử dụng liệu CQNN nắm giữ quản lý nhằm đảm bảo quyền người dân tiếp cận liệu cơng cộng, góp phần cải thiện chất lượng sống phát triển kinh tế quốc dân thông qua việc sử dụng liệu công cộng khu vực tư nhân [8, tr36-37] 51 2.4.2 Kinh nghiệm Trung Quốc Trung Quốc biết đến cường quốc sản xuất phần cứng máy tính khu vực giới với tốc độ phát triển nhanh, chủng loại đa dạng sản lượng lớn Ở giai đoạn đầu, doanh nghiệp Trung Quốc thường hoạt động với quy mô biên độ lợi nhuận nhỏ nhiều so với đối tác nước khác ngành Tham gia vào chuỗi công nghệ toàn cầu, doanh nghiệp Trung Quốc thường xoay quanh sản phẩm chuẩn hóa có khác biệt Chỉ khoảng 15% số doanh nghiệp tham gia hoạt động thiết kế có 7% có hoạt động R&D Các doanh nghiệp người tham gia chơi (rule taker), người sáng tạo chơi (rule maker) Nhà sáng lập hãng máy tính Đài Loan Acer mơ tả tượng qua hình ảnh “nụ cười Stan Shih” (xem hình 1.3 ) Hình ảnh nụ cười cho biết mức độ lợi nhuận thu từ phân khúc trình sản xuất Theo đó, lợi nhuận cao phân khúc đầu (R&D, định nghĩa, thiết kế sản phẩm) phân khúc cuối (marketing, phân phối dịch vụ hậu mãi) Đây giai đoạn thâm dụng kiến thức phải trực tiếp tiếp cận với khách hàng, yêu cầu hiểu biết đặc thù khách hàng doanh nghiệp Ngành cơng nghiệp sản xuất phần cứng máy tính Trung Quốc suốt thời gian dài “ngự trị” phần đáy nụ cười Đến nước Đông Nam Á (như Việt Nam, Philippines, Indonesia) tham gia chơi sản xuất chuỗi cung ứng, dẫn đến kết nước có lợi nhân công giá rẻ tham gia “chạy đua xuống đáy” Tuy nhiên, giai đoạn sau đó, Trung Quốc tiến hành cải cách công nghiệp theo đường khác đường cong nụ cười Stan Shih, theo hướng có giá trị gia tăng cao Cuộc cải cách công nghiệp không diễn từ doanh nghiệp nội địa, mà chủ yếu từ hãng nước (phần lớn Đài Loan), có xưởng sản xuất đặt Trung Quốc Đây khơng 52 câu chuyện sách cơng nghiệp Trung Quốc mà sách thương mại tồn cầu, đặc điểm sách thương mại đa quốc gia Khi tham gia vào hợp đồng thương mại toàn cầu này, doanh nghiệp Trung Quốc học cách chép công nghệ, sáng tạo sản phẩm “sản xuất Trung Quốc” với mức giá trị thấp hơn, chi phí sản xuất giá thành thấp Thực chất, họ kéo đường cong nụ cười Stan Shih xuống mức thấp mở rộng sản phẩm dịch vụ theo đường cong Q trình chép cơng nghệ Trung Quốc có hệ khơng tránh khỏi giảm chi phí gia nhập ngành xuống đáng kể, tạo cạnh tranh đáy khốc liệt Cuộc cạnh tranh không tạo sản phẩm với mẫu mã mới, mà chủ yếu cung cấp hàng giá rẻ cho thị trường Vậy sách cơng nghiệp sách thương mại song hành trình phát triển quốc gia thời mở cửa Chính sách cơng nghiệp phải xem xét lại kiến trúc trình sản xuất tồn cầu Hình Đường cong Stan Shih (Nguồn: Trần Quý Nam, [23, tr16]) 53 Thành cơng Trung Quốc có chiến lược phát triển đắn: Thu hút đầu tư nước xây dựng ngành công nghiệp điện tử sở thiết lập loạt tập đoàn lớn hình thức cơng ty mẹ - cơng ty (TCL, Lenovo…); liên kết chặt chẽ với sở nghiên cứu hãng nước ngoài; nhập hạn chế phạm vi thứ nước khơng có, nhập cơng nghệ có lựa chọn Là quốc gia láng giềng, có nhiều nét văn hóa tương đồng, Trung Quốc vừa đối thủ cạnh tranh đáng gờm vừa hội để Việt Nam học hỏi kỹ thuật, công nghệ quản lý để phát triển ngành công nghiệp phần cứng máy tính [22, tr36] 2.4.3 Kinh nghiệm Ấn Độ Ấn Độ coi hình mẫu phát triển CNPM thành cơng giới, sách QLNN công nghiệp phần mềm làm nên thành cơng họ phải kể đến 04 điểm là: (1) Nguồn nhân lực dồi dào, thành thạo Anh ngữ, Chính phủ Ấn Độ có sách tập trung đầu tư phát triển nguồn nhân lực, yêu cầu trường đại học đào tạo tiếng Anh, khuyến khích DN tham gia đào tạo thực hành lấy chứng thơng qua khóa ngắn hạn Hàng năm Ấn Độ đào tạo 100.000 người có trình độ đại học đại học (đến nhân lực phần mềm Ấn Độ vượt qua số 500.000 người) (2) Thu hút nhiều công ty đa quốc gia đầu tư, từ năm 1980, phủ Ấn Độ có sách mở cửa thu hút đầu tư nước ngồi vào lĩnh vực CNCNTT Các cơng viên phần mềm khuyến khích phát triển, ưu tiên đầu tư xây dựng sở hạ tầng đại, hưởng ưu đãi đường truyền viễn thông, miễn giảm thuế, giảm giá thuê đất nhiều sách ưu đãi khác Các sách thu hút hầu hết tập đoàn CNTT đa quốc gia lớn giới đầu tư xây dựng trung tâm phát triển phần 54 mềm Ấn độ Các trung tâm đem lại nguồn doanh thu cho ngành phần mềm (3) Vai trò lực lượng Ấn kiều, Chính phủ có sách thu hút đông đảo Ấn kiều hoạt động lĩnh vực CNTT quay trở đầu tư phát triển phần mềm quê hương, hỗ trợ cho việc Marketing tìm kiếm hợp đồng gia cơng cho doanh nghiệp phần mềm Ấn độ (4) Chiến lược tập trung cho dịch vụ gia công, không đặt nặng việc phát triển phần mềm đóng gói Loại hình dịch vụ đem lại cho ngành phần mềm nước nguồn việc làm không cạn, kèm theo nguồn doanh thu lên đến hàng chục tỷ đô la Mỹ năm [22, tr43] Ấn Độ liên kết với trường đại học Mỹ để tập trung xây dựng trước 05 học viện CNTT chất lượng cao, tiêu chuẩn quốc tế sau nhân rộng nước, đến có tổng cộng 200 học viện, đại học 2.4.4 Kinh nghiệm Ailen Ailen nhờ xây dựng kế hoạch phát triển quốc gia (National Development Plans) chiến lược phát triển khoa học công nghệ (Strategy for Science Technology and Innovation 2006-2013), ngành phần mềm thành công với tổng giá trị xuất đạt 12 tỷ Euro, tập trung vào sản phẩm phần mềm tài chính, phần mềm viễn thơng e-learning Chính phủ đặt chiến lược mở rộng khu công viên phần mềm tăng cường ảnh hưởng chúng phạm vi toàn cầu Kết Ailen thu hút nhiều tập đoàn hàng đầu giới (chủ yếu đến từ UK USA) Microsoft, Oracle, IBM, HP, Google, Yahoo, Accenture, Amazon,… đầu tư vào sản xuất phần mềm, đầu tư vào trung tâm nghiên cứu phát triển Chính điều góp phần thúc đẩy chuyển giao công nghệ, kỹ quản lý, phát triển nguồn nhân lực cho ngành phần mềm nước Chính phủ đầu tư mạnh mẽ cho R&D thơng qua Quỹ khoa học công nghệ (Science Foundation Ireland) Quỹ đầu tư mạo hiểm (do Chính phủ 55 doanh nghiệp góp vốn) để phát triển cơng nghiệp phần mềm Gần đây, Chính phủ Ailen đưa chiến lược (The New Software Economy) cho công nghiệp phần mềm tập trung vào phát triển mô hình sản phẩm dựa điện tốn đám mây (cloud computing) với mục tiêu doanh thu đạt 2,5 tỷ eurro vào năm 2013 Ngồi ra, góp phần vào thành cơng CNPM Ailen có yếu tố quan trọng cộng đồng doanh nghiệp vừa nhỏ động, dân số trẻ (độ tuổi trung bình trẻ khối EU), sách hỗ trợ khởi doanh nghiệp phần mềm, ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp, thực nghiêm pháp luật bảo vệ sở hữu trí tuệ 2.4.5 Bài học rút cho Việt Nam Bài học kinh nghiệm rút từ Hàn Quốc hoạt động QLNN CNTT nói chung CNCNTT nói riêng dự báo xu hướng phát triển công nghệ, hoạt động quản lý để chuẩn bị ban hành sách pháp luật phù hợp Với đời luật liên quan đến CNTT Hàn Quốc cho thấy vai trò quan trọng hoạt động QLNN CNTT nói chung CNCNTT nói riêng Hàn Quốc Do đó, Việt Nam cần nghiên cứu, tổng kết 10 năm ban hành thực thi Luật CNTT năm 2006, tham khảo luật nói Hàn Quốc để sửa đổi, tách thành luật thành phần nhằm nâng cao vai trò QLNN CNCNTT Nhiều chuyên gia nhận định cần phải chỉnh sửa theo hướng tách thành Luật chuyên ngành Luật Chính phủ điện tử, luật CNCNTT luật khác Trung Quốc quốc gia trước so với Việt Nam, trở thành công xưởng giới, đạt nhiều thành tựu sản xuất sản phẩm phần cứng máy tính Bài học rút từ thành cơng Trung Quốc để giải vấn đề đặt công tác QLNN CNCNTT, đặc biệt sản xuất phần cứng, phải xây dựng chiến lược phát triển đắn, tập trung phát triển khu CNTT tập trung để thu hút đầu tư nước ngồi; phát huy vai trò quan trọng QLNN việc phát triển sản xuất sản phẩm phần cứng điện 56 tử, vai trò định hướng điều tiết chung, tạo thuận lợi cho sản xuất phát triển Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam tăng cường thu hút đầu tư nước ngoài, liên kết với hãng nước ngồi, nhập cơng nghệ có lựa chọn thiết lập số tập đồn, tổng cơng ty lớn mang tầm vóc khu vực Bài học rút từ kinh nghiệm Ấn độ đẩy mạnh thu hút đầu tư thông qua xây dựng, công nhận chuỗi khu CNTT tập trung, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ thị trường nước Xây dựng số mơ hình đào tạo mẫu chất lượng cao cách tập trung đầu tư, hợp tác với nước phát triển CNTT để từ nhân rộng nước Thành công Ấn độ cho thấy vai trò QLNN định hướng sản xuất sản phẩm phần mềm đất nước Với Ailen, nhờ hoạt động QLNN thông qua xây dựng triển khai kế hoạch, chiến lược quốc gia trọng thu hút đầu tư nước ngồi vào công viên phần mềm, trọng đầu tư R&D làm nên thành công Ailen, học kinh nghiệm áp dụng để phát triển ngành CNCNTT Việt Nam Bên cạnh học thu hút đầu tư nước vào sản xuất phát triển phần mềm thông qua chuỗi công viên phần mềm tương tự chuỗi khu CNTT tập trung nước ta 57 Tiểu kết chương Trong chương 2, luận án tập trung giải vấn đề lý luận cốt lõi liên quan sở khoa học QLNN CNCNTT sau: Thứ nhất, làm rõ khái niệm, thuật ngữ, vai trò, đặc điểm CNCNTT để từ làm rõ nội hàm QLNN CNCNTT, đồng thời khu trú lại phạm vi nghiên cứu Luận án Thứ hai, sở lý luận CNCNTT, luận án nghiên cứu, xác định nội dung, vai trò, đặc điểm yếu tố ảnh hưởng đến QLNN CNCNTT Thứ ba, luận án nghiên cứu xu hướng phát triển kinh nghiệm quốc tế QLNN CNCNTT Kết nghiên cứu chương kết hợp với nội dung đánh giá, phân tích thực trạng Chương sở để đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác QLNN CNCNTT nước ta Chương đồng bộ, khoa học 58 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TẠI VIỆT NAM Từ năm 2006 sau Quốc hội ban hành Luật CNTT, hàng loạt văn quy phạm pháp luật luật ban hành cấp quản lý Hệ thống văn pháp luật liên quan đến CNCNTT dần hoàn thiện Một số văn điển hình như: Nghị định 71/2007/NĐ-CP hướng dẫn số điều Luật CNTT CNCNTT; Nghị định 154/2013/NĐ-CP quy định khu công nghệ thông tin tập trung; Quyết định số 51/2007/QĐTTg ngày 12/4/2007 phê duyệt Chương trình phát triển công nghiệp phần mềm Việt Nam đến 2010; Quyết định số 75/2007/QĐ-TTg phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển công nghiệp điện tử Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020; Quyết định số 1755/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Đưa Việt Nam sớm trở thành nước mạnh công nghệ thông tin truyền thông”; Quyết định số 392/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình mục tiêu phát triển ngành CNCNTT đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025; Quyết định số 13/2007/QĐ-BBCVT, 14/2007/QĐ-BBCVT, 15/2007/QĐ-BBCVT phê duyệt quy hoạch phát triển CNTT-TT vùng kinh tế trọng điểm Bắc, Trung, Nam; Thông tư số 09/2013/TT-BTTTT ban hành Danh mục sản phẩm phần mềm phần cứng, điện tử; Thông tư số 01/2017/TT-BTTTT ban hành danh mục sản phẩm CNT trọng điểm nhiều văn liên quan khác Chương tập trung phân tích, luận giải làm rõ thực trạng QLNN CNCNTT, bao gồm tổng hợp đánh giá thực trạng hoạt động sản xuất CNCNTT làm sở tổng hợp, phân tích thực trạng, đánh giá kết quả, hạn chế, nguyên nhân QLNN CNCNTT thời gian qua 59 3.1.Thực trạng hoạt động sản xuất công nghiệp công nghệ thông tin 3.1.1 Thực trạng doanh nghiệp sản xuất sản phẩm công nghệ thông tin Doanh nghiệp phần cứng –điện tử (PC-ĐT), tính đến năm 2016 nước có khoảng 300 doanh nghiệp thực hoạt động lĩnh vực PC-ĐT (số doanh nghiệp đăng ký năm 2016 khoảng 3.404), chủ yếu tập trung hai thành phố lớn Hà Nội TP Hồ Chí Minh [10, tr22] Trong có gần 100 doanh nghiệp FDI Đây doanh nghiệp lớn định hướng xuất khẩu, đầu tư bản, nhà xưởng khang trang, trang thiết bị đại, công nghệ cao đóng vai trò quan trọng cấu ngành hàng xuất Các doanh nghiệp loại đánh giá cao điều kiện làm việc chất lượng nhân công Việt Nam hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu Hầu hết doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp vừa nhỏ, thực khâu lắp ráp thương mại dịch vụ Các doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) đa phần có sở hạ tầng tốt, trình độ cơng nghệ trung bình hoạt động sản xuất kinh doanh tương đối hiệu Tuy nhiên, năm gần thuế nhập sản phẩm nguyên giảm nhiều theo lộ trình AFTA sức ép doanh nghiệp đầu tư nước ngoài, mức tăng trưởng doanh nghiệp chững lại, chí nhiều doanh nghiệp tăng trưởng âm, nhiều DN phải giải thể Các doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp nhỏ, có số quy mơ vừa Trừ số doanh nghiệp TQT (Nha Trang), CMS (Hà Nội), FPT Elead (TP Hồ Chí Minh) có công nghệ tương đối tiên tiến, công nghệ trang thiết bị doanh nghiệp tư nhân khác lạc hậu, sở hạ tầng yếu Tuy mức tăng trưởng doanh nghiệp tư nhân cao song phần giá trị gia tăng thấp tiềm lực tài cơng nghệ bị hạn chế 60 Doanh nghiệp phần mềm, vòng 10 năm kể từ năm 2000, ngành công nghiệp phần mềm Việt Nam chứng kiến tăng trưởng vượt bậc số lượng quy mô nhiều doanh nghiệp Nếu năm 2000, có 25 doanh nghiệp với quy mơ nhỏ khoảng 20 - 30 người /doanh nghiệp, đến Việt Nam có doanh nghiệp với quy mơ hàng nghìn lao động Tính chung nước có 1000 doanh nghiệp phần mềm thực hoạt động (số doanh nghiệp đăng ký năm 2016 khoảng 7.433, năm 2017 khoảng 8.883), có khoảng 200 công ty phần mềm với quy mô từ 150-200 lao động, có khoảng 10 doanh nghiệp với quy mơ xấp xỉ 1000 người, tiêu biểu số phải kể đến cơng ty FPT Software, FPT Information Systems, TMA, PSV [10, tr22] Phần đông doanh nghiệp phần mềm Việt Nam công ty vừa nhỏ, với lực cạnh tranh hạn chế, quy trình sản xuất quản lý chất lượng chưa cao, đội ngũ chun gia bậc cao ít, chưa có kinh nghiệm marketing Hầu hết doanh nghiệp phần mềm chưa đủ lực tài để tăng mức đầu tư cho hoạt động marketing, R&D, đào tạo nhân lực nhằm nâng cao lực cạnh tranh Nhiều doanh nghiệp chưa có chiến lược đầu tư lâu dài sản phẩm thị trường Mặc dù vậy, Việt Nam có số doanh nghiệp đạt chứng quy trình quản lý chất lượng sản xuất phần mềm quốc tế CMMI mức 3, 4, chứng quốc tế khác có uy tín lĩnh vực sản xuất phần mềm, đảm bảo an tồn thơng tin ISO 27001 Đây dấu hiệu đáng mừng lực phát triển doanh nghiệp phần mềm Việt Nam thời gian qua 61 Bảng Số lượng doanh nghiệp đăng kí hoạt động lĩnh vực cơng nghệ thông tin Năm Doanh nghiệp phần cứng Doanh nghiệp phần mềm 2009 992 1.756 2010 1.273 2.958 2011 2.763 7.044 2012 2.431 7.246 2013 2.485 6.832 2014 NA NA 2015 2.980 6.143 2016 3.404 7.433 2017 4.001 8.883 (Nguồn: Tác giả tổng hợp từ số liệu Bộ Thông tin Truyền thông) 3.1.2.Thực trạng sản xuất sản phẩm công nghệ thông tin Theo báo cáo ICT Index 2017 Bộ TTTT, năm 2016 có tới 41/63 tỉnh, thành phố có phát sinh doanh thu liên quan đến sản xuất sản phẩm CNTT Trong đó, tỉnh, thành phố dẫn đầu Bắc Ninh, Thái Nguyên, TP Hồ Chí Minh, Hà Nội Đà Nẵng chiếm tới 89,03% tổng doanh thu sản xuất Năm 2016 có ; 19/63 địa phương có doanh thu xuất [9, tr94] Cơ cấu sản phẩm phần cứng - điện tử cân đối nghiêm trọng, đầu tư vào sản phẩm chuyên dùng tin học chiếm khoảng 11,5% số tương ứng với sản phẩm dân dụng, linh phụ kiện 67% 21,5% Thị trường máy tính bao gồm máy tính để bàn, máy tính xách tay, máy tính bảng, smartphone tăng trưởng hàng năm vào khoảng 15 - 20% (năm 2012 thị trường Việt Nam tiêu thụ khoảng 1,25 triệu máy tính xách tay, lượng máy tính để bàn xấp xỉ 900.000 máy chưa kể máy tính bảng) Khoảng 80% thị trường máy tính bàn nằm tay doanh nghiệp Việt Nam, với thương hiệu 62 phổ biến CMS, FPT ELEAD, Mekong Green, VTB, T&H Tuy nhiên, cơng ty máy tính Việt Nam chưa vượt khỏi giới hạn lắp ráp mẫu máy tính để bàn đồng trang bị cho văn phòng, trường học với việc mẫu máy tính xách tay thương hiệu lớn ngày hấp dẫn cấu hình, mẫu mã tốt giá, khiến tâm lý người tiêu dùng khơng tích cực với máy tính để bàn thương hiệu Việt Thị trường máy tính bàn ngày bị co hẹp lại với chiếm lĩnh máy tính xách tay máy tính bảng, thực tế công ty Việt Nam gần bỏ ngỏ phân khúc thị trường (máy tính bàn quý năm 2011 giảm 15% so với kì 2010, máy tính xách tay tăng 42,5% so với kì 2010 [20, tr8]) Các thương hiệu máy tính bảng giá rẻ giới tràn vào Việt Nam, lợi cạnh tranh giá khơng yếu tố định Các nhà sản xuất nước không cạnh tranh với sản phẩm iPad sản phẩm từ đối thủ cạnh tranh nhà cung cấp khác Samsung, Acer Sản phẩm phần mềm, thời gian qua, đơn vị sản xuất phần mềm Việt Nam cung cấp cho thị trường nhiều sản phẩm có giá trị, đáng ý loại sản phần mềm quản lý phần mềm kế toán, phần mềm nhân sự, phần mềm quản lý đầu tư Đặc biệt, nhiều phần mềm chuyên dùng phục vụ viễn thông (phần mềm tổng đài, phần mềm tính cước, chăm sóc khách hàng ), phần mềm phục vụ Chính phủ điện tử tập đoàn VNPT, Viettel đẩy mạnh phát triển Các doanh nghiệp phần mềm Việt Nam khác FSoft, CSC, TMA, Global Cybersoft, phát triển nhiều sản phẩm dịch vụ phần mềm điện toán đám mây, đẩy mạnh gia công phần mềm cho thị trường Nhật Bản, Bắc Mỹ Châu Âu Đồng thời, nhiều sản phẩm phần mềm nguồn mở đầu tư, phát triển địa hóa (như phần mềm cửa điện tử, phần mềm chuyên ngành tra, khiếu nại tố cáo…) 63 Trên giới, người ta chia nhóm sản xuất gia cơng, cung cấp dịch vụ sáng tạo sản phẩm, ngưỡng phát triển cao sáng tạo sản phẩm Mặc dù xếp thứ 10 số quốc gia hấp dẫn gia cơng phần mềm (A.T Kearney), có nghịch lý doanh thu từ gia công phần mềm Việt Nam nhỏ Nếu chưa có sản phẩm “Made in Vietnam” thị trường giới thừa nhận mãi làm gia cơng cho nước khác Nhân lực làm phần mềm chưa đạt chuẩn quốc tế, thiếu kỹ chuyên môn sâu, ngoại ngữ kỹ làm việc chuyên nghiệp, mức lương thấp (trung bình 1/50 thu nhập chuyên gia Nhật Bản) yếu tố cản trở việc sáng tạo sản phẩm phần mềm có giá trị Ngoài ra, vấn đề tỉ lệ vi phạm quyền cao, thiếu quy định định giá, định mức xây dựng phầm mềm góp phần không nhỏ tác động đến việc đầu tư sản xuất phần mềm 3.1.3 Thực trạng thị trường sản phẩm công nghệ thông tin Tổng doanh thu từ hoạt động sản xuất cung cấp dịch vụ CNTT nói chung tăng trưởng năm sau cao năm trước giai đoạn 2009-2017 (xem hình 3.1), năm 2016 đạt khoảng 1,6 triệu tỷ đồng doanh thu xuất chiếm 83,2% [9, tr 94] 64 Hình Doanh thu công nghiệp CNTT (Nguồn: Sách Trắng CNTT-TT Việt Nam 2018, tr9) Thị trường sản phẩm phần cứng – điện tử, thị trường nước mang đậm đặc điểm sản xuất nhận chuyển giao công nghệ, thị trường giàu tiềm chưa thật phát triển Với quy mô dân số lớn, nhu cầu tiêu dùng mặt hàng điện tử - phần cứng tăng lên hàng năm với yêu cầu cao chủng loại, mẫu mã Tuy nhiên, nguồn cung phần lớn mặt hàng PC-ĐT phụ thuộc vào thị trường nước ngoài, phụ thuộc vào nguyên liệu nhập (xem hình 3.2) Kim ngạch nhập phần cứng, máy tính, điện tử tăng hàng năm, năm 2017 đạt khoảng 52,1 tỷ USD [10, tr23] Công nghệ sản xuất đơn giản, chủ yếu lắp ráp chế tác sở hợp đồng mua quyền đối tác nước nên giá trị gia tăng sản phẩm thấp, khoảng 5-10% Do không chủ động công nghệ ngun liệu, doanh nghiệp nước đóng vai trò mờ nhạt, điều tiết thị trường Mặc dù vậy, số DN phần cứng nước bắt đầu quan tâm đầu tư dây chuyền sản xuất tiên tiến, cải thiện hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm theo chuẩn quốc tế khẳng định vị nước (FPT Elead, CMS ví dụ điển hình) 65 Hình Cơ cấu nhập phần cứng, điện tử (Nguồn: Tổng hợp tác giả từ Sách Trắng CNTT-TT) Nhìn chung, với 90% tổng giá trị đầu tư xấp xỉ 100% kim ngạch xuất khẩu, doanh nghiệp liên doanh nắm vai trò quan trọng, chi phối thị trường hàng PC-ĐT nước Thị trường nội địa tới có xu hướng nghiên cứu thiết kế sản phẩm, lựa chọn linh kiện gắn mác sản phẩm, tập trung phát triển sản phẩm điện thoại thơng minh, máy tính bảng giá rẻ mang thương hiệu Việt Nam (A-Mobile, AVIO mobile, Bipad, Pi COO.) Thị phần máy tính có thương hiệu quốc tế (HP, IBM, Sony ) ước tính khoảng 15-30%, dòng máy tính lắp ráp khơng có thương hiệu khoảng 65-70% giá mềm linh hoạt, dòng máy tính thương hiệu nội địa (Mekong Xanh, FPT Elead, CMS ) chiếm khoảng 15-30% Theo số liệu báo cáo từ GFK thị trường Việt Nam, năm trở lại đây, doanh số bán lẻ máy tính cho thấy tốc độ sụt giảm từ đến 12% năm Riêng thị phần máy tính xách tay Việt Nam có 90% thị phần thuộc thương hiệu nước Dell, Acer, Asus, HP, Lenovo Thị phần máy tính xách tay thương hiệu Việt khiêm tốn mức 10% chất lượng khơng q thua so với máy tính ngoại [16, tr20] 66 Đối với thị trường quốc tế, kim ngạch xuất (phần cứng, máy tính, điện tử) tăng dần hàng năm, năm 2017 đạt gần 75 tỷ USD (xem hình 3.3 3.4) [10, tr23] Doanh số xuất chủ yếu tập trung từ khu vực liên doanh, giá trị gia tăng thấp chủ yếu từ hoạt động gia công, lắp ráp, nguyên liệu phụ thuộc nhập Hơn nữa, đặc điểm quan trọng là, chủ yếu làm gia cơng cho nước ngồi nên thực chất khơng có liên hệ trực tiếp với thị trường, cạnh tranh chủ yếu sở chi phí nhân cơng thấp Nhiều tập đồn đa quốc gia có kế hoạch mở rộng đầu tư sản xuất thiết bị phần cứng, điện tử vào Việt Nam, điển Intel, Samsung Electronics, HP, Nokia Hình 3 Cơ cấu xuất phần cứng, điện tử (Nguồn: Tổng hợp tác giả từ Sách Trắng CNTT-TT) 67 Hình Doanh thu xuất nhập phần cứng, điện tử (Nguồn: Báo cáo Tổng kết tình hình 10 năm thi hành Luật CNTT Bộ TTTT, tr13) Thị trường sản phẩm phần mềm có doanh thu tăng dần theo năm, năm 2017 đạt khoảng 3.779 triệu USD (xem hình 3.5) Thị trường nội địa chủ yếu phụ thuộc vào sức mua quan, doanh nghiệp nhà nước, chủ yếu đầu tư từ NSNN Bộ, ngành, tập đồn, tổng cơng ty nhà nước Một phần nguyên nhân xuất phát từ tâm đẩy mạnh ứng dụng CNTT CQNN Chính phủ Một lý khác sức ép trình hội nhập đòi hỏi phải nâng cao hiệu hoạt động, tự động hóa quy trình sản xuất, nâng cao lực cạnh tranh ngành chủ lực viễn thơng, ngân hành, bảo hiểm, dầu khí, hàng khơng Theo khảo sát Hội Tin học TP Hồ Chí Minh, có tới 70% doanh nghiệp phần mềm chủ yếu định hướng thị trường nước Điều phản ánh quy mô nhỏ DNPM, chưa tự tin vươn thị trường quốc tế tầm quan trọng thị trường nước – môi trường để DN rèn luyện, nâng cao lực Đối với thị trường nước, doanh nghiệp phần mềm Việt Nam cung cấp dịch vụ gia công phần mềm chủ yếu Kim ngạch xuất phần mềm 68 tăng qua năm, giai đoạn 2015-2016-2017 tăng từ khoảng 2,1922,491-3,301 tỷ USD [10, tr22] Vào năm 2009, tổ chức A.T Kearney đánh giá Việt Nam xếp hạng thứ 10 số quốc gia hấp dẫn gia cơng phần mềm Ngun nhân Việt Nam nước có dân số trẻ, 60% độ tuổi lao động (tuổi từ 17 đến 60), 94% dân số biết chữ, giá nhân công cạnh tranh, lao động Việt Nam cần cù thích nghi nhanh.Thị trường nước chủ yếu tập trung vào khu vực Bắc Mỹ, Hàn Quốc Nhật Bản Tuy nhiên, theo Hiệp hội CNTT Nhật Bản (JISA), năm 2012, gia công phần mềm Việt Nam cho nước chiếm tỷ lệ 0,5%, nhỏ so với 84,3% Trung Quốc Ngồi gia cơng phần mềm doanh nghiệp phần mềm Việt Nam chưa đủ khả thắng gói thầu lớn thị trường quốc tế, doanh nghiệp hầu hết có quy mơ vừa nhỏ, chưa có thương hiệu, liên kết với yếu Cơng tác xúc tiến thương mại, quảng bá hình ảnh ngành cơng nghiệp phần mềm Việt Nam nước ngồi hạn chế Hình Doanh thu cơng nghiệp phần mềm (Nguồn: Tổng hợp tác giả từ số liệu Bộ TTTT) 69 Bảng Xuất nhập cơng nghiệp CNTT Đơn vị tính: Triệu USD Kim ngạch xuất Kim ngạch nhập phần cứng, máy tính phần cứng, máy tính 2009 3.370 6.527 2010 5.666 7.638 2011 10.893 10.465 2012 22.916 19.443 2013 34.760 26.390 2014 N/A N/A 2015 49.860 34.365 2016 57.737 38.738 2017 74.936 52.138 Năm (Nguồn: Tổng hợp tác giả từ số liệu Bộ Thông tin Truyền thông) 3.1.4.Thực trạng nhân lực công nghệ thông tin Số lượng sở đào tạo quy dài hạn CNTT tương đối dồi Theo Sách trắng CNTT-TT năm 2017, nước có khoảng 250/665 tổng số trường đại học, cao đẳng có đào tạo CNTT, ĐT-VT, ATTT, chiếm khoảng 37,54% - trường nghề tỉ lệ 164/469 Chỉ tiêu tuyển sinh đại học, cao đẳng ngành CNTT tăng theo năm, tiêu tuyển sinh năm 2011 (khoảng 64.796 sinh viên) tăng gần gấp đôi so với năm 2007 (khoảng 39.990 sinh viên), tiêu năm 2016 khoảng 68.883 sinh viên trường nghề tiêu năm 2016 18.311 sinh viên (xem Bảng 3.3 Bảng 3.5) 70 Bảng 3 Đào tạo nhân lực CNTT khối đại học, cao đẳng Tổng số Chỉ tiêu trường tuyển sinh (trường) (sinh viên) 2009 271 56.406 11,07 2010 277 60.332 12,26 2011 290 64.796 11,93 2012 290 65.501 10,83 2013 290 67.518 7,74 2014 N/A N/A N/A 2015 N/A N/A N/A 2016 250 68.883 13,78 20171 131 48.631 14,3 Năm Tỉ lệ tuyển sinh (%) (Nguồn: Tổng hợp tác giả từ Sách Trắng CNTT-TT 2009-2018) Số lượng người tốt nghiệp ngành CNTT tăng đặn hàng năm, năm 2011 đạt khoảng 42.000 người tăng 7.000 người so với năm 2010, năm 2016 tỷ lệ tốt nghiệp đạt 93,88% (khoảng 64.000 người) Đối với trường nghề tỉ lệ tốt nghiệp đạt 52,4% (khoảng 9.600 người) [10, tr45] Có thể nói, số lượng người học tốt nghiệp ngành CNTT tương đối đông đảo phần số đáp ứng yêu cầu cao làm việc nghiên cứu CNTT Số liệu năm 2017 thống kê trường ĐH, khơng tính trường cao đẳng, trung cấp 71 Bảng Đào tạo nhân lực CNTT khối trường nghề Tổng số trường Số lượng học viên nhập học (trường) (người) 2009 N/A N/A 2010 186 66.631 2011 113 32.632 2012 143 25.527 2013 228 24.569 2014 N/A N/A 2015 N/A N/A 2016 164 12.501 20172 412 46.017 Năm (Nguồn: Tổng hợp tác giả từ Sách Trắng CNTT-TT) Nếu trước quan điểm chứng khóa ngắn hạn CNTT mang tính chất bổ sung bổ trợ cho đào tạo quy CNTT, loại hình đóng vai trò phương thức cung cấp nhân lực có trình độ thực tiễn cao so với loại hình đào tạo truyền thống Vì ngày có nhiều người tham gia vào khóa đào tạo Tại Việt Nam có nhiều sở đào tạo phi quy liên kết với nước ngồi Aptech, NIIT, Informatics Vietnam, Informatics Singapore, KENT Bên cạnh sở đào tạo nước chuyên sâu lĩnh vực CNTT SaigonCTT, HanoiCTT, BKIS, Học viện mạng Netpro, Học viện mạng IPMAC, Athena…Các đơn vị chủ yếu dựa vào hệ thống giáo trình hãng công nghệ lớn giới (như Juniper, Cisco, Nokia-Checkpoint, Số liệu năm 2017 thống kê các trường cao đẳng chuyển từ Bộ GDĐT sang cho Bộ LĐTBXH 72 Tren Micro, FoundStone…) cấp chứng CNTT hãng Đây đường ngắn để người lao động kiếm việc làm công ty, lẽ chứng đa phần cơng nhận tồn giới Đội ngũ giảng viên giảng dạy chứng quốc tế CNTT đa phần kỹ sư, trưởng nhóm CNTT số tổ chức, DN chuyên CNTT nên yên tâm kiến thức thực tế kinh nghiệm làm việc Hầu hết hãng đề có quy định tiêu chuẩn giảng viên, đa phần giảng viên phải qua khóa đào tạo, thi hãng cấp chứng đủ tiêu chuẩn Ngồi ra, số lượng lớn sở liên kết với trường đại học nước trường đại học thành phố lớn triển khai Đó chưa nói đến trung tâm tin học đào tạo khoá ngắn hạn, đào tạo theo chuyên ngành, đào tạo từ xa đào tạo doanh nghiệp lớn Hà Nội, TP.HCM, Đà Nẵng Theo đánh giá nhiều chuyên gia, số lượng trung tâm đào tạo phần đáp ứng đủ nhu cầu đào tạo ngắn hạn Đây tín hiệu thuận lợi để cải thiện chất lượng nhân lực CNTT Hình Tăng trưởng nhân lực CNTT ngành CNCNTT3 (Nguồn: Tổng hợp tác giả từ số liệu Bộ TTTT) Năm 2009-2014 chưa tính lao động lĩnh vực dịch vụ CNTT 73 Nhân lực CNTT làm việc ngành CNCNTT hướng tới cột mốc triệu lao động (xem hình 3.6) Tuy nhiên, sinh viên CNTT sau tốt nghiệp chưa thể gia nhập thị trường lao động môi trường công nghiệp thị trường quốc tế Doanh nghiệp sử dụng lao động thường phải thời gian kinh phí đào tạo lại số hạn chế sinh viên sau trưởng trình độ ngoại ngữ yếu (cụ thể tiếng Anh), thiếu khả làm việc độc lập theo nhóm, v.v Đa số sinh viên muốn tuyển dụng, làm việc công ty lớn chuyên CNTT phải học thêm chứng quốc tế, chủ yếu lập trình quản trị mạng Theo doanh nghiệp nước hoạt động lĩnh vực CNTT Việt Nam, khoảng 1/10 ứng viên đáp ứng yêu cầu Có nghịch lý tiêu tuyển sinh ngành CNTT tăng hàng năm nhân lực ngành đến thiếu hụt số lượng chất lượng Nói cách khác, hầu hết ngành kinh tế, tổ chức, doanh nghiệp nước nước thiếu hụt trầm trọng lao động CNTT, năm có hàng nghìn sinh viên CNTT tốt nghiệp khơng thể tìm việc làm Từ năm 2007 đến nay, hàng loạt cơng ty, tập đồn kinh tế lớn nước đầu tư vào Việt Nam với nhu cầu nhân lớn Đây hội thách thức to lớn việc đào tạo cung ứng nguồn nhân lực cho phát triển ngành CNTT kinh tế Sự thiếu hụt chuyên gia đầu ngành, giảng viên có trình độ cao, có đẳng cấp quốc tế lĩnh vực CNTT vấn đề nan giải 74 Bảng Số lao động công nghiệp CNTT Đơn vị tính: Người Năm Số lao động phần cứng Số lao động phần mềm 2009 121.300 64.000 2010 127.548 71.814 2011 167.660 78.894 2012 208.680 80.820 2013 284.508 88.820 2014 N/A N/A 2015 533.003 81.373 2016 568.288 97.387 2017 678.917 112.004 (Nguồn: Tổng hợp tác giả từ số liệu Bộ Thông tin Truyền thông) Mặc dù có gia tăng số lượng, suất lao động nhân lực CNTT Việt Nam thấp Năng suất lao động bình qn mảng gia công xuất phần mềm đạt bình quân khoảng 13.000USD/người/năm Tại số doanh nghiệp phần mềm lớn, có nhiều dự án gia cơng cho nước ngoài, suất đạt 17.000-20.000 USD/người/năm So sánh với số nước khu vực, mức suất bình quân nhân lực CNTT Việt Nam khoảng 45% so với Ấn Độ, 65% so với Trung Quốc Điều khiến ngành dần sức hấp dẫn với người làm người học giai đoạn tới 75 Bảng Thu nhập bình quân lao động CNTT Đơn vị tính: USD/người/năm Thu nhập bình qn 01 Thu nhập bình quân lao động phần cứng 01 lao động phần mềm 2009 1.809 4.093 2010 2.201 5.123 2011 2.279 5.034 2012 2.281 5.009 2013 2.301 5.025 2014 N/A N/A 2015 2.859 6.215 2016 3.866 6.849 2017 4.452 7.570 Năm (Nguồn: Tổng hợp tác giả từ số liệu Bộ Thông tin Truyền thông ) 3.2.Thực trạng quản lý nhà nước công nghiệp công nghệ thông tin 3.2.1 Thực trạng chủ trương, sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình phát triển cơng nghiệp cơng nghệ thơng tin 3.2.1.1.Chủ trương, sách Chính phủ Chủ trương, sách phát triển CNCNTT Chính phủ theo Chương trình hành động Chính phủ thực đẩy mạnh ứng dụng, phát triển CNTT đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững hội nhập quốc tế kèm theo Nghị số 26/NQ-CP ngày 15/4/2015 gồm: - Khuyến khích áp dụng hình thức PPP, BO, BOT sản xuất sản phẩm CNTT; ưu tiên sử dụng sản phẩm CNTT thương hiệu Việt, hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa phát triển cơng nghệ mới; đổi sách thu hút đãi ngộ cán bộ, công chức, viên chức CNTT; áp dụng mức ưu đãi cao 76 thuế, đất đai, tín dụng cho hoạt động nghiên cứu, sản xuất CNTT; hỗ trợ nâng cao lực hoạt động, khả phát triển thị trường sức cạnh tranh cho doanh nghiệp; ưu tiên hỗ trợ áp dụng quy trình quản lý sản xuất tiên tiến giới; ưu tiên cho vay vốn đầu tư phát triển với DN CNTT vừa nhỏ; hỗ trợ phát triển sản phẩm thương hiệu Việt có lợi cạnh tranh, có hàm lượng tri thức cơng nghệ lớn, giá trị gia tăng cao, có khả tham gia mạng sản xuất chuỗi giá trị tồn cầu; có sách khuyến khích, hỗ trợ tổ chức, doanh nghiệp nội địa tiếp thu nhận chuyển giao thành tựu cơng nghệ; khuyến khích đầu tư vào sở R&D sản phẩm CNTT Việt Nam nước nhằm thu hút chất xám, quảng bá thương hiệu Việt; ưu tiên doanh nghiệp nước làm tổng thầu dự án CNTT dùng vốn NSNN - Hỗ trợ nâng cao lực doanh nghiệp thông qua việc hỗ trợ xây dựng áp dụng chuẩn quốc tế; hỗ trợ R&D thương mại hóa sản phẩm; hỗ trợ phát triển khu CNTT-TT, tạo chuỗi liên kết; triển khai Quỹ phát triển CNCNTT theo hướng xã hội hóa; hồn thiện sách thu hút FDI, ưu tiên sản xuất phần mềm, bán dẫn, vi mạch điện tử; khuyên khích đầu tư vào sở R&D, phân phối sản phẩm CNTT Việt Nam nước ngoài; mở rộng thị trường nội địa, thực Cuộc vận động “Người Việt nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” lĩnh vực CNTT; đa dạng hóa thị trường nước ngồi, khai thác có hiệu thị trường tiềm năng; tăng cường xúc tiến thương mại cho CNCNTT; tăng cường hợp tác nhà trường doanh nghiệp đào tạo nhân lực CNTT, tập trung đào tạo kỹ làm việc kỹ mềm, ngoại ngữ cho sinh viên CNTT, có chế đặc thù nâng cao lực đào tạo cho sở đào tạo CNTT Chủ trương ưu đãi thuế thúc đẩy việc phát triển ứng dụng CNTT Việt Nam Chính phủ quy định Nghị số 41/NQ-CP ngày 26/5/2016 gồm: (i) Thu nhập DN từ thực dự án dịch vụ phần 77 mềm, sản xuất sản phẩm CNTT trọng điểm ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp mức áp dụng sản xuất sản phẩm phần mềm; (ii) Giảm 50% số thuế thu nhập cá nhân phải nộp thu nhập từ tiền lương, tiền công nhân lực công nghệ cao làm việc lĩnh vực CNTT, có trình độ kỹ đáp ứng yêu cầu nghiên cứu phát triển công nghệ cao lĩnh vực CNTT; vận hành thiết bị, dây chuyền sản xuất sản phẩm công nghệ cao lĩnh vực CNTT; (iii) Bổ sung vào danh mục công nghệ cao ưu tiên đầu tư phát triển danh mục sản phẩm công nghệ cao khuyến khích phát triển hoạt động sản xuất dịch vụ phần mềm Trường hợp dự án đầu tư thuộc lĩnh vực sản xuất, dịch vụ phần mềm có sử dụng thường xuyên 1.000 lao động (kể trường hợp dự án hết thời gian 15 năm hưởng thuế suất 10%) kéo dài thêm thời gian áp dụng mức thuế 15% 15 năm Mặc dù quy định Nghị Chính phủ sách thuế chưa quy định vào văn quy phạm pháp luật, chưa thể triển khai thực tế Chính phủ chủ trương khẳng định thúc đẩy phát triển CNTT nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu lộ trình CNH-HĐH ngành, lĩnh vực; phát triển mạnh CNCNTT, thúc đẩy ngành công nghiệp phần mềm phát triển nhanh, bền vững; xây dựng khu CNTT trọng điểm quốc gia Đây chủ trương phát triển CNCNTT góp phần xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng nhằm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 Nghị số 16/NQ-CP ngày 08/6/2012 Tóm lại, chủ trương, sách Chính phủ ban hành nghị tương đối đầy đủ nội dung, khẳng định vai trò quan trọng ngành CNCNTT tạo thuận lợi cho phát triển ngành CNCNTT Tuy nhiên, chủ trương, sách nói chung thể tâm trị, cần thể chế hóa vào văn pháp luật, đầu tư nguồn lực kèm theo để thực hóa; số chậm văn hóa để triển 78 khai thực tế Một số chủ trương, sách chung chung chưa cụ thể, định tính chung tăng cường, khuyến khích, ưu tiên dẫn đến khó triển khai thực Nguyên nhân tiến khoa học công nghệ lĩnh vực CNTT thay đổi nhanh, làm thay đổi phương thức sản xuất, quản lý nhà nước không theo kịp phát triển cơng nghệ Ngành CNCNTT có nhiều đặc thù khác với ngành công nghiệp truyền thống, sản phẩm phần cứng tham gia chuỗi giá trị tồn cầu, sản phẩm phần mềm lưu chuyển dễ dàng môi trường mạng 3.2.1.2.Chiến lược phát triển công nghiệp công nghệ thông tin Chiến lược phát triển CNCNTT Thủ tướng Chính phủ ban hành lồng ghép với chiến lược phát triển CNTT-TT nói chung theo Quyết định số 246/2005/QĐ-TTg ngày 06/10/2005 phê duyệt Chiến lược phát triển CNTTTT Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 - Về quan điểm, CNCNTT ngành kinh tế mũi nhọn, Nhà nước ưu tiên, quan tâm hỗ trợ khuyến khích phát triển Phát triển CNCNTT-TT, góp phần quan trọng vào tăng trưởng kinh tế, thúc đẩy ngành, lĩnh vực phát triển, tăng cường lực công nghệ quốc gia trình thực CNH-HĐH đất nước Định hướng mục tiêu phát triển đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020, CNCNTT-TT có tốc độ tăng trưởng 20%/năm, đạt tổng doanh thu khoảng 15 tỷ USD - Về nội dung phát triển CNCNTT, phát triển công nghiệp phần mềm đồng với mở rộng, phát triển mạng truyền thông, trì tốc độ tăng trưởng mức bình quân 40% năm Phấn đấu để Việt Nam trở thành trung tâm khu vực lắp ráp thiết bị điện tử, máy tính Cơng nghiệp phần cứng máy tính có tốc độ tăng trưởng bình qn 20% năm 70% sinh viên CNTT tốt nghiệp có trình độ chuyên môn, ngoại ngữ tham gia thị trường lao động quốc tế 79 - Về giải pháp, có sách thuế, tài chính, ưu đãi đầu tư, hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất phần mềm quản trị doanh nghiệp, sách sử dụng sản phẩm, dịch vụ nước , đưa vào mục lục ngân sách nhà nước loại chi riêng cho công nghệ thông tin Đổi chương trình đào tạo CNTT tiếp cận quốc tế, tăng tỉ lệ thực hành, đào tạo CNTT hợp tác với doanh nghiệp - Chiến lược thực thơng qua chương trình trọng điểm, có Chương trình phát triển CNCNTT-TT, nội dung CNCNTT gồm: Xây dựng kế hoạch tổng thể phát triển CNCNTT; Quy hoạch khu công nghiệp công nghệ thông tin truyền thông tập trung; Tạo thị trường thương hiệu cho sản phẩm CNTT Việt Nam, hỗ trợ doanh nghiệp CNTT tham gia thị trường quốc tế; hình thành quỹ đầu tư mạo hiểm để thu hút vốn đầu tư cho phát triển CNCNTT đặc biệt công nghiệp phần mềm; đẩy mạnh xuất sản phẩm phần mềm, phát triển doanh nghiệp phần mềm vừa nhỏ; phát triển công nghiệp sản xuất máy tính thương hiệu Việt Nam đáp ứng nhu cầu nước xuất Bên cạnh đó, Chương trình phát triển nguồn nhân lực CNTT-TT trọng liên kết đào tạo CNTT, đào tạo CNTT cho chuyên ngành, nâng cao chất lượng đào tạo CNTT bậc đại học - Triển khai chiến lược, đến năm 2010 đạt mục tiêu 1,2 tỷ USD doanh thu cho công nghiệp phần mềm nội dung số (thực tế đạt xấp xỉ tỷ USD), doanh thu công nghiệp phần cứng máy tính đạt tỷ USD với tốc độ trung bình 20% (thực tế đạt 5,6 tỷ USD doanh thu với tốc độ tăng trưởng 21,69%) Mặc dù muộn Chương trình mục tiêu phát triển ngành CNCNTT đến 2020, tầm nhìn 2025 ban hành theo Quyết định 392/QĐ-TTg ngày 27/3/2015, quy hoạch khu CNTT tập trung theo Quyết định 2407/QĐ- Bộ TTTT (2012), Sách trắng CNTT-TT năm 2011, Hà Nội, tr.46 80 TTg ngày 31/12/2014 bổ sung loại chi riêng cho CNTT vào mục lục NSNN Các giải pháp ưu đãi thuế, ưu đãi đầu tư, hỗ trợ doanh nghiệp bước đầu triển khai Số lượng sở đào tạo có đào tạo CNTT, số lượng sinh viên tốt nghiệp tăng nhanh (năm 2010 đạt khoảng 35500 sinh viên, năm 2011 tăng thêm 7000 sinh viên tốt nghiệp) Tuy nhiên, chưa đạt mục tiêu trì tốc độ tăng trưởng phần mềm mức 40% (thực tế 20%); chưa ban hành kế hoạch tổng thể phát triển CNCNTT; chưa hình thành quỹ đầu tư mạo hiểm cho CNCNTT; nhân lực CNTT thiếu, chưa đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp Tóm lại, từ phân tích thấy từ năm 2005 có “Chiến lược phát triển CNCNTT” ban hành xác định mục tiêu dài hạn, giải pháp chủ yếu Tuy nhiên, “chiến lược” lồng ghép chung với chiến lược phát triển CNTT-TT, nhiều nội dung khơng phù hợp sau 10 thực (công nghệ thay đổi, tiêu cao, giải pháp khó khả thi …), cần xây dựng ban hành chiến lược riêng cho CNCNTT 3.2.1.3.Quy hoạch phát triển công nghiệp công nghệ thông tin Quy hoạch phát triển CNCNTT Bộ Thông tin Truyền thông ban hành lồng ghép với quy hoạch phát triển CNTT-TT nói chung vùng kinh tế trọng điểm (theo định số 13/2007/QĐ-BBCVT, 14/2007/QĐ-BCVT, 15/2007/QĐ-BBCVT ngày 15/6/2007) - Về quan điểm, CNCNTT vùng kinh tế trọng điểm Bắc, Trung, Nam, ưu tiên phát triển ngành CNCNTT làm tiền đề hỗ trợ ngành công nghiệp khác; thẳng vào công nghệ đại, phát huy lợi tiềm lao động, đẩy mạnh hợp tác quốc tế để khai thác nguồn vốn công nghệ Đầu tư nước ngồi đóng vai trò quan trọng hàng đầu phát triển CNCNTT, đặc biệt công nghiệp phần cứng - Về định hướng đến năm 2020, giá trị sản xuất CNCNTT miền Bắc miền Nam chiếm khoảng 20%, miền Trung khoảng 10% tổng giá trị sản xuất 81 cơng nghiệp tồn vùng Miền Bắc, miền Nam trở thành trung tâm sản xuất linh kiện điện tử sản xuất phần mềm khu vực Đông Nam Á, Hà Nội thành trung tâm CNCNTT mạnh khu vực Đông Nam Á, đặc biệt công nghiệp sản xuất linh kiện điện tử phần mềm Miền Trung trở thành trung tâm sản xuất phần mềm thiết bị điện tử công nghiệp - Miền Bắc tập trung phát triển công nghiệp phần cứng Hà Nội, Bắc Ninh Hải Phòng, thu hút đầu tư vào khu công nghiệp vùng; sản phẩm công nghiệp phần cứng chủ yếu vùng máy vi tính, linh kiện, phụ kiện, vật liệu điện tử; phát triển sản xuất sản phẩm công nghệ cao, có hàm lượng tri thức, đòi hỏi nhân công lao động (sản xuất vật liệu bán dẫn, loại chíp điện tử) Hà Nội, khu cơng nghệ cao Hòa Lạc Bắc Ninh; phát triển doanh nghiệp sản xuất sản phẩm phụ trợ khu công nghiệp Quế Võ (Bắc Ninh), khu công nghiệp Thăng Long, Nội Bài (Hà Nội) Về phần mềm, tập trung phát triển Hà Nội, Bắc Ninh (khu CNTT tập trung), khu cơng nghệ cao Hồ Lạc; phát triển doanh nghiệp phần mềm phục vụ tốt nhu cầu phủ điện tử ứng dụng CNTT nước - Miền Nam, bước trở thành trung tâm công nghiệp phần cứng khu vực Đông Nam Á với sản phẩm chủ yếu gồm máy vi tính, linh kiện, phụ kiện, chíp điện tử; chuyển mạnh từ lắp ráp sang tự thiết kế chế tạo số sản phẩm thương hiệu Việt Nam (gồm máy tính); phát triển sản xuất sản phẩm cơng nghệ cao, có hàm lượng tri thức, đòi hỏi nhân công lao động (gồm chíp điện tử) khu vực TP Hồ Chí Minh thị lớn khác Biên Hoà, Vũng Tàu; phát triển khu công nghiệp liên hiệp sản xuất sản phẩm phần cứng điện tử Đồng Nai Bình Dương; thu hút đầu tư phát triển công nghiệp phần cứng vào khu cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh tỉnh Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu; chuẩn bị điều kiện thuận lợi, kêu gọi đầu tư xây dựng nhà máy lắp ráp, sản xuất thiết bị phần cứng điện tử hồn chỉnh với qui mơ lớn, cơng nghệ 82 đại tỉnh Bình Phước, Tây Ninh, Long An, Tiền Giang Về phần mềm, phát triển hạt nhân vùng TP Hồ Chí Minh trở thành trung tâm sản xuất phần mềm khu vực Đông Nam Á; TP Hồ Chí Minh thu hút đầu tư phát triển công nghiệp phần mềm Công viên phần mềm Quang Trung, khu công nghệ cao thành phố Hồ Chí Minh, cơng viên phần mềm Sài gòn khu công nghệ cao khác; đẩy mạnh đầu tư xây dựng sở hạ tầng tốt để thu hút dự án phát triển phần mềm hướng xuất - Miền Trung, phát triển công nghiệp phần cứng khu công nghiệp vùng khu công nghiệp khu kinh tế Chu Lai (Quảng Nam), Dung Quất (Quảng Ngãi), Nhơn Hội (Bình Định), Chân Mây-Lăng Cơ (Thừa Thiên-Huế); phát triển thành phố Đà Nẵng trở thành trung tâm CNCNTT vùng; sác sản phẩm công nghiệp phần cứng chủ yếu máy vi tính, linh kiện, phụ kiện điện tử Về phần mềm, triển khai hiệu khu công nghiệp phần mềm tập trung Đà Nẵng Thừa Thiên - Huế; xây dựng trung tâm công nghiệp phần mềm tỉnh Quảng Nam khu kinh tế mở Chu Lai, trung tâm công nghiệp phần mềm tỉnh Bình Định khu cơng nghệ cao khu kinh tế Nhơn Hội; phát triển đến doanh nghiệp mạnh hoạt động lĩnh vực sản xuất phần mềm, nội dung thông tin số dịch vụ công nghệ thông tin - Triển khai quy hoạch trên, đến nay, hàng loạt khu CNTT tập trung hình thành (Cơng viên phần mềm Quang Trung - TP HCM, khu CNTT tập trung Cầu Giấy - Hà Nội, công viên phần mềm Đà Nẵng, khu công nghệ phần mềm ĐHQG HCM, trung tâm công nghệ phần mềm Cần Thơ…) thu hút nhiều doanh nghiệp CNTT mạnh ngồi nước đầu tư sản xuất Điển Bắc Ninh Thái Nguyên thu hút tập đoàn Samsung đầu tư nhà máy sản xuất điện thoại di động, điện tử với vốn đầu tư khoảng 15 tỷ USD, TP HCM thu hút tập đoàn Intel đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất chip bán dẫn khoảng tỷ USD Cả nước có tới 41/63 tỉnh, thành phố 83 phát sinh doanh thu liên quan đến sản xuất sản phẩm CNTT, dẫn đầu Bắc Ninh, Thái Nguyên, TP HCM, Hà Nội Đà Nẵng có tới 19/63 địa phương có doanh thu xuất sản phẩm CNTT [9, tr.94] Ngoài kết bật đây, lại nhiều mục tiêu đề quy hoạch chưa thực được; giải pháp phát triên nguồn nhân lực chung chung (như đẩy mạnh đào tạo nhân lực, phân bố lại lao động CNCNTT, chuyển dần sở sản xuất vào khu cơng nghiệp) khó triển khai Ngun nhân chủ yếu địa phương chưa bố trí thu hút nguồn lực, nguồn lực có thường không tập trung, manh mún dẫn tới đầu tư không đồng bộ, không đồng địa phương Bảng Các khu CNTT tập trung Đơn Chỉ tiêu 2015 2016 2017 Khu 03 04 04 1.3.2 Tổng quỹ đất m2 524.875 845.015 915.015 1.3.3 Tổng diện tích văn phòng làm việc m2 466.215 579.215 601.215 gần 300 trên700 800 trên 20.000 36.000 41.000 TT vị 1.3.1 Số lượng khu CNTT tập trung5 1.3.4 Tổng số doanh nghiệp hoạt Doanh động khu CNTT tập nghiệp trung 1.3.5 Tổng số nhân lực CNTT làm việc khu CNTT tập Người trung (Nguồn: Sách Trắng CNTT-TT năm 2017, tr.22) Quy hoạch phát triển nhân lực CNCNTT ban hành lồng ghép với quy hoạch phát triển nhân lực ngành thông tin truyền thông giai đoạn Thành lập theo Nghị định số 154/2013/NĐ-CP ngày 08/11/2013 84 2011-2020 theo Quyết định 896/QĐ-BTTTT ngày 28/5/2012 Bộ TTTT Theo đó, phương hướng đến 2015 2020 dự báo nhu cầu nhân lực phần cứng đạt tương ứng 170.000 197.000 người với tỉ lệ cao đẳng đại học trở lên 35%; nhân lực phần mềm tương ứng 132.000 200.000 với tỉ lệ cao đẳng, đại học trở lên 70%; nhân lực QLNN sở TTTT 2.800 người (trình độ cao đẳng đại học trở lên 95%) 3.100 người (trình độ cao đẳng đại học trở lên 97%) Các giải pháp trực tiếp đến nhân lực CNCNTT gồm: Xây dựng tiêu chuẩn chức danh CIO, sách ưu đãi chuyên trách CNTT CQNN; xây dựng chuẩn kỹ đầu cho sinh viên CNTT; nâng cao chất lượng cán QLNN Quy hoạch chưa triển khai, Ban Điều hành chưa thành lập Nguyên nhân đơn vị chủ trì chưa tâm thực hiện, nguồn ngân sách khó khăn Tóm lại, từ phân tích cho thấy từ năm 2007 có “Quy hoạch phát triển CNCNTT” ban hành, lồng ghép với quy hoạch phát triển CNTT-TT vùng kinh tế trọng điểm; quy hoạch phát triển nhân lực CNCNTT lồng ghép với thông tin truyền thông Sau 10 năm triển khai, nhiều nội dung khơng phù hợp với điều kiện thực tế công nghệ (thiếu cụ thể, chưa gắn với nguồn lực chế tài), cần xây dựng ban hành quy hoạch mới, riêng cho CNCNTT 3.2.1.4.Thực trạng xây dựng thực thi đề án, chương trình phát triển CNCNTT - Chương trình phát triển cơng nghiệp phần mềm (Quyết định 51/2007/QĐ-TTg ngày 12/4/2007) Quy chế quản lý Chương trình cơng nghiệp phần mềm nội dung số (Quyết định 50/2009/QĐ-TTg ngày 3/4/2009) ban hành cách 10 năm Nhiều nội dung chương trình triển khai liệt, đạt kết quan trọng góp phần tích cực vào tăng trưởng CNCNTT giai đoạn này, tập trung vào nhóm sau: Hồn thiện mơi trường pháp lý, chế sách nâng 85 cao lực quản lý nhà nước CNTT; Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng nhân lực CNTT; Hỗ trợ mở rộng thị trường, đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại; Hỗ trợ nâng cao sức cạnh tranh cho doanh nghiệp CNTT; Thu hút đầu tư phát triển khu CNTT tập trung; Thúc đẩy ứng dụng phát triển phần mềm mã nguồn mở (PMNM) Một số kết tiêu biểu đạt số lượng doanh nghiệp đạt chứng CMMi (chuẩn quốc tế quy trình sản xuất phần mềm) tăng nhanh, từ doanh nghiệp (trong giai đoạn 2000 – 2010) tăng lên 26 doanh nghiệp, xếp thứ khu vực Đông Nam Á sau Thái Lan (giai đoạn 2011-2013); hỗ trợ cho 38 doanh nghiệp, có 12 doanh nghiệp đánh giá lấy chứng thành công tiêu chuẩn an tồn thơng tin ISO 27001; hỗ trợ tổ chức 90 khóa đào tạo cho 3.000 lượt học viên từ 41 doanh nghiệp CNTT toàn quốc6 Tuy nhiên, thực tế tồn nhiều hạn chế khiến cho nhiều nội dung chưa triển khai đồng có kết mong muốn như: Nguồn vốn đầu tư thấp, nhỏ lẻ; nguồn nhân lực CNTT thiếu số lượng yếu chất lượng; lực cạnh tranh doanh nghiệp CNTT nhìn chung thấp, quy mơ nhỏ, tiềm lực hạn chế, chưa tạo thương hiệu thị trường; sản phẩm, dịch vụ CNTT mang thương hiệu Việt Nam chưa nhiều; khu CNTT tập trung chưa thực phát triển tạo thành chuỗi liên kết; thị trường nước chưa khai thác tối đa Nguyên nhân bối cảnh suy giảm kinh tế nước, thắt chặt chi tiêu công; số Bộ, ngành, địa phương doanh nghiệp CNTT chưa thực tham gia vào Chương trình; thiếu văn hướng dẫn định mức, chế tài định mức kỹ thuật - Thực chiến lược phát triển CNTT-TT, năm 2010, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án đưa Việt Nam sớm trở thành nước mạnh Bộ TTTT (2013), Báo cáo sơ kết kết dự án Ban quản lý Dự án CNCNTT 86 CNTT-TT (bao gồm CNCNTT) theo Quyết định số 1755/QĐ-TTg ngày 22/9/2010 Đề án đặt mục tiêu đến 2020, hình thành tổ chức R&D mạnh, đặc biệt R&D doanh nghiệp; Việt Nam top 10 gia công phần mềm; doanh nghiệp phần mềm làm chủ thị trường nước, hình thành thương hiệu “CNTT-TT Việt Nam”, số doanh nghiệp có doanh thu 15 tỷ USD; 80% sinh viên tốt nghiệp đủ khả tham gia thị trường lao động quốc tế, triệu người tham gia hoạt động lĩnh vực CNCNTT Phát triển CNCNTT 1/6 nhiệm vụ Đề án chương trình phát triển CNCNTT 1/7 chương trình thực Đề án Nhiệm vụ phát triển CNCNTT tập trung tăng vốn đầu tư, ưu tiên vốn chương trình xúc tiến đầu tư vào sản phẩm CNTT, nâng cao sức cạnh tranh cho doanh nghiệp; đầu tư phát triển khu CNTT-TT, vườn ươm doanh nghiệp; ưu tiên kinh phí chương trình xúc tiến thương mại hỗ trợ doanh nghiệp CNTT Về giải pháp gồm hoàn thể chế qua việc bảo đảm quyền sở hữu trí tuệ, hỗ trợ sử dụng sản phẩm nước; tăng đầu tư, ưu đãi thuế, đa dạng nguồn vốn Nhiệm vụ phát triển nguồn nhân lực CNTT 1/6 nhiệm vụ Đề án, theo nguồn nhân lực CNCNTT trọng khâu dự báo, ưu tiên đầu tư số sở đào tạo trọng điểm Đây Đề án khung tổng thể, chủ yếu thể tâm trị, nhiệm vụ giải pháp Đề án có chiến lược, quy hoạch, chương trình trước Do đó, kết thực Đề án tổng hợp kết thực chiến lược, quy hoạch, chương trình Hạn chế chủ yếu nằm khâu tổ chức thực thi, chưa có kế hoạch hành động ban hành, bộ, ngành, địa phương chưa thực vào dành khoản đầu tư xứng đáng để thực Đề án - Chương trình mục tiêu phát triển ngành CNCNTT đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 phê duyệt theo Quyết định số 392/QĐ-TTg ngày 27/3/2015 Thủ tướng Chính phủ Mục tiêu đến 2020 phần mềm tăng 87 trưởng 15%, phần cứng thu hút tỷ USD vốn đầu tư FDI; nằm top 10 gia công phần mềm; TP Hồ Chí Minh Hà Nội top 10 thành phố hấp dẫn gia cơng phần mềm tồn cầu; sản phẩm phần cứng, phần mềm đáp ứng nhu cầu nước; hỗ trợ xây dựng khu CNTT-TT Chương trình đế xuất nhiệm vụ trọng tâm là: (1) Hỗ trợ nâng cao lực hoạt động sức cạnh tranh tổ chức, doanh nghiệp; (2) Phát triển sản phẩm CNTT trọng điểm; (3) Phát triển dịch vụ CNTT; (4) Phát triển Khu CNTT TT; (5) Phát triển nguồn nhân lực CNTT; (6) Xúc tiến đầu tư, xúc tiến thương mại phát triển thị trường Chương trình đề nhóm giải pháp gồm: (1) Giải pháp sách; (2) Giải pháp hỗ trợ phát triển CNTT số vùng trọng điểm; (3) Giải pháp đảm bảo tài Chương trình tiếp tục kế thừa nội dung triển khai thành cơng chương trình giai đoạn 2007-2014 hỗ trợ DN xây dựng áp dụng chuẩn quốc tế quy trình sản xuất, quản lý chất lượng; hỗ trợ tổ chức khóa đào tạo ngắn hạn cho DN Đồng thời, cập nhật, bổ sung nhiều nội dung phù hợp với quy định ban hành Luật Đầu tư công năm 2014, Nghị định 154/2013/NĐ-CP Khu CNTT TT nhiều văn pháp luật, văn đạo khác Điểm bật chương trình là: (i) Nhấn mạnh tham gia địa phương-doanh nghiệp, giao tiêu cho địa phương Đặc biệt tỉnh thành lớn giao tiêu cụ thể, TP HCM, Hà Nội, Đà Nẵng đóng góp 35%, 30% 15% doanh thu nước công nghiệp phần mềm Riêng Hà Nội TP HCM trì vị trí top 10 thành phố hấp dẫn gia công phần mềm theo đánh giá xếp hạng Hãng tư vấn đầu tư Tholons; TP HCM tiếp tục đầu tư nghiên cứu sản xuất chip vi mạch điện tử Trách nhiệm doanh nghiệp, hiệp hội rõ, nêu tên số đơn vị chủ lực 88 (VNPT, Viettel, VTC, VMS, TCT Cơng nghiệp Sài Gòn, SCIC, VINASA, VAIP, VEIA) đảm bảo có tham gia, báo cáo (ii) Việc triển khai xúc tiến đầu tư, xúc tiến thương mại phát triển thị trường cho ngành CNCNTT lồng ghép, sử dụng nguồn lực từ Chương trình Quốc gia xúc tiến đầu tư, xúc tiến thương mại Bộ Công thương, Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ trì thực hiện; định hướng thị trường bao gồm Bắc Mỹ, châu Âu Nhật Bản Bộ TTTT giao trách nhiệm thẩm định để đảm bảo nội dung, đạt mục tiêu Chương trình đề (iii) Phát triển Khu CNTT tập trung (Khu CNTT-TT) tách riêng cho thấy tầm quan trọng khu sau có Nghị định 154/2013/NĐ-CP Quy hoạch tổng thể khu CNTT tập trung theo Quyết định số 2470/QĐ-TTg Một điểm đáng ý định hướng nhân rộng mơ hình Khu CNTT tập trung thành cơng QTSC, từ hình thành chuỗi liên kết khu, tăng cường thu hút đầu tư Việc đầu tư sở nghiên cứu, vườn ươm Khu CNTT-TT lồng ghép, sử dụng nguồn lực từ chương trình phát triển CNC Bộ KHCN chủ trì (iv) Chương trình số sản phẩm phần mềm, phần cứng trọng điểm đặc biệt nhấn mạnh đến phát triển phần mềm nguồn mở, sản phẩm an tồn thơng tin Sản phẩm CNTT coi sản phẩm công nghệ cao (CNC), nội dung gần với nội dung Chương trình phát triển sản phẩm CNC mà Bộ KHCN triển khai Chính vậy, Thủ tướng giao Bộ TTTT chủ trì, phối hợp với Bộ KHCN thực hiện, đồng thời yêu cầu ưu tiên nguồn vốn KHCN, vốn từ Chương trình Quốc gia phát triển CNC, Chương trình phát triển sản phẩm Quốc gia để thực (v) Chương trình xác định 08 trường trọng điểm đào tạo CNTT để tập trung đầu tư, việc lựa chọn dựa nguyên tắc vùng miền tạo hạt nhân lan tỏa (ĐHQG Hà Nội, ĐHQG TP HCM, ĐHBK Hà Nội, Học viện Công 89 nghệ BCVT, ĐH Đà Nẵng, ĐH Huế, ĐH Vinh, ĐH Cần Thơ, ĐH Thái Nguyên) Điều phù hợp với bối cảnh khó khăn NSNN nay, tập trung đầu tư trọng tâm trọng điểm, có hiệu quả, tránh dàn trải Bên cạnh đó, Chương trình trọng việc ban hành chuẩn kỹ nhân lực CNTT hệ thống sát hạch đạt chuẩn triển khai áp dụng chuẩn Một điểm đáng ý nội dung công tác đưa sinh viên, người tốt nghiệp đào tạo thực tế tổ chức, doanh nghiệp CNTT để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực từ ghế nhà trường Các nội dung tập trung nhằm phát triển nhân lực CNTT tích hợp vào 02 dự án cụ thể giao cho Bộ GDĐT (Nâng cao lực đào tạo CNTT cho sở đào tạo trọng điểm) Bộ TTTT (Xây dựng hệ thống đánh giá, sát hạch đạt chuẩn nâng cao kỹ chuyên môn nghiệp vụ cho nhân lực CNTT) Tuy nhiên để triển khai 02 dự án này, cần xây dựng nội dung chi tiết, mức chi, kinh phí, xác định nguồn vốn Nhận xét, đánh giá: Chương trình mục tiêu phát triển ngành CNCNTT phân bổ vốn đầu tư phát triển từ NSNN theo chương trình đầu tư cơng thuộc nhóm chương trình mục tiêu theo quy định Luật Đầu tư công; số mục tiêu Chương trình lượng hóa cụ thể làm sở đánh giá, sơ kết, tổng kết kết thực hiện; lồng ghép, sử dụng nguồn lực chương trình triển khai khác cho phát triển CNCNTT Tuy nhiên, Chương trình giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng áp dụng tiêu chuẩn quốc tế triển khai thực đạt kết tốt trước đây, dẫn đến bão hòa thời gian tới; giải pháp Nhà nước hỗ trợ sử dụng dịch vụ doanh nghiệp việt cung cấp cần có quy định chi tiết nội dung hỗ trợ, mức hỗ trợ, đối tượng hỗ trợ cụ thể triển khai thực tế được; giải pháp lồng ghép, sử dụng vốn từ chương trình khác để phát triển CNCNTT cần có quy chế phối hợp cụ thể bộ, ngành; đề án thành lập Quỹ phát triển CNCNTT chưa giao cụ thể cho quan, đơn vị chủ trì 90 Mặc dù ban hành từ năm 2015, Chương trình đến chưa triển khai, chưa bố trí kinh phí Nguyên nhân nằm trách nhiệm quan, đơn vị chủ trì khó khăn kinh tế thời gian qua 3.2.1.5.Kế hoạch phát triển CNCNTT - Kế hoạch tổng thể phát triển công nghiệp điện tử việt nam (bao gồm sản xuất phần cứng máy tính) đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ theo Quyết định 75/2007/QĐ-TTg ngày 28/05/2007 Kế hoạch định hướng chung phát triển sản phẩm, định hướng thị trường, định hướng nguồn nhân lực định hướng vùng kinh tế trọng điểm; đề xuất nhóm giải pháp chung sách, vốn đầu tư, sản phẩm trọng điểm, thị trường, công nghệ, nguồn nhân lực công nghiệp phụ trợ; đồng thời đề xuất dự án trọng điểm giao cho quan, đơn vị chủ trì Ngồi ra, có Kế hoạch hành động phát triển ngành công nghiệp điện tử (bao gồm sản xuất phần cứng máy tính) thực Chiến lược cơng nghiệp hóa Việt Nam khn khổ hợp tác Việt Nam - Nhật Bản hướng đến năm 2020, tầm nhìn 2030 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo Quyết định số 1290/QĐ-TTg ngày 01/8/2014 Tuy nhiên, Kế hoạch chủ yếu tập trung vào nội dung hợp tác với Nhật Bản, gồm nhiệm vụ phát triển công nghiệp hỗ trợ, phát triển nhân lực, phát triển thị trường nước xuất khẩu, thu hút đầu tư nước ngoài, phát triển sản phẩm trọng điểm hình thành cụm cơng nghiệp - Nhận xét: Cho đến kế hoạch riêng phát triển công nghiệp điện tử (bao gồm sản xuất phần cứng máy tính) ban hành Một số nội dung kế hoạch thực danh mục sản phẩm công nghệ thông tin trọng điểm ban hành theo Thông tư số 01/2017/TT-BTTT ngày 16/02/2017… nhiều nội dung chưa triển khai thực tế Nguyên nhân nội dung kế hoạch 91 chung chung, khó thực đơn vị chủ trì chưa quan tâm mức, chưa bố trí nguồn lực triển khai Như vậy, chiến lược, quy hoạch, chương trình, kế hoạch phát triển CNCNTT đến năm 2020 xây dựng, ban hành; Thực thi số chương trình đạt kết đáng ghi nhận, điển chương trình phát triển cơng nghiệp phần mềm Tuy nhiên, tồn số hạn chế như: (i) Chưa có chiến lược, quy hoạch, chương trình riêng cho phát triển ngành CNCNTT ban hành, thực tế đến CNCNTT lồng ghép chung với CNTT-Truyền thơng Nhiều nội dung CNCNTT thiếu chưa rõ; chưa có chiến lược, quy hoạch, chương trình, kế hoạch dài cho giai đoạn sau 2020 ban hành; (ii) Chiến lược, quy hoạch, chương trình, kế hoạch ban hành 10 năm khơng phù hợp, đặc biệt bối cảnh tiến nhanh chóng CNTT thời gian qua điều chỉnh chủ trương, sách, máy tổ chức bối cảnh kinh tế trong, nước; (iii) Chiến lược, quy hoạch chưa thực chất, mang tính hình thức, khơng có tính khả thi; đặc biệt điều kiện nguồn lực đảm bảo thực chiến lược, quy hoạch khơng đáp ứng; (iv) Nhiều chương trình, kế hoạch ban hành chưa triển khai thực dừng lại giai đoạn khởi động Nguyên nhân do: (i) Chất lượng chiến lược, quy hoạch, chương trình, kế hoạch chưa sát thực tế, thiếu tính khả thi, khơng có tính quy phạm, thiếu chế tài nên việc triển khai hạn chế; (ii) Nguồn lực đảm bảo thực chiến lược, quy hoạch, chương trình, kế hoạch, đặc biệt nguồn lực tài chưa đáp ứng; (iii) Bối cảnh nước quốc tế thay đổi, đặc biệt tiến nhanh chóng cơng nghệ, cạnh tranh khốc liệt nước khu vực - Kế hoạch tổng thể phát triển nguồn nhân lực CNTT đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 phê duyệt theo Quyết định 698/QĐ-TTg ngày 92 01/6/2009 Mục tiêu cụ thể đến 2015 có 30% sinh viên tốt nghiệp tham gia thị trường lao động quốc tế, cung cấp 250.000 lao động chun mơn; đến năm 2020 có 70% lao động doanh nghiệp đào tạo CNTT Các giải pháp tập trung vào tăng cường đầu tư, mở rộng quy mơ hình thức đào tạo, đổi chương trình, nội dung, phương pháp quy trình đào tạo Dưới áp lực hội nhập yêu cầu thị trường lao động, tiêu số lượng sinh viên tốt nghiệp lao động chuyên môn đạt Tuy nhiên thực tế việc triển khai Kế hoạch hạn chế, phần nhiều nội dung chưa thực hiện, mục tiêu giải pháp định tính khó đánh giá Ngun nhân chủ yếu quan chủ trì chưa thực liệt đạo, chế tài nhiều vướng mắc - Ngồi ra, nhóm nhân lực CNCNTT có Đề án ”Đào tạo phát triển nguồn nhân lực an tồn thơng tin đến 2020” theo Quyết định 99/QĐ-TTg ngày 14/01/2014, với nhiệm vụ đào tạo giảng viên dài hạn nước theo chương trình học bổng, đào tạo bậc đại học nước chuyên ngành ATTT, đào tạo ngắn hạn cho cán nước, nâng cao lực cho sở trọng điểm Kết cử 91 giảng viên đào tạo nước sau đại học, có 100 thạc sỹ 853 kỹ sư tốt nghiệp ATTT trường (80% có việc làm chuyên ngành), đào tạo ngắn hạn 4.600 lượt cán quan nhà nước Mục tiêu 300 giảng viên đào tạo sau đại học nước ngồi khó thực hạn chế ngoại ngữ, chương trình học bổng kết thúc; mục tiêu 1.500 cán đào tạo ngắn hạn nước ngồi khó khả thi nguồn lực hạn chế; mục tiêu 10.000 cán đào tạo nước khó đạt tuyển sinh từ đơn vị chuyên trách bộ, ngành, địa phương không đủ số lượng, cần mở rộng đối tượng Khó khăn lớn nguồn lực (ngân sách đáp ứng 20-25% dự kiến)7 Báo cáo Bộ TTTT số 08/BC-BTTTT ngày 13/02/2018 93 3.2.2 Thực trạng văn quy phạm pháp luật liên quan đến công nghiệp công nghệ thông tin - Quốc hội ban hành Luật Công nghệ thông tin số 67/2006/QH11 ngày 12/7/2006, văn cao quy định khung pháp lý cho ngành CNTT nói chung CNCNTT nói riêng, bao gồm lĩnh vực công nghiệp sản xuất sản phẩm phần cứng, phần mềm máy tính Theo đó, CNCNTT ngành KT-KT công nghệ cao sản xuất cung cấp sản phẩm CNTT, bao gồm sản phẩm phần cứng, phần mềm nội dung thơng tin số Chính sách phát triển CNCNTT (Điều 48) gồm: (i) Nhà nước có sách ưu đãi, ưu tiên đầu tư phát triển CNCNTT, đặc biệt trọng công nghiệp phần mềm công nghiệp nội dung để trở thành ngành kinh tế trọng điểm kinh tế quốc dân; (ii) Nhà nước khuyến khích nhà đầu tư tham gia hoạt động đầu tư mạo hiểm vào lĩnh vực CNCNTT, đầu tư phát triển cung cấp thiết bị số giá rẻ; (iii) giao Chính phủ quy định cụ thể mức ưu đãi, ưu tiên điều kiện khác cho phát triển công nghiệp CNTT Về phát triển thị trường CNCNTT (Điều 49 Luật CNTT), Luật quy định quan nhà nước có thẩm quyền ban hành quy định tổ chức thực hoạt động phát triển thị trường CNCNTT, bao gồm: (i) Thúc đẩy ứng dụng CNTT; ưu tiên sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước để mua sắm, sử dụng sản phẩm CNTT sản xuất nước; (ii) Xúc tiến thương mại, tổ chức triển lãm, hội chợ nước, hỗ trợ doanh nghiệp tham gia triển lãm, hội chợ quốc tế, quảng bá, tiếp thị hình ảnh CNCNTT Việt Nam giới Về phất triển nguồn nhân lực CNCNTT (Điều 42) quy định chương trình, dự án ứng dụng CNTT phải có hạng mục đào tạo, khuyến khích thành lập sở đào tạo nhân lực CNTT, sở đào tạo ưu đãi sản xuất phần mềm Hướng dẫn thi hành Luật CNTT liên quan đến lĩnh vực CNCNTT đến có 2/16 nghị định Chính phủ ban hành Bên cạnh Luật CNTT, Quốc hội thông qua số Luật chuyên ngành lồng ghép nội dung điều chỉnh hoạt động sản xuất sản phẩm 94 CNTT như: (i) Luật Đầu tư quy định hình thức áp dụng ưu đãi đầu tư đối tượng hưởng ưu đãi đầu tư, sản phẩm CNTT thuộc ngành nghề đặc biệt ưu đãi đầu tư; quy định điều kiện kinh doanh dịch vụ gia công sản phẩm CNTT qua sử dụng cho nước ngoài; (ii) Luật Thuế xuất nhập quy định miễn thuế với hàng hóa nhập nguyên liệu, linh kiện nước chưa sản xuất phụ vụ trực tiếp hoạt động sản xuất sản phẩm CNTT Thực thi Luật CNTT, ngành CNCNTT bước trở thành ngành kinh tế quan trọng, tốc độ phát triển cao đạt 20%/năm, tổng doanh thu năm 2016 ước đạt 67,6 tỷ USD (phần cứng đạt 58,8 tỷ USD, phần mềm đạt tỷ USD) Tuy nhiên, thực tế 10 năm triển khai cho thấy số nội dung Luật CNTT chưa rõ (Điều 39, Điều 45); số nội dung giao cho Chính phủ, bộ, ngành chưa quy phạm hóa (Điều 49, Điều 50); khơng thống Luật CNTT Luật khác (Luật Đầu tư Luật Thuế Xuất nhập khẩu); quy định ngành CNCNTT chưa đầy đủ, khơng phù hợp với xu phát triển công nghệ (đặc biệt IoT, Cloud Computing, Big Data, Smart City…) Về công tác thực thi, chồng chéo thực thi QLNN cơng nghiệp phần cứng (giữa Bộ TTTT Bộ Công thương); quyền phần mềm, quyền sở hữu trí tuệ (giữa Bộ TTTT, Bộ VH-TT-DL Bộ KHCN); thiếu kinh phí triển khai chương trình, kế hoạch phê duyệt; quy mô, tiềm lực doanh nghiệp CNTT nhỏ cản trở phát triển ngành CNCNTT - Chính phủ ban hành riêng Nghị định 71/2007/NĐ-CP ngày 3/5/2007 (Nghị định 71) hướng dẫn số điều Luật CNTT CNCNTT, văn cao đến quy định riêng CNCNTT Nghị định quy định loại hình CNCNTT, phát triển sản phẩm CNTT trọng điểm, khu CNTT tập trung biện pháp bảo đảm phát triển CNCNTT Trong đó, ưu tiên phát triển ngn nhân lực CNCNTT, cập nhật chương trình đào Báo cáo Hội nghị toàn quốc tổng kết 10 năm thi hành Luật CNTT Bộ TTTT (11/2017) 95 tạo, ưu tiên học bổng đào tạo, thực tập nước ngoài, tạo thuận lợi cho Việt Kiều tham gia hoạt động CNCNTT nước Hơn 10 năm thực Nghị định 71, số kết quan trọng đạt như: Đã ban hành chuẩn kỹ sử dụng CNTT theo Thông tư 03/2014/TT-BTTTT, chuẩn kỹ nhân lực CNTT chuyên nghiệp theo Thông tư 11/2015/TT-BTTTT ngày 5/5/2015; quy định tổ chức thi cấp chứng ứng dụng CNTT theo Thông tư liên tịch số 17/2016/TTLT-BGDĐT-BTTTT ngày 21/6/2016; quy hoạch tổng thể phát triển khu CTTT tập trung theo Quyết định số 2407/QĐ-TTg ngày 31/12/2014; quy định khu CNTT tập trung theo Nghị định 154/2013/NĐ-CP ngày 08/11/2013; danh mục sản phẩm phần mềm phần cứng điện tử theo Thông tư 09/2013/TT-BTTTT ngày 08/4/2013; danh mục sản phẩm CNTT trọng điểm theo Thông tư số 01/2017/TT-BTTTT ngày 16/02/2017; quy định việc xác định hoạt động sản xuất sản phẩm phần mềm Thông tư số 16/2014/TTBTTTT ngày 18/11/2014; triển khai hỗ trợ doanh nghiệp phần mềm áp dụng quy trình CMMi, ISO theo Quyết định 50/2009/QĐ-TTg ngày 3/4/2009; triển khai thu thập, công bố thông tin CNCNTT Sách trắng CNTTTT Việt Nam phát hành thường niên từ năm 2009 Mặc dù vậy, nhiều nội dung Luật CNTT chưa hướng dẫn Nghị định 71, số nội dung chậm thực (như danh mục sản phẩm CNTT trọng điểm…), nhiều nội dung chưa triển khai chưa cập nhật chương trình đào tạo CNTT sở giáo dục đại học; chưa thành lập quỹ đầu tư mạo hiểm lĩnh vực CNCNTT; chưa hình thành kho tài sản trí tuệ phần mềm; chưa triển khai sản xuất sản phẩm CNTT trọng điểm; ưu đãi hạn chế, thủ tục rườm rà số nội dung cần điều chỉnh cho phù hợp với thực tế Cụ thể quy định Khu CNTT tập trung Nghị định 71 tách để quy định Nghị định số 154/2013/NĐ-CP ngày 08/11/2013 quy định khu công nghiệp thơng tin tập trung Cả nước có khu CNTT tập trung công nhận theo Nghị định này, doanh nghiệp 96 CNTT áp dụng ưu đãi đầu tư, ưu đãi thuế với doanh nghiệp phần mềm Tuy nhiên, với yêu cầu phát triển linh hoạt nhanh chóng loại hình khu này, vấn đề đặt sách ưu đãi, đầu tư cho nhà đầu tư hạ tầng khu, DN hoạt động khu đón đầu xu chuyển đổi từ loại hình khu khác dự phát triển cơng nghệ đòi hỏi phải có định hướng mặt sách tầm luật đủ hiệu lực điều chỉnh - Ngoài Nghị định 71 ra, nay, Chính phủ chưa có văn khác quy định riêng CNCNTT mà nội dung thường lồng ghép số văn chung, cụ thể quy định đặc biệt ưu đãi đầu tư sản xuất sản phẩm phần mềm, sản phẩm CNTT trọng điểm ưu đãi đầu tư sản xuất phụ kiện, linh kiện điện tử theo Nghị định 118/2015/NĐ-CP ngày 12/11/2015 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Đầu tư 2014 Nghị định 102/2009/NĐ-CP ngày 06/11/2009 quản lý đầu tư dự án ứng dụng CNTT từ nguồn vốn ngân sách nhà nước ban hành vấn đề ưu tiên sản phẩm CNTT thương hiệu Việt, ưu tiên sản phẩm PMNM, cân đối đầu tư mua sắm sản phẩm phần cứng phần mềm chưa quan tâm mức, chưa chiếm lĩnh thị trường khối CQNN Các dự án đầu tư sản xuất PM, PC không thuộc danh mục dự án vay vốn tín dụng đầu tư theo Nghị định số 75/2011/NĐ-CP ngày 30/8/2011 Chính phủ, khơng khuyến khích đầu tư vào CNCNTT - Thủ tướng Chính phủ, bên cạnh việc ban hành chương trình, kế hoạch phát triển CNCNTT trên, ban hành văn pháp luật trực tiếp, gián tiếp đến CNCNTT như: (i) Quyết định số 169/2006/QĐ-TTg ngày 17/7/2006 đầu tư mua sắm sản phẩm CNTT quan, tổ chức sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước Quyết định số 223/2006/QĐTTg ngày 04/10/2006 sửa đổi Các văn quy định ưu tiên đầu tư mua sắm sản phẩm CNTT nước sản xuất thực tế nhiều sản phẩm nước sản xuất chưa đáp ứng yêu cầu chất lượng giá so với sản 97 phẩm nhập nên hiệu chưa cao, chưa thúc đẩy sản xuất nước Bên cạnh đó, thiếu hướng dẫn chi tiết dẫn đến việc thực thi nhiều bất cập; (ii) Quyết định số 49/2010/QĐ-TTg ngày 19/7/2010 phê duyệt danh mục công nghệ cao ưu tiên đầu tư phát triển danh mục sản phẩm công nghệ cao khuyến khích phát triển, có nhiều danh mục thuộc lĩnh vực phần cứng, phần mềm nội dung số (được thay Quyết định số 66/2014/QĐ-TTg ngày 25/11/2014); (iii) Quyết định số 2457/QĐ-TTg ngày 31/12/2010 phê duyệt Chương trình quốc gia phát triển cơng nghệ cao với nhiều giải pháp ưu đãi dành cho nghiên cứu, phát triển sản phẩm, công nghệ sản xuất CNTT Các văn Bộ KHCN chủ trì thực hiện, kết đáng ý đầu tư chế tạo thành công chip Việt Nam việc thương mại hóa sản phẩm gặp nhiều khó khăn - Ở cấp Bộ, ngành, liên quan đến phát triển CNCNTT ban hành số văn đáng ý sau: (i) Thông tư liên tịch số 142/2010/TTLTBTC-BTTTT ngày 22/9/2010 hướng dẫn việc quản lý sử dụng kinh phí chi phát triển cơng nghiệp CNTT nhằm tháo gỡ khó khăn chế tài triển khai Quyết định 50/2009/QĐ-TTg; (ii) Thơng tư số 31/2015/TT-BTTTT ngày 29/10/2015 quy định Danh mục sản phẩm CNTT qua sử dụng cấm nhập góp phần hỗ trợ sản xuất nước; (iii) Thông tư số 09/2013/TTBTTTT ngày 08/04/2013 ban hành Danh mục sản phẩm phần mềm phần cứng, điện tử nhằm xác định phạm vi quản lý sản phẩm phần mềm phần cứng, sở áp dụng sách ưu đãi cho sản xuất sản phẩm CNTT Tuy nhiên văn ban hành muộn, chưa phát huy hiệu thực tế; (iv) Thông tư số 16/2014/TT-BTTTT ngày 18/11/2014 quy định việc xác định hoạt động sản xuất sản phẩm phần mềm Đây bước cụ thể hóa Thông tư 09/2013/TT-BTTTT làm sở xác định, áp dụng sách ưu đãi cho hoạt động sản xuất phần mềm Thực tế bước đầu 98 giải cho doanh nghiệp số lượng khiêm tốn; (v) Thơng tư số 01/2014/TT-BTTTT ngày 20/02/2014 quy định chi tiết ưu tiên đầu tư, mua sắm sản phẩm, dịch CNTT sản xuất nước sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước Tuy nhiên, việc triển khai thực tế gặp khó khăn khó xác định, cơng nhận sản phẩm sản xuất nước; số sản phẩm nước chưa đáp ứng yêu cầu chất lượng, giá cả; việc đầu tư, mua sắm phải theo quy định luật đầu tư Hơn nữa, việc triển khai quy định gặp nhiều bất cập thiếu chế tài, nhiều sản phẩm sản xuất nước chưa đảm bảo chất lượng theo yêu cầu nhà đầu tư Vì vậy, thực tế triển khai chưa đạt kết mong muốn 3.2.3 Thực trạng công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm công nghiệp công nghệ thông tin Thanh tra ngành thông tin truyền thơng chủ trì thực cơng tác tra, kiểm tra, giám sát, khiếu nại tố cáo, xử lý vi phạm lĩnh vực bưu chính, báo chí thông tin điện tử, xuất bản, in phát hành, viễn thông CNTT (bao gồm CNCNTT, ứng dụng CNTT, an tồn thơng tin) Cơng tác thực đồng cấp trung ương địa phương có phối kết hợp chặt chẽ với tra Chính phủ, tra chun ngành khác có liên quan Trong phạm vi nghiên cứu, luận án tập trung đánh giá thực trạng từ góc độ cấp trung ương, tra Bộ TTTT Nhìn chung, cơng tác thanh, kiểm tra xử lý vi phạm công nghiệp CNTT thời gian qua có triển khai hạn chế số lượng mức độ Theo báo cáo tra Bộ TTTT, tính chung viễn thơng CNTT thì: Năm 2015 thực 16 tra, năm 2016 thực 23 cuộc/10 theo kế hoạch, năm 2017 tổng cộng 12 cuộc/10 kế hoạch; đó, CNCNTT có Công ty cổ phần đầu tư công nghệ GHD, VNPT Technology Viettel 99 Trên thực tế nội dung tra, kiểm tra, khiếu nại tố cáo thường tập trung vào nhóm vấn đề xuất nhập sản phẩm phần cứng qua sử dụng, vi phạm quyền phần mềm, tính thuế xuất phần mềm qua mạng, xác định hoạt động phần mềm để hưởng ưu đãi, xác định chủng loại sản phẩm nhập nhằm áp thuế… Các vi phạm tập trung vào nội dung sản xuất khơng có biện pháp bảo vệ mơi trường, chây ỳ nộp thuế, trốn thuế, lợi dụng sách miễn giảm thuế để trục lợi, lợi dụng sản xuất thử nghiệm để sản xuất thật, chuyển giao công nghệ lạc hậu để sản xuất, sản xuất chui không phép, sản phẩm không đảm bảo chất lượng, hàng nhái chất lượng (thường nhập lậu từ Trung Quốc để dán tem, đóng bao bì thương hiệu nước), bn lậu (tiêu thụ sản phẩm lẽ phải xuất khẩu, nhập nguyên liệu số lượng để bán…) Theo báo cáo Thanh tra Bộ TTTT, lĩnh vực viễn thơng – CNTT nói chung, năm 2016 34 định xử lý vi phạm hành chính, năm 2017 21 định) chủ yếu tập trung vào lĩnh vực viễn thông, việc xử lý vi phạm CNCNTT thường khơng có định riêng mà lồng ghép định nói Mặc dù đạt số kết song công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm CNCNTT tồn số nguyên nhân, hạn chế như: (i) Đội ngũ tra mỏng số lượng, chủ yếu tập trung cho mảng “nóng” viễn thơng, báo chí, xuất bản, ứng dụng CNTT ATTT, mảng CNCNTT chưa quan tâm mức; chưa thường xuyên bồi dưỡng nâng cao lực trình độ, tiếp cận tiến khoa học lĩnh vực CNCNTT; trang thiết bị, phương tiện hỗ trợ thiếu lạc hậu (ii) Còn chống lấn chức nhiệm vụ tra chuyên ngành liên quan đến CNCNTT quyền phần mềm (Bộ VHTTDL), 100 sở hữu trí tuệ (Bộ KHCN), công nghiệp phần cứng-điện tử (Bộ Công thương)… (iii) Công tác tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn thực thi pháp luật CNCNTT cho tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân chưa thực hiệu (iv) Quy định hành vi vi phạm chưa cập nhật kịp thời; chế tài xử phạt chưa đủ sức răn đe 3.2.4 Thực trạng hợp tác quốc tế quản lý nhà nước công nghiệp công nghệ thông tin Thời gian qua, công tác hợp tác quốc tế QLNN CNCNTT mở rộng mối quan hệ hợp tác song phương đa phương, kêu gọi tài trợ hỗ trợ kỹ thuật cho chương trình, mục tiêu phát triển CNCNTT, hỗ trợ tìm kiếm hội đầu tư kinh doanh thị trường nước cho doanh nghiệp Việt Nam làm cầu nối tốt cho doanh nghiệp nước quan tâm đầu tư vào lĩnh vực ICT Việt Nam Tham gia sâu hoạt động tổ chức quốc tế chuyên ngành, đóng góp nhiều sáng kiến Việt Nam diễn đàn quốc tế thơng qua nhóm cơng tác, nhóm nghiên cứu Đẩy mạnh hoạt động hợp tác với đối tác nước để phát triển nguồn nhân lực hợp tác nghiên cứu phát triển lĩnh vực CNCNTT Công tác ngoại giao kinh tế đẩy mạnh nhằm hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập mở rộng thị trường nước ngồi, thơng qua hoạt động xúc tiến đầu tư Diễn đàn xúc tiến đầu tư CNCNTT Ấn Độ, Singapore, Australia, Myanmar Bên cạnh việc chủ động tham gia hoạt động đối ngoại Đảng Nhà nước, ngành CNCNTT tổ chức tham gia chương trình, hoạt động lớn quốc tế để tăng cường công tác quảng bá chủ trương, sách thương hiệu lớn ngành, đặc biệt Diễn đàn Kinh tế giới WEF ASEAN Việt Nam 2018, Hội nghị Bộ trưởng Viễn thông CNTT ASEAN tổ chức thường niên 101 Ngành CNCNTT tham gia nhiều hiệp định thương mại tự FTA liên quan đến sản phẩm, linh kiện phần cứng máy tính, Hiệp định CNTT (ITA), Hiệp định thương mại giới WTO; năm 2017 kết thúc đàm phán hiệp định thương mại tự EVFTA (Việt Nam - EU), hiệp định thương mại tự song phương Việt Nam – Liên minh kinh tế Á-Âu (VN-EU FTA), Việt Nam – Hàn Quốc, Hiệp định thương mại tự Việt NamKhối thương mại tự Châu Âu (EFTA), Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện ASEAN-Nhật Bản (AJCEP); tham gia đàm phán cam kết thiết lập nguyên tắc thương mai, đầu tư gồm CNCNTT Ủy ban diều phối dịch vụ ASEAN (CCS), Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực RCEP (giữa 10 quốc gia thành viên ASEAN nước đối tác gồm Australia, China, India, Japan, New Zealand Korea), Hiệp định thương mại dịch vụ nội khối ASEAN (ATISA), Hiệp định CNTT mở rộng (ITA2); xây dựng phương án cam kết phục vụ đàm phán hiệp định thương mại tự CPTPP, hiệp định Việt Nam-Israel, Việt Nam-Hồng Kông Các hiệp định thương mại tự FTA, Hiệp định ITA kí kết theo hướng giảm dần thuế xuất nhập sản phẩm CNTT gỡ bỏ bước với loại thuế khác Việc giảm thuế xuất nhập thúc đẩy đầu tư vào Việt Nam, tạo hội cho người tiêu dùng nước làm thất thu thuế, không bảo hộ sản xuất nước Nhiều biên ghi nhớ, thỏa thuận hợp tác liên quan đến CNCNTT kí kết tổ chức thực Bản ghi nhớ với Bộ Khoa học, CNTTTT Hàn Quốc; Thỏa thuận hợp tác với Bộ Giao thông Truyền thông Myanmar lĩnh vực CNTT … Bên cạnh đó, ngành CNCNTT tổ chức nhiều đồn cơng tác thăm, làm việc tham dự họp, hội nghị, hội thảo, chương trình đào tạo ngồi nước (Nhật Bản, Hà Lan, Anh, Hoa Kỳ, UAE, Lào, Indonesia ) Kết chuyến mở nhiều hoạt động hợp tác thiết thực, hiệu Đồng 102 thời tổ chức đón tiếp làm việc với nhiều đoàn khách quốc tế cấp Đại sứ, Bộ trưởng, Thứ trưởng nước (Ấn Độ, Lào, Campuchia, Myanmar, Nhật Bản ) lãnh đạo nhiều tập đoàn CNTT nhiều quốc gia Mặc dù mảng hợp tác quốc tế QLNN CNCNTT nhiều hạn chế thiếu nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế QLNN CNCNTT để áp dụng vào điều kiện Việt Nam; chưa tạo môi trường pháp lý thơng thống, giảm thủ tục hành chính, ưu đãi để thu hút doanh nghiệp nước đầu tư vào Việt Nam; chưa thúc đẩy doanh nghiệp nước chuyển giao cơng nghệ, tượng doanh nghiệp tận dụng ưu đãi, nguồn nhân công giá rẻ nước; xúc tiến thương mại chưa hiệu quả, sản phẩm CNTT Việt Nam thâm nhập thị thị trường nước ngồi ít, chủ yếu làm gia công lắp ráp; thu hút nhân lực từ nước ngoài, đặc biệt đội ngũ Việt Kiều, tham gia phát triển CNCNTT nước chậm; hợp tác quốc tế đào tạo, cập nhật chương trình tiên tiến, áp dụng cơng nghệ phát triển nhân lực CNTT chậm Trong thời gian tới, hợp tác quốc tế QLNN CNCNTT tập trung giải hạn chế nêu trên; tiếp tục kết thúc đàm phán cam kết thương mại; triển khai nội dung khuôn khổ Ủy ban hỗn hợp, Ủy ban liên Chính phủ với nước nội dung ký kết hiệp định thương mại tự do, thỏa thuận hợp tác, biên ghi nhớ; tăng cường hoạt động tổ chức chuyên ngành CNCNTT, đặc biệt cử chuyên gia tham gia sâu tổ chức quốc tế; thu hút nguồn lực quốc tế phục vụ cho phát triển ngành CNCNTT, bao gồm hợp tác xây dựng mạng lưới trí tuệ người Việt giới ; hỗ trợ doanh nghiệp CNTT Việt Nam tiến mạnh thị trường quốc tế làm cầu nối tốt cho doanh nghiệp nước quan tâm đầu tư vào lĩnh vực CNCNTT Việt Nam; tiếp tục đẩy mạnh hoạt động tổ chức hội nghị, hội thảo, triển lãm, tập huấn, phổ biến kiến thức, trao đổi sách triển khai hội nhập quốc tế, xúc tiến đầu tư, 103 kinh tế đối ngoại, tuyên truyền quảng bá giá trị ngành CNCNTT địa phương nước nước 3.2.5 Thực trạng tổ chức máy quản lý nhà nước công nghiệp công nghệ thông tin Nghị định số 71/2007/NĐ-CP ngày 03/05/2007 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thực số điều Luật CNTT CNCNTT phân cấp quản lý nhà nước CNCNTT sau: - Bộ Bưu chính, Viễn thơng (nay Bộ TTTT) chịu trách nhiệm trước Chính phủ việc chủ trì, phối hợp với Bộ, quan ngang Bộ có liên quan thực QLNN CNCNTT Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, có trách nhiệm phối hợp với Bộ Bưu chính, Viễn thơng việc QLNN CNCNTT - Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực chức QLNN CNCNTT phạm vi địa phương theo quy định Chính phủ Sở Bưu chính, Viễn thơng (nay Sở TTTT) quan giúp Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực chức QLNN CNCNTT địa phương Ở cấp Trung ương, Bộ TTTT quan Chính phủ thực chức QLNN CNTT, điện tử nói chung (bao gồm cơng nghiệp CNTT) Nghị định số 17/2017/NĐ-CP ngày 17/02/2017 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ TTTT, nhiệm vụ QLNN CNCNTT Bộ TTTT gồm: Hướng dẫn, đạo, tổ chức thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, sách, chương trình, đề án, dự án phát triển CNCNTT; trình cấp có thẩm quyền ban hành ban hành theo thẩm quyền sách ưu đãi, ưu tiên đầu tư phát triển CNCNTT; công bố danh mục xây dựng chương trình phát triến sản phấm CNTT trọng điểm; thẩm định chương trình, kế hoạch, dự án phát triển CNCNTT, nội dung xúc tiến 104 thương mại, xúc tiến đầu tư lĩnh vực CNCNTT, dự án phát triển sản phẩm CNTT dùng nguồn vốn khoa học công nghệ bộ, ngành, địa phương; ban hành trình cấp thẩm quyền ban hành tiêu chí đánh giá, chứng nhận chức năng, tính kỹ thuật sản phấm CNTT; chế sách quản lý phát triển khu CNTT tập trung; cấp, gia hạn, tạm đình chỉ, đình chỉ, thu hồi giấy phép, giấy chứng nhận, chứng CNCNTT; tổ chức hoạt động hỗ trợ xúc tiến đầu tư, xúc tiến thương mại CNCNTT; Thực quản lý chất lượng sản phẩm, dịch vụ thuộc lĩnh vực CNTT Đơn vị chủ trì, tham mưu Bộ TTTT thực chức QLNN CNCNTT Vụ CNTT theo Quyết định số 959/QĐ-BTTTT ngày 20/6/2017 Bộ trưởng Bộ TTTT Vụ CNTT có 01 Vụ trưởng, 02 Phó Vụ trưởng 20 chuyên viên Các đơn vị thuộc Bộ TTTT liên quan đến hoạt động QLNN CNCNTT bao gồm 02 đơn vị tham mưu Cục Tin học hóa, Cục An tồn thơng tin 03 đơn vị nghiệp Viện chiến lược TTTT, Viện Công nghiệp phần mềm nội dung số Việt Nam, Trung tâm ứng cứu khẩn cấp máy tính Việt Nam (VNCERT) Tham vấn, tác động vào việc QLNN CNCNTT Bộ TTTT gồm có Hiệp hội phần mềm dịch vụ CNTT Việt Nam (VINASA) Hiệp hội doanh nghiệp điện tử Việt Nam (VEIA) VINASA VEIA cầu nối Chính phủ cộng đồng doanh nghiệp CNTT Ở cấp địa phương, nay, Sở TTTT quan tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh QLNN CNTT nói chung CNCNTT nói riêng Các hoạt động QLNN CNCNTT Sở TTTT theo Thông tư liên tịch số 06/2016/TTLT-BTTTT-BNV ngày 10/3/2016 gồm: Thực quy hoạch, kế hoạch, chương trình, đề án CNCNTT; chế, sách, hỗ trợ phát triển phần cứng, phần mềm; quy chế quản lý đầu tư phát triển CNTT sử dụng vốn NSNN; thống kê tình hình phát triển CNCNTT xây dựng CSDL sản 105 phẩm, doanh nghiệp địa phương Theo đó, tất Sở TTTT thành lập phòng chun mơn CNTT để tham mưu chung CNCNTT, ứng dụng CNTT, an tồn thơng tin thành lập Trung tâm CNTT-TT đơn vị nghiệp Liên quan đến CNCNTT, nhiều Sở TTTT thành lập đơn vị nghiệp khác Trung tâm vi mạch (Đà Nẵng) … Bên cạnh đó, liên quan đến hoạt động CNCNTT có khu cơng viên phần mềm, khu CNTT tập trung công viên phần mềm Quang trung (TP HCM), Khu công nghệ phần mềm ĐHQG TP HCM, công viên phần mềm Đà Nẵng, khu CNTT tập trung Cầu giấy (Hà Nội)… Hình Tổ chức máy QLNN CNCNTT (Nguồn: Tổng hợp tác giả) Bộ máy tổ chức QLNN CNCNTT (xem hình 3.7) phân cấp rõ chức năng, nhiệm vụ cấp Trung ương, cấp địa phương 106 quan, đơn vị, hiệp hội liên quan Tuy nhiên, máy tổ chức nhân lực QLNN CNCNTT bộc lộ số hạn chế như: - Chưa có đơn vị chuyên trách QLNN CNCNTT Ở trung ương, Vụ CNTT (Bộ TTTT) bên cạnh mảng CNCNTT thực mảng khác nhân lực CNTT, số sẵn sàng CNTT, báo cáo tổng hợp CNTT, thuê dịch vụ CNTT Ở địa phương, phòng CNTT chủ yếu tập trung vào mảng ứng dụng CNTT an tồn thơng tin, mảng CNCNTT thường kiêm nhiệm thực phát huy số địa phương có điều kiện thu hút đầu tư Nguyên nhân đặc thù CNCNTT ngành công nghiệp công nghệ cao, cần đầu tư lớn phù hợp với số nơi có điều kiện, có lợi cạnh tranh cao - Ở trung ương, đơn vị tham mưu QLNN CNCNTT tổ chức theo mơ hình cấp vụ hạn chế chủ động (đặc biệt tài chính), hạn chế huy động nguồn lực tài nhân sự, hạn chế việc tổ chức thực thi chương trình, kế hoạch, xúc tiến đầu tư, xúc tiến thương mại, tra kiểm tra - Mối quan hệ, tác động qua lại quan QLNN CNCNTT với quan liên quan đồng cấp, đặc biệt với hiệp hội doanh nghiệp thiếu gắn bó, chưa tạo đồng thuận sức mạnh tổng hợp - Đội ngũ cán bộ, chuyên viên chuyên trách QLNN CNCNTT mỏng, thiếu thực tiễn Nếu trước đội ngũ thường lãnh đạo, cán lâu năm doanh nghiệp ngành chuyển cơng tác phần lớn cán trẻ doanh nghiệp, thiếu kinh nghiệm thực tế kinh nghiệm quản lý, chí sinh viên trường Toàn việc QLNN xây dựng sách, chương trình, kế hoạch, văn pháp luật tập trung vào khoảng 10 chuyên viên Vụ CNTT (Bộ TTTT), phòng CNTT địa phương 1-2 chuyên viên Nguyên nhân sức thu hút chuyên gia giỏi từ công việc thấp, mức thu nhập hạn chế, mơi trường làm 107 việc thiếu động sức hút từ khu vực tư nhân hấp dẫn hơn, đãi ngộ tốt - Đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, người lao động CNTT (gồm CNCNTT) quan nhà nước thiếu yếu [13, tr.17-18] Một số lý chủ yếu gồm: (i) Sự phát triển nhanh CNTT, kể phần cứng, phần mềm giải pháp cơng nghệ, đòi hỏi cán chun mơn phải thường xuyên cập nhật kiến thức, công nghệ mới, giải pháp mới; (ii) Khối lượng công việc lớn, yêu cầu cao, nhiều nơi kỹ sư CNTT phải kiêm nhiệm vị trí việc làm từ quản trị mạng, quản trị CSDL đến vận hành, bảo dưỡng, đảm bảo an toàn thông tin; (iii) Trong kỷ nguyên khoa học kỹ thuật nay, lực lượng lao động lĩnh vực CNTT lực lượng chủ công, lao động đặc thù mà ngành, lĩnh vực kinh tế xã hội cần sử dụng Do xuất xu hướng chuyển dịch lao động từ khu vực cơng sang khu vực tư, nơi có mơi trường làm việc động, điều kiện làm việc đại, thu nhập cao Sức hút không đến từ nước mà nước ngồi đặc thù CNTT khơng biên giới, làm việc mơi trường mạng Internet tồn cầu, làm việc văn phòng “ảo”; (iv) Chưa có sách thu hút, đãi ngộ thỏa đáng nhằm thu hút nhân lực CNTT làm việc CQNN Bên cạnh đó, cán CNTT phải làm việc môi trường làm việc độc hại (phải tiếp xúc nhiều với hình, mơi trường làm việc kín điều hòa, chịu xạ lớn từ hệ thống máy móc thiết bị máy chủ, switch, router, wifi), đặc biệt không phù hợp phụ nữ tiếp xúc với môi trường thường xuyên Khảo sát cho thấy, khối tỉnh, thành phố trung bình 100 cơng chức viên chức có 01 cán chun trách CNTT, khối Bộ, quan ngang tỷ lệ khoảng 4% (xem hình 3.8) Tuy nhiên phân bố không đồng đều, theo báo cáo Ứng dụng CNTT năm 2012 Bộ TTTT, 61,67% đơn vị trực thuộc Bộ, quan ngang Bộ có cán chuyên trách 108 CNTT địa phương 82,45% (gồm cán Trung ương quản lý đặt địa phương) Hình Tỷ lệ cán chuyên trách CNTT quan nhà nước (bộ, quan ngang tỉnh thành phố) (Nguồn: Tổng hợp tác giả từ Báo cáo ICT Index Việt Nam) Mặc dù khoảng 80% cán chuyên trách CNTT có trình độ đại học việc đào tạo, bồi dưỡng, chế độ đãi ngộ chưa phù hợp nên chất lượng thực thi công vụ số nơi hạn chế Mức chi hàng năm cho đào tạo, bồi dưỡng CNTT tăng hàng năm quan nhà nước mức thấp, địa phương có khoảng 150.000 đồng/năm bộ, ngành khoảng 850.000 đồng/năm (xem Bảng 3.8 Bảng 3.9) 109 Bảng Nhân lực CNTT Bộ, ngành9 Tỷ lệ cán Năm chuyên trách CNTT Tỷ lệ cán Mức chi năm chuyên trách cho đào tạo CNTT trình độ CNTT/CCVC từ CĐ trở lên10 (VND) 2009 3,3% 88,49% 237.743 2010 3,7% 79,1% 1.020.178 2011 3,7% 90,4% 354.512 2012 3,6% 95,9% 281.354 2013 3,8% 96,3% 673.298 2014 3,6% 97,7% 1.875.955 2015 4,0% 98,1% 535.037 2016 4,6% 69,8% 483.313 2017 4,4% 87,4% 853.144 2018 5,5% 89,6% 4.148.717 (Nguồn: Tổng hợp tác giả từ Báo cáo ICT Index Việt Nam) 10 “-” khơng có số liệu Từ năm 2016 số liệu tính từ ĐH trở lên 110 Bảng Nhân lực CNTT CQNN tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Tỷ lệ cán Năm chuyên trách CNTT Tỷ lệ cán Mức chi năm chuyên trách cho đào tạo CNTT trình độ CNTT/CCVC từ ĐH trở lên (VND) 2009 0,7% N/A 113.397 2010 0,6% N/A 145.767 2011 0,8% N/A 133.838 2012 0,8% N/A 131.067 2013 1,0% N/A 146.131 2014 1,1% N/A 134.905 2015 1,0% N/A 148.801 2016 1,0% 75,7% 130.389 2017 1,1% 80,9% 148.202 2018 1,3% 81,7% 212.310 (Nguồn: Tổng hợp tác giả từ Báo cáo ICT Index Việt Nam) Từ năm 2000 (cách 15 năm) Chính phủ có quy định ưu đãi cho cán CNTT, cụ thể cán trực tiếp làm việc doanh nghiệp phần mềm hưởng ưu đãi thuế thu nhập cá nhân [13, tr.20] Đến năm 2007, Điều 23 Nghị định 64/2007/NĐ-CP quy định chung ưu đãi cho nhân lực CNTT CQNN thực tế kết triển khai nhiều hạn chế dừng mức độ khuyến nghị (như khuyến khích CQNN ban hành quy định ưu đãi thu nhập cho nhân lực CNTT quan mình) Đến nay, chưa có nhiều CQNN thực hố việc ban hành sách đãi ngộ cho cán CNTT Qua rà soát cho thấy, hầu hết Bộ, quan 111 ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ chưa xây dựng văn bản, sách quy định chế độ ưu đãi cho nhân lực CNTT Đối với tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có khoảng 20% tỉnh, thành phố ban hành sách ưu đãi Có nhiều nguyên nhân chưa ban hành sách chưa có văn hướng dẫn từ Trung ương, chưa thuyết phục quan có thẩm quyền đặc thù công việc công chức, viên chức làm CNTT có sách ưu đãi cho cán khoa học công nghệ chung bao gồm CNTT Bên cạnh sách chung ưu tiên cử đào tạo bồi dưỡng, ưu tiên tham gia thực nhiệm vụ đơn vị để cải thiện thu nhập, mơ hình phổ biến địa phương Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố ban hành nghị quyết, định ưu đãi nhân lực CNTT khối CQNN địa phương, quy định: (1) Đối tượng thụ hưởng cơng chức, viên chức làm CNTT Sở, ban, ngành, gồm cán làm CNTT quan Đảng, cơng an, qn sự, tổ chức trị xã hội; (2) Mức hỗ trợ tùy theo vị trí cơng việc, trình độ chun mơn, tính theo hệ số phụ cấp (1 1,5 lần mức lương bản) khoản tiền cố định hàng tháng (từ 500.000 đến 3.000.000 đồng/ người/ tháng) Tiền hỗ trợ nà y khơng tính để đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế; (3) Quy trình phổ biến quan, đơn vị gửi hồ sơ Sở TTTT (hoặc Sở KHCN) thẩm định, thống với Sở Nội vụ, Ban Tổ chức tỉnh ủy thông qua danh sách cán đủ tiêu chuẩn; (4) Nguồn kinh phí thường lấy từ nguồn kinh phí tự chủ hàng năm đơn vị Như vậy, chưa có sách ưu đãi quy định chung cho nhân lực CNCNTT CQNN quy mô nước mà phụ thuộc vào linh hoạt số Bộ, ngành, địa phương tùy giai đoạn định Mức hỗ trợ khiêm tốn khơng đồng nơi Bên cạnh số Bộ, 112 ngành, địa phương ban hành sách đãi ngộ nhân lực CNCNTT làm việc CQNN, lại đa số chưa có sách 3.2.6 Kết chung đạt - Chủ trương, sách phát triển CNCNTT Chính phủ quan tâm đạo, ban hành nhiều nghị khẳng định vai trò quan trọng CNCNTT, đề mục tiêu, giải pháp tạo thuận lợi cho phát triển CNCNTT thời gian tới Đặc biệt, sách khuyến khích đầu tư, ưu đãi miễn thuế thu nhập doanh nghiệp Theo cơng nghiệp phần mềm đặc biệt ưu đãi đầu tư, hưởng ưu đãi cao thuế (miễn thuế thu nhập doanh nghiệp, ưu đãi thuế thu nhập cá nhân cho người lao động doanh nghiệp phần mềm, không đánh thuế xuất/nhập nguyên liệu sản phẩm phần mềm), doanh nghiệp Việt Nam tham gia sản xuất cung cấp dịch vụ phần mềm hỗ trợ đầu tư từ quỹ hỗ trợ phát triển nhà nước sách hỗ trợ doanh nghiệp miễn giảm chi phí sử dụng thuê đất, thuế sử dụng đất Chính sách khuyến khích việc sử dụng sản phẩm dịch vụ CNTT nước có kết định - Chiến lược, quy hoạch, chương trình, kế hoạch phát triển CNCNTT xây dựng ban hành, triển khai đạt số kết quan trọng Nhiều địa phương xây dựng chương trình, kế hoạch ứng dụng phát triển CNTT-TT sở đề án, chương trình quốc gia phù hợp với địa phương mình, nguồn vốn triển khai kết hợp kinh phí ngân sách địa phương hỗ trợ từ ngân sách trung ương - Hệ thống văn pháp luật bước hoàn thiện, tạo hành lang pháp lý đồng bộ, thuận lợi cho phát triển CNCNTT Đặc biệt, văn quy phạm pháp luật quyền sở hữu trí tuệ hồn thiện với việc đời Luật Sở hữu trí tuệ văn hướng dẫn liên quan Có thể nói, mơi trường pháp lý đầy đủ, dần bước hoàn thiện, cập nhật tạo hành lang thuận lợi cho phát triển CNCNTT Bộ máy QLNN 113 CNCNTT triển khai từ trung ương đến địa phương với phân cấp chức năng, nhiệm vụ rõ ràng, minh bạch 3.2.7 Hạn chế, bất cập nguyên nhân - Chủ trương, sách Chính phủ chậm luật hóa để thực hiện, số chủ trương chung chung định tính, khó thực - Chiến lược, quy hoạch riêng cho CNCNTT chưa ban hành, lồng ghép chung với CNTT-Truyền thơng, nhiều nội dung định tính khó thực thi, việc ban hành chiến lược, quy hoạch hình thức Hơn nữa, chiến lược, quy hoạch ban hành 10 năm đến không phù hợp Chương trình, kế hoạch phát triển CNCNTT ban hành, cập nhật triển khai đạt kết bước đầu, giai đoạn từ 2015 không triển khai - Hệ thống văn pháp luật CNCNTT thiếu, chậm ban hành, khơng theo kịp tình hình thực tế (đặc biệt văn riêng cho phát triển CNCNTT văn quy phạm pháp luật phát triển nhân lực CNCNTT) Hệ thống văn pháp luật CNCNTT cần hoàn thiện, với quy định đầu tư mua sắm hành, dự án CNTT thường thiên mua sắm sản phẩm phần cứng đặc điểm dễ giải ngân có định mức rõ ràng Các dự án CNTT thường đầu tư cho sản phẩm PM thiếu định mức quy chế đầu tư mua sắm Các sản phẩm PM thường mang tính “vơ hình” nên khó định giá nên quan quản lý tài thường có tâm lý “ngại” Ngoài ra, việc thiếu quy định quản lý hoạt động xuất nhập phần mềm (đặc biệt mơi trường mạng) hay sách miễn thuế giá trị gia tăng sản phẩm phần mềm làm hạn chế phát triển ngành phần mềm Việt Nam thời gian qua Chất lượng văn đơi thiếu thực tế, khó triển khai; nội dung văn khó hiểu, khơng rõ ràng dẫn đến khó thực thi; văn chậm khơng kịp thời gây khó khăn cho hoạt động sản xuất, hội chiếm lĩnh 114 thị trường; nhiều văn trùng dẫm, mâu thuẫn; việc lấy ý kiến xây dựng văn nhiều chưa thực chất, hình thức; cơng tác phổ biến, lưu trữ, tra cứu văn pháp luật chưa thuận tiện, việc phổ biến pháp luật cho nhà đầu tư ngồi nước - Bộ máy QLNN chưa có đơn vị chuyên trách CNCNTT, mảng CNCNTT chưa quan tâm mức, thường kiêm nhiệm lồng ghép với mảng khác - Nguyên nhân chủ yếu do: (i) Sự tiến nhanh chóng khoa học cơng nghệ (như cơng nghệ điện tốn đám mây, liệu lớn, trí tuệ nhân tạo) dẫn đến thay đổi tư phương thức quản lý; (ii) Thiếu nguồn lực đầu tư đầu tư hạn chế, dẫn đến kết hiệu đạt không cao, chưa thực tận dụng lợi nhân lực trẻ, động Việt Nam; (iii) Chất lượng sách, chiến lược, quy hoạch, văn pháp luật chưa cao; (iv) Tổ chức máy QLNN mỏng chất lượng nhân lực quản lý hạn chế, thiếu gắn bó QLNN với doanh nghiệp, hiệp hội 115 Tiểu kết chương Với sở khoa học Chương sâu nghiên cứu thực tiễn, Chương luận án phân tích, luận giải làm rõ thực trạng QLNN CNCNTT Việt Nam với vấn đề cụ thể sau: Thứ nhất, tổng hợp đánh giá thực trạng hoạt động sản xuất CNCNTT từ mặt cốt lõi gồm doanh nghiệp, sản phẩm, thị trường nhân lực, cho thấy tranh tổng thể ngành CNCNTT nước ta Kết đánh giá thực trạng hoạt động sản xuất CNCNTT sở để nghiên cứu, đánh giá thực trạng QLNN CNCNTT Thứ hai, tác động lên hoạt động sản xuất CNCNTT gồm nhiều yếu tố khác nhau, Chương sâu tổng hợp, phân tích thực trạng QLNN CNCNTT từ góc độ QLNN gồm chủ trương - sách, chiến lược - quy hoạch – đề án - chương trình – kế hoạch, văn pháp luật tổ chức máy QLNN Thứ ba, Chương đồng thời sâu phân tích kết quả, hạn chế nguyên nhân mà hoạt động QLNN đạt được, gặp phải thời gian qua Kết nghiên cứu Chương kết hợp với kết nghiên cứu xu hướng kinh nghiệm Chương sở để đề xuất giải pháp hoàn thiện QLNN CNCNTT Chương 116 Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TIẾP TỤC HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 4.1 Quan điểm, phương hướng hoàn thiện quản lý nhà nước công nghiệp công nghệ thông tin 4.1.1 Quan điểm hồn thiện quản lý nhà nước cơng nghiệp cơng nghệ thơng tin (i) Hồn thiện QLNN CNCNTT phải dựa đường lối Đảng, Nhà nước: Quan điểm, đường lối Đảng, Nhà nước phát triển CNCNTT sở quan trọng cho việc hoàn thiện cơng tác QLNN CNCNTT Theo đó, CNCNTT có vai trò quan trọng, yếu tố bảo đảm thực thành công ba đột phá chiến lược, cần ưu tiên chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội; ưu tiên phát triển công nghiệp phần mềm, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, gắn với thu hút tập đoàn CNCNTT đa quốc gia (ii) Hoàn thiện QLNN CNCNTT để thúc đẩy phát triển CNCNTT thành ngành kinh tế- kỹ thuật tăng trưởng nhanh bền vững, có vai trò dẫn dắt, tạo tảng phát triển kinh tế tri thức: Hoàn thiện quan điểm bảo đảm phát triển ngành CNCNTT nhanh, bền vững, doanh thu cao, có giá trị xuất lớn; Việt Nam đủ khả sản xuất sản phẩm CNTT đáp ứng nhu cầu thị trường nước quốc tế, góp phần làm chủ hệ thống thông tin, bảo đảm an tồn thơng tin chủ quyền số quốc gia (iii) Hoàn thiện QLNN CNCNTT nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý hành nhà nước CNTT nói chung, CNCNTT nói riêng: Hồn thiện quan điểm thực tốt chức Nhà nước, giải đắn mối quan hệ nhà nước với thị trường lĩnh vực CNCNTT; đồng thời hoàn thiện máy QLNN bảo đảm tinh gọn, thống nhất, đồng 117 hoạt động hiệu quả, tạo bước chuyển mạnh cải cách hành lĩnh vực CNCNTT (iv) Hoàn thiện QLNN CNCNTT phải sở tham khảo, vận dụng kinh nghiệm công tác QLNN cơng nghiệp nói chung CNCNTT nói riêng giới nước: Trên giới, ngành công nghiệp sản xuất sản phẩm phần cứng, phần mềm máy tính trải qua q trình lịch sử dài, đặc biệt nước công nghiệp phát triển Do việc tham khảo kinh nghiệm thành cơng thất bại cần phải nghiên cứu, vận dụng để hồn thiện cơng tác QLNN Trong nước, số ngành công nghiệp xây dựng, phát triển thành công từ lâu (như công nghiệp dệt may, công nghiệp giấy…) nhiều đem lại học kinh nghiệm quý cho ngành CNCNTT Riêng ngành CNCNTT, trình phát triển 10 năm kinh nghiệm thời gian qua cần tổng kết, rút kinh nghiệm cho việc hồn thiện cơng tác QLNN CNCNTT thời gian tới Như vậy, hoàn thiện QLNN CNCNTT cần bảo đảm tính kế thừa, khắc phục tồn tại, hạn chế (v) Hoàn thiện QLNN CNCNTT phải phù hợp với xu phát triển chung giới, tận dụng tiềm mạnh Việt Nam: Cùng với phát triển xã hội đại, xu quốc tế hóa mơ hình quản lý cơng truyền thống dần khơng phù hợp, hoạt động QLNN CNCNTT phải tuân theo xu quản lý công Đồng thời, công nghệ số tiến nhanh tác động, làm thay đổi phương thức sản xuất sản phẩm CNTT, đòi hỏi hoạt động QLNN phải thay đổi phù hợp Do đó, QLNN CNCNTT phải hoàn thiện phù hợp với xu hướng phát triển công nghệ phù hợp với xu hướng phát triển mơ hình quản lý cơng 118 4.1.2 Phương hướng hồn thiện quản lý nhà nước cơng nghiệp cơng nghệ thơng tin Phương hướng hồn thiện QLNN CNCNTT Việt Nam giai đoạn tới phải chuyển mạnh sang kiến tạo hỗ trợ doanh nghiệp CNTT phát triển nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước Một số định hướng hoàn thiện chiến lược, quy hoạch, chương trình, kế hoạch, văn quy phạm pháp luật, kiểm tra tổ chức máy quản lý sau: (i) Nhà nước nên tập trung vào trách nhiệm định quản lý cần trợ giúp gì, cho Với ngành CNCNTT, Nhà nước nên tập trung hỗ trợ phát triển sản phẩm CNTT trọng điểm, ưu tiên phát triển Khu CNTT tập trung để thu hút đầu tư Nhà nước không cung cấp trực tiếp dịch vụ hạ tầng mà giao trách nhiệm cho doanh nghiệp tư nhân thực (ii) Phân giao quyền hạn, trách nhiệm nhiều cho quyền địa phương việc chủ động quản lý nguồn lực phân bổ nhằm thúc đẩy hoạt động sản xuất sản phẩm CNTT Phân quyền giúp cho cấp Trung ương tập trung thực vai trò hoạch định sách, giảm bớt hoạt động tác nghiệp; phát huy tính chủ động, sáng tạo quyền địa phương, đơn vị sở, đưa việc QLNN sát với đặc điểm kinh tế xã hội cụ thể; phát triển dịch vụ hiệu theo hướng công dân khách hàng sử dụng dịch vụ; tạo điều kiện cho công dân tổ chức tham gia vào hoạt động quản lý cơng giám sát q trình thực thi cơng vụ Trong CNCNTT, Chính phủ giao Khu CNTT tập trung địa phương quản lý quản lý quy hoạch tổng thể, giao phát triển sản phẩm CNTT trọng điểm cho doanh nghiệp thực tập trung vào sách hỗ trợ, thúc đẩy; áp dụng hình thức thuê giám đốc điều hành (CEO) khu vực tư nhân, đặc biệt khối đơn vị nghiệp công lập (thực chuyển đổi thành công ty cổ phần), trung tâm CNTT, doanh nghiệp CNTT có vốn nhà 119 nước Điều khiến cho CEO phải chủ động, sáng tạo, chịu trách nhiệm cá nhân việc hoàn thành mục tiêu đề Việc bổ nhiệm người đứng đầu đơn vị theo hợp đồng lao động có thời hạn Có tăng cường tính cạnh tranh, nâng cao suất hiệu công việc, đặc biệt đơn vị nghiệp (iii)Cơ quan QLNN CNCNTT cần tăng cường quan hệ với công chúng, doanh nghiệp, hiệp hội người tiêu dùng sản phẩm CNTT thông qua việc tổ chức nhiều diễn đàn, hội nghị, truyền thông, kể diễn đàn ảo môi trường mạng Điều cần thực thường xuyên đặc thù CNTT thay đổi nhanh, cập nhật gần tức thời qua Internet Nhà quản lý CNCNTT phải lắng nghe tiếng nói chịu trách nhiệm trực tiếp trước cơng chúng định hành mình, có cơng tác QLNN theo kịp phát triển công nghệ, sát thực tế (iv) Áp dụng thí điểm quản lý cơng việc theo hiệu quả, theo kết đầu thay đầu vào Điều đòi hỏi phải xác định rõ mục tiêu, có tiêu chí đánh giá từ đầu kết thực mục tiêu đặt Theo đó, nguồn lực phân bổ theo kết thực thi xác định trước, tập trung nhấn mạnh vào kết đạt thay thủ tục hay trình thực Ví dụ, khơng nên phân bổ kinh phí cho quan, đơn vị vào số lượng lao động, biên chế (đầu vào) mà không quan tâm đến hiệu quản lý, sử dụng thực tế Giải pháp áp dụng chung cho nhiều ngành, không riêng ngành CNCNTT (v) Áp dụng triệt để chế đặt hàng cung cấp dịch vụ nghiệp công sử dụng NSNN Nhà nước giao nhiệm vụ, đặt hàng sản phẩm phần cứng, phần mềm tổ chức, doanh nghiệp đơn vị phải chủ động cân đối chi phí, nguồn lực Điều dần làm thay đổi công tác quản lý ngân sách, tài theo khoản mục trước việc quản lý theo chương trình kết thực thi Chi phí tiền lương tính theo ngân sách chương 120 trình, dự án khơng tính theo biên chế Từ buộc tổ chức, doanh nghiệp (nhất doanh nghiệp nhà nước) phải có kế hoạch quản lý, tuyển dụng, sử dụng hiệu nguồn lực (vi) Áp dụng thí điểm hình thức sử dụng nhân làm việc theo hợp đồng thay chế độ tuyển dụng làm việc suốt đời nhằm trì phấn đấu học hỏi liên tục, tạo linh hoạt nhân Đặc biệt đơn vị nghiệp, doanh nghiệp, đơn vị thực thi sách CNTT nói chung CNCNTT nói riêng Theo đó, cần xây dựng triển khai hệ thống đánh giá lực theo chuẩn nhân lực cụ thể, làm sở cho việc khuyến khích, động viên hợp lý, bảo đảm bố trí nhân phù hợp gắn với khen thưởng kỷ luật, trả lương theo công trạng bổ nhiệm theo hợp đồng (vii) Xây dựng mơ hình quan quản lý Nhà nước cung cấp dịch vụ công liên quan đến pháp luật CNCNTT, thực hợp đồng tư vấn doanh nghiệp tư Mơ hình tạo nên linh hoạt tổ chức, hoạt động tự quản, đa mục tiêu, tạo môi trường cạnh tranh nâng cao chất lượng phục vụ người dân doanh nghiệp CNTT (viii) Cho phép doanh nghiệp tư cung cấp số dịch vụ công lĩnh vực CNCNTT tư vấn pháp luật, tư vấn đầu tư, hướng dẫn thủ tục cấp phép sản xuất, dịch vụ CNTT Như tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng cung cấp dịch vụ cơng khu vực công khu vực tư, tạo thêm lựa chọn cho khách hàng, cạnh tranh nâng cao chất lượng, giảm giá dịch vụ (tương tự hệ thống phòng cơng chứng tư nước ta) Các dịch vụ công cung cấp thông qua hợp đồng, theo nguyên tắc thị trường chịu quản lý chất lượng Nhà nước Các công ty tư nhân giao số dịch vụ công họ có hồ sơ dự thầu lực tốt so với tổ chức công chịu trách nhiệm cung cấp dịch vụ chi phí hiệu “Chủ nghĩa hợp đồng mới” phải dựa 121 tảng thị trường mạnh mà dựa chế tài mạnh để kiểm soát việc thực hợp đồng 4.2 Một số giải pháp tiếp tục hoàn thiện quản lý nhà nước công nghiệp công nghệ thông tin 4.2.1 Các giải pháp chung 4.2.1.1 Giải pháp phát triển doanh nghiệp công nghệ thơng tin - Ban hành sách hỗ trợ khởi nghiệp, ươm tạo doanh nghiệp qua hoạt động hỗ trợ tư vấn pháp luật; hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa phát triển công nghệ thông qua hình thức vay vốn ưu đãi; hỗ trợ hình thành số doanh nghiệp CNTT có quy mơ lớn, sức cạnh tranh tầm vóc khu vực Ưu tiên doanh nghiệp nước làm tổng thầu dự án CNTT sử dụng vốn NSNN - Ban hành sách nâng cao lực hoạt động sức cạnh tranh doanh nghiệp thông qua hoạt động hỗ trợ xây dựng áp dụng chuẩn quốc tế CMMi, ISO; hỗ trợ R&D thương mại hóa sản phẩm - Xây dựng sách ưu tiên vay vốn tín dụng lãi suất thấp, ưu đãi thuế, ưu đãi đầu tư, sử dụng hàng rào phi thuế quan; thực nghiêm quy định sở hữu trí tuệ tạo điều kiện cho doanh nghiệp CNTT phát triển bình đẳng 4.2.1.2 Giải pháp phát triển sản phẩm công nghệ thông tin - Có sách cụ thể ưu tiên sử dụng sản phẩm CNTT thương hiệu Việt, đảm bảo phù hợp với pháp luật Việt Nam cam kết quốc tế - Xây dựng sách thúc đẩy sản xuất số sản phẩm phần mềm, phần cứng mang thương hiệu Việt Nam, đáp ứng yêu cầu nước có tiềm xuất Trong đó, tập trung phát triển hệ thống tính tốn hiệu cao (siêu máy tính); thiết kế, sản xuất vi mạch tích hợp; phát triển phần mềm nhúng, gia cơng quy trình kinh doanh (BPO); phát triển sản phẩm, 122 CNTT dựa điện tốn đám mây; sách đặc thù phát triển sản phẩm an tồn, an ninh thơng tin - Xây dựng sách cụ thể hỗ trợ đầu tư, R&D, sáng tạo sản phẩm CNTT trọng điểm mà Việt Nam có lợi cạnh tranh; sản phẩm CNTT sử dụng hệ thống thông tin, sở liệu quốc gia, Chính phủ điện tử, quốc phòng, an ninh - Xây dựng sách cụ thể tạo điều kiện thuận lợi, áp dụng mức ưu đãi cao thuế, đất đai, tín dụng cho hoạt động R&D, sản xuất sản phẩm CNTT 4.2.1.3 Giải pháp thu hút đầu tư sản xuất sản phẩm công nghệ thơng tin - Xây dựng sách thu hút đầu tư, đặc biệt đầu tư nước vào sản xuất sản phẩm CNTT khu CNTT tập trung; nhân rộng mơ hình khu CNTT tập trung thành công, tạo chuỗi liên kết khu CNTT tập trung - Hồn thiện, cụ thể hóa sách thu hút có chọn lọc đầu tư FDI CNCNTT, thu hút đầu tư vào phần mềm, sản xuất vi mạch điện tử, tăng tỉ lệ nội địa hóa cho ngành cơng nghiệp phần cứng máy tính - Xây dựng sách ưu đãi nhằm thu hút dự án đầu tư xây dựng trung tâm R&D, sản xuất phần mềm cung cấp dịch vụ CNTT toàn cầu Việt Nam 4.2.1.4.Giải pháp phát triển thị trường sản phẩm cơng nghệ thơng tin - Xây dựng sách ưu tiên mua sắm sản phẩm CNTT thương hiệu Việt dự án sử dụng nguồn vốn NSNN - Có sách tạo điều kiện thuận lợi để đa dạng hóa thị trường nước ngồi, khai thác hiệu thị trường tiềm năng, chủ động tham gia vào mạng phân phối toàn cầu, phát triển hệ thống phân phối sản phẩm CNTT có lợi cạnh tranh - Xây dựng sách hỗ trợ mua thương hiệu có uy tín nước ngồi 123 4.2.1.5.Giải pháp phát triển nhân lực cơng nghệ thơng tin (i) Có sách thúc đẩy phát triển đội ngũ nhân lực CNTT trình độ cao, đạt chuẩn quốc tế đáp ứng yêu cầu sản xuất công nghiệp thị trường lao động nước khu vực, cụ thể là: - Xã hội hóa cơng tác đào tạo nhân lực CNTT, huy động nhiều nguồn lực xã hội với đầu tư ngân sách nhà nước nhằm mở rộng nâng cao chất lượng đào tạo; khuyến khích xã hội hóa đào tạo CNTT ngắn hạn, nhiên cần quản lý chặt chẽ, trọng khâu báo cáo, kiểm tra, giám sát để hạn chế tình trạng cấp chứng tràn lan Đặc biệt khuyến khích tạo điều kiện để tổ chức, doanh nghiệp tư nhân thành lập sở đào tạo CNTT - Đào tạo theo nhu cầu thị trường cách xây dựng triển khai chế hợp tác đào tạo sử dụng Từ đó, trường, học viện nắm rõ yêu cầu doanh nghiệp để định hướng, xây dựng tiêu chuẩn, phương pháp giảng dạy cho phù hợp, trọng kỹ thực hành, ngoại ngữ, xu hướng công nghệ liệu lớn, điện toán đám mây - Nhà nước tạo môi trường để đưa doanh nghiệp nhà trường đến gần Triển khai chương trình hỗ trợ đưa sinh viên CNTT đào tạo thực tế, nâng cao kỹ làm việc (On-Job-Training) quan, tổ chức, doanh nghiệp với mục tiêu là: (i) Nâng cao kiến thức, kỹ thực hành cho sinh viên ngành CNTT; (ii) Tăng cường hợp tác nhà trường doanh nghiệp, hướng đến mơ hình đào tạo gắn với nhu cầu sử dụng, từ cao chất lượng hiệu đào tạo nhân lực CNTT; (iii) Hỗ trợ sinh viên CNTT sớm tiếp cận môi trường điều kiện làm việc thực tế, tạo lập mối quan hệ với doanh nghiệp, qua mở rộng hội tìm kiếm việc làm sau tốt nghiệp trường 124 - Xây dựng số mơ hình đào tạo mẫu chất lượng cao cách tập trung đầu tư, hợp tác với nước phát triển CNTT để từ nhân rộng nước - Triển khai sách thu hút đầu tư công ty CNTT đa quốc gia miễn giảm thuế, đơn giản hóa thủ tục hành chính, cung cấp sở hạ tầng đồng Điều góp phần tăng cường đội ngũ nhân lực CNTT hầu hết cơng ty đa quốc gia tuyển dụng nhân lực nước có sách đào tạo cụ thể - Áp dụng sách thu hút chuyên gia giỏi quốc gia khác đến làm việc tạo điều kiện nhập cư, thu nhập hấp dẫn Đặc biệt, sách thu hút huy động lực lượng chuyên gia CNTT cơng tác nước ngồi xây dựng q hương, đầu mối giới thiệu lôi kéo chuyên gia khác nước làm việc - Áp dụng hệ thống chuẩn đánh giá trình độ nhân lực CNTT chuyên nghiệp Đây coi “thước đo” chung bên tham gia thị trường nhân lực thống sử dụng, cầu nối cung cầu nhân lực Nhà nước thể vai trò trung gian, thơng qua chuẩn kỹ làm giảm tình trạng vừa thừa vừa thiếu lao động, đào tạo không sử dụng Chuẩn sở để đánh giá lực nhân lực CNTT tuyển dụng, sử dụng, xét thi đua khen thưởng, kết nối nhân lực CNTT Việt Nam quốc tế - Quản lý chặt chẽ thúc đẩy hoạt động đào tạo ngắn hạn CNTT xã hội: Khuyến khích xã hội hóa đào tạo CNTT ngắn hạn; Chú trọng khâu tra, kiểm tra, giám sát, báo cáo, hạn chế tối đa tình trạng cấp chứng tràn lan thiếu kiểm soát (ii) Xây dựng sách thu hút, đãi ngộ, chế độ phụ cấp đặc thù cán bộ, công chức, viên chức quản lý nhà nước CNCNTT quan nhà nước; triển khai hệ thống chức danh, thang bảng lương riêng để có 125 danh, làm sở có chế độ đãi ngộ phù hợp, cạnh tranh với bên ngoài, vừa thu hút nhân lực giỏi vừa giữ vững đội ngũ; xây dựng sách khuyến khích du học sinh, Việt kiều nước ngồi làm việc, giới thiệu nhân lực nước làm việc (iii) Xây dựng sách khuyến khích quan, tổ chức, doanh nghiệp (đặc biệt quan, doanh nghiệp nhà nước) áp dụng tiêu chuẩn để đánh giá chất lượng nhân lực CNTT tạo cạnh tranh, thi đua nhằm nâng cao suất lao động tạo động lực để cán bộ, nhân viên phấn đấu, học tập nâng cao lực; áp dụng sách đãi ngộ, khuyến khích vật chất chế tăng lương, cải thiện điều kiện làm việc, tôn vinh nhằm thu hút giữ chân chuyên gia CNTT, tránh tình trạng chảy máu chất xám nước 4.2.2 Một số giải pháp cụ thể tiếp tục hoàn thiện quản lý nhà nước công nghiệp công nghệ thông tin Việt Nam 4.2.2.1 Giải pháp hoàn thiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình phát triển cơng nghiệp cơng nghệ thơng tin - Xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển CNCNTT riêng, tổng thể đồng bộ, tránh lồng ghép với nội dung phát triển CNTT-TT trước Nội dung chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phải cập nhật tình hình thực tế nay, kế thừa số nội dung trước đây, đảm bảo chủ trương, sách phát triển CNCNTT đồng với quy hoạch phát triển CNTT nói chung Trên sở mục tiêu, tiêu cụ thể đề ra, lãnh đạo trị có tranh tổng thể để nhanh chóng định cần ưu tiên triển khai chương trình, dự án sát nhập, giải thể quan, tổ chức cho phù hợp với tình hình thực tế - Rà sốt, điều chỉnh cập nhật phù hợp với điều kiện thực tế chiến lược phát triển CNTT-TT (theo Quyết định số 246/2005/QĐ-TTg), quy hoạch phát triển CNTT-TT vùng kinh tế trọng điểm (theo Quyết định 126 số 13/2007/QĐ-BBCVT, 14/2007/QĐ-BBCVT, 15/2007/QĐ-BBCVT), kế hoạch tổng thể phát triển cơng nghiệp điện tử phần cứng máy tính (theo Quyết định số 75/2007/QĐ-TTg) Theo đó, quy hoạch cụ thể theo vùng, theo nhóm sản phẩm CNTT theo điều kiện kinh tế xã hội lợi địa phương, đặc biệt địa phương hạt nhân; quy hoạch tập trung vào giải pháp nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp CNTT, thu hút đầu tư phát triển CNCNTT giải pháp phối hợp quan QLNN, doanh nghiệp, hiệp hội CNTT, Trung ương địa phương doanh nghiệp với sở đào tạo nhân lực - Nâng cao chất lượng chiến lược, quy hoạch, chương trình, kế hoạch phát triển CNCNTT, bảo đảm tính khả thi, sát thực tế, rõ mục tiêu, rõ trách nhiệm; đặc biệt kèm theo chế tài điều kiện nguồn lực bảo đảm cho việc triển khai thực thi - Rà soát, chỉnh sửa, bổ sung để đảm bảo CNCNTT nội dung quan trọng, bắt buộc phải có chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển KT-XH, kế hoạch đầu tư cơng, chương trình mục tiêu giai đoạn 2016-2020, đề án, dự án đầu tư quốc gia, bộ, ngành địa phương - Xây dựng quy hoạch chi tiết khu CNTT tập trung phát triển sở quy hoạch tổng thể theo Quyết định số 2407/QĐ-TTg ngày 31/12/2014 Trong quy hoạch xác định rõ vùng, địa phương có tiềm năng, lợi phát triển khu CNTT tập trung tránh đầu tư trùng lắp, hiệu - Tập trung triển khai liệt Chương trình mục tiêu phát triển ngành CNCNTT đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Theo đó, Bộ Thơng tin Truyền thông xây dựng phê duyệt kế hoạch hành động, phân cơng trách nhiệm cụ thể kèm theo lộ trình chi tiết làm sở thực hiện, đánh giá, tổng kết 127 - Xây dựng, ban hành kế hoạch tổng thể phát triển nguồn nhân lực CNTT phù hợp với điều kiện thực tế nay, thay cho kế hoạch ban hành theo Quyết định số 698/QĐ-TTg ngày 01/6/2009 Trong đó, thúc đẩy nguồn nhân lực CNTT chuyên nghiệp theo hướng tạo thuận lợi cho sở đào tạo đại học mở ngành nhóm ngành CNTT; mở rộng, tăng cường hợp tác với tổ chức, doanh nghiệp nước để chia sẻ kinh nghiệm, nguồn lực tất khâu trình đào tạo; đảm bảo việc làm cho sinh viên sau tốt nghiệp, đảm bảo điều kiện sở vật chất, trang thiết bị phục vụ đào tạo, thực hành, thực tập chuyên gia doanh nghiệp tham gia đào tạo 4.2.1.2 Hồn thiện hệ thống văn pháp luật, sách liên quan đến cơng nghiệp cơng nghệ thơng tin Hồn thiện văn quy phạm pháp luật theo hướng bổ sung văn thiếu, luật hóa chủ trương, nghị mà Chính phủ thơng qua; sửa đổi văn khơng phù hợp thực tế, bảo đảm rõ trách nhiệm, rõ chế tài, rõ nguồn lực, khả thi thực hiện, cụ thể sau: - Nghiên cứu, trình Quốc hội phê duyệt chủ trương xây dựng Luật thúc đẩy CNCNTT sở tham khảo kinh nghiệm Hàn Quốc nhằm thúc đẩy đầu tư, cải thiện cạnh tranh để ngành CNCNTT có đóng góp đáng kể cho kinh tế quốc dân Luật tập trung vào tạo hành lang pháp lý, mở đường cho quy định thúc đẩy sản xuất phần cứng, phần mềm nguồn nhân lực Bên cạnh Luật xem xét, quy định nội dung liên quan thành lập quan quốc gia chuyên trách CNCNTT, quy định xử phạt lĩnh vực CNCNTT - Nghiên cứu, sửa đổi Luật Công nghệ thông tin xây dựng văn hướng dẫn thi hành phù hợp với thực tế, đảm bảo quản lý theo kịp phát triển: Quy định vị trí ngành CNCNTT hệ thống ngành công nghiệp quốc gia; xác định phạm vi, phân loại công nghiệp dịch vụ 128 CNTT; bổ sung số quy định chế tài nhằm bảo đảm tính quy phạm pháp luật thực thi; loại bỏ thay nội dung định tính (như ưu tiên, khuyến khích…) quy định mang tính quy phạm; lược bỏ quy định liên quan quy định Luật An tồn thơng tin, Luật An ninh mạng; chỉnh sửa khoản Điều 51 quy định “khu CNTT tập trung loại hình khu công nghệ cao” - Xây dựng Nghị định phát triển CNCNTT thay Nghị định 71/2007/NĐ-CP từ năm 2007, tới ban hành 10 năm, nhiều nội dung khơng phù hợp (như quy định Khu CNTT tập trung, phát triển sản phẩm CNTT trọng điểm) Trong tổng hợp đồng lại sách, ưu đãi cho CNCNTT, đồng thời bổ sung sách mang tính chất đột phá để huy động nguồn lực, đặc biệt tài đầu tư cho CNCNTT phù hợp với Luật phát triển CNCNTT (nếu có) - Sửa đổi Nghị định 154/2013/NĐ-CP ngày 8/11/2013 theo hướng quy định Khu CNTT tập trung khu công nghệ cao để hưởng sách ưu đãi; quy định doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực CNTT khu CNTT tập trung hưởng ưu đãi khoản Điều 22; điều chỉnh nội dung thuê đất, giao đất, miễn thuế miễn tiền thuê đất, miễn tiền sử dụng đất thời gian xây dựng phù hợp với Luật Đất đai năm 2013; quy định rõ ưu đãi sử dụng điện, nước, viễn thơng, ưu đãi tín dụng, miễn tiền sử dụng đất khoản 6, 7, 11 Điều 21 - Sửa đổi Nghị định số 187/2013/NĐ-CP ngày 20/11/2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế hoạt động đại lý mua, bán, gia cơng q cảnh hàng hóa với nước ngồi theo hướng giao Bộ ban hành danh mục sản phẩm cấm nhập khẩu; việc cho phép nhập hàng cấm Thủ tướng định (như quy định khoản Điều Nghị định), đồng thời phân rõ phạm vi QLNN Bộ Công thương Bộ TTTT liên quan đến hàng điện tử sản phẩm 129 CNTT Theo đó, sửa đổi Thơng tư số 31/2015/TT-BTTTT ngày 29/10/215 Bộ TTTT hướng dẫn với hoạt động xuất, nhập sản phẩm công nghệ thông tin qua sử dụng theo hướng bỏ “giấy phép con”, ban hành danh mục sản phẩm CNTT qua sử dụng cấm nhập - Xây dựng văn bản, tạo hành lang pháp lý triển khai dự án CNCNTT theo hình thức hợp tác đối tác Cơng - Tư (PPP), hợp tác Nhà nước Doanh nghiệp lĩnh vực CNTT nhằm huy động nguồn lực xã hội hóa, thúc đẩy phát triển số sản phẩm, dịch vụ CNTT chuyên ngành thuộc lĩnh vực quan trọng (quản lý hành nhà nước, ngân hàng, tài chính, thuế, hải quan, hàng khơng, quốc phòng, an ninh, giao thơng, thông tin địa lý, quản lý đô thị, môi trường, y tế, giáo dục, nông nghiệp phát triển nông thôn) - Ban hành quy định quản lý hoạt động xuất nhập sản phẩm, dịch vụ phần mềm nội dung số, đặc biệt hoạt động xuất khẩu, nhập qua môi trường mạng - Bổ sung vào Danh mục dự án vay vốn tín dụng đầu tư ban hành kèm theo Nghị định số 75/2011/NĐ-CP ngày 30/8/2011 Chính phủ tín dụng đầu tư tín dụng xuất nhà nước dự án đầu tư sản xuất sản phẩm CNTT nhằm khuyến khích đầu tư vào CNCNTT - Ban hành văn pháp luật quy định việc thành lập, quy chế hoạt động Quỹ đầu tư phát triển CNCNTT Việt Nam, Quỹ phát triển nhân lực CNTT Việt Nam; Trung tâm hỗ trợ doanh nghiệp CNTT số tỉnh, thành phố có tiềm phát triển cơng nghiệp CNTT theo hướng xã hội hóa nhằm hỗ trợ phát triển sản phẩm, ươm tạo doanh nghiệp, hỗ trợ tìm kiếm thị trường, mở rộng đầu tư - Ban hành văn pháp luật quy định đối tượng, mức ưu đãi phát triển sản phẩm CNTT trọng điểm theo quy định Điều 50 Luật CNTT Nghị định số 71/2007/NĐ-CP để thúc đẩy sản xuất sản phẩm CNTT thương hiệu Việt 130 - Hoàn thiện văn quy định quy trình, tiêu chuẩn, quy chuẩn chuyên ngành, hệ thống tiêu đánh giá mức độ hiệu lĩnh vực CNCNTT; văn quy định định mức kinh tế - kỹ thuật, định mức chi, đầu tư, mua sắm phần mềm phần mềm nguồn mở - Sửa đổi, thay Nghị định 102/2009/NĐ-CP quản lý đầu tư dự án ứng dụng CNTT từ nguồn vốn NSNN tháo gỡ khó khăn thủ tục đầu tư phần cứng, phần mềm tạo thị trường cho sản xuất sản phẩm CNTT Nội dung sửa đổi xem xét đến tính đặc thù (vòng đời sản phẩm ngắn, khấu hao nhanh); tính vơ hình sản phẩm trí tuệ (phần mềm), thiết kế theo yêu cầu riêng gắn với quy trình nghiệp vụ riêng để có phương pháp định giá phù hợp; điều chỉnh quy trình, giảm thời gian lập dự án; đồng thời bổ sung quy định thuê dịch vụ CNTT thí điểm theo Quyết định 80/2009/QĐ-TTg - Xây dựng Nghị định Chính phủ quy định quản lý thiết bị, phần mềm ghi âm, ghi hình, định vị ngụy trang, chế áp thơng tin di động tế bào - Xây dựng Thông tư quy định thang bảng lương phù hợp với tiêu chuẩn chức danh viên chức nghề nghiệp CNTT theo Thông tư 45/2017/TT-BTTTT ngày 29/12/2017 theo hướng đãi ngộ cho đối tượng 4.2.1.3 Hồn thiện cơng tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm công nghiệp công nghệ thông tin - Tập trung hoàn thiện hệ thống văn quy định tra, kiểm tra, xử lý vi phạm lĩnh vực CNTT, CNCNTT Trong đó, đặc biệt sửa đổi, bổ sung Nghị định số 174/2013/NĐ-CP ngày 13/11/2013 theo hướng cập nhật hành vi vi phạm, điều chỉnh mức phạt phù hợp với thay đổi công nghệ, có tính răn đe cao - Đổi công tác tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn thực thi quy định pháp luật CNCNTT đến tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân thông qua phương tiện, hình thức, đặc biệt trọng hình thức qua môi trường mạng 131 - Công tác kiểm tra, giám sát doanh nghiệp phải thực thường xun, liên tục nhiều hình thức thích hợp; tăng cường kiểm tra hướng dẫn, nhắc nhở bảo đảm khơng gây khó khăn, cản trở hoạt động sản xuất doanh nghiệp - Các vi phạm doanh nghiệp phải xử lý kịp thời, hình thức thích hợp, đủ sức răn đe không doanh nghiệp vi phạm mà doanh nghiệp khác - Thực phối hợp chặt chẽ tra ngành TTTT với tra phủ, tra chuyên ngành khác; tra Bộ với tra sở Thanh, kiểm tra lĩnh vực CNCNTT thuộc chức tra ngành TTTT thực tế có trùng lắp với ngành công thương (về công nghiệp), ngành VHTTDL (về quyền) ngành KHCN (về sở hữu trí tuệ) Do thực nhiệm vụ cần có phối hợp liên ngành để nâng cao hiệu quả, tránh gây phiền hà cho doanh nghiệp - Tăng cường đội ngũ cán tra về số lượng, lực trình độ phẩm chất đạo đức, trị đảm bảo việc tra, kiểm tra phải thực cơng bằng, bình đẳng, cơng khai nghiêm minh - Các hành vi vi phạm lĩnh vực CNCNTT ngày tinh vi, thiết bị kỹ thuật ngày đại cần tăng cường phương tiện, ngân sách phục vụ công tác thanh, kiểm tra xử lý vi phạm 4.2.1.4 Hoàn thiện tổ chức máy quản lý nhà nước công nghiệp công nghệ thông tin Trên sở tổ chức máy QLNN CNCNTT tồn tại, hạn chế nguyên nhân phân tích trên; kết hợp với nghiên cứu kinh nghiệm nước khu vực, đặc biệt Nhật Bản, Trung Quốc Hàn Quốc, luận án đề xuất hoàn thiện tổ chức máy theo hướng sau: - Ở Trung ương, thành lập Cục Công nghiệp CNTT thuộc Bộ TTTT theo nguyên tắc: (i) Thống đầu mối QLNN CNCNTT Trung ương, 132 gom chức QLNN quyền phần mềm, quyền sở hữu trí tuệ phần mềm từ Bộ VHTTDL, Bộ KHCN gom chức QLNN công nghiệp phần cứng - điện tử từ Bộ Công thương thống quản lý; (ii) Tổ chức, cấu lại Vụ CNTT nay, không làm phình máy tăng biên chế; (iii) Khơng làm tăng chi NSNN, đơn vị nghiệp thuộc Cục tự chủ tài Chủ trương phù hợp với kinh nghiệm quốc tế, đặc biệt Nhật Bản, Trung Quốc Hàn Quốc, thành lập mơ hình Cục CNCNTT (IT industry promotion agency); phù hợp với chủ trương Đảng, pháp luật Nhà nước; đồng với mảng QLNN khác Bộ TTTT ứng dụng CNTT (Cục Tin học hóa) an tồn thơng tin (Cục ATTT); giải tồn tại, hạn chế máy tổ chức Cục CNCNTT có chức QLNN CNCNTT, thực thi sách pháp luật CNCNTT, đạo điều phối hoạt động CNCNTT triển khai hoạt động nghiệp hỗ trợ Theo đó, cấu tổ chức Cục CNCNTT gồm phòng, ban chun mơn phòng phát triển phần cứng, phòng phát triển phần mềm, ban quản lý khu CNTT-TT, trung tâm xúc tiến thương mại đầu tư CNCNTT…Các đơn vị nghiệp thuộc Cục CNCNTT hoạt động theo chế tự chủ Với cấu tổ chức Cục CNCNTT, hoạt động QLNN chủ động nhờ chủ động tổ chức, nhân tài chính; mạnh mẽ nhờ có trợ giúp đơn vị nghiệp; chun mơn hóa cao nhờ có phòng chun mơn chun trách; gắn xây dựng sách, kế hoạch, văn pháp luật với việc thực thi, giám sát; chế phối hợp Cục CNCNTT (đơn vị có pháp nhân, dấu tài khoản riêng) với doanh nghiệp, hiệp hội thuận lợi hơn, gắn bó - Ở địa phương, kiện tồn đội ngũ, cấu thành tổ, nhóm chuyên viên chuyên trách CNCNTT thuộc Phòng CNTT thực xây dựng sách, 133 quy chế; tổ chức thực kế hoạch, chương trình, đề án; tìm kiếm thị trường, xúc tiến đầu tư hỗ trợ sản xuất sản phẩm CNTT địa bàn Đối với tỉnh, thành phố có điều kiện thu hút đầu tư, phát triển ngành CNCNTT Bắc Ninh, Thái Nguyên, Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Bắc Giang, Vĩnh Phúc, Hải Dương, Bình Dương, Phú Thọ, Hải Phòng, Hưng n, Ninh Bình, Cần Thơ, Long An, Quảng Nam, Huế, Hà Nam, Bình phước thành lập đơn vị nghiệp (hoạt động theo chế tự chủ) thuộc Sở TTTT để hỗ trợ xây dựng sách, triển khai đề án, chương trình, hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao lực sản xuất sản phẩm, xúc tiến thương mại, xúc tiến đầu tư (Trung tâm vi mạch Đà Nẵng ví dụ) Mơ hình có ưu điểm: (i) Tạo đội ngũ chuyên trách, tập trung thúc đẩy phát triển CNCNTT phòng CNTT Sở TTTT; (ii) Tách chức thực thi khỏi chức QLNN, giao cho đơn vị nghiệp thực hiện, tạo chủ động nguồn lực; (iii) chế phối hợp đơn vị nghiệp với doanh nghiệp gắn kết hơn; (iv) Kinh nghiệm việc thực thi hỗ trợ đắc lực để hồn thiện sách, văn QLNN - Bên cạnh đó, để thu hút trì đội ngũ chuyên gia CNCNTT làm công tác QLNN trung ương, địa phương, luận án đề xuất chế độ ưu đãi tài (lương bản, phụ cấp lương, tiền thưởng, tiền trợ cấp, phúc lợi ), phi tài (cơng việc phù hợp, hội thăng tiến, mơi trường làm việc, sách đào tạo, khen thưởng, kỷ luật) sau:  Chính sách đãi ngộ tài áp dụng cho tất cán bộ, công chức, viên chức, người lao động làm CNTT (gồm CNCNTT) Bộ, ngành, tỉnh, thành phố, tổ chức trị, trị – xã hội Kinh phí lấy từ nguồn tự chủ quan, đơn vị ngân sách Nhà nước giao hàng năm Mức phụ cấp hỗ trợ theo lương tối thiểu khơng tính để đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế 134  Đối với cán bộ, công chức làm việc lĩnh vực CNTT nói chung CNCNTT nói riêng, để tăng thêm trách nhiệm hiệu công tác tham mưu, tư vấn cho lãnh đạo, đề xuất phụ cấp 25% công chức khác, cần cấp thêm 10% phụ cấp lương hàng tháng phụ cấp ưu đãi nghề nghiệp  Đối với viên chức CNTT nói chung CNCNTT nói riêng đơn vị nghiệp kinh tế, đề xuất: (1) Tăng 30% lương tháng cho viên chức làm công tác CNTT ưu đãi nghề nghiệp; (2) Xem xét sửa đổi Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 theo hướng bỏ việc khống chế mức tăng thu nhập cho cán viên chức CNTT nói chung không lần lương chuyển từ chức danh nghề nghiệp viên chức CNTT sang chức danh khác giữ nguyên hạng bậc tương đương, trường hợp lệch chuyển sang bậc cao gần  Đối với lao động hợp đồng ngành CNTT, CNCNTT quan nhà nước, đơn vị nghiệp cần đảm bảo sách bảo hiểm công chức, viên chức; Sau thời gian thử việc thời gian thực tập, cần xét chế độ nâng lương theo định kỳ công chức, viên chức; Khi thi tuyển vào công chức, viên chức trúng tuyển, không cần năm dự bị công chức xếp mức lương thụ hưởng  Đối với lực lượng lao động CNTT khối doanh nghiêp nhà nước (khơng tính lực lượng vũ trang) có năm cơng tác trở lên, tuyển dụng vào quan nhà nước chuyển tương đương sang hạng tương đương xếp bậc phía gần  Đối với lực lượng lao động CNTT khối doanh nghiệp cổ phần, doanh nghiệp tư nhân (khơng kể lao động tự do), có từ năm công tác trở lên, thi trúng tuyển vào quan nhà nước khơng cần thời gian tập nghề nghiệp mà cần tháng dự bị công chức Hết thời gian dự bị này, 135 xếp hạng, bậc thức tương đương với mức lương thụ hưởng doanh nghiệp  Áp dụng chế xét tuyển thẳng người có có trình độ đào tạo từ đại học trở lên, có kinh nghiệm cơng tác ngành CNTT từ 05 năm trở lên công chức năm viên chức, đáp ứng yêu cầu vị trí việc làm cần tuyển dụng theo quy định hành  Đối với lao động từ doanh nghiệp nước ngoài, tuyển dụng vào quan nhà nước, có năm cơng tác trở lên trúng tuyển miễn thời gian thực tập nghề nghiệp Sau thời gian dự bị công chức, viên chức xếp hạng bậc tương đương với số năm làm việc vị trí tuyển dụng 4.3 Một số kiến nghị, đề xuất Để hồn thiện cơng tác QLNN CNCNTT thời gian tới, luận án kiến nghị số quan liên quan quan tâm triển khai sớm số nội dung sau: 4.3.1 Đối với Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ - Ban hành nghị định quy định chức nhiệm vụ QLNN đồng Bộ TTTT, Bộ VHTTDL Bộ KHCN Theo đó, giao chức QLNN quyền phần mềm Bộ TTTT thống đầu mối quản lý, tạo thuận lợi cho công tác tra, xử lý vi phạm sở hữu trí tuệ thúc đẩy phát triển công nghiệp phần mềm - Chuyển giao đồng doanh nghiệp, hiệp hội công nghiệp phần cứng, điện tử từ Bộ Công thương Bộ TTTT thống quản lý gồm Viện Nghiên cứu điện tử, tin học, tự động hóa (Vielina), tổng cơng ty Cổ phần Điện tử Tin học Việt Nam (VEIC)… - Ban hành Quyết định Thủ tướng để dự án đầu tư thuộc lĩnh vực CNTT cần đặc biệt khuyến khích đầu tư, có số lao động 1000 người kéo dài thời gian áp dụng mức thuế suất 10% 15 năm, kể trường hợp dự án hết thời gian 15 năm hưởng thuế suất 10% (đưa Nghị 136 41/NQ-CP Chính phủ sách thuế ưu đãi thúc đẩy phát triển, ứng dụng CNTT vào thực tiễn) 4.3.2 Đối với Bộ Thông tin Truyền thông - Xây dựng quy hoạch phát triển CNCNTT riêng, nhiệm vụ Thủ tướng Chính phủ giao cho Bộ Bưu Viễn thơng (nay Bộ Thông tin Truyền thông) từ năm 2005 Quyết định số 246/2005/QĐ-TTg ngày 06/10/2005 phê duyệt Chiến lược phát triển CNTT-TT Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Tuy nhiên, nhiệm vụ chưa thực - Triển khai thực Chương trình mục tiêu phát triển ngành CNCNTT đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo Quyết định số 392/QĐ-TTg ngày 27/3/2015; Phối hợp với Bộ Tài ban hành văn quy định chi tiết định mức chi mức hỗ trợ từ NSNN, đặc biệt nội dung phát triển nhân lực CNTT (hỗ trợ đưa sinh viên đào tạo thực tế; hỗ trợ đào tạo đánh giá kỹ CNTT; xây dựng, vận hành hệ thống sát hạch); Phối hợp với Bộ KHĐT bổ sung Chương trình vào kế hoạch đầu tư công trung hạn nước giai đoạn 2016-2020 làm sở bố trí ngân sách; Ban hành quy định phối hợp cụ thể Bộ TTTT với Bộ KHCN sản phẩm trọng điểm, Bộ Công thương xúc tiến thương mại, Bộ KHĐT xúc tiến đầu tư cho CNCNTT, đặc biệt làm quy định nội dung thẩm định Bộ TTTT - Sửa đổi Thông tư 16/2014/TT-BTTT quy định hoạt động sản xuất phần mềm để phù hợp với tình hình thực tế, nhấn mạnh vai trò giải pháp phần mềm, mở rộng phương án cung cấp sản phẩm phần mềm đến khách hàng thơng qua hình thức đa dạng cài đặt trực tiếp cung cấp dịch vụ; điều chỉnh theo hướng quy định thống việc bán cho thuê sản phẩm phần mềm; bổ sung hoạt động sản xuất phần mềm khảo sát, cài đặt, chuyên giao, hướng dẫn sử dụng, bảo trì, bảo hành; quản lý 137 theo hướng hậu kiểm, doanh nghiệp tự chịu trách nhiệm hồ sơ trước quan Thuế - Sửa đổi Thông tư số 01/2014/TT-BTTTT ngày 20/02/2014 Bộ TTTT quy định chi tiết ưu tiên đầu tư, mua sắm sản phẩm, dịch CNTT sản xuất nước sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước theo hướng quy định chi tiết tiêu chí xác định sản phẩm, dịch vụ CNTT nước để kiểm tra, xác định triển khai thực tế; quản lý theo hướng hậu kiểm, doanh nghiệp tự cơng bố đáp ứng tiêu chí sản phẩm, dịch vụ nước tự chịu trách nhiệm (tránh trường hợp thơng qua Bộ TTTT, phát sinh “giấy phép con”) 4.3.3 Đối với Bộ, ngành khác - Bộ Tài chính: Trình Chính phủ báo cáo Quốc hội sửa Luật thuế thu nhập doanh nghiệp số 32/2013/QH13, bổ sung thu nhập doanh nghiệp từ hạng mục dịch vụ phần mềm, sản xuất sản phẩm CNTT điểm hưởng ưu đãi thuế TNDN mức áp dụng với dự án sản xuất phần mềm; sửa đổi Luật thuế thu nhập cá nhân số 04/2007/QH12 theo hướng giảm 50% thuế thu nhập cá nhân phải nộp với thu nhập từ tiền lương, tiền công cá nhân nhân lực công nghệ cao làm việc lĩnh vực CNTT… (đưa Nghị 41/NQ-CP Chính phủ sách thuế ưu đãi thúc đẩy phát triển, ứng dụng CNTT vào thực tiễn) - Bộ Khoa học công nghệ: Xây dựng quy chế phối hợp chặt chẽ với Bộ TTTT để nghiên cứu, sản xuất sản phẩm CNTT Chương trình phát triển sản phẩm quốc gia, Chương trình quốc gia phát triển cơng nghệ cao Chương trình đổi cơng nghệ quốc gia đến 2020 - Bộ Giáo dục Đào tạo: Tổng kết, đánh giá kết triển khai Kế hoạch tổng thể phát triển nguồn nhân lực CNTT theo Quyết định 698/QĐTTg ngày 01/6/2009 Thủ tướng Chính phủ Trên sở nghiên cứu, xây dựng kế hoạch phát triển nguồn nhân lực CNTT giai đoạn 138 Trong đó, trọng chế sách đặc thù mở ngành CNTT ứng dụng theo yêu cầu thị trường, tự chủ xác định tiêu tuyển sinh, tiêu chí giảng viên, chuyển ngành, chương trình học sở liên kết với doanh nghiệp, đảm bảo việc làm sinh viên tốt nghiệp; tiếp tục phối hợp với Bộ TTTT xác định nhu cầu số lượng, chất lượng đặt hành cho sở giáo dục đại học 139 Tiểu kết chương Hồn thiện QLNN CNCNTT, ngành cơng nghệ phát triển nhanh, có vai trò quan trọng nhằm thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp tri thức, giàu tiềm Trên sở kết nghiên cứu sở khoa học, kinh nghiệm quốc tế chương 2, thực trạng QLNN Chương 3, Chương Luận án đề xuất phương hướng, giải pháp chung, giải pháp cụ thể hoàn thiện QLNN CNCNTT Việt Nam thời gian tới: Thứ nhất, Chương đề xuất quan điểm phương hướng hoàn thiện QLNN CNCNTT Thứ hai, Chương đề xuất giải pháp chung hoàn thiện QLNN CNCNTT gồm: Hoàn thiện sách phát triển CNCNTT theo hướng tiếp tục cập nhật, bổ sung phù hợp với tình hình thực tế; cụ thể hơn, khả thi để thể chế hóa vào văn pháp luật làm sở triển khai thực tế, gồm: Chính sách phát triển doanh nghiệp CNTT; Chính sách phát triển sản phẩm CNTT; Chính sách thu hút đầu tư sản xuất sản phẩm CNTT; Chính sách phát triển thị trường sản phẩm CNTT; Chính sách phát triển nhân lực CNTT Thứ ba, Chương đề xuất nhóm giải pháp cụ thể gồm hồn thiện chủ trương, sách; hồn thiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển; hoàn thiện hệ thống văn pháp luật hoàn thiện tổ chức máy QLNN từ Trung ương đến địa phương Thứ tư, Chương kiến nghị số giải pháp cần triển khai thực với Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ số bộ, ngành 140 KẾT LUẬN Công nghiệp CNTT ngành kinh tế tri thức, có giá trị gia tăng cao phù hợp với xu phát triển tương lai, đặc biệt bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 Ở Việt Nam, nói CNCNTT ngành kinh tế - kỹ thuật mới, giàu tiềm năng, có lợi nhân nguồn lực trẻ, trình độ chuyên môn tốt Để phát huy lợi thế, phát triển ngành CNCNTT mang lại giá trị kinh tế cần phải xây dựng, hồn thiện cơng tác QLNN tạo điều kiện, môi trường thúc đẩy tăng trưởng Chương Luận án tổng hợp, phân tích tình hình nghiên cứu nước liên quan đến QLNN CNCNTT Kết cho thấy nội dung QLNN CNCNTT nghiên cứu nội dung độc lập khác nhau, rải rác, lồng ghép cơng trình nghiên cứu Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu hệ thống QLNN CNCNTT giác độ quản lý công, khoảng trống để luận án hoàn thiện Chương Luận án bổ sung sở khoa học QLNN CNCNTT từ khái niệm, vai trò, đặc điểm nội dung QLNN yếu tố ảnh hưởng xu hướng phát triển QLNN CNCNTT Đồng thời nghiên cứu, chắt lọc kinh nghiệm quản lý số quốc gia áp dụng phù hợp với điều kiện nước ta Chương Luận án tập trung phân tích thực trạng phát triển ngành CNCNTT thời gian qua; phân tích, đánh giá thực trạng ban hành chủ trương sách, xây dựng quy hoạch chiến lược, xây dựng thực thi văn pháp luật tổ chức máy QLNN; rút kết quả, hạn chế bất cập nguyên nhân QLNN CNCNTT nước ta thời gian qua Trên sở kết nghiên cứu chương đầu, chương Luận án đề xuất phương hướng, giải pháp chung, giải pháp cụ thể hoàn thiện QLNN CNCNTT Việt Nam định hướng đến 2025 Các nhóm giải pháp gồm hồn 141 thiện chủ trương, sách phát triển CNCNTT theo hướng cụ thể hơn; hồn thiện cơng tác xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch theo hướng ban hành riêng cho CNCNTT; hoàn thiện hệ thống văn pháp luật theo hướng bổ sung, điều chỉnh kèm theo chế tài, nguồn lực thực hiện; hoàn thiện tổ chức máy QLNN theo hướng kiện toàn đơn vị chuyên trách, quy chế phối hợp Các giải pháp cụ thể triển khai, thực thực tế Về Luận án hoàn thành mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra, đóng góp cho việc cung cấp luận khoa học hồn thiện số nội dung QLNN CNCNTT nước ta thời gian tới 142 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Tô Hồng Nam (2008), Nghiên cứu thực trạng định hướng phát triển ngành công nghiệp sản xuất thiết bị viễn thông Việt Nam đến năm 2020, Đề tài khoa học cấp Bộ, Bộ Thông tin Truyền thông, Hà Nội Tô Hồng Nam (2009), Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp quản lý sản phẩm công nghệ thông tin qua sử dụng Việt Nam, Đề tài khoa học cấp Bộ, Bộ Thông tin Truyền thông, Hà Nội Tơ Hồng Nam (2013), “Một số phân tích đề xuất xây dựng hệ thống chức danh CIO Việt Nam”, Tạp chí Cơng nghệ thơng tin Truyền thơng, Kỳ (9.2013), tr.29-33 Tô Hồng Nam (2013), ‘Thực trạng phát triển ngành công nghiệp Công nghệ thông tin Việt Nam”, Tạp chí Cơng nghệ thơng tin Truyền thông, Kỳ (11.2013), tr.16-22 Tô Hồng Nam (2013), “ Bài học kinh nghiệm quốc tế giải pháp phát triển Công nghiệp công nghệ thông tin Việt Nam”, Tạp chí Cơng nghệ thơng tin Truyền thơng, Kỳ (12.2013), tr.15-19 Tô Hồng Nam (2014), “Áp dụng tiêu chuẩn quốc tế An tồn thơng tin CQNN Việt Nam”, Tạp chí Cơng nghệ thơng tin Truyền thông, Kỳ (3.2014), tr39-44 Tô Hồng Nam (2014), “Một số đề xuất sát hạch, cấp chứng đạt chuẩn kỹ sử dụng CNTT Việt Nam”, Tạp chí Cơng nghệ thơng tin Truyền thông, Kỳ (4.2014), tr.9-14 Tô Hồng Nam (2014), “Xây dựng chuẩn kỹ nhân lực CNTT chuyên nghiệp”, Tạp chí Cơng nghệ thơng tin Truyền thơng, Kỳ (6.2014), tr.44-50 143 Tô Hồng Nam (2014), ‘Hồn thiện sách quản lý nhà nước cơng nghiệp cơng nghệ thơng tin”, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 223 (8/2014), tr.66-69 10 Tô Hồng Nam (2015), “Tìm hiểu số nội dung Chương trình mục tiêu phát triển ngành cơng nghiệp CNTT”, Tạp chí Cơng nghệ thông tin Truyền thông, Kỳ tháng 5/2015, tr.15-21 11 Tơ Hồng Nam (2015), “Tìm hiểu số quy định Chuẩn kỹ nhân lực CNTT chuyên nghiệp”, Tạp chí Cơng nghệ thơng tin Truyền thơng, Kỳ tháng 6/2015, tr.7-11 12 Tô Hồng Nam (2016), “Thách thức, kinh nghiệm quốc tế đề xuất số nhiệm vụ nhằm thúc đẩy đào tạo, phát triển nguồn nhân lực CNTT Việt Nam”, Tạp chí Cơng nghệ thông tin Truyền thông, Kỳ tháng 3/2016, tr.14-18 13 Tô Hồng Nam (2016), “Thực trạng đề xuất số giải pháp thu hút nhân lực CNTT quan nhà nước”, Tạp chí Cơng nghệ thơng tin Truyền thông, Kỳ tháng 4/2016, tr.17-22 14 Tơ Hồng Nam (2016), “Phát huy vai trò niên việc thúc đẩy phát triển nhân lực CNTT”, Tạp chí Thanh niên, số 19 ngày 24/5/2016, tr.14-15 15 Tơ Hồng Nam (2016), “Mơ hình quản lý cơng áp dụng cho quản lý nhà nước công nghiệp CNTT Việt Nam”, Tạp chí Cơng nghệ thơng tin Truyền thông, Kỳ tháng 6/2016, tr.14-19 16 Tô Hồng Nam (2016), “Một số nôi dung liên quan đến Thông tư liên tịch quy định tổ chức thi cấp chứng ứng dụng CNTT”, Tạp chí Cơng nghệ thông tin Truyền thông, Kỳ tháng 7/2016, tr.16-20 144 17 Tô Hồng Nam (2017), “Cuộc cách mạng số: Cơ hội thách thức với giáo dục đào tạo nước ta”, Tạp chí Cơng nghệ thơng tin Truyền thông, Kỳ tháng 3/2017, tr.11-13 18 Tô Hồng Nam (2017), “Vai trò quản lý nhà nước phát triển ngành công nghiệp CNTT nước ta”, Tạp chí Cơng nghệ thơng tin Truyền thơng, tháng 5/2017, tr.61-64 19 Tô Hồng Nam (2017), “Xu hướng phát triển hoạt động công nghiệp CNTT vấn đề đặt cho cơng tác quản lý nhà nước”, Tạp chí Công nghệ thông tin Truyền thông, tháng 8/2017, tr.34-37 145 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TIẾNG VIỆT Ban Chấp hành TW Đảng Khóa XI (2012), Nghị số 13-NQ/TW ngày 16/01/2012 xây dựng kết cấu hạ tầng đồng nhằm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020, Hà Nội Ban Chỉ đạo Quốc gia CNTT (2013), Báo cáo tổng kết 10 năm thực Chỉ thị 58-CT/TW ngày 17/10/2000 Bộ Chính trị “Đẩy mạnh ứng dụng phát triển CNTT phục vụ nghiệp CNH, HĐH”, Hà Nội Ban Chỉ đạo Quốc gia CNTT (2013), Sách trắng CNTT-TT, Nhà xuất Thơng tin Truyền thơng, Hà Nội Bộ Chính trị (2000), Chỉ thi số 58-CT/TW ngày 17/10/2000, Hà Nội Bộ Chính trị (2014), Nghị số 36-NQ/TW ngày 01/7/2014 đẩy mạnh ứng dụng, phát triển CNTT đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững hội nhập quốc tế, Hà Nội Bộ Chính trị, Thơng báo kết luận số 264 –TB/TW, Hà Nội Bộ Thông tin Truyền thông (2013), Báo cáo sơ kết kết dự án Ban Quản lý dự án Công nghiệp CNTT, Hà Nội Bộ Thông tin Truyền thông (2017), Báo cáo tổng kết 10 năm thi hành Luật CNTT, Hà Nội Bộ Thông tin Truyền thông (2017), Báo cáo Chỉ số sẵn sàng cho phát triển ứng dụng CNTT-TT Việt Nam năm 2017, Hà Nội 10 Bộ Thông tin Truyền thông (2017), Sách trắng Công nghệ thông tin Truyền thông Việt Nam 2017, Nhà xuất Thông tin Truyền thơng, Hà Nội 146 11 Chính phủ (2012), Nghị số 16/NQ-CP ngày 08/6/2012 ban hành Chương trình hành động thực Nghị số 13-NQ/TW ngày 16/01/2012 xây dựng kết cấu hạ tầng đồng nhằm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020, Hà Nội 12 Chính phủ (2015), Nghị số 26/NQ-CP ngày 15/4/2015 ban hành Chương trình hành động thực Nghị số 36-NQ/TW ngày 01/7/2014 đẩy mạnh ứng dụng, phát triển CNTT đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững hội nhập quốc tế, Hà Nội 13 Bùi Huy Khiên (2013), Quản lý cơng, NXB Chính trị hành chính, Hà Nội 14 Duong, Nguyen Trong 2004 ‘Software Industry Development in Vietnam’, International Intellectual Property Institute (2004) 15 Nguyễn Anh Tuấn (2011), Nghiên cứu nâng cao hiệu đầu tư phát triển công nghiệp CNTT Việt Nam giai đoạn 2011-2015, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Bộ Thông tin Truyền thông 16 Nguyễn Anh Tuấn (2012), Nghiên cứu, đánh giá trạng định hướng phát triển “Sản phẩm phần cứng, điện tử thương hiệu Việt, Đề tài nghiên cứu khoa học, Bộ Thông tin Truyền thông 17 Nguyễn Trọng (2009), Toàn cảnh thị trường CNTT quốc tế suy nghĩ chỗ đứng công nghiệp phần mềm Việt Nam chiến lược phát triển đất nước, Báo cáo Toàn cảnh CNTT-TT Việt Nam 2009, Hà Nội 18 Nhà xuất Chính trị quốc gia, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Hà Nội 19 Nhà xuất lý luận trị, Giáo trình TCCT Nhà nước pháp luật, quản lý hành chính, Hà Nội 147 20 Phạm Ngọc Dương (2013), Xây dựng chiến lược sản phẩm công ty CMCSOFT giai đoạn 2013-2015, Luận văn Thạc sĩ Học viện công nghệ bưu viễn thơng 21 Tơ Thị Thu Hương (2012), Nghiên cứu, đề xuất sách phương thức triển khai Đề án Máy tính giá rẻ cho CBCC, giáo viên, HSSV nông dân vùng sâu, vùng xa giai đoạn 2013-2018, Đề tài nghiên cứu khoa học, Bộ Thông tin Truyền thông 22 Trần Anh Tuấn, Nguyễn Hữu Hải (2015), Quản lý cơng, NXB Chính trị quốc gia – Sự thật 23 Trần Quý Nam (2010), Nghiên cứu, đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển công nghiệp CNTT Việt Nam giai đoạn 2011-2015, Đề tài nghiên cứu khoa học, Bộ Thông tin Truyền thông 24 Trần Quý Nam (2012), Nghiên cứu, đề xuất mục tiêu, nội dung thực giải pháp phát triển công nghiệp CNTT số địa phương, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Bộ Thông tin Truyền thông 25 Trần Quý Nam (2013), Nghiên cứu đề xuất chế, sách hỗ trợ để sản xuất sản phẩm nội dung số Việt, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Bộ Thông tin Truyền thông 26 Vũ Anh Dũng (2010), “Thực tiễn hữu ích việc triển khai chuẩn CMMi cho doanh nghiệp gia công phần mềm Việt Nam: Bài học từ FPT Software”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh, 26(2010): 105-117 148 B TIẾNG NƯỚC NGOÀI 27 ACM (Association for Computing Machinery) 2006 ‘Government’s role in Asia’s software’, Communications of the ACM, 49(4): 10 28 Association for Computing Machinery (ACM ) (2006), “Government’s role in Asia’s software”, Communications of the ACM, 49(4): 10 Theo báo, 29 Bell, Stephen and Hindmoor, Andrew (2009), Rethinking governance: the centrality of the state in modern society, Cambridge: Melbourne 30 Brauer, T., Edwards, V and Anh, T.P (2007), “The Gambler, the Carrots, and the Cook: A Critical Evaluation of Investment Potential in the Vietnamese Software Industry”, Asia Pacific Business Review 13(1): 41– 58 31 Chidamber, S (2003), “An Analysis of Vietnam's ICT and Software Services Sector”, The Electronic Journal on Information Systems in Developing Countries, 13(9): 1-11 32 Dan Breznitz (2005), “Development, flexibility and R&D performance in the Taiwanese IT industry: capability creation and the effects of stateindustry coevolution”, Industrial and Corporate Change, 14 (1): 153-187 33 Duong, Nguyen Trong 2004 ‘Software Industry Development in Vietnam’, International Intellectual Property Institute (2004) Accessed 15 August 2007 Available at www.iipi.org/Conferences/Hawaii_SW_Conference/Nguyen%20Paper.pdf 34 Erran Carmel (2003), “The new software exporting nations: Success Factors”, The Electronic Journal on Information System in Developing Countries, 13(4): 1-12 35 Felix B Tan and Kallaya Leewongcharoen (2005), “Factor Contributing to IT Industry Success in Developing countries: The Case of Thailand”, Information Technology for Development, 11(2): 161-194 149 36 Gezinus J Hidding (2008), “Complementary Resources’ Role in First Movers and Followers in IT Industries”, Journal of Information Science and Technology, 5(3):3-23 37 H Baetjer (1997), Software as capital: An economic perspective on software engineering, IEEE Computer Society Press Los Alamitos, USA Tan, Felix B (2002), Cases on Global IT Applications and Management: Successes and Pitfalls, Idea Group Publishing 38 Jayson DeMers 2016 technology trends that will dominate 2017 Accessed 11 March.18 Available at https://www.forbes.com/sites/jaysondemers/2016/11/16/7-technologytrends-that-will-dominate-2017/#33f1ebff4a51 39 John Gallaugher and Greg Stoller (2004), “Software Outsourcing in Vietnam: A case study of a locally operating pioneer”, The electronic journal on Information system in Developing countries, 17(1): 1-18 40 Kauffman R.J (2007), Scale and Scope Externalities in Growth of IT Industries in India: An Agglomeration Perspective, System Sciences, 40th Annual Hawaii International Conference 41 Klaus Schwab 2016 The fourth industrial revolution: What means, how to respond Accessed 11 March 18 Available at https://www.weforum.org/agenda/2016/01/the-fourth-industrial-revolutionwhat-it-means-and-how-to-respond 42 Kristen D Watkins (2012), Effective Policymaking for Developing ICT Industries: Lessons from three African governments’ approaches to information and communications technology, Master thesis in city planning at the Massachusetts institute of Technology 43 Lee, H., Jang, S and Hwang, S 2008 A Prospect for Vietnam’s Software Industry: A Case of FPT Software, Posco TJ Park Foundation Accessed: 27 Sep 11 Available at http://www.postf.org/upload/200952811521586_1.doc 150 44 LYY Lu, C Yang (2004), The R&D and marketing cooperation across new product development stages: An empirical study of Taiwan’s IT industry, Industrial marketing management, 33 (7): 593-605 45 Mingzhi Li, Ming Gao (2003), “Strategies for developing China’s Software industry”, Information Technologies and International Development, 1(1): 61-73 46 Nguyen Quynh Mai (2006), Planning in software project management: an empirical research of software companies in Vietnam, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Fribourg, Thụy Sỹ 47 Nguyên, Thanh Tuyen (2008), Seeking ThachSanh’s rice bowl: An exploration of knowledge, ICTS and sustainable economic development in Vietnam, Phd thesis in Information Technology at the Monash University, Australia 48 Peter Evans (1995), Embedded Autonomy: States and Industrial Transformation, Princeton University Press 49 Phalguni Gupta (2001), “Growth scenario of IT industries in India”, Communications of the ACM, 44(7):40-41 50 Poh-Kam Wong (2002), “ICT production and diffusion in Asia Digital dividends or digital divide”, Information Economics and Policy, 14(2): 167-187 51 Priyadharshini 2017 ‘6 trends shaking up the IT industry’ Accessed: 11 March 18 Available at https://www.simplilearn.com/6-trends-shaking-upthe-it-industry-article 52 Robert Schware (1992), “Software industry entry strategies for developing countries: A “Walking on two legs” Proposition”, World Development, 20(2): 143-164 151 53 Signmar Gabriel and Angel Gurria Policy 4.0: Bringing the people on board in a digital world Accessed 11 March.18 Available at https://www.huffingtonpost.com/oecd/policy-40-bringing-thepe_b_14114510.html 54 Shiu-Wan Hung (2009), “Development and innovation in the IT industries of India and China”, Technology in Society, 31(1): 29-41 55 Smith, P., Toulmin, L and Qiang, W (2003), “Accelerating ICT Development in Vietnam”, Digest of Electronic Commerce Policy and Regulation, 26: 31–40 56 United Nation (2012), Information Economy Report 2012: The software industry and developing countries, United Nation Publication, New York and Geneva 57 Z Jiang (2009), Development of IT industry in China in the new age, Journal of Shanghai Jiaotong University (Science), 14(1):1-24 58 Imbs, Uean and Romain Wacziarg (2003), “Stages of Diversification”, American Economic Review, 93(1): 63-86 152 CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT A 59 LUẬT Quốc Hội nước CHXHCNVN (2006), Luật CNTT số 67/2006/QH11 ngày 29/6/2006, Hà Nội 60 Quốc Hội nước CHXHCNVN (2008), Luật Cán công chức số 22/2008/QH12 ngày 13/11/2008, Hà Nội B 61 NGHỊ ĐỊNH Chính phủ (2007), Nghị định 71/2007/NĐ-CP ngày 3/5/2007 hướng dẫn số điều Luật CNTT công nghiệp CNTT, Hà Nội 62 Chính phủ (2009), Nghị định 102/2009/NĐ-CP ngày 6/11/2009, Hà Nội 63 Chính phủ (2010), Nghị định 24/2010/NĐ-CP 15/3/2010 quy định tuyển dụng, sử dụng quản lý cơng chức, Hà Nội 64 Chính phủ (2011), Nghị định số 75/2011/NĐ-CP ngày 30/8/2011, Hà Nội 65 Chính phủ (2012), Nghị định 29/2012/NĐ-CP ngày 12/4/2012 tuyển dụng, sử dụng quản lý viên chức, Hà Nội 66 Chính phủ (2013), Nghị định 154/2013/NĐ-CP ngày 8/11/2013Quy định khu công nghệ thông tin tập trung C 67 QUYẾT ĐỊNH Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 51/2007/QĐ-TTg ngày 12/4/2007 phê duyệt Chương trình phát triển cơng nghiệp phần mềm Việt Nam đến 2010, Hà Nội 68 Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 56/2007/QĐ-TTg ngày 03/5/2007 phê duyệt Chương trình phát triển cơng nghiệp nội dung số Việt Nam đến 2010, Hà Nội 153 69 Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 75/2007/QĐ-TTg ngày 28/5/2007 phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển công nghiệp điện tử Việt Nam đến 2010 tầm nhìn 2020, Hà Nội 70 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 50/2009/QĐ-TTg ngày 03/4/2009 Quy chế quản lý Chương trình phát triển CNPM Chương trình phát triển CNNDS Việt Nam, Hà Nội 71 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 698/QĐ-TTg ngày 01/6/2009 phê duyệt kế hoạch tổng thể phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin đến năm 2015 định hướng đến năm 2020, Hà Nội 72 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 1755/QĐ-TTg ngày 22/9/2010 phê duyệt Đề án “Đưa Việt Nam sớm trở thành nước mạnh công nghệ thông tin truyền thơng”, Hà Nội 73 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 49/2010/QĐ-TTg ngày 19/7/2010, Hà Nội 74 Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định số 392/QĐ-TTg ngày 27/3/2015 phê duyệt Chương trình mục tiêu phát triển ngành cơng nghiệp CNTT đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025, Hà Nội D 75 THƠNG TƯ Thơng tư liên tịch số 142/2010/TTLT-BTC-BTTTT ngày 22/9/2010 hướng dẫn việc quản lý sử dụng kinh phí chi phát triển cơng nghiệp CNTT 76 Thông tư số 11/2012/TT-BTTTT ngày 17/7/2012 Bộ TTTT quy định Danh mục sản phẩm CNTT qua sử dụng cấm nhập (thay Thông tư số 31/2015/TT-BTTTT ngày 29/10/2015) 77 Thông tư số 09/2013/TT-BTTTT ngày 08/04/2013 Bộ TTTT ban hành Danh mục sản phẩm phần mềm phần cứng, điện tử 154 78 Thông tư số 15/2014/TT-BTTTT ngày 17/11/2014 Bộ TTTT ban hành Danh mục hàng hóa theo mã số HS thuộc diện quản lý chuyên ngành Bộ TTTT 79 Thông tư số 16/2014/TT-BTTTT ngày 18/11/2014 Bộ TTTT quy định việc xác định hoạt động sản xuất sản phẩm phần mềm 80 Thông tư số 01/2014/TT-BTTTT ngày 20/02/2014 Bộ TTTT quy định chi tiết ưu tiên đầu tư, mua sắm sản phẩm, dịch CNTT sản xuất nước sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước 81 Thông tư số 01/2017/TT-BTTTT ngày 16/02/2017 ban hành danh mục sản phẩm CNT trọng điểm 155 ... dung quản lý nhà nước công nghiệp cơng nghệ thơng tin 35 iv 2.2.2 Vai trò quản lý nhà nước với công nghiệp công nghệ thông tin 41 2.2.3 Đặc điểm quản lý nhà nước công nghiệp công nghệ thông tin. .. công nghiệp công nghệ thông tin - Chương Cơ sở khoa học quản lý nhà nước công nghiệp công nghệ thông tin - Chương Thực trạng quản lý nhà nước công nghiệp công nghệ thông tin Việt Nam - Chương... 32 2.1.2 Vai trò công nghiệp công nghệ thông tin 33 2.1.3 Đặc điểm công nghiệp công nghệ thông tin Việt Nam 35 2.2 Nội dung quản lý nhà nước công nghiệp công nghệ thông tin yếu tố ảnh hưởng

Ngày đăng: 24/07/2019, 07:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan