Quản lý nhà nước về công nghiệp công nghệ thông tin tại Việt Nam

166 106 0
Quản lý nhà nước về công nghiệp công nghệ thông tin tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TƠ HỒNG NAM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TƠ HỒNG NAM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành : Quản lý công Mã số : 34 04 03 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS CHU XUÂN KHÁNH TS LÃ HOÀNG TRUNG HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập cá nhân tơi Các số liệu trích dẫn luận án hồn tồn trung thực có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Các kết nghiên cứu luận án chưa công bố công trình khoa học Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận án Tô Hồng Nam i LỜI CÁM ƠN Trước tiên, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy hướng dẫn khoa học: TS Chu Xuân Khánh – Học viện Hành Quốc gia TS Lã Hồng Trung – Bộ Thơng tin Truyền thơng tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả suốt q trình nghiên cứu hồn thiện luận án Tác giả luận án xin gửi lời cám ơn chân thành đến Lãnh đạo Học viện Hành Quốc gia; Khoa Hành học; Khoa sau đại học; tồn thể thầy giáo nhà khoa học Học viện Hành Quốc gia tận tình giảng dạy, hướng dẫn, giúp đỡ, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập, nghiên cứu hoàn thiện đề tài luận án Tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ, tạo điều kiện Lãnh đạo Bộ lãnh đạo, chuyên viên đơn vị thuộc Bộ Thông tin Truyền thông, đặc biệt lãnh đạo chuyên viên Vụ Công nghệ thông tin; chuyên gia công tác Bộ Nội vụ, Sở Thông tin Truyền thông tỉnh Bắc Giang, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Tổng công ty Công nghệ thông tin VNPT cảm ơn khích lệ, giúp đỡ gia đình, bạn bè đồng nghiệp Dù cố gắng chắn luận án không tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Kính mong nhận ý kiến góp ý q thầy giáo, nhà khoa học, chuyên gia để luận án hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận án Tô Hồng Nam ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Bộ Thông tin Truyền thông Bộ Khoa học Công nghệ Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch BTTTT Bộ KHCN Bộ VHTTDL CMMi (Capability Maturity Model Integration) CEO (Chief Executive Officer) CNC CNTT CNCNTT CNPC CNPM CPĐT DNVVN DNNN IC Mơ hình trưởng thành lực tích hợp Giám đốc điều hành Công nghệ cao Công nghệ thông tin Công nghiệp công nghệ thông tin Công nghiệp phần cứng Cơng nghiệp phần mềm Chính phủ điện tử Doanh nghiệp vừa nhỏ Doanh nghiệp nhà nước Mạch điện tử tích hợp Vạn vật kết nối Inter net (Internet of things) Kinh tế xã hội Ngân sách nhà nước Phần cứng Phần mềm Phần cứng – Điện tử Quản lý nhà nước Quản lý công Nghiên cứu phát triển Sở hữu trí tuệ Small and medium enterprises (Doanh nghiệp vừa nhỏ) IoT KT-XH NSNN PC PM PC-ĐT QLNN QLCM R&D SHTT SME iii MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 1.1 Các cơng trình nghiên cứu cơng bố liên quan đến công nghiệp công nghệ thông tin 1.1.1.Các cơng trình nghiên cứu nước 1.1.2.Các cơng trình nghiên cứu giới 11 1.2.Các cơng trình nghiên cứu cơng bố liên quan đến quản lý nhà nước công nghiệp công nghệ thông tin 18 1.2.1.Các cơng trình nghiên cứu nước 18 1.2.2 Các cơng trình nghiên cứu giới 23 1.3 Nhận xét, đánh giá 29 1.3.1 Những mặt thành công 29 1.3.2 Những mặt chưa rõ, chưa đề cập đến cần tiếp tục nghiên cứu 29 1.3.3.Những vấn đề khoa học cần tiếp tục nghiên cứu 30 Tiểu kết chương 31 Chương CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 32 2.1 Những vấn đề lý luận công nghiệp công nghệ thông tin 32 2.1.1 Khái niệm công nghiệp công nghệ thông tin 32 2.1.2 Vai trò cơng nghiệp cơng nghệ thơng tin 33 2.1.3 Đặc điểm công nghiệp công nghệ thông tin Việt Nam 35 2.2 Nội dung quản lý nhà nước công nghiệp công nghệ thông tin yếu tố ảnh hưởng 35 2.2.1 Nội dung quản lý nhà nước công nghiệp công nghệ thông tin 35 iv 2.2.2 Vai trò quản lý nhà nước với cơng nghiệp công nghệ thông tin 41 2.2.3 Đặc điểm quản lý nhà nước công nghiệp công nghệ thông tin 42 2.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước công nghiệp công nghệ thông tin 44 2.3 Xu hướng phát triển hoạt động quản lý nhà nước công nghiệp công nghệ thông tin 46 2.3.1 Xu hướng phát triển hoạt động sản xuất sản phẩm công nghệ thông tin 46 2.3.2 Xu hướng hoạt động quản lý nhà nước công nghiệp công nghệ thông tin 49 2.4.Kinh nghiệm quốc tế quản lý nhà nước công nghiệp công nghệ thông tin học rút cho Việt Nam 51 2.4.1 Kinh nghiệm Hàn Quốc 51 2.4.2 Kinh nghiệm Trung Quốc 52 2.4.3 Kinh nghiệm Ấn Độ 54 2.4.4 Kinh nghiệm Ailen 55 2.4.5 Bài học rút cho Việt Nam 56 Tiểu kết chương 58 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TẠI VIỆT NAM 59 3.1.Thực trạng hoạt động sản xuất công nghiệp công nghệ thông tin 60 3.1.1 Thực trạng doanh nghiệp sản xuất sản phẩm công nghệ thông tin 60 3.1.2.Thực trạng sản xuất sản phẩm công nghệ thông tin 62 3.1.3 Thực trạng thị trường sản phẩm công nghệ thông tin 64 3.1.4.Thực trạng nhân lực công nghệ thông tin 70 3.2.Thực trạng quản lý nhà nước công nghiệp công nghệ thông tin 76 3.2.1 Thực trạng chủ trương, sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình phát triển cơng nghiệp cơng nghệ thơng tin 76 v 3.2.2 Thực trạng văn quy phạm pháp luật liên quan đến công nghiệp công nghệ thông tin 94 3.2.3 Thực trạng công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm công nghiệp công nghệ thông tin 99 3.2.4 Thực trạng hợp tác quốc tế quản lý nhà nước công nghiệp công nghệ thông tin 101 3.2.5 Thực trạng tổ chức máy quản lý nhà nước công nghiệp công nghệ thông tin 104 3.2.6 Kết chung đạt 113 3.2.7 Hạn chế, bất cập nguyên nhân 114 Tiểu kết chương 116 Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TIẾP TỤC HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 117 4.1 Quan điểm, phương hướng hồn thiện quản lý nhà nước cơng nghiệp công nghệ thông tin 117 4.1.1 Quan điểm hoàn thiện quản lý nhà nước công nghiệp công nghệ thông tin 117 4.1.2 Phương hướng hoàn thiện quản lý nhà nước công nghiệp công nghệ thông tin 119 4.2 Một số giải pháp tiếp tục hoàn thiện quản lý nhà nước công nghiệp công nghệ thông tin 122 4.2.1 Các giải pháp chung 122 4.2.2 Một số giải pháp cụ thể tiếp tục hồn thiện quản lý nhà nước cơng nghiệp công nghệ thông tin Việt Nam 126 4.3 Một số kiến nghị, đề xuất 136 4.3.1 Đối với Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ 136 4.3.2 TT Việt Nam thời gian tới: Thứ nhất, Chương đề xuất quan điểm phương hướng hoàn thiện QLNN CNCNTT Thứ hai, Chương đề xuất giải pháp chung hoàn thiện QLNN CNCNTT gồm: Hồn thiện sách phát triển CNCNTT theo hướng tiếp tục cập nhật, bổ sung phù hợp với tình hình thực tế; cụ thể hơn, khả thi để thể chế hóa vào văn pháp luật làm sở triển khai thực tế, gồm: Chính sách phát triển doanh nghiệp CNTT; Chính sách phát triển sản phẩm CNTT; Chính sách thu hút đầu tư sản xuất sản phẩm CNTT; Chính sách phát triển thị trường sản phẩm CNTT; Chính sách phát triển nhân lực CNTT Thứ ba, Chương đề xuất nhóm giải pháp cụ thể gồm hồn thiện chủ trương, sách; hoàn thiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển; hoàn thiện hệ thống văn pháp luật hoàn thiện tổ chức máy QLNN từ Trung ương đến địa phương Thứ tư, Chương kiến nghị số giải pháp cần triển khai thực với Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ số bộ, ngành 140 KẾT LUẬN Công nghiệp CNTT ngành kinh tế tri thức, có giá trị gia tăng cao phù hợp với xu phát triển tương lai, đặc biệt bối cảnh cách mạng cơng nghiệp 4.0 Ở Việt Nam, nói CNCNTT ngành kinh tế - kỹ thuật mới, giàu tiềm năng, có lợi nhân nguồn lực trẻ, trình độ chuyên môn tốt Để phát huy lợi thế, phát triển ngành CNCNTT mang lại giá trị kinh tế cần phải xây dựng, hồn thiện cơng tác QLNN tạo điều kiện, môi trường thúc đẩy tăng trưởng Chương Luận án tổng hợp, phân tích tình hình nghiên cứu nước liên quan đến QLNN CNCNTT Kết cho thấy nội dung QLNN CNCNTT nghiên cứu nội dung độc lập khác nhau, rải rác, lồng ghép công trình nghiên cứu Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu hệ thống QLNN CNCNTT giác độ quản lý công, khoảng trống để luận án hoàn thiện Chương Luận án bổ sung sở khoa học QLNN CNCNTT từ khái niệm, vai trò, đặc điểm nội dung QLNN yếu tố ảnh hưởng xu hướng phát triển QLNN CNCNTT Đồng thời nghiên cứu, chắt lọc kinh nghiệm quản lý số quốc gia áp dụng phù hợp với điều kiện nước ta Chương Luận án tập trung phân tích thực trạng phát triển ngành CNCNTT thời gian qua; phân tích, đánh giá thực trạng ban hành chủ trương sách, xây dựng quy hoạch chiến lược, xây dựng thực thi văn pháp luật tổ chức máy QLNN; rút kết quả, hạn chế bất cập nguyên nhân QLNN CNCNTT nước ta thời gian qua Trên sở kết nghiên cứu chương đầu, chương Luận án đề xuất phương hướng, giải pháp chung, giải pháp cụ thể hoàn thiện QLNN CNCNTT Việt Nam định hướng đến 2025 Các nhóm giải pháp gồm hồn 141 thiện chủ trương, sách phát triển CNCNTT theo hướng cụ thể hơn; hoàn thiện công tác xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch theo hướng ban hành riêng cho CNCNTT; hoàn thiện hệ thống văn pháp luật theo hướng bổ sung, điều chỉnh kèm theo chế tài, nguồn lực thực hiện; hoàn thiện tổ chức máy QLNN theo hướng kiện toàn đơn vị chuyên trách, quy chế phối hợp Các giải pháp cụ thể triển khai, thực thực tế Về Luận án hoàn thành mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra, đóng góp cho việc cung cấp luận khoa học hoàn thiện số nội dung QLNN CNCNTT nước ta thời gian tới 142 ... TIN 1.1 Các cơng trình nghiên cứu công bố liên quan đến công nghiệp công nghệ thông tin 1.1 .1.Các cơng trình nghiên cứu nước 1.1 .2.Các cơng trình nghiên cứu giới 11 1.2 .Các... 18 1.2 .1.Các công trình nghiên cứu nước 18 1.2 .2 Các cơng trình nghiên cứu giới 23 1.3 Nhận xét, đánh giá 29 1.3 .1 Những mặt thành công 29 1.3 .2 Những... thông tin 32 2 .1.1 Khái niệm công nghiệp công nghệ thông tin 32 2 .1.2 Vai trò công nghiệp công nghệ thông tin 33 2 .1.3 Đặc điểm công nghiệp công nghệ thông tin Việt Nam 35 2.2 Nội

Ngày đăng: 01/08/2019, 20:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan