1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ: Quản lý nhà nước về công nghiệp công nghệ thông tin tại Việt Nam

166 59 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 166
Dung lượng 2,24 MB

Nội dung

Quản lý nhà nước về công nghiệp công nghệ thông tin tại Việt NamQuản lý nhà nước về công nghiệp công nghệ thông tin tại Việt NamQuản lý nhà nước về công nghiệp công nghệ thông tin tại Việt NamQuản lý nhà nước về công nghiệp công nghệ thông tin tại Việt NamQuản lý nhà nước về công nghiệp công nghệ thông tin tại Việt NamQuản lý nhà nước về công nghiệp công nghệ thông tin tại Việt NamQuản lý nhà nước về công nghiệp công nghệ thông tin tại Việt NamQuản lý nhà nước về công nghiệp công nghệ thông tin tại Việt NamQuản lý nhà nước về công nghiệp công nghệ thông tin tại Việt NamQuản lý nhà nước về công nghiệp công nghệ thông tin tại Việt NamQuản lý nhà nước về công nghiệp công nghệ thông tin tại Việt NamQuản lý nhà nước về công nghiệp công nghệ thông tin tại Việt NamQuản lý nhà nước về công nghiệp công nghệ thông tin tại Việt NamQuản lý nhà nước về công nghiệp công nghệ thông tin tại Việt Nam

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TƠ HỒNG NAM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TƠ HỒNG NAM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành : Quản lý công Mã số : 34 04 03 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS CHU XUÂN KHÁNH TS LÃ HOÀNG TRUNG HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập cá nhân tơi Các số liệu trích dẫn luận án hồn tồn trung thực có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Các kết nghiên cứu luận án chưa công bố công trình khoa học Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận án Tô Hồng Nam i LỜI CÁM ƠN Trước tiên, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy hướng dẫn khoa học: TS Chu Xuân Khánh – Học viện Hành Quốc gia TS Lã Hồng Trung – Bộ Thơng tin Truyền thơng tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả suốt q trình nghiên cứu hồn thiện luận án Tác giả luận án xin gửi lời cám ơn chân thành đến Lãnh đạo Học viện Hành Quốc gia; Khoa Hành học; Khoa sau đại học; tồn thể thầy giáo nhà khoa học Học viện Hành Quốc gia tận tình giảng dạy, hướng dẫn, giúp đỡ, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập, nghiên cứu hoàn thiện đề tài luận án Tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ, tạo điều kiện Lãnh đạo Bộ lãnh đạo, chuyên viên đơn vị thuộc Bộ Thông tin Truyền thông, đặc biệt lãnh đạo chuyên viên Vụ Công nghệ thông tin; chuyên gia công tác Bộ Nội vụ, Sở Thông tin Truyền thông tỉnh Bắc Giang, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Tổng công ty Công nghệ thông tin VNPT cảm ơn khích lệ, giúp đỡ gia đình, bạn bè đồng nghiệp Dù cố gắng chắn luận án không tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Kính mong nhận ý kiến góp ý q thầy giáo, nhà khoa học, chuyên gia để luận án hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận án Tô Hồng Nam ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Bộ Thông tin Truyền thông Bộ Khoa học Công nghệ Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch BTTTT Bộ KHCN Bộ VHTTDL CMMi (Capability Maturity Model Integration) CEO (Chief Executive Officer) CNC CNTT CNCNTT CNPC CNPM CPĐT DNVVN DNNN IC Mơ hình trưởng thành lực tích hợp Giám đốc điều hành Công nghệ cao Công nghệ thông tin Công nghiệp công nghệ thông tin Công nghiệp phần cứng Cơng nghiệp phần mềm Chính phủ điện tử Doanh nghiệp vừa nhỏ Doanh nghiệp nhà nước Mạch điện tử tích hợp Vạn vật kết nối Inter net (Internet of things) Kinh tế xã hội Ngân sách nhà nước Phần cứng Phần mềm Phần cứng – Điện tử Quản lý nhà nước Quản lý công Nghiên cứu phát triển Sở hữu trí tuệ Small and medium enterprises (Doanh nghiệp vừa nhỏ) IoT KT-XH NSNN PC PM PC-ĐT QLNN QLCM R&D SHTT SME iii MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 1.1 Các cơng trình nghiên cứu cơng bố liên quan đến công nghiệp công nghệ thông tin 1.1.1.Các cơng trình nghiên cứu nước 1.1.2.Các cơng trình nghiên cứu giới 11 1.2.Các cơng trình nghiên cứu cơng bố liên quan đến quản lý nhà nước công nghiệp công nghệ thông tin 18 1.2.1.Các cơng trình nghiên cứu nước 18 1.2.2 Các cơng trình nghiên cứu giới 23 1.3 Nhận xét, đánh giá 29 1.3.1 Những mặt thành công 29 1.3.2 Những mặt chưa rõ, chưa đề cập đến cần tiếp tục nghiên cứu 29 1.3.3.Những vấn đề khoa học cần tiếp tục nghiên cứu 30 Tiểu kết chương 31 Chương CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 32 2.1 Những vấn đề lý luận công nghiệp công nghệ thông tin 32 2.1.1 Khái niệm công nghiệp công nghệ thông tin 32 2.1.2 Vai trò cơng nghiệp cơng nghệ thơng tin 33 2.1.3 Đặc điểm công nghiệp công nghệ thông tin Việt Nam 35 2.2 Nội dung quản lý nhà nước công nghiệp công nghệ thông tin yếu tố ảnh hưởng 35 2.2.1 Nội dung quản lý nhà nước công nghiệp công nghệ thông tin 35 iv 2.2.2 Vai trò quản lý nhà nước với cơng nghiệp công nghệ thông tin 41 2.2.3 Đặc điểm quản lý nhà nước công nghiệp công nghệ thông tin 42 2.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước công nghiệp công nghệ thông tin 44 2.3 Xu hướng phát triển hoạt động quản lý nhà nước công nghiệp công nghệ thông tin 46 2.3.1 Xu hướng phát triển hoạt động sản xuất sản phẩm công nghệ thông tin 46 2.3.2 Xu hướng hoạt động quản lý nhà nước công nghiệp công nghệ thông tin 49 2.4.Kinh nghiệm quốc tế quản lý nhà nước công nghiệp công nghệ thông tin học rút cho Việt Nam 51 2.4.1 Kinh nghiệm Hàn Quốc 51 2.4.2 Kinh nghiệm Trung Quốc 52 2.4.3 Kinh nghiệm Ấn Độ 54 2.4.4 Kinh nghiệm Ailen 55 2.4.5 Bài học rút cho Việt Nam 56 Tiểu kết chương 58 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TẠI VIỆT NAM 59 3.1.Thực trạng hoạt động sản xuất công nghiệp công nghệ thông tin 60 3.1.1 Thực trạng doanh nghiệp sản xuất sản phẩm công nghệ thông tin 60 3.1.2.Thực trạng sản xuất sản phẩm công nghệ thông tin 62 3.1.3 Thực trạng thị trường sản phẩm công nghệ thông tin 64 3.1.4.Thực trạng nhân lực công nghệ thông tin 70 3.2.Thực trạng quản lý nhà nước công nghiệp công nghệ thông tin 76 3.2.1 Thực trạng chủ trương, sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình phát triển cơng nghiệp cơng nghệ thơng tin 76 v 3.2.2 Thực trạng văn quy phạm pháp luật liên quan đến công nghiệp công nghệ thông tin 94 3.2.3 Thực trạng công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm công nghiệp công nghệ thông tin 99 3.2.4 Thực trạng hợp tác quốc tế quản lý nhà nước công nghiệp công nghệ thông tin 101 3.2.5 Thực trạng tổ chức máy quản lý nhà nước công nghiệp công nghệ thông tin 104 3.2.6 Kết chung đạt 113 3.2.7 Hạn chế, bất cập nguyên nhân 114 Tiểu kết chương 116 Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TIẾP TỤC HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 117 4.1 Quan điểm, phương hướng hồn thiện quản lý nhà nước cơng nghiệp công nghệ thông tin 117 4.1.1 Quan điểm hoàn thiện quản lý nhà nước công nghiệp công nghệ thông tin 117 4.1.2 Phương hướng hoàn thiện quản lý nhà nước công nghiệp công nghệ thông tin 119 4.2 Một số giải pháp tiếp tục hoàn thiện quản lý nhà nước công nghiệp công nghệ thông tin 122 4.2.1 Các giải pháp chung 122 4.2.2 Một số giải pháp cụ thể tiếp tục hồn thiện quản lý nhà nước cơng nghiệp công nghệ thông tin Việt Nam 126 4.3 Một số kiến nghị, đề xuất 136 4.3.1 Đối với Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ 136 4.3.2 Đối với Bộ Thông tin Truyền thông 137 vi 4.3.3 Đối với Bộ, ngành khác 138 Tiểu kết chương 140 KẾT LUẬN 141 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 143 TÀI LIỆU THAM KHẢO 146 CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT 153 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Số lượng doanh nghiệp đăng kí hoạt động lĩnh vực cơng nghệ thông tin 62 Bảng Xuất nhập công nghiệp CNTT 70 Bảng 3 Đào tạo nhân lực CNTT khối đại học, cao đẳng 71 Bảng Đào tạo nhân lực CNTT khối trường nghề 72 Bảng Số lao động công nghiệp CNTT 75 Bảng Thu nhập bình quân lao động CNTT 76 Bảng Các khu CNTT tập trung 84 Bảng Nhân lực CNTT Bộ, ngành 110 Bảng Nhân lực CNTT CQNN tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương 111 viii KẾT LUẬN Công nghiệp CNTT ngành kinh tế tri thức, có giá trị gia tăng cao phù hợp với xu phát triển tương lai, đặc biệt bối cảnh cách mạng cơng nghiệp 4.0 Ở Việt Nam, nói CNCNTT ngành kinh tế - kỹ thuật mới, giàu tiềm năng, có lợi nhân nguồn lực trẻ, trình độ chun mơn tốt Để phát huy lợi thế, phát triển ngành CNCNTT mang lại giá trị kinh tế cần phải xây dựng, hồn thiện công tác QLNN tạo điều kiện, môi trường thúc đẩy tăng trưởng Chương Luận án tổng hợp, phân tích tình hình nghiên cứu ngồi nước liên quan đến QLNN CNCNTT Kết cho thấy nội dung QLNN CNCNTT nghiên cứu nội dung độc lập khác nhau, rải rác, lồng ghép cơng trình nghiên cứu Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu hệ thống QLNN CNCNTT giác độ quản lý công, khoảng trống để luận án hoàn thiện Chương Luận án bổ sung sở khoa học QLNN CNCNTT từ khái niệm, vai trò, đặc điểm nội dung QLNN yếu tố ảnh hưởng xu hướng phát triển QLNN CNCNTT Đồng thời nghiên cứu, chắt lọc kinh nghiệm quản lý số quốc gia áp dụng phù hợp với điều kiện nước ta Chương Luận án tập trung phân tích thực trạng phát triển ngành CNCNTT thời gian qua; phân tích, đánh giá thực trạng ban hành chủ trương sách, xây dựng quy hoạch chiến lược, xây dựng thực thi văn pháp luật tổ chức máy QLNN; rút kết quả, hạn chế bất cập nguyên nhân QLNN CNCNTT nước ta thời gian qua Trên sở kết nghiên cứu chương đầu, chương Luận án đề xuất phương hướng, giải pháp chung, giải pháp cụ thể hoàn thiện QLNN CNCNTT Việt Nam định hướng đến 2025 Các nhóm giải pháp gồm hồn 141 thiện chủ trương, sách phát triển CNCNTT theo hướng cụ thể hơn; hồn thiện cơng tác xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch theo hướng ban hành riêng cho CNCNTT; hoàn thiện hệ thống văn pháp luật theo hướng bổ sung, điều chỉnh kèm theo chế tài, nguồn lực thực hiện; hoàn thiện tổ chức máy QLNN theo hướng kiện toàn đơn vị chuyên trách, quy chế phối hợp Các giải pháp cụ thể triển khai, thực thực tế Về Luận án hoàn thành mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra, đóng góp cho việc cung cấp luận khoa học hoàn thiện số nội dung QLNN CNCNTT nước ta thời gian tới 142 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Tơ Hồng Nam (2008), Nghiên cứu thực trạng định hướng phát triển ngành công nghiệp sản xuất thiết bị viễn thông Việt Nam đến năm 2020, Đề tài khoa học cấp Bộ, Bộ Thông tin Truyền thông, Hà Nội Tô Hồng Nam (2009), Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp quản lý sản phẩm công nghệ thông tin qua sử dụng Việt Nam, Đề tài khoa học cấp Bộ, Bộ Thông tin Truyền thông, Hà Nội Tô Hồng Nam (2013), “Một số phân tích đề xuất xây dựng hệ thống chức danh CIO Việt Nam”, Tạp chí Cơng nghệ thông tin Truyền thông, Kỳ (9.2013), tr.29-33 Tô Hồng Nam (2013), ‘Thực trạng phát triển ngành công nghiệp Cơng nghệ thơng tin Việt Nam”, Tạp chí Cơng nghệ thông tin Truyền thông, Kỳ (11.2013), tr.16-22 Tô Hồng Nam (2013), “ Bài học kinh nghiệm quốc tế giải pháp phát triển Công nghiệp công nghệ thơng tin Việt Nam”, Tạp chí Cơng nghệ thông tin Truyền thông, Kỳ (12.2013), tr.15-19 Tô Hồng Nam (2014), “Áp dụng tiêu chuẩn quốc tế An tồn thơng tin CQNN Việt Nam”, Tạp chí Cơng nghệ thơng tin Truyền thơng, Kỳ (3.2014), tr39-44 Tô Hồng Nam (2014), “Một số đề xuất sát hạch, cấp chứng đạt chuẩn kỹ sử dụng CNTT Việt Nam”, Tạp chí Công nghệ thông tin Truyền thông, Kỳ (4.2014), tr.9-14 Tô Hồng Nam (2014), “Xây dựng chuẩn kỹ nhân lực CNTT chun nghiệp”, Tạp chí Cơng nghệ thông tin Truyền thông, Kỳ (6.2014), tr.44-50 143 Tơ Hồng Nam (2014), ‘Hồn thiện sách quản lý nhà nước công nghiệp công nghệ thông tin”, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 223 (8/2014), tr.66-69 10 Tơ Hồng Nam (2015), “Tìm hiểu số nội dung Chương trình mục tiêu phát triển ngành cơng nghiệp CNTT”, Tạp chí Cơng nghệ thơng tin Truyền thông, Kỳ tháng 5/2015, tr.15-21 11 Tô Hồng Nam (2015), “Tìm hiểu số quy định Chuẩn kỹ nhân lực CNTT chun nghiệp”, Tạp chí Cơng nghệ thông tin Truyền thông, Kỳ tháng 6/2015, tr.7-11 12 Tô Hồng Nam (2016), “Thách thức, kinh nghiệm quốc tế đề xuất số nhiệm vụ nhằm thúc đẩy đào tạo, phát triển nguồn nhân lực CNTT Việt Nam”, Tạp chí Cơng nghệ thơng tin Truyền thông, Kỳ tháng 3/2016, tr.14-18 13 Tô Hồng Nam (2016), “Thực trạng đề xuất số giải pháp thu hút nhân lực CNTT quan nhà nước”, Tạp chí Cơng nghệ thơng tin Truyền thơng, Kỳ tháng 4/2016, tr.17-22 14 Tô Hồng Nam (2016), “Phát huy vai trò niên việc thúc đẩy phát triển nhân lực CNTT”, Tạp chí Thanh niên, số 19 ngày 24/5/2016, tr.14-15 15 Tô Hồng Nam (2016), “Mơ hình quản lý cơng áp dụng cho quản lý nhà nước công nghiệp CNTT Việt Nam”, Tạp chí Cơng nghệ thơng tin Truyền thơng, Kỳ tháng 6/2016, tr.14-19 16 Tô Hồng Nam (2016), “Một số nôi dung liên quan đến Thông tư liên tịch quy định tổ chức thi cấp chứng ứng dụng CNTT”, Tạp chí Cơng nghệ thơng tin Truyền thơng, Kỳ tháng 7/2016, tr.16-20 144 17 Tô Hồng Nam (2017), “Cuộc cách mạng số: Cơ hội thách thức với giáo dục đào tạo nước ta”, Tạp chí Công nghệ thông tin Truyền thông, Kỳ tháng 3/2017, tr.11-13 18 Tơ Hồng Nam (2017), “Vai trò quản lý nhà nước phát triển ngành công nghiệp CNTT nước ta”, Tạp chí Cơng nghệ thơng tin Truyền thông, tháng 5/2017, tr.61-64 19 Tô Hồng Nam (2017), “Xu hướng phát triển hoạt động công nghiệp CNTT vấn đề đặt cho công tác quản lý nhà nước”, Tạp chí Cơng nghệ thơng tin Truyền thông, tháng 8/2017, tr.34-37 145 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TIẾNG VIỆT Ban Chấp hành TW Đảng Khóa XI (2012), Nghị số 13-NQ/TW ngày 16/01/2012 xây dựng kết cấu hạ tầng đồng nhằm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020, Hà Nội Ban Chỉ đạo Quốc gia CNTT (2013), Báo cáo tổng kết 10 năm thực Chỉ thị 58-CT/TW ngày 17/10/2000 Bộ Chính trị “Đẩy mạnh ứng dụng phát triển CNTT phục vụ nghiệp CNH, HĐH”, Hà Nội Ban Chỉ đạo Quốc gia CNTT (2013), Sách trắng CNTT-TT, Nhà xuất Thông tin Truyền thông, Hà Nội Bộ Chính trị (2000), Chỉ thi số 58-CT/TW ngày 17/10/2000, Hà Nội Bộ Chính trị (2014), Nghị số 36-NQ/TW ngày 01/7/2014 đẩy mạnh ứng dụng, phát triển CNTT đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững hội nhập quốc tế, Hà Nội Bộ Chính trị, Thơng báo kết luận số 264 –TB/TW, Hà Nội Bộ Thông tin Truyền thông (2013), Báo cáo sơ kết kết dự án Ban Quản lý dự án Công nghiệp CNTT, Hà Nội Bộ Thông tin Truyền thông (2017), Báo cáo tổng kết 10 năm thi hành Luật CNTT, Hà Nội Bộ Thông tin Truyền thông (2017), Báo cáo Chỉ số sẵn sàng cho phát triển ứng dụng CNTT-TT Việt Nam năm 2017, Hà Nội 10 Bộ Thông tin Truyền thông (2017), Sách trắng Công nghệ thông tin Truyền thông Việt Nam 2017, Nhà xuất Thông tin Truyền thông, Hà Nội 146 11 Chính phủ (2012), Nghị số 16/NQ-CP ngày 08/6/2012 ban hành Chương trình hành động thực Nghị số 13-NQ/TW ngày 16/01/2012 xây dựng kết cấu hạ tầng đồng nhằm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020, Hà Nội 12 Chính phủ (2015), Nghị số 26/NQ-CP ngày 15/4/2015 ban hành Chương trình hành động thực Nghị số 36-NQ/TW ngày 01/7/2014 đẩy mạnh ứng dụng, phát triển CNTT đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững hội nhập quốc tế, Hà Nội 13 Bùi Huy Khiên (2013), Quản lý cơng, NXB Chính trị hành chính, Hà Nội 14 Duong, Nguyen Trong 2004 ‘Software Industry Development in Vietnam’, International Intellectual Property Institute (2004) 15 Nguyễn Anh Tuấn (2011), Nghiên cứu nâng cao hiệu đầu tư phát triển công nghiệp CNTT Việt Nam giai đoạn 2011-2015, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Bộ Thông tin Truyền thông 16 Nguyễn Anh Tuấn (2012), Nghiên cứu, đánh giá trạng định hướng phát triển “Sản phẩm phần cứng, điện tử thương hiệu Việt, Đề tài nghiên cứu khoa học, Bộ Thông tin Truyền thơng 17 Nguyễn Trọng (2009), Tồn cảnh thị trường CNTT quốc tế suy nghĩ chỗ đứng công nghiệp phần mềm Việt Nam chiến lược phát triển đất nước, Báo cáo Toàn cảnh CNTT-TT Việt Nam 2009, Hà Nội 18 Nhà xuất Chính trị quốc gia, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Hà Nội 19 Nhà xuất lý luận trị, Giáo trình TCCT Nhà nước pháp luật, quản lý hành chính, Hà Nội 147 20 Phạm Ngọc Dương (2013), Xây dựng chiến lược sản phẩm công ty CMCSOFT giai đoạn 2013-2015, Luận văn Thạc sĩ Học viện cơng nghệ bưu viễn thơng 21 Tơ Thị Thu Hương (2012), Nghiên cứu, đề xuất sách phương thức triển khai Đề án Máy tính giá rẻ cho CBCC, giáo viên, HSSV nông dân vùng sâu, vùng xa giai đoạn 2013-2018, Đề tài nghiên cứu khoa học, Bộ Thông tin Truyền thông 22 Trần Anh Tuấn, Nguyễn Hữu Hải (2015), Quản lý công, NXB Chính trị quốc gia – Sự thật 23 Trần Quý Nam (2010), Nghiên cứu, đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển công nghiệp CNTT Việt Nam giai đoạn 2011-2015, Đề tài nghiên cứu khoa học, Bộ Thông tin Truyền thông 24 Trần Quý Nam (2012), Nghiên cứu, đề xuất mục tiêu, nội dung thực giải pháp phát triển công nghiệp CNTT số địa phương, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Bộ Thông tin Truyền thông 25 Trần Quý Nam (2013), Nghiên cứu đề xuất chế, sách hỗ trợ để sản xuất sản phẩm nội dung số Việt, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Bộ Thông tin Truyền thông 26 Vũ Anh Dũng (2010), “Thực tiễn hữu ích việc triển khai chuẩn CMMi cho doanh nghiệp gia công phần mềm Việt Nam: Bài học từ FPT Software”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh, 26(2010): 105-117 148 B TIẾNG NƯỚC NGOÀI 27 ACM (Association for Computing Machinery) 2006 ‘Government’s role in Asia’s software’, Communications of the ACM, 49(4): 10 28 Association for Computing Machinery (ACM ) (2006), “Government’s role in Asia’s software”, Communications of the ACM, 49(4): 10 Theo báo, 29 Bell, Stephen and Hindmoor, Andrew (2009), Rethinking governance: the centrality of the state in modern society, Cambridge: Melbourne 30 Brauer, T., Edwards, V and Anh, T.P (2007), “The Gambler, the Carrots, and the Cook: A Critical Evaluation of Investment Potential in the Vietnamese Software Industry”, Asia Pacific Business Review 13(1): 41– 58 31 Chidamber, S (2003), “An Analysis of Vietnam's ICT and Software Services Sector”, The Electronic Journal on Information Systems in Developing Countries, 13(9): 1-11 32 Dan Breznitz (2005), “Development, flexibility and R&D performance in the Taiwanese IT industry: capability creation and the effects of stateindustry coevolution”, Industrial and Corporate Change, 14 (1): 153-187 33 Duong, Nguyen Trong 2004 ‘Software Industry Development in Vietnam’, International Intellectual Property Institute (2004) Accessed 15 August 2007 Available at www.iipi.org/Conferences/Hawaii_SW_Conference/Nguyen%20Paper.pdf 34 Erran Carmel (2003), “The new software exporting nations: Success Factors”, The Electronic Journal on Information System in Developing Countries, 13(4): 1-12 35 Felix B Tan and Kallaya Leewongcharoen (2005), “Factor Contributing to IT Industry Success in Developing countries: The Case of Thailand”, Information Technology for Development, 11(2): 161-194 149 36 Gezinus J Hidding (2008), “Complementary Resources’ Role in First Movers and Followers in IT Industries”, Journal of Information Science and Technology, 5(3):3-23 37 H Baetjer (1997), Software as capital: An economic perspective on software engineering, IEEE Computer Society Press Los Alamitos, USA Tan, Felix B (2002), Cases on Global IT Applications and Management: Successes and Pitfalls, Idea Group Publishing 38 Jayson DeMers 2016 technology trends that will dominate 2017 Accessed 11 March.18 Available at https://www.forbes.com/sites/jaysondemers/2016/11/16/7-technologytrends-that-will-dominate-2017/#33f1ebff4a51 39 John Gallaugher and Greg Stoller (2004), “Software Outsourcing in Vietnam: A case study of a locally operating pioneer”, The electronic journal on Information system in Developing countries, 17(1): 1-18 40 Kauffman R.J (2007), Scale and Scope Externalities in Growth of IT Industries in India: An Agglomeration Perspective, System Sciences, 40th Annual Hawaii International Conference 41 Klaus Schwab 2016 The fourth industrial revolution: What means, how to respond Accessed 11 March 18 Available at https://www.weforum.org/agenda/2016/01/the-fourth-industrial-revolutionwhat-it-means-and-how-to-respond 42 Kristen D Watkins (2012), Effective Policymaking for Developing ICT Industries: Lessons from three African governments’ approaches to information and communications technology, Master thesis in city planning at the Massachusetts institute of Technology 43 Lee, H., Jang, S and Hwang, S 2008 A Prospect for Vietnam’s Software Industry: A Case of FPT Software, Posco TJ Park Foundation Accessed: 27 Sep 11 Available at http://www.postf.org/upload/200952811521586_1.doc 150 44 LYY Lu, C Yang (2004), The R&D and marketing cooperation across new product development stages: An empirical study of Taiwan’s IT industry, Industrial marketing management, 33 (7): 593-605 45 Mingzhi Li, Ming Gao (2003), “Strategies for developing China’s Software industry”, Information Technologies and International Development, 1(1): 61-73 46 Nguyen Quynh Mai (2006), Planning in software project management: an empirical research of software companies in Vietnam, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Fribourg, Thụy Sỹ 47 Nguyên, Thanh Tuyen (2008), Seeking ThachSanh’s rice bowl: An exploration of knowledge, ICTS and sustainable economic development in Vietnam, Phd thesis in Information Technology at the Monash University, Australia 48 Peter Evans (1995), Embedded Autonomy: States and Industrial Transformation, Princeton University Press 49 Phalguni Gupta (2001), “Growth scenario of IT industries in India”, Communications of the ACM, 44(7):40-41 50 Poh-Kam Wong (2002), “ICT production and diffusion in Asia Digital dividends or digital divide”, Information Economics and Policy, 14(2): 167-187 51 Priyadharshini 2017 ‘6 trends shaking up the IT industry’ Accessed: 11 March 18 Available at https://www.simplilearn.com/6-trends-shaking-upthe-it-industry-article 52 Robert Schware (1992), “Software industry entry strategies for developing countries: A “Walking on two legs” Proposition”, World Development, 20(2): 143-164 151 53 Signmar Gabriel and Angel Gurria Policy 4.0: Bringing the people on board in a digital world Accessed 11 March.18 Available at https://www.huffingtonpost.com/oecd/policy-40-bringing-thepe_b_14114510.html 54 Shiu-Wan Hung (2009), “Development and innovation in the IT industries of India and China”, Technology in Society, 31(1): 29-41 55 Smith, P., Toulmin, L and Qiang, W (2003), “Accelerating ICT Development in Vietnam”, Digest of Electronic Commerce Policy and Regulation, 26: 31–40 56 United Nation (2012), Information Economy Report 2012: The software industry and developing countries, United Nation Publication, New York and Geneva 57 Z Jiang (2009), Development of IT industry in China in the new age, Journal of Shanghai Jiaotong University (Science), 14(1):1-24 58 Imbs, Uean and Romain Wacziarg (2003), “Stages of Diversification”, American Economic Review, 93(1): 63-86 152 CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT A 59 LUẬT Quốc Hội nước CHXHCNVN (2006), Luật CNTT số 67/2006/QH11 ngày 29/6/2006, Hà Nội 60 Quốc Hội nước CHXHCNVN (2008), Luật Cán công chức số 22/2008/QH12 ngày 13/11/2008, Hà Nội B 61 NGHỊ ĐỊNH Chính phủ (2007), Nghị định 71/2007/NĐ-CP ngày 3/5/2007 hướng dẫn số điều Luật CNTT cơng nghiệp CNTT, Hà Nội 62 Chính phủ (2009), Nghị định 102/2009/NĐ-CP ngày 6/11/2009, Hà Nội 63 Chính phủ (2010), Nghị định 24/2010/NĐ-CP 15/3/2010 quy định tuyển dụng, sử dụng quản lý công chức, Hà Nội 64 Chính phủ (2011), Nghị định số 75/2011/NĐ-CP ngày 30/8/2011, Hà Nội 65 Chính phủ (2012), Nghị định 29/2012/NĐ-CP ngày 12/4/2012 tuyển dụng, sử dụng quản lý viên chức, Hà Nội 66 Chính phủ (2013), Nghị định 154/2013/NĐ-CP ngày 8/11/2013Quy định khu công nghệ thông tin tập trung C 67 QUYẾT ĐỊNH Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 51/2007/QĐ-TTg ngày 12/4/2007 phê duyệt Chương trình phát triển công nghiệp phần mềm Việt Nam đến 2010, Hà Nội 68 Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 56/2007/QĐ-TTg ngày 03/5/2007 phê duyệt Chương trình phát triển công nghiệp nội dung số Việt Nam đến 2010, Hà Nội 153 69 Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 75/2007/QĐ-TTg ngày 28/5/2007 phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển công nghiệp điện tử Việt Nam đến 2010 tầm nhìn 2020, Hà Nội 70 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 50/2009/QĐ-TTg ngày 03/4/2009 Quy chế quản lý Chương trình phát triển CNPM Chương trình phát triển CNNDS Việt Nam, Hà Nội 71 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 698/QĐ-TTg ngày 01/6/2009 phê duyệt kế hoạch tổng thể phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin đến năm 2015 định hướng đến năm 2020, Hà Nội 72 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 1755/QĐ-TTg ngày 22/9/2010 phê duyệt Đề án “Đưa Việt Nam sớm trở thành nước mạnh công nghệ thông tin truyền thông”, Hà Nội 73 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 49/2010/QĐ-TTg ngày 19/7/2010, Hà Nội 74 Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định số 392/QĐ-TTg ngày 27/3/2015 phê duyệt Chương trình mục tiêu phát triển ngành công nghiệp CNTT đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025, Hà Nội D 75 THƠNG TƯ Thơng tư liên tịch số 142/2010/TTLT-BTC-BTTTT ngày 22/9/2010 hướng dẫn việc quản lý sử dụng kinh phí chi phát triển công nghiệp CNTT 76 Thông tư số 11/2012/TT-BTTTT ngày 17/7/2012 Bộ TTTT quy định Danh mục sản phẩm CNTT qua sử dụng cấm nhập (thay Thông tư số 31/2015/TT-BTTTT ngày 29/10/2015) 77 Thông tư số 09/2013/TT-BTTTT ngày 08/04/2013 Bộ TTTT ban hành Danh mục sản phẩm phần mềm phần cứng, điện tử 154 78 Thông tư số 15/2014/TT-BTTTT ngày 17/11/2014 Bộ TTTT ban hành Danh mục hàng hóa theo mã số HS thuộc diện quản lý chuyên ngành Bộ TTTT 79 Thông tư số 16/2014/TT-BTTTT ngày 18/11/2014 Bộ TTTT quy định việc xác định hoạt động sản xuất sản phẩm phần mềm 80 Thông tư số 01/2014/TT-BTTTT ngày 20/02/2014 Bộ TTTT quy định chi tiết ưu tiên đầu tư, mua sắm sản phẩm, dịch CNTT sản xuất nước sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước 81 Thông tư số 01/2017/TT-BTTTT ngày 16/02/2017 ban hành danh mục sản phẩm CNT trọng điểm 155 ... dung quản lý nhà nước công nghiệp cơng nghệ thơng tin 35 iv 2.2.2 Vai trò quản lý nhà nước với công nghiệp công nghệ thông tin 41 2.2.3 Đặc điểm quản lý nhà nước công nghiệp công nghệ thông tin. .. nước công nghiệp công nghệ thông tin - Chương Cơ sở khoa học quản lý nhà nước công nghiệp công nghệ thông tin - Chương Thực trạng quản lý nhà nước công nghiệp công nghệ thông tin Việt Nam - Chương... HỒNG NAM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành : Quản lý công Mã số : 34 04 03 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS CHU XUÂN KHÁNH TS

Ngày đăng: 25/07/2019, 09:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN