Quản lý nhà nước về an ninh, trật tự đô thị từ thực tiễn địa bàn thành phố Hà NộiQuản lý nhà nước về an ninh, trật tự đô thị từ thực tiễn địa bàn thành phố Hà NộiQuản lý nhà nước về an ninh, trật tự đô thị từ thực tiễn địa bàn thành phố Hà NộiQuản lý nhà nước về an ninh, trật tự đô thị từ thực tiễn địa bàn thành phố Hà NộiQuản lý nhà nước về an ninh, trật tự đô thị từ thực tiễn địa bàn thành phố Hà NộiQuản lý nhà nước về an ninh, trật tự đô thị từ thực tiễn địa bàn thành phố Hà NộiQuản lý nhà nước về an ninh, trật tự đô thị từ thực tiễn địa bàn thành phố Hà NộiQuản lý nhà nước về an ninh, trật tự đô thị từ thực tiễn địa bàn thành phố Hà NộiQuản lý nhà nước về an ninh, trật tự đô thị từ thực tiễn địa bàn thành phố Hà NộiQuản lý nhà nước về an ninh, trật tự đô thị từ thực tiễn địa bàn thành phố Hà NộiQuản lý nhà nước về an ninh, trật tự đô thị từ thực tiễn địa bàn thành phố Hà NộiQuản lý nhà nước về an ninh, trật tự đô thị từ thực tiễn địa bàn thành phố Hà Nội
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI DƯƠNG THANH LIÊM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN NINH, TRẬT TỰ ĐÔ THỊ TỪ THỰC TIỄN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI DƯƠNG THANH LIÊM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN NINH, TRẬT TỰ ĐÔ THỊ TỪ THỰC TIỄN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 9.38.01.02 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Phạm Hồng Thái HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu ghi luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Dương Thanh Liêm MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LUẬN ÁN CẦN GIẢI QUYẾT 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu 21 1.3 Những vấn đề luận án cần giải quyết…………… …………… 24 1.4 Giả thuyết câu hỏi nghiên cứu 25 Kết luận chương 27 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN NINH, TRẬT TỰ ĐÔ THỊ 28 2.1 Khái niệm an ninh, trật tự đô thị 28 2.2 Khái niệm, đặc điểm, vai trò, phương pháp quản lý nhà nước an ninh, trật tự đô thị 39 2.3 Nội dung quản lý nhà nước an ninh, trật tự đô thị 51 2.4 Các bảo đảm tăng cường quản lý nhà nước an ninh, trật tự đô thị 63 Kết luận chương 69 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN NINH, TRẬT TỰ ĐÔ THỊ TỪ THỰC TIỄN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 71 3.1 Tình hình đặc điểm có liên quan đến quản lý nhà nước an ninh, trật tự địa bàn thành phố Hà Nội 71 3.2 Thực trạng pháp luật quản lý nhà nước an ninh, trật tự đô thị Hà Nội 3.3 Thực trạng tổ chức thực pháp luật quản lý nhà nước an 77 ninh, trật tự đô thị Hà Nội 92 3.4 Thực trạng phổ biến, giáo dục pháp luật quản lý nhà nước an ninh, trật tự đô thị Hà Nội 105 3.5 Thực trạng tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật quản lý nhà nước an ninh, trật tự đô thị Hà Nội 108 3.6 Nguyên nhân dẫn đến hạn chế quản lý nhà nước an ninh, trật tự đô thị Hà Nội 115 Kết luận chương 118 Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN NINH, TRẬT TỰ ĐÔ THỊ HÀ NỘI 120 4.1 Quan điểm tăng cường quản lý nhà nước an ninh, trật tự đô thị Hà Nội 120 4.2 Các giải pháp tăng cường quản lý nhà nước an ninh, trật tự đô thị Hà Nội 127 Kết luận chương 147 KẾT LUẬN 149 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC BẢNG QUY ƯỚC CÁCH VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN ÁN ANQG An ninh quốc gia ANTT An ninh, trật tự CAND Cơng an nhân dân CQĐP Chính quyền địa phương HĐND Hội đồng nhân dân QLNN Quản lý nhà nước TTATXH Trật tự an toàn xã hội TTATGT Trật tự an tồn giao thơng UBND Ủy ban nhân dân VPPL Vi phạm pháp luật XHCN Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Để góp phần ổn định kinh tế - xã hội phát triển đất nước, điều kiện tiên phải giữ vững an ninh, trật tự, ổn định đời sống trị tinh thần nhân dân Đại hội đại biểu lần thứ XII Đảng xác định: “Củng cố quốc phòng, giữ vững an ninh quốc gia, ổn định trị, trật tự an toàn xã hội nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên Đảng, Nhà nước, hệ thống trị toàn dân” [44, tr.148] Đây thể quan điểm xuyên suốt Đảng ta lãnh đạo, đạo nghiệp cách mạng đất nước, tình hình mới, Đảng tiếp tục khẳng định nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội trung tâm, xây dựng Đảng then chốt, văn hóa tảng tinh thần xã hội củng cố quốc phòng, an ninh nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên Bảo vệ an ninh, trật tự có vị trí đặc biệt quan trọng cơng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, định đến ổn định trị phát triển tồn diện đất nước, chức Nhà nước Quản lý nhà nước an ninh, trật tự phận quản lý nhà nước có tác động sâu sắc đến mặt đời sống xã hội Mục tiêu quản lý nhà nước an ninh, trật tự nhằm bảo đảm ổn định an toàn đất nước, hệ thống trị, kinh tế - xã hội, văn hóa, tạo điều kiện cho đất nước phát triển bền vững Xuất phát từ vai trò thị thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, phát triển hay suy thối thị tác động tích cực hay tiêu cực tới vùng, chí nước nhiều lĩnh vực đời sống xã hội kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh Hơn nữa, đơn vị hành thị (thành phố, thị xã, thị trấn) có đặc điểm khác với đơn vị hành khơng phải đô thị - nông thôn (tỉnh, huyện, xã) dẫn tới đặc điểm, yêu cầu, nội dung, phương thức quản lý nhà nước khác Quản lý nhà nước an ninh, trật tự thị có ý nghĩa quan trọng, tạo lập tảng để phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ quyền người, quyền công dân Đảng Nhà nước ta coi trọng thị địa bàn động, đầu phát huy nội lực, mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế, liên kết kinh tế với địa phương nước để phát triển Nơi trung tâm, nòng cốt để phát triển kinh tế - xã hội khu vực nước Nhìn từ góc độ phát triển tiềm lực quốc gia địa bàn số chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước; từ góc độ quốc phòng, an ninh địa bàn trọng điểm chiến lược, trung tâm định sách quốc gia mục tiêu chống phá ác liệt lực thù địch, tình hình tội phạm, tệ nạn xã hội, vi phạm pháp luật diễn biến phức tạp Hà Nội đô thị đặc biệt Việt Nam, trung tâm trị, hành chính, kinh tế, văn hóa nước địa bàn trọng điểm, quan trọng an ninh, trật tự Năm 2012, Quốc hội ban hành Luật Thủ đơ, Chính phủ định “Phê duyệt Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050” Đây sở pháp lý quan trọng để xây dựng đô thị Hà Nội ngày văn minh, đại, vấn đề bảo vệ an ninh, trật tự giữ vai trò quan trọng, với mục tiêu: “Thủ Hà Nội khu vực phòng thủ vững mạnh, đủ sức đánh thắng kẻ thù tình Bảo đảm vững an ninh trị, an ninh kinh tế, an ninh xã hội, an ninh tư tưởng, an ninh văn hóa, trật tự an tồn xã hội; bảo đảm tuyệt đối an toàn cho hoạt động quan lãnh đạo Đảng Nhà nước, tổ chức trị - xã hội, quan đại diện ngoại giao, tổ chức quốc tế, ngày lễ lớn, kiện trọng đại toàn thể nhân dân” [112] Trên cương vị Thủ đô Việt Nam, Hà Nội chủ động thiết lập, mở rộng quan hệ gắn kết với gần 100 thủ đô, thành phố lớn khắp giới Mục tiêu hội nhập trị thể rõ ràng việc Hà Nội chủ động, tích cực tham gia vào thể chế, diễn đàn đa phương Hội nghị Thị trưởng Thủ đô nước ASEAN, Hội nghị Thị trưởng Thủ đô nước Á Âu, đăng cai hỗ trợ tổ chức thành công kiện quốc tế lớn SEA Games, Hội nghị cấp cao APEC, Hội nghị Mạng lưới thành phố lớn châu Á kỷ XXI (ANMC21) Những nỗ lực giúp xây dựng hình ảnh Hà Nội, Việt Nam ổn định, an tồn, hòa nhập vào đời sống quốc tế khẳng định đường lối đối ngoại Việt Nam thành viên tích cực cộng đồng quốc gia giới Điều có ý nghĩa lớn Đảng Nhà nước xác định hội nhập quốc tế phải nhằm củng cố mơi trường hòa bình, tranh thủ tối đa yếu tố thuận lợi để phát triển đất nước nhanh bền vững, nâng cao đời sống nhân dân, giữ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Tuy nhiên, với mức độ thị hóa nhanh, với phát triển kinh tế - xã hội dẫn đến thị Hà Nội gặp nhiều khó khăn, thách thức như: Sự phát triển cân đối, thiếu bền vững; vấn đề quy hoạch, quản lý đất đai, nhà ở, quản lý kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế, môi trường, giao thông vượt khả điều hành quyền thị; tình hình an ninh, trật tự diễn biến phức tạp, loại hình dịch vụ kinh doanh nhạy cảm karoke, vũ trường, nhà nghỉ, cầm đồ, mátxa… thường xuyên không chấp hành quy định an ninh, trật tự, để xảy tệ nạn ma túy, mại dâm, chứa chấp tội phạm, nảy sinh hoạt động bảo kê, buôn bán ma túy; lực thù địch, phản động số đối tượng chống đối nước thường xuyên tuyên truyền thông tin sai lệch với chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước… Tuy vậy, vấn đề quản lý nhà nước an ninh, trật tự đô thị Hà Nội chưa nghiên cứu tồn diện, thấu đáo nên chưa có biện pháp quản lý nhà nước hữu hiệu lĩnh vực an ninh, trật tự đô thị Trên thực tế, thực chức quản lý nhà nước an ninh, trật tự đô thị, trách nhiệm bộ, ngành, quyền thị người đứng đầu quan hành nhà nước chưa nâng cao Các quan chuyên trách lĩnh vực quản lý nhà nước an ninh, trật tự đô thị bộc lộ tồn tại, yếu như: Chưa kịp thời tham mưu, đề xuất với cấp ủy Đảng, Ủy ban nhân dân việc huy động ngành, đoàn thể quần chúng nhân dân thực nhiệm vụ bảo vệ an ninh, trật tự; vấn đề cải cách hành chính, phục vụ nhu cầu hàng ngày nhân dân, tổ chức, doanh nghiệp chậm, chưa đáp ứng đòi hỏi tình hình Ngun nhân tình trạng có nhiều, thấy, nguyên nhân chủ yếu quy định pháp luật quản lý nhà nước an ninh, trật tự thiếu chưa đồng bộ; lực lượng thực chức quản lý nhà nước an ninh, trật tự đô thị chưa theo kịp với tình hình, lúng túng trước đòi hỏi phát triển nhanh kinh tế tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Trước tình hình trên, việc nghiên cứu đề tài “Quản lý nhà nước an ninh, trật tự đô thị từ thực tiễn địa bàn thành phố Hà Nội” đáp ứng yêu cầu đặt lý luận thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở khoa học thực tiễn, luận án nhằm đạt mục đích sau: Luận án làm sáng tỏ vấn đề lý luận quản lý nhà nước an ninh, trật tự đô thị; đánh giá thực trạng, ưu điểm, hạn chế quản lý nhà nước an ninh, trật tự đô thị Hà Nội Trên sở đó, đề xuất quan điểm, giải pháp nhằm tăng cường quản lý nhà nước an ninh, trật tự thị nói chung, thành phố Hà Nội nói riêng 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề có liên quan đến đề tài vấn đề luận án cần giải thông qua hệ thống câu hỏi nghiên cứu giả thuyết khoa học - Đưa khái niệm, đặc điểm, nội dung, phương pháp quản lý nhà 29 Chính phủ (2010), Nghị định số 73/2010/NĐ-CP, ngày 12/07/2010 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh trật tự, an tồn xã hội 30 Chính phủ (2013), Nghị định 81/2013/NĐ-CP ngày 19/07/2013 quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành luật xử lý vi phạm hành 31 Chính phủ (2014), Nghị định 31/2014/NĐ-CP ngày 18/04/2014 quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành luật cư trú 32 Chính phủ (2014), Nghị định 06/2014/NĐ-CP biện pháp vận động quần chúng bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an tồn xã hội 33 Quang Chung (2012), Chính quyền thị: Vướng mắc từ Hiến pháp, http://www.thesaigontimes.vn, ngày 18/02 34 Nguyễn Đức Chung (2015), Kinh nghiệm đấu tranh chống “diễn biến hòa bình” phòng, chống “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” lĩnh vực tư tưởng - văn hóa Cơng an thành phố Hà Nội, Tạp chí Cơng an nhân dân, kỳ 1, 7/2015, tr 40 - 43 35 Lê Văn Cương (chủ nhiệm) (2006), Những giải pháp nâng cao hiệu đảm bảo an ninh, trật tự thành phố lớn, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế mở, Hà Nội 36 Võ Kim Cương (2004), Quản lý đô thị thời kỳ chuyển đổi, Nxb Xây dựng, Hà Nội 37 Phạm Cường (2006), Muốn xây quyền thị phải có người thị?, http://www.vietnamnet.vn, ngày 11/01 38 Hồ Sơn Diệp (2006), Cư dân, đô thị thử phác thảo mơ hình quyền thị đại cho Thành phố Hồ Chí Minh, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Xây dựng quyền thị Thành phố Hồ Chí Minh - Một yêu cầu cấp thiết sống”, Viện Nghiên cứu xã hội - Viện Kinh tế, Sở Nội vụ - Ban Tư tưởng văn hóa Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 39 Nguyễn Huy Du(2014), Năng lực quản lý nhà nước phát triển thị cấp huyện, nhìn từ Ủy ban nhân dân huyện Sóc Sơn, Thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ, Hà Nội 40 Nguyễn Ánh Dương (2007), Đổi tổ chức máy quyền thị xã, thành phố thuộc tỉnh Việt Nam nay, Luận văn Thạc sĩ Luật, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 41 Nguyễn Duy Đài (2016), Nâng cao hiệu công tác quản lý người ngoại tỉnh Công an phường địa bàn thành phố Hà Nội, Tạp chí Cảnh sát phòng, chống tội phạm, số 65 (212), 3/2016 42 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 43 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 44 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội 45 Đại học Kinh tế quốc dân (2003), Giáo trình Quản lý thị, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 46 Đại học Luật Hà Nội (2015), Giáo trình Lý luận Nhà nước pháp luật, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội 47 Phạm Tiến Đạt (2012), Đổi tổ chức quyền thị nước ta nay, Luận án tiến sĩ luật học, Hà Nội 48 Bùi Xuân Đức (Chủ nhiệm đề tài) (2002), Đổi tổ chức quyền địa phương thị, Đề tài nghiên cứu khoa học, Viện Nghiên cứu Nhà nước pháp luật thuộc Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn quốc gia, Hà Nội 49 Phạm Kim Giao (2005), Một số giải pháp để thiết lập trật tự, kỷ cương quản lý nhà nước đô thị trực thuộc Trung ương, Đề tài cấp Bộ, Hà Nội 50 Thu Hà (2008), Chính quyền thị: Phân cấp không chia quyền, http://tuanvietnam.vietnamnet.vn, ngày 22/4 51 Đinh Quang Hà (2014), Di dân tự nông thôn - đô thị với trật tự xã hội Hà Nội, Luận án tiến sĩ, Hà Nội 52 Hannah von Bloh, Chính quyền thành phố Đức, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Nghiên cứu xây dựng mơ hình tổ chức quản lý nhà nước đặc thù đô thị trực thuộc Trung ương nước ta nay”, Viện Việt Nam học khoa học phát triển, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 53 Lê Hải, Sơ kết cơng tác đảm bảo trật tự, an tồn giao thơng tháng đầu năm 2017, https://hanoi.gov.vn, ngày 08/8/2017 54 Lê Thanh Hải (2009), Câu chuyện phát triển thị nhìn từ khu phố London, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Nghiên cứu xây dựng mơ hình tổ chức quản lý nhà nước đặc thù đô thị trực thuộc Trung ương nước ta nay”, Viện Việt Nam học khoa học phát triển, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 55 Thu Hằng (2016), Đô thị Việt Nam: bất ổn quy hoạch, http:// bnews.vn 56 Đỗ Đình Hòa, Trần Minh Hưởng, Trần Quốc Tỏ (2015), Lý luận bảo đảm trật tự an toàn xã hội, tập 5, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 57 Học viện Cảnh sát nhân dân (2012), Giáo trình nghiệp vụ: Những vấn đề quản lý hành an ninh, trật tự, Hà Nội 58 Học viện Hành (2009), Giáo trình Quản lý nhà nước đô thị, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 59 Lê Thanh Hoài (2015), Quản lý nhà nước an ninh, trật tự hoạt động đầu tư, kinh doanh bất động sản địa bàn thành phố Hà Nội, Tạp chí Cơng an nhân dân, kỳ 1, 7/2015, tr 70 - 73 60 Hội đồng nhà nước (1987), Pháp lệnh lực lượng An ninh nhân dân Việt Nam 61 Hội đồng nhà nước (1989), Pháp lệnh lực lượng Cảnh sát nhân dân Việt Nam 62 Duy Hoàng, Hà Nội: Phấn đấu giai đoạn 2016- 2020 tăng trưởng GRDP bình qn đạt 8,5- 9%, http://baocongthuong.com.vn 63 Đồn Minh Huấn (2009), Một số kinh nghiệm xây dựng mơ hình tổ chức quyền thị trực thuộc Trung ương từ 1986 đến 2008, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Nghiên cứu xây dựng mơ hình tổ chức quản lý nhà nước đặc thù đô thị trực thuộc Trung ương nước ta nay”, Viện Việt Nam học khoa học phát triển, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 64 Nguyễn Duy Hùng Hồ Trọng Ngũ (1998), Bước đầu tìm hiểu quản lý nhà nước an ninh trật tự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 65 Nguyễn Mạnh Hùng (2015), Thực tiễn điều tra vụ án kinh tế có yếu tố nước địa bàn thành phố Hà Nội số kiến nghị, đề xuất, Tạp chí Công an nhân dân, kỳ 2, 10/2015, tr 53 - 56 66 Trần Lan Hương (2012), Đơ thị hóa - Thực trạng giải pháp, http://cus.vnu.edu.vn 67 Phạm Văn Hường (2015), Hoạt động vi phạm pháp luật an ninh, trật tự giáo sĩ đạo Thiên Chúa địa bàn thành phố Hà Nội giải pháp phòng ngừa, ngăn chặn quan an ninh, Tạp chí Cơng an nhân dân, kỳ 2, 10/2015, tr 45 - 48 68 Nguyễn Văn Kim (2009), Mơ hình tổ chức quyền quản lý đô thị trực thuộc Trung ương Nhật Bản, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Nghiên cứu xây dựng mơ hình tổ chức quản lý nhà nước đặc thù đô thị trực thuộc Trung ương nước ta nay”, Viện Việt Nam học khoa học phát triển, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 69 Nguyễn Lân (2003), Từ điển Từ ngữ Hán - Việt, , Nxb Văn học, Hà Nội 70 Lênin: Toàn tập, tập 37, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 1978 (tiếng Việt) 71 Mác, Ănghen: Tuyển tập, tập VI, NXB Sự thật, Hà Nội, 1994 72 Một số quy định pháp luật phát triển Thủ đô Hà Nội (2004), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 73 Nguyễn Ngọc Năm (2004), Cải quyền phường (thực tiễn từ địa bàn thành phố Hà Nội), Luận văn thạc sĩ, Hà Nội 74 Nguyễn Văn Nhật (2016), Lực lượng Cảnh sát nhân dân với việc thực nội dung bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, Kỷ yếu hội thảo cấp quốc gia “Quán triệt, thực Nghị Đại hội XII Đảng bảo đảm quốc phòng, an ninh xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân giai đoạn nay”, Bộ Công an, Hà Nội 75 Phạm Quang Nghị (2015), Thành ủy Hà Nội lãnh đạo công tác bảo đảm an ninh, trật tự xây dựng lực lượng Công an thủ đô đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ tình hình mới, Tạp chí Cơng an nhân dân, kỳ 2, tháng 8/2015 76 Nguyễn Bá Nghiêm (2014), Kinh nghiệm đấu tranh với tội phạm hoạt động có tổ chức lực lượng Cảnh sát hình sự, Cơng an thành phố Hà Nội, Tạp chí Phòng chống ma túy, số 11/2014 77 Tạ Quang Ngọc (2013), Đổi tổ chức hoạt động quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ, Hà Nội 78 Nguyễn Quang Ngọc, Đoàn Minh Huấn, Bùi Xuân Dũng (Đồng chủ biên) (2010), Hồn thiện mơ hình tổ chức quản lý thị Hà Nội - Luận giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 79 Nguyễn Văn Ngọc (2015), Lý luận bảo vệ an ninh quốc gia, tập 4, Bộ sách chuyên khảo “Khoa học Công an Việt Nam”, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 80 GS.TS Hồ Trọng Ngũ (2012), Pháp luật quốc phòng - an ninh, vấn đề tính hệ thống, Nxb Tư pháp, Hà Nội 81 Vương Đức Phong (2012), Quản lý nhà nước trật tự, an toàn xã hội địa bàn công cộng đô thị - Thực tiễn tình hình kiến nghị đề xuất, Đề tài cấp Bộ, Hà Nội 82 Trần Đại Quang (1996), Tăng cường quản lý nhà nước an ninh quốc gia nước ta nay, Luận án tiến sĩ, Hà Nội 83 Trần Đại Quang (chủ nhiệm) (2004), Giải pháp đảm bảo an ninh, trật tự vùng chiến lược Tây Nguyên, Tây Nam Bộ, Tây Bắc góp phần phát triển kinh tế xã hội, Hà Nội 84 Trần Đại Quang (2008), Nâng cao hiệu quản lý nhà nước an ninh quốc gia, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 85 Trần Thế Quân (2003), Xây dựng hoàn thiện pháp luật bảo vệ an ninh quốc gia - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Luận án tiến sĩ luật học, Hà Nội 86 Quốc hội (2003), Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân, Hà Nội 87 Quốc hội (2004), Luật An ninh quốc gia, Hà Nội 88 Quốc hội (2012), Luật Xử lý vi phạm hành chính, Hà Nội 89 Quốc hội (2012), Luật Thủ đô, Hà Nội 90 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 91 Quốc hội (2014), Luật Tổ chức Quốc hội, Hà Nội 92 Quốc hội (2014), Luật Công an nhân dân, Hà Nội 93 Quốc hội (2015), Luật tổ chức Chính phủ, Hà Nội 94 Quốc hội (2015), Luật Hình sự, Hà Nội 95 Quốc hội (2015), Luật tổ chức quyền địa phương, Hà Nội 96 Sở Kế hoạch Đầu tư Hà Nội (2017), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm 2017 97 Trần Minh Tơn (2007), Nâng cao hiệu quản lý nhà nước an ninh, trật tự đô thị điều kiện Việt Nam thành viên Tổ chức thương mại giới, Đề tài cấp Bộ, Hà Nội 98 Đinh Văn Tú (2013), Nâng cao hiệu quản lý lưu trú sở kinh doanh khách sạn, nhà nghỉ theo chức lực lượng Cảnh sát quản lý hành trật tự xã hội Cơng an thành phố Hà Nội, Đề tài cấp sở, Hà Nội 99 Phí Đức Tuấn (2013), Lý luận quản lý nhà nước an ninh, trật tự thực trạng vấn đề đặt nghiên cứu, xây dựng, phát triển, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Hệ thống lý luận bảo vệ an ninh quốc gia”, Tiểu ban lý luận lĩnh vực bảo vệ an ninh quốc gia, Hà Nội 100 Bùi Văn Tuấn, Đỗ Văn Kiên (2009), Thực trạng quản lý đô thị Hà Nội qua nghiên cứu định lượng, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Viện Việt Nam học khoa học phát triển, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 101 Đan Thanh (2007), Chính quyền thị làm gì?, http://www anninhthudo.vn, ngày 22/12 102 Ngô Trọng Thanh (2013), Lý luận quản lý nhà nước an ninh quốc gia lĩnh vực, địa bàn trọng điểm - thực trạng đề xuất nghiên cứu hoàn thiện, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Hệ thống lý luận bảo vệ an ninh quốc gia”, Tiểu ban lý luận lĩnh vực bảo vệ an ninh quốc gia, Hà Nội 103 Nguyễn Ngọc Thao (2009), Xây dựng mơ hình tổ chức quản lý nhà nước đặc thù thành phố Hải Phòng với vai trò thị trực thuộc Trung ương, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Nghiên cứu xây dựng mơ hình tổ chức quản lý nhà nước đặc thù đô thị trực thuộc Trung ương nước ta nay”, Viện Việt Nam học khoa học phát triển, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 104 Thaveeporn Vasavakul (2009), Một số đặc điểm đặc khu hành Thủ Bangkok - mơ hình quản lý thị tiêu biểu, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Nghiên cứu xây dựng mơ hình tổ chức quản lý nhà nước đặc thù đô thị trực thuộc Trung ương nước ta nay”, Viện Việt Nam học khoa học phát triển, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 105 Phạm Hồng Thái (2002), Thiết lập mơ hình tổ chức quyền đô thị nước ta nay, Đề tài cấp Bộ, Hà Nội 106 Thành ủy Hà Nội (2016), Chương trình 05 “Tăng cường quốc phòng - an ninh, bảo đảm trật tự an tồn xã hội tình hình mới, giai đoạn 2016 - 2020 107 Nguyễn Thị Thảo (2014), Thành phố Hà Nội: quản lý sở kinh doanh dịch vụ cầm đồ, Tạp chí Cơng an nhân dân (chuyên đề an ninh xã hội), số 5/2014, tr 24 – 25 108 Nguyễn Thị Thu Thảo (2013), Mơ hình tổ chức quyền thị Hà Nội, Luận văn thạc sĩ, Hà Nội 109 Nguyễn Quang Thiện (2013), Hệ thống lý luận an ninh quốc gia - khái quát trình hình thành, thực trạng phương hướng hoàn thiện, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Hệ thống lý luận bảo vệ an ninh quốc gia”, Tiểu ban lý luận lĩnh vực bảo vệ an ninh quốc gia, Hà Nội 110 Đỗ Cảnh Thìn (2016), Vấn đề an ninh phi truyền thống thách thức đặt nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc, Kỷ yếu hội thảo cấp quốc gia “Quán triệt, thực Nghị Đại hội XII Đảng bảo đảm quốc phòng, an ninh xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân giai đoạn nay”, Bộ Công an, Hà Nội 111 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 222/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ, Phê duyệt Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 112 Nguyễn Huy Thuật (2016), Vai trò bảo đảm trật tự, an tồn xã hội tình hình - Một số vấn đề lý luận, Kỷ yếu hội thảo cấp quốc gia “Quán triệt, thực Nghị Đại hội XII Đảng bảo đảm quốc phòng, an ninh xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân giai đoạn nay”, Bộ Công an, Hà Nội 113 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2008), Chỉ thị số 08/2008/CTUBND, ngày 24/3/2008 việc bảo đảm an ninh trị, trật tự an tồn xã hội năm 2008 địa bàn thành phố Hà Nội 114 Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội (2010), Chỉ thị số 29/CT-UBND ngày 30/12/2010 đảm bảo an ninh trị, trật tự an tồn xã hội địa bàn thành phố Hà Nội năm 2011 115 Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội (2013), Quyết định số 48/2013/QĐUBND, ngày 06/11/2013 quy chế quản lý thực hoạt động đối ngoại thành phố Hà Nội 116 Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội (2013), Chỉ thị số 23/CT-UBND, ngày 07/11/2013, việc tăng cường thực nhiệm vụ giải pháp phòng, chống mại dâm địa bàn thành phố Hà Nội tình hình 117 Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội (2014), Chỉ thị số 14/CT-UBND, ngày 27/08/2014, việc tăng cường công tác đảm bảo an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an tồn xã hội địa bàn Thành phố 118 Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội (2018), Quyết định 2049/QĐ-UBND việc ban hành Quy chế phối hợp quan quản lý Nhà nước việc quản lý ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện an ninh, trật tự địa bàn Thành phố Hà Nội 119 Ủy ban Quốc gia phòng, chống AIDS phòng, chống tệ nạn ma tuý, mại dâm, Hà Nội (2017), Tổng kết cơng tác phòng, chống AIDS, tệ nạn ma tuý, mại dâm https://hanoi.gov.vn 120 Nguyễn Xuân Văn - Nghiêm Đình Hưởng (2014), Nâng cao hiệu cơng tác điều tra sơ sở kinh doanh Massage lực lượng Cảnh sát quản lý hành trạt tự xã hội địa bàn thành phố Hà Nội, Tạp chí Cảnh sát trật tự an toàn xã hội, số 7/2014 121 Viện Chiến lược Khoa học Công an (2000), Từ điển Bách khoa nghiệp vụ Công an, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 122 Viện Chiến lược Khoa học Công an (2005), Từ điển Bách khoa Công an nhân dân, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 123 Viện Ngôn ngữ học (1988), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 124 Nguyễn Xuân Yêm (1998), Một số vấn đề quản lý nhà nước an ninh quốc gia, trật tự an tồn xã hội, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 125 Nguyễn Xuân Yêm, Trần Phương Đạt, Bùi Tiến Sỹ, Nguyễn Quốc Đoàn (2015), Quản lý nhà nước an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội, tập 2, Bộ sách chuyên khảo “Khoa học Công an Việt Nam”, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 126 Nguyễn Xuân Yêm (2015), Bảo đảm trật tự, an tồn xã hội tình hình mới, Đề tài trọng điểm cấp Nhà nước KX.04/11-15, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh 127 Edward C.Page (2011), Localism and Centralism in Europe: The Political and Legal Bases of Local Self-Government, Nxb Oxford 128 S.Chiavo - Campo P.S.A Sundaram (2003), Service and maintenance: improving public administration in a competitive world 129 Jan Erik Lane (2009), State Management, Routledge 130 Jay M.Shafritz Albert C.Hyde, Traditional management 131 Joachim Jens Hesse (1991), Local Government and Urban Affairs in International Perspective, Nxb Nomos Verlagsgesellschaft BadenBaden 132 Koju Kuroda (năm 2001), The Trends of the local Government in Japan for the early years of XIX century, Nxb Đại học Tokyo 133 Macilwee, Mick (2011), The Liverpool underworld: Crime in the city, 1750- 1900, Nxb Liverpool University Press 134 Mikovskij G.M, (1977), Theoretical basis of crime prevention (dịch: Cơ sở lý luận việc phòng ngừa tội phạm) Maxxcova, Jurid, Literature (Bản dịch Viện Thông tin Khoa học xã hội, năm 1982) 135 Trevor Gibson, Helen James & Lindsay Falvey (2016), Insecurity and Citizenship in Myanmar, Nxb Thaksin University Press PHỤ LỤC Bảng 3.1 QUY MƠ DÂN SỐ VÀ DIỆN TÍCH 30 QUẬN, HUYỆN CỦA HÀ NỘI STT Quận/Huyện/Thị xã Diện tích (km2) 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Ba Đình 9,25 Hồn Kiếm 5,29 Tây Hồ 24,01 Long Biên 59,93 Cầu Giấy 12,03 Đống Đa 9,96 Hai Bà Trưng 10,09 Hồng Mai 40,32 Thanh Xn 9,08 Sóc Sơn 306,51 Đông Anh 182,14 Gia Lâm 114,73 Bắc Từ Liêm 43,35 Nam Từ Liêm 32,27 Thanh Trì 62,93 Mê Linh 142,51 Hà Đơng 48,34 Sơn Tây 113,53 Ba Vì 424,03 Phúc Thọ 117,19 Đan Phượng 77,35 Hoài Đức 82,47 Quốc Oai 147,91 Thạch Thất 184,59 Chương Mỹ 232,41 Thanh Oai 123,85 Thường Tín 127,39 Phú Xun 171,10 Ứng Hòa 183,75 Mỹ Đức 226,20 ( Nguồn: http://hpa.hanoi.gov.vn/, năm 2017) Dân số (nghìn người) 242,8 155,9 152,8 270,3 251,8 401,7 315,9 364,9 266,0 316,6 374,9 253,8 320,4 232,9 221,8 210,6 284,5 136,6 267,3 172,5 154,3 212,1 174,2 194,1 309,6 185,4 236,3 187,0 191,7 183,5 Bảng 3.2 DIỆN TÍCH VÀ DÂN SỐ GIỮA KHU VỰC NỘI THÀNH VÀ NGOẠI THÀNH HÀ NỘI TT Diện tích (Km2) Dân số (nghìn người) Khu vực Các quận 303.92 3259.9 Các huyện thị xã 3020.59 3982.3 Tổng 3,324.51 7242.2 ( Nguồn: http://hpa.hanoi.gov.vn/, năm 2017) Bảng 3.3 TÌNH HÌNH CƯ TRÚ CỦA CƠNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TỪ NĂM 2008 ĐẾN NĂM 2017 Năm Tổng số hộ Tổng số nhân 2008 1.547.573 6.520.674 2009 1.654.881 6.717.232 2010 1.702.569 6.913.161 2011 1.772.643 7.113.217 2012 1.835.092 7.316.270 2013 1.885.124 7.270.623 2014 1.822.845 7.160.499 2015 1.798.858 6.899.574 2016 1.807.726 7.103.182 2017 1.818.432 7.242.200 (Nguồn: Phòng Cảnh sát quản lý hành TTXH - Công an thành phố Hà Nội) Bảng 3.4 TÌNH HÌNH VI PHẠM, XỬ LÝ VI PHẠM CÁC QUY ĐỊNH VỀ CƯ TRÚ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TỪ NĂM 2008 ĐẾN NĂM 2017 Tổng số Năm Vụ việc vi phạm Đối tượng Xử lý vi phạm Lỗi vi phạm (vụ việc) Đăng ký thường trú Đăng ký tạm trú Lưu trú, tạm vắng Hình Lỗi khác Hành Đối tượng Vụ Vụ Đối tượng 2008 1.743 4.396 124 266 1.249 104 14 27 1.729 4.369 2009 2.037 4.859 147 309 1.437 144 17 26 2.020 4.833 2010 2.425 5.026 237 286 1.716 186 13 2.416 5.013 2011 2.792 5.603 263 298 1.984 247 16 29 2.776 5.574 2012 3.305 6.353 285 426 2.271 323 21 32 3.284 6.321 2013 2.945 5.492 330 436 1.955 224 19 27 2.926 5.465 2014 3.258 4.562 316 485 2.199 258 17 21 3.241 4.541 2015 3.465 4.795 424 366 2.194 481 14 3.458 4.781 2016 3.105 3.256 368 416 1.971 350 13 19 3.092 3.237 2017 3.020 3.971 398 378 1941 303 12 26 3.008 3.945 Tổng 28.095 48.313 2892 3666 18.917 2620 145 234 27.95 48.079 (Nguồn: Phòng Cảnh sát quản lý hành TTXH - Cơng an thành phố Hà Nội) Bảng 3.5 TÌNH HÌNH TRẬT TỰ AN TỒN XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỒ HÀ NỘI Phạm pháp hình Năm Vi phạm hành TTATXH Tổng số Hình Kinh tế Ma túy 2008 5.948 2.368 215 2.265 2009 6.236 3.124 236 2010 6.585 3.157 2011 7.114 2012 TTGT- TNXH Khác 2.345 974 2.356 2.376 2.765 867 2.654 245 2.483 3.120 892 2.784 3.218 276 2.620 3.230 786 2.983 7.267 3.273 286 2.808 3.453 987 3.238 2013 7.122 3.176 290 2.856 3.789 967 3.590 2014 5.255 2.354 245 2.129 3.672 879 3.368 2015 6.423 3.123 287 2.435 3.241 914 3.214 2016 7.183 2.936 301 2.301 3.678 932 3.657 2017 7.234 2.897 321 2.342 3.764 967 3.653 Tổng 67.081 29.685 2.702 24.615 33.057 9.166 31.497 TTCC (Nguồn: PV11, PC64, PC45 - Công an thành phố Hà Nội) ... điểm, nội dung, phương pháp quản lý nhà nước an ninh, trật tự đô thị, xác định yếu tố bảo đảm quản lý nhà nước an ninh, trật tự đô thị - Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước an ninh, trật tự đô thị. .. nước an ninh, trật tự đô thị Chương 3: Thực trạng quản lý nhà nước an ninh, trật tự đô thị từ thực tiễn địa bàn thành phố Hà Nội Chương 4: Quan điểm giải pháp tăng cường quản lý nhà nước an ninh,. .. NHÀ NƯỚC VỀ AN NINH, TRẬT TỰ ĐÔ THỊ TỪ THỰC TIỄN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 71 3.1 Tình hình đặc điểm có liên quan đến quản lý nhà nước an ninh, trật tự địa bàn thành phố Hà Nội