MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Biển, đảo là một phần lãnh thổ thiêng liêng, có vị trí chiến lược, có vai trò quan trọng trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm đến bảo vệ, quản lý để phát triển kinh tế biển, đảo. Đảng Cộng sản Việt Nam đã chủ trương đưa Việt Nam thành “Quốc gia mạnh về biển, giàu lên từ biển, phát triển toàn diện các ngành, nghề biển gắn với cơ cấu phong phú, hiện đại, tạo ra tốc độ phát triển nhanh, bền vững, hiệu quả cao với tầm nhìn dài hạn”[4]. Hội nghị Trung ương lần thứ 8 (khóa XII) vừa qua cũng đặc biệt nhấn mạnh vai trò của kinh tế biển và đã đề ra trong nghị quyết về mục tiêu, chủ trương của phát triển kinh tế biển bền vững. Trong bối cảnh mới của tình hình các nước trong khu vực, kinh tế biển chịu nhiều tác động của yếu tố bên ngoài, sự ảnh hưởng của các nước liên quan đến biển. Do vậy, muốn kinh tế biển phát triển, quản lý nhà nước (QLNN) phải được coi là yếu tố quan trọng hàng đầu, đi tiên phong để hỗ trợ, thúc đẩy các yếu tố khác cùng tham gia phát triển kinh tế biển. Chính vì vậy, nhiệm vụ QLNN về kinh tế biển là một nhiệm vụ mang tính chiến lược trong phát triển kinh tế biển nói riêng và phát triển kinh tế nói chung. Quản lý nhà nước về kinh tế biển là yếu tố không thể thiếu ở cấp quốc gia và ở các địa phương, đặc biệt là các địa phương ven biển. Thanh Hoá là một tỉnh nằm trong số 28 tỉnh ven biển của cả nước, có 102 km bờ biển, chiếm hơn 3% chiều dài bờ biển cả nước. Trên địa bàn Tỉnh có 6 huyện, thành phố tiếp giáp với biển, trong số 138 huyện, thị xã và thành phố tiếp giáp với biển, chiếm 4,3%. Thanh Hoá có vùng ven biển rộng lớn với diện tích 110.655 ha, chiếm 9,95% diện tích toàn tỉnh với các bãi tắm nổi tiếng như: Hải Tiến- Hoằng Hoá; Hải Hoà- Tĩnh Gia, đặc biệt có khu nghỉ mát Sầm Sơn là nơi thu hút rất nhiều du khách thường xuyên lui tới. Cảng Nghi Sơn là một trong các hải cảng nước sâu quan trọng của tỉnh và của cả nước, là một cảng có nhiều lợi thế, là cửa ngõ để đón tàu thuyền lớn trong nước cũng như quốc 2 tế. Đặc biệt khu kinh tế (KKT) Nghi Sơn được đầu tư và hoạt động với đủ quy mô quy hoạch. Dọc bờ biển có 5 cửa lạch lớn, thuận tiện cho các đoàn thuyền đánh cá của nhân dân các huyện, thành phố ra vào. Thanh Hóa còn có vùng lãnh hải rộng 17.000 km2 với nhiều khu vực có cá, tôm và các loại hải sản quý, hiếm, có giá trị kinh tế cao, cung cấp nguồn hải sản phục vụ phát triển ngành khai thác. Trong những năm gần đây, tỉnh Thanh Hóa đã xây dựng cơ chế và phương thức quản lý nhà nước nhằm khuyến khích phát triển kinh tế biển. Đặc biệt, nội dung quản lý nhà nước ngày càng làm rõ, hình thành cơ chế quản lý, tạo đà cho kinh tế biển của Thanh Hoá phát triển và trên thực tế đã thu được nhiều kết quả, kinh tế biển phát triển về cơ bản đúng hướng, góp phần phát triển kinh tế- xã hội (KT-XH) của Tỉnh. Thể hiện cụ thể là trong giai đoạn những năm gần đây, kinh tế biển đã có bước tiến, tạo tiền đề để vùng biển và ven biển của Thanh Hoá dần trở thành một trong ba trung tâm kinh tế ven biển trong vành đai kinh tế vịnh Bắc bộ: Quảng Ninh- Hải Phòng- Thanh Hoá. Tuy nhiên, so với yêu cầu và tiềm năng, kinh tế biển của Thanh Hóa chưa đạt mức phát triển hợp lý. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến kết quả đó, mà một nguyên nhân quan trọng quyết định đó là QLNN về kinh tế biển ở cấp tỉnh. QLNN về kinh tế nói chung, QLNN về kinh tế biển nói riêng của tỉnh Thanh hoá mới chỉ thiết lập được những bước đi ban đầu, chưa đồng bộ, chưa tạo được môi trường thuận lợi để các vùng biển phát huy tiềm năng lợi thế của mình. Việc nghiên cứu về kinh tế biển và QLNN về kinh tế biển của tỉnh Thanh Hóa trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết. Trước hết, thực hiện chiến lược phát triển kinh tế biển của quốc gia. Là địa phương ven biển, tỉnh Thanh Hóa đã xác định rõ nội dung QLNN về kinh tế biển cả về lý luận, thực tiễn. Trong những năm qua, từ chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và thực trạng của kinh tế biển, đã đề ra các giải pháp QLNN về kinh tế biển để phát huy được các tiềm 3 năng lợi thế biển của địa phương. Để xây dựng cơ chế, bộ máy tổ chức thực hiện tốt các chức năng QLNN về kinh tế biển của tỉnh Thanh Hóa có những nội dung chung cho tất cả các tỉnh, thành ven biển, nhưng cũng có những nội dung rất đặc trưng của địa phương. Từ những vấn đề lý luận, thực tiễn QLNN về kinh tế biển mà tỉnh đã đạt được, những hạn chế thiếu sót còn tồn tại để tìm ra những giải pháp phù hợp hoàn thiện QLNN về kinh tế biển ở Thanh Hóa, qua đó thúc đẩy kinh tế biển phát triển trong mối quan hệ với kinh tế biển toàn quốc, cần có những công trình nghiên cứu khoa học, tìm hiểu về mô hình QLNN về kinh tế biển ở cấp tỉnh, các nội dung phân cấp QLNN về kinh tế biển đối với chính quyền tỉnh, rà soát lại toàn bộ hoạt động QLNN của tỉnh về kinh tế biển, làm rõ những điểm mạnh để phát huy, điểm yếu để khắc phục, từ đó có cơ sở luận chứng các giải pháp xây dựng và hoàn thiện QLNN về kinh tế biển của tỉnh Thanh Hóa. Đó chính là lý do nghiên cứu sinh chọn đề tài “Quản lý nhà nước về kinh tế biển của tỉnh Thanh Hoá” làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sĩ. 2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của luận án là làm rõ hơn cơ sở lý luận và thực tiễn của nội dung QLNN về kinh tế biển trên địa bàn tỉnh, làm rõ tiềm năng và thực trạng QLNN về kinh tế biển của tỉnh Thanh Hóa trong thời gian qua, đề xuất phương hướng, giải pháp hoàn thiện nội dung QLNN về kinh tế biển của tỉnh Thanh Hoá trong thời gian tới. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa và làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn của QLNN về kinh tế biển của chính quyền cấp tỉnh. - Tổng hợp kinh nghiệm QLNN về kinh tế biển của một số tỉnh trong nước, rút ra bài học cho Thanh Hóa. 4 - Phân tích, đánh giá thực trạng thực hiện QLNN về kinh tế biển của tỉnh Thanh Hoá trong giai đoạn từ năm 2010 đến 2016, chỉ ra thành công, hạn chế và nguyên nhân. - Đề xuất phương hướng và giải pháp hoàn thiện QLNN về kinh tế biển của tỉnh Thanh Hoá trong giai đoạn đến 2020 và tầm nhìn 2025. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài luận án 3.1. Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu những vấn đề về lý luận và thực tiễn của chính quyền tỉnh Thanh Hóa trong quản lý nhà nước về kinh tế biển đặt trong khuôn khổ phân cấp theo quy định của Nhà nước và Chính phủ trong chiến lược phát triển kinh tế biển. Quan hệ quản lý của Nhà nước về kinh tế biển được xem xét chủ yếu ở cấp tỉnh. Trong phạm vi nhất định, có đề cập đến các nội dung QLNN của chính quyền cấp huyện, xã. Các nội dung QLNN ở cấp tỉnh được quy định chung trong toàn quốc và thực hiện quản lý do Trung ương quy định cũng được xem xét trong luận án. Quản lý nhà nước về kinh tế biển là một lĩnh vực đặc thù tổng hợp, không tách bạch và có cơ quan quản lý riêng biệt như các lĩnh vực khác như: nông nghiệp, công nghiệp… Đối tượng nghiên cứu được xác định theo các quan điểm và chủ trương của Đảng và Nhà nước Việt Nam đã ban hành, thể hiện ở các ngành, các đối tượng quản lý trực tiếp ở các vùng ven biển và các ngành nghề liên quan đến biển. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi về nội dung: Từ đối tượng nghiên cứu trên, luận án tập trung nghiên cứu về nội dung QLNN về kinh tế biển được tiếp cận theo nội dung chiến lược quy hoạch, kế hoạch, thực hiện quy hoạch và bộ máy QLNN về kinh tế biển trong khung khổ phân cấp cho cấp tỉnh. QLNN về kinh tế biển bao gồm các lĩnh vực xác định, thực hiện chiến lược, quy hoạch, ban hành 5 thực hiện chính sách, tổ chức bộ máy quản lý, làm thủ tục hành chính về quản lý, kiểm tra, thanh tra thực hiện... Về nội dung các ngành trong tập hợp kinh tế biển, xem xét các ngành chủ lực đặc trưng của Thanh Hóa bao gồm ngư nghiệp, du lịch, công nghiệp ở các KCN, KKT ven biển. - Phạm vi về không gian: Kinh tế biển với tư cách đối tượng QLNN của tỉnh Thanh Hoá được giới hạn trên địa bàn hành chính tỉnh thuộc trách nhiệm quản lý của chính quyền tỉnh Thanh Hóa. Các vùng ven biển và các KKT ven biển đã được thống nhất trong các số liệu thống kê, báo cáo của tỉnh Thanh Hóa theo các chuẩn mực quy định. - Phạm vi về thời gian: Thực trạng QLNN về kinh tế biển của tỉnh Thanh Hoá trong giai đoạn 2010- 2016, các đề xuất dự kiến đến 2025, tầm nhìn đến 2030. 4. Phương pháp nghiên cứu đề tài 4.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Luận án tiếp cận nội dung quản lý nhà nước về kinh tế biển và sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích, hệ thống hóa, khái quát hóa, kế thừa có chọn lọc các công trình nghiên cứu đã có và bổ sung các ý tưởng mới về quản lý của tác giả. Chủ đạo ở đây là phương pháp nghiên cứu tài liệu bằng việc tổng hợp các kết quả nghiên cứu có trước đã công bố và được thừa nhận rộng rãi, đúc kết ra những kết luận cần thiết cho Luận án. Các quy định pháp lý, hành chính cũng là nguồn quan trọng để kết luận về các nội dung học thuật về QLNN được nghiên cứu.
1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Biển, đảo phần lãnh thổ thiêng liêng, có vị trí chiến lược, có vai trò quan trọng công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm đến bảo vệ, quản lý để phát triển kinh tế biển, đảo Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương đưa Việt Nam thành “Quốc gia mạnh biển, giàu lên từ biển, phát triển toàn diện ngành, nghề biển gắn với cấu phong phú, đại, tạo tốc độ phát triển nhanh, bền vững, hiệu cao với tầm nhìn dài hạn” Hội nghị Trung ương lần thứ (khóa XII) vừa qua đặc biệt nhấn mạnh vai trò kinh tế biển nghị chuyên ngành kinh tế biển phát triển kinh tế biển cách bền vững Trong bối cảnh tình hình nước khu vực, kinh tế biển chịu nhiều tác động yếu tố bên ngoài, ảnh hưởng nước liên quan đến biển Muốn kinh tế biển phát triển, quản lý nhà nước (QLNN) phải coi yếu tố quan trọng hàng đầu, tiên phong để hỗ trợ, thúc đẩy yếu tố khác tham gia phát triển kinh tế biển Chính vậy, nhiệm vụ QLNN kinh tế biển nhiệm vụ mang tính chiến lược phát triển kinh tế biển nói riêng phát triển kinh tế nói chung Quản lý nhà nước kinh tế biển yếu tố thiếu cấp quốc gia địa phương, đặc biệt địa phương ven biển Thanh Hố có vùng ven biển rộng lớn với diện tích 110.655 ha, chiếm 9,95% diện tích tồn tỉnh với bãi tắm tiếng như: Hải Tiến- Hoằng Hố; Hải Hồ- Tĩnh Gia, đặc biệt có khu nghỉ mát Sầm Sơn nơi thu hút nhiều du khách thường xuyên lui tới Cảng Nghi Sơn hải cảng nước sâu quan trọng tỉnh nước, cảng có nhiều lợi thế, cửa ngõ để đón tàu thuyền lớn nước quốc tế Đặc biệt khu KKT Nghi Sơn đầu tư hoạt động với đủ quy mô quy hoạch Dọc bờ biển có cửa lạch lớn, thuận tiện cho đoàn thuyền đánh cá nhân dân huyện, thị xã vào Thanh Hóa có vùng lãnh hải rộng 17.000 km2 với nhiều khu vực có cá, tơm loại hải sản quý, hiếm, có giá trị kinh tế cao, cung cấp nguồn hải sản phát triển ngành khai thác Trong năm gần đây, tỉnh Thanh Hóa xây dựng chế phương thức quản lý nhà nước nhằm khuyến khích phát triển kinh tế biển Đặc biệt, nội dung quản lý nhà nước ngày làm rõ, hình thành chế quản lý, tạo đà cho kinh tế biển Thanh Hoá phát triển thực tế thu nhiều kết quả, kinh tế biển phát triển hướng, góp phần phát triển kinh tế- xã hội (KT-XH) Tỉnh.Thể cụ thể giai đoạn năm gần đây, kinh tế biển có bước tiến, tạo tiền đề để vùng biển ven biển Thanh Hoá dần trở thành ba trung tâm kinh tế ven biển vành đai kinh tế vịnh Bắc bộ: Quảng Ninh- Hải Phòng- Thanh Hố Tuy nhiên, so với yêu cầu tiềm năng, kinh tế biển Thanh Hóa chưa đạt mức phát triển hợp lý Có nhiều nguyên nhân dẫn đến kết đó, mà nguyên nhân quan trọng định QLNN kinh tế biển cấp tỉnh QLNN kinh tế nói chung, QLNN kinh tế biển nói riêng tỉnh Thanh hoá thiết lập bước ban đầu, chưa đồng bộ, chưa tạo môi trường thuận lợi để vùng biển phát huy tiềm lợi Việc nghiên cứu kinh tế biển QLNN kinh tế biển tỉnh Thanh Hóa trở nên cấp thiết hết Trước hết, thực chiến lược phát triển kinh tế biển quốc gia Là địa phương ven biển, tỉnh Thanh Hóa xác định rõ nội dung QLNN kinh tế biển lý luận, thực tiễn Trong năm qua, từ chiến lược, quy hoạch, kế hoạch thực trạng kinh tế biển, đề giải pháp QLNN kinh tế biển để phát huy tiềm lợi biển địa phương Để xây dựng chế, máy tổ chức thực tốt chức QLNN kinh tế biển tỉnh Thanh Hóa có nội dung chung cho tất tỉnh, thành ven biển, có nội dung đặc trưng địa phương Từ vấn đề lý luận, thực tiễn QLNN kinh tế biển mà tỉnh đạt được, hạn chế thiếu sót tồn để tìm giải pháp phù hợp hoàn thiện QLNN kinh tế biển Thanh Hóa, qua thúc đẩy kinh tế biển phát triển mối quan hệ với kinh tế biển tồn quốc, cần có cơng trình nghiên cứu khoa học, tìm hiểu mơ hình QLNN kinh tế biển cấp tỉnh, nội dung phân cấp QLNN kinh tế biển quyền tỉnh, rà sốt lại tồn hoạt động QLNN tỉnh kinh tế biển, làm rõ điểm mạnh để phát huy, điểm yếu để khắc phục, từ có sở luận chứng giải pháp xây dựng hoàn thiện QLNN kinh tế biển tỉnh Thanh Hóa Đó lý nghiên cứu sinh chọn đề tài “Quản lý nhà nước kinh tế biển tỉnh Thanh Hoá” làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sĩ Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận án làm rõ sở lý luận thực tiễn nội dung QLNN kinh tế biển địa bàn tỉnh, làm rõ tiềm thực trạng QLNN kinh tế biển tỉnh Thanh Hóa thời gian qua, đề xuất phương hướng, giải pháp hoàn thiện nội dung QLNN kinh tế biển tỉnh Thanh Hoá thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa làm rõ sở lý luận thực tiễn QLNN kinh tế biển quyền cấp tỉnh - Tổng hợp kinh nghiệm QLNN kinh tế biển số tỉnh nước, rút học cho Thanh Hóa - Phân tích, đánh giá thực trạng thực QLNN kinh tế biển tỉnh Thanh Hoá giai đoạn từ năm 2010 đến 2016, thành công, hạn chế nguyên nhân 3 - Đề xuất phương hướng giải pháp hoàn thiện QLNN kinh tế biển tỉnh Thanh Hoá giai đoạn đến 2020 tầm nhìn 2025 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn quản lý nhà nước kinh tế biển quyền tỉnh Thanh Hóa đặt khn khổ phân cấp Nhà nước Chính phủ chiến lược phát triển kinh tế biển Quan hệ quản lý Nhà nước xem xét chủ yếu cấp tỉnh Trong chừng mực định, có xem xét đến nội dung QLNN quyền cấp huyện xã Các nội dung QLNN cấp tỉnh quy định chung cho toàn quốc thực nội dung Trung ương quy định xem xét tổng thể QLNN kinh tế biển lĩnh vực tổng hợp, khơng tách bạch riêng biệt có quan quản lý riêng biệt lĩnh vực khác công nghiệp, nông nghiệp Đối tượng nghiên cứu Luận án xác định theo quan điểm chủ trương ban hành Nhà nước Việt Nam, tức bao gồm ngành, đối tượng quản lý trực tiếp vùng ven biển hành nghề biển 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Từ đối tượng nghiên cứu trên, luận án tập trung nghiên cứu nội dung QLNN kinh tế biển tiếp cận theo nội dung chiến lược quy hoạch, kế hoạch, thực quy hoạch máy QLNN kinh tế biển khung khổ phân cấp cho cấp tỉnh QLNN kinh tế biển bao gồm lĩnh vực xác định, thực chiến lược, quy hoạch, ban hành thực sách, tổ chức máy quản lý, làm thủ tục hành quản lý, kiểm tra, tra thực Về nội dung ngành tập hợp kinh tế biển, xem xét ngành chủ lực đặc trưng cho Thanh Hóa bao gồm ngư nghiệp, nơng nghiệp ven biển, công nghiệp KCN, KKT ven biển - Phạm vi không gian: Kinh tế biển với tư cách đối tượng QLNN tỉnh Thanh Hoá giới hạn địa bàn hành tỉnh thuộc trách nhiệm quản lý quyền tỉnh Thanh Hóa Các vùng ven biển KKT ven biển thống số liệu thống kê, báo cáo tỉnh Thanh Hóa theo chuẩn mực quy định - Phạm vi thời gian: Thực trạng QLNN kinh tế biển tỉnh Thanh Hoá giai đoạn 2010- 2016, đề xuất dự kiến đến 2025, tầm nhìn đến 2030 Phương pháp nghiên cứu đề tài 4.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Luận án tiếp cận hệ thống, lấy tiếp cận cấu trúc lĩnh vực nội dung quản lý nhà nước kinh tế biển sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích, hệ thống hóa, khái quát hóa, kế thừa có chọn lọc cơng trình nghiên cứu có bổ sung ý tưởng quản lý tác giả Chủ đạo phương pháp nghiên cứu tài liệu việc tổng hợp kết nghiên cứu có trước công bố thừa nhận rộng rãi, đúc kết kết luận cần thiết cho Luận án Các quy định pháp lý, hành nguồn quan trọng để kết luận nội dung học thuật QLNN nghiên cứu 4.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Kế thừa có chọn lọc, phân tích hệ thống, thống kê, so sánh sở tài liệu, số liệu thực tế ngành địa phương để tổng hợp, đánh giá thực tiễn có liệu thống kê thức tổng hợp báo cáo Cách tiếp cận hệ thống, lấy tiếp cận cấu trúc lĩnh vực nội dung quản lý nhà nước kinh tế biển cấp tỉnh - Phương pháp phân tích Các phân tích tình hình phát triển kinh tế biển, khía cạnh QLNN tỉnh Thanh Hóa thực theo lát cắt theo thời gian để làm rõ thay đổi, biến chuyển Luận án phân tích theo thời gian, so sánh với kinh nghiệm địa phương khác dựa số liệu thống kê báo cáo Sở, ban, ngành tỉnh quản lý nhà nước kinh tế biển tỉnh Thanh Hóa - Phương pháp điều tra, khảo sát, thu thập thông tin, tài liệu, lấy ý kiến 600 cán quản lý nhân dân địa bàn huyện, thành phố ven biển tỉnh Thanh Hóa dựa phiếu điều tra xã hội học phương pháp quan trọng sử dụng Luận án Phiếu điều tra chọn mẫu thiết kế số mẫu 600, đủ đại diện để thu thập thông tin, lấy ý kiến 600 cán quản lý nhân dân địa bàn huyện, thành phố ven biển tỉnh Thanh Hóa Phiếu điều tra chia theo địa bàn đồng huyện, thành phố ven biển ý kiến ban đầu thư thập bảo đảm khách quan, trung thực ý kiến người liên quan am hiểu vấn đề cần thu thập thông tin Kết thông tin phiếu điều tra tổng hợp chủ yếu theo phương pháp cộng dồn phân tổ để làm rõ loại quan điểm phổ biến không phổ biến, đồng tình khơng đồng tình làm sở để phân tích, đánh giá đưa kết luận khách quan quan điểm giải pháp cần có đồng thuận nhiều người Đóng góp luận án Luận án có đóng góp mặt khoa học sau đây: 1)Phân tích khái niệm kinh tế biển, khái niệm QLNN kinh tế biển áp dụng cho cấp tỉnh Việt Nam, rõ vị trí, vai trò, ngun tắc QLNN kinh tế biển cấp tỉnh điều kiện phát triển 2) Các nội dung QLNN kinh tế biển cấp tỉnh: bao gồm nhóm nội dung tổ chức thực pháp luật, sách; xây dựng quy hoạch, kế hoạch; tổ chức quản lý phát triển ngành kinh tế biển mà tỉnh mạnh; tra, kiểm tra xử lý vi phạm kinh tế biển Ngồi ra, cấp tỉnh có nhiệm vụ xác định ranh giới biển, đảo với tỉnh lân cận để để phối hợp, cùn quản lý, khai thác bảo vệ tài nguyên biển có hiệu 3) Quá trình thực QLNN, thành công, hạn chế nguyên nhân QLNN kinh tế biển tỉnh Thanh Hóa 4) Đề xuất giải pháp mang tính đột phá, là: tăng cường phối hợp sách, lồng ghép chương trình đầu tư phát triển ngành quan phát triển kinh tế biển, nâng cao chất lượng tăng cường tính tuân thủ quy hoạch, kế hoạch kinh tế biển Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận án trình bày chương, 11 tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU 1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NGỒI NƯỚC LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Liên quan đến vấn đề quản lý nhà nước kinh tế biển, nghiên cứu sinh khảo cứu tác phẩm tác giả Yang Jinsen, Dương Kim Thâm, Lương Hải Tân Hoàng Minh Lỗ, Xu Zhibin, Charles S Colgan, Park, Theo quan điểm OECD, Richard Bunroughs, William H.Arery, Giáo sư Joe Baler 1.2.TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Nghiên cứu sinh nghiên cứu vềvấn đề liên quan biển kinh tế biển, quản lý nhà nước kinh tế biển có nhiều cơng trình nghiên cứu phục vụ cho nhu cầu luật pháp, sách quản lý năm vừa qua Cụ thể có tác giả tiêu biểu: Đào Duy Quát, Phạm Văn Linh, Huỳnh Văn Thanh, Bùi Tất Thắng, Đặng Ngọc Thanh, Nguyễn Văn Đức, Nguyễn Quang Thái, Nguyễn Bá Diến, Chu Đức Dũng, Lại Lâm Anh, Trần Đình Thiên, Nguyễn Thị Tú, Nguyễn Đăng Đạo, Phạm Trung Lương, Nguyễn Thu Hạnh, Nguyễn Thanh Minh, Nguyễn Thị Hồng Lâm, Lê Minh Thông, 1.3 NHỮNG KHOẢNG TRỐNG CHƯA NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐƯỢC NGHIÊN CỨU TRONG LUẬN ÁN 1.3.1 Những kết nghiên cứu đạt Thứ nhất, Phần lớn cơng trình nghiên cứu đề cập đến khái niệm kinh tế biển Các khái niệm kinh tế biển từ cơng trình nghiên cứu xuất phát từ thực tiễn kinh tế biển Các khái niệm cho kinh tế biển phát triển hoạt động kinh tế có liên quan trực tiếp liên quan gián tiếp tới biển Thứ hai, Hầu hết nghiên cứu vai trò tầm quan trọng phát triển kinh tế biển Đây yếu tố định tới phát triển kinh tế nói chung quốc gia ven biển Các siêu cường Mỹ cường quốc Nhật Bản, Anh,…đều lên từ kinh tế biển kinh tế biển chiếm tỷ trọng lớn phát triển kinh tế họ Tuy nhiên, luận điểm cho có quốc gia ven biển (tức tối thiểu phải có bờ biển) biển có vai trò quan trọng phát triển kinh tế lúc 6 Thứ ba, Các nghiên cứu nêu nội dung phát triển kinh tế biển bao gồm: Các hoạt động kinh tế diễn biển, chủ yếu bao gồm: (1) Kinh tế hàng hải; (2) Hải sản (đánh bắt nuôi trồng hải sản); (3) Khai thác dầu khí ngồi khơi; (4) Du lịch biển; (5) Làm muối; (6) Dịch vụ tìm kiếm, cứu hộ, cứu nạn; (7) Kinh tế đảo Và hoạt động kinh tế trực tiếp liên quan đến khai thác biển, diễn biển hoạt động kinh tế nhờ vào yếu tố biển trực tiếp phục vụ hoạt động kinh tế biển dải đất liền ven biển… Thứ tư, Các nghiên cứu nêu nội dung quản lý kinh tế biển như: (1) Các sách quản lý kinh tế biển; (2) Các tổ chức quan nhằm quản lý kinh tế biển Nội dung quản lý kinh tế biển cụ thể gồm: (1) Kinh tế hàng hải; (2) Khai thác tài nguyên biển; (3) Khai thác thủy hải sản; (4) Du lịch biển; (5) Các khu kinh tế ven biển Đây lĩnh vực chủ chốt hoạt động kinh tế biển Thứ năm, Các cơng trình nghiên cứu công bố phong phú đa dạng, chứa đựng nhiều yếu tố khoa học mang nội hàm kinh tế biển Nghị 09-NQ/TW ngày 9/2/2007 Ban Chấp hành Trung ương Đảng phát triển kinh tế biển Việt Nam đến năm 2020 Đồng thời, khẳng định tính tất yếu khách quan đòi hỏi Đảng Nhà nước phải tăng cường hoạch định sách phù hợp nhằm quản lý kinh tế biển để phát huy hết tiềm lợi kinh tế biển Việt Nam nói chung kinh tế biển Thanh Hóa nói riêng Đây sở quan trọng để tác giả luận án kế thừa, tiếp cận kết nghiên cứu học hỏi phương pháp nghiên cứu trình thực đề tài 1.3.2 Những khoảng trống vấn đề nghiên cứu luận án Tuy nhiên, mặt lý luận cơng trình khoa học cơng bố chưa phân tích có hệ thống yếu tố cấu thành kinh tế biển, mối quan hệ mục tiêu phát triển kinh tế biển với QLNN kinh tế biển, có sách quản lý kinh tế biển nhân tố ảnh hưởng đến kinh tế biển giai đoạn cấp độ quốc gia cấp độ địa phương Riêng cấp tỉnh, nhiều nội dung QLNN kinh tế biển chưa làm rõ Đối với tỉnh Thanh Hóa, cơng trình cơng bố lại trống vắng nội dung cần thiết QLNN kinh tế biển, chưa đề cập cách đầy đủ, toàn diện nội dung QLNN tỉnh, chưa làm rõ thực trạng mặt QLNN kinh tế biển, giải pháp năm tới 1.3.2.2 Những vấn đề xác định nghiên cứu luận án, giả thuyết khoa học khung phân tích chứng minh giả thuyết Nghiên cứu hoạt động kinh tế biển tỉnh Thanh Hóa góc độ quản lý nhà nước kinh tế biển nhiệm vụ trọng tâm tác giả luận án với loạt vấn đề, nội dung nghiên cứu đặt như: nội dung QLNN kinh tế biển tỉnh cụ thể Thanh Hóa, tiềm biển nguồn lực có lợi phải quản lý kinh tế biển Thanh Hóa gì? Mục tiêu, đặc điểm, nguyên tắc QLNN kinh tế biển Điều kiện huy động nguồn lực để quản lý kinh tế biển Thanh Hóa nào? Đề giải pháp QLNN chủ yếu để khai thác tiềm năng, lợi để phát triển kinh tế biển Thanh Hóa? Giả thuyết nghiên cứu luận án: Thứ nhất, nội dung QLNN tỉnh Thanh Hóa kết việc thực quy định thể chế Nhà nước ban hành vận dụng cách sáng tạo tự chủ cấp quyền tỉnh Thứ hai, QLNN Thanh Hóa kinh tế biển chưa xác định rõ ràng tách bạch nhằm thực mục tiêu phát triển kinh tế biển tỉnh, chưa hồn thành trách nhiệm quản lý tạo môi trường động lực tốt cho kinh tế biển tỉnh Thanh Hóa phát triển Thứ ba, giải pháp QNNN kinh tế biển hình thành khẳng định q trình quản lý kinh tế biển hoàn thiện máy QLNN bối cảnh tương lai, thúc đẩy trình QLNN kinh tế biển tỉnh Thanh Hóa cách hiệu lực, hiệu Câu hỏi nghiên cứu là: Về mặt lý thuyết, quyền Thanh hóa phải làm để tạo mơi trường động lực tốt cho phát triển kinh tế biển? Kinh nghiệm tỉnh nước cung cấp cho quyền tỉnh Thanh Hóa học thành cơng thất bại quản lý kinh tế biển? Thực trạng QLNN kinh tế biển quyền tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2010-2016 nào? Cần cải cách đổi QLNN quyền tỉnh Thanh Hóa để kinh tế biển tỉnh phát triển tiềm năng? Khung phân tích mà dựa vào nghiên cứu sinh giải vấn đề đặt mô tả theo sơ đồ sau: Pháp luật sách quản lý kinh tế biển quyền trung ương Mục tiêu QLNN quyền cấp tỉnh kinh tế biển Đặc điểm tỉnh Thanh Hóa Nội dung QLNN quyền tỉnh Thanh Hóa kinh tế biển Hội nhập quốc tế Bộ máy cán QLNN quyền tỉnh Thanh Hóa kinh tế biển Nguyên tắc QLNN quyền cấp tỉnh kinh tế biển Kết QLNN quyền cấp tỉnh kinh tế biển Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ BIỂN CỦA CHÍNH QUYỀN CẤP TỈNH 2.1 KINH TẾ BIỂN VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ BIỂN 2.1.1 Khái quát kinh tế biển 2.1.1.1 Khái niệm kinh tế biển Kinh tế biển hiểu toàn hoạt động kinh tế diễn biển hoạt động kinh tế trực tiếp liên quan đến khai thác biển (tuy diễn biển hoạt động kinh tế nhờ vào yếu tố biển trực tiếp phục vụ hoạt động kinh tế biển dải đất liền ven biển) Theo đó, kinh tế biển bao gồm nhiều lĩnh vực Trong luận án này, sâu vào quản lý nhà nước kinh tế biển mà tỉnh Thanh Hóa lựa chọn để đột phá là: Khai thác thủy hải sản; du lịch; cảng biển, vận tải biển; khu kinh tế 2.1.1.2 Đặc điểm kinh tế biển Thứ nhất, hoạt động sản xuất gắn với khai thác tài nguyên biển Thứ hai, việc tổ chức sản xuất lĩnh vực kinh tế biển phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, chu kỳ sinh vật vị trí khơng gian vùng biển Thứ ba, tính bất định độ rủi ro ngành kinh tế biển cao Thứ tư, kinh tế biển gắn liền với bảo vệ môi trường nguồn tài nguyên biển Thứ năm, kinh tế biển gắn với chủ quyền lãnh thổ quốc gia 2.1.1.3 Vai trò kinh tế biển Kinh tế biển phận quan trọng cấu kinh tế kinh tế quốc dân, góp phần phát triển kinh tế địa phương, quốc gia Kinh tế biển lĩnh vực khai thác tiềm tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế Kinh tế biển góp phần tạo việc làm cho người lao động địa phương Quản lý kinh tế biển góp phần đảm bảo an ninh quốc phòng, giữ vững chủ quyền quốc gia Các ngành kinh tế biển thiết lập Các ngành thiết lập Các ngành - Đánh bắt thủy sản - Nuôi trồng thủy sản - Chế biến thủy sản - Khai thác dầu khí nước sâu - Vận tải biển cực sâu - Cảng biển - Năng lượng gió ngồi khơi - Đóng sửa chữa tàu - Năng lượng tái tạo biển - Khai thác dầu khí ngồi khơi (nước nơng) - Khai khống biển đáy biển - Chế tạo xây dựng hàng hải - Giám sát an toàn hàng hải - Du lịch biển ven biển - Công nghệ sinh học biển - Dịch vụ kinh doanh biển - Sản phẩm dịch vụ biển công - Nghiên cứu, phát triển giáo dục liên nghệ cao quan đến biển - Các ngành khác - Nạo vét biển 2.1.2 Quản lý nhà nước kinh tế biển 2.1.2.1 Khái niệm quản lý nhà nước kinh tế biển Quản lý nhà nước kinh tế biển hoạt động quan hành pháp phân cấp quản lý tài nguyên hoạt động kinh tế biển, đảm bảo cho hoạt động kinh tế biển diễn theo quy định pháp luật, mang lại lợi ích tối đa cho địa phương quốc gia Khái niệm QLNN kinh tế biển hiểu theo nghĩa hẹp, bao gồm hoạt động cụ thể hóa văn luật thành Nghị định, định, thị, thông tư… để điều hành hoạt động liên quan đến tài nguyên biển chủ thể tham gia vào lĩnh vực kinh tế biển 2.1.2.2 Đặc điểm quản lý nhà nước kinh tế biển Thứ nhất, QLNN kinh tế biển gắn với khai thác, bảo vệ tài nguyên biển Thứ hai, việc tổ chức sản xuất ngành kinh tế biển phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, chu kỳ sinh vật vị trí khơng gian vùng biển Thứ ba, tính bất định độ rủi ro ngành kinh tế biển cao khiến QLNN trở nên phức tạp, hay biến động Thứ tư, QLNN kinh tế biển gắn liền với sách đối ngoại quốc gia 2.1.2.3 Vai trò quản lý nhà nước kinh tế biển * Tạo khung khổ pháp lý môi trường thuận lợi cho kinh tế biển phát triển * Quản lý để khai thác bền vững tài nguyên biển *Thúc đẩy phát triển ngành kinh tế biển *Góp phần bảo vệ lãnh thổ quốc gia 2.2 QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ BIỂN CỦA CHÍNH QUYỀN CẤP TỈNH 2.2.1 Thẩm quyền quyền cấp tỉnh quản lý kinh tế biển Theo pháp luật Việt Nam, quyền cấp tỉnh có thẩm quyền sau quản lý kinh tế biển: - Tổ chức thực bảo đảm tuân thủ pháp luật kinh tế biển địa bàn tỉnh - Xây dựng quy hoạch phát triển kinh tế biển tỉnh - Ban hành thực thi sách đầu tư công xây dựng sở hạ tầng, mạng lưới hậu cần biển, phát triển kinh tế huyện đảo, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần dân cư sinh sống đảo, - Ban hành thực thi sách khuyến khích phát triển ngành kinh tế biển tùy theo lợi địa phương - Thực tra, phối hợp với Bộ Quốc phòng Bộ Cơng an tuần tra, kiểm soát biển - Phối hợp với quan nhà nước trung ương, địa phương thúc đẩy liên kết vùng, thực quy hoạch vùng, bảo đảm tính thống quản lý để phát triển kinh tế biển 10 2.2.2 Mục tiêu quản lý nhà nước kinh tế biển quyền cấp tỉnh *Mục tiêu phát triển kinh tế biển *Mục tiêu xã hội *Mục tiêu bảo vệ tài nguyên biển *Mục tiêu bảo vệ chủ quyền, an ninh biển đảo 2.2.3 Nguyên tắc QLNN kinh tế biển quyền cấp tỉnh Tập trung thống Quản lý nhà nước kinh tế biển quyền cấp tỉnh phải có hiệu lực hiệu tối đa Quản lý nhà nước kinh tế biển quyền cấp tỉnh phải toàn diện phù hợp với thực tế địa phương 2.2.4 Nội dung quản lý nhà nước kinh tế biển quyền cấp tỉnh 2.2.4.1 Tuyên truyền chủ trương Đảng, pháp luật Nhà nước, sách Chính phủ quyền địa phương quản lý nhà nước để phát triển kinh tế biển 2.2.4.2 Xây dựng chiến lược quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế biển địa bàn tỉnh 2.2.4.3 Xây dựng tổ chức thực sách ưu đãi phát triển kinh tế biển địa bàn tỉnh 2.2.4.4 Kiểm tra, giám sát, xử lý tranh chấp lĩnh vực kinh tế biển 2.2.5 Bộ máy cán quản lý nhà nước cấp tỉnh kinh tế biển Chính phủ thống quản lý nhà nước biển phạm vi nước Các Bộ, quan ngang Bộ UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phạm vi thực QLNN biển Quản lý kinh tế biển tỉnh UBND tỉnh quản lý UBND giao cho sở: TN-MT, NN-PTNN, GTVT, XD quản lý theo ngành có liên quan đến kinh tế biển Bộ máy quản lý khác quản lý tổng hợp thống biển hải đảo Chi cục biển hải đảo thuộc Sở TN - MT UBND tỉnh giao quản lý 2.2.6 Nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước cấp tỉnh kinh tế biển 2.2.6.1 Nhân tố khách quan *Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh có tác động lớn đến QLNN cấp tỉnh kinh tế biển Việc ban hành pháp luật, lập quy hoạch, tổ chức thực phải tính kỹ, lượng hóa tốt yếu tố *Thị trường nước quốc tế * Quan hệ với nước láng giềng biển 2.2.6.2 Nhân tố chủ quan Thứ nhất, khung khổ, sách quốc gia quản lý quản lý kinh tế biển 11 Thứ hai, tiềm lực tài tỉnh Thứ ba, phân cấp hệ thống quan nhà nước quản lý kinh tế biển Thứ tư, lực máy quản lý cấp tỉnh Thứ năm, hỗ trợ Trung ương Thứ sáu, phối hợp tỉnh khác 2.3 KINH NGHIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ BIỂN CỦA MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG 2.3.1 Kinh nghiệm tỉnh Nghệ An Kinh nghiệm quản lý nhà nước kinh tế biển Nghệ An là: Quản lý kinh tế biển, lấy ngành thuỷ sản, du lịch làm Đẩy mạnh đánh bắt xa bờ đồng thời với nuôi trồng, chế biến thuỷ sản Hiện Nghệ An có cảng biển, có cảng biển địa phương quản lý Tỉnh trọng khai thác cảng biển, sửa chữa tàu thuyền dịch vụ hậu cần nghề cá Nghệ An coi trọng việc quản lý du lịch, khai thác hải sản, cảng biển xây dựng sở hạ tầng ven biển, tổng kết rút kinh nghiệm hàng năm Phát triển đồng có hiệu việc nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản Đẩy mạnh công nghiệp chế biến thuỷ sản, nâng cao giá trị sản phẩm thuỷ sản 2.3.2 Kinh nghiệm Thành phố Đà Nẵng Kinh nghiệm quản lý nhà nước kinh tế biển Đà Nẵng là: Tăng cường công tác thẩm định đánh giá dự án phát triển kinh tế lớn, nhằm làm giảm thiểu tối đa tác động xấu đến môi trường tài nguyên Tăng cường công tác đạo hệ thống kết cấu hạ tầng bán đảo quy hoạch đầu tư phát triển theo hướng đại, đáp ứng yêu cầu phát triển KT-XH bán đảo, phục vụ cho phát triển du lịch, dịch vụ Phát triển khoa học công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực có tay nghề cao Khai thác nguồn tài nguyên cách hợp lý 2.3 Kinh nghiệm tỉnh Quảng Ninh Kinh nghiệm QLNN kinh tế biển Quảng Ninh là: Xây dựng đề xuất với Chính phủ ban hành chế đặc biệt cho thu hút vốn cho đầu tư phát triển xây dựng sở hạ tầng then chốt; đầu tư có trọng điểm; thu hút nguồn vốn: (1) Phát triển du lịch ngành mũi nhọn (2) Phát triển kết cấu hạ tầng quan trọng: giao thông huyết mạch nối huyện ven biển bên ngoài; hệ thống cấp, nước, xử lý rác thải thị ven biển; bệnh viện; (3) Phát triển kinh tế nông thơn xóa đói giảm nghèo; (4) Quản lý tài nguyên ven biển hoạt động tạo kế sinh nhai Xây dựng chế, sách cụ thể để thu hút, đào tạo, sử dụng phát triển nguồn nhân lực phục vụ quản lý kinh tế biển Tập trung đầu tư cho đào tạo ngành kinh tế biển trọng tâm, mũi nhọn Tăng cường hợp tác quốc tế, mở cửa cho nhà đầu tư nước đào tạo nhân lực biển để tiếp thu công nghệ đào 12 tạo tiên tiến, trang bị huấn luyện đại Hợp tác khai thác nguồn lợi từ biển sở bảo đảm chủ quyền quốc gia tơn trọng lợi ích bên có liên quan Thúc đẩy phát triển KH-CN biển, phát triển ngành mới, đặc biệt công nghệ thông tin vào công tác quản lý khai thác cảng; cải cách thủ tục hành du lịch biển, tạo điều kiện thuận lợi cho du khách nước đến tỉnh 2.3.3 Bài học rút cho tỉnh Thanh Hóa Qua nghiên cứu kinh nghiệm QLNN địa phương rút học kinh nghiệm sau cho tỉnh Thanh Hóa: i) Từ thực tiễn công tác quản lý kinh tế biển Việt Nam nhiều vấn đề bất cập Nhận thức vai trò kinh tế biển cấp lãnh đạo, quyền địa phương người dân chưa cao; ii) Tổ chức đa dạng hình thức tuyên truyền để nâng cao nhận thức chủ quyền biển, tiềm năng, lợi thế, biển; iii) Đa dạng hóa việc thu hút nguồn lực đầu tư quản lý kinh tế biển, khai thác tốt sử dụng có hiệu chế hỗ trợ Trung ương đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế biển; iv) Tăng cường kiểm sốt, phòng ngừa xử lý nhiễm, cố mơi trường biển; vi) Cần củng cố, hồn thiện máy QLNN kinh tế biển đảo từ tỉnh đến huyện; vii) Chú ý đầu tư trang thiết bị cho QLNN kinh tế biển; viii, Phối hợp chặt chẽ quản lý kinh tế biển với củng cố quốc phòng, an ninh biển Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ BIỂN CỦA TỈNHTHANH HOÁ 3.1 THỰC TRẠNG KINH TẾ BIỂN TỈNH THANH HOÁ 3.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hoá 3.1.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên Thanh Hóa tỉnh thuộc vùng Bắc Trung Bộ, có diện tích tự nhiên 11.134,73 km2, cách thủ Hà Nội 150 km phía Nam; phía Bắc giáp tỉnh Sơn La, Hòa Bình Ninh Bình; phía Nam giáp tỉnh Nghệ An; phía Tây giáp tỉnh Hủa Phăn nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào; phía đơng giáp vịnh Bắc Bộ Có thể thấy tỉnh Thanh Hóa tọa lạc vị trí địa lý, trị quan trọng, thuận lợi giao thông đường bộ, đường sắt, đường thủy đường hàng không Vùng biển ven biển Thanh Hóa có tài nguyên phong phú, đa dạng bật tài nguyên: thủy, hải sản, tài nguyên du lịch biển tiềm xây dựng cảng nước sâu dịch vụ hàng hải Thanh Hóa quản lý số ngư trường rộng lớn với nhiều loại hải sản quý tôm hùm, mực, 3.1.1.2 Đặc điểm kinh tế- xã hội Sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản phát triển theo hướng nâng cao suất, chất lượng, hiệu Dịch vụ có chuyển biến tích cực quy mơ, loại hình chất lượng Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm ước đạt 11,9% Năm 2015, giá trị sản xuất gấp 1,8 lần năm 2010 13 3.1.2 Tiềm kết quản lý kinh tế biển cuả tỉnh Thanh Hoá 3.1.2.1 Tiềm kết khai thác tài nguyên thuỷ sản Về lực khai thác hải sản: Tổng phương tiện khai thác thủy sản năm 2010 8.713 chiếc, năm 2015 giảm xuống 7.488 Số lượng tàu cá đánh bắt xa bờ tăng từ 636 (năm 2010) tàu lên 1.051 tàu năm 2015 (tăng 415 tàu) Tỉnh có sách giảm tàu đánh bắt gần bờ, tăng tàu đánh bắt xa bờ đến đầu năm 2018, số tàu đánh bắt xa bờ loại từ 90CV trở lên lên tới 1.801 chiếm 24,2% tổng số tàu Về sản lượng khai thác: Sản lượng khai thác tăng 74.047 năm 2010 lên 77.491 năm 2011(tăng 102%) Tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2010-2015 đạt 12,07%/ năm Đến năm 2016 tăng lên 100.258 tấn, năm 2017: 107.140 Tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2010- 2017 đạt gần 14%/ năm 3.1.2.2 Tiềm kết kinh tế hàng hải, cảng biển Dự kiến, từ đến năm 2020, cảng Nghi Sơn đầu tư mở rộng lên 30 bến, lượng hàng hóa thơng qua cảng ước đạt 15 đến 20 triệu tấn/năm Hiện tại, tỉnh Thanh Hóa cấp phép đầu tư cho 15 bến, có bến đưa vào khai thác Hàng hóa xếp dỡ qua cảng chủ yếu qua cảng Nghi Sơn với lượng hàng hóa xếp dỡ chiếm 85% tổng lượng hàng hóa Năm 2011, hàng hóa xếp dỡ qua cảng tăng 44,67% so với năm 2010 Đến năm 2015, lượng hàng hóa xếp dỡ qua cảng tăng lên 4.582 nghìn ( tăng 59,45%) so với năm 2012 Đây tín hiệu tốt cho ngành vận tải biển nước giới Đến 5/2018, cảng nước sâu Nghi Sơn đón tầu có trọng tải 100.000 vào cảng Cảng có tính chất điểm nhấn cảng Nghi Sơn- Hòn Mê: Đây bến cảng tổng hợp, bến container, bến chuyên dụng phục vụ KKT Nghi Sơn (Bến suất nhà máy lọc hóa dầu, than nhiệt điện, xi măng, cơng nghiệp đóng tàu, xuất, nhập xăng dầu ), cảng Chính phủ xác định cảng loại hệ thống cảng biển Việt nam 3.1.2.3 Tiềm kết du lịch biển Với đường bờ biển dài 102km, Thanh Hóa có nhiều bãi tắm đẹp Sầm Sơn (Thành phố Sầm Sơn), Hải Tiến (huyện Hoằng Hóa), Hải Hòa (huyện Tĩnh Gia Để du lịch phát triển nhanh bền vững, tỉnh Thanh Hóa xác định du lịch biển, đảo trở thành sản phẩm du lịch mũi nhọn tỉnh đến năm 2025, tầm nhìn 2030 Theo đó, Thanh Hóa đề mục tiêu cụ thể loại hình du lịch biển đến năm 2020 đón 8,4 triệu lượt khách (trong khách quốc tế 248.000 lượt), phục vụ 17,5 triệu ngày khách, tổng thu ước đạt 16.500 tỷ đồng; năm 2025: đón 13,5 triệu lượt khách, đến năm 2030 đón 22 triệu lượt khách (khách quốc tế 1,2 triệu lượt), phục vụ 51,6 triệu ngày khách, tổng thu ước đạt 88.500 tỷ đồng 14 3.1.2.4 Tiềm dân số nguồn lực Thanh Hóa có khoảng 3.512.721 người Số người độ tuổi lao động 2.209,500 người chiếm 63,2% dân số toàn tỉnh Vùng biển Thanh Hóa địa bàn tập trung dân cư, diện tích chiếm 11,1% diện tích tồn tỉnh dân số chiếm 31,62% dân số toàn tỉnh, mật độ dân cư vùng cao gấp 2,85 lần so với mật độ dân cư chung tỉnh Dân cư hầu hết sinh sống nông thôn, làm nghề nông, nghề thủy sản 3.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ KINH TẾ BIỂN CỦA TỈNH THANH HỐ 3.2.1 Phân tích thực trạng tuyên truyền chủ trương Đảng, pháp luật Nhà nước cụ thể hóa quan điểm Đảng Nhà nước ban hành văn pháp quy kinh tế biển tỉnh Thanh Hóa Tỉnh Thanh Hóa xây dựng kế hoạch cơng tác tuyên truyền Luật Biển Việt Nam Nghị số 09-NQ/TW ngày 09/02/2007 Hội nghị lần thứ Tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X thơng qua Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 đưa Việt Nam “trở thành quốc gia mạnh biển, giàu lên từ biển, phát triển toàn diện ngành, nghề biển…” 3.2.2 Phân tích thực trạng xây dựng giám sát thực quy hoạch, kế hoạch kinh tế biển tỉnh Thanh Hóa Tỉnh chủ động xây dựng thực quy hoạch, kế hoạch kinh tế biển số lĩnh vực: Về du lịch biển tập trung lãnh đạo, đạo huy động nguồn lực đưa du lịch Thanh Hóa trở thành ngành kinh tế mũi nhọn vào năm 2020; đến năm 2025 thành ngành cơng nghiệp “khơng khói”, đóng góp quan trọng vào phát triển KT-XH tỉnh trở thành trọng điểm du lịch nước Khai thác chế biển hải sản có thương hiệu nước xuất Khu kinh tế Nghi Sơn KCN trở thành động lực quan trọng, có sức lan tỏa, thúc đẩy phát triển cơng nghiệp, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động nhân tố định kết thực Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XVIII Trong năm 2017, KKT Nghi Sơn Bộ Kế hoạch Đầu tư đánh giá số KKT có tốc độ phát triển nhanh xếp thứ 02 KKT nước Xây dựng chiến lược quản lý kinh tế biển quản lý tài nguyên môi trường biển theo quan điểm phát triển bền vững 3.2.3 Phân tích thực trạng ban hành thực thi hệ thống sách khuyến khích phát triển kinh tế biển tỉnh Thanh Hóa Tỉnh có nhiều chủ trương, sách ưu tiên đầu tư phát triển kinh tế ven biển Tỉnh ủy, UBND ban hành chương trình hành động thực Nghị Trung ương (Khóa X) chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020, nhiệm vụ chủ yếu tập trung nguồn lực, khai thác tốt tiềm năng, mạnh 15 để phát triển kinh tế biển Đồng thời Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XVIII đề chương trình trọng tâm Quản lý tốt ngành kinh tế biển Tỉnh triển khai dự án lớn đê chắn sóng, khu tránh trú bão Lạch Trường, bến cảng Nhà máy thép Nghi Sơn xây dựng khu neo đậu tàu thuyền, dịch vụ hậu cần nghề cá quan tâm đầu tư Hiện nay, vùng biển có cảng lớn, lực ngày cải thiện, đáp ứng yêu cầu dịch vụ hậu cần sau khai thác Cảng Lạch Hới đáp ứng cho 2.600- 3.000 lượt tàu thuyền vào làm dịch vụ, với sản lượng hải sản từ 15.000 đến 20.000 nghìn 3.2.4 Phân tích thực trạng tra, kiểm tra, giải tranh chấp lĩnh vực kinh tế biển tỉnh Thanh Hóa Để tăng cường công tác quản lý biển tỉnh Thanh hóa có hiệu lực, hiệu quả, tỉnh tăng cường công tác tra, kiểm tra hoạt động các ngành, lĩnh vực kinh tế biển để làm rõ vai trò, trách nhiệm quan, đơn vị, doanh nghiệp hoạt động biển vùng ven biển 3.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ KINH TẾ BIỂN CỦA TỈNH THANH HỐ 3.3.1 Thành cơng quản lý nhà nước kinh tế biển tỉnh Thanh Hóa Một là, QLNN kinh tế biển sở, điều kiện thuận lợi cho kinh tế biển phát triển Hai là, đời sống dân cư vùng ven biển cải thiện Phát triển KT-XH tỉnh đạt tốc độ tăng trưởng ước đạt 12,5%/ năm cao bình quân chung tỉnh Sản xuất công nghiệp tăng trưởng khá, giá trị sản xuất ước tăng 14,2% Ba là, tài nguyên, môi trường biển bước đầu bảo tồn Bốn là, an ninh, trật tự, chủ quyền biển thuộc Tỉnh giữ vững 3.3.2 Hạn chế quản lý nhà nước kinh tế biển tỉnh Thanh Hóa Một là, QLNN kinh tế biển chưa đáp ứng với yêu cầu quản lý tiềm Kinh tế biển Thanh Hóa đạt bước tiến quan trọng, bộc lộ hạn chế là: Cơ cấu ngành, nghề chưa hợp lý, phương thức khai thác kinh tế biển chủ yếu sản xuất qui mô nhỏ vừa Nhận thức vai trò, vị trí biển kinh tế biển cấp, ngành, địa phương ven biển người dân chưa đầy đủ, chưa chuẩn bị điều kiện để vươn vùng biển quốc tế, chưa xây dựng sản phẩm du lịch đặc trưng Các cơng trình hạ tầng kỹ thuật biển yếu kém, đầu tư thiếu tập trung nên chưa tạo dựng điểm đột phá nhanh mạnh Hai là, mơi trường chế, sách cải thiện có đổi năm trước, chưa đủ mạnh, thiếu chế, sách đặc thù mang tính đột phá để khai thác mạnh, phát triển kinh tế biển, đảo sử dụng nguồn nhân lực dồi vùng, Tình hình khai thác, sử dụng biển hải đảo chưa hiệu quả, thiếu bền vững 16 Ba là, vấn đề bảo vệ tài nguyên, môi trường biển chưa coi trọng mức Còn nghiêng ưu tiên khai thác tài nguyên biển dạng vật chất, không tái tạo, giá trị chức năng, phi vật chất có khả tái tạo hệ thống tài nguyên biển trọng Một số khu biển ven bờ bị ô nhiễm Hệ thống sở nghiên cứu khoa học-công nghệ biển, đào tạo nguồn nhân lực cho kinh tế biển; sở quan trắc, dự báo, cảnh báo biển, thiên tai biển, trung tâm tìm kiếm cứu hộ, cứu nạn, ven biển nhỏ bé, trang bị thơ sơ Các phương thức quản lý biển mới, tiên tiến chậm áp dụng Bốn là, thiếu vốn đầu tư cho ngư dân đầu tư đóng tàu có trọng tải lớn 250 CV trở lên vươn khơi xa, khai thác hải sản vùng đánh cá chung biển xa 3.3.3 Nguyên nhân hạn chế quản lý nhà nước kinh tế biển tỉnh Thanh Hóa Thứ nhất: Quản lý Nhà nước kinh tế biển chưa có chiến lược tổng thể, dài hạn Qua điều tra, khảo sát xã hội với huyện, thành phố ven biển với gần 600 người hỏi có đến 159 người đánh giá chưa có chiến lược tổng thể dài hạn Quy mô sản xuất, chưa tương xứng với tiềm (136 người); cấu ngành nghề bất cập; Theo đó, phương thức khai thác biển chủ yếu hình thức sản xuất đầu tư nhỏ, sử dụng công nghệ lạc hậu, khai thác tài nguyên dạng thơ, theo số lượng Thứ hai: Quy mơ bố trí sản xuất, hình thành cấu kinh tế biển mang tính tập thể chưa cao, đặc biệt cấu vùng chưa quan tâm mức Qua điều tra khảo sát có đến 26,7% trả lời khiếm khuyết, khó khăn thực quản lý kinh tế biển Tình trạng quản lý đơn ngành, phân tán chủ yếu, dẫn đến thiếu liên hệ, phối hợp chặt chẽ Sở, ngành công tác quản lý, bảo vệ môi trường biển Thứ ba: Vận dụng kinh tế tri thức vào hoạt động khai thác tài nguyên biển hạn chế, qua điều tra khảo sát có đến 191 người= 31,8% trả lời vận dụng kinh tế tri thức vào khai thác hải sản hạn chế Sự hoạt động kinh tế tư nhân thiếu kiểm sốt Trong thu hút đầu tư nước ngồi nhiều bất cập theo đánh giá số tổ chức khoa học có uy tín, đa dạng sinh học biển nguồn lợi thủy, hải sản đã, có chiều hướng giảm dần trữ lượng, sản lượng kích thước cá đánh bắt Thứ tư: Hoạt động kinh tế biển tự phát, chưa quản lý hổ trợ đầu tư hướng Cùng với đó, sở hạ tầng vùng biển, ven biển, hệ thống cảng biển, đường giao thông nối huyện ven biển khu du lịch biển tỉnh yếu kém, chưa liên minh thành doanh nghiệp, tập thể HTX đủ quy mô 17 Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ BIỂN CỦA TỈNH THANH HỐ 4.1 PHƯƠNG HƯỚNG HỒN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ BIỂN CỦA TỈNH THANH HỐ Dự báo đến năm 2025, tầm nhìn năm 2030 Mục tiêu tổng quát phát triển KT - XH nhanh, bước tạo chuyển biến chất lượng tăng trưởng sức cạnh tranh hiệu kinh tế “Phấn đấu đến năm 2025, Thanh Hóa trở thành tỉnh nước, đến năm 2030 trở thành tỉnh công nghiệp theo hướng đại“ Trên sở đó, mục tiêu cụ thể đến năm 2020, tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm địa bàn (GRDP) bình quân năm đạt 12 - 13%; GRDP bình quân đầu người đạt từ 3.600 USD trở lên, thu nhập thực tế dân cư năm 2020 gấp 4,4 lần năm 2010.Từ mục tiêu trên, xác định chương trình trọng tâm, đột phá đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 gồm: Phát triển khu kinh tế Nghi Sơn khu công nghiệp; chương trình phát triển du lịch; chương trình đào tạo nguồn nhân lực Phấn đấu đến năm 2025, Thanh Hóa trở thành trung tâm du lịch, cảng biển vùng Bắc Trung nước, tốc độ tăng trưởng dịch vụ bình quân năm đạt 8,9% Là tỉnh với số dân đông 3,5 triệu người Vùng biển ven biển cho thấy, với 123 ngàn diện tích đất đai, với triệu dân sinh sống ven biển điều kiện để xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH vùng biển 4.1.1 Những yêu cầu quản lý nhà nước kinh tế biển tỉnh Thanh Hoá - u cầu tái cấu, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng: Về chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế Chuyển đổi mơ hình tăng trưởng chủ yếu theo chiều rộng (dựa vào tài nguyên, lao động, vốn ) sang mơ hình tăng trưởng hợp lý theo chiều sâu đến năm 2020 năm tăng trưởng chủ yếu theo chiều sâu Về định hướng phát triển ngành: Ưu tiên phát triển mạnh ngành, sản phẩm cơng nghiệp, dịch vụ có hàm lượng khoa học công nghệ, giá trị gia tăng cao; phát triển kinh tế biển, vùng kinh tế động lực; phấn đấu đến năm 2020 có sản phẩm, lĩnh vực sản xuất đạt trình độ quốc gia khu vực Phấn đấu đến năm 2025, xây dựng Thanh Hóa thành tỉnh có cơng nghiệp, dịch vụ đại với tốc độ thị hóa cao trở thành tỉnh có kinh tế nằm tốp đầu nước Định hướng phát triển kinh tế biển đến 2025, tầm nhìn 2030 Giai đoạn 2016-2020: Tập trung đẩy mạnh tái cấu ngành nông nghiệp, phát triển vùng sản xuất nông, lâm, thủy sản hàng hóa quy mơ lớn gắn với chế biến tiêu thụ sản phẩm; xây dựng thương hiệu sản phẩm nơng, lâm, thủy sản có lợi cạnh tranh tỉnh Xây dựng đồng kết cấu hạ tầng khu, điểm du lịch; ưu tiên thu hút dự án đầu tư khách sạn tiêu chuẩn 4-5 sao, khu resort, khu vui chơi giải trí thành phố Sầm Sơn, Khu kinh tế Nghi Sơn số khu du lịch khác tỉnh; đẩy nhanh tiến độ thực dự án sân golf Quảng Cư để thu hút du khách Phấn đấu, đến năm 2020 đón 9.000.000 lượt khách có 230.000 lượt khách du lịch quốc tế 18 Đến năm 2030: Phát triển mạnh kinh tế biển gắn với bảo đảm quốc phòng, an ninh Tập trung đầu tư hạ tầng kinh tế Nghi Sơn Phát triển ngành cơng nghiệp có lợi như: Lọc hóa dầu sau lọc hóa dầu, xi măng, nhiệt điện, chế biến nông, thủy sản Đầu tư hệ thống cảng biển để phát triển mạnh dịch vụ cảng, vận tải biển Phát triển đa dạng loại dịch vụ để phát triển mạnh dịch vụ cảng, vận tải biển Phát triển lọai dịch vụ, logicstics, thương mại, du lịch, ngân hàng, tài Quản lý ngành du lịch Thanh Hóa phát triển hướng thành trung tâm du lịch nước du lịch nghỉ dưỡng biển du lịch văn hóa có chất lượng cao, đạt chuẩn quốc tế Từng bước xây dựng đảo Mê trở thành cảng trung chuyển cho cảng Nghi Sơn; từ năm 2025 xây dựng Đảo Mê thành đảo du lịch gắn với bảo vệ quốc phòng, an ninh biển 4.1.2 Thời thách thức đặt trước quản lý nhà nước kinh tế biển tỉnh Thanh Hoá 4.1.2.1 Thời Từ đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2025 Vùng biển ven biển Bắc Trung Bộ dải ven biển miền Trung phát triển có tác động đến nâng cấp sở hạ tầng khu vực ven biển tỉnh Thanh Hóa Tỉnh ban hành chiến lược phát triển kinh tế biển với sách đầu tư có hiệu cho ngư dân trang thiết bị máy móc, đóng tàu thuyền từ 90CV- 500CV để ngư dân vươn khơi bám biển khai thác đánh bắt hải sảnvùng đánh bắt chung nhằm tăng sản lượng, chất lượng, nguồn thủy, hải sản tỉnh Đặc biệt, Nghị Trung ương (khóa XII) đưa chủ trương lớn “ Đến năm 2030, phát triển thành công, đột phá ngành kinh tế biển “ Trong trình quản lý kinh tế biển quản lý theo hướng mở, bước đầu hình thành phát triển cụm khu kinh tế tổng hợp ven biển trung tâm giao lưu kinh tế kết hợp bến cảng bốc dỡ, khu Nghi Sơn, khu du lịch Sầm Sơn trung tâm phát triển kinh tế hướng biển, du lịch biển, thị hóa nghiên cứu khoa học biển, Hệ thống thể chế quản lý nhà nước tổng hợp thống biển hải đảo từ Trung ương xuống địa phương bước đầu thiết lập Hệ thống sách, pháp luật, quy phạm công tác điều tra tài nguyên, quản lý môi trường biển xây dựng để phục vụ quản lý ngành 4.1.2.2 Thách thức Trước hết nhận thức vai trò, vị trí biển kinh tế biển cấp, ngành, địa phương ven biển người dân chưa đầy đủ; quy mơ kinh tế biển nhỏ bé, chưa tương xứng với tiềm Cơ sở hạ tầng vùng biển, ven biển xã đảo yếu kém, Vốn hỗ trợ cho ngư dân đóng tàu đánh bắt gần bờ xa bờ nguồn lực đầu tư hạn chế Các sở nghiên cứu KH-CN biển, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho kinh tế biển hạn chế; trạm quan trắc, dự báo, cảnh báo biển, thiên tai biển, trung tâm tìm kiếm cứu hộ, cứu nạn, ven biển nhỏ bé, trang bị thơ sơ Sự tham gia cộng đồng địa phương vào tiến trình quản lý thụ động, chưa làm rõ vấn đề sở hữu, sử dụng đất ven biển mặt nước biển cho người dân địa phương ven biển Cơng tác kiểm tra, kiểm sốt, cấp thu hồi 19 giấy phép sử dụng, khai thác tài nguyên biển chậm triển khai lĩnh vực quản lý tài nguyên biển 4.1.3 Phương hướng hoàn thiện quản lý nhà nước kinh tế biển tỉnh Thanh Hóa Thay đổi bước tư ý thức tổ chức hoạt động quản lý nhà nước kinh tế biển Đảm bảo tính hệ thống, đồng toàn diện quản lý nhà nước nhằm phát triển kinh tế biển Nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước kinh tế biển, góp phần phát triển kinh tế tỉnh Hiệu lực, hiệu quản lý nâng lên quyền doanh nghiệp giải tốt mối quan hệ với thị trường, thực tốt chế cửa, chuyển biến cải cách hành 4.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ BIỂN CỦA TỈNH THANH HOÁ 4.2.1 Nâng cao chất lượng tăng cường tính tuân thủ quy hoạch, kế hoạch kinh tế biển Chiến lược, quy hoạch kinh tế biển chủ yếu thực tầm quốc gia mà tỉnh đơn vị thực Do vậy, Thanh Hóa, quan trọng thực tuân thủ biện pháp quy hoạch, chiến lược Trung ương Tuy nhiên, lĩnh vực phạm vi phân cấp, biện pháp quy hoạch cấp tỉnh quan trọng Về nhóm giải pháp liên quan đến chiến lược quy hoạch, tỉnh Thanh Hóa cần qn triệt cơng tác tun truyền nâng cao nhận thức, trách nhiệm cấp ủy Đảng, quyền địa phương việc thực Nghị Trung ương khóa X Nghị TW8(khóaXII) Chiến lược biển Việt Nam, Thực tốt Luật: Luật Biển Việt Nam, Luật Tài nguyên, Môi trường biển hải đảo văn quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Luật nêu Đặc biệt tuyên truyền nâng cao nhận thức cán bộ, đảng viên, nhân dân địa phương ven biển Xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội sách phát triển, sở mục tiêu chung tỉnh, cần xây dựng quy hoạch tổng thể đề sách phát triển vùng Tiếp đến, hồn thiện sách phát triển kinh tế biển theo hướng gắn bó chặt chẽ với giải vấn đề xã hội mơi trường, phòng ngừa thích ứng với biến đổi khí hậu Việt nam Đối với Thanh Hóa, vùng biển vùng có nhiều tiềm năng, dân cư vùng có nhiều hội việc làm, kinh tế phát triển khá, đời sống hẳn vùng khác tỉnh Tuy vậy, phát triển kinh tế ven biển chưa thực bền vững, tiềm lợi chưa phát huy mạnh Nhiều vấn đề xã hội nảy sinh, cần ý: Quan tâm đến việc làm, thu nhập nông thôn ven biển.Trong trình CNH, HĐH, vấn đề di dân nông thôn, thành thị diễn mạnh mẽ tỉnh, đặc biệt vùng ven biển Bảo đảm thu nhập cho người dân ven biển vừa hạn chế bớt xu hướng di chuyển, vừa tạo sức hút lao động có kinh nghiệm lao động trẻ khu vực ven biển 20 Quy hoạch, kế hoạch dài hạn góp phần nâng cao giá trị tiềm biển, vùng ven biển thông qua tác động đến trình khai thác, sử dụng biển, vùng ven biển nhằm tạo sản phẩm dịch vụ chất lượng cao, mà giữ tính bền vững tự nhiên Để quản lý kinh tế biển bền vững phải: Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng nhận thức xã hội tác động biến đổi khí hậu, đặc biệt cần hoạch định sách, quản lý nhà nước, quản lý doanh nghiệp, tổ chức xã hội toàn thể nhân dân tỉnh Có kế hoạch quản lý, khuyến khích khu cơng nghiệp, khu du lịch, cảng biển khu vực đánh bắt, nuôi trồng thủy sản theo cách quản lý 4.2.2 Hoàn thiện hệ thống sách khuyến khích phát triển kinh tế biển địa bàn tỉnh * Hồn thiện hệ thống sách quản lý kinh tế biển theo hướng xây dựng sở hạ tầng hoàn chỉnh, nguồn nội lực để phát triển bền vững Muốn đạt thành quản lý kinh tế biển, cần xây dựng qui hoạch, kế hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội ven biển tỉnh Thanh Hóa đến năm 2030 * Hồn thiện sách nhằm đưa vùng biển ven biển Thanh Hóa trở thành vùng phát triển động, với việc quản lý, điều chỉnh phát triển đồng khu đô thị ven biển, cảng biển, khu công nghiệp sở xây dựng nông thôn mới, gắn tăng trưởng kinh tế biển với giải tốt môi trường xã hội, khắc phục biến đổi khí hậu Trên sở Đề án mở rộng KKT Nghi Sơn, với diện tích khoảng 106.000 ha, đó: 66.497,57 đất liền đảo, 39.502,43 mặt nước Trong phát triển cảng Nghi Sơn KCN mới: nhà máy xi măng, nhà máy sửa chữa tàu biển, nhà máy nhiệt điện Khai thác cửa lạch; xây dựng Ghép thành trung tâm giao lưu kinh tế Bắc- Nam Xây dựng hệ thống cảng Nghi Sơn, cảng trung chuyển quan trọng, cảng Lễ Môn bước vào hoạt động Đa dạng hóa loại hình dịch vụ: Dịch vụ hậu cần nghề cá, dịch vụ thương mại; đồng thời bước phát triển ngành dịch vụ cao cấp, tài ngân hàng Khuyến khích phát triển ngành du lịch biển: Từng bước xây dựng đại hóa sở hạ tầng khu du lịch biển Sầm Sơn- Đô thị du lịch quốc gia, trở thành tâm điểm du lịch tỉnh nước * Hoàn thiện sách phát triển kinh tế biển theo hướng coi trọng phát huy lợi tuyệt đối, nâng cao lợi so sánh sản phẩm vùng biển Lợi so sánh phụ thuộc vào việc thu hút tạo lập nguồn lực người Từ có Quyết định mở rộng KKT Nghi Sơn Thủ tướng Chính phủ, tỉnh tạo lập thu hút nguồn lực để tạo lợi so sánh lĩnh vực sản xuất công nghiệp vận tải biển Có sách hỗ trợ để giá thành vận tải biển qua cảng ngày cải thiện để thu hút khách hàng ngày nhiều cập bến cảng Nghi Sơn * Khuyến khích sách phát triển kinh tế biển theo hướng hội nhập phát triển với kinh tế nước, khu vực giới Khuyến khích sách phát triển kinh tế biển tỉnh Thanh Hóa cần hội nhập với vùng kinh tế nước, khu vực giới 21 Tất lĩnh vực kinh tế biển mở rộng chủ yếu nhờ mở rộng hợp tác với bên ngồi Có thể thấy quan hệ hợp tác, hội nhập quốc tế Việt nam có nhiều cố gắng đổi sách thu hút FDI, thương mại, hải quan * Phát triển kết cấu hạ tầng cho vùng biển ven biển Một đô thị ven biển, vấn đề quan trọng hàng đầu thiết kế xây dựng sở hạ tầng vùng ven biển Kinh nghiệm tỉnh chương cho thấy quản lý kinh tế biển, xây dựng đô thị ven biển cần phải đầu tư xây dựng sở hạ tầng, xây dựng đường giao thông biển giao thông đường ven biển cách đồng Thứ nhất, phát triển mạng lưới cấp điện; Thứ hai, phát triển hạ tầng Thông tin truyền thông; Thứ ba, hạ tầng giao thông; Thứ tư, phát triển hạ tầng thủy lợi- thủy sản; Thứ năm, phát triển hệ thống cấp nước Để thị, KKT, KCN phát triển, cần xây dựng nhà máy nước với công suất lớn 10.000 m3/ ngày,đêm với công nghệ đại cho Thành phố Sầm Sơn, Nghi Sơn, nhà máy nước 10.000 m3/ngày đêm cho trung tâm huyện lỵ khác Đầu tư xây dựng hệ thống cấp, nước với cơng nghệ đại, tiên tiến nước phục vụ nhu cầu sinh hoạt sản xuất kinh doanh * Chính sách đầu tư, tài thị trường cho phát triển kinh tế biển Việc phát triển kinh tế biển xây dựng thị ven biển đòi hỏi nguồn đầu tư lớn Theo quy hoạch tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020 tổng nhu cầu vốn đầu tư 2011- 2020 khoảng 452 nghìn tỷ đồng Đây nguồn vốn lớn, chia thành giai đoạn, giai đoạn đầu 2011- 2015 115,7 nghìn tỷ đồng, giai đoạn 2016- 2020 336,3 nghìn tỷ đồng Vì phải có giải pháp đồng tích cực để huy động vốn đầu tư: *Chính sách tạo lập thị trường cho sản phẩm kinh tế biển Thị trường khâu định đến phát triển KT-XH Với thị trường nội tỉnh, với gần 3,6 triệu dân với khoảng 6,2 triệu lượt khách Thị trường nội tỉnh có ý nghĩa quan trọng, nơi sinh thị trường tiêu thụ sản phẩm cho số ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, nông nghiệp tỉnh * Phát triển nguồn nhân lực thông qua đào tạo cho phát triển kinh tế biển vùng ven biển Trong hội nhập quốc tế đòi hỏi chất lượng sản phẩm phải có tính cạnh tranh Trên sở đội ngũ lao động dồi dào, cần đội ngũ người lao động có trình độ kỹ thuật, tay nghề cao để ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất để nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng suất giảm giá thành Năm 2015, số người độ tuổi lao động 2.683 nghìn người, dự báo đến năm 2020 2.788 nghìn người Đây nguồn lực để đáp ứng yêu cầu tỉnh * Đẩy mạnh sách khuyến khích nghiên cứu ứng dụng KH - CN vào ngành sản xuất kinh doanh kinh tế biển Trong vốn xây dựng cần dành tỷ lệ phù hợp để đổi công nghệ, báo đảm tốc độ tăng chi phí cho cơng nghệ cho ngành sản xuất Bên cạnh cần nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư khoa học công nghệ 22 4.2.3 Tăng cường phối hợp sách lồng ghép chương trình đầu tư phát triển ngành quan phát triển kinh tế biển Trên thực tế, cấp tỉnh cấp thấp phạm vi tỉnh, việc phối hợp, lồng ghép biện pháp kinh tế biển có ý nghĩa to lớn cần phải coi việc lồng ghép, phối hợp giải pháp riêng QLNN Lồng ghép phối hợp sách, biện pháp địa bàn địa phương trước hết giúp cho nguồn lực phát triển kinh tế biển tập trung hơn, có hiệu hơn, tránh lãng phí, chồng chéo, phản tác dụng Ngồi ra, việc lồng ghép, phối hợp biện pháp sách kinh tế biển giúp quan QLNN cấp địa phương nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động Các ngành tham gia xây dựng hỗ trợ, tương tác để khai thác, bám biển với thực hoạt động đối ngoại theo quan điểm, đường lối Đảng Các lực lượng hoạt động biển cần nắm luật pháp tập quán quốc tế để giải kịp thời, có hiệu tranh chấp biển, đảo với phương châm chủ đạo là: giải tranh chấp đàm phán hòa bình, bảo đảm an toàn cho ngư dân phương tiện hoạt động biển Lồng ghép sách xây dựng vùng biển ven biển tỉnh Thanh Hóa phát huy mạnh đột phá lĩnh vực: khai thác, chế biến; du lịch cảng biển 4.2.4 Tăng cường tra, kiểm tra, giải tranh chấp lĩnh vực kinh tế biển Tỉnh Thanh Hóa chủ động thành lập Thanh tra nhà nước để hoạt động xem xét, đánh giá, xử lý theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định quan nhà nước cấp tỉnh việc thực sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn quan, tổ chức, cá nhân Thanh tra nhà nước cấp tỉnh bao gồm tra hành tra chuyên ngành theo nhiệm vụ mà chủ tịch UBND tỉnh giao nhiệm vụ 4.2.5 Kiện toàn máy cán quản lý nhà nước kinh tế biển Hiện nay, hệ thống QLNN biển, đảo Việt nam chủ yếu có hai loại hình: Thứ nhất, quan QLNN biển theo ngành, có 13 bộ, ngành tham gia Cơ quan QLNN nông nghiệp thủy sản- Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn quan thuôc Chính phủ, thực chức QLNN ngành, lĩnh vực: nông nghiệp, lâm nghiệp, diêm nghiệp, thủy sản, thủy lợi vùng biển, ven biển hải đảo Cơ quan quản lý khống sản dầu khí- Bộ tài ngun mơi trường, QLNN khống sản- Bộ Công thương, QLNN công nghiệp thương mại lĩnh vực dầu khí, cơng nghiệp khai thác mỏ chế biến khoáng sản, Bộ Xây dựng, thực chức QLNN vật liệu xây dựng Cơ quan QLNN giao thông vận tải biển: Bộ giao thông quan quản lý giao thông vận tải, giao thơng vận tải biển; gồm có Cục Hàng hải Việt nam, cục đường thủy nội địa, Cục hàng không, Cục đăng kiểm Cơ quan QLNN du lịch biển Cơ quan QLNN ngoại giao biên giới lãnh thổ quốc gia, Cơ quan QLNN quốc phòng biển- Bộ quốc phòng có quan hệ mật thiết với bảo vệ chủ quyền quốc gia 23 Thứ hai, quan QLNN tổng hợp thống biển Theo Nghị định số 25/2008/ NĐ-CP Chính phủ giao cho Bộ tài nguyên Môi trường nhiệm vụ QLNN tổng hợp thống biển hải đảo; ngày 26/8/2008, thủ tướng Chính phủ ban hành định số 116/ 2008/QĐ- TTg quy định chức giúp Bộ trưởng Tài nguyên Môi trường QLNN tổng hợp thống biển hải đảo Hiện nay, 28 tỉnh, thành phố ven biển nhiệm vụ giao cho Sở tài nguyên Môi trường trực thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố 4.2.6 Nâng cao trình độ, phẩm chất cán quản lý nhà nước cấp tỉnh kinh tế biển Để có đội ngũ cán QLNN kinh tế biển thực thi chức trách, nhiệm vụ cần xây dựng đội ngũ cán có tâm có tầm để đảm nhiệm nhiệm vụ QLNN kinh tế biển Nâng cao phẩm chất đạo đức, lực chuyên môn cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức Quan tâm bồi dưỡng nhân tài, đào tạo đội ngũ chuyên gia đầu ngành lĩnh vực Xây dựng đội ngũ doanh nhân lớn mạnh, đủ lực, có lĩnh, văn hóa kinh doanh trách nhiệm xã hội KẾT LUẬN Quản lý nhà nước kinh tế biển quản lý tổng thể hoạt động kinh tế diễn biển, ven biển hải đảo có mục tiêu phát triển mạnh đặc biệt biển ngành gắn với biển ven biển Các hoạt động diễn biển bao gồm: đánh bắt hải sản, khai thác dầu khí ngồi khơi, vận tải biển, dịch vụ tìm kiếm, cứu hộ, cứu nạn, du lịch biển, hậu cần nghề cá; hoạt động kinh tế dải đất liền ven biển bao gồm hoạt động nhờ vào yếu tố biển trực tiếp phục vụ hoạt động liên quan đến khai thác biển Kinh tế biển cấu thành ba phận: ngành nông nghiệp, ngành công nghiệp biển, ngành dịch vụ biển cảng biển Tính chất đặc thù tổng hợp kinh tế biển quy định tính đặc thù tổng hợp QLNN lĩnh vực Các tỉnh có đường bờ biển dài, có diện tích vùng ven biển lớn, có nhiều ngành cư dân vùng ven biển hoạt động kinh tế biển có lợi phát triển dựa vào kinh tế biển, đồng thời QLNN phải có thêm chức QLNN kinh tế biển Kinh tế biển địa bàn tỉnh phận tách rời kinh tế biển tồn quốc Về QLNN, có phân cấp định cho quyền cấp tỉnh tổng thể QLNN chung toàn quốc, cho phép sử dụng làm rõ vấn đề xung quanh QLNN kinh tế biển tỉnh cụ thể Tỉnh Thanh Hóa tỉnh lớn có đường bờ biển dài, tiềm thực lực kinh tế biển mạnh so sánh với lình vực khác địa phương khác Việc định thực tốt nội dung QLNN kinh tế biển trình vừa làm, vừa học, vừa phải nghiên cứu hoàn thiện, phù hợp với việc triển khai QLNN kinh tế biển toàn quốc 24 Trong thực QLNN kinh tế biển, Thanh Hóa thực quy định Chính phủ xây dựng, hoàn thiện, tuyên truyền, phổ biến khung pháp luật kinh tế biển cho đối tượng trọng điểm tồn dân Trong tiến trình thực Nghị quyết, chiến lược, quy hoạch nước, Thanh Hóa bắt đầu hình thành chiến lược, quy hoạch kinh tế biển, kết hợp quản lý theo ngành, lĩnh vực với quản lý tổng hợp thống biển, đảo Trên sở hoàn thiện hệ thống văn pháp luật quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường biển; đề xuất, bổ sung chế tài, chiến lược, quy hoạch ngành cho phù hợp với yêu cầu QLNN tỉnh kinh tế biển ven biển Một số sách phát triển đặc thù kinh tế biển hình thành thể vai trò thúc đẩy kinh tế địa phương Tỉnh xây dựng hoàn thiện tổ chức máy QLNN có định hướng mục tiêu thực chức QLNN kinh tế biển; làm rõ chức năng, nhiệm vụ quan hệ thống QLNN biển theo hướng phân công, phân cấp rõ thẩm quyền, trách nhiệm; xác định mơ hình tổ chức máy quản lý biển thích hợp ổn định, chăm lo chất lượng cán chuyên trách kiêm nhiệm liên quan ngày nâng cao, đáp ứng yêu cầu ngành kinh tế biển phát triển cách bền vững Tỉnh tập trung xây dựng, củng cố, nâng cao lực cho đội ngũ cán bộ, công chức QLNN biển, quan tâm đến ngành mũi nhọn du lịch, cảng biển, dầu khí Đồng thời, tuyên truyền, bồi dưỡng kiến thức QLNN biển cho cán bộ, công chức sở, ngành có liên quan nhằm trang bị tư có lối hành xử thích ứng với yêu cầu QLN Từ thực trạng kinh tế biển tỉnh Thanh Hóa, tác giả đề xuất hệ thống giải pháp đồng nhằm quản lý, khai thác tốt tài nguyên thiên nhiên biển, phát huy mạnh biển tỉnh Trong số giải pháp có hai giải pháp mà tác giả đè xuất có tác dụng mang lại hiệu QLNN cao Đó lồng ghép chương trình, kế hoạch, dự án phát triển kinh tế biển cách toàn diện, bền vững, vừa bảo đảm quản lý tốt lợi tiềm vùng biển ven biển, vừa khai thác có hiệu tài ngun biển Giải pháp có tính thứ hai trọng quy hoạch phát triển ngành công nghiệp ven biển mũi nhọn, phát triển đánh bắt xa bờ, gần bờ, phát triển vùng nuôi trồng thủy sản, nâng cao chất lượng nuôi trồng, đảm bảo chăm lo xây dựng hậu cần nghề cá, khu bảo quản chế biển bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm, bước áp dụng khoa học- công nghệ vào lĩnh vực khai thác, nuôi trồng, chế biến thủy, hải sản Kinh tế biển lĩnh vực tỉnh Thanh Hóa xác định ngành kinh tế tế quan trọng khâu đột phá để phát triển kinh tế tỉnh, góp phần đưa tỉnh Thanh Hóa trở thành tỉnh nước ... CẤP TỈNH 2.1 KINH TẾ BIỂN VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ BIỂN 2.1.1 Khái quát kinh tế biển 2.1.1.1 Khái niệm kinh tế biển Kinh tế biển hiểu toàn hoạt động kinh tế diễn biển hoạt động kinh tế trực... 2.1.2 Quản lý nhà nước kinh tế biển 2.1.2.1 Khái niệm quản lý nhà nước kinh tế biển Quản lý nhà nước kinh tế biển hoạt động quan hành pháp phân cấp quản lý tài nguyên hoạt động kinh tế biển, ... hợp tỉnh khác 2.3 KINH NGHIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ BIỂN CỦA MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG 2.3.1 Kinh nghiệm tỉnh Nghệ An Kinh nghiệm quản lý nhà nước kinh tế biển Nghệ An là: Quản lý kinh tế biển,