Mục đích nghiên cứu của luận án là làm rõ hơn cơ sở lý luận và thực tiễn của nội dung quản lý nhà nước về kinh tế biển trên địa bàn tỉnh, làm rõ tiềm năng và thực trạng quản lý nhà nước về kinh tế biển của tỉnh Thanh Hóa trong thời gian qua, đề xuất phương hướng, giải pháp hoàn thiện nội dung quản lý nhà nước về kinh tế biển của tỉnh Thanh Hoá trong thời gian tới.
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH LÊ QUỐC BANG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ BIỂN CỦA TỈNH THANH HOÁ LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI – 2019 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH LÊ QUỐC BANG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ BIỂN CỦA TỈNH THANH HOÁ LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 62.34.04.10 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS KIM VĂN CHÍNH HÀ NỘI – 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu sử dụng luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa cơng bố cơng trình TÁC GIẢ LUẬN ÁN LÊ QUỐC BANG ii MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước liên quan đến đề tài 1.2 Tình hình nghiên cứu nước liên quan đến đề tài 15 1.3 Những khoảng trống chưa nghiên cứu vấn đề nghiên cứu luận án 29 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ BIỂN CỦA CHÍNH QUYỀN CẤP TỈNH 34 2.1 Kinh tế biển quản lý nhà nước kinh tế biển 34 2.2 Quản lý nhà nước kinh tế biển quyền cấp tỉnh 47 2.3 Kinh nghiệm quản lý nhà nước kinh tế biển số địa phương 66 Chương 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ BIỂN CỦA TỈNH THANH HOÁ 80 3.1 Thực trạng kinh tế biển tỉnh Thanh Hoá 80 3.2 Phân tích thực trạng quản lý kinh tế biển tỉnh Thanh Hoá 96 3.3 Đánh giá thực trạng quản lý kinh tế biển tỉnh Thanh Hoá 106 Chương 4: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ BIỂN CỦA TỈNH THANH HOÁ 117 4.1 Phương hướng hoàn thiện quản lý nhà nước kinh tế biển tỉnh Thanh Hoá 117 4.2 Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước kinh tế biển tỉnh Thanh Hoá 127 KẾT LUẬN 154 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN KHOA HỌC CỨU LIÊN QUAN ĐẾN TÁC GIẢ LUẬN ÁN 158 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 159 PHỤ LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BHXH : Bảo hiểm xã hội CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa GDP : Tổng sản phẩm nước KCN : Khu công nghiệp KKT : Khu kinh tế KT-XH : Kinh tế - xã hội KH-CN : Khoa học, công nghệ NN - PTNT : Nông nghiệp Phát triển nông thôn NSNN : Ngân sách Nhà nước ODA : Hỗ trợ phát triển thức QLNN : Quản lý nhà nước TN-MT : Tài nguyên Môi trường UBND : Ủy ban nhân dân iv DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Các ngành kinh tế biển thiết lập 41 Bảng 2.2: Mức tăng doanh thu du lịch, đến năm 2020 73 Bảng 3.1 : Số lượng tàu thuyền sản lượng khai thác 85 Bảng 3.2 Số lượt khách du lịch đến Thanh Hóa ngày tăng 92 Bảng 3.3 Dân số tỷ lệ dân số độ tuổi lao động 95 v DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1 Khái niệm kinh tế biển 10 Hình 2.1: Lượng khách du lịch đến Đà Nẵng ngày tăng 70 Hình 2.2: Kịch cho phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh 74 Hình 3.1: Tốc độ phát triển tổng sản phẩm tỉnh hàng năm (Theo giá so sánh 2010) 82 Hình 3.2: Thủy sản tăng dần cấu Nông- Lâm nghiệp- Thủy sản 87 Hỉnh 3.3: Khối lượng hàng hóa vận chuyển địa bàn 88 Hình 3.4 Cảng Nghi Sơn 90 Hình 3.5 Đường phân định với tỉnh Ninh Bình phương pháp công giả định 110 Hình 3.6 Biểu diễn kết phân định theo phương pháp đường vng góc với hướng chung bờ biển 111 Hình 3.7 Phân định ranh giới hành biển hai tỉnh Thanh Hóa Nghệ An 112 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Biển, đảo phần lãnh thổ thiêng liêng, có vị trí chiến lược, có vai trò quan trọng công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm đến bảo vệ, quản lý để phát triển kinh tế biển, đảo Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương đưa Việt Nam thành “Quốc gia mạnh biển, giàu lên từ biển, phát triển toàn diện ngành, nghề biển gắn với cấu phong phú, đại, tạo tốc độ phát triển nhanh, bền vững, hiệu cao với tầm nhìn dài hạn”[4] Hội nghị Trung ương lần thứ (khóa XII) vừa qua đặc biệt nhấn mạnh vai trò kinh tế biển đề nghị mục tiêu, chủ trương phát triển kinh tế biển bền vững Trong bối cảnh tình hình nước khu vực, kinh tế biển chịu nhiều tác động yếu tố bên ngoài, ảnh hưởng nước liên quan đến biển Do vậy, muốn kinh tế biển phát triển, quản lý nhà nước (QLNN) phải coi yếu tố quan trọng hàng đầu, tiên phong để hỗ trợ, thúc đẩy yếu tố khác tham gia phát triển kinh tế biển Chính vậy, nhiệm vụ QLNN kinh tế biển nhiệm vụ mang tính chiến lược phát triển kinh tế biển nói riêng phát triển kinh tế nói chung Quản lý nhà nước kinh tế biển yếu tố thiếu cấp quốc gia địa phương, đặc biệt địa phương ven biển Thanh Hoá tỉnh nằm số 28 tỉnh ven biển nước, có 102 km bờ biển, chiếm 3% chiều dài bờ biển nước Trên địa bàn Tỉnh có huyện, thành phố tiếp giáp với biển, số 138 huyện, thị xã thành phố tiếp giáp với biển, chiếm 4,3% Thanh Hố có vùng ven biển rộng lớn với diện tích 110.655 ha, chiếm 9,95% diện tích tồn tỉnh với bãi tắm tiếng như: Hải Tiến- Hoằng Hố; Hải Hồ- Tĩnh Gia, đặc biệt có khu nghỉ mát Sầm Sơn nơi thu hút nhiều du khách thường xuyên lui tới Cảng Nghi Sơn hải cảng nước sâu quan trọng tỉnh nước, cảng có nhiều lợi thế, cửa ngõ để đón tàu thuyền lớn nước quốc tế Đặc biệt khu kinh tế (KKT) Nghi Sơn đầu tư hoạt động với đủ quy mô quy hoạch Dọc bờ biển có cửa lạch lớn, thuận tiện cho đoàn thuyền đánh cá nhân dân huyện, thành phố vào Thanh Hóa có vùng lãnh hải rộng 17.000 km2 với nhiều khu vực có cá, tơm loại hải sản q, hiếm, có giá trị kinh tế cao, cung cấp nguồn hải sản phục vụ phát triển ngành khai thác Trong năm gần đây, tỉnh Thanh Hóa xây dựng chế phương thức quản lý nhà nước nhằm khuyến khích phát triển kinh tế biển Đặc biệt, nội dung quản lý nhà nước ngày làm rõ, hình thành chế quản lý, tạo đà cho kinh tế biển Thanh Hoá phát triển thực tế thu nhiều kết quả, kinh tế biển phát triển hướng, góp phần phát triển kinh tế- xã hội (KT-XH) Tỉnh Thể cụ thể giai đoạn năm gần đây, kinh tế biển có bước tiến, tạo tiền đề để vùng biển ven biển Thanh Hoá dần trở thành ba trung tâm kinh tế ven biển vành đai kinh tế vịnh Bắc bộ: Quảng Ninh- Hải PhòngThanh Hố Tuy nhiên, so với yêu cầu tiềm năng, kinh tế biển Thanh Hóa chưa đạt mức phát triển hợp lý Có nhiều nguyên nhân dẫn đến kết đó, mà nguyên nhân quan trọng định QLNN kinh tế biển cấp tỉnh QLNN kinh tế nói chung, QLNN kinh tế biển nói riêng tỉnh Thanh hố thiết lập bước ban đầu, chưa đồng bộ, chưa tạo môi trường thuận lợi để vùng biển phát huy tiềm lợi Việc nghiên cứu kinh tế biển QLNN kinh tế biển tỉnh Thanh Hóa trở nên cấp thiết hết Trước hết, thực chiến lược phát triển kinh tế biển quốc gia Là địa phương ven biển, tỉnh Thanh Hóa xác định rõ nội dung QLNN kinh tế biển lý luận, thực tiễn Trong năm qua, từ chiến lược, quy hoạch, kế hoạch thực trạng kinh tế biển, đề giải pháp QLNN kinh tế biển để phát huy tiềm lợi biển địa phương Để xây dựng chế, máy tổ chức thực tốt chức QLNN kinh tế biển tỉnh Thanh Hóa có nội dung chung cho tất tỉnh, thành ven biển, có nội dung đặc trưng địa phương Từ vấn đề lý luận, thực tiễn QLNN kinh tế biển mà tỉnh đạt được, hạn chế thiếu sót tồn để tìm giải pháp phù hợp hồn thiện QLNN kinh tế biển Thanh Hóa, qua thúc đẩy kinh tế biển phát triển mối quan hệ với kinh tế biển tồn quốc, cần có cơng trình nghiên cứu khoa học, tìm hiểu mơ hình QLNN kinh tế biển cấp tỉnh, nội dung phân cấp QLNN kinh tế biển quyền tỉnh, rà sốt lại tồn hoạt động QLNN tỉnh kinh tế biển, làm rõ điểm mạnh để phát huy, điểm yếu để khắc phục, từ có sở luận chứng giải pháp xây dựng hoàn thiện QLNN kinh tế biển tỉnh Thanh Hóa Đó lý nghiên cứu sinh chọn đề tài “Quản lý nhà nước kinh tế biển tỉnh Thanh Hoá” làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sĩ Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận án làm rõ sở lý luận thực tiễn nội dung QLNN kinh tế biển địa bàn tỉnh, làm rõ tiềm thực trạng QLNN kinh tế biển tỉnh Thanh Hóa thời gian qua, đề xuất phương hướng, giải pháp hoàn thiện nội dung QLNN kinh tế biển tỉnh Thanh Hoá thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa làm rõ sở lý luận thực tiễn QLNN kinh tế biển quyền cấp tỉnh - Tổng hợp kinh nghiệm QLNN kinh tế biển số tỉnh nước, rút học cho Thanh Hóa 168 112 Charles S.Colgan (2007) “A Guide to the Measurement of the Market Data for the Ocean and Coastal Economy in the National Ocean Economics Program” 113 David K.Y.Chu (2000), Tỉnh ven biển q trình chuyển đổi biến đổi Cơng trình Friyian 114 Joe Baler (1992), Nghiên cứu quản lý vùng ven biển Việt nam Viện khoa học biển Autralia 115 Park, K.S (2014), “A study on rebuilding the classification system of the ocean economy”, Center for the Blue Economy in Monterey Institute of International Studies: Monterey, USA 116 Richard Bunroughs (2010), Quản trị vùng ven biển 117 William H.Arery (1994), Năng lượng đổi từ đại dương 118 Nazery Khalid, Armi Suzana Zamil, Farida Farid (2008), The Asian experience in developing the maritime sector: Some case studies and lessons for Malaysia, Center for Economic Studies and Ocean Industries PHỤ LỤC BẢNG KẾT QUẢ PHIẾU ĐIỀU TRA XÃ HỘI CÁC ĐỐI TƯỢNG LÃNH ĐẠO VÀ NHÂN DÂN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ BIỂNTỈNH THANH HĨA Để góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước kinh tế biển tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2017- 2025, tơi nghiên cứu sinh cuả Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Kinh tế có thực luận án với đề tài: Quản lý nhà nước kinh tế biển tỉnh Thanh Hóa Để Luận án có sở nhận định kiến giải giải pháp quản lý nhà nước kinh tế biển, cần lấy ý kiến tham khảo cán quản lý nhà nước người thụ hưởng người dân có liên quan vấn đề tranh luận Kính đề nghị Ơng/Bà vui lòng trả lời câu hỏi Xin trân trọng cảm ơn Câu 1: Theo Ông/Bà, thời gian tới, để quản lý Nhà nước theo định hướng kinh tế biển ven biển địa phương, cần tập trung để phát triển lĩnh vực lĩnh vực sau: a Cảng biển 81 b Công nghiệp khai thác, chế biến sản phẩm thủy, hải sản: 220 c Dịch vụ du lịch biển 232 d Khu Công nghiệp ven biển 67 e Cả lĩnh vực 600 Câu 2: Xin Ông/Bà đánh giá từ năm 2010- 2016, ngành kinh tế biển tỉnh đạt nào? Bằng cách cho điểm từ - (5 điểm đánh giá cho ngành có kết tiềm nhất) Cảng biển 97 117 161 151 74 Du lịch biển 25 90 139 170 176 Tài nguyên thủy sản 30 56 156 239 119 Dân số nguồn lực 32 91 170 197 110 Câu 3: Xin Ông/Bà cho biết Quản lý Nhà nước kinh tế biển địa phương có tác động đến môi trường đầu tư, kinh doanh sinh kế nhân dân nào? a Không được: 50= 8.5% b Tạm : 120= 20% c Được : 144= 24% d Tốt : 211= 35% e Rất tốt: 75= 12.5% Câu 4: Để phát triển du lịch khâu đột phá chủ trương tỉnh, cần đồng long đối tượng: Nhà nước, doanh nghiệp người dân Xin Ông/ Bà cho biết, thời gian qua đối tượng chấp hành chủ trương phát triển du lịch thề nào? Không đạt Tạm Được Tốt Rất tốt Phổ biến, hướng dẫn,thực quan QLNN 57 151 171 136 85 Việc chấp hành doanh nghiệp kinh doanh du lịch 60 124 199 119 58 Chấp hành hộ kinh doanh người dân địa phương 57 146 191 115 51 Câu 5: Xin Ông/Bà cho biết số khiếm khuyết, thách thức, khó khăn thực Quản lý Nhà nước kinh tế biển tỉnh Thanh Hóa nêu sau đây, thách thức thực cần phải giải quyết? a Chưa có chương trình, chiến lược tổng thể : 159 b Quy mơ bố trí sản xuất, cấu kinh tế khơng phù hợp: 136 c Chưa liên minh thành doanh nghiệp, tập thể hợp tác xã đủ quy mô: 191 d Thiếu hợp tác, phối hợp ngành: 112 Câu 6: Đánh giá quan quản lý người lao động - Trình độ, lực yếu quan quản lý nhà nước: 240= 40% - Thiếu vốn phát triển kinh tế biển : 360= 60% Câu 7: Xin Ông/Bà đánh giá tác động hệ thống pháp luật ảnh hưởng đến phát triển cuả kinh tế biển giai đoạn 2010 - 2016 địa phương (cho điểm từ - (5 điểm tốt nhất)) Luật biển 59 87 148 204 126 Luật doanh nghiệp 48 93 152 223 84 Luật đầu tư 47 71 153 230 99 Luật tài nguyên môi trường 24 70 157 222 127 Luật lao động 40 57 151 225 127 Luật xây dựng 25 76 163 223 113 Luật thương mại 51 76 162 216 95 Luật thuế 42 103 131 216 108 Câu 8: Xin Ông/Bà đánh giá, quản lý Nhà nước kinh tế biển tỉnh, yếu tố góp phần thúc đẩy kinh tế biển phát triển nhanh bền vững tốt nhất, quan trọng (có thể đánh dấu nhiều yếu tố) a Cán lãnh đạo, quản lý nhiệt tình, tâm huyết: 263/600=43.8% b Trình độ cán bộ: 238/600=39,6% b Điều kiện địa lý, tự nhiên: 208/600= 34.6% c Cơ sở hạ tầng bảo đảm: 300/600= 50% d Nguồn nhân lực chất lượng: 229/600= 38.2% Câu 9: Xin Ông/Bà đánh giá nội dung quản lý Nhà nước kinh tế biển quan Nhà nước địa phương có trì thường xun có định hướng rõ rệt khơng? Phổ biến chủ trương, văn Hàng Hàng Hàng Không tháng quý năm 140 222 192 46 156 233 152 59 87 239 193 81 hướng dẫn Phối hợp với cấp ngành giải công việc Bồi dưỡng kiến thưc, kinh nghiệm thực tiễn, học hỏi địa phương Câu 10: Để quản lý tốt kinh tế biển địa phương phát triển tốt hướng, lãnh đạo cán địa phương cần quan tâm nội dung sau đây: a Xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch: 261= 43.5% b Thực sách quản lý để phát triển kinh tế biển:152=25.3% c Thực thi hệ thống sách phát triển kinh tế biển: 103= 17.16% d Thanh tra, kiểm tra: 14=14.04% Câu 11: Ông/bà đánh giá tiềm mạnh kinh tế biển địa phương cách cho điểm từ - (5 lĩnh vực mạnh nhất) Du lịch nghỉ dưỡng 80 87 138 143 152 Khai thác thủy hải sản 66 84 134 173 143 Vận tải, cảng biển 71 94 139 178 118 104 129 165 124 Khu công nghiệp vùng ven biển 78 Câu 12: Theo ông bà, cảng biển tỉnh quản lý triển khai đầu tư nào? a Chậm so với tiến độ: 222/600=37% b Đảm bảo tiến độ: 157/600= 26% c Có nhiều thay đổi bổ sung: 140/600= 23% d Vượt tiến độ đề ra: 54/600= 9% Câu 13: Hiện Ơng/Bà có thấy hài lòng với cơng việc đảm nhiệm? Về nhiệm vụ với chuyên Rất hài lòng Hài lòng Chưa hài lòng 214 354 32 195 284 121 môn, ngành đào tạo Về thu nhập phù hợp với yêu cầu công việc Câu 14: Ơng/bà vui lòng chia sẻ khó khăn lớn mà ơng/bà gặp phải việc thực sách quản lý nhà nước để phát triển kinh tế biển Thanh Hóa Câu 15: Ơng/Bà cho biết quan điểm số nội dung quản lý nhà nước kinh tế biển thời gian tới (Mỗi vấn đề(hàng) xin đánh dấu vào phương án(cột)) Khó khăn Khó đánh giá Đẩy mạnh công tác tuyên truyền 418 phát triển kinh tế biển, đảo 122 60 Tiếp tục xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế biển tỉnh 388 150 62 Tổ chức thực pháp luật, sách nhà nước kinh tế biển 392 149 59 Xây dựng thực sách tỉnh phát triển kinh tế biển 369 175 56 Tổ chức hệ thống kinh tế biển 385 159 95 Thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm kinh tế biển 315 179 106 Nội dung Thuận lợi Câu 16: Xin Ông/Bà cho biết số thơng tin cá nhân: Nhóm tuổi: Dưới 20 20 - 29 30 - 39 40 - 49 50 - 59 Trên 60 Giới tính: Nam Nữ Nghề nghiệp: Xin chân thành cảm ơn Quý Ông/Bà trả lời câu hỏi trên! PHỤ LỤC Nguồn: [99] PHỤ LỤC Nguồn: [99] PHỤ LỤC DANH MỤC PHÂN LOẠI CẢNG BIỂN VIỆT NAM (Ban hành kèm theo Quyết định số 16/2008/QĐ-TTg ngày 28 tháng 01 năm 2008 Thủ tướng Chính phủ) TT Tên cảng biển Thuộc địa phận tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương I Cảng biển loại I Cảng biển Cẩm Phả Quảng Ninh Cảng biển Hòn Gai Quảng Ninh Cảng biển Hải Phòng Hải Phòng Cảng biển Nghi Sơn Thanh Hố Cảng biển Cửa Lò Nghệ An Cảng biển Vũng Áng Hà Tĩnh Cảng biển Chân Mây Thừa Thiên Huế Cảng biển Đà Nẵng Đà Nẵng Cảng biển Dung Quất Quảng Ngãi 10 Cảng biển Quy Nhơn Bình Định 11 Cảng biển Vân Phong Khánh Hòa 12 Cảng biển Nha Trang Khánh Hòa 13 Cảng biển Ba Ngòi Khánh Hòa 14 Cảng biển TP Hồ Chí Minh TP Hồ Chí Minh 15 Cảng biển Vũng Tàu Bà Rịa - Vũng Tàu 16 Cảng biển Đồng Nai Đồng Nai 17 Cảng biển Cần Thơ Cần Thơ II Cảng biển loại II Cảng biển Mũi Chùa Quảng Ninh Cảng biển Diêm Điền Thái Bình Cảng biển Nam Định Nam Định Cảng biển Lệ Mơn Thanh Hố Cảng biển Bến Thuỷ Nghệ An Cảng biển Xuân Hải Hà Tĩnh Cảng biển Quảng Bình Quảng Bình Cảng biển Cửa Việt Quảng Trị Cảng biển Thuận An Thừa Thiên Huế 10 Cảng biển Quảng Nam Quảng Nam 11 Cảng biển Sa Kỳ Quảng Ngãi 12 Cảng biển Vũng Rô Phú Yên 13 Cảng biển Cà Ná Ninh Thuận 14 Cảng biển Phú Quý Bình Thuận 15 Cảng biển Bình Dương Bình Dương 16 Cảng biển Đồng Tháp Đồng Tháp 17 Cảng biển Mỹ Thới An Giang 18 Cảng biển Vĩnh Long Vĩnh Long 19 Cảng biển Mỹ Tho Tiền Giang 20 Cảng biển Năm Căn Cà Mau 21 Cảng biển Hòn Chơng Kiên Giang 22 Cảng biển Bình Trị Kiên Giang 23 Cảng biển Côn Đảo Bà Rịa - Vũng Tàu III Cảng biển loại III (Cảng dầu khí ngồi khơi) Cảng biển mỏ Rồng Đôi Bà Rịa - Vũng Tàu Cảng biển mỏ Rạng Đông Bà Rịa - Vũng Tàu Cảng biển mỏ Hồng Ngọc Bà Rịa - Vũng Tàu Cảng biển mỏ Lan Tây Bà Rịa - Vũng Tàu Cảng biển mỏ Sư Tử Đen Bà Rịa - Vũng Tàu Cảng biển mỏ Đại Hùng Bà Rịa - Vũng Tàu Cảng biển mỏ Chí Linh Bà Rịa - Vũng Tàu Cảng biển mỏ Ba Vì Bà Rịa - Vũng Tàu Cảng biển mỏ Vietsopetro01 Bà Rịa - Vũng Tàu PHỤ LỤC Cách xác định đường phân định biển với tỉnh Ninh Bình phương pháp cơng giả định tỉnh Thanh Hóa với tỉnh Ninh Bình Bước 1: Lựa chọn điểm phân định dọc theo bờ biển hai tỉnh, điểm lựa chọn điểm nhô bờ biển, số điểm phải hai bên bờ biển Bước 2: Chọn điểm ngồi khơi, phía ngồi đường sáu hải lý cho điểm phải nằm cách hai điểm A1 B1 Bước 3: tiếp tục chọn điểm nằm biển cho điểm phải nằm cách hai điểm A2 B2 Quá trình lựa chọn điểm tiếp tục diễn theo đường dích dắc, đường dích dắc hết số điểm bờ biển hai tỉnh Bước 4: nối điểm, điểm ranh giới với điểm xác định hình thành lên đường phân định ranh giới biển hai tỉnh Ninh Bình Thanh Hóa theo phương pháp cơng giả định Bước 1: xác định điểm sở hay điểm nhô dọc theo bờ biển hai tỉnh; Bước 2: từ điểm xác định trên, tiến hành nối điểm cạnh thành đoạn ngắn dọc theo đường bờ biển hai tỉnh; Bước 3: xác định đường trung bình đoạn nối, đường qua điểm biên giới hai địa phương; Bước 4: từ điểm biên giới kẻ đường vng góc với đường hướng chung bờ biển ( đường trung bình đoạn nối), đường đường phân định ranh giới biển hai tỉnh liền kề tỉnh Thanh Hóa tỉnh Nghệ An theo phương pháp đường vng góc với hướng chung bờ biển Hình 3.5 Biểu diễn kết phân định theo phương pháp đường vng góc với hướng chung bờ biển Cách xác định theo phương pháp đường vng góc với hướng chung bờ biển để phân định ranh giới tren biển Thanh Hóa Nghệ An Vận dung kết phân định theo phương pháp công giả định phương pháp đường vng góc chung bờ biển phân định ranh giới hành biển hai tỉnh Thanh Hóa Nghệ An Các bước xác định ranh giới biển hai tỉnh xác định: Bước 1: dựa vào hải đồ đường nước triều thấp nhất, tỉnh tiến hành xác định tọa độ hai điểm nhô xa đường ngấn nước thủy triều thấp Thứ tự nhô xa a,b,c,d Việc xác định bốn điểm nằm phạm vi bán kính ba hải lý chung quanh điểm ranh giới cuối đất liền Bước 2: kẻ đường thẳng nối hai điểm nhô xa hai tỉnh a b, từ trung điểm đoạn ab kẻ đường trung trực đoạn cắt đường sở quốc gia điểm P1( điểm điểm phân định để phân định ranh giới biển) Bước 3: xác định điểm phân định số ( điểm phân định số điểm cách ba điểm a,b,c) Từ a kẻ đường thẳng ab, sau kẻ đường trung trực đoạn Giao điểm hai đường trung trực điểm phân định P2 Bước 4: xác định điểm phân định số ( điểm phân định số điểm cách ba điểm b,c,d) Từ b kẻ đường thẳng bc sau kẻ đường trung trực đoạn Giao điểm hai đường trung trực điểm phân định số gọi điểm P3 Bước 5: Từ điểm phân định cuối đất liển hai tỉnh Thanh Hóa- Nghệ An kẻ đường thẳng dọc theo hướng chung đường phân định ranh giới bờ cắt đường ngấn nước triều thấp điểm Điểm xhinhs điểm phân định số gọi điểm P4 Bước 6: từ điểm phân định P1, kẻ đường thẳng vuông góc với đường sở quốc gia cắt đường lãnh hải điểm P0, P1, P2, P3, P4 lại, đường phân định ranh giới biển hai tỉnh Thanh Hóa Nghệ An Nguồn: [51] ... cứu luận án 29 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ BIỂN CỦA CHÍNH QUYỀN CẤP TỈNH 34 2.1 Kinh tế biển quản lý nhà nước kinh tế biển 34 2.2 Quản lý nhà. .. THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ BIỂN CỦA TỈNH THANH HOÁ 117 4.1 Phương hướng hoàn thiện quản lý nhà nước kinh tế biển tỉnh Thanh Hoá 117 4.2 Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước kinh. .. Quản lý nhà nước kinh tế biển quyền cấp tỉnh 47 2.3 Kinh nghiệm quản lý nhà nước kinh tế biển số địa phương 66 Chương 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ BIỂN CỦA TỈNH THANH HOÁ