Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
116,23 KB
Nội dung
Lýthuyếtvềphươngphápxácđịnhgiátrịdoanhnghiệp 1.1. Giátrịdoanhnghiệp 1.1.1 Doanhnghiệp và giátrịdoanhnghiệp 1.1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của doanhnghiệp Xét theo lĩnh vực tài chính doanh nghiệp, doanhnghiệp là chủ thể kinh tế độc lập, có tư cách pháp nhân, hoạt động kinh doanh trên thị trường nhằm làm tăng giátrị của chủ sở hữu. Trong nền kinh tế, doanhnghiệp là chủ thể quan trọng thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mục đích thu lợi nhuận. Con người sở hữu doanh nghiệp, chính là sở hữu cách thức và phương tiện tạo ra lợi nhuận. Trong cơ chế thị trường, doanhnghiệp được coi là một loại tài sản. Cũng giống như các loại tài sản khác, doanhnghiệp cũng được đem ra mua bán, hợp nhất, chia nhỏ… Do đó, doanhnghiệp cũng không nằm ngoài sự chi phối của các quy luật thị trường, trong đó có quy luật giá trị. Giá cả của doanhnghiệp cũng phải tuân theo quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh. Tuy nhiên khác với tài sản thông thường, doanhnghiệp không phải là một kho hàng, doanhnghiệp còn là một tổ chức kinh tế, một thực thể đang hoạt động. Do vậy, không chỉ gồm các tài sản hữu hình, doanhnghiệp thực sự sở hữu các tài sản vô hình khác như giátrị thương hiệu, bí quyết kinh doanh, quyền khai thác, tiềm năng phát triển của doanhnghiệp trong tương lai… Vì thế khái niệm giátrịdoanhnghiệp phải dựa trên tài sản là doanhnghiệp đang hoạt động, mà mỗi bộ phận tài sản cấu thành nên doanhnghiệp đó không thể tách rời, các yếu tố cấu thành hữu hình và vô hình là một thể thống nhất. 1.1.1.2 Khái niệm và đặc điểm của giátrịdoanhnghiệpGiátrịdoanhnghiệp được định nghĩa là sự biểu hiện bằng tiền tại một thời điểm nhất địnhvề các khoản thu nhập mà doanhnghiệp có thể mang lại cho các nhà đầu tư trong quá trình kinh doanh. Giátrị thực sự của doanhnghiệp phụ thuộc vào những quan niệm vềgiátrịdoanhnghiệp khác nhau của từng đối tượng khác nhau. Một cách chung nhất, giátrịdoanhnghiệp được đo bằng độ lớn của các khoản thu nhập mà DN đem lại cho nhà đầu tư. Do đó giátrịdoanhnghiệp khác với giá bán doanh nghiệp_được đo bằng cung, cầu “hàng hoá DN”. Giátrịdoanhnghiệp vẫn tồn tại ngay cả khi không có hoạt động mua- bán DN, mà nó chủ yếu được coi như một tiêu chí đánh giá các khoản thu nhập DN có khả năng đưa lại. Giátrịdoanhnghiệp chịu ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố, trong đó nhiều nhân tố đòi hỏi sự đánh giá chủ quan, biến động, khó định lượng. 1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến giátrịdoanhnghiệpGiátrịdoanhnghiệp bị ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố, bao gồm: 1.1.2.1 Yếu tố môi trường Các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô: - Môi trường kinh tế: Doanhnghiệp luôn tồn tại trong một bối cảnh kinh tế cụ thể. Bối cảnh kinh tế đó được nhìn nhận thông qua các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô như: tốc độ tăng trưởng kinh tế, chỉ số giá cả, tỷ lệ ngoại tệ, tỷ suất đầu tư, các chỉ số trên thị trường chứng khoán… Mặc dù môi trường kinh tế mang tính chất như yếu tố khách quan nhưng ảnh hưởng của chúng tới giátrịdoanhnghiệp lại là sự tác động trực tiếp. Một sự thay đổi nhỏ của mỗi yếu tố này bao giờ cũng ảnh hưởng tới sự đánh giávềdoanh nghiệp. Trong mỗi trường hợp, sự đánh giávềdoanh nghiệp, trong đó có giátrịdoanhnghiệp sẽ khác nhau, và có khi bị đảo lộn hoàn toàn. - Môi trường chính trị: Sản xuất kinh doanh chỉ có thể ổn định và phát triển trong môi trường có sự ổn địnhvề chính trị ở mức độ nhất định. Chiến tranh, xung đột sắc tộc, tôn giáo, tính thiếu minh bạch và công bằng trong cơ chế vận hành cũng như các yếu tố trật tự an toàn xã hội khác bao giờ cũng có những tác động xấu đến mọi mặt của đời sống xã hội chứ không riêng gì đối với sản xuất kinh doanh. - Môi trường văn hoá xã hội: Môi trường văn hoá được đặc trưng bởi những quan niệm, hệ tư tưởng của cộng đồng về lối sống, đạo đức… được thể hiện trong quan niệm về “chân, thiện, mỹ”; quan niệm về nhân cách, văn minh xã hội thể hiện trong tập quán sinh hoạt và tiêu dùng. Môi trường xã hội thể hiện ở số lượng và cơ cấu dân cư, giới tính, độ tuổi, mật độ , sự gia tăng dân số, thu nhập bình quân đầu người và hàng loạt các vấn đề nảy sinh như ô nhiễm môi trường, tài nguyên cạn kiệt… Trên phương diện xã hội, doanhnghiệp ra đời là để đáp ứng những đòi hỏi ngày càng cao trong đời sống vật chất và tinh thần của cộng đồng nơi doanhnghiệp đang hoạt động. Chính vì thế, đánh giávềdoanhnghiệp không thể bỏ qua những yếu tố, những đòi hỏi bức xúc của môi trường văn hoá xã hội trong hiện tại mà còn phải thực hiện dự báo được sự ảnh hưởng của yếu tố này đến sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp trong tương lai. - Môi trường khoa học công nghệ: Sự tác động của kỹ thuật công nghệ đang làm thay đổi một cách căn bản các điều kiện về quy trình công nghệ và phương thức tổ chức sản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp. Đối với doanh nghiệp, sự biến đổi về khoa học và công nghệ không chỉ là cơ hội mà còn là thách thức đối với sự tồn tại của mỗi doanh nghiệp. Sự thiếu nhạy bén trong việc chiếm lĩnh những thành tựu khoa học mới nhất có thể là nguyên nhân đưa doanhnghiệp mau chóng đến chỗ phá sản. Chính vì thế, khi đánh giávềdoanh nghiệp, đòi hỏi phải chỉ ra mức độ tác động của môi trường này đến sản xuất kinh doanh và khả năng thích ứng của doanhnghiệp trước những bước phát triển mới của khoa học công nghệ. Các yếu tố thuộc môi trường ngành: - Quan hệ của doanhnghiệp với khách hàng: Thị trường là yếu tố quyết định đầu ra đối với sản phẩm của doanh nghiệp, hay chính là quyết định khả năng phát triển, mở rộng sản xuất của doanh nghiệp. Thị trường của doanhnghiệp được duy trì và phát triển khi mà mức độ bền vững và uy tín của doanhnghiệp với khách hàng được đảm bảo. Do vậy muốn đánh giá khả năng phát triển mở rộng sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp cần phải xácđịnh tính chất mức độ bền vững và uy tín của doanhnghiệp trong quan hệ với khách hàng, được đánh giá qua các yếu tố như sự trung thành và thái độ của khách hàng, số lượng và chất lượng khách hàng…Căn cứ có sức thuyết phục cao nhất là thị phần hiện tại, thị phần tương lai, doanh số bán ra và tốc độ tiến triển của các chỉ tiêu qua các thời kỳ kinh doanh khác nhau. - Quan hệ doanhnghiệp với nhà cung cấp: Doanhnghiệp phải trông đợi sự cung cấp từ phía bên ngoài các loại hàng hoá, nguyên vật liệu, dịch vụ điện nước, thông tin, tư vấn… Tính ổn định của nguồn cung cấp có ý nghĩa quan trọng, đảm bảo cho sản xuất và tiêu thụ được thực hiện theo yêu cầu mà doanhnghiệpđịnh ra. - Các hãng cạnh tranh: Đối thủ cạnh tranh chính là nguy cơ trực tiếp đến sự tồn tại của doanh nghiệp. Sự quyết liệt trong môi trường cạnh tranh đòi hỏi doanhnghiệp phải có những chính sách thích hợp để củng cố vị trí của mình trên thương trường. Đồng thời phải có khả năng dự báo về việc xuất hiện các đối thủ cạnh tranh mới trong tương lai. - Các cơ quan Nhà nước: Sự hoạt động của bất kỳ doanhnghiệp nào luôn phải đặt dưới sự kiểm tra giám sát của các cơ quan nhà nước, bao gồm cơ quan thuế, cơ quan thanh tra, cơ quan môi trường…Doanh nghiệp có quan hệ tốt đẹp với các tổ chức này tức là đã thực hiện đúng nghĩa vụ của mình đối với xã hội và cũng là biểu hiện doanhnghiệp có tiềm lực tài chính vững mạnh, lợi nhuận thu được chính đáng, có ảnh hưởng tích cực tới giátrị của doanh nghiệp. 1.1.2.2 Yếu tố nội tại DN Hiện trạng về tài sản trong doanhnghiệp Tài sản của doanhnghiệp là biểu hiện của yếu tố vật chất cần thiết, tối thiểu đối với quá trình sản xuất kinh doanh. Số lượng, chất lượng, trình độ kỹ thuật và tính đồng bộ của các loại tài sản là yếu tố quyết định đến số lượng và chất lượng sản phẩm mà doanhnghiệp sản xuất ra. Nói cách khác, khả năng cạnh tranh và thu lợi nhuận của doanhnghiệp phụ thuộc trực tiếp và có tính chất quyết định vào yếu tố này. Mặt khác, giátrị các tài sản của doanhnghiệp được coi là một căn cứ và là một sự đảm bảo rõ ràng nhất vềgiátrị của doanh nghiệp. Vì thay cho việc dự báo các khoản thu nhập tiềm năng thì người sở hữu có thể bán chúng bất cứ lúc nào để nhận về một khoản thu nhập từ những tài sản đó. Vị trí kinh doanh Vị trí kinh doanh được đặc trưng bởi các yếu tố: địa điểm, diện tích, các chi nhánh, yếu tố địa hình, thời tiết… Với vị trí thuận lợi doanhnghiệp có thể giảm được nhiều khoản mục chi phí, đồng thời tiếp cận và nắm bắt nhanh chóng nhu cầu thị hiếu của thị trường, thực hiện tốt các dịch vụ hậu mãi… Trong thực tế, do sự khác nhau về vị trí kinh doanh mà có sự chênh lệch rất lớn khi đánh giávềgiátrịdoanh nghiệp. Uy tín kinh doanh- thương hiệu Uy tín kinh doanh là sự đánh giá của khách hàng về sản phẩm của doanh nghiệp, được hình thành từ nhiều yếu tố khác nhau trong doanh nghiệp: chất lượng sản phẩm, trình độ và năng lực quản trị kinh doanh, thái độ phục vụ tận tình của nhân viên… Cùng sản xuất một loại sản phẩm nhưng doanhnghiệp do có uy tín lớn có thể địnhgiá cao cho sản phẩm của mình so với sản phẩm của các doanhnghiệp khác không có được lợi thế này. Có thể nói, khi đã xây dựng được uy tín-thương hiệu thì đó được coi như một tài sản của doanhnghiệp vì nó góp phần tạo nên lợi nhuận cho doanh nghiệp. Tài sản uy tín-thương hiệu có một giátrị nhất định. Vì vậy, uy tín- thương hiệu của doanhnghiệp được thừa nhận như một yếu tố quan trọng cấu thành nên giátrị của doanh nghiệp. Chất lượng lao động Trình độ và chất lượng của lao động là nhân tố quan trọng tác động trực tiếp đến chất lượng sản phẩm. Đồng thời, nhờ chất lượng lao động cao, doanhnghiệp còn có thể giảm được chi phí sản xuất kinh doanh, chi phí đào tạo, bồi dưỡng… góp phần nâng cao thu nhập. Vì vậy, khi đánh giá khả năng tồn tại, phát triển và tạo ra lợi nhuận của doanhnghiệp cần thiết phải xem xét đến yếu tố chất lượng lao động, coi đó như là yếu tố nội tại quyết định đến giátrịdoanh nghiệp. Năng lực quản trị kinh doanh Một doanhnghiệp muốn tồn tại và phát triển lâu dài phải có một bộ máy quản lý đủ mạnh để có thể sử dụng hiệu quả các nguồn lực, tận dụng mọi tiềm năng và cơ hội nảy sinh, biến thách thức thành cơ hội, ứng phó linh hoạt với những biến động của môi trường kinh doanh. Năng lực quản trị kinh doanh tổng hợp của doanhnghiệp có thể thể hiện qua hệ thống các chỉ tiêu tài chính doanh nghiệp. Vì vậy việc phân tích một cách toàn diện tình hình tài chính doanhnghiệp sẽ trợ giúp cho việc đưa ra các kết luận vềgiátrịdoanh nghiệp. 1.2. Xácđịnhgiátrịdoanhnghiệp 1.2.1 Khái niệm xácđịnhgiátrịdoanh nghiệp: Doanhnghiệp hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận, mục đích sở hữu doanhnghiệp vì thế cũng là vì mục tiêu lợi nhuận. Tiêu chuẩn để nhà đầu tư quyết định bỏ vốn là đánh giá hiệu quả hoạt động, đánh giá các khoản thu nhập mà doanhnghiệp có thể mang lại cho nhà đầu tư trong tương lai hay chính là việc xácđịnhgiátrịdoanh nghiệp. Vậy xácđịnhgiátrịdoanhnghiệp là sự ước tính với độ tin cậy cao nhất các khoản thu nhập mà DN có thể tạo ra trong quá trình sản xuất kinh doanh, làm cơ sở cho các hoạt động giao dịch thông thường của thị trường tại một thời điểm nhất định. Xácđịnhgiátrịdoanhnghiệp là công việc ước tính. Điều nay cho thấy không thể có được giátrịdoanhnghiệp chính xác một cách tuyệt đối. Giátrịdoanhnghiệp chỉ ở mức hợp lý nhất trong điều kiện các thông tin, bằng chứng thu thập được phục vụ cho việc phân tích đưa ra các phươngphápxácđịnhgiátrịdoanhnghiệp phù hợp với những thông tin đó. 1.2.2 Sự cần thiết của việc xácđịnhgiátrịdoanhnghiệp Nền kinh tế ngày càng phát triển, nhu cầu địnhgiádoanhnghiệp ngày càng nảy sinh một cách tự nhiên từ nhiều đối tượng trong nền kinh tế. Trên thế giới xuất phát ban đầu của nhu cầu địnhgiádoanhnghiệp là từ quá trình mua bán, sát nhập, hợp nhất hoặc chia nhỏ doanh nghiệp. Giống như mua bán một mặt hàng bình thường, người ta phải xácđịnhgiátrị của nó để có được giá cả phù hợp. Đây là giao dịch diễn ra có tính chất thường xuyên và phổ biến trong cơ chế thị trường, phản ánh nhu cầu về đầu tư trực tiếp vào sản xuất kinh doanh, cũng như nhu cầu để tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Trong môi trường tự do cạnh tranh, các doanhnghiệp có thể liên kết với nhau, sát nhập hoặc chia tách để tận dụng lợi thế của nhau về thị trường, nhân lực, vốn… để vững chắc và lớn mạnh trên thị trường. Giátrị của doanhnghiệp được đánh giá trên một phạm vi lớn có tính đến tất cả các yếu tố tác động tới doanh nghiệp. Vụ mua bán sát nhập chia tách diễn ra dựa trên cơ sở giátrịdoanhnghiệp đã thương thuyết giữa các bên. Đặc biệt trong quá trình chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế, xácđịnhgiátrịdoanhnghiệp còn là một bước đi quan trọng để các quốc gia tiến hành chuyển đổi loại hình sở hữu như cổ phần hoá, sát nhập, hợp nhất, giao bán, khoán và cho thuê. Xét sự cần thiết của địnhgiá từ các đối tượng trong nền kinh tế có liên quan đến nhu cầu địnhgiádoanh nghiệp, đó là những nhà đầu tư, người cung cấp, bản thân nhà quản trịdoanhnghiệp và các nhà hoạch định kinh tế vĩ mô. - Đối với nhà đầu tư, người cung cấp: Thông tin vềgiátrịdoanhnghiệp cho sự đánh giá tổng quát về khả năng tài chính, uy tín kinh doanh, rủi ro và vị thế tín dụng. Từ đó nhà đầu tư có quyết định có tiếp tục đầu tư, nhà cung cấp có tiếp tục cung cấp các yếu tố đầu vào, cấp tín dụng cho doanhnghiệp nữa hay không. Giátrịdoanhnghiệp quyết địnhgiá cả cổ phiếu trên thị trường. Nếu nhà đầu tư địnhgiá được đúng giátrị của doanhnghiệp thì sẽ thu được lợi suất đầu tư mong muốn. - Đối với nhà quản trịdoanh nghiệp: Thông tin vềgiátrịdoanhnghiệp giúp các nhà quản trị phân tích đánh giá trước khi đưa ra các quyết địnhvề kinh doanh và tài chính có liên quan đến doanh nghiệp. Từ giátrịdoanhnghiệp của mình họ sẽ có cơ sở để so sánh giátrị đó với doanhnghiệp khác, từ đó thấy được vị trí và khả năng cạnh tranh của doanhnghiệp trên thị trường. Quyết định kinh doanh đúng đắn của các nhà quản trị phải dựa trên nhận thức sâu sắc về vị trí và những điểm mạnh, điểm yếu của doanhnghiệp mình. - Đối với các nhà quản lý, hoạch định kinh tế vĩ mô: Trên phương diện quản lí vĩ mô, thông tin vềgiátrịdoanhnghiệp là một căn cứ quan trọng để các nhà hoạch định chính sách, các tổ chức đánh giá tính ổn định của nền kinh tế, của thị trường, nhận dạng hiện tượng đầu cơ, thao túng thị trường… Theo dõi sự biến đổi giátrịdoanhnghiệp sẽ rất hữu ích trong việc dự báo sự thay đổi của thị trường. Như vậy địnhgiádoanhnghiệp đang ngày càng trở nên không thể thiếu trước sự tăng trưởng kinh tế, khi mà số lượng các doanhnghiệp mua bán, sát nhập, cổ phần hoá đang nhiều dần lên cùng với nhu cầu thông tin từ nhiều đối tượng trong nền kinh tế. 1.2.3 Các phươngpháp chung để xácđịnhgiátrịdoanhnghiệpXácđịnhgiátrịdoanhnghiệp là gì tuỳ thuộc vào từng quan niệm vềgiá trị. Xácđịnhgiátrịdoanhnghiệp hiện nay có thể sử dụng nhiều phương pháp, nhưng điểm chung là các phươngphápxácđịnhgiátrịdoanhnghiệp đều phải có cơ sở khoa học, chặt chẽ và có thể chấp nhận được. Nhìn chung các phươngphápxácđịnhgiátrịdoanhnghiệp hiện nay dựa trên một trong hai cách tiếp cận là: + Đánh giágiátrị toàn bộ tài sản hiện có của doanhnghiệp trong điều kiện doanhnghiệp còn tiếp tục hoạt động, do đó có tính đến khả năng sinh lời của tài sản trong tương lai. + Lượng hoá các khoản thu nhập mà doanhnghiệp mang lại cho nhà đầu tư, người cho vay. Sau đây là các phươngpháp chung để xácđịnhgiátrịdoanh nghiệp: 1.2.3.1 Phươngphápgiátrị tài sản ròng Cơ sở lý luận: Lý luận thực tiễn cho rằng nếu giátrịdoanhnghiệp cao hơn giátrị đầu tư cần thiết để xây dựng nên nó thì các chủ đầu tư sẽ lựa chọn phương án xây dựng mới doanhnghiệp thay vì mua lại doanhnghiệp đó. Từ đó các nhà địnhgiá đã đề ra nguyên lý chung cho phươngphápđịnhgiá theo giátrị tài sản: “Giá trị của một doanhnghiệp bằng với giátrị đầu tư cần thiết (hữu hình và vô hình) để lập nên doanhnghiệp đó”. Trong các phươngphápđịnhgiádoanhnghiệp theo giátrị tài sản thì phươngphápgiátrị tài sản ròng (NAV) được sử dụng phổ biến và dựa trên cơ sở là: - Doanhnghiệpvề cơ bản giống như một loại tài sản thông thường. - Sự hoạt động của doanhnghiệp bao giờ cũng được tiến hành dựa trên cơ sở một lượng tài sản có thực. Những tài sản đó là sự hiện diện rõ ràng và cụ thể cho sự tồn tại của doanh nghiệp, cấu thành nên thực thể của doanh nghiệp. - Tài sản của doanhnghiệp được hình thành bởi sự tài trợ vốn của các nhà đầu tư khi thành lập và tiếp tục được bổ sung trong quá trình hoạt động. Cơ cấu nguồn tài trợ để hình thành tài sản là sự khẳng định và thừa nhận về mặt pháplý các quyền sở hữu và lợi ích của các nhà đầu tư đối với tài sản đó. Vì vậy giátrịdoanhnghiệp được tính bằng tổng giátrị thị trường của số tài sản mà doanhnghiệp hiện đang sử dụng vào sản xuất kinh doanh. Phươngphápxác định: Phươngpháp 1: Giátrịdoanhnghiệp = Giátrị tài sản ròng Giátrị tài sản ròng (NAV) có thể được tính theo hai cách: Cách 1: Căn cứ vào giátrị sổ sách NAV = Tổng giátrị tài sản có - Tổng các khoản nợ phải trả Đánh giá Ưu điểm: - Việc địnhgiá tài sản không đòi hỏi những kỹ thuật phức tạp, giátrị của các yếu tố vô hình là không đáng kể. - Có được giá bán doanhnghiệp tối thiểu, giá này có thể coi là mức giá sàn trong đàm phán vềgiátrịdoanh nghiệp. Hạn chế: - Nếu chỉ căn cứ vào số liệu trên bảng cân đối kế toán thì sẽ không thu được kết quả chính xác tại thời điểm định giá. Bởi doanhnghiệp thực hiện tốt chế độ kế toán thì những số liệu đó cũng chỉ là phản ánh trung thực chi phí phát sinh tại thời điểm xảy ra các nghiệp vụ kinh tế trong quá khứ của kỳ kế toán chứ không còn phù hợp ở thời điểm địnhgiádoanh nghiệp, ngay cả khi không có lạm phát. - Giátrị còn lại của TSCĐ phản ánh trên sổ sách kế toán cao hay thấp phụ thuộc vào việc doanhnghiệp sử dụng phươngpháp khấu hao nào, thời điểm doanhnghiệpxácđịnh nguyên giá và sự lựa chọn tuổi thọ kinh tế của TSCĐ. [...]... trong tương lai về hiện tại hay chính là lãi suất chiết khấu Phươngpháp này là phươngpháp kết hợp giữa hai phươngphápđịnhgiá dựa trên giátrị tài sản ròng và dựa trên thu nhập Giátrị thu được là giátrị bình quân của hai giátrị tương ứng theo hai phươngpháp Phươngpháp 3: Giátrịdoanhnghiệp = ( V2 + Giátrị tương đối )/2 o V2: giátrịdoanhnghiệp tính theo phươngpháp 2 Giátrị tương đối... khoán hoạt động ổn định, các yếu tố đầu cơ có thể giảm tới mức thấp nhất 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn phương phápxácđịnhgiátrịdoanhnghiệp Mỗi phương phápxácđịnhgiátrịdoanhnghiệp có những ưu và nhược điểm riêng, nhược điểm của phươngpháp này có thể sẽ được bù đắp bởi ưu điểm của phươngpháp khác Trong thực tế, việc lựa chọn phương phápxácđịnhgiátrịdoanhnghiệp nào phụ thuộc... phươngpháp 3 có tính bao quát hơn hai phươngpháp trước Nhưng việc lựa chọn phươngpháp nào để kết quả thu được là chính xác và hợp lý nhất thì còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố Đánh giáphươngphápgiátrị tài sản ròng: Hạn chế: - Theo cách này, giátrịdoanhnghiệp chỉ thuần tuý là một phép cộng tổng các tài sản bên trong doanhnghiệp tại thời điểm tính giátrịPhươngpháp này đã đánh giádoanh nghiệp. .. giátrị hiện tại của các khoản thu nhập do tài sản vô hình tạo ra, hay chính là giátrị hiện tại của các khoản siêu lợi nhuận Phương phápxácđịnhgiátrịdoanh nghiệp: V 0 = NAV + GW (1) o V o : giátrị của doanhnghiệp o NAV : giátrị tài sản thuần o GW : giátrị tài sản vô hình (lợi thế thương mại) n GW = ∑ i =1 o Bt: Bt - rAt (1 + i) t (2) lợi nhuận năm t o At : giátrị tài sản đưa vào kinh doanh. .. 1 o : Giá cổ phiếu bình quân nhóm công ty cùng quy mô, lĩnh vực LN 0 o LN1 o : Lợi nhuận ròng của công ty địnhgiá : Lợi nhuận ròng của nhóm công ty so sánh NAV0 o NAV1 o : Giátrị tài sản ròng của công ty địnhgiá : Giátrị tài sản ròng bình quân của nhóm công ty so sánh Phươngpháp này là sự kết hợp của phươngpháp 2 với phươngphápđịnhgiá theo giátrị tương đối Giátrị tương đối được xácđịnh dựa... doanh của doanh nghiệp, doanhnghiệp muốn giữ lại toàn bộ phần thu nhập của chủ sở hữu để thực hiện tái đầu tư sản xuất, điều này sẽ là cơ sở thúc đẩy tăng trưởng trong tương lai của doanhnghiệp Do vậy đối với doanhnghiệp loại này tốt nhất phản ánh đúng chính xácgiátrị thực doanhnghiệp và giátrị vốn chủ sở hữu là áp dụng phươngpháp dòng tiền DCF Dù thế nào thì xácđịnhgiátrịdoanhnghiệp luôn... vậy của cách xácđịnhgiátrị tài sản thuần theo số liệu của bảng cân đối kế toán mà giátrị tính được chỉ được coi như một tài liệu tham khảo Cách 2: Xácđịnhgiátrị tài sản thuần theo giátrị thị trường Để xácđịnhgiátrị tài sản ròng theo giá thị trường, nhà địnhgiá sẽ loại khỏi danh mục địnhgiá những tài sản không cần thiết và không có khả năng đáp ứng yêu cầu của nhà sản xuất kinh doanh Sau đó,... - Phươngphápđịnhgiá chứng khoán có thể đánh giá được giá cả chứng khoán trên thị trường có đi quá xa so với giátrị thực hay không - Phươngphápđịnhgiá chứng khoán đặc biệt phù hợp với quan điểm nhìn nhận và đánh giávềgiátrịdoanhnghiệp của các nhà đầu tư thiểu số Trong thực tế, nhà đầu tư thiểu số có thể trông thấy những triển vọng tiềm ẩn lớn lao về khả năng sinh lời của doanhnghiệp Song... thiệp vào những vấn đề có ảnh hưởng lớn tới doanhnghiệp Do vậy giátrị của một nhà đầu tư thiểu số được tính bằng giátrị hiện tại của các khoản lợi tức cổ phần mà doanhnghiệp sẽ trả trong tương lai Phươngpháp này tỏ ra thích hợp với những doanhnghiệp có chứng - khoán được giao dịch trên thị trường và việc xácđịnhgiátrịdoanhnghiệp bằng những phươngpháp khác gặp nhiều khó khăn Hạn chế: Đối... nghiệp này phản ánh đầy đủ các hoạt động thì phươngpháp tài sản là phươngpháp thích hợp Bên cạnh đó, phươngpháp P/E là phươngpháp tính toán nhanh và phù hợp với mọi loại hình công ty cổ phần Phươngpháp này phụ thuộc vào việc lựa chọn một hệ số P/E ngành hợp lý, tương đương với hệ số P/E của doanhnghiệp Kết quả xác địnhgiátrịdoanhnghiệp theo phươngpháp này mang tính chất tương đối do được suy ra . Lý thuyết về phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp 1.1. Giá trị doanh nghiệp 1.1.1 Doanh nghiệp và giá trị doanh nghiệp 1.1.1.1 Khái. pháp chung để xác định giá trị doanh nghiệp Xác định giá trị doanh nghiệp là gì tuỳ thuộc vào từng quan niệm về giá trị. Xác định giá trị doanh nghiệp hiện