1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN: Tích hợp giáo dục tình yêu đất nước, biển đảo Việt Nam qua môn Giáo dục công dân bậc Trung học phổ thông

39 51 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 1,8 MB

Nội dung

Mục tiêu của đề tài là Giới thiệu hình ảnh biển đảo và giáo dục tình yêu biển đảo đất nước cho học sinh qua môn học, bồi dưỡng phát triển lòng yêu nước, chủ nghĩa yêu nước cũng như xác định trách nhiệm của công dân đối với sự nghiệp xây dựng và và bảo vệ tổ quốc. Giúp các thầy, cô giáo bộ môn có các biện pháp phù hợp khi triển khai hoạt động giáo dục lồng ghép nội dung biển đảo vào từng bài học cụ thể.

Tích hợp giáo dục tình u đất nước, biển đảo Việt Nam qua mơn GDCD bậc THPT PHẦN I: MỞ ĐẦU Tên đề  tài: “Tích hợp giáo dục tình u đất nước, biển  đảo Việt Nam qua mơn Giáo dục cơng dân bậc Trung học phổ  thơng” 1.Lí do chọn đề tài 1.1 Tiền đề lí luận Tổ quốc Việt Nam, đất nước bên bờ  sóng, đất nước của tự do và khát  vọng, hạnh phúc và hịa bình, đất nước của những câu dân ca, những mái đình  ngàn năm chứng kiến bao thăng trầm lịch sử, kể  từ thời các vua Hùng dựng  nước, đã tạo nên bao kì tích , dấu ấn về khí phách hào hùng trong cơng cuộc   đấu tranh dựng nước và giữ nước, như những bản hùng ca huyền thoại. Tinh  thần u nước, chủ  nghĩa anh hùng dân tộc là tinh hoa, bản sắc văn hóa của  người Việt Nam, hịa quyện vào hồn thiêng sơng núi cho đất nước mãi mãi  trường tồn Giáo   dục     hệ   trẻ   người   Việt   Nam   hôm     biết   hướng     cội   nguồn, nhớ ơn tổ tiên, phát huy lịng tự hào dân tộc là việc làm vơ cùng quan   trọng và cần thiết, là cái gốc vững bền cho sự phát triển hiện tại và tương lai.  Điều cốt lõi nhất để nhân dân ta chiến thắng kẻ thù xâm lược, chế ngự thiên  nhiên chính là chủ nghĩa u nước, điều đó đã chứng minh qua suốt mấy ngàn  năm. Trước sức mạnh đó, khơng kẻ thù nào có thể khuất phục, đe dọa được ý   chí u nước quật cường của nhân dân ta, tất yếu mọi kẻ thù đều bị thất bại,   buộc phải thừa nhận quyền độc lập tự chủ của đất nước Việt Nam Trong suốt chiều dài lịch sử đấu tranh chống giặc ngoại xâm của nhân  dân ta, từ buổi nhà nước Âu Lạc đến 1000 năm Bắc thuộc, sang thế kỉ thứ X,  triều đại nhà Lý tiếp tục cùng nhân dân đánh đuổi giặc Tống. Thế kỉ XIII nhà   Trần đánh giặc Nguyên Mông. Thế  kỉ  XV vua Lê Lợi đánh đuổi giặc Minh   Thế  kỉ  XVIII, vua Quang Trung đánh đuổi giặc Thanh. Thế  kỉ  XIX, XX dân  tộc ta kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ giải phóng đất nước  thốt khỏi chế độ thực dân, đế quốc, mở ra một thời kì mới : Độc lập dân tộc  gắn liền với chủ nghĩa xã hội Trang 1/36 Tích hợp giáo dục tình u đất nước, biển đảo Việt Nam qua mơn GDCD bậc THPT Chiến thắng lịch sử  30/4/1975, giải phóng miền Nam, thống nhất  đất  nước Chính lịng u nước­ chủ  nghĩa u nước đã trở  thành truyền thống,   bản sắc văn hóa, được kế  thừa từ  đời này sang đời khác. Chúng ta tự  hào là  con Lạc cháu Hồng, tự hào là người Việt Nam. Tổ quốc Việt Nam ln có vị  trí thiêng liêng trong mỗi trái tim người Việt. Muốn đất nước thịnh vượng, thì  khơng thể  thiếu vai trị của giáo dục đào tạo bởi vì “ Hiền tài là ngun khí  quốc gia”. Giáo dục đào tạo có nhiệm vụ nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và  bồi dưỡng nhân tài, đặc biệt coi trọng tới giáo dục nhân cách, đạo đức cho  mọi đối tượng học sinh, sinh viên, thanh thiếu niên. Mục tiêu của giáo dục  đào tạo là phát triển tồn diện con người. Con người vừa là động lực, vừa là  mục tiêu của sự phát triển xã hội. Muốn đảm bảo được mục tiêu và phát huy  động lực thì nhất thiết phải giáo dục, bồi dưỡng tình u nước, chủ nghĩa u  nước trở thành ý thức hệ cho mọi cơng dân Việt Nam. Đất nước ta đang trên   con đường hội nhập và phát triển, cơng nghiệp hóa­hiện đại hóa đất nước   theo định hướng chủ nghĩa xã hội, thực hiện dân giàu nước mạnh, cơng bằng,  dân chủ, văn minh. Do vậy, giáo dục, bồi dưỡng lịng u nước trong giai   đoạn hiện nay phải được chú trọng hơn bao giờ hết! Đất nước Việt Nam rừng vàng biển bạc, giàu truyền thống văn hóa,  nhân văn, u chuộng hịa bình, phải trải qua biết bao đau thương mất mát, sự  hy sinh xương máu của cha ơng và bao thế hệ người Việt Nam u nước, đất  nước  ấy đã trở  thành biểu tượng của khát vọng tự  do, hịa bình. Từ  tổ  quốc  này đã sinh ra bao anh hùng hào kiệt­ những con người đã trở  thành bất tử   Trang 2/36 Tích hợp giáo dục tình u đất nước, biển đảo Việt Nam qua mơn GDCD bậc THPT Giáo dục lịng u nước cho thế hệ trẻ ngày hơm nay nói riêng và cộng đồng   xã hội nói chung là trách nhiệm cao cả  của Đảng, nhà nước và nhân dân, là  nhiệm vụ to lớn của các nhà trường. Đó là điều khơng thể thiếu và khơng bao  giờ thiếu cho sự phát triển bền vững của đất nước 1.2 Tiền đề thực tiễn Hiện nay, chúng ta đã và đang giáo dục thế hệ trẻ niềm tự hào, tự  tơn   về truyền thống văn hóa của dân tộc trải qua hơn 4000 năm lịch sử. Mỗi học  sinh cần thấy rằng, hàng triệu người Việt Nam đã ngã xuống, hy sinh máu   xương trong cơng cuộc dựng nước và giữ nước. Cái giá của tự do và hịa bình   mà nhân dân ta phải hy sinh khơng có gì bù đắp nổi. Chính vì vậy, giáo dục  lịng u nước ln là nhiệm vụ  hàng đầu, bởi vì nếu ai khơng có lịng u   nước thì cá nhân đó khơng đem lại bất kì lợi ích gì cho dân tộc. Bản thân tơi  cho rằng, thời gian gần đây, cách giáo dục của chúng ta đang đặt ra nhiều vấn  đề cần phải đổi mới, giải quyết được những mâu thuẫn xung đột giữa truyền  thống và hiện đại, giữa hội nhập, phát triển và giữ  gìn bản sắc dân tộc giữa  cái cũ và cái mới, riêng và chung…. Thậm chí nền kinh tế thị trường đang tạo  ra nhiều thách thức, ví dụ: Sự  phân hóa giàu nghèo trong xã hội, đề  cao q  mức giá trị đồng tiền, coi thường đạo lí, có lối sống thực dụng, sa đọa, ích kỉ,  vơ cảm. Điều đáng buồn hơn là một bộ  phận khơng nhỏ  giới trẻ  hiện nay  đang qn dần q khứ, phủ  nhận q khứ, suy thối tư  tưởng đạo đức, bắt  nhịp rất nhanh những thói hư tật xấu của “văn minh internet”, của “văn minh  ngoại lai”. Nhiều học sinh, sinh viên, thanh thiếu niên khơng biết gì hoặc biết   rất ít lịch sử dân tộc Nếu những xung đột này khơng được giải quyết và nếu chúng ta khơng  có  cách giáo dục đúng đắn phù hợp thì sẽ ảnh hưởng nghiêm  trọng tới nhân   cách, đạo đức của con người, tác động tiêu cực đến sự  phát triển của xã hội  thậm chí là sự  tồn vong của đất nước. Nói như  thế  khơng phải là đổ  gánh   nặng trách nhiệm q lớn cho giáo dục nhưng rõ ràng, giáo dục (từ  gia đình,  nhà trường, xã hội) có trách nhiệm khơng hề nhỏ Trong xu thế hội nhập và tồn cầu hóa hiện nay, khơng thể  phủ  nhận   mặt tích cực của nền văn minh tin học, một mặt nó tạo ra bước phát triển đột  phá trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội nhưng mặt khác chúng cũng kéo  theo nhiều hệ lụy như đã nêu trên. Vấn đề  đặt ra là cần phải phát triển tồn  diện con người, để  họ  trở  thành những cơng dân có ích. Bởi con người vẫn  Trang 3/36 Tích hợp giáo dục tình u đất nước, biển đảo Việt Nam qua mơn GDCD bậc THPT chính là loại tài ngun q giá nhất. Lúc sinh thời chủ tịch Hồ  Chí Minh đã  từng nói: “ vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phải   trồng người”. Do đó, chăm lo giáo dục con người là nhiệm vụ  then chốt cho   sự phát triển tương lai đất nước. Tơi nhận thấy rằng, chúng ta cần nhìn nhận  và có những cách tiếp cận mới về  vấn đề  giáo dục của nước ta trong bối   cảnh hiện nay. Một thực tế  là: Giáo dục đào tạo nước ta chưa thực sự  tiến   kịp với nền giáodục của các nước phát triển. Hơn nữa, chúng ta “dường như”  đang q coi trọng giảng dạy các bộ mơn khoa học tự nhiên, “ít coi trọng” các  hoạt động mang tính giáo dục, điều này đang tồn tại ở bậc trung học cơ sở và  trung học phổ  thơng. Chương trình sách  giáo khoa vẫn cịn nặng nề, dàn  trải… cộng với  ảnh hưởng của kinh tế  thị  trường đã và đang tạo ra nhiều   hậu quả tiêu cực tới văn hóa, đạo đức, nhân cách con người, tác động khơng  tốt đến sự phát triển chung của đất nước. Muốn có cách nhìn nhận đúng đắn  về vị trí, vai trị, trách nhiệm của cơng dân đối với cơng cuộc xây dựng, bảo  vệ  tổ  quốc thì hơn lúc nào hết chúng ta cần đề  cao nhiệm vụ  giáo dục lịng  u nước như là quy luật tất yếu Hà Nội ­Trái tim của cả nước Hình ảnh tổ quốc, biển đảo thân u của đất nước Việt Nam tươi đẹp   ln được quảng bá trên mọi phương tiện thơng tin đại chúng, đối với mỗi  người Việt Nam, đất nước ln vẹn trịn, thiêng liêng trong trái tim và tâm  hồn. u đất nước, là sống, chiến đấu và hi sinh vì đất nước. Mỗi tấc đất,   Trang 4/36 Tích hợp giáo dục tình u đất nước, biển đảo Việt Nam qua mơn GDCD bậc THPT mỗi hịn đảo, vùng biển trời, tồn vẹn lãnh thổ Việt Nam đều là niềm tự hào  của bao thế hệ con dân đất Việt hơm nay và mai sau Việt Nam –điểm đến của thiên niên kỉ mới Chiều về trên Mường Thanh­Điện Biên Trong bối cảnh khu vực và quốc tế  có nhiều diễn biến phức tạp, đặc  biệt là tình trạng tranh chấp lãnh thổ trong đó có tranh chấp biển, đảo, khơng   phận, hải phận… đang đe dọa trực tiếp tới an ninh, an tồn hàng hải, kinh tế,   chính trị, xã hội, chủ  quyền, độc lập, hịa bình của nhiều quốc gia trên thế  giới. Với Việt Nam, một quốc gia có đường bờ  biển dài 3260 km chúng ta  Trang 5/36 Tích hợp giáo dục tình u đất nước, biển đảo Việt Nam qua mơn GDCD bậc THPT được sở hữu hơn 1 triệu km2 trên biển Đơng với 2 quần đảo là Trường Sa và   Hồng Sa cùng hơn 3000 hịn đảo lớn, nhỏ, gần, xa bờ. Việt Nam có đầy đủ  chứng cứ  lịch sử  và pháp lí về  2 quần đảo Hồng Sa, Trường Sa cũng như  vùng lãnh hải, thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế  theo cơng  ước của   Quốc tế về luật Biển năm 1982( UNCLOS) đã cơng nhận Tuy nhiên, những năm gần đây, nổi bật việc Trung Quốc đã liên tục có  những hành vi gây hấn, xâm phạm nghiêm trọng chủ  quyền biển đảo Việt  Nam bằng việc hạ đặt trái phép giàn khoan HD 981 vào vùng đặc quyền kinh   tế  nước ta (từ  ngày 2/5/2014 đến ngày 17/5/2014) cũng như  hiện tại Trung   Quốc vẫn đơn phương cố  ý thay đổi hiện trạng Biển Đông(xây dựng trái  phép các đảo đá nhân tạo tại quần đảo Trường Sa của Việt Nam) nhằm độc  chiếm Biển Đơng theo quan điểm phi lí, bằng “đường lưỡi bị” khơng có giá  trị  pháp luật của Trung Quốc, đồng nghĩa với việc Trung Quốc cố  ý xâm   chiếm trái  phép tất cả  các vùng biển, đảo, quần đảo mà nước ta có chủ  quyền theo cơng  ước của Liên Hợp Quốc về  luật biển năm 1982 đã thừa  nhận. Bên cạnh đó, một số  quốc gia khác trong khu vực( gồm  Đài Loan,  Malaysia, Philippin, Brunây ) cũng đang tranh chấp trên biển Đơng, nhất là   tranh chấp giữa các đảo, bãi ngầm thuộc quần đảo Trường Sa, Hồng Sa của   Việt Nam.  Với những diễn biến phức tạp đang đe dọa tới an ninh chủ quyền lãnh  thổ, biển đảo đất nước, tơi cho rằng việc giáo dục cho các em học sinh kiến   thức và tình u biển đảo Việt Nam là vơ cùng quan trọng, cần được phổ  biến rộng rãi Từ  đề  tài: “Tích hợp giáo dục tình u đất nước, biển đảo Việt Nam   qua mơn  Giáo  dục  công  dân (GDCD)   bậc  Trung  học  phổ  thông(  THPT)”,  người viết thấy cần thiết phải giới thiệu đầy đủ  hơn, tồn diện hơn về lịng  u nước, tình u biển đảo Việt Nam với đối tượng học sinh THPT qua mơn  học GDCD để các em thêm u mến, tự hào về q hương, tổ quốc mình. Từ  đó, các em có được nhận thức đúng đắn về  trách nhiệm cơng dân trong cơng   cuộc xây dựng và bảo vệ tổ  quốc thân u. Đây cũng chính là lý do tơi chọn  đề tài này như một sáng kiến kinh nghiệm nhỏ trong q trình giảng dạy của   Trang 6/36 Tích hợp giáo dục tình u đất nước, biển đảo Việt Nam qua mơn GDCD bậc THPT 2. Mục đích, u cầu của đề tài 2.1 Mục đích của đề tài +Giới thiệu hình ảnh biển đảo và giáo dục tình u biển đảo đất nước   cho học sinh qua mơn học, bồi dưỡng phát triển lịng u nước, chủ nghĩa u  nước cũng như  xác định trách nhiệm của cơng dân đối với sự  nghiệp xây   dựng và và bảo vệ tổ quốc +Giúp các thầy, cơ giáo bộ mơn có các biện pháp phù hợp khi triển khai   hoạt động giáo dục lồng ghép nội dung biển đảo vào từng bài học cụ thể + Có ý nghĩa giáo dục cộng đồng xã hội chia sẽ trách nhiệm, ủng hộ và  thực hiện nhiều hoạt động thiết thực hướng về biển đảo thân u 2.2  u cầu của đề tài  + Giáo viên cần thu thập, cập nhật thơng tin cần thiết, có tính chính  xác, thời sự và đầy đủ giá trị pháp lí về biển đảo của tổ quốc +Học sinh tìm đọc và sưu tầm tài liệu liên quan tới biển đảo sao cho  phong phú, sinh động +Giáo viên lựa chọn bài dạy để lồng ghép nội dung phù hợp, đảm bảo   tính khoa học, tính thực tiễn và tính giáo dục + Chuẩn bị tốt cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ q trình học tập + Phối kết hợp với các cá nhân, tập thể, đồn thể, tổ  chức hoạt động   giáo dục để có hiệu quả cao nhất 3. Đối tượng và thời gian nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài + Bằng nhiều hình thức, phương pháp làm nổi bật hình ảnh đất nước,  biển đảo của tổ  quốc để  hình thành, bồi dưỡng và phát triển tình u q  hương, đất nước cho học sinh 3.2 Đối tượng khảo sát + Giáo viên giảng dạy mơn giáo dục cơng dân (10 đồng chí) trong 4  trường THPT + Học sinh 3 khối 10, 11, 12 nơi người viết đề tài cơng tác. Tổng số là  1875 em Trang 7/36 Tích hợp giáo dục tình u đất nước, biển đảo Việt Nam qua mơn GDCD bậc THPT ( vì ngun tắc bảo mật thơng tin sáng kiến, người viết đề  tài khơng  nêu cụ thể tên đơn vị) 3.3 Thời gian nghiên cứu đề tài: năm học 2014­2015 4. Phương pháp nghiên cứu đề tài + Thu thập và xử lý thơng tin từ giáo viên, học sinh + Dùng hệ thống câu hỏi đóng, mở để thu thập số liệu cần thiết + Tham khảo các nguồn tài liệu + Xử lý số liệu theo tỉ lệ phần trăm PHẦN II. NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI 1. Tình trạng thực tế khi chưa thực hiện đề tài Đối với học sinh   mọi bậc học, cấp học, hay với bất cứ người Việt   Nam nào chắc chắn đều đã biết hoặc muốn tìm hiểu về đất nước, biển đảo,  chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ của đất nước mình. Ở đây, chỉ nói riêng với các  em học sinh THPT, các em biết về  dân tộc mình qua nhiều bộ  mơn như  lịch  sử,    địa  lí,  văn  học  và  nhiều kênh  thơng tin  khác. Riêng   đối  với    mơn  GDCD, bộ mơn đặc thù, tổng hợp các kiến thức về triết học, đạo đức, pháp  luật… Trong 3 khối lớp 10, 11, 12, việc giáo dục tình u q hương đất   nước hồn tồn là phương diện giáo dục đạo đức, tác động trực tiếp đến suy  nghĩ và hành động của học sinh, bồi dưỡng và phát triển tình cảm nhân văn,  trách nhiệm của cơng dân đối với đât nước. Khơng giống như bộ mơn lịch sử  trình bày một cách logic, hệ thống về các diễn biến sự kiện lịch sử. Mơn địa  lí giới thiệu về đặc điểm, vị  trí địa lí, khí hậu, tiềm năng kinh tế  xã hội của   từng vùng miền. Bộ  mơn GDCD giáo dục về  lịng u nước bằng tình cảm   sâu sắc qua nhiều nội dung, câu chuyện, hình  ảnh thực tiễn sinh động. Tuy   nhiên,theo tơi quan sát, cách giảng dạy mơn học này hiện nay   một số  giáo  viên vẫn cịn mang nặng lí thuyết, ít có sự sáng tạo, chủ yếu dựa vào thơng tin  hiện có trong sách giáo khoa. Vẫn biết rằng cần phải đảm bảo nội dung cơ  bản trong sách giáo khoa, song, để bài giảng có tính sinh động và thuyết phục,   các thầy cơ giáo cần tích cực đổi mới phương pháp giảng dạy trong từng bài   học. Khi giảng dạy một số bài có liên quan đến nội dung lịng u nước, cụ  thể là: Trang 8/36 Tích hợp giáo dục tình u đất nước, biển đảo Việt Nam qua mơn GDCD bậc THPT + GDCD lớp 10 Bài 10: Cơng dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ  quốc + GDCD lớp 11 Bài 14: Chính sách quốc phịng an ninh         Bài 15: Chính sách đối ngoại + GDCD lớp 12 Bài 3: Cơng dân bình đẳng trước pháp luật       Bài 9: pháp luật với sự phát triển bền vững của đất nước Khi dạy những bài này, giáo viên vẫn chưa liên hệ hay lồng ghép những  kiến thức phong phú hơn về  hình  ảnh tổ  quốc, biển đảo q hương để  các   em hiểu thêm và bồi dưỡng tinh thần u đất nước. Đa số thầy cơ dạy “chay”   tức là bằng phương pháp truyền thống, thuyết trình là cơ bản, ít sử  dụng các  đoạn phim tư  liệu( bằng máy chiếu). Vì thế  nội dung nhiều khi đơn giản.  Bên cạnh đó, lựa chọn kiến thức lồng ghép về  tình u đất nước biển đảo   Việt Nam cho phù hợp với kiến thức của từng bài trong mỗi khối   một số  thầy cơ là chưa phù hợp, làm cho bài giảng khơ cứng. Giáo viên cũng chưa   biết sử  dụng những giờ  ngoại khóa để  truyền đạt nội dung này. Trong phân  phối chương trình, giờ  ngoại khóa theo chủ  đề, nội dung đã học được sắp  xếp để  củng cố  lại các kiến thức. Nếu giáo viên khơng biết lồng ghép giáo   dục nội dung tình u biển đảo q hương tổ  quốc vào giờ  ngoại khóa sẽ  dẫn tới giờ học chưa hiệu quả, lãng phí thời gian Đối với học sinh, đa phần các em có kiến thức về  lãnh thổ, địa lí trên   đất liền nhưng những kiến thức về biển đảo nước ta lại rất hạn chế, chưa có   hiểu biết đầy đủ, tồn diện về  những vùng lãnh thổ  của đất nước trên  biển, trong đó đặc biệt là các đảo và quần đảo 2. Số liệu khảo sát ban đầu Tôi tiến hành khảo sát lấy ý kiến của 10 giáo viên giảng dạy môn  GDCD tại các trường THPT trên khu vực và 1875 em học sinh nơi tôi công   tác Kết quả thu được như sau: + Biểu đồ  1: Khảo sát ý kiến của giáo viên về  hoạt động lồng ghép  nội dung kiến thức biển đảo Việt Nam vào trong bộ môn GDCD Trang 9/36 Tích hợp giáo dục tình u đất nước, biển đảo Việt Nam qua mơn GDCD bậc THPT + có 3/10giáo viên( 30%)  khơng lồngghép nội dung này + 5/10 giáo viên(50%) có lồng ghép nhưng nội dung chưa phong   phú sinh động.                       +   2/10   giáo   viên(20%)   lồng   ghép   sinh   động,   đầy   đủ   thường   xun            + Biểu đồ 2: Khảo sát ý kiến của giáo viên về các phương pháp khi  giảng dạy nội dung bài học( có lồng ghép nội dung biển đảo Việt Nam) + 4/10 giáo viên(40%) sử dụng phương pháp thuyết trình đàm thoại Trang 10/36 Tích hợp giáo dục tình u đất nước, biển đảo Việt Nam qua mơn GDCD bậc THPT Quần đảo Hồng Sa thuộc chủ quyền Việt Nam + Quần đảo Trường Sa Quần đảo Trường Sa gồm 100 đảo nhỏ,bãi ngầm, bãi san hơ cách   quần đảo Hồng Sa 200 hải lí về phía Nam với diện tích 180.000 km2 nằm ở  vĩ độ  6 độ  12 phút Bắc đến 12 độ  Bắc, 111độ  30 phút Đơng đến 117 độ  20  phút Đơng, cách vịnh Cam Ranh( Khánh Hịa) 248 hải lí, cách đảo Hải Nam   Trung Quốc 595 hải lí. Việt Nam chia làm 8 cụm: Song Tử, Thị  Tứ, Loại  Ta, Nam Yết, Sinh Tồn, Trường Sa, Thám Biển , Bình Ngun. Đảo Ba  Bình là đảo có diện tích rộng nhất( 0,6 km2). Đảo Song Tử Tây có vị  trí cao  nhất là 4m so với mặt nước biển. Các đảo chính của quần đảo Trường Sa   gồm: Ba Bình, Thị tứ, Bến Lạc, Trường Sa, Song Tử Đơng, Song Tử Tây.  Diện tích đất nổi xấp xỉ  bằng 5 km2. Hiện nay, Việt Nam đang có mặt và   bảo vệ 21 đảo và bãi đã ngầm trên quần đảo Trường Sa Trang 25/36 Tích hợp giáo dục tình u đất nước, biển đảo Việt Nam qua mơn GDCD bậc THPT Quần đảo Trường Sa Việt Nam       + Đảo Cát Bà: là quần thể gồm 367 đảo có diện tích gần 300km2,  trong đó có vườn quốc gia Cát Bà rộng 15.000 ha được UNESCO cơng nhận   là khu dự trữ sinh quyển thế giới Đảo ngọc Cát Bà­ Hải Phịng + Đảo Bạch Long Vĩ diện tích 3045 km2, chu vi khoảng 6,5 km, là một   trong những đảo lớn của nước ta ở vịnh Bắc Bộ Trang 26/36 Tích hợp giáo dục tình u đất nước, biển đảo Việt Nam qua mơn GDCD bậc THPT Đảo Bạch Long Vĩ  + Vịnh Nha Trang diện tích 507 km2 gồm 19 hịn đảo lớn nhỏ, là trung   tâm du lịch nổi tiếng của thành phố  Nha Trang và là một trong những vịnh  biển đẹp nhất thế giới Vịnh Nha Trang Việt Nam + Vịnh Hạ  Long diện tích 1553 km2 gồm 1969 hịn đảo lớn nhỏ, là di  sản thiên nhiên thế  giới, là một trong bảy kỳ  quan thiên nhiên mới của thế  giới, có nhiều giá trị về khảo cổ, địa chất, thẩm mỹ và đa dạng sinh học Vịnh Hạ Long Việt Nam + Đảo Ngọc Phú Quốc diện tích 589,23 km2 được UNESCO cơng nhân  là khu dự trữ sinh quyển thế giới, nơi có nhà tù Phú Quốc lưu giữ tội ác chiến   tranh của chế  độ  Mỹ­ Ngụy đối với những người lính cộng sản u nước   Việt Nam Trang 27/36 Tích hợp giáo dục tình u đất nước, biển đảo Việt Nam qua mơn GDCD bậc THPT Đảo Ngọc Phú Quốc Việt Nam Tóm lại: trong chương trình giáo dục cơng dân THPT lựa chọn bài học  để lồng ghép giảng dạy kiến thức biển đảo Việt Nam khơng phải là khó, mỗi  bài có một cách tiếp cận khác nhau, trên phương diện khác nhau (lớp 10 là   đạo đức, lớp 11 là chính sách xã hội của nhà nước, lớp 12 là nội dung pháp  luật). Thầy, cơ giáo khi giảng dạy cần lựa chọn nội dung phù hợp sao cho dễ  nhớ, dễ hiểu. Tơi khơng thể trình bày chi tiết cách lồng ghép ở mỗi bài vì có  thể mỗi thầy cơ có cách sáng tạo riêng nhưng cuối cùng sẽ làm nổi bật được   nội dung kiến thức biển đảo hình thành nên tình u biển đảo. Biển đảo Việt  Nam là một phần lãnh thổ khơng thể tách rời đất nước Việt Nam. Đó là phần   đất thiêng liêng của tổ quốc mà cha ơng ta bao thế kỷ khai phá, giữ gìn và bảo   vệ, học sinh sẽ thấy được quyền lợi và trách nhiệm to lớn của mình khi được  kế  thừa những di sản q báu của cha ơng, di sản đất nước, di sản về  chủ  nghĩa u nước, lịng tự  hào dân tộc như  một sức sống mãnh liệt, bền bỉ  để  đất nước ta tiếp tục tồn tại, phát triển trong xu thế hội nhập quốc tế PHẦN III. KẾT QUẢ THỰC HIỆN CĨ SO SÁNH ĐỐI CHỨNG Qua một năm học 2014­2015, tơi áp dụng đề  tài vào thực tiễn giảng  dạy. Tơi đã thu được kết quả  hết sức tích cực. 100% giáo viên và học sinh   đều hào hứng khi giảng dạy và học tập nội dung giáo dục tình u biển đảo  Việt Nam qua mơn học. Kết quả khảo sát cho thấy đại đa số các ý kiến đều  cho rằng rất cần thiết phải giáo dục nội dung này qua bộ mơn GDCD. Các em  Trang 28/36 Tích hợp giáo dục tình u đất nước, biển đảo Việt Nam qua mơn GDCD bậc THPT học sinh đã hiểu vững kiến thức về biển đảo Việt Nam. Từ đó tun truyền  với mọi người xung quanh về trách nhiệm của mình đối với việc bảo vệ chủ  quyền biển đảo. Các em tự  hào vì mình là cơng dân thủ  đơ, cơng dân Việt  Nam anh hùng. Với kết quả tích cực này tơi cho rằng đề  tài thực sự  phát huy   được tác dụng và có tính thực tiễn cao + Biểu hiện cụ thể:  Biểu đồ  5: Khảo sát nhận thức của giáo viên về  tầm quan trọng khi  lồng ghép giảng dạy kiến thức tình u biển đảo đất nước qua mơn GDCD 10/10 giáo viên( 100%) đều cho rằng rất cần thiết khi lồng ghép giảng  dạy nội dung này, phù hợp với kết quả  khảo sát ngay từ  thời điểm đầu đối  với các em học sinh Biểu đồ 6: Khảo sát về mức độ thường xun lồng ghép giáo dục tình   u biển đảo đất nước của giáo viên Trang 29/36 Tích hợp giáo dục tình u đất nước, biển đảo Việt Nam qua mơn GDCD bậc THPT Có 8/10 giáo viên (80%) rất thường xun giảng dạy nội dung này Cịn 2 giáo viên (20%) thường xun giảng dạy nội dung này Biểu đồ  7:  Khảo sát về  việc áp dụng các phương pháp và nội dung   lồng ghép giáo dục tình yêu biển đảo 7/10 giáo viên (70%) đổi mới phương pháp và áp dụng các nội dung  phong phú 3/10 giáo viên (30%)  cơ  bản vẫn sử  dụng các  phương pháp truyền  thống khi giảng dạy Trang 30/36 Tích hợp giáo dục tình u đất nước, biển đảo Việt Nam qua mơn GDCD bậc THPT Biểu đồ 8: Khảo sát mức độ hiểu biết kiến thức về biển đảo của học  sinh Có 1520 em (81%) nhận thức đầy đủ Có 210 em (11%) nhận thức tương đối đầy đủ Có 145 em(8%) chưa nhận thức đầy đủ Trang 31/36 Tích hợp giáo dục tình u đất nước, biển đảo Việt Nam qua mơn GDCD bậc THPT PHẦN IV. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận Từ  lí luận và thực tiễn, từ  lịch sử  và hiện tại, chủ  nghĩa u nước và  lịng tự  hào dân tộc ln đứng vị  trí hàng đầu trong đời sống tinh thần của   nhân dân ta. Đó là nguồn sức mạnh nội sinh, hội tụ  tinh hoa qua hàng ngàn  năm lịch sử, giúp nhân dân Việt Nam, dân tộc Việt Nam vượt qua khó khăn,  thử  thách, từng bước chiến thắng tự  nhiên, đánh bại kẻ  thù xâm lược, làm   nên một Việt Nam anh dũng, tự lực tự cường. Đó là quy luật tất yếu, quy luật  của chính nghĩa chống lại các sức mạnh phi nghĩa. Độc lập dân tộc và chủ  nghĩa xã hội ln là mục tiêu cao cả của Đảng, nhà nước và nhân dân ta. Đạo   đức là cái gốc cho sự phát triển vững bền của một dân tộc. Giáo dục thế  hệ  trẻ hơm nay là bồi đắp cho thế hệ tương lai trách nhiệm to lớn của người chủ  nhân đất nước trong thời đại mới. Tự  do, độc lập và hịa bình ln là khát  vọng  thiêng  liêng  của     đất  nước  phải  trải  qua   q  nhiều  chiến  tranh  chống giặc ngoại xâm. Khơng ai khác, gia đình, nhà trường và xã hội ln cần   ý thức giáo dục đạo đức, tình u đất nước cho thế hệ trẻ là việc làm vơ cùng   cần thiết. Nhờ đó, thế hệ trẻ hơm nay sẽ bảo vệ đất nước trước những nguy   “xâm hại” hiện nay, trước những biểu hiện của sự suy thối đạo đức lối  sống, đồng thời đập tan và đánh bại mọi âm mưu xâm lược chủ  quyền đất  nước của bất kì thế lực nào. Giáo dục chủ  nghĩa u nước chính là phát huy   tinh thần đồn kết, thân ái của cả một dân tộc cường thịnh… Biển đảo Việt  Nam, từ  Quảng Ninh đến Mũi Cà Mau, là vùng lãnh thổ  khơng thể  tách rời  đất nước. Giáo dục tình u biển đảo cũng chính là giáo dục lịng u nước,   khơng có gì đánh đổi được. Bộ  mơn GDCD­ mơn khoa học lí luận, xã hội có  vai trị, vị trí quan trọng trong hệ thống giáo dục quốc dân, tác động trực tiếp,   tích cực tới sự  hình thành phát triển nhân cách cơng dân. Truyền đạt cho các  em học sinh hiểu được những triết lí của cuộc sống, chính sách pháp luật của  nhà nước là trách nhiệm của mỗi thầy cơ giáo. Mỗi nhà trường trước hết cần   quan tâm hơn nữa đến hoạt động giáo dục, cân bằng cả  hai hoạt động giáo  dục và đào tạo, nhất là trong bối cảnh thế  giới hiện nay, chúng ta cần bồi   đắp lên những thế  hệ  tương lai có đủ  đức, đủ  tài, tiếp tục học tập và làm   theo tấm gương đạo đức Hồ  Chí Minh. Xây dựng đất nước Việt Nam, giàu  đẹp, thân u trong con mắt của bạn bè quốc tế. Tình u biển đảo, tình u  đất nước mãi mãi là động lực, là sức mạnh cho sự  phát triển tiến bộ  và  Trang 32/36 Tích hợp giáo dục tình u đất nước, biển đảo Việt Nam qua mơn GDCD bậc THPT trường tồn của dân tộc Việt Nam. Hãy ln hướng về biển đảo thân u như  hướng về  trái tim của Tổ  quốc, hịa cùng nhịp đập chung trong sự  sống của  mỗi chúng ta 2. Khuyến nghị Bộ giáo dục và đào tạo, các sở giáo dục đào tạo triển khai sâu rộng các  hoạt động, phong trào tun truyền về  biển đảo thường xun hơn, phong  phú hơn, nhất là những địa phương trong cả nước có biển đảo trong địa giới  hành chính. Phổ biến tun truyền các tài liệu, tư liệu giới thiệu về biển đảo   trong hệ  thống các trường học và cơ  sở  giáo dục. Giới thiệu về  biển đảo  nước ta cho bạn bè quốc tế, cộng đồng người Việt Nam   nước ngồi qua   nhiều kênh thơng tin chính thức Các thầy cơ giáo bộ mơn GDCD nói riêng và giáo viên trong nhà trường  nói chung cũng như  cha mẹ  học sinh, tồn thể  xã hội cùng tham gia vào các  hoạt động thiết thực hướng về  biển đảo, xây dựng bảo vệ  tổ  quốc. Mọi   cơng dân, mọi học sinh cần nêu cao tinh thần cảnh giác đấu tranh chống lại   mọi hành vi phá hoại, xâm hại chủ  quyền lãnh thổ  của các thế  lực thù địch,  hiếu chiến, cố ý chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc, xâm phạm quyền độc lập,  tự do của đất nước Ban giám hiệu nhà trường cần tạo mọi điều kiện về  cơ  sở  vật chất,   trang thiết bị để giáo viên bộ  mơn thực hiện các hoạt động ngoại khóa được  hiệu quả Tăng cường phổ biến giáo dục pháp luật cho học sinh, xây dựng và bảo  vệ tổ quốc là nghĩa vụ  thiêng liêng đối với mỗi người và cả  cộng đồng. Đề  tài của tơi cịn nhiều thiếu sót, hạn chế, tơi kính mong sự đóng góp ý kiến của   các thầy, cơ giáo, những người làm cơng tác giáo dục, ý kiến của hội đồng  khoa học các cấp, giúp tơi hồn thiện tốt hơn đề  tài cho những năm học tiếp   theo Tơi xin chân thành cảm ơn!  Tơi xin cam đoan đây là sáng kiến kinh nghiệm của bản thân tơi  trong q trình giảng dạy, khơng sao chép sưu tầm của người khác Trang 33/36 Tích hợp giáo dục tình u đất nước, biển đảo Việt Nam qua mơn GDCD bậc THPT   PHẦN PHỤ LỤC Phiếu số 1: Điền dấu X vào ơ tương ứng.( đối với học sinh) Em hãy cho biết tầm quan trọng của việc giáo dục tình u đất nước,  biển đảo Việt Nam qua bộ mơn GDCD + rất quan trọng + quan trọng + khơng quan trọng Phiếu số 2 Điền dấu X vào ơ tương ứng: ( đối với học sinh) Em hãy cho biết mức độ  hiểu biết của mình về  kiến thức biển đảo   Việt Nam +nhận thức đầy đủ, tồn diện + nhận thức chưa đầy đủ + nhận thức cịn hạn chế Phiếu số 3 Điền dấu X vào ơ tương ứng(dành cho giáo viên) Thầy, cơ hãy cho biết ý kiến của mình về  mức độ  và nội dung lồng  ghép kiến thức biển đảo Việt Nam qua  mơn GDCD + khơng thực hiện +khơng thường xun + thường xun, tích cực lồng ghép Trang 34/36 Tích hợp giáo dục tình u đất nước, biển đảo Việt Nam qua mơn GDCD bậc THPT Phiếu số  4 Điền dấu X vào ơ tương  ứng thể hiện nội dung hình thức   thầy, cơ lựa chọn trong q trình giảng dạy( dành cho giáo viên) + giới thiệu hình ảnh về đất nước, con người Việt Nam + kể chuyện lịch sử, nêu những tấm gương anh hùng dân tộc tiêu biểu.  + giới thiệu hình ảnh biển đảo Việt Nam  + giới thiệu các tư liệu liên quan đến chủ quyền biển đảo Việt Nam + cho học sinh xem phim tài liệu, video clip về cuộc chiến tranh giải     phóng đất nước, biển đảo Tổ quốc + sử dụng giờ ngoại khóa với các hình thức phong phú + phát động các phong trào, hội thi tìm hiểu về biển đảo Việt Nam + Tổ chức nói chuyện truyền thống qn đội nhân dân Việt Nam nhân  dịp            22/12   + nói chuyện chun đề “Thanh niên với biển đảo Tổ quốc” + khen thưởng, biểu dương cá nhân, tập thể, tổ chức có thành tích xuất  sắc trong các phong trào, hội thi tìm hiểu biển đảo Phiếu số 5: Điền dấu X vào ơ thích hợp (dành cho giáo viên)   Thầy cơ hãy cho biết phương pháp giảng dạy nội dung bài học có lồng  ghép nội dung biển đảo Việt Nam + Thuyết trình, đàm thoại + Thuyết trình, sử dụng cơng nghệ thơng tin + Đa dạng, các phương pháp phát huy tính sáng tạo, tích cực của người   học Phiếu số  6: Một số  câu hỏi dành cho học sinh tìm hiểu về  đất nước,  con người, biển đảo Việt Nam  Câu 1: Em hãy cho biết tên nhà nước đầu tiên của dân tộc ta từ  thời   buổi sơ khai dựng nước ? Đáp án: nhà nước Văn Lang Âu Lạc Câu 2: Em hãy kể  tên những anh hùng giải phóng dân tộc tiêu biểu  trong lịch sử đấu tranh chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta Trang 35/36 Tích hợp giáo dục tình u đất nước, biển đảo Việt Nam qua mơn GDCD bậc THPT Câu 3: em hãy cho biết tên những đảo, quần đảo nổi tiếng của đất   nước ta? Câu 4: Trách nhiệm, nghĩa vụ cơng dân của em như thế nào đối với sự  nghiệp cây dựng và bảo vệ tổ quốc  Câu 5: Em hãy sưu tầm những bài thơ, bài hát ca ngợi biển đảo Việt   Nam? Câu 6: Em đã và sẽ làm gì để thể hiện tình u đất nước, biển đảo? Câu 7: Em sẽ giới thiệu về đất nước, con người Việt Nam cho bạn bè  quốc tế nhưu thế nào? Câu 8: Bảo vệ mơi trường có phải là thể  hiện tình u đất nước, biển  đảo khơng? Vì sao? Câu 9: Hãy kể  tên các hoạt động, phong trào của học sinh, sinh viên,  cộng đồng thể hiện tình u nước hướng về biển đảo thân u? Câu 10: Tại sao lịng u nước trở thành truyền thống văn hóa của dân  tộc ta? Biểu hiện của lịng u nước là gì?  Câu 11: Vai trị của biển đảo đối với an ninh, quốc phịng, kinh tế, xã  hội ở nước ta như thế nào?  Câu 12: Điều gì làm em tự  hào nhất về  q hương, đất nước Việt   Nam? Câu 13: Tại sao mỗi cơng dân Việt Nam cần học tập và làm theo tấm   gương đạo đức Hồ Chí Minh? Câu 14:   Tại sao nói: Tn thủ, chấp hành pháp luật là thể  hiện lịng  u nước?                    Trang 36/36 Tích hợp giáo dục tình u đất nước, biển đảo Việt Nam qua mơn GDCD bậc THPT TÀI LIỆU THAM KHẢO  Học sinh nên tìm đọc các cuốn sách : 1. Dấu ấn Việt Nam trên Biển Đơng – Tác giả: Trần Cơng Trực NXB Thơng Tin và Truyền thơng 2. Kỷ yếu Hồng Sa – UBND Thành phố Đà Nẵng NXB Thơng Tin và Truyền thơng 3. Chủ quyền quốc gia Việt Nam – Tại hai quần đảo Hồng Sa , Trường Sa  qua tư liệu Việt Nam và nước ngồi ­ Tác giả: GS.TS Trương Minh Dục  NXB Thơng Tin và Truyền thơng 4. 100 câu hỏi – Đáp về Biển đảo dành cho tuổi trẻ Việt Nam của Ban tun  giáo TW NXB Thơng Tin và Truyền thơng 5. Hồng Sa và Trường Sa là máu thịt Việt Nam ( nhiều tác giả) NXB Thơng Tin và Truyền thơng 6. Giới thiệu về Biển đảo Việt Nam – Tác giả : Hà Nguyễn Trang 37/36 Tích hợp giáo dục tình u đất nước, biển đảo Việt Nam qua mơn GDCD bậc THPT NXB Thơng Tin và Truyền thơng 7. Hồng Sa, Trường Sa vịng tay tổ quốc  ( Tập I, II) ­ Tác giả: Hồng Châu –  Minh Tâm NXB Việt Nam 2003 8. Luật Biển Việt Nam và công  ước của LHQ về  Luật Biển năm 1982 của   hội luật gia Việt Nam NXB Hồng Đức  2014 9. Cuốn sách những bằng chứng về  chủ  quyền của Việt Nam  đối với hai   quần đảo Trường Sa và Hồng Sa  NXB Giáo dục Việt Nam Và nhiều tài liệu tham khảo khác Trang 38/36 Tích hợp giáo dục tình u đất nước, biển đảo Việt Nam qua mơn GDCD bậc THPT MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Mục đích, yêu cầu đề tài Đối tượng thời gian nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu đề tài PHẦN II NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI Tình trạng thực tế chưa thực đề tài Số liệu khảo sát ban đầu Nội dung đề tài 12 Biện pháp thực 13 PHẦN III KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÓ SO SÁNH ĐỐI CHỨNG 28 PHẦN IV KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 32 Kết luận 32 Khuyến nghị 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 Trang 39/36 ...   Việt? ?Nam Trang 27/36 Tích? ?hợp? ?giáo? ?dục? ?tình? ?u? ?đất? ?nước,? ?biển? ?đảo? ?Việt? ?Nam? ?qua? ?mơn GDCD? ?bậc? ?THPT Đảo? ?Ngọc Phú Quốc? ?Việt? ?Nam Tóm lại: trong chương trình? ?giáo? ?dục? ?cơng? ?dân? ?THPT lựa chọn bài? ?học? ?... bắc, Đá Hải Sâm, Đá Lồi… Các? ?đảo? ?chính lớn:? ?Đảo? ?Đá,? ?Đảo? ?Cây,? ?Đảo? ?Phú Lâm Trang 24/36 Tích? ?hợp? ?giáo? ?dục? ?tình? ?u? ?đất? ?nước,? ?biển? ?đảo? ?Việt? ?Nam? ?qua? ?mơn GDCD? ?bậc? ?THPT Quần? ?đảo? ?Hồng Sa thuộc chủ quyền? ?Việt? ?Nam + Quần? ?đảo? ?Trường Sa... 6/36 Tích? ?hợp? ?giáo? ?dục? ?tình? ?u? ?đất? ?nước,? ?biển? ?đảo? ?Việt? ?Nam? ?qua? ?mơn GDCD? ?bậc? ?THPT 2. Mục đích, u cầu của đề tài 2.1 Mục đích của đề tài +Giới thiệu hình ảnh? ?biển? ?đảo? ?và? ?giáo? ?dục? ?tình? ?u? ?biển? ?đảo? ?đất? ?nước

Ngày đăng: 30/10/2020, 04:37

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình  nh t  qu c, bi n đ o thân yêu c a đ t n ủấ ướ c Vi t Nam t ệ ươ ẹ i đ p  luôn được qu ng bá trên m i phảọươ ng ti n thông tin đ i chúng, đ i v i m iệạố ớỗ   người Vi t Nam, đ t nệấ ước luôn v n tròn, thiêng liêng trong trái tim và tâmẹ  h n. Yêu đ t - SKKN: Tích hợp giáo dục tình yêu đất nước, biển đảo Việt Nam qua môn Giáo dục công dân bậc Trung học phổ thông
nh nh t  qu c, bi n đ o thân yêu c a đ t n ủấ ướ c Vi t Nam t ệ ươ ẹ i đ p  luôn được qu ng bá trên m i phảọươ ng ti n thông tin đ i chúng, đ i v i m iệạố ớỗ   người Vi t Nam, đ t nệấ ước luôn v n tròn, thiêng liêng trong trái tim và tâmẹ  h n. Yêu đ t (Trang 4)
+ 2/10 giáo viên(20%) s  d ng ph ửụ ươ ng ti n băng hình máy chi u. ế - SKKN: Tích hợp giáo dục tình yêu đất nước, biển đảo Việt Nam qua môn Giáo dục công dân bậc Trung học phổ thông
2 10 giáo viên(20%) s  d ng ph ửụ ươ ng ti n băng hình máy chi u. ế (Trang 11)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w