1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ước tính chi phí hiệu quả của dienogest so với một số thuốc gnrh a trong điều trị lạc nội mạc tử cung

70 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 1,84 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI DƢƠNG TIẾN ĐẠT ƢỚC TÍNH CHI PHÍ - HIỆU QUẢ CỦA DIENOGEST SO VỚI MỘT SỐ THUỐC GNRH-A TRONG ĐIỀU TRỊ LẠC NỘI MẠC TỬ CUNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ HÀ - 2020 BỘNỘI Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI DƢƠNG TIẾN ĐẠT Mã sinh viên: 1501075 ƢỚC TÍNH CHI PHÍ - HIỆU QUẢ CỦA DIENOGEST SO VỚI MỘT SỐ THUỐC GNRH-A TRONG ĐIỀU TRỊ LẠC NỘI MẠC TỬ CUNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ Người hướng dẫn: Ths.Lê Thu Thủy Nơi thực hiện: Bộ môn Quản lý Kinh tế Dƣợc HÀ NỘI – 2020 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tri ân sâu sắc tới ThS Lê Thu Thủy Giảng viên Bộ môn Quản lý Kinh tế Dược, trường Đại học Dược Hà Nội Cô truyền đạt kiến thức quý báu, tận tâm bảo, giúp đỡ động viên suốt thời gian thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn GS TS Nguyễn Thanh Bình, Hiệu trưởng trường đại học Dược Hà Nội, PGS TS Nguyễn Thị Song Hà, PGS TS Nguyễn Thị Thanh Hương, TS Đỗ Xuân Thắng Các thầy cô giáo môn Quản lý Kinh tế Dược, Trường Đại học Dược Hà Nội, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi suốt q trình thực cơng trình nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc ThS Nguyễn Phương Chi NCS Kiều Thị Tuyết Mai truyền đạt kiến thức, quan tâm tư vấn nhiệt tình giúp đỡ tơi từ ngày đầu thực đề tài đến Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn tới Ban Giám Hiệu tồn thể thầy cô giáo trường truyền đạt kiến thức dìu dắt tơi suốt năm học trường Cuối cùng, xin gửi lời cám ơn sâu sắc tới gia đình bạn bè, người cổ vũ, động viên, quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực đề tài Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2020 Sinh viên Dƣơng Tiến Đạt MỤC LỤC DANH SÁCH KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT II DANH MỤC CÁC BẢNG III DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ III ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Lạc nội mạc tử cung 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Phân loại 1.1.3 Chẩn đoán 1.2 Điều trị lạc nội mạc tử cung 1.2.1 Nguyên tắc mục tiêu điều trị 1.2.2 Điều trị lạc nội mạc tử cung đau 1.3 Đặc điểm dịch tễ gánh nặng bệnh tật lạc nội mạc tử cung 1.3.1 Đặc điểm dịch tễ 1.3.2 Gánh nặng bệnh tật lạc nội mạc tử cung 1.3.3 Ảnh hưởng lạc nội mạc tử cung đến chất lượng sống 10 1.4 Đánh giá phƣơng pháp điều trị lạc nội mạc tử cung từ nghiên cứu kinh tế y tế 10 1.4.1 Nghiên cứu kinh tế y tế phương pháp mơ hình hóa 10 1.4.2 Các nghiên cứu kinh tế y tế lạc nội mạc tử cung 12 1.5 Tính cấp thiết đề tài 14 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 15 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu: 15 2.3 Thiết kế nghiên cứu 15 2.3.1 Đặc điểm nghiên cứu 15 2.3.2 Mô hình nghiên cứu 15 2.3.3 Nguồn liệu 17 2.3.4 Tham số đầu vào 18 2.3.5 Ước tính phiên giải kết 22 2.3.6 Phân tích độ nhạy chiều 22 2.3.7 Phân tích độ nhạy xác suất 23 2.3.8 Phân tích tình (Scenario analysis) 23 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 25 3.1 Kết 25 3.1.1 Chi phí – hiệu thuốc điều trị đau bụng kinh 25 3.1.2 Chi phí – hiệu thuốc điều trị đau vùng chậu 29 3.2 Bàn luận 35 3.2.1 Hiệu an toàn dienogest số thuốc GnRH-a 35 3.2.2 Bàn luận kết chi phí - hiệu 35 3.2.3 Ưu điểm nhược điểm mơ hình 37 3.2.4 Ưu điểm nhược điểm nghiên cứu 38 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH SÁCH KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt BN Patient Bệnh nhân BHYT Health insurance Bảo hiểm y tế LNMTC Adenomyosis/Endometriosis Lạc nội mạc tử cung GnRH-a Gonadotrophin releasing hormone Thuốc đồng vận hormon giải agonists ICER phóng gonadotrophin Incremental Cost – Effectiveness Tỉ số gia tăng chi phí – hiệu Ratio NSAIDs non-steroidal anti-inflammatory Các thuốc chống viêm không drugs streroid PSA Probability sensitivity analysis Độ nhạy xác suất QALY Quality Adjusted Life Year Số năm sống điều chỉnh theo chất lượng sống RCT Randomized controlled trial Thử nghiệm lâm sàng đối chứng ngẫu nhiên WHO World Health Organization Tổ chức Y tế giới WTP Willingness to pay Ngưỡng sẵn sàng chi trả DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các nghiên cứu kinh tế y tế lạc nội mạc tử cung 13 Bảng 2.1 Tham số dịch tễ sử dụng mơ hình 18 Bảng 2.2 Tham số lâm sàng sử dụng mơ hình 19 Bảng 2.3 Tham số chi phí sử dụng nghiên cứu 21 Bảng 2.4 Tham số khoảng giá trị phân tích độ nhạy chiều 22 Bảng 3.1 Chi phí - hiệu dienogest leuprorelin điều trị 25 Bảng 3.2 Chi phí - hiệu dienogest triptorelin điều trị 25 Bảng 3.3 Phân tích tình dienogest leuprorelin điều trị 26 Bảng 3.4 Phân tích tình dienogest triptorelin điều trị 27 Bảng 3.5 Chi phí - hiệu dienogest leuprorelin điều trị 30 Bảng 3.6 Chi phí - hiệu dienogest GnRH-a khác điều trị 30 Bảng 3.7 Phân tích tình dienogest leuprorelin điều trị 31 Bảng 3.8 Phân tích tình dienogest GnRH-a khác điều trị đau vùng chậu 32 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Quy trình lâm sàng điều trị lạc nội mạc tử cung đau Hình 1.2 Nguồn liệu phân tích mơ hình 12 Hình 2.1 Lựa chọn loại mơ hình theo Barton 16 Hình 2.2 Mơ hình Markov sử dụng nghiên cứu 16 Hình 3.1 Các tham số ảnh hưởng đến ICER dienogest so với GnRH-a điều trị đau bụng kinh 28 Hình 3.2 Xác suất đạt chi phí - hiệu thuốc điều trị đau bụng kinh ngưỡng chi trả 29 Hình 3.3 Các tham số ảnh hưởng đến ICER dienogest so với GnRH-a điều trị đau bụng kinh 33 Hình 3.4 Xác suất đạt chi phí - hiệu thuốc điều trị đau bụng kinh ngưỡng chi trả 34 ĐẶT VẤN ĐỀ Lạc nội mạc tử cung (LNMTC) bệnh phụ khoa mạn tính, có diện mơ giống mơ tuyến nội mạc tử cung mô đệm tùy hành nằm buồng tử cung Tỷ lệ mắc bệnh 10% phụ nữ độ tuổi sinh sản [2] 2% dân số lứa tuổi [1] Các triệu chứng phổ biến LNMTC đau bụng kinh, đau vùng chậu vô sinh Gánh nặng kinh tế LNMTC, chủ yếu đau làm giảm suất lao động, tương đương cao gánh nặng bệnh mạn tính khác bệnh tim mạch đái tháo đường [33] Tổng chi phí trung bình năm cho người phụ nữ bị LNMTC khoảng 10,000 EUR [24], [33] Với xu hướng bệnh ngày phổ biến, nhu cầu chi trả ngày tăng quỹ bảo hiểm có hạn, cần thiết phải có sách lựa chọn danh mục chi trả hợp lí, khách quan khoa học, hướng nguồn tiền vào thuốc/dịch vụ y tế có ưu chi phí – hiệu Hiện nay, Việt Nam bảo hiểm y tế (BHYT) chi trả cho bốn thuốc điều trị LNMTC leuprorelin, triptorelin, goserelin (thuốc nhóm GnRH-a) danazol Tuy nhiên, nhiều tác dụng không mong muốn, danazol không ưu tiên sử dụng thực hành lâm sàng [2] Dienogest thuốc thuộc nhóm progestin, cấp phép lưu hành Việt Nam vào năm 2017 tên biệt dược Visanne ghi nhận có hiệu điều trị khơng thua so với thuốc nhóm GnRH-a [4], [5] Chi phí điều trị trung bình tháng thuốc GnRH-a gấp đôi so với dienogest (từ 2,5 – 2,7 triệu VNĐ so với 1,26 triệu VNĐ) Ngoài ra, dienogest sử dụng theo đường uống nên bệnh nhân dừng thuốc gặp phải tác dụng không mong muốn nghiêm trọng so với tiêm tháng tháng/lần thuốc nhóm GnRH-a Vì vậy, để đánh giá lợi ích việc sử dụng thuốc dienogest so với số thuốc GnRH-a, nghiên cứu thực với hai mục tiêu: Ước tính chi phí - hiệu dienogest so với leuprorelin, triptorelin, goserelin điều trị đau bụng kinh LNMTC phụ nữ Việt Nam từ quan điểm quan bảo hiểm (healthcare payer perspective) Ước tính chi phí - hiệu dienogest so với leuprorelin, triptorelin, goserelin điều trị đau vùng chậu LNMTC phụ nữ Việt Nam từ quan điểm quan bảo hiểm (healthcare payer perspective) CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Lạc nội mạc tử cung 1.1.1 Định nghĩa Lạc nội mạc tử cung bệnh lý phụ khoa mạn tính, phức tạp, dễ tái phát, có diện mơ giống mơ tuyến nội mạc tử cung mô đệm tùy hành nằm ngồi buồng tử cung Sự diện mơ lạc chỗ thúc đẩy hình thành phản ứng viêm mạn tính bệnh lí phụ thuộc estrogen [2] 1.1.2 Phân loại LNMTC bao gồm:  Lạc nội mạc tử cung (bệnh tuyến tử cung) diện tế bào nội mạc tử cung lạc chỗ tử cung (adenomyosis) bao gồm: + Lạc nội mạc tử cung lan tỏa (phổ biến, tần suất 67% lạc nội mạc tử cung) + Lạc nội mạc tử cung khu trú (ít phổ biến) + Lạc nội mạc tử cung nang (hiếm gặp)  Lạc nội mạc tử cung (endometriosis) bao gồm: + LNMTC buồng trứng + LNMTC phúc mạc + LNMTC sâu (ở vách âm đạo trực tràng, tạng đường tiêu hóa) Ngồi ra, LNMTC phân loại dựa hệ thống điểm, thành bốn giai đoạn tiến triển tùy thuộc vào vị trí, mức độ độ sâu LNMTC khu trú; diện mức độ nghiêm trọng chất kết dính; diện kích thước nội mạc tử cung buồng trứng [7] Bốn giai đoạn bao gồm:  Giai đoạn I - nhỏ  Giai đoạn II - nhẹ  Giai đoạn III - trung bình  Giai đoạn IV - nghiêm trọng 1.1.3 Chẩn đoán 1.1.3.1 Lâm sàng Đau dấu hiệu hay gặp nhất, bao gồm tất đau tiểu khung (phúc mạc, buồng trứng, vịi trứng) có tính chất chu kì nặng lên có kinh Đau bụng kinh nguyên phát xảy năm đầu kinh nguyệt, có xu hướng cải thiện theo tuổi tác PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHÂN TÍCH META PHỤ LỤC 2: CÁCH TÍNH CÁC THAM SỐ ĐẦU VÀO TRONG MƠ HÌNH PHỤ LỤC 3: GIÁ TRỊ UTILITY PHỤ LỤC 4: PHÂN PHỐI CỦA CÁC THAM SỐ TRONG PHÂN TÍCH ĐỘ NHẠY XÁC SUẤT (PSA) PHỤ LỤC 5: CHI PHÍ PHẪU THUẬT PHỤ LỤC 1: PHÂN TÍCH META Các nghiên cứu đưa vào phân tích meta lấy từ “Tổng quan hệ thống hiệu an toàn dienogest số thuốc GnRH-a điều trị lạc nội mạc tử cung” nhóm tác giả thực Sau tiến hành tìm kiếm hai nguồn sở liệu Pubmed The Cochrane Library, tiến hành đọc tóm tắt, tiêu đề đọc chi tiết nội dung tồn văn kết tìm kiếm, lựa chọn 95 báo để thực tổng quan hệ thống Các kết phân tích meta thực dựa kết tổng quan hệ thống Tỷ lệ gộp bệnh nhân đau bụng kinh sau tháng điều trị dienogest Kết tổng quan hệ thống cho thấy có nghiên cứu Caruso năm 2015 [8], Köhler năm 2010 [12], Strowitzki năm 2010 [15], Vercellini năm 2016 [19] bàn tỷ lệ giảm đau bụng kinh bệnh nhân sau tháng điều trị dienogest để đưa vào phân tích meta Hình S1 Tỷ lệ gộp bệnh nhân đau bụng kinh sau tháng điều trị dienogest Ghi chú: giá trị tỷ lệ gộp lựa chọn theo mơ hình Fixed effects I2 < 50% p > 0,05 Tỷ lệ gộp bệnh nhân đau vùng chậu sau tháng điều trị dienogest Kết tổng quan hệ thống cho thấy có nghiên cứu Caruso năm 2015 [8], Köhler năm 2010 [12], Strowitzki năm 2010 [15], Vercellini năm 2016 [19] bàn tỷ lệ giảm đau vùng chậu bệnh nhân sau tháng điều trị dienogest để đưa vào phân tích meta Hình 1.2 Tỷ lệ bệnh nhân đau vùng chậu dienogest sau tháng Ghi chú: giá trị tỷ lệ gộp lựa chọn theo mơ hình Random effects I2 > 50% Tỷ lệ gộp bệnh nhân đau vùng chậu sau tháng điều trị triptorelin Tương tự, lựa chọn nghiên cứu Cirkel 1995 [9] Bergqvist 1998 [5] có bàn tỷ lệ giảm đau vùng chậu bệnh nhân sau tháng điều trị dienogest để đưa vào phân tích meta Hình 1.3 Tỷ lệ bệnh nhân đau vùng chậu triptorelin sau tháng Ghi chú: giá trị tỷ lệ gộp lựa chọn theo mơ hình Fixed effects I2 < 50% p > 0,05 PHỤ LỤC 2: CÁCH TÍNH CÁC THAM SỐ ĐẦU VÀO TRONG MƠ HÌNH Các tham số đầu vào hiệu chỉnh theo thời gian chu kì Markov tháng theo cơng thức: r2 = – exp(-ln(r1 / t1) * t2) Trong đó, r1, t1 tỷ lệ thời gian ban đầu; r2, t2 tỷ lệ thời gian muốn hiệu chỉnh Bảng S1 Hiệu chỉnh tham số đầu vào theo chu kỳ tháng Tên biến t1 t2 r1 r2 TLTK Tham số dịch tễ 12 0,00471 0,00118 [1] 12 0,169 0,04523 [14] Tỷ lệ tái phát đau bụng 12 0,2 0,05426 [2] 0,31 0,16934 [6] 0,02325 0,04596 [10] 0,417 0,23646 [9] 0,28 0,07884 [2] 0,105 0,01377 [16] 0,083 0,0424 [9] Tỷ lệ tử vong thô Tham số lâm sàng Tỷ lệ phẫu thuật kinh sau phẫu thuật Tỷ lệ tái phát đau vùng chậu sau phẫu thuật Đau bụng kinh Tỷ lệ BN đau bụng kinh sau tháng dùng triptorelin Tỷ lệ tái phát đau bụng kinh sau dùng triptorelin Tỷ lệ tái phát đau bụng 12 kinh sau dùng leuprorelin Tỷ lệ tái phát đau bụng 24 kinh sau dùng dienogest Đau vùng chậu Tỷ lệ giữ nguyên đau vùng chậu triptorelin Tỷ lệ tái phát đau vùng chậu sau dùng triptorelin Tỷ lệ tái phát đau vùng 12 chậu sau 0,28 0,07884 [2] 0,33333 0,18299 [18] 0,105 0,1833 [16] dùng leuprorelin Tỷ lệ tái phát đau vùng chậu sau dùng goserelin Tỷ lệ tái phát đau vùng 24 chậu sau dùng dienogest PHỤ LỤC 3: GIÁ TRỊ UTILITY Theo nghiên cứu Ara cộng [4], giá trị utility chuyển từ thang SF-36 sang EQ-5D theo công thức: EQ-5D = 0,03256 + 0,0037*PF + 0,0011*SF – 0,00024*RF + 0,00024*RE + 0,00256*MH – 0,00063*VT + 0,00286*BP + 0,00052*RH Bảng S2 Giá trị utility trạng thái sức khỏe sau quy đổi Đau Đau bụng LNMTC vùng chậu kinh mạn [17] tính LNMTC [13] sau tháng dùng LNMTC 12 sau tháng LNMTC tháng LNMTC [21] dùng [3] thuật LEU DNG [13] [3] [21] [7] phẫu PF 81,53 72,2 90,3 92,4 51,6 57,6 51,0 70,0 RP 77,37 54,5 69,8 91,7 59,2 60,1 57,2 55,8 BP 60,01 45,2 36,5 71,5 46,4 62,1 44,2 68,0 GH 56,02 47,0 60,1 65,9 49,4 54,9 46,4 60,0 V 52,16 51,5 56,6 61,3 53,4 57,8 51,8 65,0 SF 69,29 54,4 80,3 90,5 55,6 54,5 55,8 57,2 RE 53,57 66,1 79,0 92,3 60,5 62,3 63,0 62,0 MH 57,36 57,9 72,0 74,1 59,8 60,2 57,4 55,1 EQ- 0,72 0,63 0,74 0,86 0,56 0,63 0,55 0,68 5D *PF: physical function, RP: role physical, BP: bodily pain, GH: general health, V: vitality, SF: social function, RE: role emotional, MH: metal health Cách tính: UĐBK-DNG = UĐBK + (UDNG – Ubase) Chú thích: UĐBK-DNG giá trị utility bệnh nhân không đau bụng kinh sau sử dụng dienogest, UĐBK giá trị utility bệnh nhân bị đau bụng kinh, UDNG giá trị utility bệnh nhân bị LNMTC sử dụng dienogest sau tháng, Ubase giá trị utility ban đầu nhóm bệnh nhân cho kết UDNG  Áp dụng: UĐBK-DNG = 0,72 + (0,86 – 0,74) = 0,84 UĐBK-GnRHa = 0,72 + (0,63 – 0,56) = 0,79 UĐBK-SPT = 0,72 + (0,68 – 0,55) = 0,85 UĐVC-DNG = 063 + (0,86-0,74) = 0,75 UĐVC-GnRHa = 0,63+ (0,63 – 0,56) = 0,7 UĐVC-SPT = 0,63 + (0,68 – 0,55) = 0,76 PHỤ LỤC 4: PHÂN PHỐI CỦA CÁC THAM SỐ TRONG PHÂN TÍCH ĐỘ NHẠY XÁC SUẤT (PSA) Bảng S3 Các tham số phân tích độ nhạy xác suất Tham số Giá trị Tỷ lệ tử vong thô n = 97332 Phân phối Beta TLTK [1] r = 458 Tỷ lệ tử vong phẫu thuật Min = 0,000024 Triangulara Likeliest = 0,00003 Max = 0,000036 Chi phí phẫu thuật Mean = 8,907232 Gamma Phụ lục Triangular [9] Triangular [20] SD = 1,273332 Tỷ lệ phẫu thuật Min = 0,026 Likeliest = 0,04523 Max = 0,11989 Discount Min = Likeliest = 0,00759 Max = 0,01535 Tỷ lệ tái phát đau bụng kinh sau Min = 0,04883 phẫu thuật Triangulara Likeliest = 0,05426 Max = 0,05968 Tỷ lệ tái phát đau vùng chậu sau Min = 0,1524 phẫu thuật Triangulara Likeliest = 0,16934 Max = 0,18627 Đau bụng kinh Tỷ lệ BN đau sau tháng dùng n = 120 dienogest (khi so sánh Beta [15] Beta [15] Beta Phụ lục với r = 22 leuprorelin) Tỷ lệ BN đau sau tháng dùng n = 120 leuprorelin r = 12 Tỷ lệ BN đau sau tháng dùng Anpha = 40,64545 dienogest triptorelin) (khi so sánh với Beta = 185,16261 Tỷ lệ BN đau sau tháng dùng Low = triptorelin Uniform [9] High = 0,04596 Tỷ lệ tái phát đau sau dùng Min = 0,01102 dienogest Triangulara Likeliest = 0,01377 Max = 0,01653 Tỷ lệ tái phát đau sau dùng Min = 0,06308 leuprorelin Triangulara Likeliest = 0,07884 Max = 0,09461 Tỷ lệ tái phát đau sau dùng Min = 0,18917 triptorelin Triangulara Likeliest = 0,23646 Max = 0,28375 Utility BN đau bụng kinh sau Low = 0,84 tháng sử dụng dienogest [11] Uniform [11] Uniform [11] Beta [15] Beta [15] Beta Phụ lục Beta Phụ lục High = 0,905 Utility BN đau bụng kinh sau Low = 0,79 tháng sử dụng GnRH-a Uniform High = 0,905 Utility BN đau bụng kinh sau Low = 0,85 phẫu thuật High = 0,905 Đau vùng chậu Tỷ lệ BN đau sau tháng dùng n = 109 dienogest (khi so sánh với r = 44 leuprorelin) Tỷ lệ BN đau sau tháng dùng n = 109 leuprorelin r = 44 Tỷ lệ BN đau sau tháng dùng Anpha = 12,40287 dienogest (khi so sánh với triptorelin Beta = 26,3561 goserelin) Tỷ lệ BN đau sau tháng dùng Anpha = 10,81416 triptorelin Beta = 22,98000 Tỷ lệ BN đau sau tháng dùng Min = 0,297 goserelin Triangulara Likeliest = 0,33 Max = 0,363 Tỷ lệ tái phát đau sau dùng Min = 0,01102 Triangulara dienogest Likeliest = 0,01377 Max = 0,01653 Tỷ lệ tái phát đau sau dùng Min = 0,06308 leuprorelin Triangulara Likeliest = 0,07884 Max = 0,09461 Tỷ lệ tái phát đau sau dùng Min = 0,03392 triptorelin Triangulara Likeliest = 0,0424 Max = 0,05088 Tỷ lệ tái phát đau sau dùng Min = 0,14664 goserelin Triangulara Likeliest = 0,1833 Max = 0,21996 Utility BN đau vùng chậu sau Low = 0,75 tháng sử dụng dienogest Uniform [11] Uniform [11] High = 0,905 Utility BN đau vùng chậu sau Low = 0,76 phẫu thuật [11] High = 0,905 Utility BN đau vùng chậu sau Low = 0,7 tháng sử dụng GnRH-a Uniform High = 0,905 Chú thích: a: tham số thuộc phân phối Triangular nên giả định ±20% giá trị phân tích độ nhạy xác suất PHỤ LỤC 5: CHI PHÍ PHẪU THUẬT Các chi phí liên quan đến phẫu thuật LNMTC lấy từ liệu bảo hiểm y tế 50 bệnh nhân LNMTC năm 2019 Chi tiết chi phí liên quan đến phẫu thuật trình bày bảng Bảng S4 Chi phí liên quan đến phẫu thuật LNMTC Tên Chi phí (VNĐ) Xét nghiệm 703.400 Chẩn đốn hình ảnh 685.780 Thuốc 590.399 Thu thuật phẫu thuật Vật tư y tế 5.030.200 27.673 Giường 1.869.780 Tổng cộng 8.907.232 Các loại xét nghiệm sử dụng trước phẫu thuật gồm có:  Siêu âm ổ bụng  Tổng phân tích nước tiểu (Bằng máy tự động)  Điện giải đồ (Na, K, Cl) [Máu]  Tổng phân tích tế bào máu ngoại vi (bằng máy đếm laser)  Định lượng Glucose [Máu]  Định lượng Creatinin (máu)  Đo hoạt độ AST (GOT) [Máu]  Định lượng Urê máu [Máu]  Đo hoạt độ ALT (GPT) [Máu]  Định nhóm máu hệ ABO (Kỹ thuật phiến đá)  Định nhóm máu hệ Rh(D) (Kỹ thuật phiến đá)  Thời gian thromboplastin phần hoạt hóa (APTT: Activated Partial Thromboplastin Time), (Tên khác: TCK) máy tự động  Thời gian prothrombin (PT: Prothrombin Time), (Các tên khác: TQ; Tỷ lệ Prothrombin) máy bán tự động TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN PHỤ LỤC Tiếng Anh Alkatout I., Mettler L., et al (2013), "Combined surgical and hormone therapy for endometriosis is the most effective treatment: prospective, randomized, controlled trial", J Minim Invasive Gynecol, 20(4), pp 473-81 Angioni S., Pontis A., et al (2015), "Pain control and quality of life after laparoscopic en-block resection of deep infiltrating endometriosis (DIE) vs incomplete surgical treatment with or without GnRHa administration after surgery", Arch Gynecol Obstet, 291(2), pp 363-70 Ara R., Brazier J (2008), "Deriving an algorithm to convert the eight mean SF-36 dimension scores into a mean EQ-5D preference-based score from published studies (where patient level data are not available)", Value Health, 11(7), pp 1131-43 Bergqvist A., Bergh T., et al (1998), "Effects of triptorelin versus placebo on the symptoms of endometriosis", Fertil Steril, 69(4), pp 702-8 Bianchi S., Busacca M., et al (1999), "Effects of month therapy with danazol after laparoscopic surgery for stage III/IV endometriosis: a randomized study", Hum Reprod, 14(5), pp 1335-7 Cagnacci A., Della Vecchia E., et al (2019), "Chronic pelvic pain improvement: impact on quality of life and mood", Gynecol Endocrinol, 35(6), pp 502-505 Caruso S., Iraci M., et al (2015), "Quality of life and sexual function of women affected by endometriosis-associated pelvic pain when treated with dienogest", J Endocrinol Invest, 38(11), pp 1211-8 Cirkel U., Ochs H., et al (1995), "A randomized, comparative trial of triptorelin depot (D-Trp6-LHRH) and danazol in the treatment of endometriosis", Eur J Obstet Gynecol Reprod Biol, 59(1), pp 61-9 Donnez J., Dewart P J., et al (2004), "Equivalence of the 3-month and 28-day formulations of triptorelin with regard to achievement and maintenance of medical castration in women with endometriosis", Fertil Steril, 81(2), pp 297-304 10 Grand T S., Basarir H., et al (2019), "The cost-effectiveness of oral contraceptives compared to 'no hormonal treatment' for endometriosis-related pain: An economic evaluation", PLoS One, 14(1) 11 Köhler G., Faustmann T A., et al (2010), "A dose-ranging study to determine the efficacy and safety of 1, 2, and 4mg of dienogest daily for endometriosis", Int J Gynaecol Obstet, 108(1), pp 21-5 12 Osuga Y., Watanabe M., et al (2017), "Long-term use of dienogest in the treatment of painful symptoms in adenomyosis", J Obstet Gynaecol Res, 43(9), pp 1441-1448 13 Soliman A M., Bonafede M., et al (2016), "Analysis of Adherence, Persistence, and Surgery Among Endometriosis Patients Treated with Leuprolide Acetate Plus Norethindrone Acetate Add-Back Therapy", J Manag Care Spec Pharm, 22(5), pp 573-87 14 Strowitzki T., Marr J., et al (2010), "Dienogest is as effective as leuprolide acetate in treating the painful symptoms of endometriosis: a 24-week, randomized, multicentre, open-label trial", Hum Reprod, 25(3), pp 633-41 15 Techatraisak (2019), "Effectiveness of dienogest in improving quality of life in asian women with endometriosis in routine clinical practice (envisioen)" 16 Unsal A., Ayranci U., et al (2010), "Prevalence of dysmenorrhea and its effect on quality of life among a group of female university students", Ups J Med Sci, 115(2), pp 138-45 17 Venturini P L., Fasce V., et al (1990), "Treatment of endometriosis with goserelin depot, a long-acting gonadotropin-releasing hormone agonist analog: endocrine and clinical results", Fertil Steril, 54(6), pp 1021-7 18 Vercellini P., Bracco B., et al (2016), "Norethindrone acetate or dienogest for the treatment of symptomatic endometriosis: a before and after study", Fertil Steril, 105(3), pp 734-743 19 World Health Organization (2003), WHO guide to cost-effectiveness analysis 20 Zupi E., Marconi D., et al (2004), "Add-back therapy in the treatment of endometriosis-associated pain", Fertil Steril, 82(5), pp 1303-8 Website 21 Tổng cục thống kê (2009), "Điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2009: Mức sinh mức chết Việt Nam: Thực trạng, xu hướng khác biệt", Retrieved, from https://vietnam.unfpa.org/sites/default/files/pub- pdf/sinh%20chet%20Vn%20final.pdf, ngày truy cập: 20/6/2020 10 11 12 Tổng cục thống kê (2009), "Điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2009: Mức sinh mức chết Việt Nam: Thực trạng, xu hướng khác biệt", Retrieved, from https://vietnam.unfpa.org/sites/default/files/pubpdf/sinh%20chet%20Vn%20final.pdf I Alkatout, L Mettler, et al (2013), "Combined surgical and hormone therapy for endometriosis is the most effective treatment: prospective, randomized, controlled trial", J Minim Invasive Gynecol, 20(4), pp 473-81 S Angioni, A Pontis, et al (2015), "Pain control and quality of life after laparoscopic en-block resection of deep infiltrating endometriosis (DIE) vs incomplete surgical treatment with or without GnRHa administration after surgery", Arch Gynecol Obstet, 291(2), pp 363-70 R Ara, J Brazier (2008), "Deriving an algorithm to convert the eight mean SF36 dimension scores into a mean EQ-5D preference-based score from published studies (where patient level data are not available)", Value Health, 11(7), pp 1131-43 A Bergqvist, T Bergh, et al (1998), "Effects of triptorelin versus placebo on the symptoms of endometriosis", Fertil Steril, 69(4), pp 702-8 S Bianchi, M Busacca, et al (1999), "Effects of month therapy with danazol after laparoscopic surgery for stage III/IV endometriosis: a randomized study", Hum Reprod, 14(5), pp 1335-7 A Cagnacci, E Della Vecchia, et al (2019), "Chronic pelvic pain improvement: impact on quality of life and mood", Gynecol Endocrinol, 35(6), pp 502-505 S Caruso, M Iraci, et al (2015), "Quality of life and sexual function of women affected by endometriosis-associated pelvic pain when treated with dienogest", J Endocrinol Invest, 38(11), pp 1211-8 U Cirkel, H Ochs, et al (1995), "A randomized, comparative trial of triptorelin depot (D-Trp6-LHRH) and danazol in the treatment of endometriosis", Eur J Obstet Gynecol Reprod Biol, 59(1), pp 61-9 J Donnez, P J Dewart, et al (2004), "Equivalence of the 3-month and 28-day formulations of triptorelin with regard to achievement and maintenance of medical castration in women with endometriosis", Fertil Steril, 81(2), pp 297304 T S Grand, H Basarir, et al (2019), "The cost-effectiveness of oral contraceptives compared to 'no hormonal treatment' for endometriosis-related pain: An economic evaluation", PLoS One, 14(1), pp e0210089 G Köhler, T A Faustmann, et al (2010), "A dose-ranging study to determine the efficacy and safety of 1, 2, and 4mg of dienogest daily for endometriosis", Int J Gynaecol Obstet, 108(1), pp 21-5 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Y Osuga, M Watanabe, et al (2017), "Long-term use of dienogest in the treatment of painful symptoms in adenomyosis", J Obstet Gynaecol Res, 43(9), pp 1441-1448 A M Soliman, M Bonafede, et al (2016), "Analysis of Adherence, Persistence, and Surgery Among Endometriosis Patients Treated with Leuprolide Acetate Plus Norethindrone Acetate Add-Back Therapy", J Manag Care Spec Pharm, 22(5), pp 573-87 T Strowitzki, J Marr, et al (2010), "Dienogest is as effective as leuprolide acetate in treating the painful symptoms of endometriosis: a 24-week, randomized, multicentre, open-label trial", Hum Reprod, 25(3), pp 633-41 Techatraisak (2019), "Effectiveness of dienogest in improving quality of life in asian women with endometriosis in routine clinical practice (envisioen)", pp A Unsal, U Ayranci, et al (2010), "Prevalence of dysmenorrhea and its effect on quality of life among a group of female university students", Ups J Med Sci, 115(2), pp 138-45 P L Venturini, V Fasce, et al (1990), "Treatment of endometriosis with goserelin depot, a long-acting gonadotropin-releasing hormone agonist analog: endocrine and clinical results", Fertil Steril, 54(6), pp 1021-7 P Vercellini, B Bracco, et al (2016), "Norethindrone acetate or dienogest for the treatment of symptomatic endometriosis: a before and after study", Fertil Steril, 105(3), pp 734-743.e3 World Health Organization, WHO guide to cost-effectiveness analysis 2003 E Zupi, D Marconi, et al (2004), "Add-back therapy in the treatment of endometriosis-associated pain", Fertil Steril, 82(5), pp 1303-8 ... tử cung (adenomyosis) bao gồm: + Lạc nội mạc tử cung lan t? ?a (phổ biến, tần suất 67% lạc nội mạc tử cung) + Lạc nội mạc tử cung khu trú (ít phổ biến) + Lạc nội mạc tử cung nang (hiếm gặp)  Lạc. ..TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI DƢƠNG TIẾN ĐẠT Mã sinh viên: 1501075 ƢỚC TÍNH CHI PHÍ - HIỆU QUẢ C? ?A DIENOGEST SO VỚI MỘT SỐ THUỐC GNRH- A TRONG ĐIỀU TRỊ LẠC NỘI MẠC TỬ CUNG KH? ?A LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC... hiệu điều trị tích cực bệnh nhân [4], [5] Bằng phương pháp mơ hình h? ?a, đề tài ? ?Ước tính chi phí - hiệu dienogest so với số thuốc GnRH- a điều trị LNMTC” đánh giá chi phí – hiệu dienogest so với

Ngày đăng: 29/10/2020, 23:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w