Các giải pháp hạn chế nợ xấu tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn thương tín

77 19 0
Các giải pháp hạn chế nợ xấu tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn thương tín

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM - NGUYỄN QUANG HƯNG GIẢI PHÁP HẠN CHẾ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƯƠNG TÍN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM - NGUYỄN QUANG HƯNG GIẢI PHÁP HẠN CHẾ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GỊN THƯƠNG TÍN Chun ngành: Tài – Ngân hàng Hướng đào tạo: Công cụ thị trường tài Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS THÂN THỊ THU THỦY TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan nội dung đề tài “Các giải pháp hạn chế nợ xấu Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín” kết nghiên cứu thân thực theo hướng dẫn khoa học TS Thân Thị Thu Thủy Nội dung luận văn chưa công bố công trình nghiên cứu nào, trích dẫn số liệu luận văn có dẫn nguồn ghi tài liệu tham khảo Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm tính pháp lý q trình nghiên cứu khoa học luận văn Tp.HCM, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Quang Hưng MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ TÓM TẮT ABSTRACT CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lý lựa chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa thực tiễn đề tài 1.7 Kết cấu đề tài CHƯƠNG 2: NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GỊN THƯƠNG TÍN 2.1 Giới thiệu Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 2.1.2 Các hoạt động kinh doanh chủ yếu 2.1.3 Kết kinh doanh 2.2 Nợ xấu Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín 11 2.2.1 Nợ xấu Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín giai đoạn 2014 - 2019 11 2.2.2 So sánh nợ xấu Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín số Ngân hàng thương mại cổ phần khác 15 Kết luận chương 19 CHƯƠNG 3: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VỀ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 20 3.1 Nợ xấu ngân hàng thương mại 20 3.1.1 Khái niệm nợ xấu 20 3.1.2 Phân loại nợ xấu 22 3.1.3 Nguyên nhân phát sinh nợ xấu 23 3.1.3.1 Nguyên nhân từ phía ngân hàng 23 3.1.3.2 Nguyên nhân từ khách hàng 24 3.1.3.3 Nguyên nhân từ yếu tố kinh tế vĩ mô 24 3.1.4 Tác động nợ xấu 25 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến nợ xấu ngân hàng thương mại 26 3.2.1 Các yếu tố kinh tế vĩ mô 26 3.2.1.1 Tổng sản phẩm quốc nội 26 3.2.1.2 Chính sách lãi suất 27 3.2.1.3 Tỷ giá hối đoái 27 3.2.1.4 Tỷ lệ thất nghiệp 28 3.2.2 Các yếu tố nội ngân hàng 29 3.2.2.1 Quyền chi phối cổ đông lớn 29 3.2.2.2 Quy định tín dụng 29 3.2.2.3 Ưu đãi người nội 29 3.2.3 Các yếu tố nguyên nhân khác dẫn tới nợ xấu 30 3.2.3.1 Công tác đánh giá quản lý rủi ro không hiệu 30 3.2.3.2 Công tác giám sát khoản vay không hiệu 30 3.3 Các nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến nợ xấu 31 3.3.1 Nghiên cứu Nkusu, M (2011) 31 3.3.2 Nghiên cứu Evelyn Richard (2011) 31 3.3.3 Nghiên cứu Roland Beck, Petr Jakubik Anamria Piloiu (2013) 31 3.3.4 Nghiên cứu Ahlem Selma Messai, Fathi Jouini (2013) 32 3.3.5 Nghiên cứu Nasieku Nkurrunah (2014) 32 3.3.6 Nghiên cứu Nguyễn Thị Hồng Vinh (2015) 33 3.3.7 Nghiên cứu Bùi Duy Tùng, Đặng Thị Bạch Vân (2015) 33 3.4 Mô tả nghiên cứu 34 Kết luận chương 34 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GỊN THƯƠNG TÍN 35 4.1 Thực trạng cho vay Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín 35 4.2 Thực trạng nợ xấu Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín 38 4.3 Mô tả yếu tố ảnh hưởng đến nợ xấu Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín 41 4.3.1 Các yếu tố kinh tế vĩ mô 41 4.3.2 Các yếu tố nội ngân hàng 47 4.3.3 Các yếu tố nguyên nhân khác dẫn tới nợ xấu 50 Kết luận chương 54 CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GỊN THƯƠNG TÍN 53 5.1 Kết luận 53 5.2 Định hướng hoạt động quản lý rủi ro tín dụng 53 5.2.1 Chiến lược phát triển ngành Ngân hàng 53 5.2.2 Phương hướng hoạt động Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín 54 5.3 Giải pháp hạn chế nợ xấu Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín 55 5.3.1 Nâng cao hiệu công tác xử lý nợ xấu 55 5.3.2 Linh hoạt điều chỉnh hoạt động dựa theo diễn biến kinh tế vĩ mô 57 5.3.3 Hạn chế quyền hạn cổ đông lớn, kiểm sốt chặt quy định tín dụng giảm bớt ưu đãi người nội 58 5.4 Hạn chế đề tài gợi ý hướng nghiên cứu 59 Kết luận chương 60 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần TMCP Thương mại cổ phần Sacombank Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín ACB Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu MBB Ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội TCB Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam NHNN Ngân hàng Nhà nước TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh TCTD Tổ chức tín dụng VAMC Công ty quản lý Tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam HĐQT Hội đồng quản trị DPRR Dự phòng rủi ro GDP Tổng sản phầm quốc nội NHNNVN Ngân hàng nhà nước Việt Nam TCKH Tài khách hàng DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Kết hoạt động kinh doanh Sacombank giai đoạn 2014 – 2019 Bảng 2.2: Nợ xấu Sacombank giai đoạn 2014 – 2019 11 Bảng 2.3: Nợ xấu Sacombank, ACB, MBB, TCB giai đoạn 2014 – 2019 15 Bảng 4.1: Dư nợ cho vay Sacombank giai đoạn 2014 – 2019 35 Bảng 4.2: Dư nợ cho vay theo thời hạn cho vay giai đoạn 2014 – 2019 36 Bảng 4.3: Dư nợ cho vay theo hình thức Sacombank giai đoạn 2014 – 2019 37 Bảng 4.4: So sánh nợ xấu Sacombank giai đoạn 2014 – 2019 38 Bảng 4.5: Dự phịng rủi ro tín dụng Sacombank giai đoạn 2014 – 2019 40 Bảng 4.6: Giá trị khoản cho thuê cho vay tài khách hàng Sacombank định lại lãi suất giai đoạn 2014-2019 42 Bảng 4.7: Điều chỉnh ảnh hưởng thay đổi tỷ giá nợ xấu Sacombank giai đoạn 2014 – 2019 44 Bảng 4.8: Tỷ lệ thất nghiệp nợ xấu Sacombank giai đoạn 2014 – 2019 45 Biểu đồ 4.1: GDP nợ xấu Sacombank giai đoạn 2014 - 2019 41 Biểu đồ 4.2: Lãi suất nợ xấu Sacombank giai đoạn 2014 - 2019 43 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1: Tỷ trọng nợ tiêu chuẩn, nợ nghi ngờ, nợ có khả vốn tổng nợ xấu 14 Hình 3.1: Quy trình thực nghiên cứu 32 51 thời hạn trả nợ mà bỏ qua khả trả nợ người vay giá trị tài sản chấp thị trường có biến động trước kết kinh doanh người vay có vấn đề giá trị tài sản đảm bảo bị tranh chấp bị quy hoạch Sacombank áp dụng chung hệ số rủi ro cho tất khách hàng, công tác quản lý rủi ro ngân hàng lỏng lẻo, lực đánh giá rủi ro khơng hiệu Tình trạng chủ quan việc đánh giá rủi ro cổ đông lớn, người có liên quan đến cổ đơng lớn, khách hàng lớn gây nên nợ xấu cho ngân hàng Công tác quản lý đánh giá rủi ro cịn mang tính định tính nhiều định lượng, khơng phản ánh thực trạng công tác quản trị rủi ro ngân hàng Sacombank không tách bạch quản trị rủi ro độc lập với kinh doanh, hai mảng khác Nếu muốn kinh doanh mang lại lợi nhuận cao kèm theo rủi ro lớn ngược lại quản lý rủi ro chặt chẽ Sacombank khó cạnh tranh với ngân hàng khác hệ thống ngân hàng Ngoài ra, Sacombank chưa phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng rủi ro đầy đủ theo quy định; bảo đảm an toàn tăng trưởng tín dụng, kiểm sốt chặt chẽ cấp tín dụng vào lĩnh vực có độ rủi ro cao; đồng thời định hướng kinh doanh theo hướng hiệu Sacombank tăng cường áp dụng hệ thống thông tin để quản lý nội bộ, quản lý rủi ro, kiểm sốt tín dụng, phịng ngừa nợ xấu, dự báo rủi ro có khả phát sinh tương lai Việc để đánh giá quản lý rủi ro từ nhân viên tín dụng thẩm định tài sản chấp khách hàng Tuy nhiên, hệ thống thông tin Sacombank cịn thiếu sót, người tạo hệ thống với người sử dụng hệ thống cịn chưa có tương tác với nhau, thông tin kinh tế vi mô vĩ mô chưa cập nhật thường xun, thơng tin tín dụng cịn thiếu tính cập nhật, chưa đáng tin cậy tuyệt đối chưa đánh giá hết rủi ro tiềm tàng phát sinh từ thực tế để quản lý đánh giá rủi ro cách hiệu Ý kiến chuyên gia công tác đánh giá quản lý rủi ro khơng hiệu có ảnh hưởng cơng tác cấp phát tín dụng nguyên nhân trực tiếp ảnh hưởng 52 đến nợ xấu TCTD Ngân hàng ngày phát triển địi hỏi hoạt động tín dụng ngày mở rộng với sản phẩm dịch vụ đa dạng phong phú, với rủi ro hoạt động có nguy tăng cao Việc thực đánh giá rủi ro phải thực theo quy trình: nhận diện, đo lường, theo dõi, giám sát Thiếu bước quy trình có khả tạo nên nợ xấu cho Sacombank Việc đánh giá quản lý rủi ro không đủ để kiểm sốt chặt chẽ q trình cấp tín dụng, hạn chế phát sinh nợ xấu Sacombank Nhận diện: không xét duyệt, không chặt chẽ việc thẩm định khách hàng thẩm định báo cáo tài khách hàng, lạm dụng chức vụ tư lợi cá nhân, nhân viên cấu kết với khách hàng Đo lường, theo dõi kiểm sốt rủi ro tín dụng: theo quy định NHNN, trích lập dự phịng phải thực định kỳ, công tác phê duyệt cấp tín dụng phải đảm bảo tuân thủ nguyên tắc thực độc lập, đảm bảo khơng xung đột lợi ích Giám sát: Sacombank trì thường xuyên việc kiểm tra, giám sát khách hàng cấp tín dụng nhằm sớm cảnh báo xử lý tình xấu xảy làm ảnh hưởng đến việc trả nợ khách hàng - Công tác giám sát khoản vay không hiệu Sacombank giám sát khoản vay khách hàng thông qua liệu nguồn tài khoản phát sinh để thu thập, xử lý sau đưa biện pháp Từ đó, xây dựng biện pháp phòng ngừa hạn chế trích lập sử dụng hiệu dự phịng rủi ro Cán tín dụng giám sát tài sản chấp có đảm bảo theo hợp đồng, trình thỏa thuận cho vay khách hàng có dùng tài sản đảm bảo để chấp bên ngân hàng khác hay không, đồng thời giám sát hoạt động kinh doanh khách hàng Ngoài ra, Sacombank cịn có định giá lại khoản cho vay, thẩm định lại tài sản chấp để tránh nợ xấu phát sinh Tuy nhiên, Sacombank không cập nhật thơng tin thơng tin khách hàng, ngành hàng, phân tích kết kinh doanh, tình hình tài khách hàng thường xuyên để có biện pháp xử lý kịp thời để ngăn chặn, hạn chế nợ xấu Khi 53 khách hàng hạn lâu ngày bắt đầu khảo sát lại tài sản đảm bảo, giám sát, đánh giá khoản vay lại, lúc khoản nợ khách hàng xấu Sacombank không giảm dần dư nợ chấm dứt quan hệ tín dụng khách hàng có dấu hiệu chây ỳ khơng thực nghĩa vụ cam kết mà tiếp tục cho khách hàng vay vốn thêm (đặc biệt khoản vay xuất nợ xấu ngân hàng khác khách hàng vay nhiều ngân hàng khác nhau) Đối với khoản vay khơng có tài sản đảm bảo Sacombank cần phải kiên việc thu hồi khách hàng phải bổ sung tài sản đảm bảo để phù hợp Cán tín dụng người trực tiếp giao dịch với khách hàng, thu thập liệu khách hàng, tham mưu việc phán tín dụng, thẩm định khả trả nợ khách hàng Sacombank non yếu, thiếu hiểu biết làm cho phán cấp tín dụng cho khoản vay rủi ro cao, gây nên nợ xấu cho ngân hàng Ý kiến chuyên gia: công tác giám sát khoản vay không hiệu có ảnh hưởng đến nợ xấu Sacombank Đặc biệt khoản cho vay có tài sản bảo đảm bất động sản nguồn thu cơng tác giám sát sau cho vay quan trọng Khi Sacombank cấp tín dụng cho khoản vay việc giám sát phải đảm bảo nguyên tắc: (i) Kiểm tra việc sử dụng vốn thực điều khoản khác hợp đồng cấp tín dụng khách hàng Định kỳ kiểm tra giám sát vốn vay vào mức độ rủi ro đặc điểm khoản vay Ví dụ: Khách hàng vi phạm điều kiện cấp tín dụng; (ii) Đánh giá khả trả nợ khách hàng Ví dụ: Khách hàng thường xuyên chậm toán khoản nợ, phát sinh hạn tần suất hạn ngày tăng Sacombank TCTD ngành nghề kinh doanh khách hàng vay có dấu hiệu suy thối, khơng thuận lợi gây nên khả chi trả khoản cấp tín dụng gây nợ xấu cho Sacombank; (iii) Thực quản lý tài sản bảo đảm theo quy định, tính pháp lý tài sản, mức độ biến động giá trị tài sản, thay đổi vật lý có khả làm ảnh hưởng bất lợi đến giá trị tài sản Do vậy, công tác giám sát khoản vay không hiệu làm tăng nợ xấu Sacombank 54 Kết luận chương Chương phân tích thực trạng cho vay thực trạng nợ xấu NHTMCP Sài Gịn Thương Tín giai đoạn 2014 – 2019 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến nợ xấu NHTMCP Sài Gịn Thương Tín thơng qua nghiên cứu định tính Qua xác định yếu tố ảnh hưởng đến nợ xấu NHTMCP Sài Gòn Thương Tín bao gồm yếu tố kinh tế vĩ mô, yếu tố nội ngân hàng yếu tố nguyên nhân khác dẫn tới nợ xấu Đây sở đề xuất giải pháp hạn chế nợ xấu NHTMCP Sài Gịn Thương Tín 55 CHƯƠNG GIẢI PHÁP HẠN CHẾ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GỊN THƯƠNG TÍN 5.1 Kết luận Việc mở rộng hợp tác quốc tế ngày sâu rộng hệ thống NHTM Việt Nam đặt thách thức cho NHTMCP Việt Nam cạnh tranh với ngân hàng khác giới đồng thời phải đối mặt với rủi ro cao hơn, có nguy với nợ xấu Nợ xấu cao làm giảm lợi nhuận, giảm tăng trưởng tín dụng hạn chế khả mở rộng quy mơ ngân hàng, ngân hàng phải trích lập dự phòng nhiều cho khoản nợ xấu phát sinh Mặt khác, nợ xấu tác động trực tiếp đến khả vị ngân hàng Qua phân tích tình hình nợ xấu Sacombank từ năm 2014 – 2019 thấy thực trạng nợ xấu yếu tố ảnh hưởng đến nợ xấu Sacombank Để hạn chế nợ xấu, Sacombank cần phải linh hoạt điều chỉnh hoạt động theo diễn biến kinh tế vĩ mô, đồng thời giảm thiểu yếu tố nội nâng cao hiệu công tác xử lý nợ xấu 5.2 Định hướng hoạt động quản lý rủi ro tín dụng 5.2.1 Chiến lược phát triển ngành Ngân hàng Nghị 42/2017/QH14 Quốc hội thí điểm xử lý nợ xấu TCTD (Nghị 42) Quyết định 1058/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án cấu lại TCTD gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016-2020 tạo hành lang pháp lý quan trọng cho TCTD việc đẩy nhanh tiến trình tái cấu xử lý nợ xấu Nghị 42 đời hành lang pháp lý quan trọng cho TCTD Đặc biệt, hỗ trợ quan hữu quan tích cực, chủ động Các ngân hàng bình đẳng thu hồi nợ, phát sinh nợ xấu, ý thức trách nhiệm khách hàng cao tạo tiền đề để hoàn thành thắng lợi mục tiêu đề Chiến lược phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 986/QĐ-TTg ngày 8/8/2018 Phát triển dịch vụ tài – ngân hàng yêu cầu tất yếu kinh tế nói chung hệ thống tài Việt Nam nói riêng Vì vậy, chiến lược phát triển 56 kinh tế Việt Nam đến năm 2030 đặt mục tiêu cụ thể phát triển dịch vụ tài – ngân hàng bối cảnh đất nước hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng Chiến lược phát triển ngành Ngân hàng đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 kim nam cho ngành Ngân hàng suốt thời kỳ Chiến lược có ý nghĩa giai đoạn tái cấu hệ thống TCTD Mục tiêu cụ thể Chiến lược nhằm tăng dần tính độc lập, chủ động trách nhiệm giải trình NHNN mục tiêu điều hành sách tiền tệ, kiểm sốt lạm phát mức phù hợp với định hướng phát triển kinh tế xã hội thời kỳ, hỗ trợ ổn định kinh tế vĩ mô, thúc đẩy mục tiêu tăng trưởng kinh tế bền vững Sẽ giảm dần tỷ lệ tín dụng ngoại tệ/tổng tín dụng, phấn đấu tỷ lệ tiền gửi ngoại tệ/tổng phương tiện toán đạt mức 7,5% vào năm 2020 mức 5% vào năm 2030; tiến tới ngừng cho vay ngoại tệ để chậm đến năm 2030 khắc phục tình trạng la hóa kinh tế Tiếp tục cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng gắn với trọng tâm xử lý bản, triệt để nợ xấu tổ chức tín dụng yếu hình thức phù hợp theo chế thị trường nguyên tắc thận trọng, đảm bảo quyền lợi người gửi tiền giữ vững ổn định, an tồn hệ thống…; Tiếp tục lành mạnh hóa tình hình tài chính, nâng cao lực quản trị tổ chức tín dụng theo quy định pháp luật phù hợp với thông lệ quốc tế… Tỷ lệ nợ xấu nội bảng tổ chức tín dụng, nợ xấu bán cho VAMC nợ thực biện pháp phân loại nợ xuống 3% (khơng bao gồm NHTM yếu Chính phủ phê duyệt phương án xử lý) 5.2.2 Phương hướng hoạt động Sacombank - Bám sát Đề án tái cấu sau sáp nhập, khẩn trương hoàn thiện văn lập quy liên quan đến công tác xử lý nợ tài sản tồn đọng thành lập Ủy ban chuyên trách nhằm đẩy nhanh tiến độ xử lý nợ xấu Ngân hàng - Trở thành Ngân hàng bán lẻ đại đa hàng đầu Việt Nam; Tối ưu giải pháp tài trọn gói, đại đa tiện ích cho Khách hàng; Tối đa hóa giá trị gia tăng cho đối tác, nhà đầu tư cổ đông; Mang lại giá trị nghề nghiệp thịnh vượng cho cán nhân viên; Đồng hành phát triển chung cộng 57 đồng xã hội; Tiên phong mở đường mạnh dạn đương đầu vượt qua thách thức để tiếp nối thành công; Đổi động để phát triển vững bền; Cam kết chất lượng nguyên tắc ứng xử thành viên phục vụ khách hàng quan hệ đối tác; Tạo dựng khác biệt đột phá sáng tạo kinh doanh quản trị điều hành - Mục tiêu cụ thể cho quan điểm định hướng năm 2020: Tiết giảm chi phí, xây dựng chiến lược phát triển khách hàng bền vững, trọng, cơng tác chăm sóc khách hàng; Quyết liệt xử lý nợ hạn, nợ xấu cách triệt đẻ, hạn chế phát sinh nợ xấu mới; Chú trọng cải tiến sản phẩm dịch vụ theo hướng đại, đa tiện ích mở rộng tăng khả tiếp cận khách hàng, đẩy mạnh sản phẩm dịch vụ Ngân hàng số; Khẩn trương triển khai hoàn thành dự án công nghệ thông tin, vận hành có hiệu vào hoạt động kinh doanh quản trị điều hành Ngân hàng; 5.3 Giải pháp hạn chế nợ xấu Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín 5.3.1 Nâng cao hiệu công tác xử lý nợ xấu Tăng cường công tác đánh giá quản lý rủi ro: - Sacombank phải xây dựng hệ thống công nghệ thông tin việc đánh giá quản lý rủi ro, dự báo rủi ro biến động từ thị trường qua có biện pháp ứng phó kịp thời, xác Khi cho khách hàng vay vốn phải lường trước rủi ro khách hàng khả chi trả cố tình khơng trả số tiền mà Sacombank cho vay phải có biện pháp xử lý kịp thời - Sacombank cần phải hồn thiện sách đánh giá quản lý rủi ro với mục đích xác định rõ nội dung cần thực hiển để hạn chế kiểm sốt rủi ro Trong sách cần phải định quản lý rủi ro, thiết lập hệ thống rủi ro cách toàn diện, đánh giá tác động nguyên nhân tạo nên nợ xấu, tạo nên rủi ro tín dụng - Sacombank phải tổ chức/thuê chuyên gia tài chuyên đào tạo kiến thức rủi ro cho nhân viên, đặc biệt nhân viên tín dụng người gặp gỡ, 58 tiếp xúc trực tiếp với khách hàng Khuyến khích nhân viên đề xuất ý tưởng cho Ban điều hành để ban hành chỉnh sửa quy định nội đánh giá quản lý rủi ro Sacombank cần xây dựng kế hoạch đào tạo tập trung vào lĩnh vực quản lý rủi ro tín dụng, quản lý rủi ro tác nghiệp thị trường kèm với hệ thống khuyến khích tinh thần vật chất cho cán nhân viên có ý tưởng để nâng cao công tác đánh giá quản lý rủi ro - Sacombank phải tăng cường giám sát quy trình thẩm định, cấp tín dụng cán tín dụng, đảm bảo an tồn theo quy định Pháp luật - Sacombank phải có chế riêng việc quản lý danh mục, hạn mức, tài sản cảnh báo rủi ro tín dụng phù hợp với đối tượng khách hàng khoản cấp tín dụng Tăng cường cơng tác giám sát khoản vay: - Sacombank phải thường xuyên giám sát giá trị tài sản chấp, tránh gây thất thoát, tạo nên nợ xấu cho Sacombank Sacombank phải tiếp tục đẩy mạnh thu hồi/ xử lý khoản nợ bán cho VAMC, phối hợp với khách hàng việc giải thích rõ ràng quy định tài sản chấp, hợp đồng tín dụng (cho vay), hợp đồng bảo lãnh, hợp đồng hợp tác - Sacombank phải tạo hệ thống thông tin chung cho tất nhân viên để thường xuyên cập nhật thông tin, giải đáp khúc mắc trình tác nghiệp để có hướng đạo kịp thời xác - Sacombank phải tạo điều kiện khách hàng có thiện chí trả nợ, có biện pháp giảm lãi suất khoản nợ có thiện chí trả nợ, đấu giá tài sản khách hàng (không có khả trả nợ) theo giá thị trường - Sacombank nên áp dụng công nghệ việc phê duyệt, quản lý giám sát khoản vay thông qua thơng tin khách hàng, khoản cấp tín dụng kèm với tài sản đảm bảo phù hợp - Sacombank phải giám sát khoản vay thường xuyên phân tích báo cáo tài nhằm đánh giá hoạt động kinh doanh khách hàng, thường xuyên đến để xem tình trạng thực tế máy móc, thiết bị sản xuất kinh doanh mục 59 đích sử dụng vốn vay khách hàng Ngoài giám sát hoạt động kinh doanh khách hàng Sacombank phải giám sát hành vi cán tín dụng việc có nâng giá thẩm định giá trị tài sản đảm bảm, làm giả giấy tờ khách hàng vay… rút tiền từ khoản tín dụng khách hàng để tiêu xài cá nhân - Sacombank phải phát triển quản lý, nâng cao đánh giá, thẩm định tín dụng đạo đức nghề nghiệp cán ngân hàng, nâng cao hệ thống kiểm toán, kiểm soát nội với hoạt động giám sát khoản vay, có kiểm tra chéo chi nhánh hồ sơ tín dụng chi nhánh đưa thảo luận hồ sơ, vướng mắc gặp phải xử lý nợ xấu, đưa giải pháp mà chi nhánh giải hồ sơ khó 5.3.2 Linh hoạt điều chỉnh hoạt động dựa theo diễn biến kinh tế vĩ mô - Tổng sản phẩm quốc nội tỷ lệ thất nghiệp yếu tố kinh tế vĩ mơ nằm ngồi kiểm sốt Sacombank Sacombank linh hoạt điều chỉnh hoạt động dựa theo diễn biến kinh tế vĩ mô phù hợp với hoạt động Sacombank Khi kinh tế phát triển tỷ lệ thất nghiệp giảm, người lao động có việc làm Sacombank phải có kế hoạch phịng ngừa rủi ro để đối phó bất ổn trị, bất ổn kinh tế đột ngột xảy chiến tranh thương mại, dịch bệnh, thiên tai… - Lãi suất: Sacombank chịu rủi ro lãi suất chênh lệch ngày đáo hạn thay đổi lãi suất NHNN Do vậy, Sacombank cần phải định lại lãi suất linh hoạt hơn, lãi suất thị trường tăng áp dụng tăng lãi suất cho vay khoản vay ngắn hạn ngược lại lãi suất thị trường giảm áp dụng giảm lãi suất cho vay Các tài sản cố định có giá khoản mục khơng tính lãi chuyển sang tính lãi suất kỳ hạn tháng Ngoài ra, để thu hút khách hàng giảm thiểu khả phát sinh nợ xấu việc áp dụng sách lãi suất cần linh hoạt Đối với khách hàng tiềm tốt, Sacombank cần cung cấp dịch vụ ngân hàng trọn gói dựa vào thu nhập khách hàng mang lại để đưa sách lãi suất ưu đãi giảm lãi suất, tăng tổng hạn mức tín dụng nhóm 60 khách hàng Đối với nhóm khách hàng thân thiết, cịn dư nợ đưa đề xuất khách hàng vay vốn lần sau giảm lãi suất định kiếm nguồn vốn đầu vào giá thấp - Tỉ giá hối đoái: Sacombank cần phải đưa hệ thống quản lý hạn mức để quản lý trạng thái đồng tiền, trạng thái đồng tiền quản lý sở hàng ngày chiến lược phòng ngừa rủi ro phải ngân hàng sử dụng để đảm bảo trạng thái đồng tiền trì hạn mức thiết lập 5.3.3 Hạn chế quyền hạn cổ đông lớn, kiểm sốt chặt quy định tín dụng giảm bớt ưu đãi người nội - Sacombank cần phải bổ sung quy định hạn chế quyền hạn cổ đông lớn việc thao túng hoạt động Sacombank Thực rà sốt khoản đầu tư, cấp tín dụng cho người có liên quan đến cổ đơng lớn với lãi suất thấp sử dụng vốn vào hoạt động đầu tư có rủi ro cao, khó có khả thu hồi vốn, có khả trở thành nợ xấu Sacombank - Sacombank cần tuân thủ nghiêm ngặt quy trình kiểm sốt tín dụng, sử dụng triệt để biện pháp xử lý, thu hồi nợ xấu tăng cường đơn đốc nhân viên tín dụng thu hồi nợ; khởi kiện khách hàng khơng có khả trả nợ, đẩy mạnh việc xử lý tài sản đảm bảo để thu hồi vốn; nghiêm túc chấp hành quy định pháp luật liên quan đến thẩm định tài sản cấp tín dụng; nghiêm cấm hành vi làm sai lệch thông tin nhằm che giấu nợ xấu Đồng thời Sacombank phải tiến hành phân loại nợ, rà soát khoản nợ vay đầu tư vào lĩnh vực rủi ro chứng khoán, bất động sản; trích lập dự phịng rủi ro, đảm bảo an tồn cho khoản vay Ngoài Sacombank cần thường xuyên kiểm tra, điều chỉnh chiến lược kinh doanh phù hợp với giai đoạn, đảm bảo an toàn hiệu cho hệ thống Thường xuyên hoàn thiện quy định, sách quy trình quản lý, giám sát cấp tín dụng theo hướng chặt chẽ hoạt động tín dụng Quy định tín dụng Sacombank phải thêm điều khoản quy định không cho phép nhà đầu tư, cổ đông sử dụng vốn TCTD để góp vốn mua cổ phần TCTD, trở thành cổ đơng lớn phải thực có lực tài 61 Ưu đãi nội điều hiển nhiên NHTM, nhiên, Sacombank - cần phải xem xét, đánh giá, thẩm định khoản ưu đãi nội bộ, đảm bảo khơng sai mục đích sử dụng ban đầu, thường xuyên rà soát lãi suất ưu đãi khoản ưu đãi nội Đối với nhân viên có khả nghỉ việc cần thêm điều kiện để giải dứt điểm, trước nghỉ việc Sacombank tạo điều kiện cho vay khoản dư nợ lại với lãi suất thẩm định tài sản đảm bảo cấp tín dụng cho cá nhân thông thường Sacombank Sacombank phải quản lý việc cấp tín dụng minh bạch, chặt chẽ, cơng khai đối tượng bị hạn chế cấp tín dụng theo quy định pháp luật; kiểm sốt chặt chẽ cấp tín dụng để đầu tư, kinh doanh cổ phiếu 5.4 Hạn chế đề tài gợi ý hướng nghiên cứu - Hạn chế đề tài: • Đề tài nghiên cứu đến yếu tố kinh tế vĩ mô, yếu tố nội ngân hàng yếu tố nguyên nhân khác dẫn tới nợ xấu có tác động đến nợ xấu Sacombank Để từ đề xuất giải pháp hạn chế nợ xấu Sacombank Các yếu tố kinh tế vĩ mơ bao gồm: tổng sản phẩm quốc nội, sách lãi suất, tỷ giá hối đoái, tỷ lệ thất nghiệp; Các yếu tố nội ngân hàng bao gồm: quyền chi phối cổ đơng lớn; quy định tín dụng; ưu đãi người nội bộ; Các yếu tố nguyên nhân khác dẫn tới nợ xấu bao gồm: công tác đánh giá quản lý rủi ro hiệu quả; cơng tác giám sát khoản vay hiệu Ngồi cịn có yếu tố khác ảnh hưởng đến nợ xấu tiêu chí đánh giá tín dụng, lợi nhuận, hiệu hoạt động, sở vốn, … • Phương pháp nghiên cứu: Phân tích tình hình nợ xấu Sacombank giai đoạn 2014 - 2019 vấn ý kiến chuyên gia - Hướng nghiên cứu tiếp theo: • Nghiên cứu thêm yếu tố để đánh giá tổng thể mức độ ảnh hưởng yếu tố đến nợ xấu tăng trưởng tín dụng có mối liên hệ ngược chiều với nợ xấu nợ xấu biểu tượng suy thoái ngân hàng, 62 ngân hàng có mức nợ xấu cao tiếp tục xu hướng tăng năm sau, bất ổn tài kinh tế tiếp tục • Phương pháp nghiên cứu: Phân tích tình hình nợ xấu Sacombank giai đoạn 2010 – 2019, vấn thêm ý kiến chuyên gia, đề xuất thêm giải pháp hạn chế nợ xấu Sacombank Kết luận chương Trên sở định hướng phát triển ngành ngân hàng với quan điểm Chính phủ coi hệ thống tiền tệ, ngân hàng hoạt động TCTD huyết mạch kinh tế, tiếp tục giữ vai trò trọng yếu tổng thể hệ thống tài Việt Nam Dựa vào kết mơ hình nghiên cứu, tác giả đề xuất số giải pháp hạn chế nợ xấu Sacombank phù hợp với thực tế xu phát triển hệ thống ngân hàng nói chung Sacombank nói riêng Ngồi ra, tác giả cịn nêu hạn chế đề tài gợi ý hướng nghiên cứu tương lai DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Duy Tùng & Bạch Thị Hồng Vân, 2015 Ảnh hưởng yếu tố nội đến nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí phát triển kinh tế, trang 111 – 128 Điều 10 Thông tư số 02/2013/TT-NHNN Thông tư số 09/2014/TTNHNN sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư 02 việc phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập DPRR việc sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro hoạt động TCTD Ngân hàng Nhà nước (2016), Quyết định số 618/QĐ-NHNN ngày 12/04/2016 việc xây dựng triển khai phương án mua nợ theo giá trị thị trường Công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam Ngân hàng Nhà nước (2017), Quyết định số 1533 ngày 20/07/2017 việc ban hành Kế hoạch hành động ngành Ngân hàng triển khai thực Đề án “Cơ cấu lại hệ thống Tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016 – 2020” Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2018), Thông tư số 13/2018/TT-NHNN ngày 18 tháng 05 năm 2018 quy định hệ thống kiểm soát nội ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu, 2013, 2014, 2015, 2016, 2017, 2018, 2019 Báo cáo thường niên Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam, , 2013, 2014, 2015, 2016, 2017, 2018, 2019 Báo cáo thường niên Ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội, 2013, 2014, 2015, 2016, 2017, 2018, 2019 Báo cáo thường niên Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín, 2013, 2014, 2015, 2016, 2017, 2018, 2019 Báo cáo thường niên 10 Nghị định số 53/2013/NĐ-CP ngày 09/07/2013 “Thành lập, tổ chức hoạt động Công ty Quản lý tài sản TCTD Việt Nam” 11 Nguyễn Thị Hồng Vinh, 2012 Yếu tố tác động đến nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí phát triển kinh tế, trang 80 – 98 12 Quốc hội khóa XIV, Nghị số 42/2017/QH14 ngày 21/06/2017, Nghị thí điểm xử lý nợ xấu Tổ chức tín dụng 13 Quyết định 1058/QĐ-TTg ngày 19/07/2017 việc “Phê duyệt đề án cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016 – 2020” 14 Quyết định 986/QĐ-TTg ngày 08/08/2018 “Phê duyệt chiến lược phát triển ngành ngân hàng Việt Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” 15 Quyết định số 34/QĐ-NHNN.Tym công văn số 426/NHNN-TTGSNH.Tym ngày 22/05/2017 “Đề án tái cấu sau sáp nhập Sacombank kiến nghị Sacombank Đề án tái cấu số chế giải pháp để xử lý tài khoản lãi dự thu, trái phiếu đặc biệt VAMC, khoản nợ xấu, tài sản tồn đọng khoản đầu tư góp vốn mua cổ phần thời gian thực Đề án tái cấu” 16 Thông tư số 14/2015/TT-NHNN Thông tư số 08/2016/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung Thông tư số 19/2013/TT-NHNN Công văn số 8499/NHNN-TCKT việc “Hướng dẫn hạch toán nghiệp vụ mua bán nợ xấu VAMC TCTD” Tài liệu Tiếng Anh 17 Bessis, J (2006) Risk Management in Banking 4th edition London, UK: John Wiley & Sons Ltd Brownbrigde, M (2007) The Causes of Financial Distress in Local Banks in Africa and Implication for Prudential Policy, UNCTAD/OSG/DP/132 18 Beck, R, Jakubik, P & Piloiu, A (2013) Non-Performing Loans: What Matters in Addition to the Economic Cycle? Working Paper Series No 1515, pp – 36 19 Messai, A S & Jouini, F (2013) Micro and Macro Determinants of NonPerforming Loans, International Journal of Economics and Financial Issues Vol.3, No 4, pp 852 – 860 20 Nasieku Nkurrunah (2014), Factors Affecting Non-Performing Loans: A Case Study of Commercial Bank of Africa – CBA (Kenya), United States international university – Africa 21 Nkusu, M (2011) Nonperforming Loans and Macro-financial Vulnerabilities in Advanced Economies IMF Working Paper 11/161 22 Richard, E (2011) Factors That Cause Non-Performing Loans in Commercial Banks inTanzania and Strategies to Solve Them, Journal of Management Policy and Practice Vol 12, No 7, pp 50 – 57 ... phương pháp nghiên cứu nợ xấu ngân hàng thương mại Chương 4: Phân tích nợ xấu Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín Chương 5: Giải pháp hạn chế nợ xấu Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn. .. phần TMCP Thương mại cổ phần Sacombank Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín ACB Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu MBB Ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội TCB Ngân hàng thương mại. .. ra, nợ xấu Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín sau sáp nhập cao nhiều đem so sánh với nợ xấu ngân hàng khác hệ thống Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu, Ngân hàng thương mại cổ phần

Ngày đăng: 29/10/2020, 22:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan