Giải pháp hạn chế nợ xấu tại ngân hàng TMCP á châu

95 291 2
Giải pháp hạn chế nợ xấu tại ngân hàng TMCP á châu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH VÕ THỊ KIM HẠNH GIẢI PHÁP HẠN CHẾ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh - Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH VÕ THỊ KIM HẠNH GIẢI PHÁP HẠN CHẾ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh (Hƣớng nghề nghiệp) Mã số: 60340102 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN QUANG THU TP Hồ Chí Minh - Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Võ Thị Kim Hạnh, học viên cao học khóa 23 lớp Quản trị kinh doanh đêm 4, trường Đại học Kinh Tế Thành phố Hồ Chí Minh Tôi xin cam đoan đề tài luận văn "Giải pháp hạn chế nợ xấu Ngân hàng TMCP Á Châu" thân thực hiện, không chép từ nghiên cứu khác, số liệu thống kê phân tích hoàn toàn trung thực TP HCM, ngày tháng năm Võ Thị Kim Hạnh MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƢƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NỢ XẤU TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Tổng quan nợ xấu NHTM 1.1.1 Khái niệm nợ xấu 1.1.2 Phân loại nợ xấu 1.1.3 Một số tiêu chủ yếu đo lường nợ xấu NHTM 1.1.4 Tác động nợ xấu đến hoạt động NHTM 10 1.1.4.1 Đối với ngân hàng 10 1.1.4.2 Đối với kinh tế 12 1.1.5 Các nguyên tắc quản lý nợ xấu hiệp ước Basel 13 1.2 Tổng quan nghiên cứu nguyên nhân gây nợ xấu 15 1.2.1 Nghiên cứu thực nghiệm nước 15 1.2.2 Nghiên cứu thực nghiệm Việt Nam 16 1.3 Mô hình nghiên cứu nhân tố tác động đến nợ xấu NHTM 18 1.3.1 Giới thiệu mô hình hồi quy Binary Logistic 18 1.3.2 Mô hình Binary Logistic phân tích yếu tố tác động đến nợ xấu 20 Tóm tắt chương 23 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU 24 2.1 Tổng quan Ngân hàng TMCP Á Châu 24 2.2 Thực trạng nợ xấu hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Á Châu 25 2.2.1 Tình hình hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Á Châu 25 2.2.1.1 Tình hình huy động vốn 25 2.2.1.2 Tình hình sử dụng vốn 30 2.2.1.3 Kết hoạt động kinh doanh 37 2.2.2 Thực trạng nợ xấu hoạt động cấp tín dụng Ngân hàng TMCP Á Châu 40 2.2.3 Mô hình Binary Logistic phân tích yếu tố tác động đến nợ xấu Ngân hàng TMCP Á Châu 45 2.2.3.1 Thông tin khách hàng từ liệu thống kê 45 2.2.3.2 Kiểm định mô hình hồi quy Binary Logistic 52 2.2.3.3 Kết nghiên cứu nhận định số ảnh hưởng đến nợ xấu 53 2.3 Đánh giá công tác hạn chế nợ xấu Ngân hàng TMCP Á Châu 56 2.3.1 Thực trạng công tác hạn chế nợ xấu Ngân hàng TMCP Á Châu 56 2.3.1.1 Định hướng sách hoạt động tín dụng 56 2.3.1.2 Công tác xếp hạng tín dụng nội 60 2.3.2 Đánh giá công tác hạn chế nợ xấu Ngân hàng TMCP Á Châu 61 2.3.2.1 Những kết đạt 61 2.3.2.2 Những tồn nguyên nhân 62 Tóm tắt chương 66 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU 67 3.1 Định hướng hoạt động quản lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Á Châu 67 3.2 Giải pháp hạn chế nợ xấu Ngân hàng TMCP Á Châu 68 3.2.1 Hoàn thiện sách tín dụng 68 3.2.2 Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng 69 3.2.3 Thường xuyên kiểm tra, tái thẩm định tài sản đảm bảo 70 3.2.4 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát sau giải ngân 71 3.2.5 Giám sát việc triển khai ứng dụng xếp hạng tín dụng hoạt động 72 3.2.6 Nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên 72 3.2.7 Củng cố lại hình ảnh thương hiệu ngân hàng để thu hút khách hàng tiềm 73 3.3 Một số kiến nghị 74 3.3.1 Kiến nghị doanh nghiệp 74 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước 75 3.3.3 Kiến nghị Chính phủ, ngành 76 Tóm tắt chương 77 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACB Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu AEG Nhóm chuyên gia tư vấn AMC Công ty quản lý tài sản BCBS Ủy ban Basel Giám sát Ngân hàng CIC Trung tâm Thông tin Tín dụng Eximbank Ngân hàng Thương mại Cổ phần Xuất Nhập Khẩu GDP Tổng sản phẩm nội địa IMF Quỹ Tiền tệ Thế giới MB Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân Đội NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng Thương mại ROA Tỷ suất sinh lợi tổng tài sản ROE Tỷ suất sinh lợi vốn chủ sỡ hữu RRTD Rủi ro tín dụng Sacombank Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Thương Tín TCTD Tổ chức tín dụng Techcombank Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ Thương Việt Nam TMCP Thương mại cổ phần TSĐB Tài sản đảm bảo USD Đồng đô la Mỹ VAMC Công ty mua bán nợ xấu quốc gia VND Đồng Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 1.1: Mô tả biến đo lường sử dụng mô hình mối tương quan kỳ vọng 22 Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn ACB giai đoạn 2010 - 2014 29 Bảng 2.2: Tình hình sử dụng vốn ACB giai đoạn 2010 - 2014 31 Bảng 2.3: Dư nợ cho vay theo loại hình doanh nghiệp ACB giai đoạn 2010 2014 35 Bảng 2.4: Dư nợ cho vay theo thời hạn vay ACB giai đoạn 2010 - 2014 36 Bảng 2.5: Kết hoạt động kinh doanh ACB giai đoạn 2010 - 2014 39 Bảng 2.6: Tình hình cho vay khách hàng theo nhóm nợ tỷ lệ nợ xấu ACB giai đoạn 2010 - 2014 42 Bảng 2.7: Tình hình lãi suất vay vốn doanh nghiệp 46 Bảng 2.8: Tình hình số tiền vay vốn doanh nghiệp 46 Bảng 2.9: Tình hình tỷ lệ vốn vay giá trị TSĐB 47 Bảng 2.10: Tình hình lợi nhuận bình quân hàng năm doanh nghiệp 48 Bảng 2.11: Tình hình lực tài doanh nghiệp 49 Bảng 2.12: Tình hình kinh nghiệm người quản lý doanh nghiệp 50 Bảng 2.13: Tình hình trình độ học vấn người quản lý doanh nghiệp 51 Bảng 2.14: Tình hình ổn định thị trường 51 Bảng 2.15: Kiểm định giả thuyết 52 Bảng 2.16: Kiểm định mức độ phù hợp mô hình 52 Bảng 2.17: Mức độ xác dự báo 53 Bảng 2.18: Kết phân tích yếu tố tác động đến nợ xấu ACB 54 Bảng 2.19: Nhóm tiêu chí áp dụng để thẩm định phê duyệt tín dụng ACB 57 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2.1: Biểu đồ tổng vốn huy động tổng dư nợ cho vay ACB giai đoạn 2010 - 2014 32 Hình 2.2: Biểu đồ tỷ lệ tăng trưởng ROA, ROE ACB giai đoạn 2010 - 2014 39 Hình 2.3: Biểu đồ tỷ lệ nợ xấu ACB toàn hệ thống ngân hàng giai đoạn 2010 - 2014 40 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hệ thống TCTD kênh dẫn vốn cho kinh tế phát triển giúp cho cung cầu tiền tệ gặp Tuy vậy, hoạt động lĩnh vực tiền tệ hoạt động nhạy cảm biến động kinh tế - trị - xã hội Đặc biêt hoạt động tín dụng hoạt động mang lại lợi nhuận chủ yếu cho hệ thống NHTM Việt Nam chịu ảnh hưởng lớn từ thay đổi ngân hàng khó tránh rủi ro tiềm ẩn Nợ xấu ngân hàng xem nguyên nhân gây tắc nghẽn lưu thông lành mạnh kinh tế, gây an toàn cho hệ thống ngân hàng phản ánh tình hình sản xuất kinh doanh ngày khó khăn doanh nghiệp Trong bối cảnh kinh tế gặp nhiều khó khăn vấn đề giải nợ xấu ngân hàng toán nan giải Theo quan giám sát NHNN, vào thời điểm tháng năm 2012 tỷ lệ nợ xấu toàn hệ thống 17%, sau năm xử lý chủ yếu giải pháp thu hồi nợ, cấu lại nợ, sử dụng dự phòng rủi ro, bán nợ TSĐB …thì số nợ xấu giải nửa Tỷ lệ nợ xấu đến cuối năm 2014 ước tính 3,25% Trong nợ xấu ngân hàng giảm nhanh dự phòng rủi ro lại tăng vọt ngân hàng áp dụng phân loại nợ theo quy định Thông tư 09 trích lập dự phòng cho phần nợ xấu mà VAMC mua hoán đổi trái phiếu đặc biệt Do vậy, nợ xấu che lắp nhiều cách khác vấn đề cần thiết làm để triệt tiêu không "nợ xấu " mà chế sinh nó? Trong cạnh tranh gay gắt ngân hàng, Ngân hàng TMCP Á Châu không ngừng cố gắng để đạt mục tiêu đề Năm 2014, nợ xấu tổng dư nợ tín dụng ACB kiểm soát mức 2,2%, thấp nhiều so với toàn ngành ngân hàng (3,25%) thấp đáng kể so với năm 2013 (3,1%) Tuy nhiên, số chưa mức độ an toàn, việc hạn chế nợ xấu mức thấp nhằm thực mục tiêu tăng trưởng tín dụng bền vững điều cần thiết Vì 72 phòng/bộ phận nghiệp vụ khác phận hỗ trợ tín dụng, phòng thẩm định tài sản phối hợp tham gia công tác kiểm tra, giám sát khách hàng Trong trường hợp phát dấu hiệu bất thường hay có nghi ngờ, nhân viên kiểm tra cần phải báo cáo cho lãnh đạo để có thẩm định, đánh giá kỹ đưa giải pháp phù hợp Công tác kiểm tra, giám sát khách hàng cần phải thực thường xuyên, tránh tình trạng bị động sau khoản vay thực có vấn đề tổ chức kiểm tra 3.2.5 Giám sát việc triển khai ứng dụng xếp hạng tín dụng hoạt động Hệ thống xếp hạng tín dụng nội cần quan tâm để nâng cao chất lượng, định kỳ cần xây dựng lại cách khoa học, sát với thực tế phù hợp với hoạt động đối tượng khách hàng Quy trình chấm điểm phải thực tuân thủ nghiêm ngặt, khách quan Để làm điều này, cần phải phân tách phận thu thập thông tin phận kiểm tra nhập thông tin vào hệ thống Kiểm tra, giám sát việc tuân thủ quy định xếp hạng tín dụng đảm bảo thông tin đầu vào với thật 3.2.6 Nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhân viên Con người yếu tố quan trọng, ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng, chất lượng tín dụng yếu tố then chốt việc hạn chế nợ xấu hoạt động cấp tín dụng; chủ trương, sách, giải pháp dù có hay bị phi hiệu lực, phi hiệu quả, chí phản tác dụng lỗi người thực thi – trình độ, lực hạn chế, thái độ hành xử không đúng, đạo đức nghề nghiệp thoái hóa Do đó, yêu cầu cấp bách đặt ngân hàng cần có sách nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên ngân hàng theo hướng giỏi chuyên môn nghiệp vụ, có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp tốt thể qua kiến nghị sau: 73 Nghiên cứu xây dựng đề án phát triển nguồn nhân lực tín dụng theo hướng chuyên nghiệp, hiệu thường xuyên tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ Khuyến khích khả tự nghiên cứu, sáng tạo, tự học hỏi nhân viên tín dụng Thúc đẩy nhân viên tín dụng thường xuyên tìm hiểu nhiều ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh khác để phục vụ cho hoạt động tín dụng Đồng thời, ngày nâng cao trình độ phân tích, kỹ đọc báo cáo tài doanh nghiệp cần vay vốn Trước thực trạng ý thức đạo đức nghề nghiệp nhân viên tín dụng việc tuyên truyền, giáo dục họ nâng cao ý thức cần thiết; nữa, cần có biện pháp chế tài nghiêm khắc hành vi vi phạm nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp Có nâng cao tinh thần trách nhiệm, ý thức đạo đức nghề nghiệp nhân viên tín dụng Ngoài ra, sách lương thưởng cho nhân viên cần cải tiến ACB cần nghiên cứu khảo sát hệ thống lương thưởng thị trường để đưa mức lương làm hài lòng nhân viên, cạnh tranh với thị trường lao động để giữ chân nhân viên giỏi, gắn bó lâu dài với ngân hàng tránh khỏi tinh thần làm việc thiếu tích cực xuất tiêu cực nhân viên 3.2.7 Củng cố lại hình ảnh thƣơng hiệu ngân hàng để thu hút khách hàng tiềm Ngân hàng biết đến định chế tài với hoạt động tiền thân làm đại lý toán, nhận tiền gửi cho vay Cho đến nay, hoạt động xem hoạt động xương sống ngân hàng Điều có nghĩa ngân hàng hoạt động có khách hàng tin tưởng gửi tiền vào ngân hàng tạo lập quan hệ giao dịch Từ đó, câu hỏi đặt khách hàng chọn ngân hàng mà không chọn ngân hàng để gửi tiền đặt quan hệ giao dịch sản phẩm, dịch vụ ngân hàng lại tương tự nhau? Câu trả lời đây: thương hiệu định lựa chọn Một thương hiệu tốt thương hiệu có uy tín, tin cậy khách hàng 74 mục tiêu, từ thu hút nhiều khách hàng gửi tiền lãi suất huy động thấp ngân hàng khác, thu hút nhiều khách hàng sử dụng sản phẩm dịch vụ ACB giữ chân khách hàng uy tín, tạo điều kiện cho ngân hàng lựa chọn khách hàng tốt vay, góp phần hạn chế nợ xấu 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị doanh nghiệp Nâng cao nhận thức chủ doanh nghiệp quản trị doanh nghiệp nói chung quản trị tài nói riêng giúp chủ doanh nghiệp nhận hạn chế lực quản trị doanh nghiệp, quản trị tài để tự giác có giải pháp khắc phục Để góp phần làm hạn chế nợ xấu ngân hàng, doanh nghiệp cần: - Nâng cao lực tài chính: doanh nghiệp cần có chiến lược lâu dài nâng cao lực tài chính, giới hạn quy mô kinh doanh khả vốn, đẩy mạnh tích lũy, gia tăng lực tự tài trợ, không phụ thuộc vào nguồn vốn ngân hàng Các doanh nghiệp cần quản trị dòng tiền hiệu để trì khả toán Đồng thời, doanh nghiệp cần lập kế hoạch nhằm dự báo trước nhu cầu chi tiêu vốn để chủ động đề biện pháp giải cân đối khả nguồn thu nhu cầu chi tiêu thời điểm năm Nhờ việc quản trị dòng tiền tốt, doanh nghiệp đảm bảo khả toán mình, giúp giữ vững an ninh tài góp phần đảm bảo lực tài doanh nghiệp Hơn nữa, doanh nghiệp cần xây dựng phương án kinh doanh hợp lý hiệu tạo tiền đề tăng lực tài doanh nghiệp Thời gian vừa qua cho thấy nhiều doanh nghiệp lạm dụng đòn bẩy tài chính, mở rộng quy mô kinh doanh mức, vượt khả vốn lực quản trị điều hành dẫn đến khả ứng phó với thay đổi môi trường kinh doanh hạn chế Khi phải đối diện với khó khăn lớn kinh tế nước sức mua kém, tồn kho lớn, doanh thu giảm sút; chi phí lãi vay lớn, chí lớn dẫn 75 đến cân tài Kết khách hàng không đủ nguồn để trả nợ gốc lãi vay, khoản vay ngân hàng trở thành nợ xấu - Nâng cao lực, trình độ quản trị, điều hành doanh nghiệp: tiến tới quản trị điều hành doanh nghiệp dựa tảng pháp luật, tăng cường sử dụng dịch vụ hỗ trợ pháp lý việc xây dựng hợp đồng hợp tác kinh doanh để hạn chế tối đa rủi ro pháp lý điều kiện Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng vào kinh tế khu vực quốc tế - Tạo nhiều lợi nhuận: doanh nghiệp cần có chiến lược kinh doanh, chiến lược sản phẩm, xây dựng thương hiệu, quảng bá sản phẩm Xây dựng lựa chọn chiến lược sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị trường, phù hợp với khả năng, lợi doanh nghiệp để từ doanh nghiệp tạo nhiều lợi nhuận Đồng thời thu hẹp trì sản xuất số ngành hàng để vượt qua giai đoạn khó khăn 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nƣớc - Linh hoạt điều hành lãi suất: NHNN cần xem xét giai đoạn cụ thể để đưa mức trần lãi suất sàn lãi suất thích hợp Việc NHTM vào quy định NHNN giảm lãi suất cho vay đưa đến hội vốn kinh doanh với chi phí thấp, từ kích thích doanh nghiệp tăng cường phát triển sản xuất kinh doanh, nâng cao lực, chất lượng sản phẩm Nhưng trước hết NHNN cần tiến hành tái cấp vốn giám sát chặt chẽ ngân hàng tái cấp vốn để đảm bảo NHTM đủ khả chi trả hoạt động bình thường Một hai điều thực đồng thời sức mạnh doanh nghiệp cải thiện đáng kể, sản xuất kinh doanh gia tăng nợ xấu giảm xuống - Tăng cường nâng cao hiệu công tác tra, kiểm soát.: để đảm bảo ngân hàng tuân thủ quy định hoạt động ngân hàng, đặc biệt quy định cấp tín dụng, phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng rủi ro quy định an toàn hoạt động tín dụng, công tác tra, giám sát cần phải nâng cao tính hiệu quả, tránh mang tính hình thức Công tác tra, giám sát cần 76 xây dựng chi tiết, khoa học; không ngừng đổi phương pháp nhằm nâng cao chất lượng đồng thời đảm bảo tính minh bạch, công khai nhằm ngăn chặn kịp thời có biện pháp xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm quy định pháp luật - Xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng thống toàn ngành: Hiện nay, NHNN có đưa yêu cầu NHTM việc xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội lại chưa đưa hệ thống quy chuẩn cho việc xây dựng hệ thống NHTM, dẫn đến việc xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng ngân hàng khác tùy theo vị rủi ro ngân hàng Điều dẫn đến bất cập việc so sánh, đánh giá đối tượng khách hàng, lại có kết khác nhau, nhiều xung đột thực phân loại nợ theo phương pháp định tính (cùng khách hàng, có NHTM phân loại vào nhóm nợ cao, có NHTM lại phân loại vào nhóm nợ thấp) Ngoài ra, việc xếp hạng nội nên ngân hàng thường tự xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội riêng, thiếu khung thống nhất, dẫn đến tốn nguồn lực chi phí cho ngân hàng xã hội Do đó, vấn đề cấp bách đặt NHNN cần xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng thống toàn ngành để giúp NHTM đánh giá khách hàng cách xác khai thác thông tin khách hàng cách hiệu nhằm hạn chế RRTD xảy 3.3.3 Kiến nghị Chính phủ, ngành - Đảm bảo môi trường kinh tế, trị, xã hội ổn định: Môi trường kinh tế trị - xã hội có ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động tín dụng Trong điều kiện Việt Nam hòa nhập vào kinh tế giới môi trường cạnh tranh cao, kinh tế dễ biến động, doanh nghiệp dễ rơi vào nguy khả toán phá sản Hiện có nhiều ngân hàng thành lập thị trường hạn chế nên mức độ cạnh tranh ngày khốc liệt, từ chất lượng tín dụng ngày giảm thấp Đảm bảo môi trường kinh tế, trị, xã hội ổn định 77 giúp cho ngân hàng doanh nghiệp hoạt động kinh doanh có hiệu hơn, từ tăng khả hoàn trả nợ vay cho ngân hàng - Chính sách hỗ trợ doanh nghiệp: phủ cần có sách hỗ trợ kịp thời cho ngành nghề kinh doanh gặp khó khăn phù hợp với kinh tế qua thời kỳ Chính phủ cần áp dụng sách miễn giảm thuế cho doanh nghiệp, xóa bỏ rào cản thương mại không cần thiết để hỗ trợ xuất - Hoàn thiện chế pháp lý việc xử lý TSĐB: đảm bảo thống áp dụng toàn hệ thống đảm bảo tiền vay, từ khâu xem xét, thẩm định, đánh giá, chấp nhận biện pháp bảo đảm TSĐB kiểm tra, rà soát, đánh giá lại tài sản định kỳ Đặc biệt hình thức bảo đảm tiền vay quyền sử dụng đất, bất động sản Chính phủ cần có quy định cụ thể, tạo khuôn khổ pháp lý điều kiện thuận lợi cho ngân hàng chủ động phát tài sản tự chịu trách nhiệm hoạt động - Xây dựng tiêu trung bình ngành: tiêu trung bình ngành quan trọng để làm tiêu chuẩn cho kết phân tích đánh giá khách hàng đắn, từ giảm thiểu rủi ro tín dụng Do đó, kiến nghị Chính phủ đề nghị quan phối hợp xây dựng tiêu trung bình ngành để ngân hàng lấy làm cứ, dự báo hoạt động cho vay - Nâng cao tính minh bạch, xác báo cáo tài chính: Việc phân tích thông tin tài quan trọng, sở để ngân hàng đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Do đó, Bộ Tài Chính cần tổ chức thực tốt việc kiểm tra, buộc doanh nghiệp phải tiến hành hạch toán theo quy định chế độ kế toán hành Tóm tắt chƣơng 3: Trên sở hệ thống lý thuyết chương 1, kết đánh giá thực trạng chương 2, chương luận văn đưa số giải pháp nhằm góp phần hạn chế 78 nợ xấu ACB bao gồm: giải pháp ngân hàng, giải pháp doanh nghiệp đồng thời đưa số kiến nghị đến NHNN; Chính phủ ngành tạo điều kiện thuận lợi để NHTM Việt Nam nói chung ACB nói riêng nâng cao chất lượng tín dụng, hạn chế nợ xấu tới mức thấp 79 KẾT LUẬN Trong điều kiện kinh tế giới kinh tế Việt Nam gặp nhiều khó khăn hậu từ khủng hoảng liên tiếp giải vấn đề nợ xấu lại trở nên cấp thiết hết Giải vấn đề khai thông bế tắc cho kinh tế, giúp ổn định kinh tế vĩ mô thúc đẩy phục hồi tăng trưởng kinh tế Qua nghiên cứu đề tài “Giải pháp hạn chế nợ xấu Ngân hàng TMCP Á Châu”, luận văn làm sáng tỏ số vấn đề mang tính thực tiễn lý luận sau: - Hệ thống hóa lý luận nợ xấu hoạt động tín dụng NHTM, đưa nghiên cứu thực nghiệm nợ xấu giới Việt Nam, từ rút mô hình áp dụng phù hợp với đề tài - Phân tích tình hình nợ xấu, đánh giá thực trạng công tác hạn chế nợ xấu ACB thông qua nghiên cứu định tính kết hợp với định lượng Từ đó, rút kết đạt được, hạn chế làm sở đề giải pháp thiết thực góp phần hạn chế nợ xấu - Đề xuất kiến nghị số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu công tác hạn chế nợ xấu TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Chính phủ, 2011 Nghị 11/NQ-CP ngày 24/02/2011 Chính phủ giải pháp chủ yếu tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội Đinh Thị Thanh Vân, 2013 So sánh nợ xấu, phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng Việt Nam thông lệ quốc tế Tạp chí Ngân hàng, số 19 Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam [Ngày truy cập: tháng năm 2015] Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008 Phân tích liệu với SPSS Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất Hồng Đức Huỳnh Thị Thu Hiền, 2012 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến nợ xấu ngân hàng thương mại địa bàn tỉnh Vĩnh Long Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Lý Thị Ngọc Quyên, 2013 Phân tích nhân tố tác động đến nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam địa bàn TPHCM Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Ngân hàng TMCP Á Châu, 2011 Báo cáo thường niên ACB 2010 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2011 Ngân hàng TMCP Á Châu, 2012 Báo cáo thường niên ACB 2011 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2012 Ngân hàng TMCP Á Châu, 2013 Báo cáo thường niên ACB 2012 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2013 10 Ngân hàng TMCP Á Châu, 2014 Báo cáo thường niên ACB 2013 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2014 11 Ngân hàng TMCP Á Châu, 2015 Báo cáo thường niên ACB 2014 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2015 12 Ngân hàng TMCP Quân Đội, 2015 Báo cáo thường niên MB 2014 Hà Nội, tháng năm 2015 13 Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín, 2015 Báo cáo thường niên Sacombank 2014 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2015 14 Ngân hàng Nhà nước, 2005 Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 ban hành quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động Ngân hàng Tổ chức tín dụng 15 Ngân hàng Nhà nước, 2007 Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 việc Sửa đổi bổ sung số điều quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động Ngân hàng tổ chức tín dụng ban hành theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN Thống đốc NHNN 16 Ngân hàng Nhà nước, 2008 Quyết định số 06/2008/QĐ-NHNN ngày 12/03/2008 ban hành quy định xếp loại ngân hàng thương mại cổ phần 17 Ngân hàng Nhà nước, 2010 Thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010 quy định tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động tổ chức tín dụng 18 Ngân hàng Nhà nước, 2011 Thông tư số 30/2011/TT-NHNN ngày 28/09/2011 quy định lãi suất tối đa tiền gửi đồng Việt Nam tổ chức, cá nhân tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước 19 Ngân hàng Nhà nước, 2012 Thông tư số 12/2012/TT-NHNN ngày 27/04/2012 sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 11/2011/TT-NHNN ngày 29/4/2011 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt nam quy định chấm dứt huy động cho vay vốn vàng tổ chức tín dụng 20 Ngân hàng Nhà nước, 2013 Quyết định số 780/QĐ-NHNN ngày 23/04/2013 định việc phân loại nợ nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn nợ 21 Ngân hàng Nhà nước, 2013 Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước 22 Ngân hàng Nhà nước, 2014 Thông tư số 09/2014/TT-NHNN ngày 18/03/2014 việc sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước 23 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam [Ngày truy cập: tháng 10 năm 2015] 24 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2015 Tình hình nợ xấu giải pháp chủ yếu để xử lý nợ xấu hệ thống ngân hàng Hà Nội, tháng năm 2015 25 Nguyễn Khắc Hải Minh, 2014 Các nhân tố tác động đến nợ xấu số ngân hàng thương mại Việt Nam Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 26 Nguyễn Văn Tiến, 2012 Quản trị ngân hàng thương mại Hà Nội: Nhà xuất Thống kê 27 Nguyễn Thành Nam, 2013 Vấn đề xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam Tạp chí khoa học đào tạo ngân hàng, số 135 28 Trần Chí Chinh, 2012 Nguyên nhân dẫn đến nợ xấu hệ thống ngân hàng Việt Nam Tạp chí công nghệ ngân hàng, số 77 29 Trần Huy Hoàng, 2011 Quản trị Ngân hàng thương mại Hà Nội: Nhà xuất lao động Hà Nội 30 Trung tâm thông tin tư liệu, 2013 Giải nợ xấu – Vấn đề mấu chốt tái cấu hệ thống ngân hàng [Ngày truy cập: tháng 10 năm 2015] 31 Tô Ngọc Hưng, 2013 Kinh nghiệm xử lý nợ xấu số quốc gia học kinh nghiệm cho Việt Nam 32 Ủy ban Giám sát Tài quốc gia, 2011 Triển vọng kinh tế Việt Nam 2012 – 2013 Hà Nội, 2011 33 Vũ Văn Long Nguyễn Thị Mai Anh, 2014 Thông tư 02 - số thay đổi so với Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN [Ngày truy cập: 28 tháng 08 năm 2015] DANH MỤC TÀI LIỆU TIẾNG ANH 33 Abhiman Das and Saibal Ghosh, 2007 Determinants of Credit Risk in Indian State-owned Banks: An Empirical Investigation MPRA Paper No.17301 34 AEG, 2004 Non-performing loans Advisory Expert Group Meeting 35 Basel Committee on Banking Supervision, 2002 36 Berger, Allen N and DeYoung, 1997 Problem loans and cost efficiency in commercial banks Journal of Banking & Finance 37 Ernst & Young, 2004 Global Nonperforming loan Report 2004 38 Fames B.Bexley and SteveNenninger, 2012 Financial Institution and the Economy 39 Gerard Caprio Jr and Daniela Klingebiel, 1996 Bank Insolvency: Bad Luck, Bad Policy, or Bad Banking? World Bank Conference on Development Economics 1996 40 Hippolyte Fofack, 2005 Nonperforming loans in Sub-Sahara Africa: Causal Analysis and Macroeconomic Implication World Bank Policy Research Working Paper 3769 41 Irum Saba, Rehana Kouser and Muhammad Azeem, 2013 Determinants of Non Performing Loans: Case of US Banking Sector The Romanian Economic Journal 42 IMF’s Compilation Guide on Financial Soundness Indicators, 2004 43 Mohammadreza AlizadehJanvislooand and Junaina Muhammad, 2013 NonPerforming Loans Sensitivity to Macro Variables: Panel Evidence from Malaysian Commercial Banks American Journal of Economics, Vol No C, 2013 44 Roberto Blanco and Ricardo Gimeno, 2012 Determinants of Default Ratios in the Segment of Loans to Households in Spain SSRN Paper No.1210 PHỤ LỤC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HỒI QUY BINARY LOGISTIC Omnibus Tests of Model Coefficients Chi-square Step df Sig Step 78,357 ,000 Block 78,357 ,000 Model 78,357 ,000 Model Summary Step -2 Log Cox & Snell R Nagelkerke R likelihood Square Square 128,279a ,407 ,544 a Estimation terminated at iteration number because parameter estimates changed by less than ,001 Classification Tablea Observed Predicted No xau Step No xau Percentage Correct 54 14 79,4 14 68 82,9 Overall Percentage a The cut value is ,500 81,3 Variables in the Equation B df Sig Exp(B) ,724 ,342 4,472 ,034 2,062 Sotienvay ,372 ,269 1,911 ,167 1,450 TylevonvaytrenTSBD ,472 ,241 3,836 ,050 1,603 -1,016 ,245 17,166 ,000 ,362 -,470 ,281 2,796 ,094 ,625 -,418 ,199 4,403 ,036 ,659 -,239 ,206 1,347 ,246 ,788 -1,633 ,500 10,680 ,001 ,195 2,936 1,721 2,910 ,088 18,850 Nangluctaichinhcuadoanh Step Wald Laisuat Loinhuan a S.E nghiep KinhnghiemcuanguoiQL DN Trinhdohocvancuanguoi QLDN Suondinhcuathitruong Constant a Variable(s) entered on step 1: Laisuat, Sotienvay, TylevonvaytrenTSBD, Loinhuan, Nănglctàichínhcadoanhnghip, KinhnghiemcuanguoiQLDN, Trinhdo, Suondinhcuathitruong ... HẠN CHẾ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU 67 3.1 Định hướng hoạt động quản lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Á Châu 67 3.2 Giải pháp hạn chế nợ xấu Ngân hàng TMCP Á Châu 68... trạng nợ xấu đánh giá mức độ tác động nhân tố ảnh hưởng đến nợ xấu Ngân hàng TMCP Á Châu - Đề xuất giải pháp hạn chế nợ xấu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Nợ xấu Ngân hàng TMCP. .. tác hạn chế nợ xấu Ngân hàng TMCP Á Châu 56 2.3.1 Thực trạng công tác hạn chế nợ xấu Ngân hàng TMCP Á Châu 56 2.3.1.1 Định hướng sách hoạt động tín dụng 56 2.3.1.2 Công tác xếp hạng tín dụng

Ngày đăng: 13/03/2017, 23:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Kết cấu luận văn

    • CHƯƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NỢ XẤU TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

      • 1.1 Tổng quan về nợ xấu tại NHTM

        • 1.1.1 Khái niệm về nợ xấu

        • 1.1.2 Phân loại nợ xấu

        • 1.1.3 Một số chỉ tiêu chủ yếu đo lƣờng nợ xấu tại các NHTM

        • 1.1.4 Tác động của nợ xấu đến hoạt động của NHTM

          • 1.1.4.1 Đối với ngân hàng

          • 1.1.4.2 Đối với nền kinh tế

          • 1.1.5 Các nguyên tắc về quản lý nợ xấu trong hiệp ƣớc Basel

          • 1.2 Tổng quan các nghiên cứu về nguyên nhân gây ra nợ xấu

            • 1.2.1 Nghiên cứu thực nghiệm ở các nƣớc

            • 1.2.2 Nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam

            • 1.3 Mô hình nghiên cứu các nhân tố tác động đến nợ xấu tại các NHTM

              • 1.3.1 Giới thiệu mô hình hồi quy Binary Logistic

              • 1.3.2 Mô hình Binary Logistic trong phân tích các yếu tố tác động đến nợ xấu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan