1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Giải pháp nhằm hạn chế nợ xấu tại ngân hàng TMCP quân đội chi nhánh quảng ninh

121 222 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 2,12 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH LÊ HOÀNG MAI GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI CHI NHÁNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH LÊ HOÀNG MAI GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI CHI NHÁNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THANH MINH THÁI NGUYÊN - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu Các số liệu luận văn trung thực chưa công bố Tất tài liệu tham khảo luận văn trích dẫn đầy đủ Người cam đoan Lê Hoàng Mai ii LỜI CẢM ƠN Trong suố t quá triǹ h học tâ ̣p và hoàn thành luâ ̣n văn tốt nghiệp, đã nhâ ̣n đươ ̣c hướng dẫn, quan tâm, giúp đỡ quý báu của các thầ y giáo,cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp gia đình Với lòng kính tro ̣ng và biế t ơn sâu sắ c, xin đươ ̣c bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: - Ban Giám hiệu nhà trường, phòng Đào tạo thầy, cô giáo trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh - Đại học Thái Nguyên tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ trình học tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp - TS Nguyễn Thanh Minh - Người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tận tình tạo mọi điều kiện thuận lợi để hoàn thành luận văn tốt nghiệp - Ban Giám đốc, Phòng ban ngân hàng TMCP Quân đội - Chi nhánh Quảng Ninh - Bạn bè, đồng nghiệp gia đình quan tâm, chia sẻ, động viên suốt thời gian thực luận văn Tác giả Lê Hoàng Mai iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Những đóng góp luận văn Kết cấu luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Cơ sở lý luận Ngân hàng thương mại 1.1.1 Ngân hàng thương mại đặc trưng kinh doanh Ngân hàng thương mại 1.1.2 Các loại rủi ro kinh doanh ngân hàng thương mại 1.1.3 Nợ xấu hoạt động tín dụng ngân hàng 12 1.1.4 Đặc điểm nợ xấu yếu tố ảnh hưởng đến nợ xấu 19 1.1.5 Nguyên nhân phát sinh nợ xấu 24 1.2 Kinh nghiệm quản lý nợ xấu số ngân hàng nước 27 1.2.1 Kinh nghiệm Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (Viettinbank) 27 1.2.2 Kinh nghiệm Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPbank) 29 1.2.3 Bài học kinh nghiệm rút cho MB Quảng Ninh 30 iv Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 31 2.2 Phương pháp nghiên cứu 31 2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin 32 2.2.2 Phương pháp phân tích 32 2.2.3 Tổng hợp xử lý thông tin 33 2.3 Chỉ tiêu phân tích 34 2.3.1 Chỉ tiêu định tính 34 2.3.2 Chỉ tiêu đo lường nơ ̣ xấ u 34 2.3.3 Chỉ tiêu đánh giá hiêụ quả hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh 34 Chương THỰC TRANG NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI - CHI NHÁNH QUẢNG NINH 36 3.1 Giới thiệu chung Ngân hàng TMCP Quân đội - Chi nhánh Quảng Ninh 36 3.1.1 Khái quát Ngân hàng TMCP Quân Đội 36 3.1.2 Khái quát Ngân hàng TMCP Quân Đội - Chi nhánh Quảng Ninh 39 3.2 Thực trạng nợ xấu hoạt động kinh doanh tín dụng Ngân hàng Quân đội - Chi nhánh Quảng Ninh 49 3.2.1 Quy trình cho vay quản lý tín dụng 49 3.2.2 Thực trạng hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Quân đội Chi nhánh Quảng Ninh giai đoạn 2013 - 2015 53 3.2.3 Nợ xấu Ngân hàng TMCP Quân đội - Chi nhánh Quảng Ninh 64 3.3 Đánh giá tình hình nợ xấu MB Quảng Ninh 78 3.3.1 Đánh giá kết đạt công tác quản lý nợ xấu MB Quảng Ninh 78 3.3.2 Đánh giá mặt hạn chế nguyên nhân tình hình nợ xấu MB Quảng Ninh 82 v Chương NHỮNG GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HẠN CHẾ NỢ XẤU TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI CHI NHÁNH QUẢNG NINH 88 4.1 Định hướng hoạt động tín dụng MB Quảng Ninh 88 4.1.1 Dự báo môi trường kinh doanh giai đoạn tới 88 4.1.2 Mục tiêu triển khai KHKD năm 2016 MB Quảng Ninh: An toàn- Chất lượng - Hiệu 88 4.1.3 Định hướng hoạt động kinh doanh tín dụng tới năm 2020 89 4.2 Giải pháp hạn chế nợ xấu kinh doanh tín dụng MB Quảng Ninh 90 4.2.1 Nâng cao chất lượng tín dụng 90 4.2.2 Tăng cường, nâng cao chất lượng công tác kiểm tra, kiểm soát hoạt động tín dụng thu hồi nợ 97 4.2.3 Thực biện pháp xử lý nợ thích hợp 100 4.2.4 Các biện pháp khác 102 4.3 Một số kiến nghị nhằm hạn chế nợ xấu MB Quảng Ninh 104 4.3.1 Đối với nhà nước 104 4.3.2 Đối ngân hàng nhà nước Việt Nam 105 4.3.3 Đối với Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội -Hội sở 106 KẾT LUẬN 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLĐ Ban lãnh đạo BP Bộ phận CIB CV HTNV Chuyên viên hỗ trợ nghiệp vụ CV QHKH Chuyên viên quan hệ khách hàng HO Hội sở (Head officer) KH Khách hàng KHCN Khách hàng cá nhân KHDN Khách hàng doanh nghiệp Khối khách hàng doanh nghiệp lớn (Coporation and investment business) 10 MB Ngân hàng TMCP Quân Đội 11 MB Quảng Ninh Ngân hàng TMCP Quân Đội - Chi nhánh Quảng Ninh 12 NHNN Ngân hàng nhà nước 13 NHTM Ngân hàng thương mại 14 PGD Phòng giao dịch 15 RM 16 RRTD 17 SME Chuyên viên quan hệ khách hàng (Relationship Manager) Rủi ro tín dụng Khối khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ (Small and medium enterprise) 18 TCKT Tổ chức kinh tế 19 TCTD Tổ chức tín dụng 20 TĐ Thẩm định 21 TMCP Thương mại cổ phần 22 TSĐB Tài sản đảm bảo vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Kết hoạt động kinh doanh MB 2013 - 2015 37 Bảng 3.2: Tình hình hoạt động kinh doanh MB Quảng Ninh 42 Bảng 3.3: Huy động vốn ngân hàng qua các năm 43 Bảng 3.4 Huy động vốn ngân hàng phân loại theo thời gian 44 Bảng 3.5: Hoạt động tín dụng MB Quảng Ninh 46 Bảng 3.6: Tình hình huy động vốn sử dụng vốn MB Quảng Ninh theo thời gian 54 Bảng 3.7: Tình hình dư nợ phân loại theo nhóm khách hàng 57 Bảng 3.8 Tình hình dư nợ phân loại theo ngành kinh tế 60 Bảng 3.9: Tình hình nhóm nợ MB Quảng Ninh qua các năm 68 Bảng 3.10: Nợ hạn phân theo thành phần kinh tế năm 2015 69 Bảng 3.11: Nợ hạn theo thời gian cho vay 71 Bảng 3.12: Phân loại nợ hạn theo ngành kinh tế 72 Bảng 3.13: Tỷ trọng nợ xấu MB Quảng Ninh so với hệ thống ngân hàng quân đội ngân hàng địa bàn tỉnh Quảng Ninh 75 viii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ Sơ đồ 3.1: Cơ cấu tổ chức MB Quảng Ninh 41 Sơ đồ 3.2: Quy trình cho vay Ngân hàng TMCP Quân đội 50 Biểu đồ 3.1: Tốc độ tăng thu dịch vụ MB Quảng Ninh giai đoạn 2013-2015 48 Biểu đồ 3.2: Thị phần huy động vốn MB Quảng Ninh so với ngân hàng địa bàn năm 2014 - 2015 55 Biểu đồ 3.3: Thị phần cho vay MB Quảng Ninh so với ngân hàng địa bàn năm 2014 - 2015 55 Biểu đồ 3.4: Tình hình dư nợ theo TSBĐ MB Quảng Ninh qua các năm 57 Biểu đồ 3.5: Tỷ trọng loại TSBĐ MB Quảng Ninh năm 2013-2015 58 Biểu đồ 3.6: Tỷ lệ nợ xấu MB Quảng Ninh qua các năm 68 Biều đồ 3.7: Nợ hạn phân theo thành phần kinh tế theo các năm 69 97 - Làm tốt việc cung cấp xử lý thông tin nội chi nhánh Bộ phận thẩm định chi nhánh việc thẩm định khách hàng, nên có sách phân tích ngành, phân tích nhóm khách hàng phù hợp với tình hình kinh tế địa phương, từ đưa kế hoạch kinh doanh tín dụng phù hợp đạt hiệu giảm thiểu rủi ro tốt - Cử cán có kiến thức nghiệp vụ ngân hàng, kiến thức chuyên môn ngành nghề, lĩnh vực mà khách hàng kinh doanh, đến tận địa bàn sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, kết hợp với bạn hàng chủ đầu tư, các doanh nghiệp hoạt động ngành nghề, các quan, tổ chức quyền địa phương… Qua xác định uy tín vị doanh nghiệp thị trường 4.2.2 Tăng cường, nâng cao chất lượng công tác kiểm tra, kiểm soát hoạt động tín dụng thu hồi nợ 4.2.2.1 Đối với công tác kiểm tra, kiểm soát khoản vay Công tác kiểm tra, kiểm soát hoạt động kinh doanh nói chung, hoạt động tín dụng nói riêng có ý nghĩa quan trọng hoạt động NHTM, đặc biệt kinh tế thị trường Nó giúp NHTM ngăn chặn, phát xử lý thiếu sót, sai phạm, yếu hoạt động tín dụng, nâng cao chất lượng tín dụng, hạn chế nợ hạn Do vậy, chi nhánh ngân hàng phải xác định rõ ràng mục tiêu, ý nghĩa, tầm quan trọng công tác kiểm tra, xây dựng thực tốt các chương trình kế hoạch kiểm tra cụ thể: - Tăng cường lực lượng nâng cao chất lượng đội ngũ cán kiểm tra, đặc biệt chuyên môn nghiệp vụ, kiến thức pháp luật, kinh nghiệm ý thức trách nhiệm công tác kiểm tra Hiện tại, MB Quảng Ninh trọng công tác kiểm soát khoản vay, đặc biệt nâng cao trách nhiệm CV.QHKH Các chuyên viên sở kiểm tra thực tế, phải lập báo cáo kiểm tra trình lãnh đạo phòng Các CV Hỗ trợ người kiểm soát việc kiểm tra Khoản vay không kiểm tra theo quy định ngân 98 hàng, CV QHKH phải hoàn toàn chịu trách nhiệm, CV Hỗ trợ ngừng giải ngân khoản vay cho khách hàng chưa kiểm tra sau báo cáo cấp có thẩm quyền Không ngừng hoàn thiện, thực toàn diện nội dung kiểm tra, tập trung vào nội dung chính: - Kiểm tra việc chấp hành chế độ sách công tác tín dụng: chấp hành tiêu tín dụng, chấp hành chế độ, thể lệ, quy trình đầu tư, các quy định bảo đảm tiền vay, biện pháp xử lý nợ gia hạn nợ, giãn nợ, điều chỉnh kỳ hạn nợ, chấp hành mức phân cấp phán tín dụng, chấp hành chế độ thông tin báo cáo tín dụng - Kiểm tra việc chấp hành triển khai thực đạo ngân hàng cấp trên, các sách định hướng hoạt động tín dụng, chế độ giao khoán, sách cán bộ, chấp hành công tác kiểm tra Không ngừng hoàn thiện đổi phương pháp kiểm tra, áp dụng linh hoạt biện pháp kiểm tra tuỳ thuộc vào tình hình thực tế, đối tượng kiểm tra, mục tiêu kiểm tra nhằm đạt hiệu cao nhất: - Đối với khách hàng: kết hợp việc kiểm tra hồ sơ vay vốn (sự đầy đủ, hợp pháp, hợp lệ, hợp lý hồ sơ) kiểm tra thực tế khách hàng thông qua biện pháp vấn, đối chiếu nợ, kiểm tra thông qua bạn hàng - Kết hợp kiểm tra toàn diện phận kiểm soát chuyên trách với kiểm tra theo chuyên đề phận tín dụng - Kiểm tra theo định kỳ, theo chương trình hàng tháng, hàng quý, hàng năm NH cấp kết hợp với việc kiểm tra đột xuất, kiểm tra chéo chi nhánh cấp 4.2.2.2 Định kì thu hồi nợ gốc lãi tiền vay phù hợp Để định kỳ hạn trả nợ phù hợp, ngân hàng phải dựa vào bản: chu kỳ sản xuất kinh doanh khách hàng; thời hạn thu hồi vốn dự án đầu tư; khả thu nhập, trả nợ khách hàng nguồn vốn cho vay ngân hàng Việc xác định kỳ trả nợ cần phải tính toán kỹ lưỡng xác từ khâu thẩm định khoản vay 99 Để thực tốt việc đôn đốc thu hồi nợ lãi đến hạn, cần làm tốt công tác quản lý hồ sơ, lập sổ sách theo dõi khách hàng cách chặt chẽ, có hệ thống Hàng ngày CV Hỗ trợ xuất số liệu gốc lãi đến hạn từ hệ thống T24, chuyển cho CV QHKH để CV.QHKH thông báo cho khách hàng, đồng thời kết hợp chặt chẽ với phận kế toán cho vay thông qua việc cung cấp danh sách khoản nợ (gốc, lãi) đến hạn hàng ngày để phục vụ thu hồi xử lý tín dụng Theo quy trình việc đôn đốc thu hồi nợ việc thông báo gốc lãi cho khách hàng, CV QHKH thực điện thoại, fax, hay đưa văn thông báo gửi khách hàng, yêu cầu việc đôn đốc nợ phải thực trước 05 ngày khoản vay đến hạn gốc, lãi Ngân hàng cần thường xuyên phân loại khoản nợ để đề biện pháp đôn đốc thu hồi, xử lý phù hợp với tình hình thực tế khách hàng, khoản vay Công tác đôn đốc, thu hồi nợ cần gắn liền với công tác đối chiếu, kiểm tra, kiểm soát hoạt động tín dụng 4.2.2.3 Thực biện pháp đôn đốc, thu hồi thích hợp với khoản nợ hạn Trên sở phân tích nợ định kỳ, cần áp dụng biện pháp đôn đốc, thu hồi thích hợp với thực trạng khoản nợ hạn nhằm đạt hiệu thu hồi cao nhất, thời gian ngắn chi phí xử lý nợ thấp Đối với khoản nợ hạn bình thường: cán tín dụng phải tăng cường đôn đốc, thu hồi nợ kết hợp với việc kiểm tra tình hình sử dụng vốn, tình hình tài chính, tài sản đảm bảo Đối với khoản nợ hạn tháng, nợ khó đòi, có nguy rủi ro, phải thực việc đôn đốc, thu hồi nợ qua nhiều bước: - Tăng cường quản lý tài chính, giám sát chặt chẽ hoạt động kinh doanh khách hàng, đặc biệt quản lý chặt chẽ tài khoản tiền gửi ngân hàng - Thương lượng với khách hàng biện pháp, các bước xử lý thích hợp - Đôn đốc khách hàng thực biện pháp thương lượng cách nghiêm túc, đặc biệt thực kế hoạch trả nợ Trong quá trình đôn đốc, phải lập đầy đủ biên bản, cam kết để làm sở xử lý sau 100 - Thông báo tình trạng nợ hạn cam kết khách hàng cho người bảo lãnh, quan chủ quản để phối hợp xử lý - Thực việc thu nợ thích hợp với khoản vay: xem xét cho thu nợ gốc trước, lãi sau, tạm hoãn việc trả lãi - Phối hợp với các quan quyền địa phương, giúp đỡ thu hồi nợ - Đối với khách hàng chây ỳ, không chịu trả nợ vi phạm cam kết, việc thực biện pháp hiệu quả, ngân hàng cần chủ động lập hồ sơ khởi kiện khách hàng để xử lý, thu hồi nợ theo quy định pháp luật Đối với khoản nợ hạn chủ quan cán ngân hàng: cần tiến hành kiểm tra, xác minh quy trách nhiệm, buộc phải bồi hoàn, không thực phải xử lý nghiêm túc, nghiêm trọng phải truy tố trước pháp luật 4.2.3 Thực biện pháp xử lý nợ thích hợp 4.2.3.1 Cơ cấu lại khoản nợ - Gia hạn nợ: trường hợp khách hàng không trả nợ đến hạn (gốc, lãi) có đơn đề nghị, ngân hàng xét cho gia hạn nợ để tạo điều kiện cho khách hàng trả nợ Số lần gia hạn nợ không khống chế, không vượt chế độ quy định thời gian gia hạn Các khoản vay xem xét gia hạn nợ khoản vay mà khách hàng tạm thời khó khăn giai đoạn tại, có phương án sản xuất kinh doanh, có nguồn thu dòng tiền cụ thể giai đoạn tới Khách hàng cần chứng minh cho ngân hàng nguồn thu khách hàng cần cá nhân, pháp nhân có chữ tín, có trách nhiệm ý thức trả nợ - Điều chỉnh kỳ hạn nợ: trường hợp khách hàng có nợ hạn không trả nợ đến hạn các khó khăn khách quan, khó khăn sản xuất kinh doanh ngân hàng định kỳ hạn nợ ngắn, đối tượng trung dài hạn cho vay ngắn hạn , xác định lại kỳ hạn nợ, khách hàng ổn định sản xuất, trả nợ ngân hàng xem xét, điều chỉnh lại kỳ hạn nợ (gốc, lãi) 101 - Miễn giảm tiền lãi vay: khách hàng bị tổn thất tài sản hình thành từ vốn vay nguyên nhân khách quan, nhằm giảm bớt khó khăn tài cho khách hàng, tạo điều kiện cho khách hàng trả nợ gốc phần lãi lại, có điều kiện lập lại quan hệ tín dụng bình thường Đây phương án mà MB Quảng Ninh muốn giảm thiểu gánh nặng tài cho khách hàng, giúp khách hàng vượt qua khó khăn Các phương án miễn giảm lãi cần tính toán dựa khả khách hàng lợi ích ngân hàng (ngân hàng cần ý lãi suất sau miễn giảm phải lớn lãi suất mua vốn khoản vay để tránh bị thua lỗ việc cho vay khoản tín dụng đó) 4.2.3.2 Khai thác tài sản bảo đảm nợ vay - Trước hết, ngân hàng cần phải rà soát lại toàn hồ sơ, thủ tục bảo đảm tiền vay khoản nợ hạn, từ có biện pháp bổ sung, hoàn chỉnh, bảo đảm hợp lệ, hợp pháp, đầy đủ để tạo điều kiện thuận lợi cho việc xử lý Đặc biệt, tài sản chấp nhà, đất năm qua có nhiều thay đổi quy định cấp giấy tờ sở hữu, quyền sử dụng, cần có biện pháp quản lý, bổ sung khách hàng xin đổi, cấp lại giấy tờ theo mẫu mới, tránh để xảy lợi dụng, lừa đảo thiếu sở xử lý tài sản - Hiện tại, kèm với hợp đồng chấp tài sản, MB Quảng Ninh yêu cầu khách hàng thực hợp đồng ủy quyền việc xử lý tài sản bảo đảm cho ngân hàng bên vay vi phạm các nghĩa vụ trả nợ nêu hợp đồng tín dụng hợp đồng chấp dẫn chiếu cụ thể tới hợp đồng ủy quyền Theo hợp đồng ủy quyền Ngân hàng có toàn quyền xử lý tài sản bên vay vi phạm, bên chấp vắng mặt - Tiến hành các bước biện pháp xử lý tài sản phù hợp với thực trạng trường hợp cụ thể, sở các quy định Nghị định 178 văn hướng dẫn có liên quan - Nếu khách hàng cố tình không giao tài sản cho ngân hàng xử lý theo biện pháp trên, không thực yêu cầu đáng ngân hàng, cố tình tranh chấp, chây ỳ , ngân hàng cần khởi kiện án xử lý tài sản theo án có hiệu lực 102 - Việc xử lý tài sản bảo đảm cần tiến hành khẩn trương, kiên nhằm nhanh chóng giải vốn vay bị khê đọng - Cần đề biện pháp xử lý thích hợp các trường hợp tài sản xử lý xong không đủ thu hồi nợ Về phía khách hàng, phải yêu cầu nhận nợ số thiếu phải cam kết, lập kế hoạch trả nợ cụ thể - Trong trình xử lý tài sản, đặc biệt quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất, ngân hàng cần tranh thủ giúp đỡ cấp quyền các quan chức (đặc biệt quan địa chính, án ) để bảo đảm cho việc xử lý tài sản nhanh, luật, có hiệu quả, thủ tục chuyển nhượng, sang tên tiến hành nhanh với chi phí thấp 4.2.1.4 Xử lý quỹ dự phòng rủi ro MB Quảng Ninh xác định rõ chất lượng tín dụng để có tỷ lệ trích lập dự phòng hợp lý, đảm bảo rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng - Ngân hàng thực nghiêm túc xác việc phân loại tài sản “có”, trích lập quỹ dự phòng theo quy định - Định kỳ hàng tháng, CV Hỗ trợ tiến hành rà soát kỹ khoản nợ khó đòi có khả tổn thất để xác định các khoản nợ thuộc đối tượng xử lý bù đắp rủi ro, áp dụng triệt để biện pháp tận thu; lập hồ sơ xử lý bảo đảm đầy đủ, xác, hợp pháp hợp lệ, thời gian quy định Việc lập hoàn thiện hồ sơ phải tiến hành thường xuyên suốt trình quản lý, xử lý khoản nợ hạn Mặt khác, cần xử lý bù đắp rủi ro theo quy định thẩm quyền giải cấp.để làm xử lý nợ sau 4.2.4 Các biện pháp khác 4.2.4.1 Tổ chức phân tích nợ hạn theo định kỳ Việc phân tích nợ hạn trước hết phải đạt yêu cầu sau: - Phải tiến hành thường xuyên hàng tháng, hàng quý, từ phục vụ tốt cho việc xử lý khoản nợ hạn 103 - Phân tích rõ nguyên nhân thực trạng nợ hạn loại khách hàng, loại cho vay khoản vay, tránh thực chung chung, chiếu lệ - Từng phòng tổ cán tín dụng phải tiến hành phân tích khoản nợ hạn phụ trách - Việc phân tích nợ hạn phải thực theo nhiều cách, dựa nhiều tiêu thức khác như: Phân loại theo thành phần kinh tế, theo phương thức cho vay (cho vay trực tiếp, cho vay qua tổ nhóm ); Theo thời gian hạn, nguyên nhân hạn (chủ quan, khách quan ); Theo tài sản bảo đảm (có đảm bảo, đảm bảo, giá trị tài sản đảm bảo, khả xử lý tài sản ) khả thu hồi khoản nợ hạn Thông qua phân tích nợ, phải đề hướng giải biện pháp xử lý thích hợp nhóm khách hàng vay cụ thể 4.2.4.2 Thành lập trì hoạt động ban thu nợ Khi nợ hạn hình thành, nhiệm vụ ban thu nợ lớn ban thu nợ chuyên viên trực tiếp tiếp cận khách hàng, chuyên viên thẩm định khách hàng chuyên viên quản lý hồ sơ khoản vay khách hàng - Thành phần tổ chức Ban thu nợ phải bảo đảm có đủ khả ,thẩm quyền giải quyết, xử lý nợ lớn, phức tạp, có khả xảy tổn thất vượt thẩm quyền Giám đốc chi nhánh - Ban thu nợ phải giao nhiệm vụ, trách nhiệm quyền hạn rõ ràng (cụ thể tới thành viên), có kế hoạch, chương trình hành động cụ thể thời kỳ, có phân công, phân nhiệm rõ ràng - Ban thu nợ phải trực tiếp tham gia phân tích nợ hạn trực tiếp thực biện pháp xử lý nợ hạn đề cách đặn, có hiệu 104 4.2.4.3 Áp dụng hình thức bảo hiểm cho tài sản đối tượng có liên quan kinh doanh tín dụng - Đối với tài sản chấp, cầm cố, tài sản hình thành từ vốn vay thuộc loại bắt buộc phải mua bảo hiểm ô tô, tàu thuyền, xe máy, hàng tồn kho, máy móc thiết bị , khách hàng bắt buộc phải mua bảo hiểm chuyển quyền thụ hưởng bảo hiểm sang cho ngân hàng suốt thời gian vay vốn - Đối với tài sản không bắt buộc phải mua bảo hiểm: ngân hàng tăng cường vận động có ưu tiên khách hàng có mua bảo hiểm thời gian quan hệ tín dụng - Tăng cường vận động, mở rộng hình thức bảo hiểm cho thân người vay vốn, hàng hoá, trồng, vật nuôi (đối tượng cho vay ngân hàng), đặc biệt áp dụng với khoản vay tín chấp, đảm bảo lương - Phối hợp chặt chẽ với Công ty bảo hiểm việc xử lý bồi thường khách hàng bị rủi ro Hiện Ngân hàng TMCP Quân đội - Chi nhánh Quảng Ninh bán chéo sản phẩm bảo hiểm với Công ty CP Bảo hiểm Quân đội MIC Các sản phẩm bảo hiểm thực với thủ tục gọn nhẹ, nhanh chóng mức độ giải rủi ro có xử lý kịp thời 4.3 Một số kiến nghị nhằm hạn chế nợ xấu MB Quảng Ninh 4.3.1 Đối với nhà nước Tất chủ thể kinh tế hoạt động chi phối luật pháp Môi trường pháp lý có tính pháp lý cao, đồng bộ, hiệu tạo ổn định hoạt động chủ thể kinh tế, hạn chế tiêu cực xảy Đặc biệt, kinh tế Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế giới môi trường pháp lý ổn định phù hợp với thông lệ quốc tế yêu cầu bắt buộc Các sách pháp luật Việt Nam ban hành phải phù hợp với thông lệ quốc tế sở đảm bảo hoạt động ổn định hiệu chủ thể kinh tế 105 - Hoàn thiện ổn định sách phát triển kinh tế, xã hội, sở tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động kinh doanh nói chung, hoạt động tín dụng ngân hàng nói riêng - Tiếp tục hoàn thiện môi trường pháp lý, bảo đảm thuận lợi cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp hệ thống NHTM - Đẩy mạnh việc xếp lại doanh nghiệp theo Nghị định, Quyết định hành Chính phủ - Cần tăng cường đạo, đẩy mạnh thực đề án cấu lại NHTM, có Ngân hàng TMCP Quân đội, giúp NHTM lành mạnh hoá tài chính, nâng cao sức cạnh tranh, bước hoà nhập cộng đồng quốc tế khu vực - Nhanh chóng triển khai đưa ngân hàng Chính sách vào hoạt động - Nhà nước cần sớm xây dựng triển khai thực hệ thống kiểm soát từ phía Nhà nước hệ thống ngân hàng - Dành phần vốn ngân sách để xử lý nợ tồn đọng cho NHTM - Cần có quy định ưu tiên, miễn giảm số khoản thuế, lệ phí bán đấu giá tài sản 4.3.2 Đối ngân hàng nhà nước Việt Nam Ngân hàng Nhà nước với vai trò ngân hàng ngân hàng, thực chức quản lý nhà nước ngân hàng, đạo giám sát việc thực các NHTM Ngân hàng Nhà nước ban hành các quy định có tính chất chung làm khuôn mẫu, mức nước, tiêu chuẩn, định mức để bảo đảm hoạt động NHTM theo tiêu thức khuôn khổ mà Luật tổ chức tín dụng quy định Tuy nhiên, các văn nên mức hướng dẫn, nên tạo điều kiện để các NHTM phát huy sức sáng tạo mình, phát huy vai trò chủ động sáng tạo khuôn khổ tiêu chuẩn, định mức - Tăng cường đạo hệ thống NHTM việc thực sách tiền tệ, tín dụng, định hướng đầu tư thời kỳ Đặc biệt, cần không 106 ngừng bổ sung, hoàn thiện chế độ, thể lệ cho vay khách hàng, trình Chính phủ bổ sung sửa đổi Luật tổ chức tín dụng theo hướng cho phù hợp với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam giai đoạn tới - Có biện pháp tích cực nhằm nâng cao chất lượng công tác thông tin tín dụng (CIC), cải thiện tình trạng thiếu thông tin thông tin không đầy đủ, xác, cập nhật, giúp NHTM thực tốt công tác cho vay, nâng cao chất lượng tín dụng, hạn chế rủi ro - Tập trung nghiên cứu kinh nghiệm thực tế, theo dõi, đánh giá tham khảo giải pháp xử lý nợ hạn, khó đòi các nước giới khu vực, triển khai các đề tài nghiên cứu khoa học , từ xây dựng ban hành giải pháp, chế xử lý nợ hạn chung cho hệ thống ngân hàng Việt Nam, đạo NHTM thực nghiêm túc, có hiệu - Thành lập triển khai hoạt động Công ty mua bán nợ, Công ty mua bán tài sản bảo đảm nợ vay - Đánh giá lại thực trạng khoản nợ Chính phủ duyệt khoanh các NHTM nhà nước năm trước 4.3.3 Đối với Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội -Hội sở - Tổ chức nghiên cứu, xây dựng chiến lược kinh doanh tín dụng dài hạn cho toàn ngành - Không ngừng hoàn thiện các quy định cho vay khách hàng - Ban hành văn hướng dẫn thẩm định, tái thẩm định cho vay khách hàng theo loại cho vay, loại khách hàng, ngành nghề - Ban hành tiêu chuẩn cán hệ thống, đặc biệt cán làm công tác tín dụng - Cần đầu tư thích đáng để nâng cao bước trang bị kỹ thuật, sở vật chất phục vụ hoạt động kinh doanh - Thường xuyên tổ chức hội nghị để nghiên cứu, phân tích tình hình nợ hạn để bàn biện pháp giảm nợ qua hạn toàn hệ thống 107 - Cần xem xét tăng mức phí hoa hồng nhờ quan pháp luật giúp đỡ ngân hàng thu nợ - Tìm biện pháp có hiệu để xử lý tài sản bảo đảm nợ vay - Tăng phân quyền xử lý nợ cho chi nhánh gắn liền với công tác kiểm tra trách nhiệm cấp tín dụng ngân hàng Tóm lại, thông qua việc nghiên cứu giải pháp hạn chế nợ hạn kinh doanh tín dụng NHTM nói chung kinh tế thị trường, vào các quy định, chế độ thể lệ hành, xây dựng cho ngân hàng TMCP Quân đội - Chi nhánh Quảng Ninh hệ thống giải pháp tương đối đầy đủ nhằm giải quyết, hạn chế nợ hạn, nâng cao chất lượng tín dụng Tuy nhiên, để thực có hiệu giải pháp trên, Ngân hàng TMCP Quân đội - Chi nhánh Quảng Ninh cần chủ động giải vấn đề liên quan, đồng thời phải tranh thủ triệt để đạo, giúp đỡ cách đồng từ phía Nhà nước, ngân hàng Nhà nước MB 108 KẾT LUẬN Hạn chế xử lý nợ xấu vấn đề mới, nhiên vấn đề luôn mang tính thời hoạt động kinh doanh NHTM Do vậy, tìm giải pháp hạn chế nợ hạn mang tính cấp thiết có ý nghĩa quan trọng cho ngân hàng mà cho kinh tế xã hội, mang lại lợi ích cho ngân hàng mà phục vụ trực tiếp cho kinh tế đất nước phát triển MB Quảng Ninh giai đoạn 2013 - 2015 phần kiểm soát nợ hạn, tỷ lệ nợ xấu trì mức thấp (0.54%) so với trung bình ngành địa bàn tỉnh Quảng Ninh (2.6%) Tuy nhiên hoạt động quản trị nợ hạn MB Quảng Ninh nhiều mặt hạn chế biểu việc tỷ lệ nợ hạn có xu hướng tăng lên qua các năm đấu hiệu đáng lo ngại mà MB Quảng Ninh cần phải giải Trên sở phân tích thực trạng nợ hạn MB Quảng Ninh, luận văn đưa các dấu hiệu khoản vay bị hạn Dựa vào dấu hiệu ngân hàng nhận diện khoản vay có nguy chuyển hạn cao Các dấu hiệu xuất phát từ phía khách hàng hay nội ngân hàng Thực tế dấu hiệu không khó nhận để nhận biết từ dấu hiệu đó, ngân hàng sớm đưa giải pháp nhằn hạn chế nợ xấu, điển hình như: Thực tốt quy trình tín dụng; thực tốt công tác kiểm tra, kiểm soát khoản vay, thành lập ban quản lý nợ có phương án xử lý, thu hồi nợ hạn hợp lý Tuy nhiên, để giải cách có hiệu vấn đề nợ xấu, đòi hỏi nỗ lực thân ngân hàng mà cần có giúp đỡ các quan khác kinh tế Có vậy, việc hạn chế, ngăn ngừa xử lý nợ xấu có hiệu quả, phục vụ tốt cho lợi ích đất nước 109 Những vấn đề đề cập luận văn khía cạnh hoạt động ngân hàng Hy vọng rằng, qua luận văn này, suy nghĩ tác giả đóng góp phần nhỏ bé nhằm hạn chế, ngăn ngừa xử lý hiệu nợ xấu Ngân hàng TMCP Quân đội - Chi nhánh Quảng Ninh Song thời gian nghiên cứu tìm hiểu thực tế có hạn chế định, luận văn không tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận đóng góp ý kiến quý báu quan, các thầy cô Hội đồng quan tâm đến đề tài để luận văn có điều kiện hoàn thiện mức cao 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Anthony Saunder (1994), Financial Institutions Management - A modern Perpective, Irwin McMraw - Hill Nguyễn Duê ̣ (2001), Quản tri ̣ ngân hàng; Nhà xuấ t bản thống kê Nguyễn Hải Đăng (2011), Hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Chi nhánh Vũng Tàu, Luận văn thạc sĩ Edward I.Alman (2001), Managing credit risk: A chanllenge for the new millennium Trần Huy Hoàng (chủ biên) (2007), Quản trị Ngân hàng thương mại, Nhà xuất lao động xã hội, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Minh Kiều (2006), Tín dụng thẩm định tín dụng ngân hàng, Nhà xuất tài chính, TP.Hồ Chí Minh Nguyễn Xuân Nhật (2007), Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Nam Á đến năm 2015, Luận văn thạc sỹ Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh Ngân hàng nhà nước (2011), Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 16/6/2010 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2011 Ngân hàng nhà nước (2001), Quy chế cho vay Tổ chức tín dụng khách hàng, ban hành theo định số 1627/2001QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 10 Ngân hàng nhà nước (2010), Quy định tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động Tổ chức tín dụng, ban hành theo thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/5/2010 11 Ngân hàng nhà nước (2005), Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 25/4/2005 việc phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng TCTD 12 Ngân hàng Quân đội, Báo cáo thường niên 2013,2014, 2015 111 13 Ngân hàng Quân Đội (2008), Quyết định số 679/QĐ-MB-HĐQT ngày 25/9/2008 việc “Ban hành sách dự phòng rủi ro tín dụng”, 2008 14 Ngân hàng Quân Đội (2009), Thông báo số 4291/TB-MB-HS ngày 18/9/2009 việc “phân loại nợ trích lập dự phòng theo điều QĐ 493” 15 Ngân hàng Quân Đội (2008), Quyết định số 279/QĐ-NHQĐ-HS ngày 28/4/2008 việc “Ban hành sách quản lý rủi ro tín dụng, áp dụng toàn hệ thống ngân hàng TMCP Quân Đội” 16 Nguyễn Văn Tiến (2005), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, Nhà xuất Thống kê, 2005 17 Shelagh Heffernan (2005), Modern Banking, John Wiley & Sons Publication 18 Trang web liên quan: Trang web Luật Việt Nam: www.luatvietnam.com Trang web Ngân hàng TMCP Quân Đội: www.mbbank.com.vn Trang web Thời báo kinh tế Việt Nam: www.vneconomy.com.vn Trang web Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam: www.sbv.gov.vn ... xấu công tác quản lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Quân Đội - Chi nhánh Quảng Ninh thời gian qua; - Đề xuất số giải pháp nhằm hạn chế nợ xấu Ngân hàng TMCP Quân Đội - Chi nhánh Quảng Ninh; Đối tượng phạm... thiệu chung Ngân hàng TMCP Quân đội - Chi nhánh Quảng Ninh 36 3.1.1 Khái quát Ngân hàng TMCP Quân Đội 36 3.1.2 Khái quát Ngân hàng TMCP Quân Đội - Chi nhánh Quảng Ninh 39 3.2... thực tiễn nợ xấu ngân hàng thương mại Chương 2: Phương pháp nghiên cứu Chương 3: Thực trạng nợ xấu Ngân hàng TMCP Quân Đội - Chi nhánh Quảng Ninh Chương 4: Giải pháp nhằm hạn chế nợ xấu hoạt

Ngày đăng: 27/06/2017, 14:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w