1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

hạn chế và xử lý nợ xấu tại ngân hàng tmcp công thương việt nam chi nhánh thái bình

107 449 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN * * * ĐỖ THU HẰNG HẠN CHẾ VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH THÁI BÌNH Chuyên ngành: KINH TẾ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. NGUYỄN HỮU TÀI HÀ NỘI, NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu nghiêm túc, độc lập của riêng tôi với sự tư vấn tận tình, cẩn thận của giáo viên hướng dẫn khoa học PGS.TS. Nguyễn Hữu Tài.Tất cả các nguồn tài liệu tham khảo đã được công bố đầy đủ. Nội dung của luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất cứ công trình nào. Thái Bình, ngày …… tháng …… năm 2014 HỌC VIÊN ĐỖ THU HẰNG MỤC LỤC MỤC LỤC 3 MỤC LỤC 3 5 MỤC LỤC 3 3 5 MỞ ĐẦU 1 3 5 MỞ ĐẦU 1 5 MỞ ĐẦU 1 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp nhà nước DPRR Dự phòng rủi ro HĐV Huy động vốn IMF Quỹ tiền tệ quốc tế LN Lợi nhuận LNTT Lợi nhuận trước thuế NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại RRTD Rủi ro tín dụng TCTD Tổ chức tín dụng TMCP Thương mại cổ phần TSĐB Tài sản đảm bảo Vietinbank Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương VNĐ Việt Nam đồng DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ BẢNG MỤC LỤC 3 MỤC LỤC 3 3 MỤC LỤC 3 5 3 MỤC LỤC 3 3 5 3 MỞ ĐẦU 1 3 5 3 MỞ ĐẦU 1 5 3 MỞ ĐẦU 1 3 MỞ ĐẦU 1 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Huy động vốn của chi nhánh năm 2010- 9 th đầu năm 2013 Error: Reference source not found Biểu đồ 2.2: Cơ cấu huy động vốn phân loại theo đối tượng Error: Reference source not found Biểu đồ 2.3. Cơ cấu nợ xấu năm 2010- 9 th đầu năm 2013 Error: Reference source not found Biểu đồ 2.4. Nợ xấu phân theo thời gian năm 2010- 9 th đầu năm 2013 Error: Reference source not found Biểu đồ 2.5. Nguyên nhân phá sinh nợ xấu từ phía khách hàng Error: Reference source not found Biểu đồ 2.6: Biện pháp thu hồi nợ xấu chi nhánh Error: Reference source not found TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN * * * ĐỖ THU HẰNG HẠN CHẾ VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH THÁI BÌNH Chuyên ngành: KINH TẾ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG HÀ NỘI, NĂM 2014 TÓM TẮT LUẬN VĂN Ngân hàng với vai trò là mạch máu lưu thông của nền kinh tế, tuy nhiên, hoạt động của hệ thống ngân hàng lại chịu sự tác động của rất nhiều các yếu tố, bất cứ sự thay đổi nhỏ nào cũng sẽ gây ra những hậu quả nghiêm trọng không chỉ với hệ thống ngân hàng mà còn đối với cả nền kinh tế. Nợ xấu ngân hàng thời gian gần đây là một trong những vấn đề nan giản, tác động trực tiếp đến tính hiệu quả và an toàn của hoạt động ngân hàng, đến điều hành chính sách tiền tệ của quốc gia, gây hệ quả nặng nề cho các doanh nghiệp và toàn nền kinh tế. Do vậy, việc hạn chế và xử lý nợ xấu trước mắt là nhiệm vụ quan trọng và cấp bách của các ngân hàng thương mại. Làm tốt công tác này không chỉ đảm bảo tính ổn định trong hệ thống ngân hàng mà còn giúp hệ thống tài chính nước ta phát triển một cách lành mạnh, có định hướng, an toàn và hiệu quả lâu dài CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HẠN CHẾ VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. Rủi ro tín dụng trong hoạt động tín dụng của NHTM 1.1.1. Khái niệm tín dụng ngân hàng và rủi ro tín dụng ngân hàng Tín dụng ngân hàng là quan hệ bằng tiền hoặc tài sản giữa một bên cho vay là ngân hàng với một bên đi vay là các chủ thể khác của nền kinh tế. Trong đó ngân hàng chuyển giao tiền hoặc tài sản cho bên đi vay sử dụng, sau một thời gian nhất định bên đi vay hoàn trả vốn gốc cộng thêm một phần lãi đã thỏa thuận với nhau từ trước. Rủi ro tín dụng là khả năng xảy ra do khách hàng không thực hiện trả nợ theo các điều khoản đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng. Nó chính là sự tổn thất mà ngân hàng phải gánh chịu do khách hàng của ngân hàng không trả nợ đúng hạn, không thực hiện đúng cam kết với bất kì lí do nào. 1.1.2. Phân loại rủi ro tín dụng Có nhiều cách phân loại rủi ro khác nhau. Trong đó, xin được chỉ ra hai cách phổ biến nhất là căn cứ vào nguyên nhân phát sinh rủi ro tín dụng và căn cứ vào tính chất rủi ro tín dụng i 1.1.3. Các chỉ tiêu đo lường rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng thường được biểu hiện qua nhiều khía cạnh và cũng được đo lường qua nhiều chỉ tiêu khác nhau. Có một số chỉ tiêu thường được sử dụng để đo lường rủi ro tín dụng trong đó, nợ xấu được coi là chỉ tiêu đánh giá chính xác và quan trọng nhất, phản ánh chính xác mức độ rủi ro tín dụng của các NHTM 1.1.4. Các dấu hiệu của rủi ro tín dụng Nhận biết được sớm nguy cơ rủi ro tín dụng là bước đầu tiên quan trọng nhất, có tính chất quyết định đến hiệu quả kinh doanh của ngân hàng. Các dấu hiệu này được thể hiện từ nhiều phía, từ phía đặc biệt là từ bản thân khách hàng và dấu hiệu từ chính bản thân ngân hàng. 1.1.5 Tác động của rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng tác động đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng trên nhiều phương diện, gây tác động trực tiếp đến lợi nhuận của bản thân ngân hàng, ảnh hưởng đến khả năng mở rộng hoạt động kinh doanh và thậm chí còn dẫn đến rủi ro phá sản. 1.2. Nợ xấu trong hoạt động của các NHTM 1.2.1 Khái niệm Ở mỗi quốc gia, nền kinh tế và dưới góc nhìn của chủ thể kinh tế khác nhau thì nợ xấu lại được xác định với những quan điểm khác nhau. Theo quan điểm của NHNN Việt Nam, được quy định tại quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN thì nợ xấu được xác định trên cả hai phương pháp là định tính và định lượng. Trong đó, theo phương pháp định tính thì nợ xấu được xác định là các khoản nợ được phân loại vào nhóm 3, 4, 5. Còn phương pháp định tính thì quy định căn cứ vào khả năng trả nợ của khách hàng để hạch toán các khoản vay vào nhóm nợ thích hợp. 1.2.2 Sự khác biệt trong phân loại nợ xấu ở Việt Nam Tỷ lệ nợ xấu của Việt Nam do NHNN hoặc các NHTM công bố thường có sự chênh lệch rất lớn với con số được đưa ra bởi các tổ chức tài chính nước ngoài. Sự khác biệt về tỷ lệ nợ xấu này là chủ yếu là do sự khác biệt trong các phân loại nợ ii xấu của Việt Nam và quốc tế. Về cơ bản, nợ xấu của chúng ta dù được quy định đo lường theo cả hai phương pháp định tính và định lượng nhưng thực chất, các NHTM và cả NHNN chủ yếu sử dụng phương pháp định tính để phân loại nợ xấu, tức là dựa vào thời hạn quá hạn của khoản nợ để đo lường. Do vậy, các yếu tố về uy tín, vị thế tài chính của doanh nghiệp thường bị bỏ qua và không phản ánh được chất lượng thực sự của khoản vay. Trong khi đó, các tổ chức nước ngoài phân loại nợ dựa trên cả yếu tố thời gian quá hạn và khả năng trả nợ nghi ngờ. 1.2.3 Một số chỉ tiêu cơ bản phản ánh nợ xấu Tùy vào tình hình cụ thể của mỗi ngân hàng, nền kinh tế trong mỗi thời kỳ khác nhau mà có thể các chỉ tiêu khác để đánh giá thực trạng nợ xấu. Tuy nhiên, một số chỉ tiêu phổ biến thường xuyên được sử dụng như tổng nợ xấu, tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ, tỷ lệ quỹ dự phòng rủi ro trên tổng nợ xấu, tỷ lệ nợ xấu trên tổng giá trị tài sản bảo đảm,… 1.2.4 Nguyên nhân phát sinh nợ xấu Việc nắm rõ các nguyên nhân phát sinh nợ xấu sẽ giúp các NHTM có phương pháp quản lý và xử lý phù hợp, hạn chế đến mức thấp nhất những rủi ro do nợ xấu mang lại, tạo điều kiện phát triển một cách vững chắc cho ngân hàng Nguyên nhân gây ra nợ xấu bao gồm cả nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan. Các nguyên nhân khách quan có thể kể đến như môi trường kinh doanh nhiều biến động, tiềm ẩn nhiều bất ổn, cạnh tranh không bình đẳng; môi trường pháp lý chưa hoàn thiện, các quy định pháp luật liên quan đến hoạt động tài chính ngân hàng còn chưa được phù hợp với thông lệ quốc tế; hoặc như năng lực tài chính khách hàng yếu kém, khách hàng sử dụng vốn không đúng mục đích, cố tình lừa đảo chiếm đoạt tài sản ngân hàng; thị trường mua bán nợ còn non yếu, chưa phát triển; tín dụng chỉ định của chính phủ… Các nguyên nhân chủ quan chính là nguyên nhân phát sinh từ nội tại bản thân của ngân hàng như chính sách tín dụng không hợp lý, quy trình tín dụng không được thực hiện chặt chẽ, trình độ cán bộ không cao, hay đạo đức nghề nghiệp thấp, hệ thống thông tin yếu kém… đều là những nguyên nhân ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng nợ xấu ngân hàng. iii 1.2.5. Tác động của nợ xấu Đối với nền kinh tế, nợ xấu cao sẽ kéo theo sự tồn đọng của một lượng lớn vốn không được sử dụng, giảm hiệu quả điều tiết kinh tế vĩ mô qua các chính sách của chính phủ, thậm chí là làm rối loạn lưu thông, gây khủng hoảng hệ thống tài chính và nền kinh tế Đối với bản thân các ngân hàng, nợ xấu làm giảm lợi nhuận, bởi nó làm giảm chi phí trả lãi, chi phí quản lý, làm giảm uy tín ngân hàng. Trong trường hợp, nợ xấu cao quá khả năng bù đắp của ngân hàng có thể sẽ dẫn đến phá sản. Đối với khách hàng. Nợ xấu tạo áp lực trả nợ cho khách hàng mà có thể dẫn đến những quyết định sai lầm. Mặt khác, do không có khả năng thanh toán nên tài sản bảo đảm của khách hàng có thể bị thanh lý, khách hàng gặp khó khăn có thể dẫn đến phá sản. 1.3.Hạn chế và xử lý nợ xấu 1.3.1. Hạn chế nợ xấu Hạn chế nợ xấu là các biện pháp chính sách công cự được ngân hàng sử dụng trước trong và sau khi cấp tín dụng để đảm bảo hạn chế đến mức tối thiểu khả năng phát sinh nợ xấu Ngân hàng hoàn toàn có thể hạn chế khả năng phát sinh nợ xấu bằng việc xây dựng tốt quy trình tín dụng phù hợp với từng thời kỳ trên cơ sở cập nhật thông tin, dự báo triển vọng phát triển ngành. Chiến sách quản trị rủi ro phù hợp, cẩn trọng sẽ giúp định hướng, điều chỉnh hoạt động tín dụng phù hợp với chiến lược kinh doanh của ngân hàng trong từng thời kỳ. Công tác kiểm tra, kiểm soát hoạt độn tín dụng cũng cần phải được thực hiện nghiêm túc, đúng quy trình nhằm đảm bảo việc sử dụng vốn vay của khách hàng, đảm bảo nguồn vốn của ngân hàng được an toàn. Việc hoàn thiện hệ thống thông tin tín dụng đặc biệt cần được chú trọng. Nguồn thông tin cần được thu thập từ nhiều nguồn như CIC, phỏng vấn, điều tra trực tiếp, tiếp cận các nguồn thông tin khác… iv [...]... lý luận về nợ xấu, hạn chế và xử lý nợ xấu của ngân hàng thương mại; tình hình nợ xấu của ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam chi nhánh Thái Bình trong thời gian qua đồng thời tìm hiểu, đánh giá về thực trạng hạn chế và xử lý nợ xấu của ngân hàng Công Thương chi nhánh Thái Bình - Phạm vi nghiên cứu: + Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu các công tác hạn chế và xử lý nợ xấu tại chi nhánh Ngân hàng. .. sau: Chương I Cơ sở lý luận về hạn chế và xử lý nợ xấu trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại Chương II Thực trạng hạn chế và xử lý nợ xấu tại ngân hàng TMCP Công Thương Chi nhánh Thái Bình Chương III Một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác hạn chế và xử lý nợ xấu tại Ngân hàng Công Thương Chi nhánh Thái Bình 4 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HẠN CHẾ VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TRONG HOẠT ĐỘNG... dụng công cụ pháp lý, sử dụng dự phòng và sự trợ giúp của Chính phủ CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HẠN CHẾ VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH THÁI BÌNH 2.1 Tổng quan về ngân hàng TMCP Công Thương chi nhánh Thái Bình 2.1.1.Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của NHTMCP Công thương Chi nhánh Thái Bình Trong suốt 23 năm hình thành và phát triển của mình, NHTMCP Công Thương Việt Nam chi nhánh. .. vận tải và nông nghiệp 2.2 Thực trạng hạn chế và xử lý nợ xấu tại ngân hàng TMCP Công Thương Chi nhánh Thái Bình 2.2.1 Thực trạng nợ xấu tại ngân hàng TMCP Công Thương CN Thái Bình Trong cơ cấu nợ của chi nhánh, nợ nhóm 1 chi m tỷ trọng lớn nhất và duy trì đều đặn ở mức trên 99% Tính đến thời điểm 30/09/2013 nợ nhóm 1 chi m 99,6% trong tổng dư nợ Nợ nhóm 2 chỉ xuất hiện năm 2011 và năm 2013, chi m tỷ... trong hoạt động tín dụng của các ngân hàng thương mại từ đó khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng nợ xấu, thực trạng công tác hạn chế và xử lý nợ xấu tại NHTMCP Công thương Chi nhánh Thái Bình thời gian qua Đồng thời đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác hạn chế và xử lý nợ xấu tại ngân hàng TMCP Công Thương chi nhánh Thái Bình trong tương lai 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng... đủ ix CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP HẠN CHẾ VÀ HẠN CHẾ NỢ XẤU Ở NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH THÁI BÌNH 3.1 Định hướng về hoạt động tín dụng và công tác hạn chế, xử lý nợ xấu trong thời gian tới Ngân hàng Công thương chi nhánh Thái Bình định hướng định hướng Mở rộng thị trường hoạt động vay ở mọi lĩnh vực thuộc mọi thành phần kinh tế, tập trung vào các khách hàng truyển thống, nâng cao chất lượng... và công nghiệp Nợ xấu ở nhóm ngành công nghiệp năm 2011 ở mức khá cao 2.700 triệu đồng, chi m đến 17,85% tổng dư nợ nhưng đến năm 2012 và 2013 thì không xuất hiện nợ xấu ở nhóm ngành này 2.2.2 Thực trạng công tác hạn chế và xử lý nợ xấu tại ngân hàng TMCP Công Thương Chi nhánh Thái Bình Nhận thức được những ảnh hưởng của nợ xấu đối với hiệu quả hoạt động của ngân hàng cũng như cả với nền kinh tế, chi. .. hướng, an toàn và hiệu quả về lâu dài 2 Xuất phát từ đòi hòi thực tế nêu trên, tôi đã quyết định lựa chọn đề tài: Hạn chế và xử lý nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam chi nhánh Thái Bình để làm đề tài nghiên cứu 2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Trên cơ sở hệ thống hóa phần lý luận chung và nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản về rủi ro tín dụng, nợ xấu, hạn chế và xử lý nợ xấu trong hoạt... trình giải ngân và thu nợ 3.2 Một số giải pháp nhằm hạn chế và xử lý nợ xấu 3.2.1 Các biện pháp hạn chế nợ xấu Để đảm bảo công tác hạn chế và xử lý nợ xấu có hiệu quả chi nhánh cần thực hiện đồng bộ các biện pháp như chú trọng công tác phân tích, phân loại nợ xấu theo định kỳ Việc phân loại nợ cần được thực hiện thường xuyên, liên tục và định kỳ đồng thời thực hiện theo cả phương pháp định tính và định... tác xử lý nợ xấu Các biện pháp đã được chi nhánh Thái Bình áp dụng nhằm xử lý nợ xấu đã được chi nhánh áp dụng gồm có đôn đốc thu hồi trực tiếp, tái cơ cấu lại nợ, bổ sung thêm tài sản đảm bảo, xử lý tài sản đảm bảo, khởi kiện khách hàng, sử dụng quỹ dự phòng rủi ro Kết quả xử lý: nợ xấu của chi nhánh chủ yếu được xử lý bằng biện pháp phát mại tài sản bảo đảm với tỷ lệ thu hồi chi m 33% trên tổng nợ xấu . 2 THỰC TRẠNG HẠN CHẾ VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH THÁI BÌNH 2.1. Tổng quan về ngân hàng TMCP Công Thương chi nhánh Thái Bình 2.1.1. Sơ lược quá trình hình thành và phát. hoàn thiện công tác hạn chế và xử lý nợ xấu. xi TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN * * * ĐỖ THU HẰNG HẠN CHẾ VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH THÁI BÌNH Chuyên. hồi nợ xấu chi nhánh Error: Reference source not found TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN * * * ĐỖ THU HẰNG HẠN CHẾ VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH THÁI BÌNH Chuyên

Ngày đăng: 01/11/2014, 03:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Phan Thị Thu Hà (2010), Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Đại học Kinh Tế Quốc Dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị Ngân hàng thương mại
Tác giả: Phan Thị Thu Hà
Nhà XB: NXB Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Năm: 2010
16. Peter Rose (2001), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị ngân hàng thương mại
Tác giả: Peter Rose
Nhà XB: NXB Tài chính
Năm: 2001
17. Nguyễn Hữu Tài (2007), Lý thuyết tài chính tiền tệ, NXB Đại học Kinh Tế Quốc Dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết tài chính tiền tệ
Tác giả: Nguyễn Hữu Tài
Nhà XB: NXB Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Năm: 2007
18. Nguyễn Văn Tiến (2010), Giáo trình kinh tế tiền tệ ngân hàng, NXB Thống Kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế tiền tệ ngân hàng
Tác giả: Nguyễn Văn Tiến
Nhà XB: NXB Thống Kê
Năm: 2010
19. Nguyễn Văn Tiến (2005), Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội20. Tạp chí ngân hàng, các số năm 2011-2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng
Tác giả: Nguyễn Văn Tiến
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2005
1. Huỳnh Thế Du (2004), Xử lý nợ xấu ở Việt Nam nhìn từ mô hình Trung Quốc và một số nền kinh tế khác, Chương trình giảng dạy Fullbright, TP Hồ Chí Minh Khác
2. Lê Thị Huyền Diệu (2010), Luận cứ khoa học về xác định mô hình quản trị rủi ro tín dụng tại hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Hà Nội Khác
4. Khúc Quang Huy (2007) Basel II- Sự thống nhất quốc tế về đo lường và các tiêu chuẩn vốn, NXB Thông tin, Hà Nội Khác
5. Hiệp hội ngân hàng Việt Nam, Tạp chí Thị trường tài chính tiền tệ, các số năm 2010-2012 Khác
6. Ngân hàng nhà nước Việt Nam, Tạp chí ngân hàng các số năm 2007-2012 7. Ngân hàng nhà nước Việt Nam, Thời báo ngân hàng các số 2010-2012 Khác
8. Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2005), Nâng cao năng lực quản trị rủi ro của các ngân hàng thương mại Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo khao học, NXB Phương Đông, Hà Nội Khác
9. Ngân hàng nhà nước (2009), Nguyên tắc Basel về quản lý nợ xấu 10. Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2007) Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 Khác
11. Ngân hàng nhà nước, Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 về việc ban hành quyết định phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động tín dụng của tổ chức tín dụng Khác
12. Ngân hàng TMCP Công Thương chi nhánh Thái Bình, Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh 2010-2013 Khác
13. Ngân hàng TMCP Công Thương chi nhánh Thái Bình, báo cáo nợ xấu Khác
14. Ngân hàng Nhà nước tỉnh Thái Bình, báo cáo tình hình hoạt động các NHTM trên địa bàn 2010-2013 Khác
15. Nguyễn Thị Hoài Phương (2012), Quản lý nợ xấu tại các ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Hà Nội Khác
21. Tiến sĩ Phan Minh Ngọc, các bài viết trên các báo.22. Các website Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Hoạt động huy động vốn - hạn chế và xử lý nợ xấu tại ngân hàng tmcp công thương việt nam chi nhánh thái bình
Bảng 2.1 Hoạt động huy động vốn (Trang 54)
Bảng 2.2: Phân loại huy động vốn - hạn chế và xử lý nợ xấu tại ngân hàng tmcp công thương việt nam chi nhánh thái bình
Bảng 2.2 Phân loại huy động vốn (Trang 56)
Bảng 2.3  . Doanh số cho vay – thu nợ - hạn chế và xử lý nợ xấu tại ngân hàng tmcp công thương việt nam chi nhánh thái bình
Bảng 2.3 . Doanh số cho vay – thu nợ (Trang 58)
Bảng 2.4: Phân loại dư nợ Chi nhánh Thái Bình - hạn chế và xử lý nợ xấu tại ngân hàng tmcp công thương việt nam chi nhánh thái bình
Bảng 2.4 Phân loại dư nợ Chi nhánh Thái Bình (Trang 59)
Bảng 2.5  : Kết quả các hoạt động khác của chi nhánh Thái Bình - hạn chế và xử lý nợ xấu tại ngân hàng tmcp công thương việt nam chi nhánh thái bình
Bảng 2.5 : Kết quả các hoạt động khác của chi nhánh Thái Bình (Trang 61)
Bảng 2.6: Lợi nhuận chi nhánh Thái Bình - hạn chế và xử lý nợ xấu tại ngân hàng tmcp công thương việt nam chi nhánh thái bình
Bảng 2.6 Lợi nhuận chi nhánh Thái Bình (Trang 62)
Bảng 2.7: Cơ cấu nợ tại chi nhánh Thái Bình - hạn chế và xử lý nợ xấu tại ngân hàng tmcp công thương việt nam chi nhánh thái bình
Bảng 2.7 Cơ cấu nợ tại chi nhánh Thái Bình (Trang 63)
Bảng 2.8. Cơ cấu nợ xấu nội bảng - hạn chế và xử lý nợ xấu tại ngân hàng tmcp công thương việt nam chi nhánh thái bình
Bảng 2.8. Cơ cấu nợ xấu nội bảng (Trang 64)
Bảng 2.10: Nợ xấu phân theo ngành nghề kinh doanh - hạn chế và xử lý nợ xấu tại ngân hàng tmcp công thương việt nam chi nhánh thái bình
Bảng 2.10 Nợ xấu phân theo ngành nghề kinh doanh (Trang 66)
Bảng 2. 9 : Nợ xấu phân loại theo chủ thể vay vốn - hạn chế và xử lý nợ xấu tại ngân hàng tmcp công thương việt nam chi nhánh thái bình
Bảng 2. 9 : Nợ xấu phân loại theo chủ thể vay vốn (Trang 66)
Bảng 2.11: Nợ xấu phân theo thời hạn - hạn chế và xử lý nợ xấu tại ngân hàng tmcp công thương việt nam chi nhánh thái bình
Bảng 2.11 Nợ xấu phân theo thời hạn (Trang 67)
Bảng 2.12. Phân loại nợ xấu theo nguyên nhân phát sinh - hạn chế và xử lý nợ xấu tại ngân hàng tmcp công thương việt nam chi nhánh thái bình
Bảng 2.12. Phân loại nợ xấu theo nguyên nhân phát sinh (Trang 69)
Bảng 2.13: Kết quả thu hồi nợ xấu năm 2009- 2012 - hạn chế và xử lý nợ xấu tại ngân hàng tmcp công thương việt nam chi nhánh thái bình
Bảng 2.13 Kết quả thu hồi nợ xấu năm 2009- 2012 (Trang 77)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w