1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thái độ của giáo viên mầm non trên địa bàn thành phố hà nội về tự kỷ luận văn ths tâm lý học (chuyên ngành đào tạo thí điểm)

109 148 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ VĂN THUẤN THÁI ĐỘ CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI VỀ TỰ KỶ LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC HÀ NỘI - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ VĂN THUẤN THÁI ĐỘ CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI VỀ TỰ KỶ LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC CHUYÊN NGÀNH: TÂM LÝ HỌC LÂM SÀNG TRẺ EM VÀ VỊ THÀNH NIÊN (Chuyên ngành đào tạo thí điểm) Người hướng dẫn khoa học: GS TS Bahr Weiss Ths Trần Văn Công HÀ NỘI - 2013 ABA: DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Applied Behavior Analysis Phương pháp phân tích hành vi ứng dụng BIO: Biomedical Treatments for Autism Trị liệu y sinh CARS: Childhood Autism Rating Scale Thang đánh giá tự kỷ trẻ em CDC: Centers for Disease Control and Prevention Trung tâm kiểm soát ngăn ngừa dịch bệnh CHAT: The Checklist for Autism in Toddlers Test sàng lọc tự kỷ cho trẻ từ 18 – 36 tháng tuổi DIR: Developmental, Individual-Difference, Relationship-based Phương pháp chơi sàn DSM – IV: Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders – Fourth Edition Sách hướng dẫn chẩn đoán thống kê rối loạn tâm thần Hiệp hội Tâm thần học Mỹ ĐTB: Điểm trung bình ICD – 10: International Classification of Diseases Bảng phân loại bệnh Tổ chức Y tế giới WHO M - CHAT: The Modified Checklist for Autism in Toddlers Test sàng lọc tự kỷ cho trẻ từ 16 – 30 tháng tuổi PECS: Picture Exchange Communication System Phương pháp hệ thống giao tiếp trao đổi tranh RDI: Relationship Development Intervention Phương pháp Can thiệp Phát triển Quan hệ xã hội SL: Số lượng TEACCH: Treatment and Education Autistic Children Communication Handicap Điều trị giáo dục cho trẻ tự kỷ khuyết tật giao tiếp THPT: Trung học phổ thông DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 2.1 Số lượng khách thể trường mầm non 43 Bảng 2.2 Một số đặc điểm khách thể nghiên cứu 45 Bảng 2.3 Một số đặc điểm khách thể 46 Bảng 3.1 Mức độ nhận thức giáo viên vấn đề tự kỷ .52 Bảng 3.2 Nguồn thơng tin giáo viên tìm hiểu tự kỷ 52 Bảng 3.3 Nhận thức giáo viên nguyên nhân tự kỷ 56 Bảng 3.4 Nhận thức giáo viên khả phát triển trẻ tự kỷ 57 Bảng 3.5 Nhận thức giáo viên cách chẩn đoán trẻ tự kỷ 60 Bảng 3.6 Nhận thức giáo viên biểu trẻ tự kỷ 62 Bảng 3.7 Nhận thức giáo viên khả phục hồi trẻ tự kỷ .63 Bảng 3.8 Nhận thức giáo viên cách thức hỗ trợ cho trẻ tự kỷ 65 Bảng 3.9 Quan điểm giáo viên giáo dục hịa nhập cho trẻ tự kỷ 66 Bảng 3.10 Tình cảm giáo viên với trẻ tự kỷ 69 Bảng 3.11 Hành vi giáo viên mầm non với trẻ tự kỷ lớp học 71 Bảng 3.12 Hành vi giáo viên mầm non tiếp xúc với trẻ tự kỷ .73 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Tên biểu đồ Trang Biểu đồ 1.1 Cấu trúc ba thành phần thái độ 18 Biểu đồ 3.1 Nhận thức giáo viên vấn đề tự kỷ 52 Biểu đồ 3.2 Nguồn thơng tin giáo viên tìm hiểu tự kỷ 55 Biểu đồ 3.3 Nhận thức giáo viên khả phát triển 59 Biểu đồ 3.4 Nhận thức giáo viên khả phục hồi 64 Biểu đồ 3.5 Quan điểm giáo viên giáo dục hòa nhập 68 Biểu đồ 3.6 Tình cảm giáo viên mầm non với trẻ tự kỷ 70 Biểu đồ 3.7 Hành vi giáo viên mầm non với trẻ tự kỷ lớp học 72 MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục viết tắt ii Danh mục bảng iii Danh mục biểu đồ iv Mục lục v MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu tự kỷ 1.1.2 Các nghiên cứu thái độ với trẻ tự kỷ 1.2 Tổng quan thái độ 1.2.1 Các thuyết thái độ 10 1.2.2 Khái niệm thái độ 12 1.2.3 Đặc điểm thái độ 15 1.2.4 Cấu trúc thái độ 16 1.2.5 Chức thái độ 18 1.2.6 Các chế hình thành thái độ 19 1.2.7 Các yếu tố định hình thành, phát triển thái độ 21 1.3 Tổng quan tự kỷ 22 1.3.1 Khái niệm tự kỷ 22 1.3.2 Chẩn đoán tự kỷ 25 1.3.3 Nguyên nhân tự kỷ 30 1.3.4 Phân loại tự kỷ 32 1.3.5 Giáo dục điều trị cho trẻ tự kỷ 32 1.4 Tổng quan giáo viên mầm non 35 1.4.1 Định nghĩa giáo viên, giáo viên mầm non 35 1.4.2 Vai trò giáo viên mầm non 36 1.4.3 Đặc điểm lao động sư phạm người giáo viên mầm non .37 1.4.4 Cấu trúc nhân cách người giáo viên mầm non 39 1.4.5 Phẩm chất lực người giáo viên mầm non 40 1.4.6 Thái độ giáo viên mầm non tự kỷ 42 Chƣơng 2: TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .43 2.1 Sơ lược địa bàn nghiên cứu 43 2.1.1 Trường mầm non Cầu Diễn – Huyện Từ Liêm – Hà Nội 43 2.1.2 Trường mầm non Hoàng Gia – Quận Cầu Giấy – Hà Nội 44 2.1.3 Trường mầm non Vườn Tài Năng – Quận Ba Đình – Hà Nội 44 2.1.4 Trường mầm non Tân Mai – Quận Hoàng Mai – Hà Nội 44 2.1.5 Trường mầm non Tuổi Hồng – Quận Hoàng Mai – Hà Nội .45 2.2 Mẫu nghiên cứu 45 2.3 Tiến trình nghiên cứu 46 2.3.1 Giai đoạn nghiên cứu lý luận 46 2.3.2 Giai đoạn khảo sát thực trạng, xử lý số liệu 47 2.4 Phương pháp nghiên cứu 47 2.4.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 47 2.4.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi 47 2.4.3 Phương pháp thống kê toán học 49 2.5 Đạo đức nghiên cứu 49 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 51 3.1 Nhận thức giáo viên mầm non tự kỷ 51 3.1.1 Nhận thức giáo viên tự kỷ 51 3.1.2 Nguồn thơng tin giáo viên tìm hiểu tự kỷ 52 3.1.3 Nhận thức giáo viên nguyên nhân tự kỷ 55 3.1.4 Nhận thức giáo viên khả phát triển trẻ tự kỷ 57 3.1.5 Nhận thức giáo viên cáchchẩn đoán trẻ tự kỷ 60 3.1.6 Nhận thức giáo viên biểu trẻ tự kỷ 61 3.1.7 Nhận thức giáo viên khả phục hồi trẻ tự kỷ .63 3.1.8 Nhận thức giáo viên cách thức hỗ trợ cho trẻ tự kỷ 64 3.1.9 Quan điểm giáo viên giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ 66 3.1.10 Mối quan hệ nhận thức giáo viên với đặc điểm cá nhân giáo viên 68 3.2 Cảm xúc giáo viên mầm non với trẻ tự kỷ 69 3.3 Hành vi giáo viên mầm non với trẻ tự kỷ 71 3.4 Mối quan hệ nhận thức, cảm xúc hành vi giáo viên với trẻ tự kỷ 75 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 77 Kết luận 77 Khuyến nghị 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC 81 10 83 Khi giáo viên hỏi “Nếu gặp trẻ có biểu chậm nói nghịch ngợm, tơi bảo bố mẹ trẻ bị tự kỷ nên khám, can thiệp” có tới 24 giáo viên chọn gọi trẻ có rối loạn tự kỷ, chiếm 25% số giáo viên hỏi gọi trẻ trẻ tự kỷ Như nhận thấy nhìn thấy trẻ có biểu mặt ngơn ngữ có hành vi tăng so với số tuổi trẻ mà giáo viên tự chẩn đoán, gán nhãn cho đứa trẻ tự kỷ khuyên cha mẹ nên khám cháu bị tự kỷ Điều dễ nhận thấy giáo viên việc gọi tên tự kỷ gán cho cháu tự kỷ đơn giản cần thông qua vài dấu hiệu hành vi ngơn ngữ Bên cạnh có 36 giáo viên khơng có nên nói với phụ huynh có rối loạn tự kỷ hay không (chiếm 37.5%) Điều thấy rằng, phận giáo viên ln có xu hướng gắn tên tự kỷ cho trẻ thấy trẻ có số biểu giống với trẻ tự kỷ Khi nhóm nghiên cứu đặt câu hỏi mang tính chất đo đọ trung thực giáo viên trả lời như: Sẵn sàng làm tất thứ cho trẻ tiến bộ;Tôi dành tất tiền để giúp trẻ đó; Tơi sẵn sàng tiếp nhận ni trẻ tự kỷ cháu q đáng thương; Tôi sẵn sàng tiếp nhận trẻ tự kỷ vào lớp Với câu hỏi chúng tơi đạt kết tương ứng sau: 91.7%, 11.5%, 29.5%, 70.4% qua nhận thấy trẻ lời câu hỏi hành vi số giáo tham gia trả lời không trung thực với giả thiết đưa Điều sống nói chung cơng việc trường cô bị tri phối vấn đề thời gian, số lượng học sinh đông, dạy, mối quan hệ khác sống, điều kiện kinh tế Những yếu tố khơng thể giúp giáo viên giúp đỡ trẻ nhiệt tình việc dành tiền bạc, thời gian, nuôi dạy trẻ 84 3.4 Mối quan hệ nhận thức, cảm xúc hành vi giáo viên với trẻ tự kỷ Để tìm hiểu mối quan hệ nhận thức, cụ thể hiểu biết tự kỷ, tính tương quan lĩnh vực hiểu biết tự kỷ, câu – hiểu biết nguyên nhân tự kỷ; câu –hiểu biết việc chẩn đoán tự kỷ; câu – hiểu biết triệu chứng tự kỷ; câu – hiểu biết can thiệp, giáo dục cho trẻ tự kỷ Sau đó, tổng điểm lĩnh vực tính để tạo biến hiểu biết tự kỷ nói chung.Biến hiểu biết nói chung tự kỷ lại dùng để tính tương quan với hành vi cảm xúc để xem xét mối quan hệ mức độ nhận thức cảm xúc hành vi giáo viên mầm non Hiểu biết cách thức hỗ trợ cho trẻ tự kỷ có tương quan ngược với hành vi thờ mặc kệ trẻ Tương quan có ý nghĩa thống kê mức p

Ngày đăng: 29/10/2020, 21:37

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w