1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thái độ bàng quan của người dân với các hiện tượng xã hội

131 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ THỊ HUỆ THÁI ĐỘ BÀNG QUAN CỦA NGƢỜI DÂN VỚI CÁC HIỆN TƢỢNG XÃ HỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ TÂM LÝ HỌC HÀ NỘI- 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ THỊ HUỆ THÁI ĐỘ BÀNG QUAN CỦA NGƢỜI DÂN VỚI CÁC HIỆN TƢỢNG XÃ HỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ TÂM LÝ HỌC Mã số: 60 31 80 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Trần Thị Minh Đức HÀ NỘI- 2013 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA THÁI ĐỘ BÀNG QUAN XÃ HỘI 1.1 Tổng quan nghiên cứu bàng quan xã hội 1.1.1 Một số hướng nghiên cứu thái độ bàng quan xã hội 1.1.2 Nghiên cứu thái độ bàng quan với người gặp khó khăn 11 1.1.2.1 Các yếu tố mang tính khách quan 11 1.1.2.2 Các yếu tố mang tính chủ quan 15 1.2 Một số vấn đề lý luận đề tài 18 1.2.1 Khái niệm thái độ 18 1.2.2 Khái niệm bàng quan xã hội 19 1.2.2.1 Định nghĩa bàng quan 19 1.2.3 Khái niệm thái độ bàng quan xã hội (social indifferent attitude): 19 1.2.4 Phân loại thái độ bàng quan xã hội 20 1.2.5 Cơ chế hình thành thái độ bàng quan 21 1.2.6 Các tiếp cận thái độ bàng quan xã hội 23 1.2.7 Cấu trúc thái độ bàng quan 25 1.2.7.1 Nhận thức cá nhân bàng quan 26 1.2.7.2 Xúc cảm, tình cảm cá nhân bàng quan 27 1.2.7.3 Hành vi cá nhân bàng quan 29 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ bàng quan xã hội 34 1.3.1 Các yếu tố ảnh hưởng mang tính chủ quan 34 1.3.1.1 Vai xã hội cá nhân 34 1.3.1.2 Thiếu tự tin 34 1.3.1.3.Tâm trạng người giúp đỡ 35 1.3.1.4 Đánh giá cá nhân chi phí cho hành vi giúp đỡ 36 1.3.2 Ảnh hưởng yếu tố khách quan 37 1.3.2.1 Q trình thị hóa phương diện xã hội học 37 1.3.2.2 Q trình xã hội hóa 38 1.3.2.3 Áp lực thời gian người giúp đỡ 40 1.3.2.4 Số người chứng kiến tình cần giúp đỡ 41 1.3.2.5 Giới tính lứa tuổi 42 1.3.2.6 Ngoại hình người bị nạn 43 1.3.2.7 Mối quan hệ với người bị nạn 43 1.3.2.8 Phản ứng nạn nhân 44 1.3.2.9 Nguyên nhân tình cần giúp đỡ khách quan hay chủ quan 45 1.3.2.10 Văn hóa giúp đỡ 46 1.3.2.11 Khác biệt tôn giáo 48 1.4 Gợi ý giảm thái độ bàng quan xã hội 48 1.5 Tiểu kết chương 49 CHƢƠNG 2: TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 51 2.1 Nghiên cứu lý luận 51 2.1.1 Mục đích nghiên cứu lý luận: 51 2.1.2 Nội dung nghiên cứu lý luận: 51 2.1.3 Phương pháp nghiên cứu lý luận: 51 2.2 Nghiên cứu thực tiễn 51 2.2.1 Mục đích nghiên cứu thực tiễn 51 2.2.2 Nội dung nghiên cứu thực tiễn: 52 2.2.3 Mẫu nghiên cứu 52 2.2.3.1 Vài nét mẫu nghiên cứu 52 2.2.4 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 53 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 59 3.1.Thực trạng thái độ bàng quan xã hội 59 3.1.1 Thái độ người dân tình giúp đỡ 59 3.1.2 Thái độ cá nhân với tình giả định tình thực nghiệm bàng quan xã hội 70 3.1.2.1 Một phong bì rơi cạnh hịm thư 70 3.1.2.2 Một áo có móc rơi cạnh dây phơi 74 3.1.2.3 Tình người đau đớn 78 3.1.2.4 Một người bị công người khác 81 3.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới thái độ bàng quan cá nhân 84 3.1.3.1 Các yếu tố cá nhân khẳng định yếu tố ảnh hưởng đến việc cá nhân không giúp đỡ 86 3.1.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng cá nhân đánh giá phần ảnh hưởng đến thái độ bàng quan cá nhân 91 3.2 Mô tả chân dung nhân vật 94 3.2.1 Nhân vật Đào Thị L 94 3.2.2 Nhân vật Nguyễn Ngọc T 96 Tự đánh giá cá nhân trình nghiên cứu 98 KẾT LUẬN 100 Khuyến nghị 101 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thái độ bàng quan xã hội tượng tâm lý học, bắt đầu nghiên cứu từ câu chuyện cô gái Kitty Genovese năm 1964 Genovese bị kẻ khích đuổi theo, hành ba lần phố trước bị đâm chết Sự việc người hàng xóm chứng kiến không gọi điện cầu cứu cảnh sát [41] Điều đặt câu hỏi cho nhà tâm lý học cách ứng xử người chứng kiến người khác gặp khó khăn Tại bỏ qua người cần hỗ trợ? Việt Nam tiếng với giá trị hình thành rèn luyện từ lịch sử lòng nhân ái, tương trợ sẻ chia “lá lành đùm rách” Đó giá trị tinh thần tốt đẹp giữ gìn nâng niu qua hàng ngàn hệ Nhiều gương hi sinh thân người khác Ví dụ, em Nguyễn Văn Tiến 17 tuổi Phú Thọ không sợ nguy hiểm lao vào cứu bạn bị điện giật để trở thành người tật nguyền suốt đời [32]; em Nguyễn Cảnh Thế 13 tuổi Nghệ An, chân trái bị gãy cịn đóng đinh bơi dịng nước xoáy để cứu em nhỏ [33]… Đây vài hàng triệu gương âm thầm hạnh phúc người xung quanh Bên cạnh người sẵn sàng người khác, tồn ánh mắt, cách cư xử thờ trước lời kêu cứu chí soi mói tị mị, lợi dụng tình nhằm mang lợi cho cá nhân Nhiều quan điểm lý giải nguyên nhân tượng thay đổi xã hội làm đứt gãy hệ giá trị vốn có; lối sống thị làm người trở lên lạnh lùng độc ác, cá nhân tự chịu trách nhiệm tránh xa tất khơng liên quan Vì người khác qn hay thờ nhìn nỗi đau họ vấn đề khiến nhà tâm lý học quan tâm Nó tạo trào lưu nghiên cứu để tìm hiểu chất việc Hơn nửa kỷ vừa qua, có nhiều nghiên cứu giới tìm câu trả lời cho tượng Một vài nghiên cứu đưa chứng thuyết phục từ giả thuyết khác như: yếu tố đám đơng, giới tính, văn hóa, tâm trạng, lực Ở Việt Nam nghiên cứu thái độ bàng quan mẻ, chúng tơi chưa tìm thấy nghiên cứu khoa học cho tượng Xuất phát từ thực tế xã hội Việt Nam, thiếu vắng nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm, chúng tơi muốn tìm hiểu yếu tố có liên quan đến thái độ bàng quan người góc độ tâm lý học Đề tài giúp có nhìn tổng qt thờ thiếu quan tâm, đồng thời tìm gợi ý biện pháp góp phần giảm thờ người đồng loại Mục đích nghiên cứu Luận văn nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến thái độ bàng quan với người gặp khó khăn bước đầu đưa khuyến nghị để tăng cường thái độ hợp tác, hỗ trợ xã hội Nhiệm vụ nghiên cứu Xây dựng khái niệm, sở lý luận thái độ bàng quan xã hội Điều tra khảo sát thực tiễn thái độ bàng quan xã hội Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Thái độ bàng quan người dân chứng kiến người khác rơi vào cố cần có trợ giúp 4.2 Khách thể nghiên cứu Nghiên cứu sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội người dân địa bàn Hà Nội Giới hạn phạm vi nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu tập trung lý giải thái độ không trợ giúp cộng đồng với người gặp khó khăn sống hàng ngày Thái độ bàng quan thờ trị, tôn giáo, pháp luật… không thuộc phạm vi nghiên cứu 5.2 Nghiên cứu sinh viên trường Đại học khoa học Xã hội Nhân văn, đại học Nơng Nghiệp Hà Nội người dân có mặt địa điểm nghiên cứu 5.3 Nghiên cứu tập trung địa điểm địa bàn Hà Nội: Bến xe bus, bến xe khách Gia Lâm, Giáp Bát, Mỹ Đình, bờ hồ Hồn Kiếm, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Đại học Nông nghiệp Hà Nội Giả thuyết nghiên cứu Tâm trạng khơng thoải mái, cảm giác thiếu an tồn, sợ ảnh hưởng đến lợi ích cá nhân thiếu khả giúp đỡ nguyên nhân dẫn đến thái độ bàng quan người dân xã hội Phƣơng pháp nghiên cứu  Nghiên cứu tài liệu  Điều tra bảng hỏi  Phỏng vấn trường hợp  Thực nghiệm  Phân tích diễn đàn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA THÁI ĐỘ BÀNG QUAN XÃ HỘI 1.1 Tổng quan nghiên cứu bàng quan xã hội 1.1.1 Một số hƣớng nghiên cứu thái độ bàng quan xã hội Khi tìm hiểu đề tài chúng tơi thấy nghiên cứu thức bàng quan xã hội khơng có nhiều Nhưng có viết, chứng lý giải người ngày bàng quan với vấn đề xung quanh, tập trung vào hướng sau: Hƣớng nghiên cứu bàng quan với pháp luật Nghiên cứu tác giả Nguyễn Đức Lam (2010) nguyên nhân khiến pháp luật không quan tâm như: tâm lý người dân cho pháp luật điều ghê gớm, nghiêm trọng, tổn hại danh; pháp luật hạ sách cuối cùng, người thích tự giải với hơn; việc tuyên truyền phổ biến pháp luật không có, có hình thức, ấu trĩ nhàm chán; luật pháp xây dựng chưa đáp ứng nhu cầu người dân mà đảm bảo hệ thống pháp luật đủ cho xã hội; tòa án áp dụng pháp luật không công minh nguyên nhân dẫn đến người dân ác cảm thờ với pháp luật [43] Kết khảo sát ý kiến người dân thái độ tiêu cực cán công chức tiếp xúc với người dân cho thấy có 60% người trả lời “khơng quan tâm” Tác giả Phạm Phụng Tường (2004) lý giải “đây khơng phải điều khó hiểu nỗi khổ người dân Bởi người dân ln gặp thái độ tiêu cực tiếp xúc với cán công chức Ý kiến phản hồi họ không giải triệt để, cán công chức chưa coi người dân đối tác đến với quan nhà nước [44] Hƣớng nghiên cứu bàng quan với văn hóa truyền thống Lịch sử ghi lại truyền thống văn hóa dân tộc Hiểu lịch sử giúp cá nhân tham gia giữ gìn bảo tồn văn hóa truyền thống Khơng biết lịch sử hình thức bàng quan với văn hóa truyền thống Một nghiên cứu thực với 1.800 người tham gia địa bàn thành phố Hồ Chí Minh cho kết sau: có 40,75% khơng biết kiện lịch sử lai lịch nhân vật lịch sử đường sống; 43% cho Việt Nam có 100 dân tộc khác nhau; 23% kể sai không kể tên danh nhân văn hóa danh tướng lịch sử; 60% kể sai không kể di tích lịch sử văn hóa di tích lịch sử cách mạng địa bàn thành phố [46] Bàng quan với văn hóa dân tộc cịn thể qua thờ với lễ hội phong tục truyền thống, âm nhạc dân tộc; qua việc không thích nói tiếng dân tộc, khơng thích mặc trang phục dân tộc chí khơng thích nghề truyền thống Ơng Hoàng Trung Thuấn lý giải: "Nguyên nhân quan văn hóa, ban tổ chức lễ hội truyền thống, tổ chức ngày lễ lớn cịn mang nặng tính chất hình thức mà chưa trọng đến phần hội Nếu khơng tổ chức trị chơi để bạn trẻ chơi vui theo nghĩa giới trẻ quay lưng dễ hiểu" [47] Ông Vũ Quốc Tuấn - Chủ tịch Hiệp hội làng nghề Việt Nam nhận xét “Nhiều lớp dạy nghề mở cịn khơng thu hút học viên nên khó khăn để giữ chân lao động lại với nghề” [47] Nguyên nhân tình trạng nhiều người lý giải thiếu quan tâm giáo dục gia đình, nhà trường văn hóa truyền thống Các chương trình văn hóa truyền thống mang tính chất hình thức không hấp dẫn Hƣớng nghiên cứu bàng quan với bảo vệ môi trƣờng Môi trường tự nhiên sống nhân loại Ơ nhiễm mơi trường thực trạng báo động toàn giới Con người chung tay hành động bảo vệ môi trường sống Tuy nhiên tồn tâm lý cho môi trường chung, nên ý thức bảo vệ môi trường chưa nâng cao Một số nhà máy, xí nghiệp thiếu cơng nghệ xử lý rác thải gây bệnh tật cho người dân Lý giải bàng quan người với việc bảo vệ môi trường Tác giả Huỳnh Học Bá (2012) cho rằng: “Người dân tỏ thờ thiếu tinh thần hợp tác với Nhà nước việc bảo vệ môi trường mà đặc biệt bạn trẻ Nhiều người nghĩ việc làm q nhỏ, khơng đủ để làm hại môi trường Một số người khác lại cho việc bảo vệ môi trường trách nhiệm nhà nước, quyền mà khơng phải Do người dân thiếu trách nhiệm bảo vệ mơi trường, chí cịn tham gia hủy hoại chặt phá rừng, khai thác tài nguyên 10 Lam gi chung kien su co/ tinh huong bat thuong Valid Lam on mac oan, tot nhat tranh xa Luong lu can nhac co ho tro hay khong Ho tro khong can nghi gi Total Nhin thay mot chiec a Valid Nhat len va treo vao dau Khong nhat Total Nhin thay chiec phon Valid Nhat len bo v ao hom thu Nhat len xem roi moi quy et dinh Khong nhat, khong quan tam Total Nhin thay mot n Valid Lam gi de giup ho Khong giup Total Khi thay mot nguoi dang bi tan Valid Lam gi de giup ho Tranh khong can thiep Total 110 hi chung kien mot su co/ tinh huong bat thuong xay ra, cam xuc cua ban * Nhin thay mot nguoi dan dau don ban se Crosstabulation Khi chung kien mot su co/ tinh huong bat thuong xay ra, cam xuc cua ban Total 111 chung kien mot su co/ tinh huong bat thuong xay tren duong ban nghi * Khi thay mot nguoi dang bi t cong boi nhung nguoi khac ban se Crosstabulation Khi chung kien mot su co/ tinh huong bat thuong xay tren duong ban nghi Total 112 am gi chung kien su co/ tinh huong bat thuong * Nhin thay mot nguoi dang dau don ban s Crosstabulation Lam gi chung kien su co/ tinh huong bat thuong Total 113 gi chung kien su co/ tinh huong bat thuong * Khi thay mot nguoi dang bi tan cong boi nhu nguoi khac ban se Crosstabulation Lam gi chung kien su co/ tinh huong bat thuong Total Phụ lục 4: Lý ngƣời dân không tham gia hỗ trợ cố cần trợ giúp STT Lý khơng nhặt phong bì rơi bỏ vào hịm thƣ Thời đại thơng tin thư tin điện tử điện thoại nên có thư phong bì 114 tơi thấy khơng quan trọng Nhỡ nhìn thấy hiểu nhầm khó g Khơng biết Chẳng biết ai, có gửi hay khơ Khơng rảnh Khơng quan tâm Người phát thư làm điều STT Lý khơng nhặt áo treo lên dây ph Rất khó tham gia giao thơng treo vào Cũng khơng tiện c Có câu: Đi qua ruộng dưa sửa già Phải xem xét Đang xe Không quan tâm lắm:| Kệ Vì khơng phải mình, treo đâu Để nói cho thực tế khơn nói cho phải lịng nên nhặt lên giúp Khơng biết áo cố tình bị vứt h Cũng tùy 10 Vì nhặt người khác nhìn thấ 11 Vì nhặt vứt đâu đó, chủ nhân c 12 Vì sợ người ta cho ăn cắp! 13 Sợ bị nói ăn cắp lỡ chủ nhân ch 14 Vì rơi xuống bị bẩn, nhặt lên 15 Có thể bỏ tùy ti 16 Vì đường khó dừng xe lại Biết mà nhặt, nhặt làm gì, mà c trả lời 17 18 20 Báo cho gần người gần với chủ Cịn tùy vào nhiều trường hợp Nếu di khó mà dừng lại áo r nhặt giúp Chung quy trường hợp nhỏ nhặt không cần Câu hỏi chưa rỏ ràng mấy, th đó", cịn xe máy tơi 21 Vì chạy xe 19 115 22 Vì hành động dễ bị người khác hiểu nhầm lấy cắp Vì đường mà tình cờ gặp áo đa dừng lại lượm lên liền xe m xuống từ lúc người dẫm đạp lên 23 Quần áo (nhất đồ khác giới) tạo cho cảm 24 việc tế nhị Nếu xe khơng dừng lại làm việc Nế 25 khơng biết treo đâu, từ đâu để t 26 Chẳng biết ai, họ lại bảo ă 27 Khơng cần thiết phải làm 28 Khơng phải việc 29 Cái áo khơng khiến quan tâm 30 Treo vào không chủ nhân nhận 31 Khi nhặt lên khéo người khác lại nghĩ tha Khơng phải mình, áo mà bị rơi 32 Khơng nên động vào đồ người khác mìn 33 áo rơi từ dây phơi Vì người xung quanh nhìn thấy ng mặt khác việc áo bị rơi không ng 34 chủ sớm phát xử lý 35 Nếu xe bỏ qua Khơng có thói quen nhặt nằm đ 36 rửa tay Biết đồ hay người ta vứt sao? 37 lên chỗ nào? Vì nhặt lên hỏi có phải áo bác c tốt khơng có nhận k 38 Tùy hoàn cảnh thực tế, trường hợp bộ/ người chủ nhặt Trong trường hợp đường đông/ 39 dừng xe để nhặt ko nhặt Nếu nhặt lên phải treo vào chỗ cũ (dây phơi 40 người xung quanh nhìn thấy lại nghĩ khác 41 Chủ nhân nhặt 42 Thay việc nhặt ta nhắc cho người ta nhặt lên 43 Không liên quan tơi minh ́ 44 Không biết người ta bỏ hay lấy 116 46 Nếu nhặt xe qua ln Nếu có thể, xe mà bỏ xe để lượm lên dễ gây tai nạn, dễ xe, áo khơng quan trọng 47 Đang xe đơng đức dừng lại cản trở giao thơng 48 Có biết đâu mà treo 45 STT Vì khơng giúp ngƣời đau đớn Vì mà đau, rõ lí can thiệp Tơi khơng biết giúp gì, hay thêm vướng chân Tơi lo lắng nhiều điều xảy Muốn giúp không đươcp̣ gì Nếu họ bị bệnh tỏ đau đớn thơi họ tự giải Vấn đề tơi, tơi khơng thích hỏi thăm Nếu thực khơng chịu họ cầu cứu Vì khơng biết người ta thật STT Lý không giúp ngƣời bị công ngƣời khác Rất sợ bị đánh lây Khi chưa hiểu rõ đầu việc tốt khơng nên xen vào, chưa giải mà cịn bị thiệt hại khơng đâu Mình nữ, việc nghĩ nam giới làm tốt làm vướng chân thêm Khơng đủ khả để can thiệp Nếu phụ nữ, người già, trẻ người khơng có giúp vào giúp họ Khơng biết đánh Biết kẻ trộm Sẽ kêu gọi người vào giúp Vì gái, sợ xô sát đánh Không nên nhiều chuyện lý sai chưa biết tốt nên tránh Còn tuỳ tình huống, cảm thấy sức đủ để chống lại nguời cơng 10 can thiệp, khơng gọi thêm trợ giúp người khác 11 Như Gọi cảnh sát không can thiệp, với trường hợp 12 sai, khơng nên can thiệp Tốt báo cơng an, khơng thích bạo lực, thân không 13 khỏe mà, phải biết lượng sức 14 Khơng biết việc nên tránh xa trước từ từ xem xét tình 117 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 118 hình để định Sợ bị liên lụy Nhỡ cơng sao? Rắc rối thêm Vì chưa hiểu chuyện xảy ra, bên ác Nếu can thiệp cách v nạn nhận vụ ẩu đả Vì khơng biết đúng, sai Mình gái Tôi không đủ khả can thiệp để giúp h Mình khơng đủ sức để giúp bị Khơng hiểu chuyện gì, nên hành động đ chuyện Can thiệp vào bị đánh oan tai bay vạ gi Khơng hiểu lý khơng nên can Em cịn bé Nhưng em gọ an Anh hùng rơm đâu mà dám dây vô côn đồ Tốt gọi công an Xem tình thế Cân nhắc xem định Tùy tình hình, can thiệp tìm người giúp Trâu bo huc nhau, ruồi muỗi hương Sợ bị liên lụy Thứ bên bên sai chưa rõ khơng có, khơng lấy giúp Chưa biết sai đúng, nên gọi cho Sợ liên lụy sợ bị thương Tùy trường hợp cụ thể Nếu đường s thiệp cơng an Những tình sợ, k Chẳng biết Khơng muốn gây phiền phức cho Chưa biết rõ nguyên nhân không nên can t Phải xem xét vào hồn cảnh Mang hoạ vao thân Vì gây cố cho Khơng liên hệ với tình cụ thể: gấu ), lí đánh (lỡ tên cướp c đánh sao?) Tốt gọi cảnh sát muốn can thiệ Sợ bị công ̀ ́ ̀ 48 Tùy tình bị cơng thơi! 49 50 51 52 53 54 55 Tránh nguy hiểm tới cá nhân Sợ vạ lây Sợ liên lụy Vì bị liên lụy can thiệp vào Tùy trường hợp Sợ bị công Không rõ nguyên nhân Tất nhiên tránh Vì thân yếu đuối bị vạ lây: Đã có nhiều gương đứng x 56 thương nghiêm trọng Không hiểu chuyện xảy khơng 57 chuyện can thiệp 119 ... hành vi bàng quan Thái độ bàng quan xã hội cá nhân góp phần định hƣớng hành động khơng trợ giúp họ Trái nghĩa với thái độ bàng quan xã hội thái độ quan tâm, trách nhiệm xã hội Thái độ quan tâm,... nghĩa bàng quan 19 1.2.3 Khái niệm thái độ bàng quan xã hội (social indifferent attitude): 19 1.2.4 Phân loại thái độ bàng quan xã hội 20 1.2.5 Cơ chế hình thành thái độ bàng quan. .. THÁI ĐỘ BÀNG QUAN XÃ HỘI 1.1 Tổng quan nghiên cứu bàng quan xã hội 1.1.1 Một số hƣớng nghiên cứu thái độ bàng quan xã hội Khi tìm hiểu đề tài chúng tơi thấy nghiên cứu thức bàng quan xã hội khơng

Ngày đăng: 27/10/2020, 22:16

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w