Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 116 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
116
Dung lượng
219,05 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ THU THỦY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TIỂU HỌC CAO XANH – THÀNH PHỐ HẠ LONG – TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ THU THỦY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TIỂU HỌC CAO XANH – THÀNH PHỐ HẠ LONG – TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 01 14 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐẶNG XUÂN HẢI HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, tác giả nhận động viên, giúp đỡ tận tình, tạo điều kiện thuận lợi cấp lãnh đạo, thầy cô giáo, bạn đồng nghiệp, em học sinh Tác giả xin chân thành cảm ơn: - - Hội đồng khoa học trường ĐHGD - Đại học Quốc gia Hà Nội - Phòng giáo dục đào tạo thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh Đồng thời, tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, bạn đồng nghiệp trường Tiểu học Cao Xanh, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh, quan đoàn thể xã hội, phụ huynh học sinh địa bàn phường Cao Xanh thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh nhiệt tình cộng tác, cung cấp thơng tin, số liệu, cho ý kiến tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình nghiên cứu thực tế để hoàn thành luận văn - Đặc biệt, tác giả xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo - PGS TS Đặng Xuân Hải - Người hướng dẫn khoa học tận tâm bồi dưỡng kiến thức, phương pháp nghiên cứu trực tiếp giúp đỡ, động viên tác giả hoàn thành luận văn Mặc dầu tác giả nỗ lực cố gắng nhiều q trình nghiên cứu, song luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả kính mong nhận lời dẫn thầy giáo, cô giáo, ý kiến đóng góp trao đổi bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Tác giả xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, tháng 10 năm 2016 Tác giả Nguyễn Thị Thu Thủy i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BGH Ban giám hiệu CBGV Cán giáo viên CBQL Cán quản lý GD Giáo dục GD & ĐT Giáo dục đào tạo GDTH Giáo dục tiểu học HĐHT Hoạt động học tập HT Hiệu trưởng KQHT Kết học tập KT,ĐG Kiểm tra, đánh giá KT,ĐG KQHT Kiểm tra, đánh giá kết học tập KT - XT Kinh tế - xã hội NT Nhà trường QL Quản lí TNKQ Trắc nghiệm khách quan TTCM Tổ trưởng chuyên môn ii MỤC LỤC Lời cảm ơn .i Danh mục chữ viết tắt .ii Mục lục iii Danh mục bảng .vii Danh mục sơ đồ ix MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở nước 1.2 Các khái niệm đề tài .6 1.2.1 Quản lý: 1.2.2 Quản lý giáo dục 1.2.3 Quản lý nhà trường 10 1.3 Một số vấn đề lí luận Kiểm tra, đánh giá kết học tập 11 1.3.1.Vai trò kiểm tra, đánh giá kết học tập trình dạy học 11 1.3.2 Chức kiểm tra, đánh giá kết học tập 11 1.3.3 Các yêu cầu sư phạm thực kiểm tra, đánh giá kết học tập12 1.3.4 Các hình thức phương pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập .12 1.3.5 Đổi kiểm tra đánh giá kết học tập giáo dục tiểu học 21 1.4 QL hoạt động kiểm tra - đánh giá kết học tập 27 1.4.1 Các chức QL kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh 27 1.5 Những nội dung quản lý hoạt động kiểm tra - đánh giá KQHT học sinh tiểu học 29 1.5.1 QL việc xác định Mục tiêu KT,ĐG 29 iii 1.5.2 QL việc xác định hình thức, phương pháp KTĐG 30 1.5.3 QL sử dụng kết KT,ĐG 31 1.5.4 QL việc cung cấp thông tin phản hồi kết KT,ĐG cho người liên quan 31 1.5.5 Những yêu cầu quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá KQHT học sinh tiểu học giai đoạn 31 Tiểu kết chương 33 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TIỂU HỌC CAO XANH- THÀNH PHỐ HẠ LONG- TỈNH QUẢNG NINH 34 2.1 Vài nét tình hình kinh tế, trị, văn hoá - xã hội thành phố Hạ Long- tỉnh Quảng Ninh 34 2.1.1 Đặc điểm địa lý phát triển kinh tế - xã hội 34 2.1.2.Vài nét phát triển giáo dục đào tạo, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 34 2.1.3.Vài nét phát triển giáo dục đào tạo, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 35 2.2.Thực trạng trường Tiểu học Cao Xanh, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh .37 2.2.1 Quy mô phát triển: .37 2.2.2 Cơ sở vật chất trường Tiểu học Cao Xanh, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 38 2.3.Khái quát điều tra, khảo sát thực trạng .41 2.4 Thực trạng hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh trường Tiểu học Cao Xanh – thành phố Hạ Long- tỉnh Quảng Ninh 42 2.4.1 Kết khảo sát thực trạng giai đoạn chuẩn bị hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh giáo viên trường tiểu học Cao Xanh, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 43 iv 2.4.2 Kết khảo sát thực trạng giai đoạn thực thi hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh giáo viên trường tiểu học Cao Xanh, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 45 2.5 Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh trường Tiểu học Cao Xanh, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh .49 2.5.1 Kết khảo sát việc quản lý, đạo hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Ban giám hiệu trường Tiểu học Cao Xanh, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 49 2.6 Đánh giá chung thực trạng hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh trường tiểu học Cao xanh, Thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh .54 2.6.1 Mặt 54 2.6.2 Khó khăn hạn chế 54 2.6.3 Nguyên nhân khó khăn, tồn 55 Tiểu kết chương 56 CHƯƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TIỂU HỌC CAO XANH – THÀNH PHỐ HẠ LONG- TỈNH QUẢNG NINH 57 3.1 Các nguyên tắc xây dựng biện pháp .57 3.1.1 Đảm bảo tính khả thi 57 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng 57 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 58 3.2 Các biện pháp quản lý công tác kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh trường Tiểu học Cao Xanh- thành phố Hạ Long- tỉnh Quảng Ninh 58 3.2.1 Biện pháp 1: Tập huấn đổi phương thức quy trình kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh cho người liên quan đến hoạt động 58 3.2.2 Biện pháp 2: Giám sát, hỗ trợ GV thực đổi phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập HS 62 v 3.2.3 Biện pháp 3: Tổ chức thực quy trình kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh nhằm đáp ứng yêu cầu đổi GD 64 3.2.4 Biện pháp Tăng cường đạo bồi dưỡng, hình thành hệ thống kĩ thực quy trình kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh cho giáo viên để đáp ứng yêu cầu đổi GD tiểu học .66 3.2.5 Biện pháp 5: Hiệu trưởng trực tiếp quản lí hoạt dộng KT/ĐG kết học tập học sinh GV 69 3.2.6 Biện pháp 5: Tăng cường phối hợp nhà trường với gia đình cộng đồng xã hội trình kiểm tra, đánh giá kết học tập 71 3.3.Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 72 3.3.1 Các bước khảo nghiệm: .72 3.3.2 Kết khảo nghiệm 73 Tiểu kết chương 76 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 77 Kết luận 77 Một số khuyến nghị 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC .81 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 so sánh phương thức KT,ĐG kết học tập 19 Bảng 1.2 minh họa matrận MT/ND cho việc đề kiểm tra, đánh giá môn học 20 Bảng 2.1: Quy mô phát triển trường TH học Cao Xanh, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2010-2015 37 Bảng 2.2: Thống kê phòng học trường Tiểu học Cao Xanh, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 39 Bảng 2.3 Xếp loại hạnh kiểm học sinh Tiểu học 40 Bảng 2.4 Xếp loại học lực học sinh Tiểu học .40 Bảng 2.5: Thống kê ý kiến đánh giá GV thực trạng triển khai đánh giá kết học tập HS trường 42 Bảng 2.6: Thống kê ý kiến đánh giá HS thực trạng triển khai đánh giá kết học tập HS trường 43 Bảng 2.7: Thực trạng giai đoạn chuẩn bị hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh giáo viên trường Cao Xanh, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 44 Bảng 2.8: Kết khảo sát thực trạng giai đoạn thực thi hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh giáo viên trường Cao Xanh, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh .45 Bảng 2.9: Thực trạng Kiểm tra, đánh giá học sinh theo Thông tư số 30/2014 47 Bảng 2.10.Kết khảo sát việc quản lý, đạo hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Ban giám hiệu trường Tiểu học Cao Xanh, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh (từ 30GV lãnh đạo NT) .49 Bảng 2.11: Thực trạng triển khai chức quản lí việc quản lí hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh trường Tiểu học Cao Xanh, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 52 vii Bảng 2.12.: Thực trạng Bồi dưỡng đội ngũ hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 53 Bảng 3.1 Kết khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 73 viii Lựa chọn kết hợp sử dụng phương pháp kt,đg kết người học thường xuyên, định kỳ Ứng dung công nghệ thông tin, KT,ĐG kết học sinh Bảng 5.: Phiếu điều tra thực trạng Kiểm tra, đánh giá học sinh theo Thông tư số 30/2014 Mức độ đánh giá TT Tốt Nội dung Đánh giá để thúc đẩy ghi nhận tiến SL%SL% học sinh; đảm bảo kịp thời, công bằng, khách quan Đánh giá thường xuyên Kiến thức- Kĩ năng, Năng lực, Phẩm chất, hướng vào đánh giá toàn diện học sinh Kết hợp đánh giá giáo viên, học sinh, cha mẹ học 84 sinh Lời nhận xét cụ thể, giúp học sinh tiến so với thân em Sử dụng kết hợp hình thức kiểm tra đánh giá: quan sát, vấn đáp, viết Coi trọng ba mức độ đánh giá: tái hiện, tái tạo vận dụng Viết nhận xét vào sổ theo dõi chất lượng giáo dục hàng ngày, hàng tuần 85 Bảng Phiều điều tra khảo sát việc quản lý, đạo hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Ban giám hiệu trường Tiểu học Cao Xanh, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh (từ 30GV lãnh đạo NT) TT Nội dung SL X Quán triệt tư tưởng đổi KT,ĐG đến thành viên nhà trường Lập kế hoạch triển khai nội dung đổi KT,ĐG kết học tập Chỉ đạo triển khai phương thức KT,ĐG kết học tập nhằn tạo lập lực, phẩm chất cho người học Huy động lực lượng tham gia hoạt động KT,ĐG kết học sinh Quản lí kết kiểm tra kết học tập HS Bảng 7: Phiếu điều tra thực trạng triển khai chức quản lí việc 86 quản lí hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh trường Tiểu học Cao Xanh Hầu khơng có tác dụng TT SL % Xây dựng tiêu chí đánh hoạt động đánh học sinh cầu đổi Xây hoạch giám hoạt tra, học sinh Tổ chức thực tốt kế hoạch xây dựng Chỉ đạo thường xuyên hoạt đô ngâ hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Sử dụng kết kiểm tra, đánh giá hoạt đô ngâ hoạt 87 động kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh để thúc đẩy hoạt động DH tốt Bảng 8.: Phiếu điều tra thực trạng Bồi dưỡng đội ngũ hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh TT Nội dung SL Quán triệt tinh thần đổi KT,ĐG kết học tập Bồi dưỡng kiến thức KT, ĐG kết học tập Bồi dưỡng kỹ thuật đề KT, ĐG Bồi dưỡng thuật kỹ KT,ĐG thường xuyên tiến học sinh Bồi dưỡng kĩ thuật nhận xét kết tiến học sinh Bồi dưỡng tin học ứng dụng công 88 nghệ thông tin KT,ĐG 89 PHỤ LỤC MINH HỌA MỘT VÍ DỤ HT HỖ TRỢ, CHỈ ĐẠO GV LỒNG GHÉP KT,ĐG VÀO TỪNG TIẾT DẠY: TOÁN LỚP 5: LUYỆN TẬP CHUNG Thời lượng: 40 phút Kiến thức, kỹ cần đạt: Bài 1: Tính: a) 375,84 – 95,69 + 36,78 ; Bài 2: Tính hai cách: a) (6,75+ 3,25) x 4,2 ; Bài 3: a) Tính cách thuận tiện nhất: 0,12 x 400 ; b) Tính nhẩm kết tìm X: 4,7 x 5,5 – 4,7 x4,5 5,4 x X = 5,4 ; 9,8 x X = 6,2 x 9,8 Bài 4: Mua 4m vải phải trả 60 000 đồng Hỏi mua 6,8m vài loại phải trả nhiều tiền? 90 TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I MỤC TIÊU Sau học xong, HS có thể: - Thực phép cộng, phép trừ, phép nhân số thập phân Áp dụng tính chất phép tính học để tính giá trị biểu thức theo cách thuận tiện - Giải tốn có liên quan đến “rút đơn vị” II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Phương pháp KIỂM TRA BÀI CŨ - GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết học trước H: Để tính thuận tiện em áp dụng tính chất gì? - GV nhận xét cho điểm HS DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1 Giới thiệu GV giới thiệu bài: Trong học toán làm toán luyện tập phép tính với số thập phân học 2.2 Hướng dẫn luyện tập Bài 1: - GV yêu cầu HS tự tính giá trị biểu thức - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập - GV gọi HS nhận xét làm bạn bảng - Yêu cầu HS nhắc lại thứ tự thực phép tính biểu thức phần 91 - Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc cộng trử, nhân hai STP - GV nhận xét cho điểm HS Bài 2: - GV yêu cầu HS đọc đề toán Bám sát chuẩn KT-KT gắn với ND học a) (6,75 + 3,25) x 4,2 - GV hỏi: Em nêu dạng biểu thức b) (9,6 – 4,2) x 3,6 a) Biểu thức có dạng tổng nhân với số b) Biểu thức có dạng hiệu nhân với - H: Bài tốn u cầu em làm gì? - H: Với biểu thức có dạng tổng nhân với số em có cách tính nào? số - Bài tốn u cầu tính giá trị biểu thức theo hai cách - Có hai cách là: + Tính tổng lấy tổng nhân với số (theo thứ tự thực phép tính biểu thức) + Lấy số hạng tổng nhân với số sau cộng kết với - H: Với biểu thức có dạng hiệu nhân với số em có cách tính nào? - GV yêu cầu HS làm HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập GV nhận xét HS (áp dụng dạng khai triển tính chất) Có hai cách tính: + Tính hiệu lấy hiệu nhân với số + Lấy tích số bị trừ số thứ ba trừ tích số trừ số thứ ba Bám sát chuẩn KT-KT gắn với ND Bài 3: - GV yêu cầu HS tự làm HS lên bảng học làm bài, HS làm phần a) Tính cách thuận tiện nhất: 0,12 x 400 4,7 x 5,5 – 4,7 x 4,5 92 - GV gọi HS nhận xét làm bạn bảng HS lớp theo dõi bổ sung ý kiến - GV hỏi HS làm phần a): Vì em cho cách làm em cách tính thuận tiện nhất? lại kết số tự nhiên 12 x - GV chốt: Trong tích, ta gấp thừa số lên lần, đồng thời giảm thừa số nhiêu lần tích khơng đổi 4,7 x 5,5 – 4,7 x 4,5 Chuyển dạng số nhân với hiệu, tính hiệu phép nhân 4,7 x ghi kết - GV chốt: Nếu ta thấy xuất tổng hiệu tích mà tích có thừa số giống ta chuyển dạng nhân số với tổng hiệu để tính thuận tiện - GV yêu cầu HS làm phần b) giải thích cách nhẩm kết tìm x - GV nhận xét cho điểm HS Bài 4: - GV gọi HS đọc đề toán - GV yêu cầu HS tĩm tắt làm - Gọi HS lên bảng làm - GV gọi HS nhận xét làm bạn bảng - H: Ngồi cách làm bạn, em cịn cách 93 làm khác để tính số tiền phải trả khơng? Giải: Mua mét vải phải trả số tiền là: 60000 : = 15000 (đ) Mua 6,8 mét vải loại phải trả số tiền là: 15000 x 6,8 – 102000 (đ) Mua 6,8 mét vải loại phải trả nhiều số tiền là: 102000 – 60000 = 42000 (đ) Đáp số: 42000 đồng C2: Mua mét vải phải trả số tiền là: 60000 : = 15000 (đ) Lần sau mua nhiều số mét vải là: 6,8 -4 = 2,8 (m) Mua 6,8 mét vải loại phải trả nhiều số tiền là: 15000 x 2,8 = 42000 (đ) Đáp số: 42000 đồng -HS giải thích lại cách 2: - Vì loại vài nên só mét vải mua ứng với số tiền phải trả nhiều Bám sát chuẩn KT-KT gắn với ND - GV nhận xét cho điểm HS học CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - HS nhắc lại kiến thức luyện tập GV đánh giá tổng kết việc học sinh thực mục tiêu nêu đầu Hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị cho sau IV RÚT KINH NGHIỆM : 94 HT trao đổi nhanh với GV dạy cách KT, ĐG lên lớp; nhận mạnh vai trò đánh giá thường xuyên lớp học để thúc đẩy va định hướng việc học 95 ... quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập Chương 2: Thực trạng hoạt động kiểm tra, đánh giá quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh trường Tiểu học Cao Xanh - thành phố. .. động kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh giáo viên trường tiểu học Cao Xanh, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 45 2.5 Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra - đánh giá kết học tập học. .. Cao Xanh, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 49 2.6 Đánh giá chung thực trạng hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh trường tiểu