Mô hình quản lý trường trung học phổ thông chuyên đáp ứng mục tiêu giáo dục toàn diện luận án TS giáo dục học 60 14 05 01

231 25 0
Mô hình quản lý trường trung học phổ thông chuyên đáp ứng mục tiêu giáo dục toàn diện  luận án TS  giáo dục học 60 14 05 01

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài …………………………………………………… Mục đích nghiên cứu ………………………………………………… 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu ………………………………… 4 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết khoa học ………………………… Nhiệm vụ nghiên cứu ……………………………………………… Giới hạn nghiên cứu ………………………………………………… Phương pháp nghiên cứu …………………………………………… Luận điểm bảo vệ …………………………………………………… Đóng góp đề tài …………………………………………… 10 Cấu trúc luận án ……………………………………………… Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TRƢỜNG THPT CHUYÊN 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề ………………………… 1.1.1 Những nghiên cứu nước ………………………………… 1.1.2 Những nghiên cứu Việt Nam ………………………………… 1.2 Một số khái niệm ………………………………………… 14 1.2.1 Mơ hình ………………………………………………………… 14 1.2.2 Quản lí …………………………………………………………… 17 1.2.3 Mơ hình quản lí ………………………………………………… 20 1.2.4 Quản lí giáo dục ………………………………………………… 23 1.2.5 Giáo dục toàn diện ……………………………………………… 24 1.2.6 Năng khiếu học sinh khiếu ……………………………… 26 1.3 Triết lý giáo dục đặc trƣng trƣờng THPT chuyên … 27 1.3.1 Chất lượng nhân lực yêu cầu giáo dục toàn diện …………… 27 1.3.2 Mục tiêu giáo dục hệ mục tiêu giáo dục ……………………… 30 1.3.3 Giáo dục THPT chuyên theo tiếp cận triết lý giáo dục tinh hoa giáo dục đại chúng …………………………………………………… 31 i 1.3.4 Giáo dục THPT chuyên theo tiếp cận lý thuyết học tập ………… 34 1.4 Cơ sở lý luận nhà trƣờng mơ hình quản lí nhà trƣờng 37 1.4.1 Đặc trưng tổ chức nhà trường quản lí nhà trường theo mục tiêu 37 1.4.2 Các mơ hình quản lí nhà trường ………………………………… 42 1.5 Đặc thù mơ hình quản lí trƣờng THPT chuyên định hƣớng đảm bảo mục tiêu giáo dục tồn diện ……………………………… 47 1.5.1 Tính phổ biến tính đặc thù mơ hình quản lí trường Trung học Phổ thơng chun ………………………………………………… 47 1.5.2 Mơ hình quản lí trường Trung học Phổ thơng chun đáp ứng mục tiêu giáo dục toàn diện ………………………………………………… 48 Kết luận chƣơng …………………………………………………… 53 Chƣơng 2: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ THỰC TRẠNG HỆ THỐNG TRƢỜNG THPT CHUYÊN Ở VIỆT NAM ……………… 54 2.1 Kinh nghiệm quốc tế đào tạo học sinh khiếu quản lí trƣờng THPT chuyên ………………………………………………… 54 2.1.1 Kinh nghiệm Mỹ …………………………………………… 54 2.1.2 Kinh nghiệm Đức …………………………………………… 55 2.1.3 Kinh nghiệm Singapore …………………………………… 57 2.1.4 Kinh nghiệm Nhật …………………………………………… 58 2.1.5 Kinh nghiệm Hàn Quốc ……………………………………… 59 2.1.6 Kinh nghiệm Trung Quốc …………………………………… 60 2.2 Thực trạng hệ thống trƣờng THPT chuyên Việt Nam …… 62 2.2.1 Mạng lưới trường THPT chuyên Việt Nam ……………… 62 2.2.2 Mục tiêu, nội dung, chương trình phương pháp giáo dục trường THPT chuyên ………………………………………………… 64 2.2.3 Cơ cấu tổ chức mơ hình quản lí trường THPT chuyên ……… 65 2.2.4 Vài nét trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa – Cơ sở triển khai thực nghiệm ……………………………………………………… 69 2.3 Kết khảo sát thực tiễn hoạt động trƣờng Trung học Phổ thông chuyên ………………………………………………… 71 ii 2.3.1 Khái quát phương pháp điều tra ……………………………… 2.3.2 Kết điều tra đánh giá hoạt động trường Trung 71 học Phổ thông chuyên ………………………………………………… 72 2.4 Thực trạng cơng tác quản lí thực mục tiêu giáo dục trƣờng THPT chuyên ………………………………………………… 100 2.4.1 Về máy quản lý điều hành …………………………………… 100 2.4.2 Về quản lí hoạt động nhà trường ……………………… 104 2.5 Đánh giá chung …………………………………………………… 110 2.5.1 Điểm mạnh ……………………………………………………… 111 2.5.2 Điểm yếu ………………………………………………………… 111 2.5.3 Cơ hội …………………………………………………………… 112 2.5.4 Những thách thức ………………………………………………… 113 Kết luận chƣơng ……………………………………………………… 114 Chƣơng 3: MƠ HÌNH QUẢN LÍ VÀ CÁC GIẢI PHÁP TRIỂN KHAI MƠ HÌNH QUẢN LÍ TRƢỜNG THPT CHUN ĐÁP ỨNG MỤC TIÊU GIÁO DỤC TOÀN DIỆN ……………………………… 116 3.1 Định hƣớng phát triển quản lí trƣờng THPT chuyên ……… 116 3.1.1 Mục tiêu cụ thể đến năm 2020 ………………………………… 117 3.1.2 Các chương trình quản lí để thực mục tiêu ………………… 118 3.2 Các nguyên tắc đề xuất mơ hình giải pháp ……………… 119 3.2.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích ……………………………… 119 3.2.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống ……………………………… 120 3.2.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả, thiết thực cụ thể ………… 121 3.2.4 Các nguyên tắc khác …………………………………………… 121 3.3 Mơ hình quản lí trƣờng THPT chun đáp ứng mục tiêu giáo dục toàn diện ………………………………………………………… 122 3.3.1 Cơ cấu tổ chức thành phần mơ hình ………………………… 123 3.3.2 Cơ chế, phương thức triển khai, phối hợp điều hành quản lí trường THPT chuyên …………………………………………………… 131 3.4 Các giải pháp triển khai mơ hình quản lí trƣờng THPT chuyên iii đáp ứng mục tiêu giáo dục toàn diện ………………………………… 133 3.4.1 Giải pháp ……………………………………………………… 133 3.4.2 Giải pháp ……………………………………………………… 135 3.4.3 Giải pháp ……………………………………………………… 139 3.5 Mối quan hệ giải pháp ………………………………… 148 3.6 Thử nghiệm mơ hình giải pháp …………………………… 149 3.6.1 Trưng cầu ý kiến giải pháp ……………………………… 149 3.6.2 Thử nghiệm giải pháp ……………………………………… 154 Kết luận chƣơng …………………………………………………… 161 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 162 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 165 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 167 PHỤ LỤC 173 iv DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 1.1 : Đặc điểm mơ hình quản lí …………………… 21 Bảng 2.1: Quy mơ học sinh THPT chun tồn quốc …… 63 Bảng 2.2: Kết giáo dục trường THPT chuyên TĐN …… 70 Bảng 2.3: Nhận thức đối tượng học sinh trường chuyên 74 Bảng 2.4 : Tỷ lệ học sinh có số IQ CQ trung bình : IQ>100 CQ > 100, (đạt chuẩn vào trường THPT đào tạo tài năng) …………… 77 Bảng 2.5 : Thang điểm xác định kết trác nghiệm …………… 78 Bảng 2.6a : Kết IQ chung …………………………………… 79 Bảng 2.6b : Kết EQ học sinh trường tham gia khảo sát 80 Bảng 2.7 : Sự hiểu biết mục tiêu nhà trường ………………… 81 10 Bảng 2.8 : Về chương trình nội dung trường THPT chuyên … 83 11 Bảng 2.9 : Cơ sở vật chất kinh phí trường chuyên …………… 88 12 Bảng 2.10 : So sánh mức độ tương quan yếu tố ………… 91 Bảng 2.11 : Những hạn chế khó khăn hoạt động rèn luyện đạo 13 đức, học tập chuyên môn, tham gia hoạt động xã hội học sinh trường THPT chuyên ……………………………………… 93 Bảng 2.12 : Các yếu tố ảnh hưởng, tác động đến hoạt động rèn luyện đạo 14 đức, học tập chuyên môn, tham gia hoạt động xã hội học sinh trường THPT chuyên nhìn từ góc độ học sinh ……………… 95 15 Bảng 2.13 : Đánh giá chung cơng tác giáo dục tồn diện nhà trường THPT chuyên …………………………………… 99 Bảng 3.1 : Mức độ đồng ý biện pháp cần thực để góp phần 16 nâng cao hiệu quản lí học sinh nâng cao chất lượng hoạt động rèn luyện học tập hoạt động văn hóa – xã hội học sinh trường THPT chun nhìn từ góc độ học sinh ……………………………… 153 17 Bảng 3.2 : Phân phối tần số điểm kiểm tra nhóm sau thử nghiệm … 156 18 Bảng 3.3 : Kết kiểm tra nhận thức nhóm sau thử nghiệm …… 156 v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ STT Tên hình vẽ, sơ đồ, đồ thị Hình 1.1 : Mơ hình đào tạo cử nhân sư phạm ………………… 14 Hình 1.2 : Các chức quản lí ………………………… 18 Hình 1.3 : Khung tổng hợp mơ hình quản lí ……………… 22 Hình 1.4 : Những nhân tố chất lượng nhân lực …………… 28 Hình 1.5 : Hệ mục tiêu giáo dục ………………………………… 32 Hình 1.6 : Mối quan hệ tác động qua lại nhà trường xã hội 41 Hình 1.7 : Quản lí theo mục tiêu ……………………………… 41 Hình 1.8 : Sơ đồ mối liên hệ yếu tố cấu thành ………… 43 Hình 1.9 : Mơ hình CIMO (Unesco – 2000) ………………… 47 10 Hình 1.10 : Mơ hình quản lí dựa nhà trường theo mục tiêu giáo dục toàn diện …………………………… 11 12 Đồ thị 2.1: Đồ thị đánh giá chung giáo viên hoạt động liên quan 13 48 Hình 1.11 : Mơ hình quản lí dựa nhà trường theo mục tiêu giáo dục toàn diện ……………………………… 50 90 Đồ thị 2.2 : Đồ thị đánh giá mức độ hài lịng thân giáo viên cơng tác trường THPT chuyên ………………… 14 Đồ thị 2.3 : Biểu đồ thể kết đánh giá giáo viên 15 Trang 90 92 Hình 2.1 : Những hạn chế khó khăn hoạt động rèn luyện đạo đức, học tập chuyên môn, tham gia hoạt động xã hội học sinh trường THPT chuyên …………………………… 16 94 Đồ thị 2.4 : Đánh giá chung cơng tác giáo dục tồn diện nhà trường THPT chuyên ………………………………………… vi 99 17 Đồ thị 2.5 : Đánh giá hiệu lực thực thi nội dung nhiệm vụ quyền hạn nhà trường nói chung trường THPT chuyên nói riêng thời gian vừa qua theo điều 58 – Luật Giáo dục ……………………………………………………… 18 109 Hình 3.1 : Mơ hình quản lí trường THPT chuyên bảo đảm mục tiêu giáo dục toàn diện ………………………………………… 122 19 Hình 3.2 : Mơ hình tổ chức nhà trường theo cấu trúc - chức 124 20 Hình 3.3 : Biểu diễn mối quan hệ giải pháp ………… 149 21 Đồ thị 3.1 : Ý kiến đánh giá tính cấp thiết giải pháp hồn thiện cơng tác quản lí trường THPT chun nhằm đảm bảo giáo dục toàn diện ………………………………………… 22 Đồ thị 3.2 : Kết đánh giá tính khả thi tất biện pháp 23 Hình 3.4 : Mức độ đồng ý biện pháp tổng tỷ lệ 100% 24 Đồ thị 3.3 : Tần suất kết kiểm tra thử nghiệm …………… 15 15 15 15 vii NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN BGD&ĐT : Bộ Giáo dục Đào tạo CBQLGD : Cán quản lí Giáo dục CP : Chính phủ CQ : Chỉ số sáng tạo CTPTC : Chương trình phổ thơng chun ĐH : Đại học ĐT : Đào tạo EQ : Chỉ số cảm xúc GD : Giáo dục GDQD : Giáo dục Quốc dân HS : IQ : Chỉ số thông minh KHXH : Khoa học Xã hội NQ : Nghị Quyết NXB : Nhà xuất PT : Phổ thông PTCS : Phổ thông sở PHHS : Phụ huynh học sinh SGK : TDTT : Thể dục Thể thao THPT : Trung Học Phổ Thông THCS : Trung Học Cơ Sở TW : Trung Ương XHCN : Xã Hội Chủ Nghĩa UBND : Ủy ban Nhân dân Học sinh Sách Giáo khoa viii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Lịch sử phát triển nhân loại cho thấy, thời có người tài người tài thời có vai trị to lớn bước phát triển định xã hội Vì thế, từ thời cổ xưa, xã hội có cách nhận dạng đào tạo tài năng, trọng dụng nhân tài để phục vụ cho lợi ích phát triển xã hội Bước vào kỷ XXI, với phát triển nhanh chóng khoa học – công nghệ kinh tế - xã hội Chất lượng nguồn nhân lực trở thành sức mạnh quan trọng có ý nghĩa định phát triển quốc gia Việc tìm kiếm tích cực thiếu niên có lực tư phẩm chất nhân cách trội để đào tạo họ trở thành tài phục vụ cho phát triển Quốc gia quốc sách nước phát triển nước phát triển toàn cầu Xu phát triển kinh tế xã hội nói quy định xu hướng phát triển giáo dục Giáo dục ngày thể rõ vai trò phương thức đặc biệt tạo công cho phát triển người tạo sàng lọc phát triển Mục đích giáo dục nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài Trong chừng mực định, nhân tài coi sản phẩm giáo dục, sàng lọc mà giáo dục thực phát triển cá nhân 1.2 Để phát huy vai trò giáo dục giai đoạn cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, Hội nghị lần thứ IV Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa VII (tháng – 1993) Nghị “tiếp tục đổi nghiệp giáo dục đào tạo”, nêu rõ bốn quan điểm đạo Đảng, có quan điểm thứ hai trực tiếp đề cập đến việc “nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” [36, tr 71] Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa IX (về phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp tập trung thực từ đến Đại hội X Đảng) có viết: “Bộ Chính trị Nghị cơng tác quy hoạch cán bộ, cần nhấn mạnh việc phát hiện, tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng sử dụng tài năng” [37, tr 148] Đầu năm 2004, phủ cho triển khai dự án Nhà nước “thí điểm đào tạo nguồn nhân lực tài phục vụ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Đại học Quốc gia Hà Nội chủ trì đạo trực tiếp phủ Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X nêu rõ giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ cần “tạo chuyển biến phát triển giáo dục đào 11 Xây dựng ban hành chương trình giáo dục trường THPT theo Luật GD 2005 12 Cải tiến chế quản lý tài trường THPT chuyên 13 Cải tiến chế quản lý giáo viên trường THPT chuyên 14 Hoàn thiện chế quản lý văn bằng, chứng trường THPT chuyên 15 Cải tiến quy chế quản lý học sinh trường THPT chuyên 16 Hồn thiện quy chế quản lý q trình giáo dục trường THPT chuyên 17 Cải tiến quy chế quản lý sở vật chất, thiết bị dạy học trường THPT chuyên 18 Xây dựng thực thi chuẩn trình độ kiến thức, kỹ cấp, bậc giáo dục, trình độ đào tạo trường THPT chuyên 19 Nâng cao hiệu công tác quy hoạch, lập kế hoạch chiến lược phát triển nhà trường THPT chuyên 20 Xây dựng chuẩn mực, quy trình đánh giá chất lượng hiệu giáo dục toàn diên trường THPT chuyên 21.Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn kiểm định chất lượng trường THPT chuyên Bạn cho biết biện pháp cần thực để góp phần nâng cao hiệu quản lý học sinh nâng cao chất lượng hoạt 27 động rèn luyện, học tập hoạt động văn hoá- xã hội học sinh trường THPT chuyên Cụ thể hoá quyền lợi, nghĩa vụ trách nhiệm học sinh trường THPT chuyên Quy hoạch đào tạo bồi dưỡng học sinh khiếu, tài Hoàn thiện Quy chế tuyển sinh trường THPT chun Hồn thiện sách cho hỗ trở tài ưu đãi cho học sinh khiếu trường THPT chun Hồn thiện chế độ sách cho học sinh khu vực khó khăn Hồn thiện chế độ sách khen thưởng, tặng danh hiệu vinh dự cho HS Quy chế quản lý hoạt động học tập sinh hoạt học sinh Hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn đánh giá, phân loại HS Các ý kiến khác : Phần thông tin người trả lời phiếu 16 Họ tên: Nam Nữ 17 Trình độ đào tạo/ Chức danh khoa học 18 Chức vụ quản lý : …… 19 Cơ quan công tác 20 Địa liên hệ Điện thoại: FAX : ………………… Mail Một lần xin trân trọng cảm ơn ! 28 PHỤ LỤC THÔNG TIN VỀ MỘT SỐ TRƢỜNG THPT CHUYÊN I Trƣờng THPT Hà Nội – Amsterdam – phố Nam Cao – Giảng Võ – Ba Đình – Hà Nội : Ngài Thị trưởng thủ đô Amsterdam – Tiến sĩ Samkaden có sáng kiến vận động nhân dân Amsterdam (Hà Lan) quyên góp, giúp đỡ Hà Nội xây dựng trường Trung học to đẹp, đại, đầy đủ tiện nghi để phục vụ cho nghiệp giáo dục Hà Nội Ngày 05/09/1985, trường Hà Nội – Amsterdam thức khai giảng năm học Học sinh trường học sinh lớp chuyên từ trường Hà Nội tập trung về, thầy, cô tuyển chọn kỹ lưỡng từ trường có lớp chuyên trường Đại học Với nỗ lực cao tập thể nhà trường Năm hôc 1986-1987, năm sau ngày khai giảng đầu tiên, học sinh trường có mặt đồn học sinh giỏi tham gia kỳ thi Quốc tế Trong ký thi toán Quốc tế Cuba, học sinh Phạm Triều Dương Phan Phương Đạt dành huy chương Đồng; thi Vật lý Quốc tế Đức, học sinh Nguyễn Sơn Tùng, Hồng Tơ đạt giải khuyến khích; Thi Olympic tiếng Nga, học sinh Phạm Thanh Xuân, Đặng Ngọc Hùng, Võ Việt Phong dành huy chương Vàng Cũng thời gian này, trường xây dựng sở phục vụ cho việc dạy học ngày tốt Đến năm học 1989 – 1990 quy mô đào tạo trường bao gồm hai khối : khối trung học phổ thơng có 27 lớp chun 09 mơn chun, có 03 lớp Pháp tăng cường 15 lớp hệ mở rộng; khối trung học sở có 15 lớp hệ tạo nguồn, nhận học sinh vào học từ lớp Chất lượng dạy học trường thể rõ qua kỳ thi tốt nghiệp THPT : với hệ chuyên 100%, hệ mở rộng 98%, có nhiều em đỗ thủ khoa Trường dẫn đầu thành phố kết thi học sinh giỏi cấp thành phố, cấp Quốc gia Quốc tế Cụ thể : Giải Nhất Quận Giải Nhất TP Giải Nhất Q.Gia Giải Nhất Q.Tế Tổng số Giải I Tổng số Giải I Tổng số Giải I Tổng số Giải I 2000-2001 49 323 26 52 2001-2002 84 371 27 51 / 2002-2003 91 13 429 26 43 1 / 2003-2004 145 10 537 32 58 / / 556 33 59 2004-2005 Lớp : 35 29 Đồng thời với công tác giảng dạy, đào tạo, bồi dưỡng học sinh giỏi, trường tổ chức nhiều nhiều hoạt động văn thể mỹ đối nội, đối ngoại đặc biệt công tác giáo dục đạo đức, thông qua giảng lớp, hoạt động ngoại khóa thăm bảo tàng, di tích lịch sử, tổ chức nhiều câu lạc chuyên đề câu lạc ứng xử, câu lạc bạn gái … Những học đạo đức chuyển tải tới học sinh cách sinh động hiệu Với thành tích xuất sắc trường THPT Hà Nội – Amsterdam đạt phần thưởng danh hiệu cao quý Đảng Nhà nước : - Huân chương Lao động hạng ba năm 1995 - Huân chương Lao động hạng nhì năm 2000 - Đơn vị Anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới, ngày 18/11/2000 - Trường THPT đạt chuẩn Quốc gia năm học 2003-2004 (Nguồn : Kỷ yếu trường THPT Hà Nội – Amsterdam 20 năm phát triển bền vững 25/11/2005) AI Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn – Đà Nẵng - Tên trường : THPT chuyên Lê Quý Đôn Năm thành lập trường : 1987 Địa : số 01 Vũ Văn Dũng – quận Sơn Trà – Đà Nẵng Những năm qua, lãnh đạo đầu tư Đảng quyền thành phố, đạo trực tiếp Sở Giáo dục – Đào tạo hỗ trợ ban ngành, đoàn thể, hoạt động trường THPT chuyên Lê Q Đơn có bước phát triển Một kết nhà trường tập trung xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, giáo viên đáp ứng yêu cầu ngày cao hệ thống trường chuyên  Quy mô nhà trƣờng (năm học 2006 – 2007) : Tồn trường có 29 lớp (lớp 10, 11, 12) với 738 học sinh, gồm 10 mơn chun : chun Tốn, chun Vật Lý, chun Hóa học, chuyên Sinh học, chuyên Tin học, chuyên Ngữ văn, chuyên Lịch sử, chuyên Địa lý, chuyên tiếng Anh chuyên tiếng Pháp, trường THPT chuyên Lê Quý Đôn không tuyển sinh lớp không chuyên tuyển sinh khối lớp Trong : + Số học sinh nữ : 439 tỷ lệ 59,40% + Số học sinh dân tộc : tỷ lệ 0% + Số học sinh bỏ học : tỷ lệ 0% - Khối 10 có lớp, có 245 học sinh - Khối 11 có 10 lớp, có 242 học sinh - Khối 12 có 10 lớp, có 251 học sinh Bình qn lớp có 25 học sinh 30  Đội ngũ giáo viên : Có 100% giáo viên đạt chuẩn, có 01 Tiến sĩ, 03 nghiên cứu sinh, 28 Thạc sĩ, 21 cao học 30 Đại học Có 04 Nhà giáo ưu tú, 40 Nhà giáo nhận Huy chương “Vì nghiệp giáo dục”, 03 Nhà giáo nhận “Lao động sáng tạo”, 05 Nhà giáo nhận huy chương “Vì nghiệp Cơng đồn” Giáo viên dạy trường người có kinh nghiệm giảng dạy giáo viên giỏi trường THPT khác thành phố điều động trường Hằng năm Sở Giáo dục & Đào tạo tuyển dụng thêm số giáo viên trường dạy sinh viên tốt nghiệp loại giỏi trường đại học quy Việc tự học, tự rèn luyện chuyên môn để nâng cao tay nghề yêu cầu bắt buộc giáo viên trường nhằm đáp ứng dạy môn chuyên môn không chuyên  Cơ sở vật chất : Ủy Ban nhân dân thành phố Sở Giáo dục & Đào tạo đầu tư xây dựng sở vật chất trường tốt, đày đủ phòng học, phịng chức năng, phịng thí nghiệm, thư viện, phịng cơng nghệ thơng tin Máy tính phịng cơng nghệ thơng tin phòng chức nối mạng internet, đầy đủ đại đáp ứng yêu cầu dạy theo chương trình chun, số phịng cơng nghệ thơng tin phịng thí nghiệm thực hành sau : + Phịng thí nghiệm : Có 06 phịng thí nghiệm gồm 02 phịng thí nghiệm Vật lý, 02 phịng thí nghiệm Hóa học, 02 phịng thí nghiệm Sinh học + Phịng mơn : Có 12 phịng mơn mơn Tốn học, Lý học, Hóa học, Sinh học, Tin học, Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý, Tiếng Anh, Tiếng Pháp, Giáo dục thể chất, Giáo dục Công dân + Có 01 ký túc xá 11 tầng, 01 bể bơi, 01 sân vận động, 01 nhà thi đấu đa  Chƣơng trình giảng dạy :  Thực chương trình : a) Chương trình THPT chuyên hành : Dạy theo phân phối chương trình Bộ Giáo dục & Đào tạo, tiết bị giáo viên công tác, bão lụt … nhà trường tổ chức dạy bù đủ theo chương trình THPT hành b) Chương trình thí điểm phân ban lớp 11 12 chưa áp dụng trường THPT chun Lê Q Đơn c) Thực chương trình, sách giáo khoa lớp 10 THPT phân ban : trường tổ chức dạy học theo kế hoạch dựa ban nâng cao môn chuyên gần chuyên thuận lợi cho việc dạy học 31  Thực công tác bồi dưỡng giáo viên THPT : - Công tác bồi dưỡng thường xuyên theo chu kỳ, bồi dưỡng chuyên môn Sở tổ chức, bồi dưỡng chuyên đề tiến hành nghiêm túc theo kế hoạch Sở Giáo dục Đào tạo - Tổ chức thực thời gian hè gồm ba đợt, số lượng giáo viên tham gia 100% kết thực tốt chương trình lớp 10 phân ban - Hằng năm, trường cử giáo viên tham gia lớp bồi dưỡng chuyên đề nâng cao Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức từ vận dụng để giảng dạy trường chuyên  Thực quy chế chuyên môn : Công tác quản lý : thực quy định đầy đủ hồ sơ chuyên môn, thường xuyên kiểm tra, đánh giá xếp loại giáo viên, học sinh Việc kiểm tra, đánh giá xếp loại học sinh theo quy chế trường THPT chuyên Bộ Giáo dục & Đào tạo Trường thường xuên tổ chức theo giảng chào mừng ngày lễ lớn, thao giảng cụm trường, để giáo viên trường học tập rút kinh nghiệm Nhà trường hình thành quy chế thi đua riêng để đánh giá nề nếp dạy học theo năm học  Thực hoạt động giáo dục : Trường tham gia đầy đủ hoạt động giáo dục giờ, giáo dục hướng nghiệp, … Sở Giáo dục & Đào tạo tổ chức, giáo viên chủ nhiệm kết hợp với tổ giáo dục công dân – công tác học sinh, triển khai đầy đủ hoạt động theo hướng dẫn Sở chương trình Bộ Hoạt động thể dục, thể thao, bảo vệ môi trường, … trường tổ chức thường xuyên có tác dụng tốt việc rèn luyện sức khỏe học sinh đảm bảo cho việc học môn chuyên  Tài liệu giảng dạy : Tất giáo viên thực nghiêm túc việc phân phối chương trình THPT chương trình THPT chun đề giảng dạy Ngồi ra, giáo viên biên tài liệu tham khảo, tổ chức đợt hội thảo để giáo viên trang bị thêm kiến thức việc bồi dưỡng môn chuyên, giáo viên sưu tầm đề thi học sinh giỏi Quốc gia, quốc tế, tìm tài liệu mạng vi tính để soạn giảng dạy lớp chuyên  Kết học tập thi tốt nghiệp đại học, học sinh giỏi Quốc gia, Quốc tế  Kết xếp loại mặt năm học 2006 – 2007 : Năm học 2006 – 2007 thực lớp 10 phân ban, kết xếp loại hai mặt giáo dục sau : 32 a) Về hạnh kiểm : TỐT Khối lớp Số học sinh KHÁ Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Khối 10 245 242 98,78 Khối 11 242 242 100 Khối 12 251 251 100 1,22 So với năm học trước, tỷ lệ hạnh kiểm tốt đạt 99,6% tăng 0,51% b) Về học lực : - Đối với lớp 10 : Ban - TS lớp TSHS GIỎI KHÁ SL Tỷ lệ (%) SL Tỷ lệ (%) Cơ A 05 133 119 98,47 14 1,53 Cơ B 01 20 16 80,0 20,0 Cơ C 02 51 43 84,31 5,69 Cơ D 02 41 40 97,56 2,44 Tổng cộng 10 245 218 88,98 27 11,02 Toàn trường : GIỎI Số học sinh KHÁ Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Khối 10 218 88,98 27 11,02 Khối 11 230 95,04 12 4,96 Khối 12 234 93,23 17 13,79 Tổng cộng 682 92.41 56 7,59 So với năm học trước, tỷ lệ học sinh xếp loại giỏi toàn trường, tăng 4,35% so với năm học 2005-2006  Kết thi tốt nghiệp đại học : - Hằng năm : + Tỷ lệ đỗ tốt nghiệp THPT trường đạt 100% + Tỷ lệ đỗ đại học 96%  Các giải học sinh giỏi Quốc gia, Quốc tế : Năm học 2006 – 2007, số học sinh đoạt giải Quốc gia 43 giải, có : - Giải Nhất : 05 giải 33 - Giải Nhì : 06 giải - Giải Ba : 20 giải - Giải KK : 12 giải Nếu tính số học sinh dự thi đoạt giải, đạt tỷ lệ 72,9%, tăng 12,9% so với năm học 2005 – 2006; tăng 27,9% so với năm học 2004 – 2005 * Từ năm học 2004 đến 2007 trường có 04 học sinh đoạt giải Quốc tế (các mơn Tốn, Vật lý, Tin học)  Quan hệ hợp tác với sở giáo dục ngồi nƣớc : Trường THPT chun Lê Q Đơn Ủy ban Nhân dân thành phố cho triển khai quản lý Dự án 151 Dự án 32; học sinh cấp học bổng ngân sách thành phố học nước Hiện nay, nhà trường liên kết với 10 trường đại học nước : trường đại học Úc, Anh, Sinhgapore, New Zealand, Pháp … Theo Dự án 115 32 UBND thành phố Đà Nẵng việc cấp học học tập cho học sinh giỏi, đoạt giải quốc gia, quốc tế, thành phố gửi 40 học sinh trường đào tạo nước ngồi theo chương trình hợp tác UBND thành phố số trường đại học nước (Nhật, Anh, Úc, Pháp, Mỹ …) học sinh 49 nước  Chế độ sách giáo viên học sinh :  Đối với giáo viên : Theo định số 5825/QĐ-UB ngày 17/12/2004 UBND thành phố Đà Nẵng tiền thường cho giáo viên tham gia bồi dưỡng học sinh đaot5 giải quốc gia, quốc tế : • Giải Quốc gia : - Giải thưởng : 5.000.000 đ - Giải nhì thưởng : 3.000.000 đ - Giải ba thưởng : 2.000.000 đ • Giải Quốc tế : - Giải thưởng : 20.000.000 đ - Giải nhì thưởng : 15.000.000 đ - Giải ba thưởng : 10.000.000 đ + Đối với giáo viên : tháng tăng thêm tháng lương + Đối với nhân viên : tháng tăng thêm nửa tháng lương  Đối với học sinh : 34 Theo định số 4803/QĐ-UB ngày 15/10/2004 UBND thành phố Đà Nẵng tiền thường cho học sinh đoạt giải kỳ thi học sinh giỏi quốc gia, quốc tế : • Giải Quốc gia : - Giải thưởng : 15.000.000 đ - Giải nhì thưởng : 10.000.000 đ - Giải ba thưởng : 5.000.000 đ • Giải Quốc tế : - Giải thưởng : 50.000.000 đ - Giải nhì thưởng : 25.000.000 đ - Giải ba thưởng : 20.000.000 đ Ngoài học sinh (toàn trường) hỗ trợ tiền ăn ngày 10.000 đ  Ảnh hƣởng nhà trƣờng xã hội : Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn thành lập 20 năm, số lượng học sinh trường hầu hết công tác quan ban ngành ngồi nước, có 01 Phó Giáo sư, nhiều Tiến sỹ, Thạc sỹ, nhiều nhà khoa học trẻ đảm nhiệm nhiều chức vụ khác trường Đại học quan nhà nước (Nguồn : Báo cáo tình hình trường THPT chuyên Sở GD&ĐT thành phố Đà Nẵng tháng 6/2007) III Trường THPT Chuyên Lương Thế Vinh – Đồng Nai : Tiền thân trường THPT Ngô Quyền, năm 1994 công nhận trường THPT Chuyên Lương Thế Vinh theo Quyết định số 2527/QĐ-UBT ngày 14/10/1994 Trường có hai sở : sở rộng 2,7 hecta bao gồm 40 phòng học, phịng thí nghiệm, phịng chức năng…, sân bóng đá, bóng rổ … Cơ sở hai rộng hecta ký túc xá học sinh, bình qn có khoảng 200 học sinh huyện học lưu trú  Q trình phát triển : Phịng Phịng CB-GV- HS học CNV 30 12 40 68 832 30 12 40 68 861 30 40 40 70 Năm học Số HS Số lớp 2000-2001 812 2000-2001 2002-2003 35 2003-2004 871 31 40 40 75 2004-2005 829 31 40 40 95 2005-2006 821 30 40 40 95 2006-2007 800 31 40 40 100  Kết đào tạo : Giải Q.Gia Giải Hóa Q.Tế AUS 91.2 % 17 80 100 % 90.0 % 19 55 2002-2003 100 % 93.0 % 22 106 2003-2004 100 % 92.0 % 23 71 2004-2005 100 % 93.0 % 27 51 2005-2006 100 % 80.0 % 21 Không dự Năm học TN.THPT Đậu ĐH 2000-2001 100 % 2000-2001  Đội ngũ giáo viên : 70 giáo viên, có 03 Nhà giáo Ưu tú, 09 Thạc sĩ 11 giáo viên hoàn thành chương trình đào tạo Thạc sĩ  Thành tích : Ngồi trọng tâm công tác chuyên môn giảng dạy, giáo dục, trường tổ chức nhiều hoạt động văn thể mỹ hoạt động xã hội mang tính giáo dục nhân cách cho học sinh, nhiều học sinh thành tài số trở làm giáo viên để tiếp nối truyền thống trường Trường đạt nhiều thành tích khen thưởng : - Bằng khen Thủ tướng 1997 - Huân chương Lao động hạng Ba năm 1998 - Đạt chuẩn Quốc gia năm 2004 (do Bộ GD-ĐT công nhận) (Nguồn : Báo cáo tổng kết năm học 2005 -2006 – Trường THPT Chuyên Lương Thế Vinh) IV Trường Phổ thông Năng khiếu Đại học Quốc gia – thành phố Hồ Chí Minh :  Chức nhiệm vụ : Trường Phổ thông Năng khiếu (PTNK) có nhiệm vụ phát đào tạo học sinh có khiếu, chuẩn bị cho học sinh có vốn kiến thức, tư sáng tạo để học tốt bậc đại học bậc học cao hơn, để trở thành nhà khoa học, chuyên gia giỏi phục vụ cho nghiệp phát triển đất nước 36 Đồng thời trường tạo nguồn sinh viên giỏi cho trường đại học tạo nguồn cung cấp thành viên cho đội tuyển quốc gia dự thi Olympic quốc tế  Sự hình thành : - Sau thời gian tìm hiểu cơng tác đào tạo học sinh khiếu Toán, Tin trường Đại học phía Bắc, cụ thể mơ hình khối Chuyên Toán – Tin Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội khối chuyên Toán Đại học Sư phạm Hà Nội, khoa Toán trường Đại học Tổng hợp lập tờ trình xin mở khối chuyên nhằm phát bồi dưỡng khiếu toán học, tin học cho học sinh tạo nguồn đào tạo tốt cho khoa Ngày 14/07/1993, Thứ trưởng Bộ Giáo duc Đào tạo Trần Chí Đáo ký định thành lập Hệ Phổ thơng Trung học chun Tốn – Tin học, Khoa Toán trường Đại học Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh - Sau hai năm hoạt động, Hệ phổ thơng Trung học chun Tốn-Tin học gặt hái nhiều thành tích tốt đẹp kỳ thi năm 1995, 1996; mơ hình giảng dạy học sinh khiếu lòng trường đại học chứng tỏ tính ưu việt Do đó, Ban Đào tạo Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh lập dự án trường Phổ thông Trung học chuyên thuộc Đại học Và ngày 04/07/1996 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Trần Hồng Quân ký định số 2693/GD-ĐT thành lập trường Phổ thông Năng khiếu (PTNK) - Ngày 8/8/1996, Giám đốc Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh (ĐHQGTP.HCM) Giáo sư Trần Chí Đáo ký định số 92/ĐHQG-TCCB việc bổ nhiệm Ban Giám Hiệu trường PTNK bao gồm : Phó Giáo sư Tiến sĩ Nguyễn Văn Đến, Hiệu trưởng trường Đại học Khoa học Tự nhiên, kiêm nhiệm Hiệu trưởng trường PTNK Phó Giáo sư Tiến sĩ Hồng Văn Kiếm, Trưởng khoa Công nghệ Thông tin trường Đại học Khoa học Tự nhiên kiêm nhiệm Phó Hiệu trưởng trường PTNK - Ngày 8/8/1996 Phó Giám đốc Đại học Quốc Gia, GS Nguyễn Văn Hanh ký định số 90/ĐHQG-TCC, định trường PTNK có sở đặt trường ĐH KHTN số 227 Nguyễn Văn Cừ, Quận có đủ điều kiện hình thành sở độc lập - Ngày 6/12/1996, Phó Giám đốc Đại học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh, GS Nguyễn Văn Hanh ký định số 206/ĐHQG/KHTC việc giao sở số 135B (nay 153 Nguyễn Chí Thanh – phường – quận – thành phố Hồ Chí 37 Minh) trường Đại học Khoa học Tự nhiên tạm thời quản lý cho trường PTNK kể từ ngày 1/1/1997 Đây sở trường PTNK  Quá trình phát triển : Năm 2006 trường PTNK – ĐHQG TP.HCM tổ chức mười năm ngày thành lập trường (1996-2006) Trong khoảng thời gian mười năm đó, trường Phổ thơng Năng khiếu có bước phát triển vững Điều thể tất mặt  Về số lượng học sinh : Nếu tiền thân trường PTNK Hệ phổ thơng trung học chun Tốn – Tin thuộc trường Đại học Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh hình thành năm 1993 có lớp với 43 học sinh đến năm 1996 Bộ trưởng Bộ Giáo dục – Đào tạo, Giáo sư Trần Hồng Quân ký định thành lập trường số lượng học sinh 238 em với lớp, gồm chuyên ngành Toán, Tin, Lý, Hóa, Anh Năm 1997, trường mở thêm ngành Sinh, Văn Từ đến nay, với thời gian, số học sinh nhà trường ngày tăng lên Cụ thể năm sau : Năm học Số học sinh Năm học Số học sinh Năm học Số học sinh 1996-1997 238 2000-2001 600 2004-2005 626 1997-1998 390 2001-2002 637 2005-2006 696 1998-1999 510 2002-2003 612 2006-2007 753 1999-2000 603 2003-2004 602 Như vậy, số học sinh trường có phát triển rõ rệt Đặc biệt từ năm học 2004-2005, đồng ý ĐHQG-TP.HCM, trường mở thêm lớp không chuyên khối A năm học 2005-2006 mở thêm lớp không chuyên khối D nhằm tạo hội cho em học sinh học khá, giỏi thi vào trường đạt điểm cao không đủ điểm chuẩn vào lớp chuyên có điều kiện học tập trường Điều đáng ghi nhận phát triển số lượng với điều tiến chất lượng Trong năm qua, trường PTNK tạo nhiều ấn tượng tốt tiếng vang định nước, khu vực giới Điều thể qua việc ngày có nhiều trường học, tổ chức giáo dục nước bạn đến giao lưu, tìm hiểu trường Đồng thời, nhiều cựu học sinh trường học tập, nghiên cứu trường Đại học tiếng giới 38  Về đội ngũ giáo viên cán nhà trường : PTNK trường chuyên đào tạo em học sinh giỏi Chính vậy, đội ngũ giáo viên phải người có trình độ chun mơn cao kinh nghiệm giảng dạy tốt Trong nămm qua, ủng hộ trường Đại học Khoa học Tự nhiên trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, trường mời nhiều giáo viên giỏi dạy thỉnh giảng Ngoài  Về sở vật chất : Trong năm đầu thành lập, trường thực gặp nhiều khó khăn sở vật chất Trường phải chung sở với trường Đại học Khoa học Tự nhiên Đến ngày 06/12/1996, Phó Giám Đốc ĐH Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, GS Nguyễn Văn Hanh ký Quyết định số 206/ĐHQG/KHTC việc giao sở 135B (nay 153) Nguyễn Chí Thanh – phường – Quận 5, thành phố Hồ Chí Minh trường ĐH Khoa học Tự nhiên tạm thời quản lý cho trường Phổ thông Năng khiếu kể từ ngày 01/01/1997 Từ đến quan tâm đầu tư ĐH Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh, trường dần vào ổn định Năm 2000, trường xây dựng khu nhà B (tại 153 Nguyễn Chí Thanh) với diện tích 4900m gồm 26 phịng học, 03 phịng thí nghiệm, 01 phịng lab, 01 thư viện, 01 phòng máy văn phòng làm việc Với uy tín đào tạo khẳng định từ nhiều năm qua, trường tạo niềm tin với quyền thành phố đến năm học 2004 – 2005, trường UBND thành phố đồng ý hỗ trợ kinh phí để xây khu nhà A với tổng diện tích xây dựng 449m2 tổng diện tích sàn xây dựng 4.041m2 Tòa nhà gồm tầng (1 trệt, lầu sân thượng) vào hoạt động từ tháng 01 năm 2006  Về hoạt độngĐảng - đoàn thể :  Chi Đảng : Chi Đảng trường Phổ thông Năng khiếu thành lập vào năm 2003 Từ đến nay, năm Chi Đảng nhà trường phát triển thêm Đảng viên Đến số Đảng viên nhà trường 10 đồng chí với thức dự bị Chi Đảng ln trì họp định kỳ hướng tới việc kết nạp Đảng học sinh (đã kết nạp 01 học sinh vào Đảng)  Cơng đồn : Từ năm 2003 trở trước, số lượng Cơng đồn viên chưa nhiều nên trường có tổ cơng đồn Năm 2003, với phát triển số lượng CB – CNV số lượng Cơng đồn viên nhà trường tăng lên Vì tổ chức Cơng đồn trường PTNK phát triển thành Cơng đồn phận trực thuộc Cơng đồn trường ĐH Khoa học Tự nhiên Cơng 39 đồn ln có hoạt động thiết thực, bổ ích hỗ trợ cho phát triển nhà trường quan tâm đến đời sống CB – CNV  Đoàn Thanh niên : Đoàn trường PTNK Đoàn Cơ sở trực thuộc Đoàn trường ĐH KHTN Trong năm qua, Đồn trường PTNK ln có hoạt động sơi nỗi, bổ ích, đáp ứng nhu cầu nguyện vọng học sinh Số lượng Đồn viên ln chiếm tỷ lệ 90% tổng số học sinh nhà trường Nhiều năm liền, Đoàn trường PTNK tập thể xuất sắc Đoàn trường ĐH KHTN nhiều năm nhận Bằng khen Trung ương Đồn  Thành tích bật : Chất lượng thành trường trung học thể qua kết học tập em học sinh Thành tích học tập học sinh PTNK năm sau ln có bước phát triển năm trước Mỗi năm em học sinh trường PTNK đạt kết cao kỳ thi học sinh giỏi Quốc tế, Quốc gia, Olympic học sinh giỏi miền Nam, kỳ thi Tú tài Đại học Kết thể qua bảng số liệu sau : GIẢI QUỐC GIA Năm học Giải I Giải II Giải III Giải KK 1994 – 1995 0 4 1995 – 1996 10 1996 – 1997 11 1997 – 1998 11 23 1998 – 1999 16 12 39 1999 – 2000 12 22 14 50 2000 – 2001 16 10 32 2001 – 2002 26 15 43 2002 – 2003 19 13 41 2003 – 2004 15 33 2004 – 2005 15 12 34 2005 – 2006 14 15 33 Tổng cộng 12 59 169 117 357 40 Cộng GIẢI QUỐC TẾ Năm học Số giải Môn 1994 – 1995 01 HCĐ Tin học Quốc tế 1995 – 1996 01 HCB Tin học Quốc tế 1996 – 1997 01 HCV Toán Châu Á TBD 1998 – 1999 02 HCV Tin học Quốc tế, 01 Bằng khen Toán Châu Á TBD 1999 – 2000 03 2000 – 2001 01 HCĐ Sinh học Quốc tế 2001 – 2002 02 HCĐ Tin học Quốc tế, HCB Toán Châu Á TBD 2002 – 2003 01 HCĐ Toán học Quốc tế 2003 – 2004 01 HCĐ Tin học Quốc tế 2004 – 2005 03 Tổng cộng 16 HCĐ Vật lý Quốc tế, 01 Bằng khen Toán Châu Á TBD Giải KK Vật lý Châu Á HCĐ Toán học Quốc tế; HCB HCĐ Tin học Quốc tế 2HCV, HCB, HCĐ, giải KK Châu Á Bằng khen (Nguồn : Báo cáo thành tích năm học 2005 – 2006 trường NK ĐHQG – TP.HCM) V Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong – thành phố Hồ Chí Minh  Q trình thành lập : Trường Trung học Phổ thông Chuyên Lê Hồng Phong tiền thân trường Trung học Petrus-Trương Vĩnh Ký, thành lập 1927, đến 1975 đổi tên thành trường phổ thông cấp 2-3 Lê Hồng Phong, năm 1990 đổi tên trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong Năm 1995 chọn làm Trung tâm chất lượng cao miền Nam Đến năm 2004, Bộ Giáo dục Đào tạo chọn trường để xây dựng trường đạt chuẩn quốc tế  Năm học 2005-2006 trường có 2970 học sinh, gồm ba khối lớp : khối 10 (28 lớp); khối 11 (23 lớp); khối 12 (28 lớp), tổng cộng 79 lớp; có 30 lớp chuyên (10 lớp chuyên khối 10, 10 lớp chuyên khối 11, 10 lớp chuyên khối 12); lớp chương trình dạy tăng cường tiếng Pháp, lớp khơng chun có hệ : cơng lập bán công Trường nơi huấn luyện đội tuyển học sinh giỏi thành phố để dự kỳ thi học sinh giỏi quốc gia 41 ... tài đáp ứng mục tiêu giáo dục toàn diện Luật Giáo dục năm 2 005 rõ: ? ?Mục tiêu giáo dục trung học phổ thông nhằm giúp học sinh củng cố phát triển kết giáo dục trung học sở, hoàn thiện học vấn phổ. .. thống mục tiêu giáo dục tổng quát mục tiêu trung gian (hệ mục tiêu giáo dục) Xét tổng thể hình thành hệ mục tiêu giáo dục từ định hướng, mục đích giáo dục chung đến mục tiêu bậc học, loại hình. .. mơ hình quản lí trường THPT chuyên đáp ứng mục tiêu giáo dục toàn diện? 3) Có hạn chế, bất cập thực tiễn hoạt động quản lí hoạt động giáo dục trường THPT chuyên theo yêu cầu giáo dục toàn diện?

Ngày đăng: 29/10/2020, 20:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan