1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG và cận lâm SÀNG BỆNH bướu NHÂN TUYẾN GIÁP

73 54 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • BỘ Y TẾ

  • NguyỄn ThỊ HẢi YẾn

  • ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II

  • HÀ NỘI – 2015

  • NguyỄn ThỊ HẢi YẾn

  • ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II

  • Người hướng dẫn khoa học:

  • PGS.TS. Vũ Bích Nga

  • HÀ NỘI – 2015

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

  • DANH MỤC HÌNH

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1

  • 1.1.1. Trên thế giới

  • 1.1.2. Tại Việt Nam

  • Hình 1.1: Tuyến giáp nhìn từ trước [14]

  • Hình 1.2: Mạch máu tuyến giáp [14]

  • Hình 1.3. Mô học tuyến giáp bình thường [16]

  • 1.3.1. Sinh tổng hợp hormon T3, T4

  • 1.3.2. Tác dụng của T3, T4

  • 1.3.3. Tác dụng của Calcitonin

  • 1.3.4. Cơ chế hình thành Thyroglobulin và Anti Thyroglobulin

  • 1.3.5. Cơ chế hình thành Peroxydase và kháng thể kháng Peroxydase

  • 1.4.1. Dịch tễ học

  • * Tuổi:

  • Người ta chia ra 2 nhóm nguyên nhân:

  • Nhóm các yếu tố ngoại sinh (ngoài tuyến giáp)

  • Nhóm các yếu tố nội sinh

  • Các nhóm yếu tố ngoài tuyến giáp bao gồm nhiều nguyên nhân khác nhau

  • * Yếu tố môi trường

  • - Thiếu iod:

  • Theo WHO/UNICEF/ICCIDD, thu nhận iod đầy đủ đối với trẻ em dưới 12 tháng tuổi là 50 mcg iod/ ngày, trẻ dưới 6 tuổi là 90 mcg iod/ ngày, từ 6 đến 11 tuổi là 120 mcg iod/ ngày, trẻ từ 12 tuổi trở lên và người trưởng thành là 150mcg iod/ ngày, phụ nữ đang mang thai hoặc nuôi con khoảng 200 mcg iod/ngày. Môi trường sống bình thường dễ dàng đáp ứng đủ nhu cầu iod cho cơ thể qua thức ăn và nước uống. Ở những vùng đất nghèo iod, lượng iod cung cấp không đủ thì bệnh bướu cổ địa phương sẽ xuất hiện [28].

  • Ngoài ra người ta thấy còn có những chất khác không liên quan gì đến sự thiếu hụt iod, hoặc là làm phức tạp thêm các biểu hiện của bệnh. Các chất này có thể làm cản trở sự hấp thu iod của tuyến giáp hoặc ức chế quá trình sản xuất hoặc và bài tiết hormone tuyến giáp [28].

  • + Chất thioglucoside có trong các loại rau họ cải, đặc biệt goitrin (L-5-vinyl-2-thyooxazolidione) là chất gây bướu cổ có trong tự nhiên. Một số loại thực phẩm, ngũ cốc như sắn, ngô, măng, khoai tây ngọt, đậu lima có cyanoglucoside cũng là chất gây bướu cổ. Các loại glucoside sau khi bị tiêu hóa sẽ khử độc tạo thành thiocyanate và hoặc isothiocyanate. Thiocyanate sẽ ức chế quá trình bắt iod vào tuyến giáp và với một lượng lớn nó có thể cạnh tranh với iod trong quá trình hữu cơ hóa [28].

  • + Các Flavonoid có trong một số thực phẩm ngũ cốc (lúa, kê, đậu, lạc,…). Flavonoid gây bướu cổ do ức chế enzyme peroxidase của tuyến giáp và enzyme khử iod (deiodinase) ở ngoại vi.

  • + Iod dư thừa quá mức trong chế độ ăn có thể gây ra bệnh bướu cổ trên thực nghiệm hoặc đã xảy ra thực tế (Hokkaido, Nhật Bản). Lượng iod cung cấp khoảng 1mg/ ngày có thể gây bướu cổ do ức chế hữu cơ hóa iod, ức chế giải phóng hormone tuyến giáp ở một số đối tượng.

  • * Vai trò của tia phóng xạ

  • Wong FN và cộng sự khi theo dõi trên 544 bệnh nhân có tiền sử được xạ trị ở vùng đầu và cổ trong một bệnh viện ở Chicago (Mỹ) đã phát hiện được 131 bệnh nhân có bướu nhân tuyến giáp [29]. Theo Mazzaferi, việc sử dụng liệu pháp tia xạ đối với một số bệnh vùng đầu mặt cổ làm tăng tỷ lệ mắc bướu nhân tuyến giáp. Tác giả cho biết những bệnh nhân được điều trị với liều phóng xạ từ 200 - 500 Rad trong suốt thời kỳ thơ ấu và vị thành niên thì tỷ lệ nhân giáp xuất hiện là 2%/ năm [30], rõ ràng đây không phải là một tỷ lệ thấp.

  • * Yếu tố di truyền

  • Các nghiên cứu cho thấy bướu nhân tuyến giáp cũng có liên quan đến tiền sử gia đình. Đồng thời, ở những cặp sinh đôi (cùng trứng hoặc khác trứng) tỷ lệ cùng mắc bướu nhân tuyến giáp khá cao (40- 70%) [31]. Bởi vậy yếu tố gen cũng cần phải được nhắc đến trong bệnh học bướu nhân tuyến giáp.

  • * Vai trò của TSH

  • Các quan điểm truyền thống cho rằng khi có một vài yếu tố nào đó làm suy giảm khả năng tuyến giáp trong quá trình sản xuất hormone sẽ dẫn đến sự tăng bài tiết TSH. Hậu quả của tăng TSH là làm cho tuyến giáp lớn lên và quá trình tổng hợp hormone vì thế cũng được tăng lên. Việc tăng trọng lượng tuyến và tăng hoạt động của các đơn vị chức năng giữ cho tỷ lệ bài tiết hormone giáp bình thường và bệnh nhân ở trạng thái bình giáp [32].

  • Tuy vậy, cũng có nhiều ý kiến cho rằng TSH không phải là yếu tố duy nhất trong việc kích thích tuyến giáp phì đại, một số bằng chứng:

  • + Trong bệnh Graves - Basedow nhiều tuyến giáp to, thậm chí còn có nhân.

  • + Nhiều trường hợp người ta dùng liệu pháp Thyroxin để ngăn ngừa sự phát triển của tuyến giáp - liệu pháp ức chế TSH, nhưng tỷ lệ bướu giáp nhân ở những bệnh nhân này vẫn cao, mặc dù nồng độ TSH đã bị ức chế [33, 34]. Nhưng qua các nghiên cứu nêu lên vai trò quan trọng của TSH trong bệnh sinh của bướu nhân tuyến giáp. Nó có thể là nguyên nhân trực tiếp hoặc là yếu tố phối hợp trong quá trình phát sinh và phát triển của bệnh.

  • * Yếu tố miễn dịch

  • Người ta đã phát hiện ra một Globulin miễn dịch thúc đẩy sự tăng trưởng tế bào giáp gọi là TGI (Thyroid Growth Immunoglobulin) nhưng lại không làm thay đổi khả năng tổng hợp hormone của nó. Cũng vì thế mà người ta giải thích được trạng thái bình giáp của bệnh nhân. TGI thấy được ở những bệnh nhân bướu giáp lớn hoặc những bệnh nhân dễ tái phát sau mổ.

  • Các yếu tố tại tuyến

  • Sự phát triển đa dòng tế bào:

  • Các nghiên cứu trên các bướu giáp thường, bướu không độc và bướu đa nhân nhiễm độc cho thấy ngay từ giai đoạn sớm đã có sự không đồng nhất giữa cấu trúc và chức năng ở mức vi thể. Những tổn thương xen kẽ nhau bao gồm cả những vùng có khả năng tự hoạt động chức năng và cả những ổ chảy máu nhỏ, nhiều đám tế bào có khả năng tự hoạt xen lẫn với mô giáp bình thường. Như vậy, sự không đồng nhất này chắc không phải là vai trò của hệ thống vi tuần hoàn. Nó chỉ có thể là hậu quả của sự phát triển của các dòng tế bào khác nhau, đã tạo ra các nang giáp khác nhau, do vậy khả năng đáp ứng với các kích thích của TSH của nó cũng khác nhau.

  • Khái niệm về sự tăng trưởng chọn lọc

  • Các nang không có sự phát triển đồng nhất giữa cấu trúc và chức năng bởi có sự tăng trưởng chọn lọc trên một vài dòng của tế bào nang tuyến. Nghĩa là một số dòng tế bào nang nhận sự ưu đãi phát triển hơn so với các dòng tế bào còn lại. Sự ưu đãi phát triển có thể là sở hữu di truyền chỉ của một vài dòng các tế bào nang tuyến.

  • Dù là nguyên nhân gì đi chăng nữa thì tới nay người ta vẫn chia quá trình hình thành nhân giáp thành ba giai đoạn: Giai đoạn tăng sản, giai đoạn tích tụ chất keo, giai đoạn hình thành nhân.

  • * Giai đoạn tăng sản

  • Đây đồng thời là sự phản ứng của tuyến giáp để đáp ứng với nhu cầu hormone của cơ thể. Giai đoạn bướu tăng sản là một bướu không nhân lan tỏa và xung huyết. Vi thể ta sẽ thấy các tế bào biểu mô cao, lòng các nang xẹp chứa rất ít chất nhày. Nếu bệnh nhân không được điều trị tổn thương sẽ trở lên đa dạng hơn. Người ta thấy ở những bướu tồn tại nhiều năm, có những thay đổi về tế bào như: nhân to ra, có nhiều hạt sắc tố, thậm chí có nhân quái [35], [36].

  • * Giai đoạn tích tụ chất keo

  • Tiếp theo giai đoạn tăng sản là giai đoạn thoái triển với sự phì đại của các nang chứa đấy chất keo. Về vi thể ở giai đoạn này, thấy các tế bào biểu mô có hình lập phương thấp hoặc phẳng dẹt. Một số nang trở thành lớn hơn, chứa đầy chất keo, lớp tế bào biểu mô quanh nang dẹt. Hiện tượng này được xem là sự teo đét, kiệt quệ của các nang. Trên mặt cắt ngang có thể thấy những điểm sang lấp lánh của các nang chứa đầy chất keo. Bên cạnh các nang chứa đầy chất keo còn các nang ở giai đoạn tăng sản.

  • * Giai đoạn hình thành nhân

  • Giai đoạn này phát triển trong nhiều năm. Tổn thương giải phẫu bệnh của nó rất đa dạng. Người ta có thể thấy cả nhưng u nang giáp có đường kính tới 300 - 400 um (bình thường 200um). Giai đoạn này được được phân chia làm hai thời kỳ nhỏ.

  • Thời kỳ phát triển các nhân giáp làm tổn thương hệ thống vi tuần hoàn.

  • Đặc điểm của thời kỳ này là do sự phát triển không đồng bộ của các nang, hoặc các nhân giáp có kích thước khác nhau hoặc là những đám tế bào không cùng kích cỡ. Những thay đổi đó sẽ ảnh hưởng đến hệ thống vi tuần hoàn vốn có cấu trúc giải phẫu cố định. Sự nở ra quá mức của các nang sẽ gây ra các cản trở cơ học với hệ thống mạch máu. Sự chèn ép này làm áp lực thành mạch tăng lên, rồi tiếp sau là sự thiếu máu ở dưới nơi bị chèn ép. Hậu quả là chảy máu, hoại tử xảy ra, xen kẽ với nơi thiếu máu.

  • Thời kỳ biệt hóa tổn thương

  • Hậu quả của việc các mạch máu bị xoắn, vặn, dài ra, rồi vỡ mạch đã để lại các tổn thương với hình ảnh tương tự như thiếu máu, chảy máu, hoại tử, và xơ hóa. Những tổn thương này xen kẽ với nhau với mức độ khác nhau, tùy thuộc vào mức độ biến dạng và tổn thương giải phẫu của hệ mạch. Khi quá trình hoại tử và chảy máu xảy ra, cơ thể phản ứng bằng cách tạo ra một mô hạt tới bao phủ cả vùng bị tổn thương. Nhưng như ta đã biết trong khi có những nang giáp bị hoại tử thì vẫn có những nang giáp mới được hình thành nhưng mức độ khác nhau. Những nang mới hình thành này bị bó lại bởi mô hạt bao phủ kia. Tùy theo sự phát triển của chúng sẽ có những hình thái khác nhau trên lâm sàng. Nếu quá trình chảy máu và hoại tử mạnh hơn ta sẽ có bướu nhân hỗn hợp hay u nang giả tuyến giáp, còn quá trình tạo nhân và xơ hóa mạnh hơn ta sẽ có tổn thương nhân đặc.

  • 1.4.3. Lâm sàng

  • 1.4.4. Cận lâm sàng

  • 1.4.4.2. Siêu âm tuyến giáp, vùng cổ

  • Hình 1.4. Hình ảnh canxi hóa vi thể trên siêu âm [44]

  • 1.4.4.3. Tế bào học

  • Hình 1.5. Hình ảnh ung thư biểu mô tuyến giáp thể nhú [51]

  • 1.4.4.4. Sinh thiết tức thì

  • 1.4.4.5. Mô bệnh học

  • 1.4.4.6. Các xét nghiệm khác

  • 1.4.5. Chẩn đoán

    • 1.4.5.1. Chẩn đoán xác định

    • 1.4.5.2. Chẩn đoán phân biệt

    • 1.4.5.3. Chẩn đoán giai đoạn

  • Phân loại theo giai đoạn TNM theo AJCC 2010 [54]

  • Tất cả các u giáp thể không biệt hoá được coi là T4

  • T4b: Ung thư xâm lấn ra ngoài tuyến giáp trên đại thể

  • N1a: Di căn hạch nhóm VI

  • CHƯƠNG 2

  • 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân

  • 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân

  • 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu

  • 2.2.2. Các bước tiến hành

  • 2.2.3. Nội dung nghiên cứu

  • 2.2.3.1. Hỏi bệnh và khám lâm sàng

    • 2.2.3.2. Xét nghiệm:

  • * Các xét nghiệm khác:

  • Những trường hợp nghi ngờ viêm tuyến giáp thì làm thêm các xét nghiệm: Công thức máu, máu lắng, CRPhs, anti TPO..

    • 2.2.3.3. Siêu âm tuyến giáp

  • Siêu âm tuyến giáp:

  • Máy siêu âm dùng để thăm khám bệnh nhân trong đề tài này là máy Phillips DH3, đầu dò 7,5 MHz, máy đặt tại khoa Nội, Bệnh viện Đại học Y.

  • * Tiêu chuẩn xác định một tổn thương là nhân giáp trên siêu âm (Theo Williams Textbook of Endocrinology 2012).

  • - Với tổn thương dạng đặc kích thước từ 3mm trở lên.

  • - Với tổn thương dạng lỏng kích thước từ 2mm trở lên

  • * Kỹ thuật tiến hành

  • Chuẩn bị bệnh nhân:

  • Bệnh nhân nằm ngửa trên giường, ngửa cổ tối đa, cằm vuông góc với cổ.

  • Thầy thuốc ngồi bên phải người bệnh, tay phải cầm đầu dò, tay trái điều chỉnh siêu âm.

  • - Kỹ thuật tiến hành:

  • . Đầu dò được bôi một lớp gel để dẫn siêu âm. Đầu dò di chuyển trên toàn tuyến với nhiều phương vị khác nhau.

  • - Các chỉ số phải được ghi nhận theo AACE/AME/ETA 2010 [4]:

  • + Mật độ siêu âm nơi tổn thương: tổn thương dạng đặc, dạng lỏng, dạng hỗn hợp.

  • + Đơn nhân hay đa nhân

  • + Tính chất nhân đặc đồng âm, giảm âm, tăng âm, bờ của nhân, tính chất vôi hóa, có tăng sinh mạch trong nhân không?

  • + Chu vi hay kích thước thùy giáp

  • + Đo kích thước từng thùy: Chiều dài, rộng, dày để tính thể tích theo công thức (Theo WHO 1997):

  • V(ml) = 0,479 × chiều dài × chiều rộng × chiều cao

  • Tiêu chuẩn chẩn đoán siêu âm:

  • Dựa vào tiêu chuẩn chẩn đoán của ACR 2014 (American College of Radiology) [43] và Hội Điện Quang Việt Nam 2012.

  • + Tổn thương dạng đặc:

  • Mật độ siêu âm vùng tổn thương có thể tăng âm, đồng âm hoặc giảm âm

  • + Tổn thương dạng nang:

  • + Tổn thương dạng hỗn hợp: Là cấu trúc khối chứa thành phần rỗng xen lẫn thành phần đặc âm.

  • + Dấu hiệu canxi hóa vi thể: hình ảnh canxi hóa trên siêu âm là tổn thương tăng âm có hoặc không kèm bóng cản. Canxi hóa có 3 dạng là canxi hóa vi thể (kích thước < 2mm), canxi hóa đại thể (> 2mm), viền canxi (canxi hóa kiểu vỏ trứng).

  • + Dấu hiệu ranh giới nhân không rõ: hình ảnh ranh giới nhân kiểu nhú, gai, hoặc bờ nhân mờ, không biệt được với mô lành xung quanh. Đây được cho là hình ảnh sự xâm lấn của nhân giáp vào nhu mô lành xung quanh.

  • + Viền giảm âm: viền giảm âm quanh nhân giáp được cho là hình ảnh nhu mô tuyến giáp bị ép lại do sự phát triển từ từ của nhân giáp lành tính. Tuy nhiên dấu hiệu này có độ nhậy và độ đặc hiệu không cao.

  • + Dấu hiệu tăng sinh mạch trong u: trên Doppler màu, những bướu nhân có tăng sinh mạch vùng ngoại vi thường lành tính, trong khi những nhân tăng sinh mạch vùng trung tâm thường là ác tính.

    • 2.2.3.4. Chọc hút tế bào kim nhỏ dưới hướng dẫn của siêu âm

  • Quy trình chọc hút tế bào kim nhỏ dưới hướng dẫn siêu âm:

  • Đánh giá kết quả tế bào học chọc hút theo tiêu chuẩn của phân loại Bethesda:

  • 2.2.4. Phương tiện nghiên cứu

  • 2.2.5. Địa điểm nghiên cứu

  • 2.2.6. Xử lý số liệu

  • CHƯƠNG 3

  • 3.1.1. Phân bố theo tuổi và giới

  • Biểu đồ 3.1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi

  • Nhận xét:

  • Biểu đồ 3.2. Phân bố bệnh theo giới

  • Nhận xét:

  • 3.1.2. Các yếu tố nguy cơ

  • Nhận xét:

  • 3.1.3. Triệu chứng cơ năng

  • Nhận xét:

  • 3.1.4. Triệu chứng thực thể

    • 3.1.4.1. Phân độ tuyến giáp

  • Biểu đồ 3.3. Phân độ tuyến giáp

  • Nhận xét:

    • 3.1.4.2. Đặc điểm của bướu nhân tuyến giáp trên lâm sàng

  • Nhận xét:

  • Bảng 3.4. Tính chất của BNTG trên lâm sàng

  • Nhận xét:

  • 3.1.5. Siêu âm tuyến giáp và vùng cổ

    • 3.1.5.1. Kích thước BNTG

  • Biểu đồ 3.4. Kích thước BNTG trên siêu âm

  • Nhận xét:

    • 3.1.5.2. Số lượng BNTG trên siêu âm:

  • Biểu đồ 3.5. Số lượng BNTG trên siêu âm

  • Nhận xét:

    • 3.1.5.3. Đặc điểm âm vang của BNTG trên siêu âm:

  • Nhận xét:

  • Tính chất nhân

  • Bờ

  • Nhân đặc

  • Nhân lỏng

  • Nhân hỗn hợp

  • Tổng

  • n

  • %

  • n

  • %

  • n

  • %

  • n

  • %

  • Không rõ

  • Tổng

  • Tỷ lệ phát hiện

  • Nhận xét:

  • Nhận xét:

  • TSH

  • Tổn thương

  • Cao

  • Bình thường

  • Thấp

  • Tổng

  • N

  • %

  • n

  • %

  • N

  • %

  • n

  • %

  • Nhân đặc

  • Nang

  • Hỗn hợp

  • Tổng

  • Nhận xét:

  • Nhận xét:

  • Nhận xét:

  • Nhận xét:

  • 3.1.7. Chọc hút tế bào kim nhỏ

  • Nhận xét:

  • 3.2.1. Đối chiếu lâm sàng với tế bào học

    • 3.2.1.1. Đối chiếu phân độ của BNTG với tế bào học

    • 3.2.1.2. Đối chiếu mật độ BNTG với tế bào học

  • Nhận xét:

    • 3.2.2.1. Đối chiếu số lượng nhân với tế bào học

  • Nhận xét:

    • 3.2.2.2. Đối chiếu kích thước nhân giáp với tế bào học

  • Nhận xét:

    • 3.2.2.3. Đối chiếu đặc điểm âm vang BNTG trên siêu âm với tế bào học

  • Nhận xét:

    • 3.2.2.4. Đối chiếu tính chất giảm âm của nhân giáp trên siêu âm với tế bào học

  • Nhận xét:

    • 3.2.2.5. Đối chiếu dấu hiệu canxi hóa vi thể trên siêu âm với tế bào học

  • Nhận xét:

    • 3.2.2.6. Đối chiếu tính chất ranh giới nhân giáp trên siêu âm với tế bào học

    • 3.2.2.7. Đối chiếu dấu hiệu mất viền giảm âm trên siêu âm với tế bào học

    • 3.2.2.8. Đối chiếu dấu hiệu có hạch cổ trên siêu âm với tế bào học

  • Nhận xét:

    • 3.2.2.9. Giá trị của các dấu hiệu trên siêu âm:

  • Bảng 3.19. Giá trị các dấu hiệu trên siêu âm trongchẩn đoán BNTG ác tính

  • Nhận xét:

  • 3.2.3. Các dấu hiệu gợi ý bản chất BNTG trên lâm sàng, siêu âm và tế bào học

  • Bảng 3.20. Các dấu hiệu gợi ý bản chất BNTG

  • Nhận xét:

  • 3.2.4. Các dấu hiệu gợi ý bản chất BNTG trên lâm sàng, siêu âm và tế bào học

  • Bảng 3.21. Các dấu hiệu gợi ý bản chất BNTG

  • Nhận xét:

  • CHƯƠNG 4

  • 4.1.1. Phân bố bệnh theo tuổi và giới

    • 4.1.2.1. Yếu tố nguy cơ

    • 4.1.2.2. Lý do đến khám bệnh

    • 4.1.2.3. Triệu chứng thực thể

  • 4.1.3. Đặc điểm cận lâm sàng

    • 4.1.3.1. Siêu âm

    • 4.1.3.2. Chọc hút tế bào kim nhỏ dưới siêu âm

    • 4.1.3.3. Mô bệnh học

    • 4.1.3.4. Xét nghiệm miễn dịch học

  • 4.2.1. Đối chiếu lâm sàng với tế bào học

    • 4.2.1.1. Đối chiếu kích thước nhân giáp với tế bào học

  • 4.2.2. Đối chiếu siêu âm với tế bào học

    • 4.2.2.1. Đối chiếu số lượng nhân giáp với tế bào học

    • 4.2.2.2.Đối chiếu kích thước nhân giáp trên siêu âm với mô bệnh học

    • 4.2.2.3. Đối chiếu đặc điểm âm vang của nhân giáp với tế bào học:

    • 4.2.2.3. Đối chiếu độ hồi âm của nhân giáp với tế bào học

    • 4.2.2.4. Đối chiếu dấu hiệu canxi hóa vi thể với tế bào học

    • 4.2.2.5. Đối chiếu dấu hiệu ranh giới không rõ với tế bào học

    • 4.2.2.6. Đối chiếu dấu hiệu mất viền giảm âm với tế bào học

    • 4.2.3.7. Đối chiếu Xét nghiệm miễn dịch học với tế bào học

  • DỰ KIẾN KẾT LUẬN

  • 1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của BNTG

    • 1.1. Đặc điểm lâm sàng

    • 1.2. Đặc điểm cận lâm sàng

  • 2. Đối chiếu lâm sàng, cận lâm sàng với mô bệnh học

    • 2.1. Đối chiếu lâm sàng với tế bào học

    • 2.2. Đối chiếu siêu âm với tế bào học

    • 2.3. Đối chiếu Xét nghiệm miễn dịch học với tế bào học

  • DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ

  • I. HÀNH CHÍNH MÃ SỐ:…………….….

  • II. LÂM SÀNG

  • III. XÉT NGHIỆM MÁU

  • IV. SIÊU ÂM TUYẾN GIÁP

  • V. CHỌC HÚT TẾ BÀO TUYẾN GIÁP BẰNG KIM NHỎ DƯỚI HƯỚNG DẪN SIÊU ÂM

  • VI. CHỌC HÚT TẾ BÀO HẠCH BẰNG KIM NHỎ DƯỚI HƯỚNG DẪN SIÊU ÂM

  • VII. KẾT QUẢ TẾ BÀO HỌC

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HẢI YẾN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG BỆNH BƯỚU NHÂN TUYẾN GIÁP ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II HÀ NỘI – 2015 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HẢI YẾN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG BỆNH BƯỚU NHÂN TUYẾN GIÁP Chuyên ngành : Nội – Nội tiết Mã số : CK 62722015 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Bích Nga HÀ NỘI – 2015 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Tuyến giáp tuyến nội tiết nằm phía trước- vùng cổ Bệnh tuyến giáp chiếm vị trí quan trọng bệnh nội tiết, bên cạnh bệnh tuyến giáp hay gặp lâm sàng như: Bướu cổ đơn thuần, Basedow bướu nhân tuyến giáp bệnh thường gặp bệnh cần quan tâm Nhân giáp tình trạng tổn thương dạng khối khu trú nằm tuyến giáp, khối đặc chứa dịch, nhân giáp nhiều nhân nhu mơ tuyến giáp, bao gồm tổn thương lành tính ác tính Đây bệnh lý tương đối phổ biến, chiếm khoảng - 7% dân số, đa số bướu nhân lành tính, có khoảng - 5% bướu nhân ác tính[1] Theo tác giả, bệnh thường gặp nữ giới với tỉ lệ nữ/nam 4/1, hay gặp độ tuổi 30 - 59 tuổi [2], [3] Biểu lâm sàng bệnh bướu nhân tuyến giáp thường nghèo nàn, phát triển âm thầm, chí khơng có triệu chứng nên thường phát muộn Các triệu chứng biểu rõ u to chèn ép quan lân cận di hạch cổ bướu nhân ác tính Trong năm gần đây, nhờ phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật, phương tiện thăm dị hình thái đại siêu âm, CT scaner, MRI phương pháp y học hạt nhân áp dụng để phát bướu nhân tuyến giáp Các kỹ thuật thăm dị hình ảnh đem lại hiệu cao, giúp phát bướu nhân có kích thước nhỏ Đặc biệt, nước ta siêu âm tuyến giáp áp dụng phổ biến góp phần khơng nhỏ chẩn đốn xác bướu nhân tuyến giáp Tuy nhiên, kỹ thuật thăm dị hình thái kể có ý nghĩa phát sớm bướu nhân tuyến giáp xác định tính chất lành tính hay ác tính bướu Việc áp dụng kỹ thuật chẩn đoán tế bào học với phương pháp chọc hút kim nhỏ hướng dẫn siêu âm khắc phục hạn chế kỹ thuật hình ảnh đó, cho phép xác định chất lành tính hay ác tính cuả bướu nhân với độ xác cao Bướu nhân tuyến giáp bệnh hay gặp, đa số bướu nhân lại triệu chứng, thường phát tình cờ Tuy nhiên có 5- 15% bướu nhân tuyến giáp ác tính [4], mặt khác bướu to gây chèn ép tổ chức xung quanh, ảnh hưởng đến thẩm mỹ Vì việc phát sớm, chẩn đốn đúng, điều trị kịp thời việc làm quan trọng việc cải thiện tiên lượng bệnh, làm giảm gánh nặng cho bệnh nhân, gia đình xã hội Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh bướu nhân tuyến giáp " với hai mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân có bướu nhân tuyến giáp Tìm hiểu số nguyên nhân bướu nhân tuyến giáp nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.1.1 Trên giới Bệnh lý bướu nhân tuyến giáp (BNTG) xuất y văn từ sớm Năm 2700 trước công nguyên bướu giáp lần mô tả Trung Quốc[5] Andrea Vesalius, vào năm 1543 cho tuyến giáp giống tuyến nước bọt có tác dụng làm ẩm khí phế quản Hơn kỷ sau, Morgagni viết vùng cổ có tuyến tiết dịch chất dịch tiết vào máu Năm 1812, Gay-Lussac phát chất iod nhiều bác sĩ sử dụng iod việc điều trị bướu cổ, đến năm 1895 Eugen Bauman chứng minh có mặt iod hợp chất sinh học tuyến giáp [5] Thời kỳ đầu, thể bướu nhân tuyến giáp chủ yếu mô tả nhà ngoại khoa Trong năm đầu kỷ 19, Guillaume Dupuytren nêu loại bướu giáp bao gồm: bướu nang, bướu xơ sản nhu mô tuyến Từ năm cuối kỷ XIX đầu kỷ XX người ta bắt đầu nghiên cứu nhiều tới ung thư tuyến giáp Beck người báo cáo trường hợp ung thư tuyến giáp vào năm 1883 [5] Năm 1930, Martin Ellis công bố việc sử dụng chọc hút tế bào kim nhỏ để chẩn đoán BNTG, Phương pháp CHKN lần mô tả vào năm 1948 tác giả Bắc Âu người tiên phong lĩnh vực này,tuy nhiên phải đến năm 1970 chọc hút tế bào kim nhỏ công nhận sử dụng cách rộng rãi ngày [6] Kỹ thuật siêu âm bắt đầu sử dụng thăm dò bệnh lý tuyến giáp từ năm 1960,G Guterkunst (1986) dùng siêu âm để điều tra bướu cổ địa phương B Helzet (1989) đưa cơng thức tính thể tích tuyến giáp siêu âm đến siêu âm công cụ chẩn đốn hình ảnh quan trọng chẩn đốn BNTG [7] 1.1.2 Tại Việt Nam Nguyễn Vượng người sử dụng kỹ thuật chọc hút kim nhỏ để chẩn đốn bệnh có bệnh tuyến giáp từ năm đầu thập kỷ 70 kỷ XX [8] Phạm Gia Khải người sử dụng siêu âm chẩn đoán bệnh tuyến giáp vào năm 1982 [7] Năm 1995 Phạm Văn Choang cộng đánh giá kết siêu âm tuyến giáp Bệnh viện Nội tiết Trung ương cho biết siêu âm phát khối u nhỏ (0,5 – cm) nằm sâu tuyến giáp mà thăm khám lâm sàng dễ bỏ sót [7] Năm 2000 Tạ Văn Bình nghiên cứu đặc điểm bướu giáp nhân qua siêu âm cho biết bướu giáp nhân có tỷ lệ ung thư từ – 18%, bướu nhân tuổi trẻ khả ung thư cao (từ 14 – 61%) [9] Năm 2002, Trần Đình Hà cộng nghiên cứu việc dùng I131 chẩn đoán điều trị ung thư biểu mô tuyến giáp thể nhú thể nang Vì hai loại tế bào ung thư có khả tập trung iod tế bào nang giáp bình thường, nên người ta xác định phần tuyến lại ung thư tuyến giáp di sau phẫu thuật [10] Ngoài số tác giả khác công bố nghiên cứu tế bào học ung thư tuyến giáp như: Lê Trung Thọ, Nguyễn Mạnh Hùng [11], [12] 1.2 Một số vấn đề giải phẫu tuyến giáp cấu trúc liên quan * Đặc điểm giải phẫu học tuyến giáp [13],[14],[15] Tuyến giáp tuyến nội tiết nằm vùng cổ trước, gồm thùy phải trái, nối với eo giáp Tuyến giáp có bao xơ riêng bọc bao mỏng trước khí quản cân cổ tạo thành Eo giáp nằm trước khí quản từ sụn khí quản thứ đến thứ tư Liên quan phía trước eo giáp từ nông vào sâu tĩnh mạch cảnh trước, cân cổ nơng, mạc móng, giáp móng, ức giáp mạc trước khí quản Từ bờ eo giáp thường có thùy tháp di tích ống giáp lưỡi, chạy lên tới xương móng Thùy bên tuyến giáp có hình tháp ba mặt dài 5-8 cm, rộng từ 2-4 cm, trọng lượng 40-42g, nằm trước bên khí quản, trải dài từ hai bên sụn giáp đến vịng sụn khí quản thứ năm Mỗi thùy tuyến giáp liên quan với bên sụn giáp, nhẫn giáp, khít họng dưới, khí quản, thực quản, thần kinh quặt ngược thần kinh quản Phía trước ngồi liên quan từ nơng vào sâu với bụng vai móng, ức móng, ức giáp Phía ngồi liên quan với bao cảnh thành phần Do treo vào khung sụn thanh-khí quản dây chằng treo trước sau nên tuyến giáp di động lên nuốt vào Đặc tính cho phép phân biệt khối thuộc tuyến giáp với khối khác vùng cổ vốn khơng di động theo nhịp nuốt 10 Hình 1.1: Tuyến giáp nhìn từ trước [14] Tuyến giáp bọc vỏ giáp, lớp mô sợi liên kết mỏng giống bao Glisson gan, bao phủ sát mặt nhu mô tuyến sâu vào tạo nên vách chia tuyến giáp thành phân thùy đồng thời mang theo vi mạch, nhánh giao cảm tuyến Ngoài bao giáp, bao hình thành lớp cân cổ cân tạng Giữa lớp mơ sợi bao giáp có mạng mạch nối phong phú, cần ý cắt thùy tuyến bao để tránh chảy máu Giữa bao giáp tạng xung quanh tổ chức liên kết dễ bóc tách Cấp máu cho tuyến giáp chủ yếu động mạch giáp động mạch giáp Giữa động mạch có kết nối phong phú bên đối bên Động mạch giáp tách từ động mạch cảnh ngoài, đến cực thùy, chia nhánh vào mặt trước ngoài, bờ trước thùy Động mạch giáp tách từ thân giáp cổ động mạch đòn Phần lớn nhánh động mạch giáp vào tuyến giáp mặt sau thùy giáp, cịn nhánh dọc lên kết nối với động mạch giáp gần cực Các nhánh động mạch giáp thường với thần kinh quản quặt ngược rãnh khí - thực quản 59 ……………… 4.2.2.2.Đối chiếu kích thước nhân giáp siêu âm với mô bệnh học Theo quan niệm trước đây, BNTG có kích thước lớn nguy ác tính cao hơn, nhiên nhiều nghiên cứu gần cho thấy khơng có mối liên quan kích thước nhân nguy ác tính [57],[62].Trong nghiên cứu này, ?% BNTG lành tính ?% BNTG ác tính có kích thước nằm khoảng 10-40 mm, khơng có khác biệt nhiều tỷ lệ lành tính ác tính nhóm kích thước nhân giáp Các tác giả Trịnh Thị Thu Hồng [59]và Alper [60]đều kết luận khơng có khác biệt kích thước nhân giáp nhóm lành tính ác tính Trong nghiên cứu chúng tôi, …………………… Kim cộng nghiên cứu 500 trường hợp BNTG có kết luận kích thước trung bình BNTG ác tính nhỏ BNTG lành tính [44] Nghiên cứu tác giả Lee cho thấy điều với kích thước trung bình BNTG lành tính 18,3mm BNTG ác tính 11,8mm [46] 4.2.2.3 Đối chiếu đặc điểm âm vang nhân giáp với tế bào học: ………… Tác giả Trịnh Thị Thu Hồng có kết tương tự với 80,6% nhân đặc, 18,2% nhân hỗn hợp, nhân nang 1,1% [59] Trong nghiên cứu Mary Frate nhóm BNTG ác tính có tỷ lệ nhân đặc chiếm 61,8%, nhân hỗn hợp chiếm 38,2%, trường hợp nhân nang [61] Có tương đồng nghiên cứu tác giả trên, từ ta thấy BNTG ác tính thường nhân đặc nhân hỗn hợp Trong ?trường hợp nhân nang, khơng có trường hợp BNTG ác tính Như ta thấy dấu hiệu nhân nang đặc hiệu cho BNTG lành tính, với độ đặc hiệu 100% Điều tác giả Moon cộng nêu nghiên cứu mình: BNTG dạng nang chứa dịch có vách bên dạng tổ ong lành tính với độ đặc hiệu 99,7-100% [63] 60 4.2.2.3 Đối chiếu độ hồi âm nhân giáp với tế bào học 4.2.2.4 Đối chiếu dấu hiệu canxi hóa vi thể với tế bào học 4.2.2.5 Đối chiếu dấu hiệu ranh giới không rõ với tế bào học 4.2.2.6 Đối chiếu dấu hiệu viền giảm âm với tế bào học 4.2.3.7 Đối chiếu Xét nghiệm miễn dịch học với tế bào học 61 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng BNTG 1.1 Đặc điểm lâm sàng 1.2 Đặc điểm cận lâm sàng - Siêu âm: - Chọc hút tế bào kim nhỏ siêu âm tế bào học: - Xét nghiệm miễn dịch học tế bào học: Đối chiếu lâm sàng, cận lâm sàng với mô bệnh học 2.1 Đối chiếu lâm sàng với tế bào học 2.2 Đối chiếu siêu âm với tế bào học 2.3 Đối chiếu Xét nghiệm miễn dịch học với tế bào học 62 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ 1- Một bệnh nhân có nghi ngờ có BNTG cần khám tỉ mỉ, siêu âm tuyến giáp chọc hút tế bào kim nhỏ 2- Nên chọc hút tế bào siêu âm nhân giáp có kích thước nhỏ, vị trí sâu khơng sờ thấy lâm sàng, nhân hỗn hợp Đối với bướu giáp đa nhân cần chọc hút nhiều vị trí 3- Đối với trường hợp nghi ngờ ác tính lâm sàng siêu âm mà học hút kim nhỏ âm tính cần tiến hành chọc hút lại siêu âm phải làm nhiều lần 4- Đối với BNTG khơng nghi ngờ ác tính, khơng có định phẫu thuật cần theo dõi định kỳ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 Steven R.B., S.O.L., Robert L.F, ''Evaluation of a Thyroid nodule Otolaryngol Clinical North America, 2010 Vol 43, pp 229-238 Cady B., R.R.L., Surgery of the Thyroid and Parathyroid Glands, ed T Edition Vol W.B Saunders Company, pp 14-151 1991 E.B, L., Disease of the thyroid, 2003, United States of America: Humana Press Inc pp 217-238 Hossein G, E.P., et al., Medical guidelines for clinical practice for the diagnosis and management of thyroid nodules ENDOCRINE PRACTICE 2010 Vol 16 (Suppl 1) May/June: p 42-1 Leoutsakos.V, A short history of the thyroid gland Hormon, 2004 Vol 3(4): p 268-271 Diamantis A, M.E., Koutselini H, Fine-needle aspiration biopsy: historical aspects Folia Histochem Cytobiol , 2009 47(2):191-7 [Pubmed] Phạm_Văn_Choang_và_cs, Kết siêu âm tuyến giáp năm từ 1993 - 1995 BV Nội tiết, in Kỷ yếu toàn văn cơng trình nghiên cứu khoa học T.c.n.t.v.c.r.l.c hóa, Editor 2000 p 23-26 Nguyễn_Vượng, Chẩn đoán số bệnh tuyến giáp qua chọc hút tổn thương kim nhỏ Giải phẫu bệnh học, ed N.x.b.y học2000 Tạ_Văn_Bình, Đặc điểm bướu giáp nhân đánh giá SA Kỷ yếu công trình NCKH Nội tiết rối loạn chuyển hóa, ed N.x.b.Y học2000 Trần_Đình_Hà_và_cs, Vai trị xạ hình tồn thân với iốt 131 khảo sát bệnh nhân ung thư tuyến giáp thể biệt hóa sau phẫu thuật Cơng trình nghiên cứu khoa học Bệnh viện Bạch Mai, ed t II2002 Nguyễn_Mạnh_Hùng, Bước đầu đánh giá giá trị chẩn đoán tế bào học chọc hút kim nhỏ chẩn đốn ung thư giáp Kỷ yếu cơng trình NCKH Nội tiết rối loạn chuyển hóa, ed H.N Nhà xuất Y học2000 38-43 Lê_Trung_Thọ_và_cs, Nhận xét số bệnh tuyến giáp qua chẩn đoán tế bào học Bệnh viện Bạch Mai 10 năm (1990 - 1999) Tạp chí nội tiết rối loạn chuyển hóa, ed N.x.b.y học2000 Đinh_Xuân_Cường, Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học kết điều trị phẫu thuật ung thư tuyến giáp bệnh viện K, in Luận văn Thạc sỹ Y học, Đ.h.Y.H Nội., Editor 2010 Nguyễn_Quang_Quyền, Atlas giải phẫu người (dịch từ Atlas of Human Anatomy Frank H Netter) Nhà xuất Y học, Hà Nội 1997 64 15 16 17 18 19 20 21 Cummings C.W, R.K.T.e.a., Servical Lymph Node Groups (Chapter 116 - Neck Dissection), in Otolaryngology - Head and Neck Surgery, t.E.E Mosby., Editor 2005 Phạm_Văn_Tuyến, Nghiên cứu đặc điểm tế bào học mô bệnh học ung thư biểu mô tuyến giáp, in Luận văn thạc sỹ y học, Đ.h.Y.H Nội., Editor 2011 Fritze D., D.G.M., Surgical management of cervical lymph nodes in differentiated thyroid cancer Otolaryngology clinical North America,, 2010 Vol 43: p 285-300 Trịnh_Bỉnh_Dy, P.T.M.Đ., Phùng_Xuân_Bình_và_cs, Sinh lý nội tiết, in Sinh lý học tập II, H.N Nhà xuất Y học, Editor 2000 p 32-82 Terry F.D, D.S.R., Pathogenesis of Hashimoto's thyroiditis (chronic autoimmune thyroiditis) Uptodate, 2013 Gharib H, P.E., Valcavi R, Baskin HJ, Crescenzi A, Dottorini ME, American Association of Clinical Endocrinologists and Associazione Medici Endocrinologi medical guidelines for clinical practice for the diagnosis and management of thyroid nodules Endocr Practice, 2006 Jan-Feb;12(1): p 63-102 Guidelines, A.A.E., American Association of Clinical Endocrinologists, Associazione Medici Endocrinologi, and European Thyroid Association Medical Guidelines for Clinical Practice for the Diagnosis and Management of Thyroid Nodule Endocrine practice, 2010 16 22 Frate M.C, B.C.B., Charboneau J.W et al Management of Thyroid Nodules Detected at US: Society of Radiologists in Ultrasound Consensus Conference Statement Radiology, 2005 237(3): p 794-800 23 E.B., L., Disease of the thyroid Humana Press Inc, ed U.S.o America2003 24 Vũ_Bích_Nga, Đặc điểm bướu nhân tuyến giáp qua chọc hút tế bào kim nhỏ hướng dẫn siêu âm Y học thực hành (874), 2013 Số 6: p Tr 20-22 25 Bessey L.J, L.N.B., Coorough N.E, Chen H, Sippel R.S, The incidence of thyroid cancer by fine needle aspiration varies by age and gender J Surg Res., 2013 Oct;184(2): p 761-5 26 Marqusee E, B.C., Frates MC, Doubilet PM, Larsen PR, Cibas ES, Mandel SJ, Usefulness of ultrasonography in the management of nodular thyroid disease Ann Intern Med , 2000 Nov 7;133(9): p 696700 65 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 Nguyễn_Hoàng_Như_Nga, Nghiên cứu giá trị chẩn đoán tế bào học ung thư tuyến giáp trạng Bệnh viện K, in Luận văn thạc sỹ Y học, Đ.h.Y.H Nội., Editor 2002 64Tạ Văn Bình, Bệnh học tuyến giáp2007, Nhà xuất y học 28 Wong FN, R.E., Gierlowski T, and Schneider AB, Benign thyroid tumor: general risk factor and their effects on radiation risk estimation 1996 144(8): p 728- 730 29 Mazzaferri EL, Management of a solitary thyroid nodule N England J Med, 1993 328: p 553- 559 30 Hegediis L, Bonnema S.J, and Bennedbaek FN, Management of Simple Nodular Goiter: Current Status and Future Perspectives Endocr Rev., 2003 24: p 102- 113 31 ME.Morgan and BD.Thopson, Sporadic nontoxic goiter: an investigation of the hypothalamic- pituitary- thyroid axis, Clin Endocrinol Vol 1978 32 Hugostuder and Franziska Gebel, Simple and nodular sporadic goiter, Werner’s the thyroid a fundamental and clinical text the fitth edition ed1986 696- 704 33Hugostuder and Franziska Gebel, Sporadic goiter, Werner’s the thyroid a fundamental and clinical text, the fitth edition ed1986 13111315 34 E James, A.V Oertel, and Livolski, Pathology of theology of thyroid diseases, Werner’s thyroid fundamental and clinical text, the fifth edition ed1986 35 F.Ramelli, et al., Pathogensis of thyroid nodules in multinodular goiter, Ann J.Pathol, 109, 215 1982 Nguyễn_Thị_Minh_An, T.N.Â.v.c., , , tr , Nội khoa sở - triệu chứng học nội khoa, H.N Nhà xuất Y học, Editor 2001 p 376-383 Nguyễn_Quang_Bảy, Nội Tiết Nâng cao Khoa Nội Tiết, ed B.V.B Mai 2012 Steven R.B., S.O.L., Robert L.F, Evaluation of a Thyroid nodule Otolaryngol Clinical North America, 2010 43: p 229-238 Nguyễn_Quốc_Bảo, Ung thư tuyến giáp trạng, in Chẩn đoán điều trị bệnh ung thư 2008 p 152-161 S, S., Role of ultrasonography in thyroid disease Otolaryngology clinical North America,, 2010 43: p 239-255 Manfred.B, Ultrasonography of the Thyroid, New York University School of Medicine, Editor 2012: 530 First Ave, New York 66 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 Sheila S, S.J., Abramson, ACR- AIUM- SPR- SRU Practice parametter the performance of thyroid and parathyroid ultrasound examination Thyroid/ Parathyroid Ultrasound, 2014 39 Kim D.L, S.K., Kim S.K, High prevalence of carcinoma in ultrasonography-guided fine needle aspiration cytology of thyroid nodules Endocrine Journal, 2008 55(1): p 135-142 Meer S.G.A, D.M., Keizer B et al Not the number but the location of lymph nodes matters for recurrence rate and disease-free survival in patients with differentiated thyroid cancer World journal of sugical, 2012 36: p 1262-1267 Lee M.J, H.S.W., Chung W.Y et al Cytological results of ultrasoundguided fine needle aspiration cytology for thyroid nodules: emphasis on correlation with sonographic findings Yonsei medical journal,, 2011 52 (5): p 838-844 Fancy T, G.D., Hornig J.D, Surgical anatomy of the thyroid and parathyroid glands Otolaryngology clinical North America,, 2010 43: p 221-227 Mai_Thế_Trach, N.T.K., Nội tiết học đại cương tái lần thứ ed, ed NXB Y học 2002 Svante S.O, J.P., The thyroid: Fine needle biopsy and cytological diagnosis of thyroid disease Karger Inc, 1997 14: p 17-29 E.S, C., Fine-Needle Aspiration in the Work-Up of Thyroid Nodules Otolaryngology clinical North America,, 2010 43: p 257-271 Ali S.Z, C.E.S., The Bethesda system for reporting thyroid cytopathology, in Springer, N.Y.U.S.o Medicine, Editor 2010 p 1-5 Massimo.B, A.S., William C.F, The Bethesda System for Reporting Thyroid Cytopathology: A Meta-Analysis Acta Cytologica, 2012 56: p 333–339 Daniel O, R.U., Surgery of the Thyroid and Parathyroid Glands, in Springer-Verlag Berlin Heidelberg, Germany, Editor 2007 Stephen B.E, D.R.B., Carolyn C.C et al, AJCC cancer staging manual 7th Springer, New York, 2010: p 87-96 Nguyễn_Xuân_Phong, Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng số xét nghiệm ung thư biểu mô tuyến giáp, in Luận văn thạc sỹ y học, Đ.h.Y.H Nội, Editor 2011 Marwaha R.K, T.N., Ganie M.A et al Status of thyroid function in Indian adults: two decades after universal salt iodization Journal of association physicians of India, 2012 6: p 32-38 [Pubmed] 67 57 58 59 60 61 62 63 Gandolfi P.P, A.F., Maurizio R et al The incidence of thyroid carcinoma in multinodular goiter: retrospective analysis Acta bio medica ateneo parmense, 2004 75: p 114-117 [Pubmed] I.R, M., Management of thyroid cancer and related nodular disease, in Springer-Verlag, London, Editor 2006 p 95-134 Trịnh_Thị_Thu_Hồng, V.T.Đ., Giá trị siêu âm dự đoán ung thư bướu giáp đa nhân Tạp chí y học TP Hồ Chí Minh,, 2010 Phụ tập 14: p 55-59 Alper O, S.M.E., Alkin E et al, The diagnostic efficiency of ultrasound in characterization for thyroid nodules: how many criteria are required to predict malignancy Medical ultrasonography, 2012 14(1): p 24-28 Frate M.C, B.C.B., Charboneau J.W et al Management of Thyroid Nodules Detected at US: Society of Radiologists in Ultrasound Consensus Conference Statement Radiology, 2005 237(3): p 794-800 Frate M.C, B.C.B., Doubilet PM, Kunreuther E, Contreras M, Cibas ES, Orcutt J, Moore FD Jr, Larsen PR, Marqusee E, Alexander EK., Prevalence and distribution of carcinoma in patients with solitary and multiple thyroid nodules on sonography The Journal of Clinical Endocrinology & Metabolism, 2006 Sep;91(9):3411-7 [Pubmed] Moon W, B.J.H., Jung S.L et al Ultrasonography and the ultrasoundbase management of thyroid nodules: consensus statement and recommendations Korean journal radiology, 2011 Vol 12(1): p 1-14 [Pubmed] 68 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Tên đề tài: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh bướu nhân tuyến giáp I HÀNH CHÍNH …………….… MÃ SỐ: - Mã bệnh án………………………… Số bệnh án………………… - Họ tên BN:………………………………….…….Tuổi………………… - Giới : nam ; 2.nữ  - Địa chỉ: ………………………………………………………………………… - Nghề nghiệp: Làm ruộng  Cơng nhân  Hưu trí  3.Kinh doanh  Thợ mộc  Khác  - Ngày vào viện: …./……/ 201… - Ngày viện:……./……./201 … - Khoa phòng:……………………………….Số điện thoại:………………… II LÂM SÀNG Câu hỏi 2.1 2.2 2.3 Nội dung Lý đến khám: Tự phát khối u vùng cổ Tức nặng vùng cổ Nuốt vướng Nuốt nghẹn Khó thở Khàn tiếng Khác Tiền sử gia đình bị Ung thư tuyến giáp Bệnh lý tuyến giáp khác Sống vùng bướu giáp địa phương Tiền sử thân: Từng bị tia xạ vùng đầu, cổ Ung thư tuyến giáp Trả lời Có; 0: Khơng 69 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 2.10 2.11 2.12 2.13 2.14 2.15 Bệnh lý tuyến giáp khác Sờ thấy số lượng nhân Một nhân Nhiều nhân Sờ thấy nhân vị trí Thùy phải Thùy trái Eo tuyến Nhân có dấu hiệu đau Có dấu hiệu viêm Tại tuyến giáp:đỏ, đau Toàn thân: sốt Sờ thấy nhân cứng Chắc cứng Mềm Căng Nhân dính vào tổ chức xung quang, di động Khàn giọng, có liệt dây Sờ thấy hạch cổ Hạch di nhóm hàm Hạch di nhóm hạch cảnh cao Hạch di nhóm cảnh Hạch di nhóm cảnh thấp Hạch di nhóm hạch gai Hạch di nhóm trước quản cạnh khí quản Có triệu chứng chèn ép Khó nuốt Khó thở, ho Có dấu hiệu di xa Trung thất Phổi Nơi khác Dấu hiệu rối loạn chức tuyến giáp Cường giáp Suy giáp Dấu hiệu tăng calci máu lâm sàng 70 III XÉT NGHIỆM MÁU Câu hỏi 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 3.10 Tên xét nghiệm Calci Calci – ion hóa Free T3 Free T4 TSH PTH Anti TPO Anti TG TRAb Nếu cường giáp cần làm xạ hình tuyến giáp Nhân nóng Nhân lạnh 3.11 Nếu lâm sàng nghi nghờ viêm tuyến giáp cần làm them: CTM Máu lắng: 1h, 2h CRP Giá trị bình thường 2,15 – 2,6 mmol/L 1,17 – 1,29 mmol/L 3,5 – 6,5 pmol/L 11 – 23 pmol/L 0,35 – 5,5 µmol/L Kết 71 IV SIÊU ÂM TUYẾN GIÁP Câu hỏi 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 4.6 4.7 4.8 Nội dung Kích thước tuyến giáp siêu âm……………… Phân độ:………… Số lượng nhân siêu âm Một nhân Nhiều nhân Mật độ nhân giáp siêu âm Tăng âm vang Giảm âm Hỗn hợp Nang đơn Ranh giới nốt với tuyến giáp Rõ Không rõ Di động theo nhịp nuốt Thâm nhiễm tổ chức xung quanh Hạch cổ siêu âm Số lượng hạch Một hạch Nhiều hạch Trả lời 1: Có; 0: Khơng 72 V CHỌC HÚT TẾ BÀO TUYẾN GIÁP BẰNG KIM NHỎ DƯỚI HƯỚNG DẪN SIÊU ÂM Câu hỏi 5.1 5.2 5.3 5.4 5.5 5.6 5.7 5.8 Nội dung Làm tế bào học lần thứ:…… Loại kim cỡ:…….G Số lần chọc qua da cho nhân Lấy tế bào cách Mao dẫn qua kim Hút xylanh Phần láy tế bào học Dịch Đặc tăng âm Đặc giảm âm Phương pháp cố định tế bào Dàn lam kính phương pháp kéo lam Dàn mỏng kim vừa chọc Thời gian làm thủ thuật Biến chứng cấp sau kỹ thuật: Bướu giáp to Đau chỗ chọc Nhiễm trùng chỗ chọc Chảy máu gây tụ máu chỗ Khác:………………………………… Trả lời 73 VI CHỌC HÚT TẾ BÀO HẠCH BẰNG KIM NHỎ DƯỚI HƯỚNG DẪN SIÊU ÂM Câu hỏi 6.1 6.2 6.3 6.4 6.5 6.6 6.7 6.8 Nội dung Trả lời Làm tế bào học lần thứ:…… Loại kim cỡ:…….G Số lần chọc qua da cho nhân Lấy tế bào cách Mao dẫn qua kim Hút xylanh Phần láy tế bào học Dịch Đặc tăng âm Đặc giảm âm Phương pháp cố định tế bào Dàn lam kính phương pháp kéo lam Dàn mỏng kim vừa chọc Thời gian làm thủ thuật Biến chứng cấp sau kỹ thuật: Bướu giáp to Đau chỗ chọc Nhiễm trùng chỗ chọc Chảy máu gây tụ máu chỗ 10.Khác:………………………………… VII KẾT QUẢ TẾ BÀO HỌC NGƯỜI DUYỆT HỒ SƠ Hà nội, ngày … tháng……năm…… NGƯỜI THU THẬP SỐ LIỆU ... tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân có bướu nhân tuyến giáp Tìm hiểu số nguyên nhân bướu nhân tuyến giáp nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.1.1 Trên giới Bệnh lý bướu. .. thiện tiên lượng bệnh, làm giảm gánh nặng cho bệnh nhân, gia đình xã hội Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh bướu nhân tuyến giáp " với hai... chuẩn lựa chọn bệnh nhân - Bệnh nhân chẩn đoán bướu nhân tuyến giáp siêu âm tuyến giáp vùng cổ - Bệnh nhân tự nguyện tham gia nghiên cứu 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân - Bệnh nhân khơng có

Ngày đăng: 28/10/2020, 08:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w