1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ quy trình xử lý dụng cụ chịu nhiệt của nhân viên y tế tại một số khoa bệnh viện e, năm 2019

85 318 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 181,51 KB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong công tác khám bệnh, chăm sóc điều trị cho người bệnh khơng thể thiếu dụng cụ y tế Dụng cụ y tế không tiệt trùng đường lây truyền nhiễm trùng bệnh viện Vì vơ khuẩn, tiệt khuẩn dụng cụ đóng vai trị quan trọng nhằm hạn chế nhiễm trùng bệnh viện.Việc xử lý dụng cụ sau sử dụngtại khoa bước quy trình vơ khuẩn, tiệt khuẩn dụng cụ.Việc xử lý dụng cụ sau sử dụngnếu không thực khơng khơng đảm bảo hiệu công tác vô khuẩn tiệt khuẩn dụng cụ mà cịn làm hư hỏng dụng cụ, tổn thương cho nhân viên y tế dẫn tới chi phí y tế tăng lên.Nhiều quốc gia giới có báo cáo vụ dịch liên quan đến vấn đề xử lý dụng cụ không tốt như: Theo nghiên cứu Baruque Villar G bệnh viện tư nhân Manaus, Brazil từ tháng năm 2009 đến tháng năm 2010 222 bệnh nhân phãu thuật nội soi cho thấy 60 trường hợp bị nhiễm khuẩn Mycobacterium abscessus subsp.Bolletii có liên quan đến việc sử dụng trocarbtrong phẫu thuật nội soi d không tuân thủ hướng dẫn khử khuẩn tiệt khuẩn dụng cụ nội soi[1].Tái sử dụng dụng cụ y tế chăm sóc điều trị sở khám bệnh, chữa bệnh (KBCB) việc làm thường quy bệnh viện Việt Nam Quá trình tái sử dụng không tuân thủ nghiêm ngặt từ khâu làm đến khâu khử khuẩn tiệt khuẩn - gây nên hậu nghiêm trọng, làm ảnh hưởng đến chất lượng thăm khám điều trị người bệnh bệnh viện[2],[3].Từ năm 1997 đến Bộ Y tế ban hành nhiều văn hướng dẫn thực công tác khử khuẩn tiệt khuẩn dụng cụ y tế.các văn yêu cầu sở y tế tái sử dụng dụng cụ y tế phải thực khử khuẩn – tiệt khuẩn quy định để đảm bảo an toàn sử dụng lại cho người bệnh Trên thực tế, kết số nghiên cứu cho thấy thực trạng phương tiện tổ chức triển khai khử khuẩn tiệt khuẩn tỷ lệ nhân viên y tế thực hành khử khuẩn – tiệt khuẩn chưa cao : Nghiên cứu Lê Thị Thảo Bệnh viện đa khoa Sóc Sơn năm 2017, cho thấy tỷ lệ thực hành chung điều dưỡng hộ sinh đạt 26,2%[4] Bệnh viện E bệnh viện đa khoa trung ương hạng I, với 1000 giường bệnh, công suất sử dụng giường bệnh mức cao Hiện nay, bệnh viện có nhiều loại dụng cụ kim loại dùng nhiều lần tiệt khuẩn nhiệt độ caonhư dụng cụ thay băng, dụng cụ tiêm truyền, loại dụng cụ phẫu thuật, thực thủ thuật xâm lấn khác Đặc biệt khoa lâm sàng hệ ngoại Theo thống kê khoa kiểm soát nhiễm khuẫn trung bình ngày khoa lâm sàng hệ ngoại gửi xử lý tiệt khuẩn khoảng 150 dụng cụ Công tác khử khuẩn – tiệt khuẩn Ban lãnh đạo bệnh viện quan tâm.Bệnh viện xây dựng quy trình, quy định khử khuẩn – tiệt khuẩn dụng cụ y tế, cung cấp phương tiện tổ chức thực theo hướng dẫn Bộ Y tế điều kiện thực tế đơn vị Tuy nhiên qua điều tra cắt ngang tình hình nhiễm khuẩn bệnh viện năm 2017 có 2,65% BN mắc NKBV với loại nhiễm khuẩn NK phổi, NK vết mổ, NK phổi + tiết niệu chủ yếu tập trung khoa khối ngoại Bệnh viện khoa Phẫu thuật thần kinh NKBV chiếm 10%, khoa HSTC NKV 24%, ngoại chấn thương NKBV: 12,5% Từ thực tế câu hỏi đặt tỷ lệ NKBV có liên quan đến tuân thủ quy trình xử lý dụng cụ khoa không? Việc thực tuân thủ quy trình xử lý dụng cụ chịu nhiệt nhân viên y tế khoa lâm sàng khối ngoại nào? Yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ quy trình xử lý dụng cụ chịu nhiệt nhân viên y tế Để trả lời cho câu hỏi thực đề tài:“Thực trạng số yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ quy trình xử lý dụng cụ chịu nhiệt nhân viên y tế số khoa Bệnh viện E, năm 2019” với hy vọng từ kết nghiên cứu đưa khuyến nghị giải phápnhằm thực tốt công tác khử khuẩn – tiệt khuẩn đơn vị đồng thời nâng cao lực công tác lĩnh vực cho nhân viên y tế để từ tiến tới giảm nguy nhiễm khuẩn bệnh viện MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mơ tả thực trạng thực quy trình xử lý dụng cụ thiết yếu chịu nhiệt nhân viên y tế số khoa Bệnh viện E, năm 2019 Xác định số yếu tố ảnh hưởng đến thực quy trình xử lý dụng cụ thiết yếu chịu nhiệt nhân viên y tế tạimột số khoa Bệnh viện E, năm 2019 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lịch sử KK-TK dụng cụ y tế số khái niệm sử dụng nghiên cứu 1.1.1 Lịch sử KK-TK dụng cụ y tế Nhận thức người lây truyền bệnh có từ nhiều kỷ trước, từ thời Hippocrates, Gallen biết dùng nước rượu để làm vết thương dụng cụ trước sử dụng Năm 1860, nhà hóa học người Pháp tên Louis Pasteur phát bệnh tất dc gây vi sinh vật vi trùng Nghiên cứu ông dẫn đến phát triển “tiệt trùng” Đến năm 1879, tiến sỹ Charles Chamberland, nhà sinh vật học vật lý học người Pháp phát minh nồi hấp antoclave, ông thiết kế nồi hấp dựa sức nóng để tiêu diệt vi sinh vật nguy hiểm nồi hấp dựa sức nóng sử dụng phịng thí nghiệm Pari,Pháp [5],[6] Đến nồi hấp ướt autoclave sử dụng rộng rãi bệnh viện nước giới để tiêu diệt khuẩn dụng cụ đồ vải y tế nhằm phòng ngừa nhiễm trùng cho người bệnh Vào năm 1970, trung tâm dự phịng kiểm sốt bệnh Hoa kỳ (CDC) đưa hướng dẫn cách ly phòng ngừa lần với biện pháp cách ly khác phòng ngừa tuyệt đối, phòng ngừa bảo vệ, phòng ngừa lây truyền qua đường hơ hấp, đường tiêu hóa, vết thương, chất tiết máu [5] Năm 1978, lần tạp chí Hiệp Hội Nha Khoa Hoa Kỳ đăng tải chuyên đề kiểm soát nhiễm khuẩn thực hành Nha Khoa gồm nhiều nội dung nhằm đề xuất biện pháp hạn chế lây nhiễm nhiễm khuẩn chéo nha khoa, yêu cầu tiệt khuẩn tất dụng cụ nha khoa [5] Cùng vs phát triển khoa học kỹ thuật nhận thức người, ngày số công nghệ để tiệt khuẩn dụng cụ y tế thực giới Việt Nam tiệt khuẩn = khí Ethlyn Oxide (EtO) từ năm 1938 [5], tiệt khuẩn = công nghệ Bệnh viện Việt Đức, Bạch Mai… 1.1.2 Một số khái niệm sử dụng nghiên cứu Kiểm soát nhiễm khuẩn áp dụng phương pháo, biện pháp hay cách thức bảo vệ cho nhân viên y tế người bệnh nằm hạn chế lây nhiễm khuẩn hay nhiễm khuẩn chéo q trình chăm sóc điều trị [7],[8] Hóa chất diệt khuẩn: Là chất hóa học có khả diệt vi sinh vật gây bệnh, không thiết phải tiêu diệt bào tử vi khuẩn nấm [7],[8],[9] Sự nhiễm bẩn: Là ô nhiễm chất hữu cơ, chất bẩn dịch thể sống có nguy tiềm tàng gây nhiễm khuẩn, gây tổn hại tới đồ vật, môi trường Trên lâm sàng chất tiết tiết người bệnh, chất vô khác hóa chất tồn lưu, chất phóng xạ, dược phẩm gây thối hóa tế bào, bao bì đóng gói… [7],[8],[9] Sự nhiễm bẩn có gây nguy hại đến việc thực chức dụng cụ y khoa lây truyền sang người q trình sử dụng sau xử lý lưu giữ [7], [8],[9] Làm sạch: trình sử dụng biện pháp học để làm tác nhân nhiễm khuẩn chất ngoại lai bám dụng cụ, thường đc thực nước xà phịng chất enzyme Q trình làm bước bắt buộc phải thực trước thực trình khử khuẩn, tiệt khuẩn Thực tốt việc làm ban đầu giúp cho việc khử khuẩn tiệt trung khuẩn đạt hiệu tối ưu [7],[8],[9] Khử nhiễm: q trình sử dụng tính chất học hóa học, giúp loại bỏ chất hữu giảm số lượng vi sinh vật gây bệnh có dụng cụ để đảm bảo an toàn sử dụng, vận chuyển thải bỏ [7],[8],[9] Khử khuẩn: trình loại bỏ hầu hết tất vi sinh vật gây bệnh dụng cụ, ko diệt bao tử vi khuẩn, Có mức độ khử khuẩn gồm: khử khuẩn mức độ thấp, khử khuẩn mức độ trung bình, khử khuẩn mức độ cao [7],[8],[9] Khử khuẩn mức độ thấp: tiêu diệt vi khuẩn thông thường số virus nấm, ko tiêu diệt đươc bào tử vi khuẩn Khử khuẩn mức độ trung bình: trình khử đc M.tuberculosis, vi khuẩn dạng sinh dưỡng, hầu hết virus nấm ko diệt bào tử vi khuẩn Khử khuẩn mức độ cao: q trình tiêu diệt tồn vi sinh vật số bào tử vi khuẩn Tiệt khuẩn: trình tiêt diệt loại bỏ tất dạng vi sinh vật sống bao gồm bào tử vi khuẩn [7],[8],[9] DC thiết yếu chịu nhiệt: DC có nguy cao gây nhiễm khuẩn chúng bị o nhiễm, thường sử dụng thủ thuật xâm nhập vào tổ chức, mô, hệ thống mạch máu vô khuẩn; nhiệt độ cao q trình hấp sấy tiệt khuẩn khơng bị thay đổi hình dạng tính chất: DC phẫu thuật thủ thuật = kim loại panh, kéo, kẹp, phẫu tích,…[2].[10].[7] DC bán thiết yếu ko chịu nhiệt: DC tiếp xúc vs niêm mạc vùng da bị tổn thương trình sử dụng; nhiệt độ cao trình hấp sấy tiệt khuẩn bị thay đổi hình dạng tính chất : ống nội soi tiêu hóa mềm, mask khí dụng, bóng ambu,dây máy thở,…[2].[10].[7] Quy trình xử lý DC thiết yếu chịu nhiệt việc thực bước từ sau sử dụng DC đến DC tiệt khuẩn Quy trình xử lý DC bán thiết yếu không chịu nhiệt việc thực hành bước từ sau sử dụng DC đến DC khử khuẩn mức độ cao (KKMDC) đc tiệt khuẩn nhiệt độ thấp 1.1.3 Tổ chức quy trình xử lý dụng cụ Việc cấp phát dụng cụ y khoa vô khuẩn khử khuẩn để dùng vào việc chăm sóc người bệnh phụ thuộc khơng vào tính hiệu q trình khử khuẩn tiệt khuẩn mà cịn vào việc khử khuẩn, tháo dỡ đóng gói xếp vào máy tiệt khuẩn, công tác giám sát, chất lượng khối lượng chất tiệt khuẩn, tính phù hợp chu kỳ nội dung tải trọng, khía cạnh khác việc xử lý lại dụng cụ y khoa [11] Các sở y tế nên thực việc làm sạch, khử khuẩn tiệt khuẩn dụng cụ y tế sau sử dụng cho người bệnh Đơn vị TKTT nhằm kiểm soát chất lượng dụng cụ dễ dàng Điều bao gồm lưu trữ dụng cụ kho phân phối dụng cụ cho khoa sử dụng Mục đích việc xử lý dụng cụ trung tâm xử lý cách có trình tự dụng cụ y khoa dụng cụ phẫu thuật để bảo vệ người bệnh khỏi bị nhiễm khuẩn trình chăm sóc làm giảm đến mức tối thiểu nguy lây nhiễm cho nhân viên bảo chất lượng dụng cụ xử lý lại Do đó, việc thiết lập Đơn vị TKTT cần thiết Để bảo đảm tính thống quy trình thực hành khử khuẩn, tiệt khuẩn dụng cụ toàn CSYT, cần có chương trình huấn luyện tồn diện nghiêm ngặt giúp bảo đảm lực người điều khiển máy phương pháp thích hợp theo khuyến cáo Bộ Y tế, nhà sản xuất cho việc làm sạch, khử khuẩn, tiệt khuẩn đóng gói dụng cụ, xếp dụng cụ vào máy tiệt trùng, vận hành máy tiệt khuẩn, giám sát toàn q trình Đơn vị TKTT phải chia thành ba khu vực: −− Khu vực bẩn (Khu làm sạch, khử khuẩn dụng cụ): Nơi nhận dụng cụ bẩn từ khoa xử lý −− Khu vực sạch: Khu vực sấy khơ dụng cụ, đóng gói dụng cụ, hấp tiệt khuẩn −− Khu vực vô khuẩn: Lưu trữ phân phối dụng cụ vô khuẩn Nên tách rời tất khu vực tường, hạn chế qua lại vùng không cần thiết Đường di chuyển theo chiều, thiết kế cho thơng khí, hàng hóa nhân viên lưu thông từ vùng sang vùng [12], [7], [11] Nên có tường để ngăn cách khu vực không khỏi phận khác cho không làm phát tán nhiễm bẩn từ dụng cụ dùng Ở khu vực làm sạch/khử khuẩn, dụng cụ nhiễm bẩn tái sử dụng lại (có thể dụng cụ dùng lần sử dụng lại) nhận, phân loại, làm sạch, khử khuẩn, dụng cụ lau rửa thủ công tự động Nên thiết kế mơ hình luồng gió có khả giữ chất gây ô nhiễm lại khu vực không giảm đến mức tối thiểu việc đưa chất gây ô nhiễm sang khu vực [12], [7], [11] Khu vực nơi kiểm tra, bảo dưỡng, lắp ráp đóng gói dụng cụ bao bì chuyên dụng Khu vực lưu giữ vô trùng nên nơi hạn chế vào có kiểm sốt nhiệt độ độ ẩm tương đối Nên làm sàn tường tất khu vực vật liệu bền vững với hóa chất dùng để làm vệ sinh khử khuẩn Nên làm trần mặt tường vật liệu khơng bị bong tróc [12], [7], [11] 1.2 Tầm quan trọng công tác KK-TK dụng cụ y tế Công tác KK-TK dụng cụ y tế nội dung quan trọng công tác kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện Cùng vs phát triển kinh tế xã hội, DC vô khuẩn dùng lần ngày nhiều, đặc biệt vs DC rẻ tiền bơm kim tiêm, sonde dày,sonde tiểu,… Tuy nhiên vs DC đắt tiền dây máy nội soi tiêu hóa, ống nội soi tai mũi họng, dây máy thở, panh, kéo… dụng cụ tái sử dụng cho người bệnh(NB) khác để tiết kiệm chi phí sử dụng dụng cụ mới, q trình sử dụng cho người bệnh trước nhiễm vi sinh vật gây bệnh, dùng cho người bênh trình sử dụng thân nhân viên y tế NB mắc bệnh vi sinh vật gây nên, Vì thực hện KK-TK dụng cụ yêu cầu cần thiết Tại sở y tế, thực quy trình hướng dẫn KK-TK dụng cụ y tế người cung cấp dịch vụ y tế, góp phần vào thành công công tác khám điều trị sở y tế Ngược lại ko tuân thủ chặt chẽ quy trình tái sử dụng DC y tế làm người bênh mặc thêm bênh trình sử dụng DC sở y tế, làm ảnh hưởng đến chất lượng khám điều trị cho NB [10],[7],[13],[9] Mặt khác, công tác khử khuẩn- tiệt khuẩn tiêu chí để đánh giá chất lượng bệnh viện năm sở khám chữa bệnh [14] 1.3 Các tác nhân gây bênh thường có DC khơng KK-TK Hầu hết tác nhân gây bênh từ người bệnh từ mơi trường bệnh viện lây nhiễm vịa DC y tế q trình thực hành khám, chăm sóc NB, trình vận chuyển, bảo quản dụng cụ Các tác nhân gây bệnh bao gồm virus, vi khuẩn, nấm ký sinh trùng Các virus gây bệnh đường hơ hấp có DC virus cúm A, sởi, lào,… Đặc biệt virus lây truyền qua dường máu phẫu thuật, thủ thuật HIV, viêm gan B, viêm gan C,… DC ko đc KK-TK mối nguy hiểm cho NB cho nhân viên y tế tiếp xúc vs DC Các cầu khuẩn, trực khuẩn grum dương grum âm, vi khuẩn đa kháng thuốc kháng sinh có DC y tế dành cho NB như: Staphulococcus spp, Saphylococcus uurcus, E.coli, Pscudomonas acruginosa,… [7],[8],[9],[15] Tác nhân bệnh bò điên ( Creutzfeldt-Kakob discase-CJD) có DC bị nhiễm Tại Việt Nam đến chưa công bố ca nhiễm CJD, Mỹ tần suất mắc bệnh 01 ca/01 triệu/năm Đến tháng 11 năm 2015, CDC báo cáo có 250 người bệnh mắc CJD toàn giới lan truyền từ thầy thuốc Trong có ca liên quan đến việc sử dụng thiết bị bị ô nhiễm, ca liên quan đến việc sử dụng DC phẫu thuật thần kinh, ca liên quan đến việc dùng điện cực sâu EEG Tác nhân ko dễ bị tiêu diệt quy trình KK-TK thơng thường Những khuyến cáo đây, để tiêu diệt CJD cách hiệu trước hết phải làm DC sau hấp ướt nhiệt độ 121’C tiệt khuẩn công nghệ Plasma hydrogen peroxide [7], [16] Các tác nhân gây bệnh có nguồn gốc từ đường hơ hấp, tiêu hóa, tiết niệu, da, mô mềm quan bị nhiễm khuẩn Nb lây nhiễm trực tiếp vào dụng cụ phát tán môi trường xung quanh NB, lây nhiễm sang bàn tay NVYT qua DC y tế vào Nb không tuân thủ nghiêm ngặt quy định KK-TK dụng cụ, nguồn gốc gây vụ dịch NKBV sở y tế Tùy theo loại tác nhân gây bệnh có DC đường xâm nhập vào người bệnh mà gây nên loại nhiễm khuẩn tương ứng vs tác nhân đường xâm nhập vi sinh vật: Ví dụ người bệnh bị nhiễm khuẩn vết mổ sử dụng DC phẫu thuật DC thay bang vết mổ ko đảm bảo vô khuẩn, nhiễm khuẩn đường hô hấp sử dụng mask thở khí dung bị nhiễm vi sinh vật gây bệnh đường hô hấp,… 1.4 Phân loại dụng cụ tái sử dung để lựa chọn phương pháp KKTK thích hợp Theo Spaulding, năm 1968 ơng người phân chian DC y tế cách rõ rang hợp lý dựa mức độ nguy nhiễm khuẩn liên quan đến việc sử dụng chúng Để lựa chọng phương pháp KK-TK thích hợp, bao gồm: nhóm DC có nguy cao (DC thiết yếu) nhóm DC cần tiệt khuẩn , nhóm DC có nguy trung bình (DC thiết yếu ) tối thiểu cần khử khuẩn mức độ cao nhóm DC có nguy thấp (DC ko thiết yếu ) cần khử khuẩn thông thường làm nơi sử dụng đủ Nhiều nước giới dùng cách phân chia để thực KK-TK dụng cụ y tế Vì nhân viên y tế phải xác định rõ DC thuộc nhóm nguy để lựa 10 chọn phương pháp KK-TK thích hợp Đây lý để NVYT cần đc đào tạo để cung cấp kiến thức KK-TK dụng cụ [12], [7],[9],[17],[18] Bảng 1.1 Phân loại dụng cụ dựa theo nguy Spaulding Phân loại Nguy cơ/u cầu Tính chất mơi Ví dụ Dụng cụ thiết Cao: trường Những vật dụng Các vật dụng cần yếu Cần tiệt khuẩn (hoặc sử xâm nhập vô khuẩn dụng sản vào mô vô khuẩn, dụng cụ phẫu phẩm vô khuẩn dùng khoang thuật, can lần): thể, hệ thống thiệp mạch Tiệt khuẩn hấp ướt mạch máu (không bị nhiễm phương màng niêm không tất vi pháp tiệt khuẩn nhiệt độ nguyên sinh vật bao gồm thấp (fomandehyt, vẹn bào tử vi oxit etylen, axit peroxyt, khuẩn) Dụng cụ bán plasma peroxyt hydro) Trung b.nh: Những vật dụng Các vật dụng cần thiết yếu Cần khử khuẩn mức độ có tiếp xúc, khơng bị cao: Khử trực tiếp nhiễm tất khuẩn nhiệt, khử gián tiếp, với vi sinh vật, khuẩn màng niêm ngoại trừ số hóa chất (glutaraldehyde, nguyên vẹn lượng lớn bào tử OPA) da nguyên vi vẹn khuẩn đèn nội soi, trang Dụng cụ không Thấp: Các vật dụng thiết bị gây mê Các vật dụng cần thiết yếu Cần vệ sinh cách dụng cụ có làm sạch, khử khuẩn tiếp xúc với da nạng, bô-vịt mức độ thấp (bằng tay nguyên vẹn, giường, máy) không tiếp xúc mặt bàn PHỤ LỤC 8: BẢNG KIỂM THỰC HÀNH LƯU GIỮ - BẢO QUẢN - PHÂN PHÁT DỤNG CỤ TT Khoa công tác:………………………………………………………………… Tuổi Giới : Nam Nữ Trình độ chun mơn: Sơ cấp Trung cấp Cao đẳng/ đại học khác Ngày thực hiện:………………………………………………………… Điều tra viên :…………………………………………………………… ID:………………………………………………………………………… Các bước tiến hành Có Khơng Dụng cụ TK bảo quản tủ kín, sạch, khơ ráo, khơng bụi bẩn Dụng cụ xếp gọn gàng, khoa học không bị đè ép Kiểm tra chất lượng TK dụng cụ trước bàn giao cho khoa/phòng: Bao gói dụng cụ TK đóng kín, khơng bị thủng rách, ẩm mốc, bụi bẩn Băng thị nhiệt có chuyển mầu quy định Có dấu niêm phong ghi thời hạn sử dụng Bàn giao DC TK cho khoa theo lịch giao nhận DC Bàn giao theo số lượng DC ghi phiếu nhận DC từ khoa “có”: thực đủ : điểm “ không” : không thực thực sai : điểm PHỤ LỤC 9: PHIẾU HƯỠNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU (Lãnh đạo bệnh viện phụ trách khoa Kiểm sốt nhiễm khuẩn) I Mục đích: Tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến thực quy trình xử lý dụng cụ chịu nhiệt II Hành - Ngày vấn:………………………… - Đối tượng: Mã số - Người vấn: ………………………… - Thư ký II Nội dung vấn Tháng 12 năm 2012 Bộ y tế có Quyết định ban hành hướng dẫn kiểm sốt nhiễm khuẩn có mục hướng dẫn khử khuẩn, tiệt khuẩn dụng cụ sở khám bệnh, chữa bệnh, Bệnh viện E triển khai thực công tác khử khuẩn, tiệt khuẩn DCYT nào? Ơng có nhận xét thực trạng công tác KK-TK bệnh viện? (triển khai KK-TK tập trung chưa? BV có cung cấp đủ phương tiện hóa chất cho thực KK-TK chưa?BV xây dựng quy trình hướng dẫn KK-TK? NVYT có tn thủ tốt KK-TK khơng? Cơng tác đào tạo tập huấn KK-TK thực nào? Công tác kiểm tra giám sát KK-TK? ) Bệnh viện có biện pháp để thực công tác KK-TK? Theo ông cần phải làm để cơng tác xử lý dụng cụ tái sử dụng tốt hơn? Xin trân trọng cảm ơn! PHỤ LỤC 10: PHIẾU HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU (Lãnh đạo khoa phụ trách khoa lâm sàng) I Mục đích: Tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến thực quy trình xử lý dụng cụ chịu nhiệt II Hành -Ngày vấn: -Đối tượng: Mã số -Người vấn III Nội dung vấn Xin anh /chị cho biết nhận xét chung công tác KK-TK BV? Tại khoa anh/ chị DC chịu nhiệt sử dụng lại khoa anh/ chị có chuyển xuống khoa KSNK BV để xử lý tiệt khuẩn khơng? BV có cung cấp đủ phương tiện, DC hóa chất cho thực KK-TK chưa? Nhân viên khoa anh /chị tuân thủ KK-TK nào? Khoa anh/ chị có đánh giá việc thực quy trình, quy định hướng dẫn KK-TK khoa (tỷ lệ thực hiện, chất lượng KK-TK, NKBV khơng thực KK-TK,…) Có/khơng sao? Theo anh chị yếu tố ảnh hưởng đến thực hành xử lý dụng cụ NVYT BV nói chung khoa anh chị nói riêng?(Những yếu tố sau có ảnh hưởng đến việc tuân thủ quy trình KK-TK khoa anh chị khơng có ảnh hưởng nào? Kiến thức NVYT; Sự sẵn có phương tiện, hóa chất để thực KK-TK? Mơi trường làm việc? Có quy trình, quy định hướng dẫn cụ thể thực KK-TK; Công tác đào tạo, tập huấn? Công tác kiểm tra, giám sát thực hiện? Chế tài thưởng phạt?) sao? Theo anh /chị cần có biện pháp để thực cơng tác KK-TK tốt hơn? Là lãnh đạo phụ trách khoa, anh chị có đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu KK-TK dụng cụ y tế bệnh viện nói chung khoa anh chị nói riêng khơng? Xin trân trọng cảm ơn! PHỤ LỤC 11: PHIẾU HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU (Nhân viên y tế trực tiếp thực tiệt khuẩn trung tâm tiệt khuẩn) I Mục đích: Tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến thực quy trình xử lý dụng cụ chịu nhiệt II Hành -Ngày vấn: -Đối tượng: Mã số -Người vấn III Nội dung vấn Xin anh chị cho biết việc thực KK-TK dụng cụ anh chị thực nào? Các chị thực cọ rửa DC tập trung chưa?Vì sao?DC khoa chuyển xuống thực nào?Tại sao? Việc cung cấp trang thiết bị, phương tiện, DC hóa chất để anh/chị thực tiệt khuẩn thực sao? Theo chị, có đủ số lượng đảm bảo chất lượng tiệt khuẩn DC thiết bị không? Theo chị việc thực kiểm soát chất lượng tiệt khuẩn thực nào? Chị có sử dụng thị nhiệt, hóa học sinh học để kiểm sốt chất lượng tiệt khuẩn khơng?Tại có/khơng? Cơng tác kiểm tra, giám sát anh chị tuân thủ quy trình thực sao? Ai người thường xuyên kiểm tra, giám sát anh chị thực quy trình KK-TK? Cơng tác đào tạo, tập huấn cho anh chị để anh chị có kiến thức tốt KK-TK thực nào? Xin anh chị cho biết yếu tố thưởng cản trở đến việc tuân thủ quy trình KK-TK dụng cụ anh chị? Và yếu tố giúp anh chị thực KK-TK tốt hơn?Tại sao? Anh chị có đề xuất để giúp anh chị thực tốt việc thực quy trình KK-TK khơng? Nếu có xin cho biết cụ thể? Xin trân trọng cảm ơn! PHỤ LỤC 12: PHIẾU HƯỚNG DẪN THẢO LUẬN NHÓM (Điều dưỡng trưởng khoa lâm sàng) I Mục đích: Tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến thực quy trình KK-TK II Hành -Ngày vấn: -Đối tượng: Mã số -Người vấn -Thư ký II Nội dung vấn Xin anh chị cho biết nhận xét chung công tác KK-TK khoa anh chị (DC sử dụng lại khoa anh chị có xử lý ban đầu khoa khơng? Có chuyển xuống đơn vị KK-TK tập trung BV để xử lý tiếp không? BV cung cấp phương tiện, DC hóa chất cho thực KK-TK khoa anh chị có đáp ứng yêu cầu KK-TK?Kiến thức thái độ nhân viên khoa anh chị công tác KK-TK nào? Nhân viên khoa anh chị tuân thủ KK-TK nào? ) hơng sao? Các anh chị đánh giá ĐD, HS, HL khoa anh chị quản lý thực quy trình, quy định hướng dẫn KK-TK nào? (nếu có tỷ lệ thực bao nhiêu, từ anh chị có kế hoạch đào tạo thực đào tạo cho NV anh chị nào? Hàng năm, hàng tháng hay năm lần?) Theo anh chị yếu tố ảnh hưởng đến thực hành quy trình KK-TK NVYT khoa anh chị? Tại sao? Xin anh chị chia sẻ biện pháp mà anh chị thường áp dụng để giúp nhân viên anh chị thực tốt công tác KK-TK? Là người quản lý khoa, anh chị có đề xuất thêm giải pháp nhằm thực tốt công tác KK-TK dụng cụ y tế bệnh viện nói chung khoa anh chị nói riêng khơng? Nếu có xin anh chị cho biết cụ thể hơn? Xin trân trọng cảm ơn! PHỤ LỤC 13: PHẾU HƯỚNG DẪN THẢO LUẬN NHÓM (Nhân viên y tế trực tiếp thực quy trình KK-TK khoa lâm sàng) I Mục đích: Tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến thực quy trình KK-TK II Hành -Ngày vấn: -Đối tượng: Mã số -Người vấn -Thư ký II Nội dung vấn Xin anh chị cho biết việc thực KK-TK dụng cụ anh chị thực nào? Và lại thực vậy? Việc cung cấp trang thiết bị, phương tiện, DC hóa chất để anh chị thực nào? Có đủ hay khơng khơng sao? Cơng tác kiểm tra, giám sát anh chị tuân thủ quy trình thực sao? Ai người thường xuyên kiểm tra, giám sát anh chị thực quy trình KK-TK? Cơng tác đào tạo, tập huấn cho anh chị để anh chị có kiến thức tốt KK-TK thực nào? Xin anh chị cho biết yếu tố thường cản trở đến việc tuân thủ quy trình KK-TK dụng cụ anh chị? Tại vậy?và yếu tố giúp anh chị thực KK-TK tốt hơn? Tại sao? Anh chị có đề xuất để giúp anh chị thực tốt việc thực quy trình KK-TK khơng? Nếu có xin cho biết cụ thể? Xin trân trọng cảm ơn! PHỤ LỤC 14: PHẾU HƯỚNG DẪN THẢO LUẬN NHĨM (Hộ lý trực tiếp thực quy trình vận chuyển, giao nhận dụng cụ) I Mục đích: Tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến thực quy trình KK-TK II Hành -Ngày vấn: -Đối tượng: Mã số -Người vấn -Thư ký II Nội dung vấn Xin anh /chị cho biết việc thực KK-TK dụng cụ thực nào? Việc cung cấp trang thiết bị, phương tiện, DC để anh chị thực nào? Có đủ hay khơng khơng sao? Công tác kiểm tra, giám sát anh chị tuân thủ quy trình thực sao? Ai người thường xuyên kiểm tra, giám sát anh chị thực quy trình KK-TK? Cơng tác đào tạo, tập huấn cho anh chị để anh chị có kiến thức tốt KK-TK thực nào? Xin anh chị cho biết yếu tố thường cản trở đến việc tuân thủ quy trình KK-TK dụng cụ anh chị? Tại vậy?và yếu tố giúp anh chị thực KK-TK tốt hơn? Tại sao? Anh chị có đề xuất để giúp anh chị thực tốt việc thực quy trình KK-TK khơng? Nếu có xin cho biết cụ thể? Xin trân trọng cảm ơn! PHỤ LỤC 15 DANH SÁCH NHÂN LỰC CÁC KHOA NGHIÊN CỨU TT 10 11 TÊN KHOA Khối ngoại Ngoại tổng hợp phẫu thuật thần kinh ngoại chấn thương Sản khối nội Cơ xương khớp tiêu hóa gan mật hơ hấp Khối CC- Hồi sức Hồi sức tích cực Gây mê hồi sức Cấp cứu Khoa KSNK KSNK Cộng ĐIỀU DƯỠNG HỘ LÝ 12 12 11 12 1 1 12 12 11 1 44 25 18 1 189 11 Tổng 200 tổng NVYT tham gia nghiên cứu 161 người ( 150 điều dưỡng + 11 hộ lý) Vì 39 điều dưỡng làm hành chính, nghỉ thai sản, học Tiếp nhận dụng cụ từ khoa sử dụng Vùng bẩn /ướt Vùng sạch/khô (Nhận, phân loại rửa dụng cụ sử dụng) (làm khô, kiểm tra, đóng gói dụng cụ,bao gói DC để TK) Khu tiệt khuẩn Khu lưu trữ dụng cụ tiệt khuẩn (lưu giữ phân phát dụng cụ tiệt khuẩn) Dụng cụ tiệt khuẩn đến khoa sử dụng Sơ đồ : đường phân vùng khoa KSNK QUY TRÌNH XỬ LÝ DỤNG CỤ CHỊU NHIỆT TẠI CÁC KHOA SAU SỬ DỤNG Xử lý khoa DC sau sử dụng Dụng cụ sau sử dụng khoa Làm tay (chất tẩy rửa/Enzyme) Tráng với nước để khơ tự nhiên Cho vào thùng có nắp đậy Chuyển xuống khoa KSNK (tiếp tục KK-TK) Xử lý DC khoa KSNK Nhận DC từ khoa chuyển đến Làm tay (chất tẩy rửa) Tráng với nước Làm khô dụng cụ Kiểm tra chất lượng dụng cụ Tra dung dịch tra dầu Đóng gói, dán nhãn DC (Cho test kiểm tra chất lượng DC tiệt khuẩn Tiệt khuẩn dụng cụ Lưu trữ phân phát dụng cụ tiệt khuẩn BỆNH VIỆN E KHOA KSNK QUY TRÌNH XỬ LÝ DỤNG CỤ CHỊU NHIỆT TẠI CÁC KHOA SAU SỬ DỤNG (Ban hành kèm theo QĐ số 1917 ngày 11 / 12 /2014) DỤNG CỤ CÁC KHOA SAU KHI SỬ DỤNG TẠI KHOA LÀM SẠCH BẰNG TAY (Chất tẩy rửa có chứa enzyme) LÀM SẠCH BẰNG MÁY (Chât tẩy rửa có chứa enzyme) TRÁNG VỚI NƯỚC SẠCH ĐỂ KHÔ TỰ NHIÊN LẤY RA KHỎI MÁY RỬA ĐỂ KHƠ CHO VÀO THÙNG CĨ NẮP ĐẬY (vận chuyển an toàn) CHUYỂN XUỐNG TTTK (tiếp tục KK-TK) PHỤ LỤC : CÁC BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU A Thông tin sở vật chất, TTB, phương tiện thực xử lý dụng cụ Thực hành điều dưỡng, kỹ thuật viên, hộ sinh Thực hành chuẩn bị phương tiện Thực hành chuẩn bị thiết bị Có hay khơng có Xơ/chậu/thùng nắp đậy kín Có hay khơng có chổi rọ rửa cỡ Thùng/xơ/chậu có nắp đậy kín để hóa chất ngâm Nhị phân DC Là việc có cỡ chổi để thực cọ rửa DC phù Nhị phân hợp với loại DC khác Có hay khơng có Là việc có bàn chải dùng để Nhị phân bàn chải cọ rửa DC Thực hành chuẩn bị hóa chất làm Có hay khơng có Là có hóa chất để làm hóa chất làm phù hợp với loại DC Phân loại dụng cụ Kiểm tra hóa chất, Là hành động điều dưỡng cách pha hóa chất kiểm tra hóa chất xem cịn Nhị phân hạn dùng hay khơng, cách pha loại hóa chất Thực hành chuẩn bị phương tiện phòng hộ cá nhân Là việc có găng tay dày, dài Có hay khơng có đến khuỷu tay người sử Nhị phân găng tay vệ sinh dụng để đảm bảo an toàn cho người xử lý DC Có hay khơng có Là việc có trang bị giúp trang, mũ, tạp cho người sử dụng không Nhị phân dề bị bắn bẩn, dịch người Thực hành kỹ thuật làm dụng cụ Quan sát Quan sát Quan sát Quan sát Quan sát Quan sát Quan sát MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lịch sử KK-TK dụng cụ y tế số khái niệm sử dụng nghiên cứu 1.1.1 Lịch sử KK-TK dụng cụ y tế 1.1.2 Một số khái niệm sử dụng nghiên cứu 1.1.3 Tổ chức quy trình xử lý dụng cụ 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 Tầm quan trọng công tác KK-TK dụng cụ y tế Các tác nhân gây bênh thường có DC không KK-TK Phân loại dụng cụ tái sử dung để lựa chọn phương pháp KK-TK thích hợp Các phương pháp tiệt khuẩn thường đc lựa chọn sở y tế .11 Một số hóa chất khử khuẩn thường đc sử dụng sở y tế 12 1.6.1 Cồn .12 1.6.2 Chlor hợp chất chùa chlor: .12 1.6.3 Glutaraldchyde: 13 1.6.4 Ortho-phthalaldehyde 13 1.6.5 Peracetic axit .13 1.6.6 Hydrogen Peroxide .13 1.6.7 Iodophors 13 1.6.8 Các dẫn chất phenol 13 1.6.9 Formaldehyde 14 1.6.10Hợp chất Amoni bậc 14 1.6.11Ozon 14 1.6.12Nguyên tắc lựa chọn hóa chất khử khuẩn tiệt khuẩn DC y tế .14 1.7 Thực công tác KK-TK dụng cụ y tế sở y tế: 15 1.7.1 Các điều kiện để thực KK-TK dụng cụ y tế 15 1.7.2 Thực KK-TK sở y tế 18 1.8 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình KK-TK dụng cụ y tế .20 1.9 Các yếu tố ảnh hưởng đến thực KK-TK dụng cụ y tế NVYT 22 1.9.1 1.9.2 1.9.3 1.9.4 1.9.5 Yếu tố nhân lực y tế: 22 Yếu tố điều kiện sở vật chất, phương tiện 23 Yếu tố quản lý .25 Các yếu tố khác 27 Nguy gánh nặng việc thực KKTK không 27 1.10 Tình hình nghiên cứu KK-TK dụng cụ y tế giới Việt Nam 30 1.10.1Ngiên KK-TK dụng cụ y tế giới 30 1.10.2Nghiên cứu KK-TK dụng cụ y tế Việt Nam .31 1.11 Cơ sở vật chất thực trạng kiểm soát nhiễm khuẩn BV E 34 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .35 2.1 Đối tượng nghiên cứu 35 2.1.1 Nghiên cứu định lượng 35 2.1.2 Nghiên cứu định tính 36 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 36 2.2.1 Thời gian nghiên cứu 36 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu .36 2.3 Thiết kế nghiên cứu 36 2.4 Phương pháp chọn mẫu cỡ mẫu .36 2.4.1 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu nghiên cứu định lượng .36 2.4.2 Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu định tính 38 2.5 Phương pháp thu thập số liệu .39 2.5.1 Phương pháp thu thập số liệu định lượng 39 2.5.2 Phương pháp thu thập số liệu định tính .41 2.6 Các biến số nghiên cứu 43 2.7 Các tiêu chuẩn đánh giá .49 2.8 Phương pháp phân tích số liệu 49 2.8.1 Phân tích số liệu định lượng 49 2.8.2 Phân tích số liệu định tính 50 2.9 Vấn đề đạo đưc nghiên cứu 50 2.10 Hạn chế nghiên cứu, sai số biện pháp khắc phục sai số 50 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 52 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 53 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ... tả thực trạng thực quy trình xử lý dụng cụ thiết y? ??u chịu nhiệt nhân viên y tế số khoa Bệnh viện E, năm 2019 Xác định số y? ??u tố ảnh hưởng đến thực quy trình xử lý dụng cụ thiết y? ??u chịu nhiệt nhân. .. quy trình xử lý dụng cụ khoa không? Việc thực tuân thủ quy trình xử lý dụng cụ chịu nhiệt nhân viên y tế khoa lâm sàng khối ngoại nào? Y? ??u tố ảnh hưởng đến tuân thủ quy trình xử lý dụng cụ chịu. .. chịu nhiệt nhân viên y tế Để trả lời cho câu hỏi thực đề tài:? ?Thực trạng số y? ??u tố ảnh hưởng đến tuân thủ quy trình xử lý dụng cụ chịu nhiệt nhân viên y tế số khoa Bệnh viện E, năm 2019? ?? với hy

Ngày đăng: 28/10/2020, 08:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w