1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NHẬN xét kết QUẢ KHỞI PHÁT CHUYỂN dạ ở THAI đủ THÁNG tại BỆNH VIỆN PHỤ sản TRUNG ƯƠNG

93 56 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 3,94 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM THỊ YẾN NhËn xÐt kết khởi phát chuyển thai đủ tháng bệnh viện phụ sản trung ơng Chuyờn ngnh : Sản phụ khoa Mã số : 62721301 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ NỘI TRÚ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM THỊ THANH HIỀN HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập thực luận văn tốt nghiệp, cho bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc lời cảm ơn chân thành tới: - Các thầy cô, bác sỹ bệnh viện Phụ sản Trung ương, bác sỹ khoa đẻ bệnh viện Phụ sản Trung ương, thầy cô môn phụ sản Trường Đại học Y Hà Nội dạy dỗ truyền đạt cho kiến thức chuyên môn thái độ tinh thần người bác sỹ sản phụ khoa - PGS.TS Phạm Thị Thanh Hiền - Người thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành tốt luận văn tốt nghiệp - Bố mẹ sinh thành, nuôi dưỡng động viên, cổ vũ vững bước đường chọn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 27 tháng 10 năm 2017 Học viên Phạm Thị Yến LỜI CAM ĐOAN Tôi Phạm Thị Yến, bác sỹ nội trú khóa 39, Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Sản phụ khoa, xin cam đoan: Đây luận án thân trực tiếp thực hướng dẫn cô PGS.TS Phạm Thị Thanh Hiền Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 27 tháng 10 năm 2017 Học viên Phạm Thị Yến MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Chuyển .3 1.2 Khởi phát chuyển 14 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .22 2.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.2 Phương pháp nghiên cứu .23 2.3 Các biến số nghiên cứu 28 2.4 Cách thức thu thập mẫu nghiên cứu 31 2.5 Xử lý số liệu 31 2.6 Vấn đề đạo đức nghiên cứu .31 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 Một số đặc điểm đối tượng nghiên cứu .32 3.2 Các số trước gây chuyển 35 3.3 Mối liên quan số ối tuổi thai .37 3.4 Kết khởi phát chuyển 38 3.5 Liên quan số yếu tố thành công khởi phát chuyển 41 3.6 So sánh mối tương quan số Bishop chiều dài CTC với khởi phát CD thành công 46 3.7 Phân tích đa biến số yếu tố liên quan đến khởi phát CD thành công 48 3.8 Liên quan số Bishop phương pháp gây khởi phát chuyển 49 3.9 Liên quan chiều dài CTC phương pháp gây khởi phát chuyển 50 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 51 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 51 4.2 Kết khởi phát chuyển .56 4.3 Tỷ lệ thành công yếu tố liên quan 59 4.4 Giá trị số Bishop độ dài CTC tiên lượng khởi phát CD thành công .66 4.5 Mối liên quan số Bishop, chiều dài CTC với phương pháp gây khởi phát chuyển 68 KẾT LUẬN 69 KIẾN NGHỊ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC CHỮ VIẾT TẮT AFI Amniotic Fluid Index (chỉ số nước ối) BMI Body Mass Index (chỉ số khối thể) CCTC Cơn co tử cung CD Chuyển CSO Chỉ số ối CTC Cổ tử cung KPCD Khởi phát chuyển MLT Mổ lấy thai OVN Ối vỡ non PG Prostaglandin PGE1 Prostaglandin E1 PGE2 Prostaglandin E2 PSTƯ Phụ Sản Trung Ương TC Tử cung DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Cách cho điểm tính số Bishop 11 Bảng 2.2: Chỉ số Bishop 25 Bảng 3.1: Phân bố theo nhóm tuổi 32 Bảng 3.2: Phân bố theo nghề nghiệp 33 Bảng 3.3: Phân bố theo nơi 33 Bảng 3.4: Phân bố theo số khối thể 34 Bảng 3.5: Phân nhóm theo số Bishop 35 Bảng 3.6: Phân nhóm theo chiều dài cổ tử cung 35 Bảng 3.7: Chỉ số ối trước gây chuyển 36 Bảng 3.8 Tình trạng đầu ối trước gây chuyển 36 37 Bảng 3.9: Phân nhóm tuổi thai trước gây chuyển Bảng 3.10: Mối liên quan số ối tuổi thai 37 Bảng 3.11: Các nguyên nhân khởi phát chuyển 38 Bảng 3.12: Các phương pháp khởi phát chuyển 38 Bảng 3.13: Phân nhóm mức độ thành cơng 39 Bảng 3.14: Phân nhóm theo cách đẻ 39 Bảng 3.15: Thời gian gây khởi phát chuyển 40 Bảng 3.16 Nguyên nhân khởi phát CD thất bại 40 Bảng 3.17: Liên quan tuổi sản phụ kết KPCD 41 Bảng 3.18: Liên quan số lần đẻ kết KPCD 41 Bảng 3.19: Liên quan số khối thể kết KPCD 42 Bảng 3.20: Liên quan số Bishop kết KPCD 42 Bảng 3.21: Liên quan chiều dài CTC kết KPCD 43 Bảng 3.22: Liên quan tuổi thai kết KPCD 43 Bảng 3.23: Liên quan cân nặng sơ sinh kết KPCD 44 Bảng 3.24: Liên quan dùng thuốc làm mềm cổ tử cung kết 44 KPCD Bảng 3.25: Liên quan giảm đau đẻ kết KPCD 45 Bảng 3.26: Liên quan phương pháp gây chuyển kết 45 KPCD Bảng 3.27: Phân tích hồi quy logistic số yếu tố liên quan đến khởi phát CD thành công 48 Bảng 3.28: Liên quan số Bishop phương pháp gây CD 49 Bảng 3.29: Liên quan chiều dài CTC phương pháp gây CD 50 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bố số lần đẻ 34 Biểu đồ 3.2: Đường cong ROC biểu diễn mối liên hệ số Bishop với khởi phát CD thành công 46 Biểu đồ 3.3: Đường cong ROC biểu diễn mối liên hệ chiều dài CTC với tỷ lệ khởi phát CD thành cơng 47 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Các giai đoạn chuyển Hình 2.1: Cách đo độ dài CTC theo hình dạng ống CTC 26 Hình 2.2: Hình ảnh CTC siêu âm (đường tầng sinh môn) 26 ĐẶT VẤN ĐỀ Đã từ lâu, vấn đề khó khăn thực hành sản phụ khoa làm để dễ dàng nong rộng CTC cần tiến hành thủ thuật nạo phá thai làm để CTC xóa mở dễ dàng cần gây chuyển đẻ Khái niệm khởi phát chuyển tác động thầy thuốc làm cho chuyển bắt đầu mà chuyển tự nhiên để chấm dứt thai kỳ nhằm rút ngắn thời gian chuyển dạ, tránh rủi ro cho mẹ thai Khởi phát chuyển thủ thuật phổ biến sản khoa đại, với tỷ lệ chiếm khoảng 20% tất chuyển đẻ Không phải tất trường hợp khởi phát chuyển dẫn đến đẻ đường âm đạo; số trường hợp phải mổ lấy thai, lý cấp cứu khởi phát chuyển thất bại Đó lý sao, dường cần thiết để vạch chiến lược cải thiện tỷ lệ thành công khởi phát chuyển Theo cổ điển, việc xác định khả thành công khởi phát chuyển dựa số điểm Bishop Tuy nhiên, số nghiên cứu cho thấy việc đánh giá số Bishop mang tính chủ quan, với biến đổi cao khả dự báo kết khởi phát chuyển Siêu âm qua tầng sinh môn để đo chiều dài cổ tử cung tiêu chí khách quan việc đánh giá thành công khởi phát chuyển Nhiều nghiên cứu thực gần để so sánh khả tiên lượng khởi phát chuyển chiều dài cổ tử cung số Bishop Năm 2016, Chiu Lee Liona Poon nhận thấy đánh giá chiều dài ống cổ tử cung giúp tiên lượng kết chuyển trường hợp khởi phát chuyển sản phụ có thai đủ tháng Đồng thời khẳng định đánh giá số chiều dài cổ tử cung tốt số Bishop tiên lượng kết cục chuyển 69 KẾT LUẬN Nghiên cứu 65 sản phụ có thai 37 tuần khởi phát chuyển khoa đẻ Bệnh viện Phụ sản trung ương khoảng thời gian từ tháng 11/2016 đến tháng 4/2017, đưa kết luận sau  Đặc điểm đối tượng nghiên cứu: Tỷ lệ sản phụ sinh so 67,69%, tỷ lệ sinh rạ 32,31 % Tuổi thai chủ yếu 40 – 41 tuần chiếm tỷ lệ 82,54% Tỷ lệ CTC đóng 35,38%, CTC lọt ngón tay 64,62% Chỉ số Bishop trung bình 3,35 ± 1,21 điểm Giá trị bé điểm, lớn điểm Chiều dài CTC trung bình 27,69 ± 7,97 mm  Kết khởi phát chuyển dạ: Tỷ lệ KPCD đặt bóng + truyền oxytocin 72,31%, truyền oxytocin 27,69% Tỷ lệ khởi phát chuyển thành công 83,08% Tỷ lệ KPCD thành công truyền oxytocin 83,33%, đặt bóng + truyền oxytocin 82,98% Thời gian khởi phát chuyển thành cơng trung bình 8,25 ± 4,77 Diện tích đường cong ROC số Bishop 0,78, chiều dài CTC 0,75 Điểm cắt số Bishop điểm có độ nhạy 51,58% độ đặc hiệu 100% Điểm cắt chiều dài CTC 29 mm có độ nhạy 82% độ đặc hiệu 63% Với số Bishop ≥ điểm chiều dài CTC ≤ 29 mm, tỷ lệ KPCD thành công truyền oxytocin 100% Với số Bishop < điểm chiều dài CTC > 29 mm, tỷ lệ KPCD thành cơng đặt bóng 77,42% 75% KIẾN NGHỊ Cần có nghiên cứu lớn siêu âm đo chiều dài CTC mối liên quan chiều dài CTC khởi phát chuyển thành công Cần mở 70 rộng nghiên cứu với cỡ mẫu lớn hơn, nghiên cứu dọc siêu âm qua đường đầu dò âm đạo Bước đầu áp dụng điểm cắt số Bishop điểm chiều dài cổ tử cung 29 mm vào thực hành lâm sàng để lựa chọn phương pháp gây khởi phát chuyển TÀI LIỆU THAM KHẢO PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Họ tên: Tuổi: ……………… Địa : ……………………………………………………………… Nghề nghiệp: Viên chức Công nhân Nông dân Tự Số lần đẻ: …… 6.Para: ………… BMI: …… Chiều cao: …… Cân nặng : ……… 8.Tuổi thai:…….tuần 9.Chỉ số ối lúc vào viện:……….mm 10.Tình trạng ối: Ối cịn Ối vỡ 11.Chiều dài cổ tử cung:……… mm 12.Chỉ số Bishop:………………điểm 13.Cách đẻ: Đẻ thường □ Mổ lấy thai □ Forceps □ Giác hút □ 14.Chỉ định mổ lấy thai: 15.Phương pháp gây chuyển dạ: 16.Nguyên nhân gây chuyển dạ:…………………………………………… 17.Kết gây chuyển dạ: Thời gian khởi phát chuyển đến lúc sinh đường âm đạo:… Giờ Bắt đầu: Giờ, kết thúc: …………Giờ Thời gian gây chuyển đến CTC mở cm:……… Giờ Thời gian gây chuyển đến CTC mở 10 cm:……… Giờ 18.Sử dụng thuốc mềm cổ tử cung: Có Khơng 19 Sử dụng giảm đau đẻ: Có Khơng 20 Tim thai: Bình thường □ 2.Nhanh > 1601/ph □ 3.Chậm < 1201/ph □ Dip I □ Dip II □ Dip biến đổi □ 21 Biến chứng: Băng huyết CCTC cường tính □ 3.Vỡ tử cung ngạt sơ sinh □ 22 Cân nặng trẻ sơ sinh:………….gram 23 Chỉ số Apgar: Một phút:……….điểm Năm phút:………điểm 24 Tử vong sơ sinh:……… PHỤ LỤC I THỦ THUẬT ĐẶT BÓNG CỔ TỬ CUNG GÂY CHUYỂN DẠ ( ỐNG THƠNG HAI BĨNG BVPSTW, ỐNG THƠNG HAI BĨNG COOK) I.CHỈ ĐỊNH Thai q ngày sinh (thai từ 40 tuần 1/7 ngày trở đi) 2.Tăng huyết áp, tiền sản giật nhẹ 3.Đái đường thai nghén, đái đường typ II 4.Thai chậm phát triển tử cung 5.Thai thiểu ối 6.Lý xã hội: sản phụ lo lắng, nhà sản phụ xa bệnh viện… II.CHỐNG CHỈ ĐỊNH 1.Màng ối rách: ối vỡ sớm, ối vỡ non 2.Ngôi thai bất thường: vai, ngược, chếch 3.Tiền sử có mổ tử cung: mổ đẻ cũ, mổ bóc u xơ tử cung… 4.Bất thường tim thai theo dõi máy Monitoring 5.Rau thai bất thường: rau tiền đạo, rau bám mép, rau bong non 6.Ung thư cổ tử cung 7.Viêm âm đạo: kiểm tra âm đạo có nhiều khí hư 8.Trường hợp có chống định đẻ đường âm đạo: suy tim, suy gan, suy thận, bệnh viêm nhiễm lây qua đường tình dục… Nhiễm khuẩn toàn thân III CHUẨN BỊ Người bệnh: - Thăm khám thai phụ để khẳng định chắn người bệnh đủ điều kiện dùng bóng gây chuyển dạ: + Một thai sống, chỏm + Tuổi thai ≥ 34 tuần + Màng ối nguyên vẹn + Chỉ số Bishop cổ tử cung < điểm + Khơng có nhiễm khuẩn tồn thân: khơng sốt, xét nghiệm máu bạch cầu < 14 G/l, CRP < 12 mg/l + Khơng có viêm âm đạo: âm đạo sạch, khơng có khí hư có khí hư - Giải thích cho người bệnh lợi ích, tác dụng khơng mong muốn đặt bóng cho người bệnh ký cam kết đồng ý thực kỹ thuật Trang thiết bị: Ống thơng hai bóng Cook Ống thơng hai bóng cải tiến - Bóng Cook: 01 - Thông Foley chạc số 24: 01 - Nước muối sinh lý: 01 chai - Găng kiểm soát tử cung: 01 - Bơm tiêm cỡ 50 ml: 01 - Chỉ lanh: 01 sợi - Povidin sát khuẩn: 20 ml - Bơm tiêm cỡ 50 ml: 01 - Gạc vơ khuẩn: 01 gói - Nước muối sinh lý: 01 chai - Bộ dụng cụ sát khuẩn có mỏ vịt: 01 - Povidin sát khuẩn: 20 ml - Băng dính: 10 cm - Gạc vơ khuẩn: 01 gói - Găng tay khám: 02 đơi - Bộ dụng cụ sát khuẩn có mỏ vịt:01 - Băng dính: 10 cm - Găng tay khám: 02 đôi Nhân lực -Bác sỹ sản khoa:01 người có chứng hành nghề sản phụ khoa -Hộ sinh: 01 người IV CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH: Quy trình đặt ống thơng hai bóng Cook Bước 1: Đưa người bệnh bàn đẻ, hướng dẫn thai phụ nằm tư sản khoa Bước 2: Sát khuẩn âm hộ, âm đạo Đặt mỏ vịt bộc lộ cổ tử cung Bước 3: Đưa đầu ống thơng có bóng qua âm đạo, lỗ cổ tử cung hai bóng nằm lỗ cổ tử cung Bước 4: Bơm phồng bóng thứ – bóng tử cung 80 ml nước muối sinh lý qua nhánh ống thơng có van khóa ký hiệu chữ “U” màu đỏ Sau kéo ống thơng ngược lại phía âm hộ để bóng tử cung bơm căng ép sát vào lỗ cổ tử cung Bước 5: Quan sát âm đạo thấy bóng âm đạo - cổ tử cung nằm lỗ cổ tử cung Tiến hành bơm 30 ml nước muối sinh lý qua van khóa màu xanh có kỹ hiệu chữ V làm phồng bóng âm đạo, quan sát thấy bóng nằm áp sát lỗ ngồi cổ tử cung, tháo mỏ vịt ra, bơm tiếp 50 ml nước muối cho đủ 80 ml Bước 6: Thăm khám tay kiểm tra xác định hai bóng nằm vị trí Lấy băng dính băng phần cịn lại ống thơng phía ngồi vào bên đùi người bệnh, để người bệnh lại dễ dàng Quy trình kỹ thuật đặt ống thơng hai bóng cải tiến Bước 1: Đưa thai phụ bàn đẻ, hướng dẫn người bệnh nằm tư sản khoa Bước 2: Tạo ống thơng hai bóng Bước 3: Sát khuẩn âm hộ, âm đạo Đặt mỏ vịt bộc lộ cổ tử cung Bước 4: Đưa bóng qua âm đạo lỗ cổ tử cung hai bóng nằm lỗ cổ tử cung Bước 5: Bơm phồng bóng thứ – bóng tử cung 80 ml nước muối sinh lý qua nhánh thẳng ống thông khơng có van kẹp nhánh ống thơng khơng có van cịn lại panh để tránh nước chảy ngược từ bóng tử cung ngồi Kẹp hai nhánh ống thơng khơng có van lại Bước 6: Kéo ống thơng ngược ngồi bóng tử cung nằm áp sát lỗ cổ tử cung, quan sát thấy bóng âm đạo nằm lỗ ngồi cổ tử cung Bước 7: Bơm 30 ml nước muối sinh lý quan lỗ van ống thông màu đỏ làm phồng bóng âm đạo – cổ tử cung lên, tháo mỏ vịt bơm tiếp 50 ml cho đủ 80 ml Bước 8: Kẹp ống thơng phía ngồi âm hộ kẹp rốn Bước 9: Cố định phần ống thơng phía ngồi âm hộ vào bên đùi người bệnh Để người bệnh lại, sinh hoạt bình thường thơng báo thấy dấu hiệu bất thường V THEO DÕI, XỬ TRÍ SAU ĐẶT BÓNG -Theo dõi tim thai co tử cung máy 30 phút, tim thai bình thường cho người bệnh phòng chờ sinh, thai suy tháo bóng mổ lấy thai -Thời gian tháo bóng: tối đa cho phép sau 12 bóng chưa tụt Sau gây chuyển tiếp truyền oxytocin tĩnh mạch chậm khơng có nhiễm khuẩn, khơng có thai suy -Bất kỳ ối vỡ thời gian đặt bóng phải tháo bóng ngay, đưa người bệnh phịng sinh đánh giá lại toàn trạng, độ mở cổ tử cung, tim thai truyền oxytocin tiếp gây chuyển tim thai tốt -Theo dõi về: + Mạch, huyết áp, nhiệt độ: giờ/ lần + Cơn co tử cung, tim thai: giờ/ lần + Thăm khám âm đạo, cổ tử cung: giờ/ lần * Chỉ định cách tháo bóng 1.Chỉ định tháo bóng: thực trường hợp sau -Hết thời gian: 12 đặt bóng khơng tụt tháo bóng -Bóng tự tụt trước 12 -Vỡ màng ối đột ngột -Chuyển thực (CCTC tần số 4, CTC mở ≥ 3cm) -Có dấu hiệu thai suy -Có dấu hiệu nhiễm khuẩn: mẹ sốt, xét nghiệm CRP tăng, công thức bạch cầu tăng cao 2.Cách tháo bóng - Dùng kéo cắt ngang đoạn ống thơng ngồi âm hộ để nước hai bóng chảy ngồi làm xẹp bóng, rút bóng ra, sát khuẩn lại âm đạo povidin VI BIẾN CHỨNG, TAI BIẾN VÀ CÁCH XỬ TRÍ Mổ lấy thai: Tiêu chuẩn chẩn đoán làm mềm, mở cổ tử cung thất bại cổ tử cung mở nhỏ 3cm (< 3cm) sau thời gian 12 đặt bóng, chuyển ngừng tiến triển cổ tử cung không mở thêm sau bốn theo dõi với co tử cung phù hợp Cơn co tử cung cường tính: Ít gặp Sinh non: Nếu khơng ước tính tuổi thai xác trước tiến hành gây chuyển dạ.Vì phải xác định xác tuổi thai dựa vào kinh cuối dựa vào siêu âm ba tháng đầu kinh nguyệt không Sa dây rốn: Nguy tiềm ẩn thời điểm làm rách màng ối gây chuyển dạ, gặp Suy thai: Ít gặp Xử trí: mổ cấp cứu lấy thai Vỡ tử cung: Hiếm gặp Nhiễm trùng: Do chuyển thường kéo dài gây nhiễm trùng cho người bệnh thai nhi trường hợp ối vỡ lâu Xử trí: cho kháng sinh dự phịng uống từ đặt bóng Chảy máu sau đẻ: Có thể xảy chuyển kéo dài PHỤ LỤC II ĐẺ CHỈ HUY BẰNG TRUYỀN OXYTOCIN TĨNH MẠCH I CHỈ ĐỊNH - Gây chuyển - Chuyển co thưa, yếu II CHỐNG CHỈ ĐỊNH - Bất tương xứng thai nhi – khung chậu - Trường hợp khơng có định đẻ đường âm đạo - Rau tiền đạo, u tiền đạo - Rau bong non - Suy thai cấp mạn tính - Khơng có phịng phẫu thuật, bác sĩ phương tiện phẫu thuật - Thận trọng có sẹo mổ cũ tử cung ( phải hội chẩn trưởng khoa bác sỹ trực cột 1) III CHUẨN BỊ Tư vấn cho sản phụ - Tư vấn cho sản phụ mục đích tác dụng việc làm hợp tác với nhân viên y tế Nhân lực: Bác sỹ hộ sinh có chứng hành nghề sản phụ khoa Dụng cụ: - Hộp đựng dung dịch sát khuẩn, cồn - Găng vơ khuẩn - Bơm tiêm điện có điều khiển tốc độ truyền - Dây truyền dịch (loại 20 giọt/ml) - Thuốc: + ống Oxytocin đv + Dung dịch đẳng trương (Glucose 5%, NaCL 90/00, Ringer lactat ) x 500ml Hồ sơ bệnh án - Ghi đầy đủ định: định truyền oxytocin tĩnh mạch, liều lượng, theo dõi… - Điền đầy đủ diễn biến chuyển IV CÁCH TIẾN HÀNH Bước 1: Khám bệnh nhân trước truyền oxytocin - Đánh giá lại co tử cung, tim thai, thai - Theo dõi monitoring sản khoa co tử cung khơng đạt yêu cầu so với giai đoạn chuyển trường hợp chuyển co tử cung thưa yếu - Ghi định truyền oxytocin vào hồ sơ bệnh án Bước 2: Pha dung dịch: Hộ sinh pha dung dịch 500 ml dung dịch đẳng trương pha với đv oxytocin (như 1ml có chứa 10 mđv oxytocin) Bước 3: Truyền nhỏ giọt oxytocin tĩnh mạch - Liều khởi phát 3mđv oxytocin/phút tương đương 05-06 giọt/phút (15 → 18 ml/giờ), sau theo dõi co tử cung (cường độ, khoảng cách co) mà điều chỉnh tốc độ giọt hợp lý (10, 15, 20, 30, 40…giọt) - Sử dụng bơm tiêm điện tốt tốc độ truyền khởi đầu 3mđv oxytocin/phút tương đương 15 – 18 ml/giờ - Điều chỉnh liều oxytocin cho 10 phút đạt co pha tiềm tàng co pha tích cực, đến co cổ tử cung mở hết Nếu co tử cung mau hay mạnh (có co 10 phút co kéo dài phút), ngừng truyền oxytocin giảm giọt truyền V THEO DÕI - Bác sĩ phải trực tiếp khám người bệnh ghi định vào hồ sơ bệnh án, hộ sinh chăm sóc liên tục Theo dõi Monitoring sản khoa liên tục Ghi biểu đồ chuyển - Bác sỹ theo dõi co tử cung, nhịp tim thai 15 phút sau truyền, để có thái độ xử trí phù hợp Sau hộ sinh 30 phút/lần theo dõi co tử cung tim thai, tiến triển thai - Khi có dấu hiệu suy thai phải ngừng truyền oxytocin, cho sản phụ nằm nghiêng trái + thở Oxy Sau ngừng truyền oxytocin 15 phút khơng có kết quả, lấy thai Forceps đủ điều kiện, phải phẫu thuật lấy thai - Cơn co tử cung cường tính: ngừng truyền oxytocin, dùng thuốc giảm co Nếu khơng kết phải mổ lấy thai - Nếu truyền oxytocin mà cổ tử cung không mở cm phải hội chẩn để có thái độ xử trí thích hợp - Khi truyền oxytocin mà cổ cung > cm Nếu theo dõi không tiến triển thêm cm phải hội chẩn để có thái độ xử trí thích hợp VI TAI BIẾN, BIẾN CHỨNG VÀ XỬ TRÍ - Biểu tác dụng phụ thuốc: + Phản ứng nhẹ: mẩn ngứa, sốt nhẹ… dừng truyền theo dõi thêm + Phản ứng nặng (sốc phản vệ): dừng truyền, bù dịch, dùng 02 ống Solumedron 40mg tiêm tĩnh mạch chậm mổ lấy thai - Vỡ tử cung biến chứng nặng nề nguy hiểm cho mẹ thai Để giảm biến chứng phải tuân thủ định theo dõi sát truyền oxytocin nhằm phát dấu hiệu dọa vỡ để mổ lấy thai kịp thời ... tháng Bệnh viện Phụ sản trung ương? ?? với hai mục tiêu sau : - Một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng sản phụ thai đủ tháng khởi phát chuyển Bệnh viện Phụ sản trung ương từ tháng 11/2016 đến tháng. .. công khởi phát chuyển Cũng nghiên cứu giá trị chiều dài ống cổ tử cung giúp tiên lượng khởi phát chuyển thành cơng Do đó, tiến hành làm đề tài nghiên cứu ? ?Nhận xét kết khởi phát chuyển thai đủ tháng. .. trường hợp thai đủ tháng thai sống 1.2.4 Một số kết nghiên cứu gây khởi phát chuyển - Nguyễn Văn Kiên (2005) bệnh viện PSTƯ có 296 trường hợp thai ngày sinh gây khởi phát chuyển Oxytocin thu kết 114

Ngày đăng: 28/10/2020, 08:05

w