1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KIẾN THỨC, THỰC HÀNH CHO TRẺ ăn bổ SUNG của bà mẹ có CON dưới 2 TUỔI tại xã lý NHÂN – HUYỆN VĨNH TƯỜNG – TỈNH VĨNH PHÚC năm 2019

59 79 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 293,56 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN THỊ NGỌC HÂN KIẾN THỨC, THỰC HÀNH CHO TRẺ ĂN BỔ SUNG CỦA BÀ MẸ CÓ CON DƯỚI TUỔI TẠI XÃ LÝ NHÂN – HUYỆN VĨNH TƯỜNG – TỈNH VĨNH PHÚC NĂM 2019 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y KHOA KHÓA 2015 - 2019 CHUYÊN NGÀNH: DINH DƯỠNG  Hà Nội - 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN THỊ NGỌC HÂN KIẾN THỨC, THỰC HÀNH CHO TRẺ ĂN BỔ SUNG CỦA BÀ MẸ CÓ CON DƯỚI TUỔI TẠI XÃ LÝ NHÂN – HUYỆN VĨNH TƯỜNG – TỈNH VĨNH PHÚC NĂM 2019 Chuyên ngành: Cử nhân Dinh dưỡng Mã ngành : 52720303 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y KHOA KHÓA 2015 - 2019 Người hướng dẫn khoa học PGS TS Nguyễn Quang Dũng Hà Nội - 2019 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này: Em xin trân thành cảm ơn Ban giám hiệu, phòng Quản lý đào tạo đại học, phịng Cơng tác trị học sinh, sinh viên, Thầy mơn tồn trường Thầy cô Viện đào tạo Y học dự phịng Y tế cơng cộng, Bộ mơn Dinh dưỡng – An toàn thực phẩm giúp đỡ em suốt trình học tập, rèn luyện tu dưỡng trường q trình làm khóa luận Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Nguyễn Quang Dũng người tận tình bảo, hướng dẫn động viên em tạo điều kiện thuận lợi q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Em xin trân thành cảm ơn UBND, Trạm y tế xã Lý Nhân, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trình thu thập số liệu phương Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè người thân yêu bên cạnh động viên hỗ trợ giúp em hồn thành khóa luận Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng 05 năm 2019 Sinh viên Trần Thị Ngọc Hân CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ********** LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: - Phịng Quản lý đào tạo đại học Trường Đại học Y Hà Nội - Viện đào tạo Y học dự phòng Y tế công cộng trường Đại học Y Hà Nội - Bộ mơn Dinh dưỡng An tồn thực phẩm trường Đại học Y Hà Nội - Hội đồng chấm khóa luận tốt nghiệp Tên tơi là: Trần Thị Ngọc Hân – sinh viên năm thứ chuyên ngành Cử nhân Dinh dưỡng, trường Đại học Y Hà Nội Tơi xin cam đoan khóa luận nghiên cứu tơi thực Các số liệu, kết khóa luận trung thực, xác chưa cơng bố cơng trình khác Nếu có sai sót tơi xin chịu hồn toàn trách nhiệm Hà Nội, ngày 15 tháng 05 năm 2019 Sinh viên Trần Thị Ngọc Hân MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT WHO Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization) ABS Ăn bổ sung SDD Suy dinh dưỡng TĐHV Trình độ học vấn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Phân bố trẻ theo tuổi giới 19 Bảng 3.2: Phân bố nhóm tuổi bà mẹ có tuổi 19 Bảng 3.3: Nghề nghiệp bà mẹ có tuổi Bảng 3.4: Trình độ học vấn bà mẹ có tuổi Bảng 3.5: Số bà mẹ có tuổi Bảng 3.6: Kiến thức bà mẹ thời gian cho trẻ ăn bổ sung Bảng 3.7: Kiến thức bà mẹ số bữa ăn bổ sung cho trẻ với thời điểm Bảng 3.8: Kiến thức bà mẹ “Tô màu bát bột” Bảng 3.9: Kiến thức bà mẹ “Ơ vng thức ăn” Bảng 3.10: Kiến thức bà mẹ thực phẩm chứa nhiều vitamin A Bảng 3.11: Kiến thức bà mẹ ảnh hưởng thiếu vitamin A Bảng 3.12: Kiến thức bà mẹ thực phẩm chứa nhiều sắt Bảng 3.13: Kiến thức bà mẹ ảnh hưởng thiếu sắt Bảng 3.14: Kiến thức bà mẹ bữa ăn bổ sung Bảng 3.15: Kiến thức mẹ chăm sóc trẻ trẻ bị tiêu chảy Bảng 3.16: Các thực phẩm không sử dụng trẻ bị tiêu chảy Bảng 3.17: Thời gian bắt đầu cho trẻ ăn bổ sung Bảng 3.18: Số bữa ăn theo nhóm tuổi Bảng 3.19: Thời gian cai sữa trẻ Bảng 3.20: Thức ăn trẻ Bảng 3.21: Dạng thức ăn cho trẻ ăn bổ sung lần đầu Bảng 3.22: Thực hành nuôi dưỡng trẻ bị tiêu chảy Bảng 3.23: Tần suất tiêu thụ thực phẩm 24 qua DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Hiểu biết bà mẹ khái niệm “Tô màu bát bột” “Ơ vng thức ăn” Biểu đồ 3.2: Lý bà mẹ không cho trẻ ăn dầu mỡ hàng ngày Biểu đồ 3.3: Lý bà mẹ bắt đầu cho trẻ ăn bổ sung Biểu đồ 3.4: Thức ăn bổ sung trẻ ĐẶT VẤN ĐỀ Dinh dưỡng đóng vai trị quan trọng thể người Các chất dinh dưỡng giúp thể tồn tại, hoạt động chống lại bệnh tật Đối với trẻ em chất dinh dưỡng giúp phát triển thể chất tinh thần Đặc biệt giai đoạn 1000 ngày đầu đời (từ bà mẹ mang thai đến trẻ 24 tháng tuổi – tròn tuổi) coi giai đoạn lập trình cho tăng trưởng phát triển trẻ sau Trong vòng tháng đầu sau sinh, Tổ chức Y tế Thế giới WHO khuyến nghị bà mẹ nên cho trẻ bú mẹ hoàn toàn Khi trẻ tháng tuổi (180 ngày) nên bắt đầu cho trẻ ABS, lúc sữa mẹ khơng cịn đáp ứng đủ nhu cầu cho phát triển trẻ [1] Ước tính WHO năm 2015 cho thấy, tổng số khoảng 156 triệu trẻ em tồn cầu, có gần ¼ số trẻ em tuổi bị thấp còi (chiếm khoảng 23%) [2] Theo số liệu điều tra Viện Dinh dưỡng Quốc gia, năm 2015 nước có 14,1% số trẻ suy dinh dưỡng nhẹ cân đến 24,6% số trẻ suy dinh dưỡng thấp cịi [3] Ni sữa mẹ không cho ABS không hợp lý đóng vai trị quan trọng SDD Khơng cho trẻ bú sớm sau sinh, không cho trẻ bú sữa non, khơng cho trẻ bú sữa mẹ hồn tồn tháng đầu, cai sữa sớm, không tận dụng nguồn sữa mẹ, cho trẻ bú bình, cho trẻ ăn bổ sung sớm muộn, thức ăn bổ sung không đủ chất dinh dưỡng, số lượng thức ăn bổ sung không đủ theo độ tuổi nguyên nhân dẫn đến suy dinh dưỡng Tại Việt Nam, có nhiều nghiên cứu thực trạng ăn bổ sung trẻ có kết chưa tốt Kết điều tra Viện Dinh dưỡng tỷ lệ bú mẹ ABS năm 2002 cho thấy: tỷ lệ trẻ ABS sớm cao tháng tuổi thứ 12,5%, tháng tuổi 32,7% [4] Theo báo cáo điều tra 10 11 tỉnh cách nuôi dưỡng trẻ sơ sinh trẻ nhỏ có 10,7% bà mẹ cho nên bắt đầu cho trẻ ABS tháng tuổi 26,9% bà mẹ lại cho tháng tuổi cho trẻ ABS [5] Theo báo cáo vủa Viện Dinh dưỡng năm 2010 toàn quốc, tỷ lệ trẻ tuổi nuôi dưỡng hợp lý 54,8% trẻ ăn bổ sung đủ 51,7%, trẻ ABS chưa kịp thời 15% [6] Như vậy, kiến thức thực hành bà mẹ ăn bổ sung trẻ nhỏ vấn đề cần phải quan tâm ảnh hưởng tới phát triển trẻ Xã Lý Nhân xã thuộc huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc tỉnh nào? Xã gồm 03 làng nghề truyền thống với 01 làng nghề rèn 02 làng nghề mộc Hiện toàn xã đà phát triển với trọng phát triển nghề truyền thống địa phương Chính đời sống nhân dân dần cải thiện Vấn đề chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ quan tâm nhiều Tuy nhiên chưa có nghiên cứu đánh giá kiến thức, thực hành cho trẻ ăn bổ sung bà mẹ có tuổi Do để tìm hiểu vấn đề này, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Kiến thức, thực hành cho trẻ ăn bổ sung bà mẹ có tuổi xã Lý Nhân – huyện Vĩnh Tường – tỉnh Vĩnh Phúc năm 2019” với mục tiêu sau: Mô tả kiến thức cho trẻ ăn bổ sung bà mẹ có tuổi xã Lý Nhân – huyện Vĩnh Tường – tỉnh Vĩnh Phúc năm 2019 Đánh giá thực hành cho trẻ ăn bổ sung bà mẹ có tuổi xã Lý Nhân – huyện Vĩnh Tường – tỉnh Vĩnh Phúc năm 2019 45 Nghiên cứu cách chăm sóc trẻ lúc bị tiêu chảy cho thấy: trẻ bị tiêu chảy có 14,8% bà mẹ cho trẻ ăn kiêng, thức ăn kiêng trẻ bị tiêu chảy chủ yếu chất (tôm, cua, cá…) chiếm 78,3% dầu mỡ chiếm 21,7% Thói quen cho trẻ ăn kiêng trẻ bị tiêu chảy tồn vùng khác Trong nghiên cứu Trần Thị Ngọc Hà Hà Tĩnh [36], trẻ bị tiêu chảy có 58% trẻ ăn bột 27,9% trẻ ăn cơm bình thường Một nghiên cứu Tây Nguyên cho thấy có đến 45% bà mẹ có thói quen cho trẻ ăn kiêng trẻ bị tiêu chảy, tỷ lệ cao người dân tộc Cơ Ho (72,3%), M’Nông (52,8%), Ba Na (50,8%) [37] Dõ dàngRõ ràng, vấn đề đáng quan tâm tập quán cho trẻ ăn kiêng lúc trẻ bị tiêu chảy tập quán không tốt, cần vận động xóa bỏ có mối liên quan cách chăm sóc trẻ bị tiêu chảy tình trạng dinh dưỡng 46 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 155 bà mẹ có tuổi kiến thức, thực hành cho trẻ ABS xã Lý Nhân, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc năm 2019 thu kết sau: Kiến thức cho trẻ ăn bổ sung bà mẹ có tuổi • 83,2% bà mẹ cho nên cho trẻ ABS thời điểm tháng • 36,8% bà mẹ hiểu khái niệm “tơ màu bát bột” Tuy nhiêm có 34,8% bà mẹ hiểu khái niệm “ô vuông thức ăn” • 19,4% bà mẹ hiểu thực phẩm chứa nhiều sắt 41,9% bà mẹ hiểu thực phẩm nhiều vitamin A • 53,5% bà mẹ cho không nên cho trẻ ăn dầu mỡ hàng ngày Thực hành cho trẻ ăn bổ sung bà mẹ có tuổi • 72,3% trẻ ABS thời điểm tháng • 75,6% trẻ ABS gồm thành phần, 64,7% trẻ ABS gồm thành phần + dầu mỡ • 95,8% trẻ ăn bổ sung với thức ăn lần đầu dạng loãng 47 KHUYẾN NGHỊ Cần tiếp tục thực truyền thông giáo dục rộng rãi vai trị việc ni sữa mẹ cho trẻ ABS hợp lý nhằm nâng cao nhận thức bà mẹ nói riêng nười chăm sóc trẻ nói chung việc ni dưỡng chăm sóc trẻ Cần đặc biệt trọng đến nâng cao hiểu biết bà mẹ khái niệm “tô màu bát bột”, “ô vuông thức ăn”, thực phẩm giàu sắt vitamin A Bên cạnh cần hướng dẫn bà mẹ thực hành cho trẻ ABS ví dụ: tổ chức thôn buổi hướng dẫn chế bến thức ăn bổ sung cho trẻ cách tận dụng tối đa nguyên liệu sẵn có, dễ kiếm địa phương như: cua, cá, trứng, tôm, loại rau…, tăng cường thay đổi ăn thường xun để trẻ thích nghi với nhiều loại thức ăn, tăng cường dầu mỡ bữa ăn trẻ để bữa ăn bổ sung trẻ thêm đa dạng, phong phú 48 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO WHO/UNICEF - Bộ Y tế (2003), Tầm quan trọng ăn bổ sung lớp tư vấn ăn bổ sung WHO (2015), Global Health Observatory (GHO) data Viện Dinh dưỡng, Số liệu thống kê tình trạng dinh dưỡng trẻ em qua năm Viện Dinh dưỡng (2003), Tình hình dinh dưỡng Việt Nam năm 2000 - 2002 tr 5, 25 Alive & Thrive (2012), Báo cáo điều tra ban đầu: Báo cáo toàn văn điều tra 11 tỉnh, Hà Nội, tr 7, 8, 65 Viện Dinh dưỡng, Tình hình dinh dưỡng Việt Nam 2009 - 2010 World Health Organization (2002), Complementary feeding: report of the global consultation and summary of guiding principles for complementary feeding of the breastfed child, World Health Organization, Geneva Bệnh Viện Nhi Trung ương, Hướng dẫn ăn bổ sung cho bé Viện Dinh dưỡng, Thiếu Vitamin A bà mẹ trẻ em 10 Bộ môn Nhi, Đại học Y Hà Nội (2009), Bài giảng Nhi khoa tập 1, Nhà xuất Y học, tr 7, 10 11 Aguayo V.M (2017) Complementary feeding practices for infants and young children in South Asia A review of evidence for action post-2015 Matern Child Nutr, 13(S2), e12439 50 12 Aber H., Kisakye A.N., Babirye J.N (2018) Adherence to complementary feeding guidelines among caregivers of children aged 6-23 months in Lamwo district, rural Uganda Pan Afr Med J, 31 13 Dagne A.H., Anteneh K.T., Badi M.B cộng (2019) Appropriate complementary feeding practice and associated factors among mothers having children aged 6–24 months in Debre Tabor Hospital, North West Ethiopia, 2016 BMC Res Notes, 12(1), 215 14 Shumey A., Demissie M., Berhane Y (2013) Timely initiation of complementary feeding and associated factors among children aged to 12 months in Northern Ethiopia: an institution-based cross-sectional study BMC Public Health, 13, 1050 15 Qu P., Zhang Y., Li J cộng (2018) Complementary feeding patterns among ethnic groups in rural western China J Zhejiang Univ Sci B, 19(1), 71– 78 16 Từ Ngữ (2007), Báo cáo đề tài: Thực hành ăn bổ sung yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng suy dinh dưỡng trẻ - 23 tháng xã nông thôn huyện Cẩm Khê - Phú Thọ Báo cáo khoa học, Viện Dinh dưỡng 17 Nguyễn Thị Thu Hậu, Thời điểm ăn bổ sung trẻ từ - 24 tháng tuổi đến khám dinh dưỡng Bệnh viện Nhi Đồng 2, Y Học TP Hồ Chí Minh, tập 14, phụ Số - 2010 18 Nguyễn Thành Quân (2011), Kiến thức thực hành ni dưỡng, chăm sóc trẻ bà mẹ tình trạng dinh dưỡng trẻ em từ 12 - 24 tháng tuổi huyện Tiên Lữ năm 2011 Luận văn Thạc sỹ y học, trường ĐHYHN, tr 44, 45 51 19 Đoàn Thị Ánh Tuyết Lê Thị Hương, Tình trạng dinh dưỡng trẻ tuổi thực hành nuôi dưỡng trẻ bà mẹ Hướng Hóa Dakrong năm 2011, Y Học TP Hồ Chí Minh, tập 16, phụ Số - 2012 20 Nguyễn Lân, Thực trạng nuôi sữa mẹ, thực hành ăn bổ sung, tình hình ni dưỡng bệnh tật trẻ từ - tháng tuổi huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên, Tạp chí Y học Thực hành - Bộ Y Tế 06/02/2014 21 Nguyễn Thị Hồi Thương, Kiến thức thực hành chăm sóc trẻ bà mẹ tình trạng dinh dưỡng trẻ em tuổi huyện Văn Chấn, tỉnh n Bái năm 2013 Tạp chí Y học Dự phịng, tập XXV, số (166) 2015, số đặc biệt, tr 495 22 Trương Thị Hồng Lan (2003), Thực hành ni sữa mẹ thức ăn bổ sung bà mẹ có tuổi xã Thị Sơn, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam 07/2013, Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ y khoa, ĐHYHN, tr 34, 36 23 Lê Thị Kim Chung (2000), Nghiên cứu tập tính ni 24 tháng tuổi bà mẹ phường Láng Hạ, quận Đống Đa, nội thành Hà Nội năm 2000, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ y khoa, trường ĐHYHN, Tr 34 – 37 24 Nguyễn Cơng Trung (2010), Tình trạng dinh dưỡng số yếu tố liên quan trẻ tuổi vùng dân tộc thiểu số, huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị năm 2010 Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ y khoa, ĐHYHN, tr 30, 320 25 Đinh Thị Quỳnh (2015), Tìm hiểu kiến thức, thực hành nuôi dưỡng bà mẹ có từ – 24 tháng tuổi đến khám phòng khám dinh dưỡng Bệnh 52 viện Nhi Trung ương Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Điều dưỡng khóa 2011 – 2015 26 Trần Thị Phúc Nguyệt (1997), Thực trạng cho trẻ ăn bổ sung bà mẹ có tuổi phường Kim Liên, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học, ĐHYHN, tập 5, tr 85, 86, 87 27 Nguyễn Thọ Tùng, Trần Thị Phúc Nguyệt (2011), Kiến thức, thực hành nuôi dưỡng trẻ tuổi bà mẹ xã Phú Thịnh huyện Yên Sơn tỉnh Tuyên Quang năm 2011 Tạp chí Y học Dự phòng, tập XXII, số (130), tr 129 – 133 28 Bộ mơn Dinh dưỡng An tồn thực phẩm, Đại học Y Hà Nội (2008), Dinh dưỡng vệ sinh an toàn thực phẩm, Nhà xuất Y học, tr 75 - 82 29 Phạm Thị Thu Thủy (2014), Thực trạng nuôi sữa mẹ bà mẹ có tuổi khoa Nhi bệnh viện Saint Paul, Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Bác sỹ đa khoa, Trường Đại học Y Hà Nội 30 Mai Đức Thắng (2005), Kiến thức thực hành nuôi đến 24 tháng tuổi bà mẹ xã Tam Hưng, huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Tây, Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ đa khoa, Hà Nội 2005 31 Lê Thị Hương (2011), Kiến thức, thực hành dinh dưỡng bà mẹ tình trạng dinh dưỡng trẻ huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa II, ĐHYHN, Tr 45, 80 32 Trần Lệ Thu (2011), Tình trạng dinh dưỡng số yếu tố liên quan trẻ 24 tháng tuổi xã thuộc huyện Gò Quao tỉnh Kiên Giang năm 2011 Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa II, trường ĐHYHN, tr 45, 80 53 33 WHO/UNICEF/IFPRI/UCDAVIS/FANTA/AED/USAID (2008), Indicators for assessing infant and young child feeding practices 34 Cao Thị Thu Hương cộng sự, Tình trạng thiếu máu thực hành cho trẻ ăn bổ sung bà mẹ có - 24 tháng tuổi số xã thuộc tỉnh Quảng Ngãi Phú Thọ Tạp chí Y học Việt Nam, tháng - 2015, số 1, tập 430, tr 86 - 90 35 Từ Giấy (2008), Làm mẹ, NXB Y học tr 23 36 Trần Thị Ngọc Hà, Tìm hiểu tập qn ni số yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng dinh dưỡng trẻ 24 tháng hai huyện - thị xã thuộc tỉnh Hà Tĩnh, Khóa luận tốt nghiệp Bác sỹ đa khoa, Trường Đại học Y Hà Nội 37 Trần Thúy Nga cộng sự, Tập quán nuôi sữa mẹ cho ăn bổ sung bà mẹ người dân tộc Tây Nguyên từ năm 1986 - 2015 Tạp chí Y học Việt Nam, tháng - 2017, số tập 457 54 PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN KIẾN THỨC, THỰC HÀNH CHO TRẺ ĂN BỔ SUNG CỦA BÀ MẸ CÓ CON DƯỚI TUỔI xã Lý Nhân – huyện Vĩnh Tường – tỉnh Vĩnh Phúc năm 2019 Ngày điều tra: ………………………………………………… Thơn: ………… I, Hành chính: Họ tên mẹ: …………………………… Tuổi:………… Số điện thoại:…………………………… Họ tên trẻ:…………………………………… Ngày sinh:…………………………………… Giới: Nam Nữ II, Nội dung A Thông tin chung ST T Câu hỏi Chị có con? (ghi rõ số cịn sống) Nghề nghiệp chị gì? Trình độ học vấn chị? Phương án ………………………………… Làm ruộng Làm rèn Làm mộc Công nhân Nội trợ Buôn bán Cán Khác (ghi rõ)……………… Không học Tiểu học Ghi 55 THCS THPT Trung cấp/cao đẳng/đại học Gia đình chị thuộc diện Hộ nghèo sách nào? Hộ cận nghèo Bình thường B Kiến thức cho trẻ ăn bổ sung bà mẹ STT Câu hỏi Theo chị, NÊN cho trẻ ăn bổ sung/ăn dặm/ăn bột trẻ tháng tuổi? Theo chị, trẻ tháng tuổi NÊN cho trẻ ăn bổ sung bữa cơm/cháo/bột ngày? Theo chị, trẻ - tháng tuổi NÊN cho trẻ ăn bổ sung bữa cơm/cháo/bột ngày? 10 11 Theo chị, trẻ – 11 tháng tuổi NÊN cho trẻ ăn bổ sung bữa cơm/cháo/bột ngày? Theo chị, trẻ 12 – 24 tháng tuổi NÊN cho trẻ ăn bổ sung bữa cơm/cháo/bột ngày? Chị có biết khái niệm “tô màu bát bột” không? Theo chị, bát bột cho trẻ nên có màu gì? (Câu hỏi nhiều lựa chọn) Phương án Ghi ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… Có 2=>12 Khơng Màu xanh rau (rau muống, rau ngót, rau cải…) Màu vàng trứng, cà rốt, bí đỏ… 56 12 13 Chị có biết khái niệm “ơ vng thức ăn” khơng? Theo chị, “ô vuông thức ăn” gồm ô vuông nào? (Câu hỏi nhiều lựa chọn) 14 Theo chị, trẻ bị thiếu vitamin A có hậu gì? (Câu hỏi nhiều lựa chọn) 15 Theo chị, thực phẩm chứa nhiều vitamin A? (Câu hỏi nhiều lựa chọn) 16 Theo chị, trẻ bị thiếu sắt có hậu gì? (Câu hỏi nhiều lựa chọn) 17 Theo chị, thực phẩm chứa nhiều sắt? (Câu hỏi nhiều lựa chọn) Màu nâu thịt, cá, tôm… Có 2=>14 Khơng Thức ăn giàu tinh bột (gạo, ngô, khoai…) Thức ăn giàu đạm (thịt, trứng, cá…) Thức ăn giàu chất béo (dầu, vừng, lạc…) Thức ăn giàu vitamin muối khoáng (rau, củ, quả…) Trẻ biếng ăn Trẻ chậm lớn Giảm sức đề kháng trẻ bệnh Gây tổn thương mắt Trẻ bị tiêu chảy Khơng biết Khác (ghi rõ)………… Gan, lịng đỏ trứng gà Bơ, sữa, phômat Rau xanh loại (rau ngót, rau muống…) Khơng biết Khác (ghi rõ)………… Trẻ phát triển thể chất trí tuệ Trẻ bị thiếu máu Trẻ bị tiêu chảy Trẻ biếng ăn Không biết Khác (ghi rõ)………… Các loại thịt đỏ (thịt bò, thịt lợn…) Các loại đậu (đậu nành, đậu tương…) Các loại rau xanh rau ngót, rau 57 18 19 Theo chị, có nên cho trẻ ăn dầu/mỡ hàng ngày không? Tại không nên cho trẻ ăn dầu mỡ hàng ngày? 20 Theo chị trẻ bị tiêu chảy có cần ăn kiêng khơng? 21 Nếu kiêng kiêng gì? cải…) Khơng biết Khác (ghi rõ)………… Có Khơng Sợ trẻ bị ỉa chảy Sợ trẻ béo Trong thức ăn khác đủ không cần cho ăn khơng biết Khác (ghi rõ)………… Có Không Không biết Kiêng bú Kiêng dầu, mỡ Kiêng chất tanh(tôm,cua,cá ) Kiêng rau Không biết Khác (ghi rõ)………… 2=>20 2,3=>22 C Thực hành cho trẻ ăn bổ sung bà mẹ STT Câu hỏi 22 Chị cho trẻ ăn bổ sung/ăn dặm/ăn bột chưa? 23 24 Phương án Rồi Chưa Chị cho trẻ ăn bổ sung/ăn ……………………………… dặm/ăn bột trẻ tháng tuổi? Tại chị cho trẻ ăn bổ Do mẹ không đủ sữa Ghi 2=>dừng vấn 58 sung/ăn dăm/ăn bột vào thời điểm này? 25 26 27 28 29 30 Khi trẻ tháng tuổi, chị cho trẻ ăn bổ sung bữa cơm/cháo/bột ngày? Khi trẻ - tháng tuổi, chị cho trẻ ăn bổ sung bữa cơm/cháo/bột ngày? Khi trẻ – 11 tháng tuổi, chị cho trẻ ăn bổ sung bữa cơm/cháo/bột ngày? Khi trẻ 12 – 24 tháng tuổi, chị cho trẻ ăn bổ sung bữa cơm/cháo/bột ngày? Chị cai sữa trẻ kháng tuổi? Hiện trẻ ăn gì? (Câu hỏi nhiều lựa chọn) 31 Thức ăn chị cho trẻ ăn gì? 32 Dạng thức ăn chị cho trẻ ăn Do trẻ không tăng cân Do mẹ bận làm Do mẹ có thai Theo kinh nghiệm truyền lại Khác (ghi rõ)……………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… Cơm Cháo Bột Sữa công thức Khác (ghi rõ)……………… Nước cơm Bột Cháo Cơm nhai Nước hoa Sữa bột Khơng nhớ Khác (ghi rõ)……………… Dạng lỗng 59 bổ sung lúc ban đầu gì? 33 34 35 Dạng sền sệt Dạng đặc Khác (ghi rõ)……………… Khi trẻ bị tiêu chảy, chị cho Dừng ăn trẻ ăn nào? Ăn Ăn bình thường Ăn nhiều Ngày hôm qua chị cho trẻ ăn 1 bữa thêm bữa 2 bữa cơm/cháo/bột? 3 bữa 4 bữa 5 bữa Ngày hôm qua chị cho trẻ ăn Ngũ cốc (bột, gạo…) thức ăn gì? Các loại hạt có dầu lạc, (câu hỏi nhiều lựa chọn) vừng… Các loại rau, củ (rau ngót, rau cải…) Thịt loại (thịt lợn, thịt gà, cá, tôm…) Trứng Hoa Sữa chế phẩm từ sữa Dầu/mỡ ... tuổi xã Lý Nhân – huyện Vĩnh Tường – tỉnh Vĩnh Phúc năm 20 19” với mục tiêu sau: Mô tả kiến thức cho trẻ ăn bổ sung bà mẹ có tuổi xã Lý Nhân – huyện Vĩnh Tường – tỉnh Vĩnh Phúc năm 20 19 Đánh giá thực. .. NGỌC HÂN KIẾN THỨC, THỰC HÀNH CHO TRẺ ĂN BỔ SUNG CỦA BÀ MẸ CÓ CON DƯỚI TUỔI TẠI XÃ LÝ NHÂN – HUYỆN VĨNH TƯỜNG – TỈNH VĨNH PHÚC NĂM 20 19 Chuyên ngành: Cử nhân Dinh dưỡng Mã ngành : 527 20303 KHÓA... Lý Nhân – huyện Vĩnh Tường – tỉnh Vĩnh Phúc 2. 1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn - Các bà mẹ có tuổi có mặt xã Lý Nhân – huyện Vĩnh Tường – tỉnh Vĩnh Phúc vào thời điểm nghiên cứu - Bà mẹ có tuổi khơng có

Ngày đăng: 28/10/2020, 08:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Alive & Thrive (2012), Báo cáo điều tra ban đầu: Báo cáo toàn văn điều tra 11 tỉnh, Hà Nội, tr. 7, 8, 65 Sách, tạp chí
Tiêu đề: áo cáo điều tra ban đầu: Báo cáo toàn văn điều tra11 tỉnh
Tác giả: Alive & Thrive
Năm: 2012
7. World Health Organization (2002), Complementary feeding: report of the global consultation and summary of guiding principles for complementary feeding of the breastfed child, World Health Organization, Geneva Sách, tạp chí
Tiêu đề: Complementary feeding: report of theglobal consultation and summary of guiding principles for complementaryfeeding of the breastfed child
Tác giả: World Health Organization
Năm: 2002
10. Bộ môn Nhi, Đại học Y Hà Nội (2009), Bài giảng Nhi khoa tập 1, Nhà xuất bản Y học, tr. 7, 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Nhi khoa tập 1
Tác giả: Bộ môn Nhi, Đại học Y Hà Nội
Nhà XB: Nhà xuấtbản Y học
Năm: 2009
11. Aguayo V.M. (2017). Complementary feeding practices for infants and young children in South Asia. A review of evidence for action post-2015. Matern Child Nutr, 13(S2), e12439 Sách, tạp chí
Tiêu đề: MaternChild Nutr
Tác giả: Aguayo V.M
Năm: 2017
12. Aber H., Kisakye A.N., và Babirye J.N. (2018). Adherence to complementary feeding guidelines among caregivers of children aged 6-23 months in Lamwo district, rural Uganda. Pan Afr Med J, 31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pan Afr Med J
Tác giả: Aber H., Kisakye A.N., và Babirye J.N
Năm: 2018
13. Dagne A.H., Anteneh K.T., Badi M.B. và cộng sự. (2019). Appropriate complementary feeding practice and associated factors among mothers having children aged 6–24 months in Debre Tabor Hospital, North West Ethiopia, 2016. BMC Res Notes, 12(1), 215 Sách, tạp chí
Tiêu đề: BMC Res Notes
Tác giả: Dagne A.H., Anteneh K.T., Badi M.B. và cộng sự
Năm: 2019
14. Shumey A., Demissie M., và Berhane Y. (2013). Timely initiation of complementary feeding and associated factors among children aged 6 to 12 months in Northern Ethiopia: an institution-based cross-sectional study. BMC Public Health, 13, 1050 Sách, tạp chí
Tiêu đề: BMCPublic Health
Tác giả: Shumey A., Demissie M., và Berhane Y
Năm: 2013
15. Qu P., Zhang Y., Li J. và cộng sự. (2018). Complementary feeding patterns among ethnic groups in rural western China. J Zhejiang Univ Sci B, 19(1), 71–78 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Zhejiang Univ Sci B
Tác giả: Qu P., Zhang Y., Li J. và cộng sự
Năm: 2018
16. Từ Ngữ (2007), Báo cáo đề tài: Thực hành ăn bổ sung và các yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng suy dinh dưỡng ở trẻ 6 - 23 tháng tại 3 xã nông thôn huyện Cẩm Khê - Phú Thọ. Báo cáo khoa học, Viện Dinh dưỡng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo đề tài: Thực hành ăn bổ sung và các yếu tố ảnhhưởng đến tình trạng suy dinh dưỡng ở trẻ 6 - 23 tháng tại 3 xã nông thônhuyện Cẩm Khê - Phú Thọ
Tác giả: Từ Ngữ
Năm: 2007
17. Nguyễn Thị Thu Hậu, Thời điểm ăn bổ sung ở trẻ từ 6 - 24 tháng tuổi đến khám dinh dưỡng tại Bệnh viện Nhi Đồng 2, Y Học TP. Hồ Chí Minh, tập 14, phụ bản của Số 4 - 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thời điểm ăn bổ sung ở trẻ từ 6 - 24 tháng tuổi đếnkhám dinh dưỡng tại Bệnh viện Nhi Đồng 2
18. Nguyễn Thành Quân (2011), Kiến thức và thực hành nuôi dưỡng, chăm sóc trẻ của bà mẹ và tình trạng dinh dưỡng của trẻ em từ 12 - 24 tháng tuổi tại huyện Tiên Lữ năm 2011. Luận văn Thạc sỹ y học, trường ĐHYHN, tr. 44, 45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến thức và thực hành nuôi dưỡng, chăm sóctrẻ của bà mẹ và tình trạng dinh dưỡng của trẻ em từ 12 - 24 tháng tuổi tạihuyện Tiên Lữ năm 2011
Tác giả: Nguyễn Thành Quân
Năm: 2011
19. Đoàn Thị Ánh Tuyết và Lê Thị Hương, Tình trạng dinh dưỡng của trẻ dưới 2 tuổi và thực hành nuôi dưỡng trẻ của bà mẹ tại Hướng Hóa và Dakrong năm 2011, Y Học TP. Hồ Chí Minh, tập 16, phụ bản của Số 1 - 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình trạng dinh dưỡng của trẻdưới 2 tuổi và thực hành nuôi dưỡng trẻ của bà mẹ tại Hướng Hóa vàDakrong năm 2011
20. Nguyễn Lân, Thực trạng nuôi con bằng sữa mẹ, thực hành ăn bổ sung, tình hình nuôi dưỡng và bệnh tật của trẻ từ 5 - 6 tháng tuổi tại huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên, Tạp chí Y học Thực hành - Bộ Y Tế 06/02/2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: hực trạng nuôi con bằng sữa mẹ, thực hành ăn bổ sung, tìnhhình nuôi dưỡng và bệnh tật của trẻ từ 5 - 6 tháng tuổi tại huyện Phổ Yên tỉnhThái Nguyên
21. Nguyễn Thị Hoài Thương, Kiến thức và thực hành chăm sóc trẻ của bà mẹ và tình trạng dinh dưỡng của trẻ em dưới 5 tuổi tại huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái năm 2013. Tạp chí Y học Dự phòng, tập XXV, số 6 (166) 2015, số đặc biệt, tr. 495 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến thức và thực hành chăm sóc trẻ của bà mẹvà tình trạng dinh dưỡng của trẻ em dưới 5 tuổi tại huyện Văn Chấn, tỉnh YênBái năm 2013
22. Trương Thị Hoàng Lan (2003), Thực hành nuôi con bằng sữa mẹ và thức ăn bổ sung của các bà mẹ có con dưới 2 tuổi tại xã Thị Sơn, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam 07/2013, Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ y khoa, ĐHYHN, tr. 34, 36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hành nuôi con bằng sữa mẹ và thức ănbổ sung của các bà mẹ có con dưới 2 tuổi tại xã Thị Sơn, huyện Kim Bảng,tỉnh Hà Nam 07/2013
Tác giả: Trương Thị Hoàng Lan
Năm: 2003
23. Lê Thị Kim Chung (2000), Nghiên cứu tập tính nuôi con dưới 24 tháng tuổi của các bà mẹ tại phường Láng Hạ, quận Đống Đa, nội thành Hà Nội năm 2000, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ y khoa, trường ĐHYHN, Tr. 34 – 37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tập tính nuôi con dưới 24 tháng tuổicủa các bà mẹ tại phường Láng Hạ, quận Đống Đa, nội thành Hà Nội năm2000
Tác giả: Lê Thị Kim Chung
Năm: 2000
24. Nguyễn Công Trung (2010), Tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan của trẻ dưới 2 tuổi vùng dân tộc thiểu số, huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị năm 2010. Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ y khoa, ĐHYHN, tr. 30, 320 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liênquan của trẻ dưới 2 tuổi vùng dân tộc thiểu số, huyện Hướng Hóa, tỉnh QuảngTrị năm 2010
Tác giả: Nguyễn Công Trung
Năm: 2010
26. Trần Thị Phúc Nguyệt (1997), Thực trạng cho trẻ ăn bổ sung của các bà mẹ có con dưới 2 tuổi tại phường Kim Liên, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội.Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học, ĐHYHN, tập 5, tr. 85, 86, 87 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng cho trẻ ăn bổ sung của các bà mẹcó con dưới 2 tuổi tại phường Kim Liên, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội
Tác giả: Trần Thị Phúc Nguyệt
Năm: 1997
27. Nguyễn Thọ Tùng, Trần Thị Phúc Nguyệt (2011), Kiến thức, thực hành nuôi dưỡng trẻ dưới 5 tuổi của các bà mẹ tại xã Phú Thịnh huyện Yên Sơn tỉnh Tuyên Quang năm 2011. Tạp chí Y học Dự phòng, tập XXII, số 3 (130), tr. 129 – 133 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến thức, thực hành nuôidưỡng trẻ dưới 5 tuổi của các bà mẹ tại xã Phú Thịnh huyện Yên Sơn tỉnhTuyên Quang năm 2011
Tác giả: Nguyễn Thọ Tùng, Trần Thị Phúc Nguyệt
Năm: 2011
28. Bộ môn Dinh dưỡng và An toàn thực phẩm, Đại học Y Hà Nội (2008), Dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm, Nhà xuất bản Y học, tr. 75 - 82 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dinhdưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm
Tác giả: Bộ môn Dinh dưỡng và An toàn thực phẩm, Đại học Y Hà Nội
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2008

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w