1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ mức độ ĐAU SAU PHẪU THUẬT của PHƯƠNG PHÁP cắt AMIDAN BẰNG DAO PLASMA

68 83 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THU THƯ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐAU SAU PHẪU THUẬT CỦA PHƯƠNG PHÁP CẮT AMIDAN BẰNG DAO PLASMA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA KHÓA 2007-2013 HÀ NỘI – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THU THƯ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐAU SAU PHẪU THUẬT CỦA PHƯƠNG PHÁP CẮT AMIDAN BẰNG DAO PLASMA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA KHÓA 2007-2013 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: Thạc sỹ ĐỖ BÁ HƯNG HÀ NỘI – 2013 LỜI CẢM ƠN Từ trở thành sinh viên y khoa, lần tham gia nghiên cứu khoa học nên khơng tránh khỏi khó khăn, bỡ ngỡ, va vấp Nhưng thật may mắn thay, thầy cô,bạn bè gia đình ln bên cạnh giúp đỡ tơi vượt qua trở ngại Tơi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới thầy cô Đảng ủy, Ban giám hiệu, phòng Đào tạo đại học, Bộ môn Tai Mũi Họng tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Thạc sỹ Đỗ Bá Hưng, người thầy hướng đến với đề tài thú vị bảo nhiều từ lấy số liệu đến chỉnh sửa hồn thiện luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn tới bác sỹ, điều dưỡng, anh chị cao học, chuyên khoa công tác học tập khoa Tai Mũi Họng bệnh viện Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp tiếp xúc với bệnh nhân, tra cứu hồ sơ bệnh án, thu thập số liệu cần thiết cho nghiên cứu Tôi xin cảm ơn thầy cô hội đồng khoa học bảo tận tình cho tơi để hồn thiện luận văn Tơi bày tỏ lịng biết ơn bố, mẹ, em trai tơi người thân gia đình ln chỗ dựa tinh thần, động viên, khích lệ tơi suốt trình học tập trường thời gian thực khóa luận Cuối tơi gửi lời cảm ơn tới bạn bè tôi, người ln sát cánh bên tơi, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Hà Nội, tháng năm 2013 Nguyễn Thị Thu Thư LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài:" Đánh giá mức độ đau sau phẫu thuật phương pháp cắt amidan dao plasma" thực hiện, số liệu đề tài hồn tồn trung thực, chưa cơng bố nghiên cứu khác Hà Nội, ngày 24 tháng năm 2013 Nguyễn Thị Thu Thư CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tai Mũi Họng : TMH Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương : BVTMHTW Bệnh viện Đại học Y Hà Nội : BVĐHYHN Bệnh nhân : BN Trung bình : TB MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Thế giới 1.1.2 Việt Nam 1.2 SƠ LƯỢC VỀ GIẢI PHẪU AMIDAN 1.2.1 Sơ lược giải phẫu vùng họng 1.2.2 Giải phẫu amidan 1.2.3 Chức amidan 11 1.3 SINH LÝ BỆNH HỌC VÀ LÂM SÀNG VIÊM AMIDAN 12 1.3.1 Sinh lý bệnh học amidan .12 1.3.2 Đặc điểm lâm sàng viêm amidan mạn tính 13 1.4 CHỈ ĐỊNH VÀ CHỐNG CHỈ ĐỊNH CẮT AMIDAN 16 1.4.1 Chỉ định cắt amidan 16 1.4.2 Chống định cắt amidan 16 1.5 CÁC PHƯƠNG PHÁP CẮT AMIDAN HIỆN ĐẠI 17 1.5.1 Cắt dao điện .17 1.5.2 Dao siêu âm 17 1.5.3 Đốt điện sóng cao tần (Coblator) .17 1.5.4 Dao plasma 17 1.6 BIẾN CHỨNG Ở BỆNH NHÂN CẮT AMIDAN 18 1.6.1 Biến chứng chảy máu 18 1.6.2 Biến chứng đau sau phẫu thuật 19 1.6.3 Biến chứng gây mê .19 1.6.4 Biến chứng nhiễm trùng .20 1.6.5 Các biến chứng khác 20 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG-PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .21 2.1.1 Mẫu nghiên cứu 21 2.1.2 Thời gian nghiên cứu 21 2.1.3 Địa điểm nghiên cứu 21 2.1.4 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 21 2.1.5 Tiêu chuẩn loại trừ 21 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 21 2.2.2 Phương tiện nghiên cứu 21 2.2.3 Các bước tiến hành .22 2.2.4 Các nội dung thông số nghiên cứu 22 2.2.5 Xử lý số liệu .25 2.3 ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU 25 CHƯƠNG KẾT QUẢ .26 3.1 HÌNH THÁI LÂM SÀNG AMIDAN CĨ CHỈ ĐỊNH PHẪU THUẬT26 3.1.1 Dịch tễ học 26 3.1.2 Triệu chứng lâm sàng 26 3.1.3 Chỉ định cắt amidan 29 3.2 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT CẮT AMIDAN .30 3.2.1 Thời gian phẫu thuật 30 3.2.2 Biến chứng đau sau phẫu thuật 30 3.2.3 Biến chứng chảy máu 35 3.2.4 Thời gian hồi phục 36 CHƯƠNG BÀN LUẬN 37 4.1 HÌNH THÁI LÂM SÀNG VIÊM AMIDAN CÓ CHỈ ĐỊNH PHẪU THUẬT 37 4.1.1 Dịch tễ học 37 4.1.2 Triệu chứng lâm sàng viêm amidan có định phẫu thuật .38 4.1.3 Chỉ định cắt amidan 40 4.2 KẾT QUẢ PHẪU THUẬT BẰNG DAO PLASMA 42 4.2.1 Thời gian phẫu thuật 42 4.2.2 Biến chứng đau sau mổ 42 4.2.3 Các biến chứng khác 46 CHƯƠNG KẾT LUẬN 47 KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO BỆNH ÁN MẪU DANH SÁCH BỆNH NHÂN DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi giới Bảng 3.2 Triệu chứng thực thể amidan Bảng 3.3: Các định cắt amidan Bảng 3.4: Chỉ định cắt amidan kèm nạo va tuổi Bảng 3.5: Tỷ lệ đau ngày thứ sau mổ theo lứa tuổi Bảng 3.6: Mức độ đau ngày thứ Bảng 3.7: Mức độ đau ngày thứ Bảng 3.8: Liên quan mức độ đau ngày đầu sau mổ thời gian cắt amidan Bảng 3.9: Số ngày dùng thuốc giảm đau Bảng 3.10: Mức độ chảy máu sau mổ Bảng 3.11: Thời gian hồi phục tuổi DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1: Các lý vào viện Biểu đồ 3.2: Các triệu chứng thường gặp Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ mức độ phát amidan Biểu đồ 3.4: Thời gian cắt amidan Biểu đồ 3.5: Điểm đau trung bình ngày sau mổ 33 Biểu đồ 3.6: Điểm đau trung bình ngày sau mổ nhóm tuổi DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1.1: Giải phẫu amidan Hình1.2: Liên quan mạch máu động mạch cấp máu cho amidan Hình 1.3: Dao mổ plasma Hình 2.1: Các mức độ phát amidan Hình 2.2: Thang điểm đau Wong-baker Hình 2.3: Thang điểm Numberical pain scale 44 biệt so với nghiên cứu Nguyễn Tuấn Sơn với phương pháp dao kim điện cắt amidan [14] (tương ứng ngày 1; 5,89 ± 0,89; 4,65 ± 0,95 1,96 ± 0,47) (có ý nghĩa thống kê với p < 0,05) Mức độ đau ngày thứ nghiên cứu thấp so với nghiên cứu Huỳnh Tấn Lộc Nhan Trừng Sơn 2010 [11] cho kết điểm đau trung bình 5,3 Lê Thanh Tùng Võ Lâm Phước dùng Coblation để cắt amidan cho 42 trẻ đưa kết điểm đau sau mổ ngày 1; 3,62; 3,43 1,93 [17] Theo Trần Anh Tuấn 2010 [18] sử dụng Coblator, điểm đau ngày thứ điểm, giảm dần vào ngày sau hết đau vào ngày thứ sau mổ Như so với kết trên, thấy mức độ đau ngày sau mổ với dao plasma thấp so với phương tiện khác Theo biểu đồ 3.6: Trẻ nhỏ ngày đầu đau nhiều so với trẻ lớn người lớn lại giảm đau nhanh Đến ngày thứ sau mổ, điểm đau trung bình người lớn không giảm nhiều ( 2,71 điểm), trẻ nhỏ đau 1,8 điểm Cùng có kết tác giả Rideout, Benjamin MSIV Shaw, Gary Y MD 2003 [21]: mức độ đau giảm nhanh trẻ em so với người lớn d) Sử dụng thuốc giảm đau sau mổ Qua bảng 3.8 thấy số ngày dùng thuốc giảm đau sau mổ hai nhóm tuổi khoảng 3-5 ngày theo đơn thuốc (50%) Có 13/40 BN dùng ngày không dùng thuốc (32,5%) Số BN dùng thuốc > ngày 7/40 (17,5%) Số ngày dùng thuốc giảm đau trung bình trẻ nhỏ ngày có khác biệt so với nghiên cứu Lê Thanh Tùng Võ Lâm Phước 4,38±1,74 ngày [17] Đặc biệt nghiên cứu chúng tơi có trẻ dùng thuốc ngày sau mổ 45 Số ngày dùng thuốc giảm đau trẻ lớn người lớn 3,73 ngày thấp so với trẻ nhỏ Đặc biệt có BN người lớn khơng phải dùng thuốc giảm đau Cả hai nhóm tuổi có số ngày dùng thuốc so với nghiên cứu Nguyễn Tuấn Sơn 5,62 ngày [14] Kết phù hợp với mức độ đau ngày thứ có 97,5% số bệnh nhân hết đau, đau đau vừa Nghiên cứu Rideout, Benjamin MSIV Shaw, Gary Y.MD (2003) [21]: Cả trẻ em người lớn dùng thuốc giảm đau đến ngày thứ Như nghiên cứu số ngày dùng thuốc giảm đau BN so với nghiên cứu trước cho thấy số ngày đau cần thiết phải sử dụng thuốc ít, đỡ ảnh hưởng tới sức khỏe tài BN e) Thời gian hồi phục Theo bảng 3.10 thấy đa số BN hồi phục vòng 10 ngày sau mổ (77,5%), trẻ nhỏ hồi phục nhanh 5/10 BN trở lại bình thường vịng tuần Trẻ lớn người lớn có tỷ lệ hồi phục sau 10 ngày 8/30 BN phù hợp với mức độ đau giảm chậm sau mổ nhóm tuổi Thời gian hồi phục trung bình 6-7 ngày trẻ nhỏ hồi phục nhanh so với người lớn Như sau khoảng trung bình tuần sau mổ người bệnh trở lại sinh hoạt bình thường trước mổ BN chóng hồi phục sức khỏe, thời gian phải nghỉ làm ngắn tiết kiệm chi phí làm giảm hao hụt suất lao động xã hội Trong nghiên cứu Nguyến Tuấn Sơn 60 BN phẫu thuật dao kim điện thời gian làm việc học tập trở lại bình thường 6,84 ngày [14] Theo Lê Thanh Tùng Võ Lâm Phước [17] nghiên cứu 42 BN trẻ em cắt amidan Coblator thời gian trẻ sinh hoạt học tập trở lại bình thường 6,48 ngày Vậy thời gian BN hồi phục sau mổ phương pháp dao plasma tương tự phương pháp khác 46 4.2.3 Các biến chứng khác a) Chảy máu sau mổ Có trường hợp (7,5%) chảy máu sau phẫu thuật chảy máu nhẹ, có BN đến bệnh viện để ép cầu cầm máu, hai BN lại ngậm đá lạnh tự cầm máu Cả ba trường hợp chảy máu muộn (ngày thứ 7-9 sau mổ) Theo nghiên cứu gần Phạm Trần Anh (2007) chảy máu sau cắt amidan, tỷ lệ chảy máu sau mổ trung bình 2,16% [1] Theo nghiên cứu Nguyễn Tuấn Sơn tỷ lệ 5% [14] So với tác giả tỷ lệ biến chứng chảy máu sau mổ phương pháp dao plasma nghiên cứu cao Một phần phương pháp áp dụng nên kỹ thuật viên chưa thành thạo Mặt khác cỡ mẫu nghiên cứu chúng tơi nhỏ nên cần có nghiên cứu lớn để chứng minh b) Biến chứng khác Khơng có trường hợp nhiễm trùng hốc mổ Sau mổ phần lớn BN vấn trả lời sức khỏe có cải thiện đáng kể so với trước mổ 47 CHƯƠNG KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 40 BN viêm amidan có định phẫu thuật khoa TMH bệnh viện Đại học Y Hà Nội từ tháng 9/2012 đến tháng 4/2013 rút số nhận xét sau: 5.1 ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ VÀ LÂM SÀNG CỦA VIÊM AMIDAN 5.1.1 Các đặc điểm dịch tễ − Tuổi nhỏ tuổi, lớn 40 tuổi, lứa tuổi hay gặp >15 tuổi Độ tuổi trung bình cắt là: 22,12 ± 12,17 − Giới: Nam gặp nữ (19/21) 5.1.2 Triệu chứng lâm sàng − Lý vào viện thường gặp đau họng : 31/40 (77,5 %) − Đau họng triệu chứng hay gặp nhất: 34/40(85%) − Ngủ ngáy: 8/40 (20%) thường gặp bệnh nhân < 15 tuổi (6/10) − Nuốt vướng: 7/40 (17,5%) thường gặp nhóm tuổi >15 tuổi − Hơi miệng: 3/40 (7,5%) triệu chứng gặp − Viêm họng lần/năm chiếm 75%, viêm họng lần/năm năm liên tiếp: 20%, viêm họng lần/năm năm liên tiếp: 5% − Hình thái viêm amidan: 40/40 (100 %) phát hai bên, amidan hốc mủ có 29/40 (72,5%), amidan xơ teo khơng gặp, khơng có bệnh nhân amidan q phát bên nghi u − Mức độ phát: 33/40 (82,5%) phát độ II III − Chỉ định cắt amidan: 33/40% (82,5%) viêm nhiều lần, 4/40% (10%) tắc nghẽn đường thở, biến chứng viêm amidan 1/40 (2,5%), miệng 2/40 (5%) − Có 10/40 (25%) BN có viêm amidan kèm VA phát Chủ yếu nhóm tuổi < tuổi 48 5.2 MỨC ĐỘ ĐAU SAU PHẪU THUẬT BẰNG DAO PLASMA − Hầu hết bệnh nhân cảm thấy đau khó chịu sau phẫu thuật − Trung bình điểm đau ngày thứ 3,62, ngày thứ 2,32 ngày thứ sau mổ 1,65 điểm − Điểm đau ngày thứ trẻ ≤ tuổi so với người lớn 4,7/3,3 − Điểm đau ngày thứ trẻ ≤ tuổi so với người lớn 1,8/2,7 − Mức độ đau ngày thứ hai nhóm tuổi chủ yếu đau đau vừa 37/40 (92,5%), đau nặng: 3/40 (7,5%) − Trẻ lớn người lớn có điểm đau ngày thứ chủ yếu đau ít: 17/30 − Trẻ ≤ tuổi có điểm đau ngày thứ chủ yếu đau vừa: 7/10 − Đau nặng ngày đầu sau mổ gặp chủ yếu nhóm có thời gian phẫu thuật > 40 phút (2/3 BN đau nặng) − Ngày thứ sau mổ đau nhẹ hết đau chiếm 70%, khơng có đau nặng − Ngày thứ hết đau đau 85%, đau vừa cịn 15%, khơng có đau nặng − Trẻ ≤ tuổi dùng ngày thuốc, trẻ lớn người lớn dùng 3,73 ngày − Số ngày dùng thuốc TB hai nhóm 3,8; nhiều 10 ngày − Chảy máu sau mổ gặp 3/40 (7,5%) − Khơng có biến chứng nhiễm trùng hốc mổ − Thời gian hồi phục 6,7 ngày 49 KIẾN NGHỊ Phương pháp cắt amidan dao plasma có nhiều ưu điểm đặc biệt giảm đau sau phẫu thuật, nhiên để áp dụng đại trà cần có nghiên cứu sâu hơn, với số lượng bệnh nhân lớn TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài Liệu Tiếng Việt Phạm Trần Anh (2010), “ Góp Phần Tìm Hiểu Một Một Số Yếu Tố Nguy Cơ ảnh Hưởng Đến Chảy Máu Sau Phẫu Thuật Cắt Amiđan Tại Bệnh Viện Tai Mũi Họng Trung Ương Từ 5/2005 Đến 12/2007 ”, Y Học Thực Hành, 705(2), Tr 107-111 Nguyễn Đình Bảng (1991), “Tập Tranh Giải Phẫu Tai Mũi Họng”, Vụ Khoa Học Và Đào Tạo – Bộ Y Tế, Tr.165-195 Hồ Phan Thị Ly Đa, Võ Lâm Phước, Đặng Thanh (2012),“Đánh Giá Kết Quả Phẫu Thuật Cắt Amidan Bằng Dao Điện Đơn Cực Và Lưỡng Cực Tại Bệnh Viện Đại Học Y Dược Huế” Nội San Tmh 2012, Tr 102109 Lê Công Định Và Cộng Sự (2011), “Đánh Giá Kết Quả Cắt Amidan Bằng Dao Mổ Gold Laser Tại Khoa Tai Mũi Họng Bệnh Viện Bạch Mai”, Tạp Chí Tai Mũi Họng Việt Nam Số 3, Tr 9-14 Nguyễn Nam Hà, Trần Đình Khả, Nguyễn Duy Từ, Huỳnh Hữu Thức (2008),“Đặc Điểm Giải Phẫu Bệnh Của Amiđan Viêm Mạn Tính Người Lớn Được Cắt Amiđan Tại Bệnh Viện Nhân Dân Gia Định”, Y Hoc Tp Hồ Chí Minh Số 13 – Phụ Bản Số - 2009: Tr 273 – 277 Trịnh Đình Hoa, Nguyễn Đình Bảng, (2004), “Đánh Giá Kết Quả Kỹ Thuật Cắt Amiđan Bằng Đông Điện Lưỡng Cực (Bipolar) Trẻ Em”, Y Học Tp Hồ Chí Minh, Tập 8, Phụ Bản Số 1, Tr 65-66 Trần Cơng Hịa, Nguyễn Khắc Hịa, Nguyễn Thanh Thủy (2003), “Phẫu Thuật Cắt Amiđan: Nhận Xét 3962 Trường Hợp Tại Viện Tai Mũi Họng”, Nội San Tmh 2003, Tr.23 Phạm Kiên Hữu, Sok Huy, Nguyễn Phạm Trung Nghĩa, Nguyễn Lệ Hà, “Đánh Giá Tác Dụng Giảm Đau Của Xanh Methylenesau Cắt Amiđan”,Y Học Tp Hồ Chí Minh, Số.14 – Phụ Bản Số 1-2010, Tr 262 – 276 Nguyễn Hữu Khôi (2006), “Viêm Họng A Và Va” , Nxb Y Học, Tr 161-173 10 Ngô Ngọc Liễn (2006), “ Giản Yếu Tai Mũi Họng”, Nhà Xuất Bản Y Học, Tr 225; 231-232; 266 11 Huỳnh Tấn Lộc, Nhan Trừng Sơn (2010), “Đánh Giá Hiệu Quả Cắt Amiđan Trong Bao Bằng Kiềm Điện Lưỡng Cực Tại Khoa Tai Mũi Họng Bệnh Viện Nhân Dân Gia Định”, Tạp Chí Y Học Tp Hồ Chí Minh, (14), Phụ Bản 1, Tr 182-185 12 Dương Hữu Nghị, Nguyễn Tấn Định, Nguyễn Thị Tố Trinh (2007),“Khảo Sát Sự Cải Thiện Triệu Chứng Cơ Năng Của Bệnh Nhân Trên 15 Tuổi Sau Cắt Amidan Tại Bệnh Viện Tai Mũi Họng Cần Thơ Từ Tháng 6/2007 Đến Tháng 11/2007” Kỷ Yếu Các Đề Tài Khoa Học Hội Nghị Tai Mũi Họng Toàn Quốc Năm 2009, An Giang,1,Tr 250-257 13 Lý Xuân Quang, Phạm Kiên Hữu (2007), “Đánh Giá Kết Quả Sử Dụng Dao Mổ Siêu Âm Trong Cắt Amiđan, Tạp Chí Y Học Tp Hồ Chí Minh, (11), Phụ Bản Số 1, Tr 5-8 14 Nguyễn Tuấn Sơn (2012): “Nghiên Cứu Chỉ Định Và Đánh Giá Kết Quả Điều Trị Của Phương Pháp Cắt Amidan Bằng Dao Điện Đơn Cực”, Đại Học Y Hà Nội 15 Võ Tấn (1989), “Tai Mũi Họng Thực Hành”, Nxb Y Học, Tập1, Tr 181- 272 16 Nghiêm Đức Thuận, Đào Gia Hiển, Phạm Minh Tuấn (2010) “Nghiên Cứu Hiệu Quả Phẫu Thuật Amiđan Dưới Gây Mê Nội Khí Quản Bằng Dao Kim Điện Đơn Cực Cao Tần Đơn Cực Và Phẫu Thuật Kinh Điển” Tạp Chí Y Học Việt Nam Tháng 12, Số 2/2010, Tr.125-130 17 Lê Thanh Tùng, Võ Lâm Phước, Nguyễn Tư Thế, Phạm Ngọc Quang (2011),“ Đánh Giá Kết Quả Phẫu Thuật Cắt Amidan Trẻ Em Bằng Kỹ Thuật Coblation Tại Bv.Trung Ương Huế” Nội San Tmh 2012,Tr 96-101 18 Trần Anh Tuấn, Nhan Trừng Sơn (2010), “Sử Dụng Coblator Cắt 50 Ca Amiđan Người Lớn Tại Cơ Sở Bệnh Viện Đại Học Y Dược Tp.Hcm Trong Tháng Hè 2009”, Tạp Chí Tmh Việt Nam (55), Tr 11-16 19 Trương Kim Tri, Nguyễn Tư Thế, Võ Lâm Phước (2010), “Nghiên Cứu Đặc Điểm Lâm Sàng Và Vi Khuẩn Ái Khí Của Viêm Amiđan Cấp Tại Bệnh Viện Trung Ương Huế Và Bệnh Viện Đại Học Y Dược Huế”, Đại Học Y Huế Tài Liệu Tiếng Anh: 20 Belloso A, Morar P, Tahery J, Saravanan K, Nigam A, Timms Ms (2006) “Randomized-Controlled Study Comparing Post-Operative Pain Between Coblation Palatoplasty And Laser Palatoplasty”.Clin Otolaryngol Apr(2):138-43 21 Benjamin Rideout, Msiv, And Gary Y Shaw, Md, Facs (2004),“Tonsillectomy Using The Colorado Microdissection Needle: A Prospective Series And Comparative Technique Review” Southern Medical Journal 22 Birring Ss, Passant C, Patel Rb, Prudon B, Murty Ge, Pavord Id “Chronic Tonsillar Enlargement And Cough: Preliminary Evidence Of A Novel And Treatable Cause Of Chronic Cough” Pubmed/14979491 23 Britt K Erickson, Bsd (2009), “Changes In Incidence And Indications Oftonsillectomyandadenotonsillectomy, 1970-2005” Pubmed.19467411 24 Clenney T, Schroeder A, Bondy P, Zizak V, Mitchell A, (2011),“Postoperative Pain After Adult Tonsillectomy With Plasmaknife Compared To Monopolar Electrocautery” Pubmed 21647905 25 Clinical Practice Guideline (2011),“Tonsillectomy In Children” American Academy Of Otolaryngology—Head And Neck Surgery Foundation 26 Johnston Dr, Gaslin M, Boon M, Pribitkin E, Rosen D (2010), “Postoperative Complications Of Powered Intracapsular Tonsillectomy And Monopolar Electrocautery Tonsillectomy In Teens Versus Adults” Pubmed 20734971 27 Singh A, Stephess J, Ghufoor K, Sandhu G (2007), “A Prospective Study Comparing Plasma Knife With Bipolar Dissection Tonsilectomy” Clin Otolaryngol 33(3):277-80 (2008),Pmid 18559040 28 Wong, D., Hockenberry-Eaton M, Wilson D (2001), “Wong-Baker Faces Pain Rating Scale”, Wong's Essentials Of Pediatric Nursing (6), Pp 1301 29 Vlastos Im, Athanasopoulos I, Economides J, Parpounas K, Houlakis M (2010) “Outpatient Cold Knife Tonsillectomy In Toddlers With Sleep Disordered Breathing” Pubmed/21302685 BỆNH ÁN MẪU Hành Họ tên: tuổi: …………giới:nam/nữ Mã hồ sơ: Ngày phẫu thuật: Sđt: Lý vào viện: Đau rát họng: Ngủ ngáy: Hôi miệng: Khác: Tiền sử: Viêm họng lần/năm: Viêm họng lần/2 năm liên tiếp: Viêm họng lần/3 năm liên tiếp: Viêm cầu thận liên cầu: Áp xe quanh amidan: Biến chứng khác: Khám trước phẫu thuật: Họng: viêm amidan phát: độ 1: độ 2:………………………… độ 3: độ 4:………………………… amidan xơ teo: viêm amidan hốc mủ: Tai: bình thường: bệnh lý: Mũi: bình thường: bệnh lý: Vòm: va phát: Thanh quản: bình thường: bệnh lý: Đánh giá phẫu thuật Chỉ định phẫu thuật: Phương tiện cắt amidan: Thời gian phẫu thuật: Đánh giá sau phẫu thuật: Biến chứng chảy máu sau phẫu thuật ngày thứ nhất: Biến chứng chảy máu muộn (7-9 ngày sau mổ) sau phẫu thuật: Xử trí biến chứng chảy máu: không can thiệp gì: đốt cầm máu: ép cần cầm máu: khâu cầm máu: Biến chứng nhiễm trùng sau phẫu thuật: Biến chứng khác: Mức độ đau sau mổ: trẻ em < tuổi: Ngày thứ : .ngày thứ : Ngày thứ : Người lớn trẻ > tuổi Ngày thứ 1: ngày thứ 2: Ngày thứ 7: BỆnh nhân có dặn dị vỀ chế đỘ chăm sóc sau mỔ : Cách thức thực bn: ThỜi gian phải dùng thuốc giảm đau sau mỔ: SỐ lần dùng thuốc giảm đau/ ngày: SỐ ngày dùng thuốc giảm đau: ThỜi gian hết đau: ThỜi gian bong giả mạc: ThỜi gian trẻ chơi, người lớn làm việc sinh hoạt trước mỔ: DANH SÁCH BỆNH NHÂN STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Họ Tên BN Nguyễn Thị Th Đỗ Phương L Hà Việt A Hà Lê Huyền T Nguyễn Thị Th Đỗ Văn N Lê Tuấn A Nguyễn Thị N Bạch Thị Thu T Phạm Thị Thu H Phạm Hiền A Vũ Văn C Trần Đăng H Nguyễn Thị T Vũ Phi H Phan Thị Q Phạm Thị Hải H Trần Thị Khánh L Trần Thị D Lê Văn H Vũ Thành Đ Nguyễn Ngọc H Đặng Công T Trần Văn L Võ Xuân C Vũ Thị O Nguyễn Huy P Đỗ Phương Th Tuổi Nam Nữ 39 23 22 32 37 38 35 26 34 28 40 24 30 17 10 18 24 5 21 28 25 32 39 Số Bệnh Án 12381129 12387851 12433856 12398617 12450469 12402292 12396454 13056341 13039122 13038337 13047052 13045234 13043749 13034595 13006452 13019968 13003942 12451360 12446687 12445557 12438830 12438390 12444157 12444263 12435180 12430070 12430494 12423343 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Nguyễn Thị L Lê Thế H Trịnh Xuân L Hoàng Vũ Kh Hồ Nguyễn Bảo M Trần Minh Q Nguyễn Thị Thu Tr Nguyễn Vân A Nguyễn Hữu D Hoàng Phương A Nguyễn Minh Q Vũ Thị O 33 27 39 19 24 27 31 25 12421901 12422389 12421838 12415747 12396743 12381333 12382205 13053314 13068537 13059618 13068703 12430070 ... nhiều phương pháp khác Tuy vậy, Việt Nam chưa có nghiên cứu đánh giá kết cắt amidan dao plasma Vì chúng tơi thực nghiên cứu: Đánh giá mức độ đau sau phẫu thuật phương pháp cắt amidan dao plasma. .. sàng viêm amidan mạn tính định phẫu thuật Đánh giá mức độ đau sau phẫu thuật cắt amidan dao plasma CHƯƠNG 1.TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Thế giới Cắt amidan phẫu thuật phổ... chứng đau sau phẫu thuật a) Mức độ đau sau mổ Mức độ đau theo thang điểm Wong-Baker Number scale pain 31 Bảng 3.5: Tỷ lệ đau ngày thứ sau mổ theo lứa tuổi Tuổi Mức độ đau n % Đau nhẹ Đau vừa Đau

Ngày đăng: 28/10/2020, 07:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w