Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
212,85 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BÙI VĂN VƯƠNG ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG TỬ VONG TRÊN BỆNH NHÂN NHIỄM KHUẨN HUYẾT TẠI BỆNH VIỆN BỆNH NHIỆT ĐỚI TRUNG ƯƠNG TỪ THÁNG 9/2017 – 8/2019 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ Hà Nội - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BÙI VĂN VƯƠNG ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG TỬ VONG TRÊN BỆNH NHÂN NHIỄM KHUẨN HUYẾT TẠI BỆNH VIỆN BỆNH NHIỆT ĐỚI TRUNG ƯƠNG TỪ THÁNG 9/2017 – 8/2019 Chuyên ngành : Truyền nhiễm CBNĐ Mã số : 62723801 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TẠ THỊ DIỆU NGÂN Hà Nội - 2019 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACCP American College of Chest Physicians ALI Acute Lung Injury APACHE Acute Physiology And Chronic Health Evaluation ATS American Thoracic Society BC Bạch cầu BVBNĐTƯ Bệnh viện bệnh nhiệt đới Trung ương CRP Protein phản ứng C ESICM European Society of Intensive Care Medicine HATTh Huyết áp tâm thu HATB Huyết áp trung bình ICU Intensive care unit MAP Mean Arterial pressure PCT Procalcitonin SCCM Society of Critical Care Medicine SIS Surgical Infection Society SOFA Sequential Organ Failure Assessment SSC Surviving Sepsis Campaign MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Định nghĩa nhiễm khuẩn huyết 1.1.1 Lịch sử .3 1.1.2 Định nghĩa nhiễm khuẩn huyết 1.2 Dịch tễ học nguyên 1.2.1 Dịch tễ học 1.2.2 Căn nguyên nhiễm khuẩn huyết 10 1.3 Cơ chế bệnh sinh nhiễm khuẩn huyết sốc nhiễm khuẩn 11 1.3.1 Tác nhân 11 1.3.2 Giải phóng chất trung gian 12 1.3.3 Rối loạn q trình đơng máu .12 1.3.4 Đáp ứng miễn dịch tế bào dịch thể .12 1.3.5 Các rối loạn tuần hoàn .13 1.4 Điều trị nhiễm khuẩn huyết .14 1.5 Các yếu tố tiên lượng nhiễm khuẩn huyết .19 1.5.1 Các thang điểm đánh giá 19 1.5.2 Các dấu ấn sinh học 19 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .22 2.1 Đối tượng nghiên cứu .22 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn vào 22 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 22 2.2 Địa điểm thời gian .22 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu 22 2.2.2 Thời gian nghiên cứu .22 2.3 Phương pháp nghiên cứu 22 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 22 2.3.2 Cớ mẫu kỹ thuật chọn mẫu 23 2.3.3 Sơ đồ nghiên cứu .23 2.3.4 Công cụ nghiên cứu 24 2.3.5 Các biến số, số nghiên cứu 24 2.4 Đạo đức nghiên cứu 25 2.5 Xử lý số liệu 25 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ 26 3.1 Các đặc điểm chung 26 3.2 Các đặc điểm lâm sàng 27 3.3 Các số cận lâm sàng 28 3.4 Các xét nghiệm yếu tố tiên lượng .31 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 33 4.1.Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến tử vong bệnh nhân nhiêm khuẩn huyết điều trị bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới Trung ương 33 4.2 Đánh giá giá trị thang điểm APACHE II, SOFA markers viêm tiên lượng tử vong bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết 33 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán nhiễm khuẩn huyết nặng theo ACCP/SCCM .6 Bảng 1.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán nhiễm khuẩn huyết theo SCCM/ESICM/ACCP/ATS/SIS 2001 Bảng 3.1 Bảng phân bố bệnh nhân theo tuổi 26 Bảng 3.2 Toàn trạng .27 Bảng 3.3 Các bệnh lý .27 Bảng 3.4 Ổ nhiễm khuẩn khởi điểm .28 Bảng 3.5 Công thức máu 28 Bảng 3.6 Các xét nghiệm rối loạn chức gan .29 Bảng 3.7 Các biểu rối loạn chức thận 29 Bảng 3.8 Các biểu rối loạn hô hấp – toan kiềm 30 Bảng 3.9 Các rối loạn đông máu 30 Bảng 3.10 Tình trạng kháng kháng sinh 31 Bảng 3.11 Thang điểm SOFA 31 Bảng 3.12 Thang điểm APACHE II 31 Bảng 3.13 Giá trị PCT 32 Bảng 3.14 Giá trị CRP 32 Bảng 3.15 Kết điều trị 32 DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm khuẩn huyết tình trạng rối loạn chức quan đe dọa tính mạng gây đáp ứng điều hòa thể với nhiễm trùng [1], [2] Trong nhiễm khuẩn huyết, chuỗi phức tạp phản ứng hệ thống xảy nhằm đáp ứng với tác nhân gây bệnh xâm nhập vào, bao gồm phản ứng viêm kháng viêm, đáp ứng thể dịch, tế bào rối loạn chức tuần hoàn [3] Nhiễm khuẩn huyết sốc nhiễm khuẩn vấn đề sức khỏe lớn, ảnh hưởng đến hàng triệu người giới năm [4] Nhiễm khuẩn huyết diễn tiến thành nhiễm khuẩn huyết nặng, sốc nhiễm khuẩn, bệnh nhân nhanh chóng suy đa quan tử vong Khi bệnh đến giai đoạn sốc không hồi phục, suy đa quan việc hồi sức trở nên hiệu Chính mà cơng tác chẩn đốn tiên lượng tử vong bệnh nhân giai đoạn sớm đóng vai trị quan trọng, khơng giúp phát điều trị kịp thời nhiễm khuẩn huyết giai đoạn “giờ vàng”, mà giúp giảm tỷ lệ tử vong, rút ngắn thời gian nằm viện bệnh nhân [5] Tuy nhiên việc chẩn đoán, đánh giá mức độ nặng tiên lượng nhiễm khuẩn huyết giai đoạn sớm khó khăn, đối tượng người cao tuổi, người suy giảm miễn dịch triệu chứng lâm sàng thường không đặc hiệu khơng định Trên giới có nghiên cứu việc áp dụng thang điểm tiên lượng APACHE II, SOFA tiên lượng bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết Ở Việt Nam, năm gần chưa có nhiều nghiên cứu yếu tố tiên lượng bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết Trong năm qua bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương tiếp nhận nhiều bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết Để góp phần tìm hiểu yếu tố tiên lượng tử vong nhiễm khuẩn huyết nhóm bệnh nhân này, chúng tơi tiến hành đề tài: “Đánh giá số yếu tố tiên lượng tử vong bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương từ 2015 2019” với hai mục tiêu sau: 1) Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến tử vong bệnh nhân nhiêm khuẩn huyết điều trị bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới Trung ương 2) Đánh giá giá trị thang điểm APACHE II, SOFA markers viêm tiên lượng tử vong bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Định nghĩa nhiễm khuẩn huyết 1.1.1 Lịch sử - Tuy mô tả nhiễm khuẩn huyết xuất cuộn giấy cói người Ai Cập cổ đại 1600 năm trước Cơng ngun, thuật ngữ nhiễm khuẩn huyết có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp cổ đại “sepsis” nghĩa “thối rữa” “sự thối rữa vật chất quan” [6] - Từ năm 1546, Hieromynus đưa lí thuyết vi sinh vật nhiễm khuẩn - Năm 1892, Richard nhận thấy độc tố yếu tố gây sốc - Năm 1914, Schottmueller cho nhiễm khuẩn huyết tình trạng vi khuẩn xâm nhập vào máu gây triệu chứng lâm sàng - Năm 1991, hội nghị đồng thuận ACCP/SCCM đưa định nghĩa hội chứng đáp ứng viêm hệ thống nhiễm khuẩn huyết - Năm 2016, hội nghị quốc tế đồng thuận định nghĩa nhiễm khuẩn huyết sốc nhiễm khuẩn lần thứ ba - Năm 2004, guidelines SSC đời, nêu hướng dẫn điều trị nhiễm khuẩn huyết, nhiễm khuẩn huyết nặng sốc nhiễm khuẩn - Năm 2016, guidelines thứ ba SSC đời - Hiện Hiệp hội hồi sức truyền nhiễm giới dần thống đưa hướng dẫn điều trị tiên lượng nhiễm khuẩn huyết, 1.1.2 Định nghĩa nhiễm khuẩn huyết Đối với người Hy Lạp cổ đại, nhiễm trùng huyết đồng với phân rã, tan rã hay thối rữa Galen Celsus miêu tả dấu hiệu nhiễm 32 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.3 Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến tử vong bệnh nhân nhiêm khuẩn huyết điều trị bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới Trung ương 4.4 Đánh giá giá trị thang điểm APACHE II, SOFA markers viêm tiên lượng tử vong bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết 33 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 1) Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến tử vong bệnh nhân nhiêm khuẩn huyết điều trị bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới Trung ương 2) Đánh giá giá trị thang điểm APACHE II, SOFA markers viêm tiên lượng tử vong bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết 34 KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU Hoạt động Thời gian thực Hoàn thiện đề cương nghiên cứu Hồn tất thủ tục hành với bệnh viện Tập huấn cộng tác viên nghiên cứu Thu thập thông tin từ bệnh án Làm xử lí số liệu Làm slide Từ 06/01/2019 đến 16/01/2019 Từ 15/01 đến 14/02/2019 Phân tích số liệu xử lí, viết nháp báo cáo Thảo luận hoàn thiện báo cáo khoa học 10 Phản hồi kết thảo luận khuyến nghị với bệnh viện Từ 15/02 đến 24/02/2019 Từ 25/02 đến 30/12/2019 Từ 01/01/2020 đến 20/01/2020 Từ 21/01 đến 31/01/2020 01/02 đến 11/02/2020 Nhân lực/ Người chịu trách nhiệm Chủ trì Nhóm nghiên cứu Chủ trì Thư kí Ngày cơng Chủ trì Nhóm nghiên cứu Cộng tác viên Chủ trì Nhóm nghiên cứu Chủ trì Nhóm nghiên cứu Nhóm nghiên cứu 1x3 = ngày 4x3 = 12 ngày 2x3 = ngày 1x = ngày 5x = ngày 1x20 = 80 ngày 4x20 = 80 ngày 4x10 = 40 ngày 1x10 = 10 ngày 5x2 = 10 ngày 1x3 = ngày 1x3 = ngày Chủ trì 1x10 = 10 ngày Nhóm nghiên cứu 4x10 = 40 ngày Từ 12/02 đến 22/02/2020 Chuyên gia 1x2 = ngày Chủ trì 1x5 = ngày Nhóm nghiên cứu 4x10 = 40 ngày Từ 01/03/2019 đến 10/07/2019 Chủ trì 1x2 = ngày Nhóm nghiên cứu 4x2 = ngày DỰ TRÙ KINH PHÍ 35 Nội dung chi Diễn giải chi Thành tiền Chuẩn bị cho nghiên cứu Xây dựng công cụ thu 600.000đ/công x công 3.000.000đ thập số liệu Photo tài liệu tham 200.000đ 1000 trang x 200 đồng/trang khảo Dịch tài liệu tham khảo 100 trang x 50.000đ/trang Bồi dưỡng viết đề 200.000đ/công x công 5.000.000đ 1.000.000đ cương Họp thảo luận góp ý đề 50.000đ/cơng x cơng 250.000đ cương Hồn thiện đề cương Photo, in ấn, gửi đề 200.000đ 200.000đ 200.000đ/công x công cương cho thành viên nghiên cứu Tiến hành nghiên cứu Người tập huấn 200.000đ/công x công Điều tra viên 100.000đ/cơng x cơng Phân tích số liệu 200.000đ/cơng x 10 cơng viết báo cáo Chi phí phát sinh Tổng số tiền 5% tổng chi phí 200.000đ 700.000đ 2.000.000đ TÀI LIỆU THAM KHẢO Rhodes A., Evans L.E., Alhazzani W cộng (2017) Surviving Sepsis Campaign: International Guidelines for Management of Sepsis and Septic Shock: 2016 Intensive Care Med, 43(3), 304–377 Kollef M.H., Isakow W., Burks A.C cộng THE WASHINGTON MANUALTM OF CRITICAL CARE, Hotchkiss R.S Karl I.E (2003) The Pathophysiology and Treatment of Sepsis N Engl J Med, 348(2), 138–150 Angus D., Linde-Zwirble W., Lidicker J cộng (2001) Epidemiology of severe sepsis in the United States: Analysis of incidence, outcome, and associated costs of care Crit Care Med, 29(7), 1303–1310 Phạm Thị Ngọc Thảo (2013) Nghiên cứu lâm sàng, cận lâm sàng giá trị tiên lượng số cytokin bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết nặng Luận Án Tiến Sĩ Học Gül F., Arslantaş M.K., Cinel İ cộng (2017) Changing Definitions of Sepsis Turk J Anaesthesiol Reanim, 45(3), 129–138 Vincent J.-L., Opal S.M., Marshall J.C cộng (2013) Sepsis definitions: time for change Lancet Lond Engl, 381(9868), 774–775 Bộ môn Truyền nhiễm Đại học Y Hà Nội (2016), Bệnh truyền nhiễm, Nhà xuất Y học Bone R.C., Balk R.A., Cerra F.B cộng (1992) Definitions for Sepsis and Organ Failure and Guidelines for the Use of Innovative Therapies in Sepsis Chest, 101(6), 1644–1655 10 Systemic Inflammatory Response Syndrome Criteria in Defining Severe Sepsis | NEJM , accessed: 04/06/2019 11 Levy M.M., Fink M.P., Marshall J.C cộng (2003) 2001 SCCM/ESICM/ACCP/ATS/SIS International Sepsis Definitions Conference Crit Care Med, 31(4), 1250–1256 12 Martin G.S (2012) Sepsis, severe sepsis and septic shock: changes in incidence, pathogens and outcomes Expert Rev Anti Infect Ther, 10(6), 701–706 13 Adhikari N.K.J., Fowler R.A., Bhagwanjee S cộng (2010) Critical care and the global burden of critical illness in adults Lancet Lond Engl, 376(9749), 1339–1346 14 Mandell G.L., Bennett J.E., Dolin R., btv (2010), Mandell, Douglas, and Bennett’s principles and practice of infectious diseases, Churchill Livingstone/Elsevier, Philadelphia, PA 15 (2017) Causes and outcomes of sepsis in southeast Asia: a multinational multicentre cross-sectional study Lancet Glob Health, 5(2), e157–e167 16 Martin G.S., Mannino D.M., Eaton S cộng (2003) The epidemiology of sepsis in the United States from 1979 through 2000 N Engl J Med, 348(16), 1546–1554 17 The role of infection and comorbidity: Factors that influence disparities in sepsis - PubMed - , NCBI accessed: 08/06/2019 18 Mayr F.B., Yende S., Linde-Zwirble W.T cộng (2010) Infection rate and acute organ dysfunction risk as explanations for racial differences in severe sepsis JAMA, 303(24), 2495–2503 19 Nachtigall I., Tafelski S., Rothbart A cộng (2011) Gender-related outcome difference is related to course of sepsis on mixed ICUs: a prospective, observational clinical study Crit Care, 15(3), R151 20 Gahlot R., Nigam C., Kumar V cộng (2014) Catheter-related bloodstream infections Int J Crit Illn Inj Sci, 4(2), 162–167 21 Friedman G., Silva E., Vincent J.L (1998) Has the mortality of septic shock changed with time Crit Care Med, 26(12), 2078–2086 22 Vincent J.-L Abraham E (2006) The Last 100 Years of Sepsis Am J Respir Crit Care Med, 173(3), 256–263 23 Bernard G.R., Vincent J.L., Laterre P.F cộng (2001) Efficacy and safety of recombinant human activated protein C for severe sepsis N Engl J Med, 344(10), 699–709 24 Husebye A., Baxter C., Wesenberg E cộng (2018) 1007 Etiology of Sepsis; A Systematic Review of Emergency Department Sepsis Open Forum Infect Dis, 5(Suppl 1), S300 25 Remick D.G (2007) Pathophysiology of Sepsis Am J Pathol, 170(5), 1435–1444 26 Ninh N.X (2018) Nghiên cứu giá trị tiên lượng thang điểm đánh giá giai đoạn nhiễm khuẩn huyết (PIRO) khoa cấp cứu Hội nghị khoa học kỹ thuật lần thứ 35 27 Innocenti F., Tozzi C., Donnini C cộng (2017) SOFA score in septic patients: incremental prognostic value over age, comorbidities, and parameters of sepsis severity Intern Emerg Med 28 Macdonald S.P.J., Arendts G., Fatovich D.M cộng (2014) Comparison of PIRO, SOFA, and MEDS Scores for Predicting Mortality in Emergency Department Patients With Severe Sepsis and Septic Shock Acad Emerg Med, 21(11), 1257–1263 29 Kocaba E., Sarikỗiolu A., Aksaray N v cng s (2007) Role of procalcitonin, C-reactive protein, interleukin-6, interleukin-8 and tumor necrosis factor-alpha in the diagnosis of neonatal sepsis Turk J Pediatr, 49(1), 7–20 30 Herzum I Renz H (2008) Inflammatory markers in SIRS, sepsis and septic shock Curr Med Chem, 15(6), 581–587 31 Reinhart K Meisner M (2011) Biomarkers in the Critically Ill Patient: Procalcitonin Crit Care Clin, 27(2), 253–263 32 Vijayan A.L., Vanimaya, Ravindran S cộng (2017) Procalcitonin: a promising diagnostic marker for sepsis and antibiotic therapy J Intensive Care, 33 Meisner M (2014) Update on procalcitonin measurements Ann Lab Med, 34(4), 263–273 34 Enguix A., Rey C., Concha A cộng (2001) Comparison of procalcitonin with C-reactive protein and serum amyloid for the early diagnosis of bacterial sepsis in critically ill neonates and children Intensive Care Med, 27(1), 211–215 35 Poddar B., Gurjar M., Singh S cộng (2015) Procalcitonin kinetics as a prognostic marker in severe sepsis/septic shock Indian J Crit Care Med Peer-Rev Off Publ Indian Soc Crit Care Med, 19(3), 140–146 36 Chertoff J., Chisum M., Garcia B cộng (2015) Lactate kinetics in sepsis and septic shock: a review of the literature and rationale for further research J Intensive Care, 37 Husain F.A., Martin M.J., Mullenix P.S cộng (2003) Serum lactate and base deficit as predictors of mortality and morbidity Am J Surg, 185(5), 485–491 38 Sandquist M Wong H.R (2014) Biomarkers of sepsis and their potential value in diagnosis, prognosis and treatment Expert Rev Clin Immunol, 10(10), 1349–1356 PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I THÔNG TIN CÁ NHÂN Mã bệnh án:[ | | | | | _| | | ]* Tên viết tắt:[ | | | ] Giới tính: Nam Tuổi: [ | ] Nữ Nghề nghiệp: Trẻ em ≤ 15 tuổi Học sinh cấp 3, sinh viên Nghỉ hưu ≥ 60 tuổi Công nhân Nông dân Lực lượng vũ trang (Bộ đội, công an) Địa chỉ**: Trí thức Hành chính, nghiệp Y tế Kinh doanh, dịch vụ Việt kiều, ngoại kiều Nghề khác [ ] Số nhà, tên đường (thôn, xã): [ ] Quận (Huyện): [ _] Tỉnh (Thành Phố): [ _] Địa dư: Thành phố /Thị trấn Miền núi/ Trung du Số điện thoại: Đồng Nông thôn Miền biển [ _][ ]* Ngày vào viện: 10 Ngày vào nghiên cứu: [ | ]/[ | ]/[ | | | ] [ | ]/[ | ]/[ | | | ] II BỆNH SỬ Sốt: Ngày khởi sốt [ | ]/[ | ]/[ | | | ] hay Sốt ngày thứ … Khởi phát đột ngột Liên tục Từ từ tăng dần Không rõ nhịp điệu Từng Không rõ Sốt nóng Buồn nơn: Nơn: Đau bụng: Tiêu chảy: Đau họng: Ho: Triệu chứng khác: Sốt nóng kèm gai rét Sốt rét run Có Khơng Khơng biết Có Khơng Khơng biết Có Khơng Khơng biết Có Khơng Khơng biết Có Khơng Khơng biết Có Khơng Khơng biết Bệnh nhân điều trị tuyến trước: □ Có □ Khơng 10 Chẩn đốn tuyến trước: □ Có □ Khơng Nếu có, ghi rõ chẩn đốn:……… III TIỀN SỬ 11 Tiền sử: □ Phẫu thuật □ Đái tháo đường □ HIV □ Xơ gan □ Tăng huyết áp □ Ung thư □ Sử dụng corticoid kéo dài □ Suy thận mạn □ Suy tim □ Tăng huyết áp □ Bệnh lý sinh tủy □ Bệnh khác Tên bệnh: IV.THĂM KHÁM/ĐÁNH GIÁ LÂM SÀNG TOÀN THÂN [ | ].[ ]0C Thời điểm uống thuốc hạ sốt lần cuối: [ | ] trước Mạch: [ | | ] l/phút Nhịp thở: [ | ] l/phút Huyết áp: [ | | ]/[ | | ] mmHg SpO2: [ | | ] % Xung huyết da: Có Khơng Xung huyết kết mạc: Có Khơng Nhiệt độ: Họng đỏ/sưng amidan: Có Khơng Phát ban: Có Khơng Nếu Có: Vị trí [ _] 10 Vàng mắt: Có Khơng Hệ tuần hồn: 18 Tiếng tim: Bình thường Bất thường Nếu bất thường: Mô tả [ _] Hệ hô hấp: 19 Rì rào phế nang giảm: Có Khơng Nếu Có: Bên phải Bên trái Hai bên 20 Ran phổi: Có Khơng Nếu Có: 20a Bên phải Bên trái Hai bên 20b Loại ran [ _] Hệ tiêu hóa: 21 Cổ chướng: Có Khơng 22 Gan to: Có Khơng 23 Lách to: Có Khơng Hệ thần kinh trung ương: 24 Rối loạn ý thức: Có Khơng Nếu Có: Điểm Glassgow: [ ] điểm 25 Gáy cứng: Có Khơng 26 Dấu hiệu Kernig: Có Khơng V.CẬN LÂM SÀNG Công thức máu Chỉ số D0 D3 D7 D14/trước xuất viện Bạch cầu (G/l) % Bạch cầu trung tính % Bạch cầu lympho Hồng cầu (T/l) Hemoglobin (g/l) Hematocrit % Tiểu cầu (G/l) Sinh hóa máu Chỉ số D0 D3 D7 D14/trước xuất viện Ure (mmol/l) Glucose (mmol/l) Creatinin (µmol/l) Bilirubin TP/TT (µmol/l) Albumin/Protein (g/l) AST/ALT(UI) Na+/K+ (mmol/l) CRP (mg/l) PTC (ng/ml) SOFA APACHE II Đông máu Chỉ số D0 D3 D7 D14/trước xuất viện PT (%) Fibrinogen (g/l) APTT (s) INR D Dimer (ng/ml) Khí máu động mạch Chỉ số D0 D3 D7 D14/trước xuất viện PH PCO2 mmHg PO2 mmHg BE mmol/l HCO3 mmol/l SaO2 % Lactat mmol/l 5.Kết cấy máu Có Nếu Có, Vi khuẩn……………… Không Kết siêu âm ổ bụng , CT bụng: □ Có làm □ Khơng làm Gan to □ Có □ Khơng Lách to □ Có □ Khơng □ Có □ Khơng Sỏi thận Ghi rõ bất thường khác:………………………………………………… Kết XQ ngực thẳng, CT ngực: Viêm phổi: □ Có Vị trí viêm: □ Thùy trái Áp xe phổi □ Có Vị trí áp xe: □ Thùy trái □ Có làm □ Khơng làm □ Khơng □ Thùy phải □ Cả □ Không □ Thùy phải □ Cả Tràn dịch Màng phổi □ Có □ Khơng Tràn khí Màng phổi □ Có □ Khơng Bất thường khác: □ Có □ Khơng …………………………………………………………………… VI KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 1.Diễn Ngày biến nhiệt độ D D1 Max Min D2 D3 D4 D5 D6 D7 D14/xuất viện ngày* * Hoặc số ngày bệnh nhân sốt (sau vào viện): ngày Bệnh nhân bị sốc Có Khơng Nếu Có, ngày bị sốc: ngày thứ _(từ khởi sốt) Ngày xuất viện [ | ]/[ | ]/[ | | | ] (ngày/tháng/năm) Tình trạng xuất viện Khỏi viện gia đình xin Nặng Tử vong **Lý chuyển tuyến đình xin chuyển Chuyển tuyến** Bệnh đỡ Bệnh nặng Gia ... tài: ? ?Đánh giá số yếu tố tiên lượng tử vong bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương từ 2015 2019” với hai mục tiêu sau: 1) Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến tử vong bệnh nhân. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BÙI VĂN VƯƠNG ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG TỬ VONG TRÊN BỆNH NHÂN NHIỄM KHUẨN HUYẾT TẠI BỆNH VIỆN BỆNH NHIỆT ĐỚI TRUNG ƯƠNG TỪ THÁNG... nhiễm khuẩn huyết Trong năm qua bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương tiếp nhận nhiều bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết Để góp phần tìm hiểu yếu tố tiên lượng tử vong nhiễm khuẩn huyết nhóm bệnh nhân