1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mô tả đặc điểm lâm sàng, nguyên nhân và đánh giá một số yếu tố tiên lượng của trạng thái động kinh có co giật

89 95 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI CẢM ƠN

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Trạng thái động kinh (TTĐK) cấp cứu hay gặp thuộc chuyên nghành thần kinh, với tỷ lệ mắc năm từ 10 tới 41 trường hợp 100 000 dân [1, 2] Gánh nặng bệnh tật trạng thái động kinh thể qua chi phí điều trị tỷ lệ tử vong tàn tật bệnh [3-5] Mặc dù có nhiều tiến chẩn đoán điều trị, nghiên cứu giới cho thấy tỷ lệ tử vong toàn trạng thái động kinh lên đến 20%, số trạng thái động kinh có co giật, tuổi cao, nguyên nhân gây bệnh cấp tính, kháng thuốc điều trị coi yếu tố tiên lượng quan trọng liên quan đến tỷ lệ tử vong vòng 30 ngày bệnh lý [4, 6, 7] Việc chẩn đốn trạng thái động kinh có co giật - type hay gặp trạng thái động kinh chủ yếu dựa vào lâm sàng Việc điều trị cần phải bắt đầu sớm tốt mà khơng trì hỗn cho phương pháp cận lâm sàng khác điện não đồ Kể từ định nghĩa năm 1981 ILEA, thời gian kéo dài co giật để định nghĩa trạng thái động kinh có nhiều thay đổi [8, 9] Định nghĩa thực tế giúp hướng dẫn điều trị TTĐK phút thứ từ giật xuất đời thay cho định nghĩa bệnh phút thứ 30 trước [9] Trạng thái động kinh không xảy người mắc bệnh động kinh từ trước Nó triệu chứng bệnh lý tổn thương cấp tính, mạn tính hậu tiến triển liên tục bệnh lý khác Trước tình trạng co giật kéo dài, để có chiến lược tối ưu, cá nhân hoá việc điều trị, việc mức tối đa nguyên nhân tiềm ẩn yếu tố thúc đẩy bệnh cần thiết Theo đó, chia nguyên nhân gây trạng thái động kinh thành nhóm cấp tính hay mạn tính Bởi có khác nhóm đáp ứng điều trị, tiên lượng bệnh [10, 11] Khi co giật kéo dài, mức độ tổn thương neuron thần kinh tiên lượng kết cục nặng mục tiêu điều trị trạng thái động kinh sớm tốt cắt co giật lâm sàng ngừng hoạt động điện động kinh điện não Các nghiên cứu ngày đề nghị thang điểm giúp đánh giá mức độ nặng, cá thể hoá hướng dẫn điều trị, tiên lượng bệnh Các thang điểm STESS (Status Epilepticcus Severity Score) [12], thang điểm EMSE (the Epidemiology based Mortality score in Status Epilepticcus) [5] thang điểm cho biết may sống sót bệnh nhân trải qua trạng thái động kinh Gần thang điểm END-IT thang điểm phát triển để đánh giá đầu mặt chức bệnh nhân trải qua trạng thái động kinh có co giật [13] Tại khoa thần kinh BV Bạch Mai nói chung đơn vị cấp cứu thần kinh nói riêng, tần suất đối mặt với trạng thái động kinh ngày thường xuyên Cùng với phát triển kỹ thuật chẩn đoán mới, ngày nhiều nguyên nhân trạng thái động kinh tìm Tuy nhiên nhận thấy liệu nghiên cứu trạng thái động kinh có co giật hạn chế chủ yếu nằm nghiên cứu bệnh lý động kinh nói chung, xuất phát từ ý tiến hành đề tài nghiên cứu: “Mô tả đặc điểm lâm sàng, nguyên nhân đánh giá số yếu tố tiên lượng trạng thái động kinh có co giật” nhằm mục tiêu: 1) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng nguyên nhân trường hợp trạng thái động kinh khoa Thần kinh bệnh viện Bạch Mai 2) Tìm hiểu mối tương quan yếu tố tiên lượng với tình trạng bệnh nhân tháng thứ sau xuất viện CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm Vào kỷ XIX, trạng thái động kinh định nghĩa lặp lại liên tục co giật với khoảng cách đủ ngắn nguy hiểm đến tính mạng rối loạn thần kinh thực vật trạng thái hôn mê gây động kinh: “Đó trường hợp chưa hết khác lại bắt đầu, nối tiếp kia, nhiều ta đếm 40 tới 60 liên tục khơng ngừng Đó tình trạng bệnh nhân mà người ta thường gọi với “État de mal” – tình trạng bệnh Định nghĩa hạn chế cứng nhắc H Gastaut phát triển lại hội nghị Marseille năm 1967 Theo tác giả, trạng thái động kinh: động kinh tồn đủ lâu (cơn kéo dài) lặp lại với khoảng cách đủ ngắn để tạo nên tình trạng động kinh cố định bền vững” Đây định nghĩa có tính ngữ ngun học từ “trạng thái” tức muốn nói đến tình trạng cố định, bền vững, từ “bệnh” tức muốn nói đến động kinh Trên thực tế, đủ dài để coi tình trạng “cố định bền vững” chưa định nghĩa rõ ràng Nhiều tác giả quan niệm động kinh gọi dài diễn từ 10 phút đến 30 phút Nếu động kinh hàng loạt, có trở lên kèm với rối loạn ý thức dấu hiệu thần kinh khu trú gọi trạng thái động kinh Thuật ngữ “động kinh liên tục” (các co giật liên tiếp), khơng kèm rối loạn ý thức phải coi trạng thái động kinh để có thái độ xử trí kịp thời dấu hiệu báo động nhanh chóng dẫn đến trạng thái động kinh thực thụ Trong thực tế lâm sàng với đòi hỏi xử trí nhanh sớm trạng thái động kinh có co giật, định nghĩa cổ điển ngày khơng phù hợp hợp Bới nghiên cứu cho thấy tuyệt đại đa số động kinh thông thường kết thúc trước phút việc điều trị cắt cần tiến hành co giật tiếp diễn vài phút Như vậy, việc định nghĩa lại trạng thái động kinh cần thiết [14, 15] Năm 2015, hội chống động kinh giới (ILEA) đưa đề nghị định nghĩa tiêu chuẩn chẩn đoán trạng thái động kinh, định nghĩa nói lên chế gây bệnh, mốc thời gian cần thiết để chẩn đoán giới hạn thời gian điều trị để tránh biến chứng gây co giật kéo dài Định nghĩa mang nặng tính chất sinh lý bệnh học sau: - Cơn co giật kéo dài thời điểm T1 Khi thoả mãn điều kiện có gây hậu làm suy giảm chế chịu trách nhiệm cho việc cắt đứt giật khởi đầu cho chế gây kéo dài bất thường co giật - Hoặc tình trạng kéo dài thời điểm T2, mà co giật dẫn đến hậu lâu dài bao gồm chết, tổn thương neuron thay đổi mạng lưới neuron tuỳ theo type thời gian co giật Đối với trạng thái động kinh co giật toàn thể, T1 T2 tương ứng 30 phút Đối với trạng thái động kinh cục phức tạp, T1 T2 tương ứng 10 phút 60 phút Tóm lại, thực tế lâm sàng, với co giật toàn thể dạng lớn (cơn tăng trương lực – co giật) kéo dài phút mà tiếp tục co giật cục phức tạp kéo dài từ 10 phút trở lên mà không tự kết thúc cần phải chẩn đoán trạng thái động kinh có co giật bắt đầu điều trị 1.2 Cơ chế bệnh sinh tổn thương neuron [8, 16] Nhiều trình sinh bệnh học trạng thái động kinh chưa hiểu biết rõ ràng, song nhờ nghiên cứu mơ hình động vật mà nhà khoa học đạt bước tiến dài hiểu biết chế tiềm ẩn gây nên kéo dài co giật Mặc dù có vơ vàn tế bào, phân tử bị ảnh hưởng trình hình thành, phát triển trạng thái động kinh, nguyên lý tảng chi phối q trình bệnh này, suy giảm chế nội sinh để cắt đứt co giật thơng thường Sự suy giảm gây kích thích bất thường mức co giật, chế ức chế nội sinh thể bệnh Chính thay đổi bất tương hợp cho phép co giật đơn độc chuyển dạng thành trạng thái động kinh góp phần vào hình thành chất tự trì kháng thuốc bệnh lý [8] Những nghiên cứu thập kỷ gần thay đổi thích nghi liên tục gây nên chuyển dạng từ co giật đơn độc thành trạng thái động kinh chất tự thân kéo dài trạng thái động kinh Sơ đồ 1.1: Cơ chế bệnh sinh trạng thái động kinh Từ giây sau khởi phát giật, chất dẫn truyền thần kinh giải phóng, kênh ion thay đổi đóng mở, đồng thời diễn trình phosphoryl hoá phân tử protein Sự thay đổi mặt phân tử nói tiếp nối q trình chun chở qua receptor Bao gồm trình trung gian nội bào làm giảm tính ức chế phân tử receptor GABA, β2/β3  Sự điều biến receptor GABA cho nguyên nhân dẫn tới kháng Benzodiazepines, điều trở nên rõ ràng trạng thái động kinh bước vào giai đoạn Phân tích thay đổi mức độ gen gen xảy từ vài ngày tới hàng tuần sau trạng thái động kinh cho thấy có tượng tăng giảm biểu số gen định có liên quan đến q trình sinh động kinh Trong bao gồm q trình Methyl hoá DNA vùng hải mã, điều tìm thấy chuột thí nghiệm Thay đổi q trình điều hồ mRNA hay điều tiết q trình sau giải mã trình biểu gen cho đóng vai trò quan trọng việc sinh động kinh chịu trách nhiệm gây tổn thương neuron trạng thái động kinh Trạng thái động kinh có co giật gây huỷ hoại neuron thần kinh điều nhắc đến y văn từ lâu Thực nghiệm gây trạng thái động kinh khỉ đầu chó, dẫn tới tăng thân nhiệt, giảm oxy máu, tụt huyết áp, tất gây hậu tổn thương neuron thần kinh vùng đồi thị, hải mã tân vỏ não Các thuốc gây liệt sử dụng cho khỉ thực nghiệm để cắt hoạt động co giật có tác dụng bảo vệ phần chống lại huỷ hoại neuron trạng thái động kinh gây Điều chứng tỏ động kinh khơng co giật có hoạt động động kinh điện não gây chết neuron Kết nghiên cứu xa hơn, sử dụng nhiều mơ hình động vật khác nhau, thêm nhiều chế tiềm tàng khác đóng góp vào việc gây chết tổn thương tế bào thần kinh bao gồm độc tố ngoại bào, hoại tử, chết theo chương trình rối loạn chức ty thể Bằng chứng huỷ hoại neuron chết tế bào thần kinh người trải qua trạng thái động kinh chứng minh gián tiếp thông qua việc đo lường men enolase đặc hiệu cho neuron huyết Marker tổn thương neuron thường tăng sau trải qua trạng thái động kinh, kể trạng thái động kinh có co giật không co giật Các nghiên cứu nồng độ marker sinh học tăng cao tiên lượng bệnh tồi [17] 1.3 Biểu lâm sàng, phân loại trạng thái động kinh có co giật 1.3.1 Phân loại trạng thái động kinh nói chung Theo phân loại ILEA năm 2015 [18], TTĐK phân loại dựa theo trục bao gồm - Triệu chứng học co giật - Nguyên nhân gây TTĐK - Đặc điểm điện não đồ - Tuổi 1.3.1.1 Triệu chứng học co giật: Triệu chứng lâm sàng coi tiêu chuẩn quan trọng nhất, yếu tố “xương sống” để cấu thành nên phân loại TTĐK tiêu chuẩn lâm sàng là: - Sự có hay khơng có xuất cách ưu triệu chứng vận động - Mức độ (định tính hoặc định lượng) rối loạn ý thức Những trạng thái động kinh có xuất ưu triệu chứng vận động phân loại thuộc nhóm trạng thái động kinh có co giật Trong trạng thái động kinh khơng có xuất cách ưu triệu chứng vận động xếp vào nhóm trạng thái động kinh khơng co giật Một số thể trạng thái động kinh khơng co giật biểu tình trạng lú lẫn Thuật ngữ “co giật” định nghĩa “giai đoạn có hoạt động co mức, bất thường, thường bên thể, liên tục bị gián đoạn” Theo triệu chứng lâm sàng, TTĐK phân loại sau: TTĐK có co giật TTĐK co giật tồn thể hố  TTĐK co giật toàn thể  TĐK cục tiến triển thành TTĐK không co giật TTĐK khơng co giật kèm theo mê (hay TTĐK kín đáo) TTĐK không co giật không kèm theo hôn mê Tồn thể TT vắng điển hình TT vắng khơng điển hình TT vắng giật Cục Khơng kèm suy giảm ý thức (aura TTĐK tồn thể  TTĐK khơng xác định cục  hay tồn thể   TTĐK giật   Kèm theo hôn mê   Không kèm theo hôn mê  TTĐK co giật cục  Co giật cục lặp lại có hành continua với triệu chứng thực vật, cảm trình giác, thị giác, khứu giác, vị giác, xúc  Động kinh cục liên tục cảm, tâm thần thính giác)  Trạng thái giật nhãn cầu  Trạng thái thất ngôn  Adversive Status  TTĐK cục Kèm suy giảm ý thức  Liệt (TTĐK ức chế) (TTĐK cục phức tạp) Trạng thái tăng trương lực  TTĐK không rõ cục hay toàn thể  TTĐK rối loạn thần kinh thực vật TTĐK tăng động 1.3.1.2 Phân loại theo nguyên nhân  TTĐK Đã biết nguyên nhân - TTĐK nguyên nhân cấp tính: Đột quỵ, ngộ độc, sốt rét, viêm não … - TTĐK tổn thương cũ: Sau chấn thương sọ não, sau viêm não, sau đột quỵ - Tổn thương não tiến triển: Khối u não, bệnh não Lafora, bệnh não giật tiến triển, sa sút trí tuệ  TTĐK hội chứng lâm sàng – điện não  Chưa rõ nguyên nhân 1.3.1.3 Liên quan TTĐK với dạng điện não đồ 10 Khơng có dạng điện não đặc hiệu cho dạng co giật định TTĐK Các dạng điện não cần mơ tả theo tiêu chí sau:  Vị trí: tồn thể (bao gồm dạng phóng điện bên đồng bộ), bên, bên không đồng bộ, đa ổ  Dạng sóng điện não: Phóng lực có chu kỳ, hoạt động Delta thành nhịp gai sóng hay nhọn sóng kèm theo nhóm  Hình thức: Hình dạng, số lượng phase (dạng sóng phase chẳng hạn) biên độ tương đối tuyệt đối, cực  Các đặc điểm mặtmặt thời gian: tần xuất, tỷ lệ, thời gian, số dạng ngày, khởi phát (đột ngột hay từ từ) động học (tiến triển, giao động tĩnh)  Sự thay đổi: Khi có kích thích hay tự phát  Hiệu thuốc điều trị lên sóng điện não đồ 1.3.1.4 Phân loại theo nhóm tuổi TTĐK  Sơ sinh (0-30 ngàyO  Trẻ nhỏ (1-2 tuổi)  Tuổi học đường (2-12 tuổi)  Tuổi vị thành niên người trưởng thành (12-59 tuổi)  Người già (>60 tuổi) 1.3.2 Phân loại lâm sàng trạng thái động kinh có co giật Việc phân loại trạng thái động kinh quan trọng, yếu tố quan trọng việc xác định tiên lượng tử vong xác định mức độ tích cực điều trị cần thiết Trong vòng thập kỷ vừa qua, nhiều bảng phân loại trạng thái động kinh đề xuất Mặc dù vậy, chưa có bảng phân loại trạng thái động kinh cho hoàn thiện [19] 55 Guidelines for epidemiologic studies on epilepsy Commission on Epidemiology and Prognosis, International League Against Epilepsy Epilepsia, 1993 34(4), 592-6 56 Trinka, E., J Hofler, and A Zerbs (2012), Causes of status epilepticus Epilepsia, 53 Suppl 4, 127-38 57 Waterhouse, E.J., et al (1999), Prospective population-based study of intermittent and continuous convulsive status epilepticus in Richmond, Virginia Epilepsia, 40(6), 752-8 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Số nghiên cứu ………… Họ tên…………………… Mã hồ sơ…………… Chẩn đoán…………… Địa chỉ…………………… Số điện thoại: …………… Ngày nhập viện …………… Ngày viện ……………… A) 1) 2) 3) B) 1) 2)     3)   C) 1)   Đặc điểm cá nhân Tuổi: Giới Nam □ Tiền sử bệnh động kinh  Có  Tuân thủ điều trị  Không tuân thủ điều trị  Khơng Tình trạng lúc nhập viện Thời gian bắt đầu điều trị Điểm Glasgow: Tỉnh Ngủ gà U ám Hôn mê Phản xạ đồng tử với ánh sáng Bình thường mắt Giảm/ phản xạ ánh sáng mắt Trong trình điều trị Thời gian bắt đầu điều trị: (giờ) Dưới 1h Trên 1h 2)        Loại co giật: Cơn lớn Cơn tăng trương lực Cơn giật Cơn co giật Cơn trương lực Cục đơn giản Cục phức tạp Mô tả cụ thể: Nữ □ 3) Điện não đồ: CÁc sóng bình thường  Còn  Mất Các sóng bệnh lý  Có: Cụ thể là:  Khơng: Phóng điện có chu kỳ dạng động kinh (PED) sau  Có  Khơng Mơ tả: 4) Hình ảnh học (CT/MRI)  Bình thường  Tổn thương bên  Tổn thương bên / lan toả 5) Nguyên nhân  Nguyên nhân cấp tính  Nguyên nhân “Remote”  Bệnh lý thần kinh tiến triển  Căn nguyên ẩn / chưa rõ nguyên Nguyên nhân cụ thể: 6)   7) 8) Kháng Diazepam Có Khơng Đặt ống nội khí quản Sử dụng thuốc gây mê:  Có  Khơng 9) Thời gian cắt cơn: (giờ)  Dưới 1h  Trên 1h D) Điểm END – IT Yếu tố Viêm não Cơn khơng co giật kèm theo Đặc điểm Có Khơng Có Khơng Điểm 1 Kháng Diazepam Hình ảnh học Đặt ống NKQ Tổng điểm Có Khơng Tổn thương bên Tổn thương bên Khơng có tổn thương Có Khơng 1 E) Tại thời điểm 90 ngày sau xuất viện Mơ tả Khơng có triệu chứng Tàn tật khơng đáng kể có triệu chứng, bệnh nhân thực Điểm cơng việc trước bình thường Tàn tật nhẹ, bệnh nhân thực hết công việc trước đây, tự sinh hoạt mà không cần giúp đỡ Tàn tật vừa, cần giúp đỡ đôi lúc tự lại Tàn tật nặng, không tự khơng có người giúp, khơng tự chăm sóc thân Tàn tật nặng, nằm liệt giường, tiểu tiện không tự chủ cần chăm sóc thường xuyên Chết BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI Lấ VN THY MÔ Tả ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, NGUYÊN NH ÂN Và ĐáNH GIá MộT Số YếU Tố TIÊN LƯợNG CủA TRạNG THáI ĐộNG KINH Có CO GIậT Chuyờn ngành: Thần kinh Mã số: NT.62722140 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ NỘI TRÚ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VĂN LIỆU HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS.BS Nguyễn Văn Liệu người thầy trực tiếp hướng dẫn khoa học, tận tình bảo giúp đỡ tơi tồn suốt q trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn tốt nghiệp Xin cảm ơn tất người bệnh tham gia vào nghiên cứu, điều dưỡng bác sỹ trực buồng hàng ngày Khoa Thần Kinh bệnh viện Bạch Mai tạo điều kiện cho tơi có đầy đủ liệu để hồn thành đề tài Xin cảm ơn đảng ủy, Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo đại học, Bộ môn Thần Kinh Trường Đại học Y Hà Nội Nhân dịp này, tơi kính trọng tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Cha, Mẹ gia đình dành tất để giúp tơi học tập, phấn đấu trưởng thành sống nghiệp Cuối cùng, xin cảm ơn tất anh chị đồng nghiệp, đặc biệt BS Bình, BS Lâm khoa thần kinh bệnh viện Bạch Mai, Bs Hiền bệnh viện Đại học Y Hà Nội giành cho nhiều giúp đỡ tình cảm chân thành Hà Nội, tháng năm 2017 Lê Văn Thủy LỜI CAM ĐOAN Tôi Lê Văn Thủy học viên bác sĩ nội trú khóa 39, Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Thần kinh, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn Thầy Nguyễn Văn Liệu Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liiệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, Ngày 10 tháng 09 năm 2017 Người viết cam đoan Lê Văn Thuỷ DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CLVT : Cắt lớp vi tính ILEA : Hội chống động kinh giớigiới mRS : Thang điểm Rankin có sửa đổi MSE : Trạng thái động kinh giật PED : Phóng điện có chu kỳ dạng động kinh PRES : Hội chứng tổn thương não sau có hồi phục TTĐK : Trạng thái động kinh MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm 1.2 Cơ chế bệnh sinh tổn thương neuron 1.3 Biểu lâm sàng, phân loại trạng thái động kinh có co giật .8 1.3.1.Phân loại trạng thái động kinh nói chung 1.3.2.Phân loại lâm sàng trạng thái động kinh có co giật 10 1.3.3.Biểu lâm sàng trạng thái động kinh co giật 12 1.4 Cận lâm sàng .18 1.4.1.Điện não đồ 18 1.4.2.Chẩn đốn hình ảnh .20 1.5 Nguyên nhân trạng thái động kinh có co giật .21 1.5.1 Cơ sở phân loại nguyên nhân .21 1.5.2 Trạng thái động kinh triệu chứng – hay biết nguyên 21 1.5.3 Trạng thái động kinh chưa rõ nguyên hay nguyên ẩn .24 1.6 Các yếu tố liên quan đến tiên lượng bệnh trạng thái động kinh 25 1.6.1 Các yếu tố tiên lượng thời điểm trạng thái động kinh xuất 26 1.6.2 Các yếu tố tiên lượng thời điểm chẩn đoán .27 1.6.3 Các yếu tố tiên lượng bệnh liên quan đến điều trị .28 1.6.4 Các biến chứng yếu tố tiên lượng độc lập bệnh 29 1.6.5 Các yếu tố tiên lượng xung quanh sau 29 1.6.6 Các thang điểm đánh giá mức độ nặng tiên lượng bệnh 30 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Đối tượng nghiên cứu 31 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 31 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .31 2.2 Địa điểm thời gian tiến hành nghiên cứu .31 2.3 Thiết kế nghiên cứu 31 2.4 Sơ đồ quy trình nghiên cứu 32 2.5 Các bước tiến hành nghiên cứu 33 2.6 Các biến số nghiên cứu .34 2.6.1 Biến số nghiên cứu để trả lời mục tiêu thứ 34 2.6.2 Biến số nghiên cứu để trả lời mục tiêu thứ hai .36 2.7 Phân tích thống kê .36 2.8 Đạo đức nghiên cứu 36 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 Chương 4: BÀN LUẬN .54 4.1 Đặc điểm lâm sàng 54 4.1.1 Đặc điểm tuổi giới bệnh nhân 54 4.1.2 Đặc điểm tiền sử bệnh tật 55 4.1.3 Đặc điểm yếu tố khởi phát trạng thái động kinh có co giật 56 4.1.4 Đặc điểm mức độ rối loạn ý thức đối tượng nghiên cứu 56 4.1.5 Đặc điểm hình thái co giật đối tượng nghiên cứu 57 4.1.6 Đặc điểm biến chứng TTĐK có co giật 58 4.1.7 Đặc điểm hình ảnh học bệnh nhân mắc trạng thái động kinh có co giật 59 4.1.8 Đặc điểm điện não đồ đối tượng nghiên cứu 59 4.1.9 Đặc điểm phân bố mức độ nặng trạng thái động kinh có co giật theo thang điểm END – IT .60 4.2 Đặc điểm nguyên nhân đối tượng nghiên cứu 60 4.2.1 Đặc điểm nhóm nguyên nhân lớn gây trạng thái động kinh có co giật .60 4.2.2 Đặc điểm nguyên nhân cụ thể gây trạng thái động kinh 61 4.3 Đặc điểm yếu tố có liên quan đến tiên lượng bệnh 63 4.3.1 Đặc điểm chung kết cục sau tháng đối tượng nghiên cứu63 4.3.2 Đặc điểm liên quan mức độ tàn tật với nguyên nhân gây trạng thái động kinh 64 4.3.3 Liên quan rối loạn ý thức thời điểm nhập viện với kết cục đối tượng nghiên cứu 65 4.3.4 Liên quan tiền sử động kinh với kết cục đối tượng nghiên cứu 65 4.3.5 Liên quan loại co giật với kết cục bệnh nhân sau tháng.66 4.3.6 Liên quan nhu cầu đặt ống nội khí quản với kết cục bệnh nhân .66 4.3.7 Liên quan thời gian cắt hoàn toàn co giật với kết cục bệnh nhân 66 4.3.8 Liên quan tổn thương não phim chụp, số lượng biến chứng với kết cục bệnh nhân 67 4.3.9 Mối liên quan điểm END-IT bệnh nhân thời điểm nhập viện với điểm mRS thời điểm sau xuất viện tháng .67 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu .37 Bảng 3.2: Đặc điểm tiền sử bệnh tật đối tượng nghiên cứu 38 Bảng 3.3: Đặc điểm yếu tố khởi phát TTĐK có co giật .39 Bảng 3.4: Đặc điểm rối loạn ý thức thời vào viện đối tượng nghiên cứu 40 Bảng 3.5: Một số đặc điểm lâm sàng đối tượng nghiên cứu .40 Bảng 3.6: Hình thái co giật đối tượng nghiên cứu .41 Bảng 3.7: Đặc điểm biến chứng thường gặp đối tượng nghiên cứu 42 Bảng 3.8: Đặc điểm liên quan thời gian cắt với biến chứng TTĐK có co giật .42 Bảng 3.9: Đặc điểm bất thường phim chụp cộng hưởng từ sọ nãonão đối tượng nghiên cứu 45 Bảng 3.10: Đặc điểm điện não đồ đối tượng nghiên cứu .45 Bảng 3.11: Các yếu tố liên quan đến kết cục đối tượng nghiên cứu sau tháng theo thang điểm mRS 46 Bảng 3.12: Liên quan tiền sử mắc bệnh động kinh với tỷ lệ tàn tật nặng sau tháng 47 Bảng 3.13: Liên quan nhóm tuổi với tỷ lệ tàn tật nặng sau tháng 47 Bảng 3.14: Mức độ tàn tật sau tháng theo nhóm nguyên nhân 48 Bảng 3.15: Liên quan mức độ tàn tật sau tháng đối tượng nghiên cứu với xuất hôn mê thời điểm nhập viện 49 Bảng 3.16: Liên quan loại co giật hay gặp TTĐK với kết cục người bệnh sau tháng theo thang điểm mRS 50 Bảng 3.17: Mối liên quan việc có đặt ống nội khí quản q trình điều trị với tỷ lệ tàn tật mức độ nặng sau tháng điều trị 50 Bảng 3.18: Đánh giá mối liên quan tổn thương não phim MRI sọ não với mức độ tàn tật sau tháng đối tượng nghiên cứu .51 Bảng 3.19: Mối liên quan mức độ nặng thang điểm END – IT với điểm mRS sau tháng xuất viện đối tượng nghiên cứu .52 Bảng 3.20: Mối liên quan sử dụng thuốc gây mê đường tĩnh mạch với kết cục bệnh nhân thời điểm sau tháng 53 Bảng 4.1 So sánh độ tuổi trung bình thuộc nhóm kết cục khác trạng thái động kinh 64 Bảng 4.2 So sánh kết cục bệnh nhân thuộc nhóm nguyên nhân gây bệnh cấp tính trạng thái động kinh 65 Bảng 4.3 So sánh tỷ suất chênh tiền sử động kinh tới kết cục trạng thái động kinh nghiên cứu 66 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ giới tính đối tượng nghiên cứu 38 Biểu đồ 3.2: Phân bố nhóm nguyên nhân theo nhóm tuổi TTĐK có co giật 43 Biểu đồ 3.3: Phân bố nguyên nhân cụ thể theo nhóm tuổi TTĐK có co giật 44 Biểu đồ 3.4: Đặc điểm phân bố thang điểm END-IT đối tượng nghiên cứu .46 Biểu đồ 3.5: Biểu diễn mối liên quan mức độ tàn tật nặng / nhẹ nhóm nguyên nhân gây bệnh 49 Biểu đồ 3.6: Liên quan thời gian cắt hoàn toàn giật với mức độ tàn tật theo thang điểm mRS đối tượng nghiên cứu thời điểm tháng sau xuất viện 51 Biểu đồ 3.7: Liên quan số lượng biến chứng trình điều trị TTĐK có co giật với mức độ tàn tật nặng sau tháng đối tượng nghiên cứu 52 Biểu đồ 3.8: Mô tả liên quan số yếu tố với tỷ lệ tàn tật nặng tháng thứ sau xuất tỷ suất chênh .53 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Cơ chế bệnh sinh trạng thái động kinh .6 6,25,38,43,44,46,49,51-53,80 1-5,7-24,26-37,39-42,45,47,48,50,54-79,81- ... cứu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, nguyên nhân đánh giá số yếu tố tiên lượng trạng thái động kinh có co giật nhằm mục tiêu: 1) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng nguyên nhân trường hợp trạng thái động kinh. .. Trạng thái động kinh toàn thể Trạng thái động kinh cục Trạng thái động kinh tăng trương Trạng thái động kinh cục đơn lực – co giật giản: Trạng thái động kinh cục  Trạng thái động kinh co giật toàn... dạng trạng thái động kinh cục tồn thể phân loại tiếp tuỳ theo xuất hoạt động co giật lâm sàng thành dạng trạng thái động kinh có co giật không co giật [19] Trạng thái động kinh co giật Trạng thái

Ngày đăng: 05/08/2019, 20:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w