1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐẶC điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG BỆNH NHÂN NHIỄM ấu TRÙNG sán lợn hệ THẦN KINH TRUNG ƯƠNG tại BỆNH VIỆN BỆNH NHIỆT đới TRUNG ƯƠNG

89 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 13,02 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ NG VN THANH đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân nhiễm ấu trùng sán lợn hệ thần kinh trung ơng bệnh viện bệnh nhiệt đới trung ¬ng LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NG VN THANH B Y T đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân nhiễm ấu trùng sán lợn hệ thần kinh trung ơng bệnh viện bệnh nhiệt đới trung ơng Chuyờn ngnh Mó s : Truyền nhiễm : 62723801 LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN KIM THƯ PGS TS PHẠM NGỌC MINH HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới cô Nguyễn Kim Thư, người trực tiếp hướng dẫn tận tình, giúp đỡ chia sẻ khó khăn em suốt q trình học tập nghiên cứu để hồn thành Luận văn này Em xin chân thành cảm ơn thầy Phạm Ngọc Minh dành nhiều thời gian góp ý, chỉnh sửa tư vấn nhiều chuyên mơn để em hồn thành Nghiên cứu Em xin gửi tới thầy cô giáo Bộ môn Truyền nhiễm – Trường Đại học Y Hà Nội lời cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình, tạo điều kiện mặt cho em lời khuyên bổ ích suốt thời gian thực Luận văn Em xin chân thành cảm ơn bác sĩ, điều dưỡng Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương giúp đỡ, tạo điều kiện cho em thu thập số liệu suốt thời gian qua Em xin cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý Đào tạo Sau Đại học, phòng ban chức Trường Đại học Y Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành Luận văn Cuối cùng, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới người thân gia đình bạn bè ln ủng hộ, động viên, hỗ trợ mặt giúp em suốt thời gian thực Luận văn Hà Nội, ngày 09 tháng 09 năm 2018 Tác giả Luận văn Đặng Vân Thanh LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng em, tất số liệu em thu thập Kết nghiên cứu trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác Em xin đảm bảo tính khách quan, trung thực số liệu kết xử lý số liệu Nghiên cứu Hà Nội, ngày 09 tháng 09 năm 2018 Học viên thực Luận văn Đặng Vân Thanh DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ± SD A.D ÂTSL BC B.C BCAT Mean ± Standard Deviation (Giá trị trung bình ± Độ lệch chuẩn) Anno domini Ấu trùng sán lợn Bạch cầu Before Christ Bạch cầu toan BN BV BVBNĐTƯ CLVT CT CRP DNT ELISA EITB HTKTƯ KN KT LS MRI PCT TC TS Bệnh nhân Bệnh viện Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương Cắt lớp vi tính Computed tomography C-reactive Protein Dịch não tuỷ Enzyme-Linked Immuno-Sorbent Assay Enzyme-Liked Immunoelectrotransfer Blot Hệ thần kinh trung ương Kháng nguyên Kháng thể Lâm sàng Magnetic resonance imaging Procalcitonin Tiêu chuẩn Tiền sử T solium Taenia solium MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh ấu trùng sán dây lợn (cysticercosis) Cysticercus cellulosae ấu trùng sán dây lợn Taenia solium gây nên Đây bệnh lây truyền từ động vật sang người Sán dây trưởng thành sống ký sinh ruột non người Chúng chiếm thức ăn, làm giảm khả hấp thụ chất dinh dưỡng ruột, sản phẩm chuyển hoá sán dây gây độc cho thể Tuổi thọ sán dây cao nên tác hại sán dây gây kéo dài, trường diễn [1] Ấu trùng sán lợn sống ký sinh nơi thể người, hay gặp da – cơ, mắt, đặc biệt não chiếm tỉ lệ cao tới 60 – 96% trường hợp Tại não, ấu trùng sán lợn gây nên phản ứng viêm dội, đồng thời gây tổn thương tổ chức thần kinh, tạo nên bệnh cảnh đa dạng, phức tạp, không điều trị dẫn tới tử vong Triệu chứng lâm sàng bệnh ấu trùng sán lợn động kinh, co giật, liệt nửa người, yếu vận động, nói ngọng, nhức đầu, biểu tuỳ thuộc vào vị trí ký sinh ấu trùng Vấn đề điều trị bệnh ấu trùng sán lợn gặp nhiều khó khăn nan giải [1], [2], [3], [4] Dù có nhiều tiến việc chẩn đốn điều trị, nhiễm ấu trùng sán lợn hệ thần kinh trung ương (ÂTSL HTKTƯ) bệnh dịch nguyên nhân hàng đầu gây động kinh mắc phải hầu có thu nhập thấp Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ước tính có 50000 người chết năm ấu trùng sán lợn não [5] Năm 2015, Nhóm tham khảo dịch tễ học gánh nặng bệnh tật thực phẩm WHO nhận định Taenia solium nguyên nhân hàng đầu gây tử vong số bệnh lây truyền qua thực phẩm, số năm sống hiệu chỉnh theo mức độ tàn tật DALYs (disabilityadjusted life-years) lên tới 2,8 triệu năm Tổng số người mắc ấu trùng sán lợn não ước tính lên tới 2,56 – 8,3 triệu [6] Ở Việt Nam, bệnh ấu trùng sán lợn phân bố rải rác nhiều nơi, xác định 50 tỉnh thành lưu hành bệnh, đặc biệt tỉnh phía bắc, nơi người dân có thói quen ăn thịt lợn chưa chín, ni lợn gần nhà điều kiện vệ sinh Tỉ lệ mắc ấu trùng sán lợn miền Bắc 1- 7,2%, miền Nam 4,3% [7], [8] Trong nghiên cứu Nguyễn Văn Đề Đại học Y Hà Nội, Đại học Y – Dược thành phố Hồ Chí Minh Bệnh viện Bạch Mai, ấu trùng sán lợn não chiếm 83,3% tổng số bệnh nhân nhiễm ấu trùng sán lợn [9] Trước năm 1977, việc chẩn đốn điều trị bệnh nhiễm ÂTSL HTKTƯ cịn gặp nhiều khó khăn [10] Mặc dù gần đây, với đời máy chụp cắt lớp vi tính (CT scanner) cộng hưởng từ (MRI) cho phép phát kén sán não dễ dàng hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho việc chẩn đoán điều trị, hàng năm Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương tiếp nhận nhiều bệnh nhân nhiễm ấu trùng sán lợn hệ thần kinh trung ương Do đó, chẩn đốn, theo dõi điều trị sớm giúp làm giảm tỉ lệ tử vong di chứng động kinh [11] Để góp phần tìm hiểu thêm bệnh, đặc biệt chẩn đốn kịp thời, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân nhiễm ấu trùng sán lợn hệ thần kinh trung ương”, với hai mục tiêu sau: Tìm hiểu số đặc điểm dịch tễ, lâm sàng bệnh nhân nhiễm ấu trùng sán lợn hệ thần kinh trung ương Tìm hiểu thay đổi xét nghiệm hình ảnh tổn thương hệ thần kinh trung ương bệnh ấu trùng sán lợn 10 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Những thông tin chung bệnh ấu trùng sán lợn 1.1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu bệnh sán dây ấu trùng sán lợn Thế giới Có lẽ việc cấm ăn thịt lợn sớm đề cập đến thứ ba Kinh Hebrew (Leviticus, 11:7.8, 600 – 500 B.C.) Nhà bác học Aristotle (384 – 322 B.C.) miêu tả diện nang lợn, so sánh chúng với cục mưa đá cho bệnh lan truyền tự (free roaming) người chăm sóc lợn ốm khơng bị bệnh [12], [13], [14] Nhận thức liên quan động kinh cấu trúc hệ thần kinh viết sách Hippocrate “On the Sacred Disease” [15] Người ta cho động kinh hành hạ nhà La Mã độc tài Gaius Julius Cesar (100-44 B.C.) có liên quan đến ấu trùng sán lợn, ông 54 tuổi (một năm sau đến Ai Cập) [16] Mặc dù người Ai Câp không ăn thịt lợn trừ ngày linh thiêng năm, bệnh ấu trùng sán lợn ghi chép lại [17] Sau nhà thờ công giáo ngừng việc xử phạt giải phẫu thể người, nhiều ca nhiễm ÂTSL HTKTƯ bắt đầu tìm thấy Bản chất ký sinh trùng nang ghi nhận năm 1697 Malpighi mô tả thấy đầu sán nang Zeder phân loại chúng vào giống Cysticercus (từ tiếng Hy Lạp: kustis, cystis bọng, kerkos, cercos đuôi) [12] Đồng nhiễm sán dây ấu trùng cysticercus lần mô tả nhà báo bác sĩ người Pê-ru vào năm 1792 tạp chí “El Mercurio” người lính nhiễm sán dây chết sau động kinh tồn thể [18] Küchenmeister chứng minh nuốt nang cysticercus từ lợn dẫn đến bệnh sán dây ruột, cách cho tử tù ăn xúc xích bát mỳ chứa thịt lợn mổ nhiễm ấu trùng Sau đó, chu kỳ sống T solium thức hồn thiện nhà khoa học người Đức Bỉ [19] 34 WHO (2015) Taenia solium: Teaniasis/cysticercosis diagnostic tools Report of a Stakeholder meeting 35 Del Brutto O.H., Hector H.G., Theodore E.N (2014) Clinical symptoms, diagnosis, and treatment of neurocysticercosis Lancet Neurol, 13 (12), 1202-1215 36 Placencia M., Santillan F., Carprio A (2002) A proposal for classification of neurocysticercosis Can J Neurol Sci, 21 (1), 43-47 37 Robert H.F., Seth E.O (2015) Hospitalization Frequency and Charges for Neurocysticercosis, United States, 2003–2012 Emerging Infectious Diseases, 21 (6), 969-976 38 Moro P.L (1994) Distribution of hydatidosis and cysticercosis in different Peruvian populations as demonstrated by an enzyme-linked immunoelectrotransfer blot (EITB) assay Am J Trop Med Hyg, 511 (6), 851-855 39 Piere D.R.S., Dirk G (2007) Human tapeworms in north Vietnam Transaction of the Royal society of Tropical Medicine and Hygiene, 101, 275-277 40 Pandian J.D and Nair M Kuruvilla A (2001) Neurocysticercosis: A clinical and radiological appraisal from Kerala State, South India Singapore Medical Journal, 42 (7), 297-303 41 Varma A and Gaur K.J (2002) The clinical spectrum of neurocysticercosis in the Uttaranchal region J Assoc Physicians India, 50 1398-1400 42 Le Thanh Hoa, Nguyen Van De, Phan Thi Huong Lien, Keeseon S Eom (2014) Current Status of Taeniasis and Cysticercosis in Vietnam Korean J Parasitol 52 (2), 125-129 43 Nicolas Praet, Dung Do Trung, Thach Dang Thi Cam, et al (2013) Assessing the burden of human cysticercosis in Vietnam Tropical Medicine and International Health, 18 (3), 352-356 44 Trần Thị Kim Dung Trần Vinh Hiển (1997) Nhân 23 trường hợp bệnh gạo người pháp phương pháp huyết miễn dịch học Công trình nghiên cứu khoa học Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, 32-35 45 Phạm Trí Tuệ, Phạm Hoàng Thế (1985) Nghiên cứu 61 bệnh nhân điều trị môn ký sinh trùng Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương 2000 2005, 101-103 46 Hứa Văn Thước cộng (2001) Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ kết điều trị nang ấu trùng sán lợn người bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh, chuyên đề ký sinh trùng, (1), 55-58 47 Armando E.G., Héctor H.G, Carlton A.W.E., Robert H.G (2003) Taenia solium cysticercosis The Lancet, 361, 547-556 48 Gupta S (2000) Subcutaneous cysticercosis involving the eyelid: sonographic diagnosis J Dermatol, 21 (1), 35-39 49 Rauniyar R.K (2003) CT in the diagnosis of isolated cysticercal infestion of extraocular muscle Clin Radiol, 58 (2), 154-156 50 Chung G.W (2002) Magnetic resonance imaging in the diagnosis of subretinal cysticercosis Am J Ophthalmol, 134 (6), 931-932 51 Lombrado J (2001) Subretinal cysticercosis Optometry and Vision Science, 78 (4), 188-194 52 Mandeep S.B (2002) Optic nerve cysticercosis Clinical and experimental Ophthalmology, 30, 140-143 53 Patrick C.N., Hélène C., Christine M.B., et al (2011) Clinical Manifestations Associated with Neurocysticercosis: A Systematic Review PLOS Neglected Tropical Diseases, (5), e1152 54 Garg R.K., Sharma L.N., Verma R, et al (2013) Seizure recurrence in patients with solitary cystic granuloma or single parenchymal cerebral calcification: a comparative evaluation Seizure, 22, 840-845 55 Hector G.H., Del Brutto O.H (2013) Neurocysticercosis Handb Clin Neurol, 114, (313-325), 56 Tapia-Perez J.H., Torres-Corzo J.G., Vecchia R.R., et al (2010) Endoscopic management of hydrocephalus due to neurocysticercosis Clin Neurol Neurosurg, 112, (11-16), 57 Silva A.D (2000) A quantitative enzyme-linked immunosorbent assay (ELISA) for the immunodiagnosis of neurocysticercosis using a purified fraction from Taenia solium cysticerci Diagn Microbiol Infect Dis., 37 (2), 87-92 58 Shiguekawa K.Y (2000) ELISA and Western Blotting tests in the detection of IgG antibodies to Taenia solium metacestodes in serum sample in human neurocysticercosis Trop Med Int Health, (6), 443449 59 Hector G.H (2002) Discrepancies between cerebral computed tomography and Western Blot in the diagnosis of neurocysticercosis Am J Trop Med Hyg, 50 (2), 152-157 60 Renu S., Pratibha S (2014) Neurocysticercosis Indian J Pediatr 61 Ngô Đăng Thục (1996) Một số nhận xét hình ảnh ấu trùng sán lợn não (Cerebral Cysticercosis ) Tạp chí Y học Việt nam (Chuyên đề chụp X quang cắt lớp vi tính tồn thân), (208), 51-54 62 Amaral L., Maschietto M., Maschietto R., et al (2003) Ununsual manifestations of neurocysticercosis in MR imaging: analysis of 172 cases Arq Neuropsiquiatr, 61 (3A), 533-541 63 Del Brutto O H., Nash T.E., White Jr A.C., et al (2017) Revised diagnostic criteria for neurocysticercosis Journal of the Neurological Sciences, 372, 202-210 64 Nguyễn Thị Hương, Nguyễn Đạt Anh (2013) Các xét nghiệm thường quy áp dụng thực hành lâm sàng, Nhà xuất Y học, Hà Nội 65 Harrison G.J., Cherry J.D., Kaplan S.L., et al (2014) Bacterial meningitis beyond the neonatal period, Feigin and Cherry's Textbook of Pediatric Infectious Diseases 66 Hoàng Kỷ Nguyễn Văn Chấp, Nghiêm Quốc Hưng, Kiều Đức Hưng (1999) Nhân 20 bệnh nhân chẩn đoán bệnh ấu trùng sán lợn não chụp cắt lớp vi tính trung tâm chẩn đốn hình ảnh bệnh viện Bạch Mai Y học Việt Nam, 6, 96-97 67 Zhao Zhixin, Lin Chaoshuang, Wang Xiaohong, et al (2008) Clinical analysis of 52 cases of neurocysticercosis Tropical doctor, 38 192-194 68 Yanshen Li, Gongzhen Liu, Yong Cui, et al (2018) Cysticercosis in Shandong Province, Eastern China Emerging Infectious Diseases, 24 (2), 384-385 69 Hoàng Văn Thuận (2004) Những biến chứng thần kinh bệnh kén sán não Y học thực hành, (480), 30-31 70 Lê Đức Hinh, Ngô Đăng Thục, Nguyễn Chương (1999) Kén sán não, số kinh nghiệm chẩn đoán điều trị Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, chuyên đề thần kinh học, 33, 10-16 71 Ferreira M.S (1994) Neurocysticercosis in Brazilian children: Report of 10 cases Trop Med Parasitol, 45 (1), 49-50 72 Edwards B., Rosner F., Buitrago M (2003) Neurocysticercosis: Report 15 cases Mt Sinai J Med, 62 (6), 439-444 73 Singhi S., Singhi P (2009) Neurocysticercosis in children Indian J Pediatr, 76, 537-545 74 Monteiro L., Almeida-Pinto J., Stocke A., et al (1993) Active neurocysticercosis, parenchymal and extraparenchymal: a study of 38 patients J Neurol, 241 (1), 15-21 75 Arruda W.O., Narata A.P., Uemura E., et al (1998) Neurocysticercosis: a CT-scan study in a series of neurological patients Arq Neuropsiquiatr, 56, 245-249 76 Amatya B.M., Kimula Y (1999) Cysticercosis in Nepal: a histopathologic study of 62 cases Am J Surg Pathol, 23 (10), 1276-1279 77 Itoh Y., Kozuka T., Miura H (2000) A case of subcutaneous cysticercosis (cysticercus cellulosae cutis) J Am Acad Dermatol, 43 (3), 538-540 78 Caparros L.D (1997) Cerabral cysticercosis: why it should be treated Presse Med, 26 (33), 1574-1577 79 Mazur G., Rosciswewska D., Kasperek S (2001) Neurocysticercosis: benign natural course Neurol Neurochir Pol., 28 (3), 413-417 80 Vũ Anh Nhi (2001) Viêm màng não bán cấp sán dây heo, NXB Cà Mau, Cà Mau 81 Manson B and Bell (1999) Larval taeniasis, Bailliere Tindall 82 Qun Li P.K.M., Luis E.M., Chris A.M, et al (2016) Reduced Leukocyte Infiltration in Absence of Eosinophils Correlates with Decreased Tissue Damage and Disease Susceptibility in ΔdblGATA Mice during Murine Neurocysticercosis PLoS Negl Trop Dis., 10 (6), e0004787 83 Katz B (2004) Centeal American mesencephalopathy Surv Ophthamol, 39 (3), 253-259 84 Phạm Văn Ý, Trần Kim Ngọc, Nguyễn Hữu Hoà cộng (2001) Hình thái lâm sàng nhiễm ký sinh trùng hệ thần kinh trung ương Y học Tp Hồ Chí Minh, (4), 210-219 85 Svetlana A., Nıı́vea M.O.M., Rogério RMorales, et al (2000) Clinical aspects of neurocysticercosis in children Pediatric Neurology, 22 (4), 287-291 86 Richter H., Winkler A.S (2015) Landscape analysis: management of neurocysticercosis with an emphasis on low- and middle-income countries (LMIC) http://apps.who.int/iris/bitstream/10665/152896/1/WHO_HTM_NTD_ NZD_2015.05_eng.pdf., 87 Ngô Đăng Thục (1998) Tăng áp lực nội sọ kén sán não Y học thực hành, 5, 16-18 88 Del Brutto O.H., Victor J (2011) Calcified neurocysticercosis among patients with primary headache Cephalalgia, 32 (3), 250 - 254 89 Robles A.M., Del Brutto O.H., Mera R.M., et al (2018) Calcified Neurocysticercosis and Headache in an Endemic Village: A CaseControl Study Nested to a Population-Based Cohort The American Society of Tropical Medicine and Hygiene, 99 (3), 729-734 90 Tonicarlo R., Velasco M.M., Bianchin, et al (2014) Characteristics of mesial temporal lobe epilepsy associated with hippocampal sclerosis plus neurocysticercosis Epilepsy Research, 108, 1889-1895 91 Tonicarlo R., Velasco M.M., Bianchin, et al (2015) Neuroimaging observations linking neurocysticercosis and mesial temporal lobe epilepsy with hippocampal sclerosis Epilepsy Research, 116, 34-39 92 Vicente G., Julio S., Felipe R (1985) Neurocysticercosis: A New Classification Based on Active and Inactive Forms Arch Intern Med, 145, 442-445 93 Thomas B., Rathore C., Kesavadas C., et al (2013) Calcified neurocysticercosis lesions and antiepileptic drug-resistant epilepsy: a surgically remediable syndrome? Epilepsia, 54,1815–1822 94 Alejandro L., Escalaya K.R., Duque, et al (2018) Clinical topography relationship in patients with parenchymal T neurocysticercosis and seizures Epilepsy Research, 145, 145-152 95 Pretell E.J., Nash T.E., Lescano A.G., et at (2008) Perilesional brain oedema and seizure activity in patients with calcified neurocysticercosis: a prospective cohort and nested case–control study Lancet Neurol, 7, 1099 - 1105 96 Biswajit Maharathi J.A.H, Jin Suh Kim, Gerardo G.A, et al (2018) Inflammation is a key risk factor for persistent seizures in neurocysticercosis Ann Clin Transl Neurol, (5), 630-639 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TỔN THƯƠNG NÃO BỘ TRÊN BỆNH NHÂN NHIỄM ẤU TRÙNG SÁN LỢN HỆ THẦN KINH TRUNG ƯƠNG Nguyễn Văn B ( nang keo) Vi Thị L (Nốt vôi phù não xung quanh) Lò Văn K (nốt hạt) Lò Văn C ( nốt vôi) PHỤ LỤC MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU NHIỄM ẤU TRÙNG SÁN LỢN HỆ THẦN KINH TRUNG ƯƠNG THƠNG TIN HÀNH CHÍNH : Họ tên bệnh nhân: Sinh năm: Tuổi: Giới tính : Nam Nữ Địa chỉ: Nghề nghiệp: Mã số hồ sơ: Ngày vào viện: Ngày viện: LÝ DO VÀO VIỆN TIỀN SỬ A TIỀN SỬ BẢN THÂN • Bệnh tật: o Đã nhiễm ấu trùng sán lợn trước đây: có/khơng o Bệnh khác: ghi rõ • Thói quen : Khơng rửa tay xà phòng nữ Tiền sử mắc bệnh sán dây lợn nữ Ăn rau sống nữ Ăn thịt lợn,, gan lợn chưa nấu chín nữ Ni lợn thả rong nữ B TIỀN SỬ GIA ĐÌNH Trong nhà có người nhiễm ấu trùng sán lợn: có/khơng BỆNH SỬ a Thời gian từ xuất triệu chứng ban đầu đến khám: b Lâm sàng • Nhức đầu nữ • Động kinh nữ • Giảm trí nhớ nữ • Mất ngủ nữ • Rối loạn thính giác nữ • Buồn nơn, nơn nữ • Liệt vận động nữ • Rối loạn cảm xúc nữ • Liệt dây thần kinh sọ nữ • Rối loạn tri giác nữ • Dấu hiệu màng não nữ • Rối loạn cảm giác nữ • Liệt nửa người nữ Rối loạn tâm thần nữ Tổn thương thị giác nữ Khơng triệu chứng lâm sàng c Vị trí nang sán • Nang sán da – nữ • Nang sán mắt nữ • • • d Nang sán da cơ: • Vị trí: o Chi nữ o Ngực nữ o Đầu nữ o Mặt nữ o Cổ gáy nữ o Bụng nữ o Lưng nữ o Chi nữ • Triệu chứng lâm sàng: o Máy giật o Đau nhức tứ chi o Đau vùng nang o Viêm quanh nang o Đau, mỏi o Khơng có triệu chứng lâm sàng e Nang sán mắt • Vị trí o Võng mạc nữ o Thuỷ tinh thể nữ o Hố mắt nữ o Kết mạc nữ o Dây thần kinh mắt nữ nữ nữ nữ nữ nữ nữ Triệu chứng lâm sàng o Giảm thị lực nữ o Nhìn mờ nữ o Lồi nhãn cầu nữ o Lác mắt nữ o Chảy nước mắt nữ o Viêm dây thần kinh mắt nữ o Không triệu chứng nữ CẬN LÂM SÀNG XÉT NGHIỆM BẠCH CẦU TRONG MÁU NGOẠI VI • Số lượng: • Sơ lượng bạch cầu toan: Xét nghiệm ELISA bệnh nhân sán dây • Dương tính nữ • Âm tính nữ Xét nghiệm sinh hố: • CRP: • CK: KẾT QUẢ SINH THIẾT NANG SÁN DƯỚI DA – CƠ: có/khơng KẾT QUẢ SINH THIẾT NANG ÂTSL HTKTƯ: có/khơng XÉT NGHIỆM DỊCH NÃO TUỶ: có/khơng • Dương tính nữ Tế bào: Protein: Glucose: • Âm tính nữ CHỤP MRI SỌ NÃO: có/khơng CHỤP CT SỌ NÃO: có/khơng • CÁC DẠNG NANG ÂTSL Ở NÃO o Nang nữ o Nang keo nữ o Nnag teo nhỏ nữ o Nang vơi hố nữ o Phù quanh nang nữ • Vị trí nang sán ký sinh não o Nhu mô đại não nữ o Thuỳ đỉnh o Thuỳ trán o Thuỳ chẩm • A B C D E F G H o Thuỳ thái dương o Thuỳ đảo Nhu mô cầu não Não thất Nhu mô tiểu não Màng nhện Động mạch não • Kích thước nang sán to nhất: • Di lệch đường giữa: Có/khơng • Giãn não thất: Có/khơng o o o o o nữ nữ nữ nữ nữ PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU TẠI BỆNH VIỆN BỆNH NHIỆT ĐỚI TRUNG ƯƠNG TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 Mã HSBA 150303794 150400234 150402675 150504042 150600394 150600754 150700820 150706693 150707501 151006967 150905885 150810959 150304242 150400018 150102946 150405565 160301719 160309049 160700870 160706045 161006258 161105078 161105436 161108087 161201551 161209236 160306139 160303148 160400367 161104313 161104098 161200754 170203509 170206356 170205821 Họ tên Đinh Văn T Bùi Đình Q Nơng Văn Đ Nguyễn Thị X Nguyễn Thị D Xa Văn T Tòng Văn D Nguyễn Văn C Đào Văn G Nguyễn Thị T Hoàng Thế N Hoàng Trọng T Nguyễn Văn M Tạ Văn T Nguyễn Khắc C Nguyễn Thị D Trần Đăng T Phạm Trí N Phạm Thanh Đ Ma Văn S Quàng Văn T Lê Thị Đ Trạc Thị N Nguyễn Thị G Phạm Duy M Hoàng Văn P Hồng Xn T Lị Văn C Vi Thị L Vũ Ngọc T Vàng Văn H Trần Văn N Nguyễn Như L Phạm Văn Q Ngô Văn H Tuổi 59 72 54 50 27 41 53 51 49 68 47 55 28 35 59 30 54 27 63 33 54 58 52 70 81 45 19 58 81 67 37 80 64 63 60 Giới Nam Nam Nam Nữ Nữ Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nữ Nữ Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nam Ngày vào 19.03.2015 01.04.2015 13.04.2015 19.05.2015 02.06.2015 04.06.2015 04.07.2015 27.07.2015 30.07.2015 20.10.2015 22.09.2015 12.08.2015 23.03.2015 01.04.2015 19.01.2015 24.04.2015 06.03.2016 30.03.2016 05.07.2016 21.07.2016 18.10.2016 17.11.2016 18.11.2016 28.11.2016 05.12.2016 26.12.2016 22.03.2016 11.03.2016 01.04.2016 15.11.2016 15.11.2016 02.12.2016 13.02.2017 21.02.2017 20.02.2017 Ngày 03.04.2015 17.04.2015 20.04.2015 25.05.2015 11.06.2015 08.06.2015 10.07.2015 05.08.2015 10.08.2015 26.10.2015 02.10.2015 20.08.2015 01.04.2015 03.04.2015 21.01.2015 15.05.2015 18.03.2016 08.04.2016 25.07.2016 29.07.2016 24.10.2016 22.11.2016 23.11.2016 29.11.2016 16.12.2016 09.01.2017 28.03.2016 31.03.2016 11.04.2016 19.11.2016 25.11.2016 21.12.2016 20.02.2017 08.03.2017 03.03.2017 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 170403814 170501688 170505292 170500555 170511016 171016251 171015557 171016322 171103210 171201337 170201640 170308392 170406541 170409310 170501237 Vũ Văn T Bùi Thị N Nông Văn B Nguyễn Văn B Vũ Văn H Phạm Thị L Hà Văn Đ Trịnh Thị O Lâm Thị K Lê Đình K Nguyễn Đình T Lị Văn K Nguyễn Thanh S Hoàng Trọng B Nguyễn Thị T 46 57 38 55 65 81 57 57 69 37 38 35 77 61 71 Nam Nữ Nam Nam Nam Nữ Nam Nữ Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nữ 12.04.2017 05.05.2017 16.05.2017 03.05.2017 26.06.2017 30.10.2017 29.10.2017 31.10.2017 08.11.2017 05.12.2017 07.02.2017 25.03.2017 20.04.2017 27.04.2017 05.05.2017 18.04.2017 10.05.2017 26.05.2017 06.06.2017 17.07.2017 03.11.2017 06.11.2017 06.11.2017 15.11.2017 11.12.2017 14.02.2017 03.04.2017 25.04.2017 04.04.2017 11.05.2017 Xác nhận Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương Trưởng phòng kế hoạch tổng hợp ... kết ấu 45 trùng sán lợn 3.2.1.5 Xét nghiệm dịch não tuỷ bệnh nhân nhiễm ấu trùng sán lợn hệ thần kinh trung ương Bảng 3.14 Xét nghiệm dịch não tuỷ bệnh nhân nhiễm ấu trùng sán lợn hệ thần kinh trung. ..2 đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân nhiễm ấu trùng sán lợn hệ thần kinh trung ơng bệnh viện bệnh nhiệt đới trung ơng Chuyờn ngnh Mã số : Truyền nhiễm : 62723801 LUẬN... tỉ lệ thấp) [1] 19 1.4.3 Thể bệnh ấu trùng sán lợn ký sinh hệ thần kinh trung ương Hình 1.5 Ấu trùng sán lợn hệ thần kinh [47] Sau vào hệ thần kinh trung ương, ấu trùng sống gây vài phản ứng viêm

Ngày đăng: 14/12/2020, 11:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w