1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC TRẠNG THÁI RỪNG IIB, IIIA 1 TRONG KIỂU RỪNG KÍN THƢỜNG XANH MƢA ẨM NHIỆT ĐỚI Ở HUYỆN VĨNH LINH TỈNH QUẢNG TRỊ

45 149 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 545,81 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA LÂM NGHIỆP *************** NGUYỄN THỊ THU HÒA NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC TRẠNG THÁI RỪNG IIB, IIIA1 TRONG KIỂU RỪNG KÍN THƢỜNG XANH MƢA ẨM NHIỆT ĐỚI HUYỆN VĨNH LINH TỈNH QUẢNG TRỊ LUẬN VĂN KỸ SƢ LÂM NGHIỆP Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 7/2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA LÂM NGHIỆP ************ NGUYỄN THỊ THU HÒA NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC TRẠNG THÁI RỪNG IIB, IIIA1 TRONG KIỂU RỪNG KÍN THƢỜNG XANH MƢA ẨM NHIỆT ĐỚI HUYỆN VĨNH LINH TỈNH QUẢNG TRỊ Ngành : Lâm nghiệp LUẬN VĂN KỸ SƢ LÂM NGHIỆP Giáo viên hƣớng dẫn: PGS TS NGUYỄN VĂN THÊM Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 7/2011 i LỜI CẢM ƠN Để có ngày hơm q trình rèn luyện phấn đấu thân em không nhắc đến người quan tâm giúp đỡ em suốt thời gian qua để em hồn thành tốt đề tài Trước hết em xin chân thành cảm ơn PGS TS Nguyễn Văn Thêm hướng dẫn đạo nhiệt tình, giúp em hồn thành tốt luận văn Đồng chân thành cảm ơn quý thầy cô giảng dạy hướng dẫn em nhiệt trình học tập rèn luyện suốt năm qua Chân thành cảm ơn công ty Lâm Nghiệp Bến Hải giúp đỡ em nhiệt tình thời gian thực tập quý công ty, giúp em thu thập số liệu sát thực xác để đảm bảo tốt yêu cầu đề cương đưa Xin chân thành cảm ơn tập thể lớp Lâm Nghiệp 33 bạn giúp đỡ trình học tập vừa qua, chia sẻ bùi, vượt qua tất để có ngày hôm Và cuối xin chân thành cảm ơn Ba Mẹ người có cơng sinh thành, ni dạy thành người, cảm ơn Bà anh chị em gia đình giúp đỡ động viên em vượt qua khó khăn trở ngại để vươn lên học tập sống Em xin chân thành cảm ơn! TP Hồ Chí Minh Ngày 21/7/2011 Nguyễn Thị Thu Hòa ii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… …………………………………………………………… iii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… iv TÓM TẮT Đề tài “Nghiên cứu đặc điểm lâm học trạng thái rừng IIB, IIA1 kiểu rừng kính thường xanh mưa ẩm nhiệt đới huyện Vĩnh Linh tỉnh Quảng Trị” đƣợc tiến hành ban quản lý công ty Lâm Nghiệp Bến Hải, huyện Vĩnh Linh tỉnh Quảng Trị từ tháng đến tháng năm 2011 hai trạng thái rừng IIB IIIA1 Dựa vào phƣơng pháp điều tra ô tiêu chuẩn 2500 m2, đề tài tập trung vào giải vấn đề: Đặc điểm lâm học số trạng thái thực vật, cấu trúc hai trạng thái rừng IIB IIIA1 đặc điểm tái sinh tự nhiên Các kết thu đƣợc đề tài: (1) Trong kiểu rừng kín thƣờng xanh mƣa ẩm nhiệt đới ban quản lý công ty Lâm Nghiệp Bến Hải chủ yếu rừng phục hồi sau khai thác kiệt nhiều năm trƣớc Rừng nghèo kiệt ; kết cấu tầng không rõ, rừng trữ lƣợng mật độ rừng thấp, có nhiều dây leo bụi rậm, so với khu vực khác, nhƣ khu vực (2) Phân bố N – D1,3 trạng thái rừng IIIA1 có dạng phân bố giảm dần Đƣờng cong phân bố N – D1,3 trạng thái rừng IIIA1 phù hợp với dạng phân bố Lognormal Phân bố N – D1,3 trạng thái rừng IIB không phù hợp với dạng phân bố thƣờng gặp có Pmax < 0,05 (3) Phân bố N – H hai trạng thái rừng dao động từ 11 đến 13 m; phạm vi phân bố chiều cao từ 5,5 đến 24 m; biến động chiều cao từ 26,3 đến 33,2 % Đƣờng cong phân bố N – H có dạng đỉnh lệch trái (Sk > 0) Phân bố N – H có dạng giảm dần sau Đƣờng cong phân bố N – H hai trạng thái rừng phù hợp với dạng phân bố Lognormal (4) Kiểu rừng kín thƣờng xanh mƣa ẩm nhiệt đới ban quản lý cơng ty Lâm Nghiệp Bến Hải có khả tái sinh mạnh, song mật độ tái sinh thấp chất lƣợng tái sinh v MỤC LỤC Trang Trang tựa i Lời cảm ơn ii Nhận xét giáo viên hƣớng dẫn iii Nhận xét giáo viên phản biện iv Tóm tắt v Mục lục vi Danh sách bảng ix Danh sách hình ix Chƣơng : MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích – Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa đề tài Chƣơng : ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 2.1 Vị trí địa lý 2.2 Địa hình, đất đai 2.2.1 Địa hình 2.2.2 Đất đai 2.3 Khí hậu – thủy văn 2.3.1 Khí hậu 2.3.2 Thủy văn 2.4 Đặc điểm – dân sinh – kinh – tế xã hội 2.5 Nhận xét chung điều kiện tự nhiên khu vực Chƣơng 3: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Nội dung nghiên cứu 3.1.1 Đặc điểm lâm học trạng thái rừng IIB, IIIA1 3.1.2 Đặc điểm tái sinh tự nhiên trạng thái rừng IIB, IIIA1 vi 3.1.3 Một số đề xuất 3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 3.2.1 Cơ sở phƣơng pháp luận 3.2.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu 3.2.2.1 Thu thập số liệu đặc trƣng hai trạng thái IIB, IIIA1 3.2.2.2 Thu thập tái sinh rừng 3.2.2.3 Thu thập số liệu khác 3.2.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu 3.2.3.1 Tính đặc trƣng lâm học trạng thái 3.2.3.2 Tính tốn cấu trúc trạng thái rừng 10 3.2.3.3 Tính tốn tái sinh rừng 11 Chƣơng 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 12 4.1 Đặc điểm lâm học trạng thái rừng IIB 12 4.1.1 Thành phần thực vật 12 4.1.2 Đặc trƣng lâm học trạng thái rừng IIB 14 4.2 Đặc điểm lâm học trạng thái rừng IIIA1 15 4.2.1 Thành phần thực vật 15 4.2.2 Đặc trƣng lâm học trạng thái rừng IIIA1 16 4.3 Đặc trƣng quần thụ 17 4.3.1 Đặc trƣng phân bố N – D1,3 trạng thái rừng 17 4.3.1.1 Đặc trƣng phân bố N – D1,3 trạng thái IIB 18 4.3.1.2 Đặc trƣng phân bố N – D1,3 trạng thái IIIA1 18 4.3.2 Đặc trƣng phân bố N – H trạng thái rừng 20 4.3.2.1 Đặc trƣng phân bố N – H trạng thái IIB 21 4.3.2.2 Đặc trƣng phân bố N – H trạng thái IIIA1 22 4.4 Đặc điểm tái sinh hai trạng thái 23 Thảo luận chung kết nghiên cứu 24 vii 4.5 Một số đề xuất 25 4.5.1 Nôi dƣỡng rừng 25 4.5.2 Xúc tiến tái sinh 26 Chƣơng 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 27 5.1 Kết luận 27 5.2 Kiến nghị 28 Tài liệu tham khảo 29 Phụ lục 30 viii DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng Trang Bảng 4.1 Thành phần thực vật trạng thái rừng IIB Bảng 4.2 Trạng thái rừng IIB , tiểu khu 574 – 584 thuộc ban quản lý 12-13 14 công ty Lâm Nghiệp Bến Hải – Vĩnh Linh Bảng 4.3 Thành phần thực vật trạng thái rừng IIIA! 15 Bảng 4.4 Trạng thái rừng IIIA1 , tiểu khu 573 – 585 thuộc ban 16 quản lý công ty Lâm Nghiệp Bến Hải – Vĩnh Linh Bảng 4.5 Đặc trƣng thống kê đƣờng kính thân 17 hai trạng thái rừng Bảng 4.6 Phân bố N – D1,3 trạng thái rừng IIB 18 Bảng 4.7 Phân bố N – D1,3 trạng thái rừng IIIA1 19 Bảng 4.8 Đặc trƣng thống kê chiều cao thân hai 20 trạng thái rừng Bảng 4.9 Phân bố N – H trạng thái rừng IIB 21 Bảng 4.10 Phân bố N – H trạng thái rừng IIIA1 22 Bảng 4.11 Mật độ tái sinh trạng thái rừng 23 Bảng 4.12 Phân bố chất lƣợng tái sinh 24 DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình Trang Hình 4.1 Phân bố N – D1,3 trạng thái rừng IIIA1 19 Hình 4.2 Phân bố N – H trạng thái rừng IIB 22 Hình 4.3 Phân bố N – H trạng thái rừng IIIA1 23 ix + Chiều cao bình quân trạng thái rừng IIB 11,3 ± 0,25 cm, thấp trạng thái IIIA1 (12,6 ± 0,39 cm) ứng với mức tin cậy 95% Biếnn động cấp chiều cao trạng thái IIIA1 dao động từ 14,5 – 23,5 cm, lớn so với trạng thái IIB 18,5 – 24 cm , hay biên độ chiều cao hai trạng thái lần lƣợt 5,5 cm + Đƣờng cong phân bố N – H trạng thái rừng có dạng đỉnh lệch trái so với phân bố chuẩn (Sk = 0,6602 – trạng thái IIB; 1,1373 – trạng thái IIIA1 ) nhọn phân bố chuẩn điển hình (Ku = 0,1632 – trạng thái IIB; 1,2271 – trạng thái IIIA1) 4.3.2.1 Phân bố N – H trạng thái rừng IIB Qua kiểm định dạng phân bố ta có phân bố N – H trạng thái IIB phù hợp với dạng phân bố Lognormal ( = 10,1254 P = 0,1194) (Bảng 4.9; Hình 4.2; Phụ lục 2) Bảng 4.9 Phân bố N – H trạng thái rừng IIB Goodness-of-Fit Tests for H Chi-Square Test -Lower Upper Observed Expected Limit Limit Frequency Frequency Chi-Square -at or below 5.5 5.35 0.08 5.5 7.5 39 28.11 4.22 7.5 9.5 47 50.78 0.28 9.5 11.5 51 52.50 0.04 11.5 13.5 30 39.96 2.48 13.5 15.5 33 25.49 2.21 15.5 17.5 13 14.64 0.18 17.5 19.5 7.89 0.00 above 19.5 8.27 0.62 -Chi-Square = 10.1254 with d.f P-Value = 0.119469 21 N/cây 60 50 40 30 20 10 13 18 23 28 H(m) Hình 4.2 Phân bố N – H trạng thái rừng IIB 4.3.2.2 Phân bố N – H trạng thái rừng IIIA1 Phân bố N – H trạng thái IIB phù hợp với dạng phân bố Lognormal ( = 7,6988 P = 0,0526) (Bảng 4.10; Hình 4.3; Phụ lục 4) Bảng 4.10 Phân bố N – H trạng thái rừng IIIA1 Goodness-of-Fit Tests for H Chi-Square Test -Lower Upper Observed Expected Limit Limit Frequency Frequency Chi-Square -at or below 9.0 7.50 0.03 9.0 11.0 23 16.39 2.67 11.0 13.0 11 19.23 3.52 13.0 15.0 18 14.40 0.90 15.0 17.0 8.12 0.56 above 17.0 6.37 0.02 -Chi-Square = 7.69886 with d.f P-Value = 0.0526617 Phân bố N – H hai trạng thái rừng dao động từ 11 đến 13 m; phạm vi phân bố chiều cao từ 5,5 đến 24 m; biến động chiều cao từ 26,3 đến 33,2% Đƣờng cong phân bố N – H có dạng đỉnh lệch trái (Sk > 0) Phân bố N – H có dạng giảm dần sau 22 N/cây 24 20 16 12 13 17 21 25 29 H(m) Hình 4.3 Phân bố N – H trạng thái rừng IIIA1 4.4 ĐẶC ĐIỂM TÁI SINH CỦA HAI TRẠNG THÁI RỪNG Kết nghiên cứu tái sinh hai trạng thái đƣợc dẫn bảng 4.11 Từ cho thấy: mật độ tái sinh trạng thái IIB (640 cây/ha) tái sinh chủ yếu Ba soi, Ba bét, Ngát, Đẻn ba lá, Nang, Cơm tầng, Trám trắng lồi Giẻ Trạng thái IIIA1 (700 cây/ha) tái sinh chủ yếu Cơm tầng, Trám trắng, lồi Giẻ Bảng 4.11 Mật độ tái sinh trạng thái rừng Nhóm quần xã tái sinh hai Chỉ tiêu trạng thái IIB IIIA1 (1) (2) (3) Tổng số (cây/ha) 640 (100%) 700 (100%) + Cây mục đích 195 (30,5%) 248 (35,5%) + Những loài khác 445 (69,5%) 452 (64,5%) + Các trạng thái có tỷ lệ tái sinh mục đích đạt từ 30% trở lên Hầu hết mẹ có mặt tầng có tái sinh tầng dƣới 23 Bảng 4.12 Phân bố chất lƣợng tái sinh Trạng thái Chỉ tiêu IIB (cây) Tốt (100%) loài khác IIIA1 H < 1(m) mục 195 đích Tổng 445 (100%) mục 248 đích loài khác (100%) 452 (100%) H > 1(m) Xấu 49(25,1%) 74(38%) 98(22%) Tốt Xấu 16(8,2%) 56(28,7%) 197(44,3%) 50(11,2%) 45(18,1%) 90(36,3%) 47(20%) 78(17,3%) 101(22,3%) 76(16,8%) 95(21,3%) 66(26,6%) 197(43,6%) Qua bảng ta thấy tái sinh có chiều cao H > (m) tƣơng đối thấp so với có H < (m), chất lƣợng tái sinh thấp đa số còi cọc, bị dây leo bụi rậm cơng làm kìm hãm mơi trƣờng sống, làm cho phát triển chậm, chất lƣợng , chiều cao không theo thứ bậc định mà nằm rãi rác cấp chiều cao khác Nhìn chung tình hình tái sinh khu vực gặp nhiều hạn chế mật độ số / lồi ít, mật độ cây/ha thấp cần trọng tăng cƣờng phát triển bảo vệ tái sinh để phục hồi tốt trạng thái rừng khu vực THẢO LUẬN CHUNG VỀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Từ kết nghiên cứu, tác giả nhận thấy cần thảo luận rõ thêm vấn đề sau đây: (1) Những đặc trƣng cấu trúc rừng Kết nghiên cứu rằng, phân bố N – D1.3 trạng thái rừng IIB, IIIA1 có hình thái đƣờng cong phân bố N – D1.3 dạng phân bố giảm giống nhƣ nhiều loại rừng tự nhiên khác Đƣờng cong phân bố N – D1.3 trạng thái phù hợp với dạng phân bố Gamma phù hợp phân bố Lognormal 24 Kết cấu tầng khơng rõ, rừng có nhiều dây leo bụi rậm,mật độ trữ lƣợng rừng thấp Thành phần thực vật rừng phong phú đa dạng số loài , chi , họ, xuất nhiều loài thực vật quý ghi sách đỏ Việt Nam giới, trạng thái có số lồi tƣơng đối nhiều song số lồi ít, đặc biệt số lồi có giá trị kinh tế nhƣ Dung, Giổi, Gụ lau, Trƣờng có – cây/lồi (2) Khả tái sinh Kết nghiên cứu rằng, kiểu rừng kín thƣờng xanh mƣa ẩm nhiệt đới ban quản lý công ty Lâm Nghiệp Bến Hải có khả tái sinh mạnh , nhƣng mật độ tái sinh trạng thái đạt thấp so với tình hình chung vùng Bắc Trung Bộ Nguyên nhân vùng trƣớc đất bị nhiễm chất Dioxin mạnh 4.5 MỘT SỐ ĐỀ XUẤT 4.5.1 Nuôi dƣỡng rừng Từ kết nghiên cứu cho thấy tiêu định lƣợng rừng tự nhiên công ty quản lý thấp so với rừng tự nhiên vùng Bắc Trung Bộ có Khả cung cấp gỗ từ rừng tự nhiên cho nhu cầu kinh tế hạn chế Do thời gian tới vấn đề khai thác gỗ từ rừng tự nhiên chƣa đề cập đến, mà chủ yếu tăng cƣờng công tác bảo vệ quản lý nuôi dƣỡng rừng Để đạt đƣợc mục tiêu đề ra, tác giả đề xuất số ý kiến loại rừng này: - Ni dƣỡng trì trạng thái rừng có - Đảm bảo kết cấu rừng ln có ƣu loài gỗ lớn nhƣ Dẻ, Đẻn ba lá, Trƣờng… 25 4.5.2 Xúc tiến tái sinh - Trồng rừng theo băng rạch - Phát luỗng bụi , dây leo thẩm cỏ dƣới tán rừng để giải phóng khơng gian cho tái sinh rừng - Trồng thêm lồi gỗ có giá trị vào khoảng trống , tận dụng sữa chữa chồi khỏe mạnh có giá trị cao - Chặt nuôi dƣỡng rừng qua số bƣớc với kỳ giãn cách hợp lý lần chặt Đối tƣợng chặt loài giá trị , loài chất lƣợng (nhƣ sâu hại, cụt ) Từ bƣớc lập lại cấu trúc rừng hợp lý tổ thành loài, tầng thứ, phân bố mặt đất cho rừng khỏe mạnh ổn định 26 Chƣơng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu , ta rút kết luận sau đây: (1) Trong kiểu rừng kín thƣờng xanh mƣa ẩm nhiệt đới ban quản lý công ty Lâm Nghiệp Bến Hải chủ yếu rừng phục hồi sau khai thác kiệt nhiều năm trƣớc Rừng nghèo kiệt ; kết cấu tầng không rõ, rừng trữ lƣợng mật độ rừng thấp, có nhiều dây leo bụi rậm, so với khu vực khác, nhƣ khu vực (2) Phân bố N – D1,3 trạng thái rừng IIIA1 có dạng phân bố giảm dần Đƣờng cong phân bố N – D1,3 trạng thái rừng IIIA1 phù hợp với dạng phân bố Lognormal Phân bố N – D1,3 trạng thái rừng IIB không phù hợp với dạng phân bố thƣờng gặp có Pmax < 0,05 (3) Phân bố N – H hai trạng thái rừng dao động từ 11 đến 13 m; phạm vi phân bố chiều cao từ 5,5 đến 24 m; biến động chiều cao từ 26,3 đến 33,2% Đƣờng cong phân bố N – H có dạng đỉnh lệch trái (Sk > 0) Phân bố N – H có dạng giảm dần sau Đƣờng cong phân bố N – H hai trạng thái rừng phù hợp với dạng phân bố Lognormal (4) Kiểu rừng kín thƣờng xanh mƣa ẩm nhiệt đới ban quản lý công ty Lâm Nghiệp Bến Hải có khả tái sinh mạnh, song mật độ tái sinh thấp chất lƣợng tái sinh 27 5.2 KIẾN NGHỊ Khi nghiên cứu đặc điểm lâm học trạng thái IIB, IIIA1, tác giả tập trung giải vấn đề có liên quan đến cấu trúc, tái sinh kiểu rừng kín thƣờng xanh mƣa ẩm nhiệt đới Tuy vậy, để hiểu rõ kiểu rừng này, tác giả kiến nghị quan tâm đến kiểu rừng cần tiếp tục nghiên cứu số vấn đề sau đây: (1) Tính đa dạng thực vật trạng thái rừng (2) Cần có biện pháp khắc phục đất bị nhiễm Dioxin, trồng lồi có khả chịu đựng cải tạo đất tốt (3) Đặc điểm q trình tái sinh lồi mục đích trạng thái (4) Vì rừng nằm khu vực chịu ảnh hƣởng lớn gió Tây Nam (gió Lào) nên cần có biện pháp chăm sóc bảo vệ rừng vào mùa khô hạn đảm bảo phát triển tốt, đề phòng tình trạng cháy rừng xaỷ ra, ngồi khu vực thƣờng bị ảnh hƣởng lũ lụt mùa mƣa nên thực biện pháp lâm sinh học phù hợp đề phòng lũ quét làm thiệt hại đến rừng đời sống ngƣời dân khu vực 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO Võ Văn Chi, 2007 Sách tra cứu tên cỏ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh Bùi Việt Hải, 2002 Thống kê lâm nghiệp Bài giảng Tủ sách Trƣờng Đại Học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Thƣợng Hiền, 2005 Thực vật đặc sản rừng Bài giảng tủ sách Trƣờng Đại Học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Huy, 2010 Báo cáo đánh giá thực vật rừng rừng công ty Lâm Nghiệp Bến Hải quản lý Nguyễn Văn Thêm, 2002 Sinh thái rừng, Nxb Nông Nghiệp Chi nhánh Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Thêm, 2004 Hướng dẫn sử dụng Statgraphics 3.0 & 5.1 để xử lý thông tin lâm học, Nxb Nông Nghiệp chi nhánh Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Thêm, 2004 Lâm sinh học, Nxb Nơng Nghiệp chi nhánh Tp Hồ Chí Minh Viện điều tra quy hoạch rừng, 1995 Sổ tay điều tra quy hoạch rừng, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 29 PHỤ LỤC Phụ lục Phân bố N – D1,3 trạng thái IIB Phân bố Lognormal Goodness-of-Fit Tests for D Chi-Square Test -Lower Upper Observed Expected Limit Limit Frequency Frequency Chi-Square -at or below 8.0 23 13.09 7.51 8.0 13.0 71 72.51 0.03 13.0 18.0 79 75.38 0.17 18.0 23.0 25 41.86 6.79 23.0 28.0 21 18.28 0.41 above 28.0 14 11.89 0.37 -Chi-Square = 15.2874 with d.f P-Value = 0.00158681 Phân bố Normal Goodness-of-Fit Tests for D Chi-Square Test -Lower Upper Observed Expected Limit Limit Frequency Frequency Chi-Square -at or below 8.0 23 28.32 1.00 8.0 13.0 71 48.39 10.56 13.0 18.0 79 65.77 2.66 18.0 23.0 25 54.03 15.60 23.0 28.0 21 26.82 1.26 above 28.0 14 9.66 1.95 -Chi-Square = 33.0294 with d.f P-Value = 3.175E-7 30 Phân bố Weibull Goodness-of-Fit Tests for D Chi-Square Test -Lower Upper Observed Expected Limit Limit Frequency Frequency Chi-Square -at or below 8.0 23 29.67 1.50 8.0 13.0 71 53.97 5.37 13.0 18.0 79 62.16 4.56 18.0 23.0 25 48.15 11.13 23.0 28.0 21 26.03 0.97 above 28.0 14 13.01 0.07 -Chi-Square = 23.6092 with d.f P-Value = 0.0000301405 Phụ lục Phân bố N – H trạng thái rừng IIB Phân bố Weibull Goodness-of-Fit Tests for H Chi-Square Test -Lower Upper Observed Expected Limit Limit Frequency Frequency Chi-Square -at or below 5.5 15.82 6.09 5.5 7.5 39 24.46 8.64 7.5 9.5 47 37.25 2.55 9.5 11.5 51 44.96 0.81 11.5 13.5 30 43.52 4.20 13.5 15.5 33 33.51 0.01 15.5 17.5 13 20.16 2.54 above 17.5 14 13.32 0.03 -Chi-Square = 24.878 with d.f P-Value = 0.000147101 31 Phân bố Normal Goodness-of-Fit Tests for H Chi-Square Test -Lower Upper Observed Expected Limit Limit Frequency Frequency Chi-Square -at or below 5.5 14.26 4.79 5.5 7.5 39 22.09 12.94 7.5 9.5 47 37.42 2.45 9.5 11.5 51 47.99 0.19 11.5 13.5 30 46.59 5.91 13.5 15.5 33 34.25 0.05 15.5 17.5 13 19.06 1.93 above 17.5 14 11.34 0.63 -Chi-Square = 28.8678 with d.f P-Value = 0.0000246142 Phân bố Gamma Goodness-of-Fit Tests for H Chi-Square Test -Lower Upper Observed Expected Limit Limit Frequency Frequency Chi-Square -at or below 5.5 7.52 0.31 5.5 7.5 39 26.31 6.13 7.5 9.5 47 46.33 0.01 9.5 11.5 51 51.73 0.01 11.5 13.5 30 42.65 3.75 13.5 15.5 33 28.34 0.77 15.5 17.5 13 16.04 0.58 17.5 19.5 8.01 0.00 above 19.5 6.07 0.00 -Chi-Square = 11.547 with d.f P-Value = 0.0728725 32 Phụ lục Phân bố N – D1,3 trạng thái rừng IIIA1 Phân bố Weibull Goodness-of-Fit Tests for D Chi-Square Test -Lower Upper Observed Expected Limit Limit Frequency Frequency Chi-Square -at or below 6.0 7.99 0.13 6.0 9.0 10 8.13 0.43 9.0 12.0 10 9.37 0.04 12.0 15.0 10 9.55 0.02 15.0 18.0 10 8.88 0.14 18.0 21.0 7.67 0.01 21.0 24.0 6.21 0.01 24.0 30.0 8.15 6.28 above 30.0 6.05 0.63 -Chi-Square = 7.68848 with d.f P-Value = 0.261826 Phân bố Normal Goodness-of-Fit Tests for D Chi-Square Test -Lower Upper Observed Expected Limit Limit Frequency Frequency Chi-Square -at or below 6.0 9.63 0.04 6.0 9.0 10 5.86 2.92 9.0 12.0 10 7.53 0.81 12.0 15.0 10 8.74 0.18 15.0 18.0 10 9.16 0.08 18.0 21.0 8.67 0.05 21.0 24.0 7.42 0.27 24.0 27.0 5.73 3.91 above 27.0 9.27 0.17 -Chi-Square = 8.43536 with d.f P-Value = 0.207911 33 Phân bố Gamma Goodness-of-Fit Tests for D Chi-Square Test -Lower Upper Observed Expected Limit Limit Frequency Frequency Chi-Square -at or below 6.0 5.76 1.82 6.0 9.0 10 9.03 0.10 9.0 12.0 10 10.97 0.09 12.0 15.0 10 10.82 0.06 15.0 18.0 10 9.43 0.03 18.0 21.0 7.57 0.02 21.0 24.0 5.73 0.01 24.0 30.0 7.05 5.19 above 30.0 5.63 1.00 -Chi-Square = 8.33312 with d.f P-Value = 0.2147 Phụ lục Phân bố N – H trạng thái rừng IIIA1 Phân bố Weibull Goodness-of-Fit Tests for H Chi-Square Test -Lower Upper Observed Expected Limit Limit Frequency Frequency Chi-Square -at or below 9.0 12.46 1.59 9.0 11.0 23 11.75 10.78 11.0 13.0 11 14.69 0.93 13.0 15.0 18 14.33 0.94 15.0 17.0 10.56 1.97 above 17.0 8.22 0.60 -Chi-Square = 16.8134 with d.f P-Value = 0.000772015 Phân bố Normal Goodness-of-Fit Tests for H Chi-Square Test -Lower Upper Observed Expected Limit Limit Frequency Frequency Chi-Square -at or below 9.0 9.91 0.37 9.0 11.0 23 12.64 8.49 11.0 13.0 11 16.81 2.01 13.0 15.0 18 15.69 0.34 15.0 17.0 10.28 1.78 above 17.0 6.66 0.06 -Chi-Square = 13.0551 with d.f P-Value = 0.00451867 34 Phân bố Gamma Goodness-of-Fit Tests for H Chi-Square Test -Lower Upper Observed Expected Limit Limit Frequency Frequency Chi-Square -at or below 9.0 8.10 0.00 9.0 11.0 23 15.14 4.08 11.0 13.0 11 18.63 3.12 13.0 15.0 18 15.01 0.60 15.0 17.0 8.82 0.90 above 17.0 6.30 0.01 -Chi-Square = 8.71625 with d.f P-Value = 0.0333103 35 ... thống đặc trƣng lâm học trạng thái rừng IIB IIIA1 Vì lý đó, đề tài Nghiên cứu đặc điểm lâm học trạng thái rừng IIB IIIA1 kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới huyện Vĩnh Linh tỉnh Quảng Trị. .. ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA LÂM NGHIỆP ************ NGUYỄN THỊ THU HÒA NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC TRẠNG THÁI RỪNG IIB, IIIA1 TRONG KIỂU RỪNG KÍN THƢỜNG XANH MƢA ẨM NHIỆT ĐỚI Ở HUYỆN VĨNH... tài Nghiên cứu đặc điểm lâm học trạng thái rừng IIB, IIA1 kiểu rừng kính thường xanh mưa ẩm nhiệt đới huyện Vĩnh Linh tỉnh Quảng Trị đƣợc tiến hành ban quản lý công ty Lâm Nghiệp Bến Hải, huyện

Ngày đăng: 11/06/2018, 18:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w