NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC TRẠNG THÁI RỪNG IIIA1 TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BÌNH CHÂU – PHƯỚC BỬU, TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU

72 118 0
 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC TRẠNG THÁI RỪNG  IIIA1 TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BÌNH CHÂU –  PHƯỚC BỬU, TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH  NGUYỄN THỊ DIỆU NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC TRẠNG THÁI RỪNG IIIA1 TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BÌNH CHÂU PHƯỚC BỬU, TỈNH RỊA VŨNG TÀU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH LÂM NGHIỆP Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 06/2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH  NGUYỄN THỊ DIỆU NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC TRẠNG THÁI RỪNG IIIA1 TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BÌNH CHÂU PHƯỚC BỬU, TỈNH RỊA - VŨNG TÀU Ngành: Lâm Nghiệp LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: ThS PHAN MINH XUÂN Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 06/2013 i   LỜI CẢM ƠN Thưa Ba Mẹ kính u! Con xin gửi lòng biết ơn vơ hạn đến Ba Mẹ, người bao năm vất vất vả nuôi dạy khôn lớn ăn học nên người Kính thưa q Thầy, q Cơ! Em xin gửi lời cảm ơn đến Thầy Cô Trường Đại học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh nói chung, q Thầy Cơ Khoa Lâm nghiệp nói riêng, Thầy Cô giảng dạy truyền đạt cho nhiều kiến thức quý báu suốt năm học vừa qua Em xin gửi lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy ThS Phan Minh Xuân, Thầy người truyền đạt cho nhiều kiến thức trực tiếp hướng dẫn tận tình cho tơi hồn thành khóa luận Xin cảm ơn Ban lãnh đạo cán công nhân viên công tác Khu Bảo tồn thiên nhiên Bình Châu Phước Bửu, tỉnh Rịa Vũng Tàu tạo điều kiện giúp đỡ chúng tơi thời gian thực khóa luận Cảm ơn bạn sinh viên lớp DH09LN người bạn khác hỗ trợ giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực khóa luận Sinh viên Nguyễn Thị Diệu ii   TÓM TẮT     Đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm học trạng thái rừng IIIA1 khu Bảo tồn thiên nhiên Bình Châu - Phước Bửu, tỉnh Rịa - Vũng Tàu” thực từ tháng 02/2013 đến tháng 06/2013 Tại khu vực nghiên cứu, tiến hành lập ba tiêu chuẩn, có diện tích 2000 m2 (40 x 50 m) tiến hành đo đếm tiêu gỗ lớn như: Hvn, Hdc, D1,3, Dtán,… Để tiến hành đo đếm tái sinh, ô tiêu chuẩn, lập 80 ô dạng bản, ô 25 m2 (5 x m) tiến hành xác định tiêu như: chiều cao tái sinh, nguồn gốc tái sinh,… Đề tài có kết tóm tắt sau: Trạng thái rừng IIIA1 khu Bảo tồn thiên nhiên Bình Châu - Phước Bửu, tỉnh Rịa - Vũng Tàu có hệ thực vật phong phú với khoảng 52 lồi Rừng có mật độ 775 cây/ha, tiết diện ngang 21,664 m2/ha, trữ lượng lâm phần 144,152 m3/ha Phân bố số theo cấp chiều cao (N/Hvn) có dạng đường cong đỉnh lệch trái (Sk > 0) Chiều cao bình quân lâm phần 10,99 m Số tập trung nhiều chiều cao từ 14 m Biến động chiều cao lớn (35,27%) Phân bố số theo cấp đường kính (N/D1,3) có dạng phân bố giảm Đường kính bình qn lâm phần 15,8 cm Số tập trung nhiều đường kính từ 11 25 cm Biến động đường kính lớn (65,38%) Phân bố số theo cấp đường kính tán (N/Dtán) có dạng đường cong đỉnh lệch trái (Sk > 0) Số tập trung đường kính tán từ 2,8 7,3 m Biến động đường kính tán lớn (41,62%) Rừng có mật độ tái sinh cao (10.297 cây/ha) Các loài tái sinh chiếm ưu khu vực nghiên cứu là: trường nhỏ, nhọc nhỏ, sầm lớn, bứa mọi, máu chó nhỏ, săng đen, tam lang, loài chiếm 50,66% tổng số cá thể tái sinh Có 90,96% số tái sinh phân bố chiều cao nhỏ m, lớp dự trữ có ý nghĩa cho phục hồi rừng Độ tàn che rừng 0,80 iii   ABSTRACT The study name is: “Research on silviculture characteristics in IIIA1 forest at Binh Chau Phuoc Buu Reserve, Ba Ria Vung Tau province”, was conducted from 02/2012 to 06/2012 In study area, we established standard plot, each plot with 2000 m2 (40 x 50 m) and measuring some factors of tree, as: Hvn, Hdc, D1,3, Dtán, … To measured regeneration, in each standard plot, we established 80 quadrat, each quadrat 25 m2 (5 x m) and identified targets as: height of regeneration, source of regeneration,… Results as the following: The forest in IIIA1, Binh Chau Phuoc Buu Reserve, Ba Ria Vung Tau province were quite rich flora of about 52 species Density of tree are 775 trees/ha, basal area are 21,664 m2/ha, and volume are 144,152 m3/ha Distribution of tree height (N/Hvn) is curve which have a left shift peak (Sk > 0) Average height of stand is 10,99 m Most of trees between of and 14 m The Coef.variation is large (35,27%) Distribution of tree diameter (N/D1,3) have reducing distribution form Average diameter of stand is 15,8 cm Most of trees have the diameter from 11 to 25 cm The Coef.variation is very large (65,38%) Distribution of canopy of leaf (N/Dtan) is curve which have a left shift peak (Sk > 0) Most of trees have canopy of leaf diameter from 2,8 to 7,3 m The Coef.variation is large (41,62%) Forest have high regeneration density (10.297 trees/ha) Dominant species are: Xerospermum noronhianum, Polyalthia sp., Memecylon harmandii, Garcinaia harmandii, Knema tonkinensis, Diospyros lancaefolia, Barringtonia macrostachya, this species with rate is 50,66% in total 90.96% regeneration species have heigh less than m, this is more meaningfull reserve number for forest restoration The canopy of leaf is 0.80 iv   MỤC LỤC TRANG TỰA i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT .iii ABSTRACT iv MỤC LỤC v DANH SÁCH CÁC BẢNG vii DANH SÁCH CÁC HÌNH ix Chương ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Hiện trạng rừng IIIA1 2.2 Tình hình nghiên cứu rừng tự nhiên 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 2.2.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 2.2.3 Tình hình nghiên cứu ngồi nước vấn đề đặc điểm lâm học tái sinh rừng tự nhiên 2.2.4 Tình hình nghiên cứu Trường Đại học Nơng lâm thành phố Hồ Chí Minh Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 3.1 Nội dung nghiên cứu 13 3.2 Phương pháp nghiên cứu 13 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 13 3.2.1.1 Thu thập tài liệu thứ cấp 13 3.2.1.2 Lập ô tiêu chuẩn 14 3.2.1.3 Điều tra gỗ lớn 14 3.2.1.4 Xác định độ tàn che 15 3.2.1.5 Điều tra tái sinh 16 v   3.2.2 Phương pháp xử lý số liệu 16 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 21 4.1 Thành phần thực vật trạng thái rừng IIIA1 khu vực nghiên cứu 21 4.2.1 Phân bố số theo loài 24 4.2.2 Mật độ rừng 29 4.2 Tổ thành thực vật trạng thái rừng IIIA1 khu vực nghiên cứu 30 4.3 Cấu trúc rừng trạng thái IIIA1 khu vực nghiên cứu 35 4.3.1 Phân bố số theo cấp chiều cao (N/Hvn) 35 4.3.2 Phân bố số theo cấp đường kính (N/D1,3) 36 4.3.3 Phân bố số theo cấp đường kính tán (N/Dtán) 38 4.3.4 Độ tàn che rừng 39 4.3.5 Phẩm chất rừng khu vực nghiên cứu 40 4.4 Đặc điểm tái sinh tán rừng trạng thái IIIA1 khu vực nghiên cứu 41 4.4.1 Thành phần thực vật tham gia vào tổ thành tái sinh 41 4.4.2 Tổ thành tái sinh 43 4.4.3 Đặc điểm tái sinh theo cấp chiều cao 47 4.4.3.1 Số lượng tái sinh phân bố theo cấp chiều cao 47 4.4.3.2 Số lượng tái sinh từ chồi hạt phân bố theo cấp chiều cao 50 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 5.1 Kết luận 52 5.2 Kiến nghị 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 vi   DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1: Biểu điều tra gỗ lớn 15 Bảng 3.2: Biểu điều tra tái sinh 16 Bảng 3.3: Kết cấu tổ thành tái sinh khu vực nghiên cứu 20 Bảng 3.4: Phân bố số tái sinh theo cấp chiều cao khu vực nghiên cứu 20 Bảng 4.1: Danh lục loài gỗ lớn khu vực nghiên cứu 21 Bảng 4.2: Phân bố số theo lồi tiêu chuẩn 24 Bảng 4.3: Phân bố số theo lồi tiêu chuẩn 25 Bảng 4.4: Phân bố số theo loài ô tiêu chuẩn 26 Bảng 4.5: Số lượng cá thể số lượng lồi tiêu chuẩn 27 Bảng 4.6: Phân bố số theo loài khu vực nghiên cứu 28 Bảng 4.7: Đặc trưng tổ thành ưu hợp lâm phần ô tiêu chuẩn 30 Bảng 4.8: Đặc trưng tổ thành ưu hợp lâm phần ô tiêu chuẩn 31 Bảng 4.9: Đặc trưng tổ thành ưu hợp lâm phần ô tiêu chuẩn 32 Bảng 4.10: Đặc trưng tổ thành ưu hợp lâm phần khu vực nghiên cứu 34 Bảng 4.11: Phân bố số theo cấp chiều cao khu vực nghiên cứu 35 Bảng 4.12: Phân bố số theo cấp đường kính khu vực nghiên cứu 37 Bảng 4.13: Phân bố số theo cấp đường kính tán khu vực nghiên cứu 38 Bảng 4.14: Phân bố số theo phẩm chất 40 Bảng 4.15: Danh lục thực vật tham gia vào tổ thành tái sinh khu vực nghiên cứu 41 Bảng 4.16: Kết cấu tổ thành tái sinh ô tiêu chuẩn 44 Bảng 4.17: Kết cấu tổ thành tái sinh ô tiêu chuẩn 44 Bảng 4.18: Kết cấu tổ thành tái sinh ô tiêu chuẩn 45 Bảng 4.19: Kết cấu tổ thành tái sinh khu vực nghiên cứu 46 Bảng 4.20: Số lượng tái sinh phân bố theo cấp chiều cao ô tiêu chuẩn 48 Bảng 4.21: Số lượng tái sinh phân bố theo cấp chiều cao ô tiêu chuẩn 48 vii   Bảng 4.22: Số lượng tái sinh phân bố theo cấp chiều cao ô tiêu chuẩn 49 Bảng 4.23: Số lượng tái sinh phân bố theo cấp chiều cao ô tiêu chuẩn khu vực nghiên cứu 49 Bảng 4.24: Số tái sinh từ chồi phân bố theo cấp chiều cao khu vực nghiên cứu 50 Bảng 4.25: Số tái sinh từ hạt phân bố theo cấp chiều cao khu vực nghiên cứu 51 viii   DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 3.1: Sơ đồ bố trí dạng tiêu chuẩn 14 Hình 4.1: Phân bố số theo lồi tiêu chuẩn 25 Hình 4.2: Phân bố số theo lồi tiêu chuẩn 26 Hình 4.3: Phân bố số theo lồi tiêu chuẩn 27 Hình 4.4: Phân bố số theo loài khu vực nghiên cứu 28 Hình 4.5: Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ tổ thành thực vật khu vực nghiên cứu 34 Hình 4.6: Biểu đồ phân bố số theo cấp chiều cao khu vực nghiên cứu 36 Hình 4.7: Biểu đồ phân bố số theo cấp đường kính khu vực nghiên cứu 37 Hình 4.8: Biểu đồ phân bố số theo cấp đường kính tán khu vực nghiên cứu 39 ix   - Tại ô tiêu chuẩn 1: Bảng 4.20: Số lượng tái sinh phân bố theo cấp chiều cao ô tiêu chuẩn STT Tên loài Trường nhỏ Sầm lớn Bứa Sơn huyết Nhọc nhỏ 48 loài khác Tổng %N (theo cấp chiều cao) Cấp chiều cao (m) 4 145 80 140 15 705 1.090 10,91 13,21 Tổng 1.785 690 650 555 530 4.040 8.250 %N (theo loài) 21,64 8,36 7,88 6,73 6,42 48,97 100 100 Kết điều tra cho thấy , ô tiêu chuẩn có số lượng tái sinh phân bố chủ yếu cấp chiều cao nhỏ m, chiếm 34,61% tổng số lượng lâm phần, kế cấp chiều cao từ m với 23,88% , cấp chiều cao từ m chiếm 17,39% , cấp chiều cao lớn m 13,21% , cấp chiều cao từ m chiếm 10,91% tổng số - Tại ô tiêu chuẩn 2: Bảng 4.21: Số lượng tái sinh phân bố theo cấp chiều cao ô tiêu chuẩn Cấp chều cao (m) STT Tên loài Trường nhỏ Nhọc nhỏ Chiếc tam lang Sầm lớn Săng đen 43 loài khác Tổng %N (theo cấp chiều cao) 4 N (cây/ha) 1.500 1.615 520 210 335 1.580 5.760 255 160 255 260 240 1.445 2.615 55 140 150 80 395 820 25 100 65 25 410 630 30 10 125 70 50 510 795 1.865 1.790 1.140 755 730 4.340 10.620 54,24 24,62 7,72 5,93 7,49 100 %N (theo loài) 17,56 16,85 10,73 7,11 6,87 40,87 100 Kết điều tra cho thấy: có nửa số tái sinh phân bố cấp chiều cao nhỏ m, cấp chiều cao từ m có 24,62% số tái sinh phân bố, cấp chiều cao lại, số lượng tái sinh phân bố ít, 10% cho cấp 48  - Tại ô tiêu chuẩn 3: Bảng 4.22: Số lượng tái sinh phân bố theo cấp chiều cao ô tiêu chuẩn Cấp chiều cao (m) STT Tên loài Trường nhỏ Nhọc nhỏ Máu chó nhỏ Bứa Chiếc tam lang 46 loài khác Tổng %N (theo cấp chiều cao) 4 1.055 1.460 215 350 155 2.320 5.555 525 240 425 235 110 2.010 3.545 135 15 135 95 125 760 1.265 60 100 50 120 330 660 95 180 75 105 550 1.005 46,18 29,47 10,52 5,49 8,35 %N N (theo (cây/ha) loài) 1.870 15,54 1.715 14,26 1.055 8,77 805 6,69 615 5,11 5.970 49,63 12.030 100 100 Kết điều tra cho thấy: ô tiêu chuẩn hầu hết tái sinh phân bố cấp chiều cao nhỏ m, chiếm 46,18%; cấp chiều cao từ m có 29,47% số tái sinh phân bố; cấp chiều cao lại, số tái sinh phân bố Ở ba ô tiêu chuẩn, tái sinh tập trung chủ yếu cấp chiều cao nhỏ, cấp chiều cao tăng số tái sinh phân bố cấp chiều cao giảm dần - Tại khu vực nghiên cứu: Bảng 4.23: Số lượng tái sinh phân bố theo cấp chiều cao khu vực nghiên cứu STT Tên loài Trường nhỏ Nhọc nhỏ Sầm lớn Máu chó nhỏ Săng đen 57 loài khác Tổng %N (theo cấp chiều cao) Cấp chiều cao (m) 4 942 1.160 138 90 177 1.625 4.132 352 137 172 187 135 1.163 2.145 130 100 65 60 552 913 57 50 48 32 368 560 72 60 87 33 517 770 48,49 25,18 10,72 6,57 9,04 49  %N N (theo (cây/ha) loài) 1.552 18,21 1.310 15,38 520 6,10 477 5,59 437 5,13 4.225 49,59 8.520 100 100 Kết điều tra cho thấy: tái sinh khu vực nghiên cứu phân bố chủ yếu cấp chiều cao nhỏ m, chiếm tới 45,86% tổng số tái sinh lâm phần; cấp chiều cao từ m 26,31%; cấp chiều cao từ m 11,39%; cấp chiều cao từ m 7,09% cấp chiều cao lớn 4m 9,35% Những số liệu cho thấy, rừng giai đoạn đầu trình phục hồi Cây tái sinh thời điểm tiến hành nghiên cứu nhỏ, đặc điểm cấu tạo, hình thái sinh lý chưa hồn thiện Vì thế, tương lai, tùy vào điều kiện môi trường tái sinh tự nhiên mà số lượng thành phần loài tái sinh thay đổi, dẫn tới tổ thành thực vật rừng tương lai thay đổi Mặt khác, số tái sinh phân bố cấp chiều cao nhỏ m nhiều, có tới 7.750 (chiếm 90,96%), lớp dự trữ có ý nghĩa cho phục hồi rừng 4.4.3.2 Số lượng tái sinh từ chồi hạt phân bố theo cấp chiều cao Để đánh giá nguồn gốc chất lượng tái sinh, chúng tơi tiến hành thống kê số lồi số lượng cá thể loài theo nguồn gốc chồi hạt, kết thể sau: Bảng 4.24: Số tái sinh từ chồi phân bố cấp chiều cao khu vực nghiên cứu ST T Cấp chiều cao (m) Tên loài 4 N (cây/ha) Trường nhỏ 150 80 33 18 288 Bứa 68 77 25 20 10 200 Chiếc tam lang Sầm lớn Máu chó nhỏ Trường chua 45 47 18 35 30 48 30 23 37 15 13 13 20 15 17 12 37 13 18 10 168 138 97 93 Các loài khác 227 277 123 80 87 793 590 565 260 170 193 1.778 33,18 31,77 14,62 9,56 10,87 100 Tổng %N (theo cấp chiều cao)     50  %N (theo loài) 16,2 11,2 9,47 7,78 5,44 5,25 44,6 100 Bảng 4.25: Số tái sinh từ hạt phân bố cấp chiều cao khu vực nghiên cứu STT Tên loài Trường nhỏ Nhọc nhỏ Sầm lớn Máu chó nhỏ Săng đen Các loài khác Tổng %N (theo cấp chiều cao) 4 N (cây/ha) 942 1.160 138 90 177 1.625 4.132 352 137 172 187 135 1.163 2.145 130 100 65 60 552 913 57 50 48 32 368 560 72 60 87 33 517 770 1.552 1.310 520 477 437 4.225 8.520 48,49 25,18 10,72 6,57 9,04 100 %N (theo loài) 18,21 15,38 6,10 5,59 5,13 49,59 100 Từ kết Bảng 4.24 Bảng 4.25, chúng tơi có so sánh nhận xét sau: Số tái sinh từ hạt nhiều gấp gần lần số tái sinh từ chồi Đây tượng phù hợp với quy luật tự nhiên Vì với hình thức tái sinh từ chồi, mẹ cho thể hình thành đến vài tái sinh (trong trình điều tra thực địa, bắt gặp số mà thân mẹ hình thành nhiều tái sinh, điển hình săng mã ngun tam lang; với hình thức tái sinh từ hạt, xung quanh gốc mẹ, mọc lên nhiều tái sinh, chí xa gốc mẹ có tái sinh từ hạt nhờ phát tán hạt không gian Tuy nhiên, với mật độ tái sinh nhiều khả sống sót phát triển thành gỗ lớn tái sinh phụ thuộc vào khơng gian sinh trưởng, đặc biệt ánh sáng điều kiện dinh dưỡng từ đất Số tái sinh từ chồi hay từ hạt phân bố chủ yếu cấp chiều cao nhỏ m số tái sinh từ hạt phân bố cấp chiều cao nhiều Những cá thể tái sinh vừa tái sinh từ hạt vừa có chiều cao nhỏ m khả thích nghi với điều kiện khí hậu môi trường không cao; thế, cá thể lại chiếm số lượng lớn lâm phần, điều cho thấy rừng khu vực nghiên cứu có nhiều biến động thành phần số lượng thực vật Hầu hết loài chiếm số lượng cá thể lớn tái sinh từ chồi loài chiếm số lượng lớn tái sinh từ hạt, chẳng hạn như: trường nhỏ, sầm lớn, máu chó nhỏ,… 51      Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu trạng thái rừng IIIA1 khu Bảo tồn thiên nhiên Bình Châu Phước Bửu, chúng tơi có kết luận sau: - Về thành phân loài cây: khu vực nghiên cứu có hệ thực vật phong phú với khoảng 52 loài gỗ lớn 62 loài tái sinh, loài đa số thuộc họ như: đào lộn hột, măng cụt, dầu,…rừng thuộc nhóm gỗ có giá trị như: gõ mật, xoay, xến, …, lại lồi phân bố tất nhóm gỗ - Rừng có mật độ gỗ lớn 775 cây/ha Tiết diện ngang trữ lượng rừng tương ứng 21,664 m2/ha 144,152 m3/ha - Về phân bố số theo cấp chiều cao (N/Hvn): đường cong phân bố có dạng đỉnh lệch trái, chiều cao bình quân rừng khu vực nghiên cứu 10,9 m, số tập trung nhiều chiều cao từ 15 m, biến động chiều cao lớn (35.27%) - Về phân bố số theo cấp đường kính (N/D1,3): đường cong phân bố có dạng phân bố giảm dần cấp đường kính tăng lên, đường kính bình quân rừng khu vực nghiên cứu 15,8 cm, số tập trung nhiều đường kính từ 7,5 21,5 cm, biến động đường kính lớn (65,38%) - Về phân bố số theo cấp đường kính tán (N/Dtán): đường cong phân bố có dạng đỉnh lệch trái, số tập trung nhiều cấp đường kính tán từ 6,5 m, biến động đường kính tán lớn (41,62%) - Độ tàn che rừng khu vực nghiên cứu cao: 0,80 - Về tình hình tái sinh rừng: rừng có mật độ tái sinh 10.297 cây/ha, có tới 90,96% tái sinh phân bố chiều cao nhỏ m, lớp dự trữ có ý nghĩa cho phục hồi rừng, phần lớn tái sinh có nguồn gốc từ hạt 52  5.2 Kiến nghị Cần tăng cường công tác quản lý bảo vệ nghiêm ngặt nhằm bảo tồn tính đa dạng sinh học, trì bảo vệ nguồn gen quý có lâm phần Cần có kế hoạch phát triển rừng nhằm làm tăng suất chất lượng rừng, đồng thời nâng cao tính đa dạng sinh học rừng Tăng cường công tác đào tạo cán bộ, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, hiểu biết sâu rộng đa dạng sinh học, kỹ thuật lâm sinh, quản lý tài nguyên rừng, khả tiếp cận tiến khoa học kỹ thuật kiến thức địa người dân Rừng có lớp dự trữ tái sinh lớn nên cần phải thực biện pháp xúc tiến tái sinh tự nhiên cho lớp tái sinh tán rừng, đặc biệt loài gỗ tốt Cây rừng phân bố không nên cần trồng dặm vào lỗ trống rừng loài có giá trị Mật độ độ tàn che rừng cao, thế, cần có biện pháp tỉa thưa hợp lý nhằm tạo điều kiện ánh sáng chất dinh dưỡng cho loài gỗ lớn loài tái sinh, đặc biệt lồi có giá trị Cần có nhiều nghiên cứu sâu rộng vấn đề lâm học khác trạng thái rừng khác Từ có sở khoa học để đánh giá cách xác kết cấu, động thái, khả sinh trưởng phát triển rừng tình hình phân bố tài nguyên rừng để ban Quản lý tài nguyên rừng khu Bảo tồn thiên nhiên Bình Châu Phước Bửu có biện pháp quản lý, bảo vệ, phát triển nâng cao phẩm chất, giá trị rừng   53  TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lâm nghiệp, 1984 Quy phạm thiết kế kinh doanh rừng Nxb Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Minh Cảnh, 2009 Bài giảng Thống kê lâm nghiệp Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Minh Cảnh, 2009 Tài liệu hướng dẫn thực hành máy vi tính: Sử dụng phần mềm M Excel Statgraphics Plus 3.0 Đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh Võ Văn Chi, 2004 Tử điển thực vật thông thụng Tập & 2, Nxb Khoa học Kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh Trần Thị Kim Dung, 2012 Đặc điểm lâm học trạng thái rừng IIA khu vực Mã Đà tỉnh Đồng Nai Khóa luận tốt nghiệp ngành lâm nghiệp, Đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh Đoàn Minh Hiền, 2008 Nghiên cứu cấu trúc rừng Khu Bảo tồn thiên nhiên Bình Châu Phước Bửu, tỉnh Rịa Vũng Tàu” Khóa luận tốt nghiệp ngành lâm nghiệp, Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Thượng Hiền, 2005 Thực vật rừng Tủ sách Đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh Hồng Thị Bích Lài, 2006 Góp phần nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc tình hình sinh trưởng rừng non phục hồi sau khai thác kiệt IIB khu Bảo tồn thiên nhiên Bình Châu Phước Bửu tỉnh Rịa Vũng Tàu Khóa luận tốt nghiệp ngành lâm nghiệp, Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh Lê Anh Ngân, 1995, Điều tra tìm hiểu thành phần thực vật tầng lâm hạ, số kiểu rừng hình thành dạng lập địa khác nhau, dọc tuyến đường quốc phòng từ tỉnh lộ 23 đến biển Hồ Cốc thuộc rừng cấm Bình Châu Phước Bửu, huyện Xuyên Mộc, tỉnh Rịa Vũng Tàu Khóa luận tốt nghiệp ngành lâm nghiệp, Đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh 54  10 Huỳnh Lưu Phiên, 2007 Đặc điểm số loài rừng lâm trường Tân Phú Đồng Nai Khu bảo tồn Bình Châu Phước Bửu tỉnh Rịa Vũng Tàu trồng làm xanh thị” Khóa luận tốt nghiệp ngành lâm nghiệp, Đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh 11 Giang Văn Thắng, 2002 Giáo trình Điều tra rừng Tủ sách Đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh 12 Nguyễn Văn Thêm, 2002 Sinh thái rừng Tủ sách Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh 13 Lê Tồn, 2001 Bài giảng Kỹ thuật lâm sinh Tủ sách Đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh 14 Phạm Việt Tồn, 2008 Nghiên cứu cấu trúc đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên hỗn loài trạng thái IIIA1 Khu Bảo tồn thiên nhiên Bình Châu Phước Bửu, tỉnh Rịa Vũng Tàu” Khóa luận tốt nghiệp ngành lâm nghiệp, Đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh 15 Phan Thị Thùy Trang, 2012 Nghiên cứu đặc điểm lâm học trạng thái rừng IIIA2 Ban quản lý rừng phòng hộ Tân Phú, huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai” Khóa luận tốt nghiệp ngành lâm nghiệp, Đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh 16 Trần Anh Tú, 2005 Bước đầu nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng trạng thái IIIA1 phân khu phục hồi sinh thái Khu Bảo tồn thiên nhiên Bình Châu Phước Bửu, tỉnh Rịa Vũng Tàu” Khóa luận tốt nghiệp ngành lâm nghiệp, Đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh 17 Trần Quốc Vinh, 2012 Nghiên cứu đặc điểm lâm học trạng thái rừng IIIA3 tiểu khu 27, Vườn quốc gia Lò Gò Xa Mát, huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh” Khóa luận tốt nghiệp ngành lâm nghiệp, Đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh 18 Nguyễn Minh Vũ, 2007 Bước đầu nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng trạng thái IIIA2 tiểu khu 24, Khu Bảo tồn thiên nhiên Bình Châu Phước Bửu, tỉnh Rịa Vũng Tàu” Khóa luận tốt nghiệp ngành lâm nghiệp, Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh 19 Trần Văn Vương, 2012 Đặc điểm lâm học số ưu hợp thực vật thuộc trạng thái rừng IIIA3 Tiểu khu 85, Phân trường III, Rừng phòng hộ Tân Phú, huyện 55  Định Quán, tỉnh Đồng Nai” Khóa luận tốt nghiệp ngành lâm nghiệp, Đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh 20 Phan Minh Xuân, 2006 Nghiên cứu số đặc tính lâm học loài họ Sao dầu (Dipterocarceae Blume, 1982) rừng kín thường xanh ẩm nhiệt đới rừng kín rụng ẩm nhiệt đới vùng Đơng Nam Bộ” Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Lâm nghiệp Đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh Một số trang web: www.baobariavungtau.com.vn www.vi.wikipedia.org www.vncreatures.net/tqSachdo.php                       56  Phụ biểu 1: KẾT QUẢ TÍNH TỐN CÁC ĐẶC TRƯNG MẪU CHO CHỈ TIÊU Hvn Hvn      Mean  10,98538 Standard Error  0,179682 Median  10 Mode  10 Standard Deviation  3,87463 Sample Variance  15,01276 Kurtosis  0,72983 Skewness  0,82115 Range  22 Minimum  Maximum  25 Sum  5108,2 Count  465 Confidence Level(95.0%)  0,353091 Phụ biểu 2: KẾT QUẢ TÍNH TOÁN CÁC ĐẶC TRƯNG MẪU CHO CHỈ TIÊU D1,3 D1,3      Mean  15,79947 Standard Error  0,479032 Median  12,10191 Mode  8,598726 Standard Deviation  10,32978 Sample Variance  106,7044 Kurtosis  7,525878 Skewness  2,55095 Range  65,6051 Minimum  7,643312 Maximum  73,24841 Sum  7346,752 Count  465 Confidence Level(95.0%)  I  0,941341 Phụ biểu 3: KẾT QUẢ TÍNH TỐN CÁC ĐẶC TRƯNG MẪU CHO CHỈ TIÊU Dtán Dtan      Mean  4,506237 Standard Error  0,086964 Median  4,25 Mode  3,75 Standard Deviation  1,87528 Sample Variance  3,516674 Kurtosis  2,364212 Skewness  1,144694 Range  13,35 Minimum  0,6 Maximum  13,95 Sum  2095,4 Count  465 Confidence Level(95.0%)  II  0,170892 Phụ biểu 4: TRẮC ĐỒ DAVIDS VÀ RICHARD TẠI Ô TIÊU CHUẨN Tỷ lệ 1/200 III  Phụ biểu 5: TRẮC ĐỒ DAVIDS VÀ RICHARD TẠI Ô TIÊU CHUẨN Tỷ lệ 1/200 IV  Phụ biểu : TRẮC ĐỒ DAVIDS VÀ RICHARD TẠI Ô TIÊU CHUẨN Tỷ lệ 1/200 V  MỘT SỐ HÌNH ẢNH TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU Lập ô định danh, đo đếm rừng Hiện trạng rừng IIIA1 Dây leo, bụi rậm trạng IIIA1 VI  ... are: Xerospermum noronhianum, Polyalthia sp., Memecylon harmandii, Garcinaia harmandii, Knema tonkinensis, Diospyros lancaefolia, Barringtonia macrostachya, this species with rate is 50,66% in... Bảo tồn thi n nhiên Bình Châu - Phước Bửu, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu 2  Chương TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Hiện trạng rừng IIIA1 Phân chia kiểu trạng thái rừng dựa theo Quy phạm thi t kế... dạng trước sau có chênh lệch,… Xuất phát từ cần thi t trên, thực đề tài nhằm điều tra nghiên cứu để đưa đặc điểm lâm học trạng rừng IIIA1 Khu Bảo tồn thi n nhiên Bình Châu – Phước Bửu, tỉnh Bà Rịa

Ngày đăng: 27/02/2019, 09:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan