ĐÁNH GIÁ tác DỤNG điều TRỊ của LIỆU PHÁP KINH cân TRÊN BỆNH NHÂN ĐAU VAI gáy DO THOÁI hóa cột SỐNG cổ

51 76 0
ĐÁNH GIÁ tác DỤNG điều TRỊ của LIỆU PHÁP KINH cân TRÊN BỆNH NHÂN ĐAU VAI gáy DO THOÁI hóa cột SỐNG cổ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BÙI TH L NINH ĐáNH GIá TáC DụNG ĐIềU TRị CủA LIệU PHáP KINH CÂN TRÊN BệNH NHÂN ĐAU VAI GáY DO THO¸I HãA CéT SèNG Cỉ ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA II 1 HÀ NỘI – 2018 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ========== BI TH L NINH ĐáNH GIá TáC DụNG ĐIềU TRị CủA LIệU PHáP KINH CÂN TRÊN BệNH NHÂN ĐAU VAI G¸Y DO THO¸I HãA CéT SèNG Cỉ Chun ngành: Y học cổ truyền Mã số : CK 62726001 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA II NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hà 2 HÀ NỘI – 2018 3 NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ CƯƠNG AIDS Acquired Immune Deficiency Syndrome ALT AST CLS HIV (Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải) Alanine Aminotransferase Aspartate Aminotransferase Cận lâm sàng Human Immunodeficiency Virus MRI NDI (Virus gây suy giảm miễn dịch người) Magnetic Resonance Imaging (Hình ảnh cộng hưởng từ) Neck Disability Index THCS THCSC TVĐ TVĐĐ VAS WHO YHCT YHHĐ (Bộ câu hỏi NDI đánh giá hạn chế sinh hoạt hàng ngày đau cổ) Thối hóa cột sống Thối hóa cột sống cổ Tầm vận động Thoát vị đĩa đệm Visual Analogue Scale (Thang điểm nhìn đánh giá mức độ đau) World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) Y học cổ truyền Y học đại MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Thối hóa cột sống cổ (THCSC) bệnh phổ biến xã hội Tỷ lệ mắc bệnh hai giới nam nữ Do cột sống chịu đựng nhiều tải trọng xảy liên tục, dẫn tới tình trạng thối hóa sụn khớp đĩa đệm, thay đổi phần xương sụn màng hoạt dịch Thối hóa cột sống cổ đứng hàng thứ hai sau thối hóa cột sống thắt lưng (chiếm 14% bệnh thối hóa khớp [1], [2] Biểu lâm sàng THCSC đa dạng cấu tạo giải phẫu liên quan tới nhiều thành phần mạch máu, thần kinh, tùy thuộc vào vị trí đốt sống hay đĩa đệm bị tổn thương mà vị trí đau khác thường gặp đau vùng vai gáy Bệnh gây khó chịu cho người bệnh làm giảm khả lao động, làm ảnh hưởng đến sinh hoạt chất lượng sống Vì vậy, THCSC vấn đề quan tâm nghiên cứu nhiều thầy thuốc [1], [2], [4], [5] Để điều trị THCSC, y học có nhiều phương pháp nhằm giảm thiểu triệu chứng đau bệnh gây không thay đổi thối hóa đốt sống cổ Trong Y học đại thường dùng thuốc điều trị triệu chứng tác dụng nhanh thuốc giảm đau, chống viêm khơng steroid, thuốc giãn hay thuốc chống thối hóa tác dụng chậm Tuy nhiên, việc sử dụng thuốc lâu ngày có tác dụng phụ gây tổn thương dày, ảnh hưởng chức gan thận số nhóm thuốc chống định với bệnh nhân có tiền sử tim mạch… Y học cổ truyền (YHCT), mô tả đau vai gáy xếp vào chứng tý có bệnh danh lạc chẩm Chứng tý phát sinh vệ khí thể khơng đầy đủ, tà khí từ bên thừa xâm phạm vào cân khớp xương kinh lạc, làm bế tắc kinh mạch, khí huyết không thông gây đau Hoặc người cao tuổi chức tạng phủ suy yếu thận hư không chủ cốt tủy, can huyết hư không nuôi dưỡng cân gây chứng đau nhức sưng nề co cứng, khó vận động YHCT điều trị chứng tý với nhiều phương pháp kết hợp dùng thuốc khu phong, tán hàn, trừ thấp, thông kinh hoạt lạc, tư bổ can thận, phương pháp không dùng thuốc, châm cứu, xoa bóp bấm huyệt…, với kết khả quan [6], [7], [8], [9] Liệu pháp kinh cân sử dụng nhiều nơi giới cho thấy có kết tốt điều trị chứng bệnh Tuy nhiên, Việt Nam liệu pháp chưa phố biến cịn nghiên cứu khoa học đánh giá tác dụng liệu pháp lâm sàng, chưa có nghiên cứu dùng liệu pháp kinh cân để đơn trị liệu Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài với mục tiêu: Đánh giá tác dụng điều trị liệu pháp kinh cân bệnh nhân đau vai gáy THCSC Mô tả số yếu tố ảnh hưởng đến kết điều trị bệnh nhân nghiên cứu 10 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình nghiên cứu điều trị THCSC giới Việt Nam 1.1.1 Trên giới Nhiều tác giả giới nghiên cứu đặc điểm lâm sàng phương pháp điều trị thối hóa cột sống cổ phương pháp khác Một số cơng trình nghiên cứu điển hình như: Đảng Kiến Quân (2003) nghiên cứu châm cứu điều trị đau vai gáy THCSC huyệt Phong trì, Kiên trung du, Kiên tỉnh, Đại trùy, Thiên tơng kết hợp xoa bóp cho 56 bệnh nhân Kết có hiệu 96,4% [10] Blossfeldt P (2004) đánh giá điều trị đau cổ mạn tính châm cứu bệnh nhân thấy hiệu điều trị đạt 68% Theo dõi thời gian dài thấy 49% số bệnh nhân trì hiệu điều trị sau tháng 40% trì sau năm [11] Bành Toàn Lợi (2010) dùng “Hoàng kỳ quế chi ngũ vật thang” điều trị bệnh THCSC 96 bệnh nhân thấy khỏi 65 ca chiếm 67,7%; chuyển biến tốt 23 ca, (24%); không đỡ ca (8,3%), hiệu điều trị 91,7% [12] 1.1.2 Tại Việt Nam Trương Văn Lợi (2007) điều trị cho 36 bệnh nhân có hội chứng co cứng vùng cổ gáy phương pháp xoa bóp bấm huyệt thấy điểm đau VAS trung bình giảm từ 6,81±1,21 điểm xuống 2,01±1,35 điểm, 27,8% bệnh nhân có chức CSC bình thường, 72,2% cịn hạn chế [13] Hồ Đăng Khoa (2011) sử dụng phương pháp xoa bóp bấm huyệt có kết hợp tập vận động theo YHCT điều trị đau vai gáy THCSC mang lại kết 86,7% tốt, 10% khá, 3,3% trung bình [14] Đặng Trúc Quỳnh, Nguyễn Thị Thu Hà, Dương Trọng Nghĩa (2014), 37 trung tính (%) (T/l) Nhóm NC (g/l) (G/l)) (mm) Trước ĐT Sau ĐT p Nhận xét: 3.4 Một số yếu tố liên quan đến kết điều trị BN nghiên cứu 3.4.1 Mối liên quan nhóm tuổi kết điều trị 3.4.2 Mối liên quan nghề nghiệp hiệu giảm đau 3.4.3 Mối liên quan thời gian đau kết điều trị 38 39 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 4.2 Kết điều trị 4.3 Tác dụng không mong muốn 4.4 Một số yếu tố liên quan đến kết điều trị bệnh nhân nghiên cứu DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Thị Thanh Thủy (2012), Chẩn đoán điều trị bệnh xương khớp thường gặp, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 35 -36; 56 58; 61 - 64 Bệnh Viện Bạch Mai (2011), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị Bệnh nội khoa, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 637 - 641 Các Bộ môn Nội, Trường Đại học Y Hà Nội (2004), Bài giảng Bệnh học Nội khoa tập II, Nhà xuất Y học, Hà Nội Nguyễn Thị Ngọc Lan (2010), Bệnh học xương khớp nội khoa, Nhà xuất Y học, Hà Nội Hồ Hưu Lương (2006), Thối hóa cột sống cổ thoát vị đĩa đệm, NXB Y học, tr 7-32, 53-59, 60-61, 92-96 Nguyễn Văn Thơng (2009), Bệnh Thối hóa cột sống cổ, Nhà xuất Y học, Hà Nội Khoa Y học cổ truyền, Trường Đại học Y Hà Nội (2005), Bài giảng Y học cổ truyền tập II, Nhà xuất Y học, Hà Nội Khoa Y học cổ truyền, Trường Đại học Y Hà Nội (2006), Nội khoa Y học cổ truyền, Nhà xuất Y học, Hà Nội Nguyễn Nhược Kim, Trần Quang Đạt (2008), Châm cứu phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc, Nhà xuất Y học, Hà Nội 10  (2003)  56   (): 24(2): 12 Đảng Kiến Quân (2003), Châm cứu xoa bóp điều trị 56 bệnh nhân thối hóa cột sống cổ, Trung Y học Thiểm Tây, 24 (2): 12 11 Blossfeldt P (2004) Acupuncture for chronic neck pain - a cohort study in an NHS pain clinic, Acupunct Med, 22(3), 146 - 151 12 2010 96 9  16  216  151 13 Trương Văn Lợi (2007), Đánh giá tác dụng điều trị Hội chứng co cứng vùng cổ gáy phương pháp Xoa bóp bấm huyệt, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 14 Hồ Đăng Khoa (2011), Đánh giá tác dụng điều trị đau vai gáy thối hóa cột sống cổ phương pháp xoa bóp bấm huyệt kết hợp tập vận động theo y học cổ truyền, Học viện y dược học cổ truyền Việt Nam, Hà Nội 15 Đặng Trúc Quỳnh (2014), Đánh giá tác dụng thuốc “Cát thang” điều trị bệnh nhân đau vai gáy thối hóa cột sống cổ, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 16 Nguyễn Hoài Linh (2016), Đánh giá tác dụng điều trị “Quyên tý thang” kết hợp liệu pháp kinh cân bệnh nhân đau vai gáy thoái hóa cột sống cổ, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội 17 Trường Đại học y Hà nội, Bộ môn Giải phẫu (2004),Giải phẫu người Tập 1,2, Nhà xuất Y học, Hà Nội 18 Frank H Netter (2009), Atlas giải phẫu người (Vietnamese edition), Nhà xuất Y học, Hà Nội, 19 - 20 19 Raj D Rao, Bradford L Currier, Todd J Albert, Christopher M Bono, Satyajit V Marawar, Kornelis A Poelstra and Jason C Eck (2007) Degenerative Cervical Spondylosis: Clinical Syndromes, Pathogenesis, and Management, The Journal of Bone & Joint 20 McCormark BM and Weinstein PR (1996), Cervical Spondylosis An update, University of California, 165:43-51 21 Jeffrey Mullin, Daniel Shedid, Edward Benzel (2011) Overview of cervical spondylosis pathophysiology and biomechanics World Spinal Column Journal, 2: 89-97 22 Đỗ Thị Lệ Thuý (2003), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng hội chứng tuỷ cổ thoái hoá cột sống cổ, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 23 Sahni BS (2001), Cervical spondylosis, ONGC Hospital Panvel, Mumbai, India 24 John C Kelly, etc (2012), The Natural History and Clinical Syndromes of Degenerative Cervical Spondylosis, Advances in Orthopedics, 78: 89 – 97 25 Tô An Châu, Mai Thị Nhâm (1999) Đặc điểm lâm sàng hình ảnh X - quang 50 bệnh nhân thối hóa cột sống cổ, Tạp chí Y học quân Số chuyên đề cơng trình nghiên cứu khoa học, 21 - 26 26 Nguyễn Xuân Nghiên (2010), Vật lý trị liệu phục hồi chức năng, Nhà xuất Y học, tr 700 -706 27 Các Bộ môn Nội, Trường Đại học Y Hà Nội (2007), Điều trị học nội khoa tập I, Nhà xuất Y học 28 Braunwald, Fauci, Kasper et al (2008), Harrison’s Principile of internal medicine 17th Edition, The McGraw-Hill Companies Inc., p.414-418 29 Nguyễn Thị Phương Lan (2003), Nghiên cứu tác dụng điện châm điều trị hội chứng vai tay, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 30 Khoa Y học cổ truyền (2012) – Trường Đại học Y Hà Nội, Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền, NXB Y học, Tr 152-156 31 Hoàng Bảo Châu (2006), Nội khoa học cổ truyền, Nhà xuất Y học, 528 32 Nguyễn Nhược Kim (2012), Bài giảng nội khoa Y học cổ truyền Nhà xuất đại học Y học, Hà Nội 33  (2014  : 35-36 Tạ Chiêm Thanh, Vương Ngọc Song (2014) Tổng quan nguồn gốc, lý luận, nghiên cứu lâm sang liệu pháp kinh cân Tạp chí Trung y duợc hoàn cầu, (7): 35-36 34  (2002)  ,3:56–58 Vi Kiên, Vi Quý Khang (2002) Liệu pháp kinh cân Nhà xuất Trung y dược Trung quốc, 3: 56 – 58 35 (2011)  ( Nhiễm Lai Đức (2011), Sử dụng thủ pháp lý cân điều trị 208 trường hợp thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, Y học dân gian Trung Quốc, (4): 36 ,  (2013)   , 35(6): 882-883 Lý Quân Hiệp (2013), Sử dụng thủ pháp lý cân kết hợp hỏa châm điều trị 80 bệnh nhân thoát vị đĩa đệm, Trung Y Hà Bắc, 882-883 37 , (2010).  - Hoàng Đình Đơng , Tưởng Thụy Chu (2010), Điều trị 60 bệnh nhân đau lưng châm nông nhiều kim theo Kinh cân, Trung Y học Tứ Xuyên, 113-114 38 Bộ Y tế (2010), Hướng dẫn việc kết hợp y học cổ truyền với y học đại trình khám bệnh, chữa bệnh, Nhà xuất Y học, Hà Nội PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HẠN CHẾ HOẠT ĐỘNG SINH HOẠT HÀNG NGÀY DO ĐAU CỔ (THE NECK DISABILITY INDEX - NDI) Hướng dẫn: Bộ câu hỏi thiết kế để giúp chúng tơi hiểu mức độ ảnh hưởng việc đau cổ đến khả thực hoạt động sinh hoạt hàng ngày bệnh nhân Xin trả lời phần cách khoanh tròn lựa chọn phù hợp định mình, miêu tả tình trạng Phần Nội dung Phần 1: A Hiện không đau CƯỜNG B Hiện đau nhẹ ĐỘ ĐAU C Hiện đau vừa phải D Hiện đau nặng E Hiện đau nặng F Hiện đau tưởng tượng Phần 2: SINH HOẠT CÁ NHÂN (Tắm, Mặc quần áo, …) A Tơi tự chăm sóc thân mà không gây đau thêm B Tôi chăm sóc thân bình thường, gây đau thêm C Tơi bị đau chăm sóc thân, phải làm chậm cẩn thận D Tôi cần giúp đỡ, tự làm hầu hết việc chăm sóc thân E Tôi cần giúp đỡ hầu hết việc chăm sóc F Tơi khơng tự mặc quần áo được, phải giường Phần 3: NÂNG ĐỒ VẬT A Tơi nâng vật nặng mà khơng bị đau thêm B Tơi nâng vật nặng, bị đau thêm C Đau làm không nâng vật nặng từ sàn nhà lên, nâng vật vị trí thuận lợi (ví dụ: bàn…) D Đau làm không nâng vật nặng, tơi nâng vật nhẹ vừa vật vị trí thuận lợi E Tơi nâng vật nhẹ F Tôi không nâng hay mang vác vật T T0 T T1 T T2 T T3 Phần 4: ĐỌC (Sách, báo, …) A Tơi đọc lâu muốn mà khơng bị đau cổ B Tơi đọc muốn đau nhẹ cổ C Tơi đọc muốn đau vừa phải cổ D Tôi đọc muốn đau vừa phải cổ E Tơi khơng thể đọc muốn đau nặng cổ F Tôi đọc thứ Phần 5: ĐAU ĐẦU A Tơi không bị đau đầu B Tôi bị đau đầu nhẹ không thường xuyên C Tôi bị đau đầu vừa phải không thường xuyên D Tôi bị đau đầu vừa phải thường xuyên E Tôi bị đau đầu nặng thường xuyên F Hầu lúc bị đau đầu Phần 6: KHẢ NĂNG TẬP TRUNG CHÚ Ý A Tơi dễ dàng tập trung ý hồn tồn muốn B Tơi thấy khó khăn để tập trung ý hoàn toàn muốn C Tơi thấy khó khăn để tập trung ý muốn D Tơi khó khăn để tập trung ý muốn E Tôi thấy khó khăn để tập trung ý muốn F Tôi tập trung ý Phần 7: LÀM VIỆC A Tơi làm nhiều cơng việc tơi mong muốn B Tơi làm cơng việc thường lệ C Tơi làm hầu hết cơng việc thường lệ D Tơi khơng thể làm cơng việc thường lệ E Tơi khơng làm việc F Tơi khơng thể làm việc Phần 8: LÁI XE A Tơi lái xe mà khơng bị đau B Tơi lái xe mà muốn đau cổ nhẹ C Tơi lái xe mà muốn đau cổ vừa phải D Tơi khơng thể lái xe muốn đau cổ vừa phải E Tôi không lái xe đau cổ nặng F Tơi khơng thể lái xe Phần 9: NGỦ A Tơi khơng có vấn đề bất thường ngủ B Giấc ngủ tơi bị rối loạn (ít tiếng ngủ) C Giấc ngủ bị rối loạn nhẹ (1-2 tiếng ngủ) D Giấc ngủ bị rối loạn vừa phải (2-3 tiếng ngủ) E Giấc ngủ bị rối loạn nặng (3-5 tiếng ngủ) F Giấc ngủ bị rối loạn hoàn toàn (5-7 tiếng ngủ) Phần 10: HOẠT ĐỘNG GIẢI TRÍ A Tơi tham gia tất hoạt động giải trí mà khơng bị đau cổ B Tơi tham gia tất hoạt động giải trí đau cổ C Tơi tham gia hầu hết, tất hoạt động giải trí đau cổ D Tơi tham gia số hoạt động giải trí đau cổ E Tơi khơng tham gia hoạt động giải trí đau cổ F Tôi tham gia hoạt động giải trí PHỤ LỤC MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Nhóm ……… Số BA: Số thứ tự: I Hành chính: Họ tên BN: ………… …….2 Tuổi: … Giới: Nam  Nữ  Nghềnghiệp:……………… Địa chỉ:…………………………………………………………………… Ngày vào viện:…………………………………………………………… Ngày viện:……………………………………………………………… II Chuyên môn: A- Y học đại: Lý vào viện:……………………………………………………………… Bệnh sử: - Thời gian đau:…………………………………… - Yếu tố khởi phát đau: Khơng  Có ………….…….… - Vị trí đau:……………………………………………… - VAS ………………………………………………………… - Hướng lan:………………………………………………… - Tư chống đau: Khơng  Có - Đã điều trị: YHHĐ  YHCT  Tiền sử: THCS cổ   ……………… TVĐĐ cột sống cổ  Khác  Khám lâm sàng: 4.1 Hội chứng cột sống: 4.2 Hội chứng chèn ép rễ: 4.3 Các hội chứng khác: - HC chèn ép tuỷ: - HC giao cảm cổ sau: - Dấu hiệu Spurling - Dấu hiệu Lhermitte Cận lâm sàng: Chẩn đoán YHHĐ:…………………………………………………… B- Y học cổ truyền Tứ chẩn: Tình trạng bệnh nhân - Thần - Sắc - Hình thái - Mắt, mũi môi Vọng chẩn - Lưỡi: Chất lưỡi Văn chẩn Vấn chẩn Thiết chẩn Rêu lưỡi - Bộ phận bị bệnh - Dáng đi, tư - Tiếng nói - Hơi thở - Ho, nơn, nấc - Chất thải - Hàn nhiệt - Mồ hôi - Ẩm thực - Đại tiểu tiện - Đầu, thân, CXK - Ngực, bụng - Ngũ quan - Ngủ - Nữ: KN, khí hư - Cựu bệnh - Nguyên nhân - Xúc chẩn: - Phúc chẩn - Mạch chẩn Chẩn đoán: - Chẩn đoán bát cương: - Chẩn đoán tạng phủ: - Chẩn đoán nguyên nhân: - Chẩn đoán thể bệnh: Trước điều trị Sau điều trị C- Đánh giá kết quả: TT Triệu chứng Mức độ đau Vị trí đau Co cứng vùng Khoảng cách Tầm vận động CS cổ Đau/tê lan theo đường rễ TK Rối loạn cảm giác Teo 13 Giảm phản xạ gân xương Mức độ hạn chế sinh hoạt hàng ngày X - quang CS cổ 14 15 MRI CS cổ Tổng điểm 10 T0 T1 T2 T3 VAS Đỉnh Chẩm Cổ gáy Vai Tay Ngực Cổ Vai Ngang D6 X/q bả vai Cằm - ngực Chẩm - tường Cúi Ngửa Nghiêng T Nghiêng P Quay T Quay P Xuống tay Xuống ngón tay Khơng Có Khơng Có Khơng Có NDI Gai xương Hẹp khe khớp Hẹp lỗ tiếp hợp Mất đường cong sinh lý     D- Theo dõi tác dụng không mong muốn Vựng châm  Nhiễm trùng chỗ châm  Gãy kim  Chảy máu chỗ châm  Buồn nơn, nơn  Đi ngồi phân lỏng  Đau bụng  Dị ứng da  Chỉ số Trước điều trị Sau điều trị (Nhóm NC) Bạch cầu Bạch cầu trung tính Máu lắng Ure (mmol/L) Creatinin (µmol/L) AST (U/L - 370 C) ALT (U/L - 370 C) E- Kết điều trị - Tổng điểm: - Xếp loại: Ngày tháng Bác sỹ điều trị năm ... HỌC Y H NI ========== BI TH L NINH ĐáNH GIá TáC DụNG ĐIềU TRị CủA LIệU PHáP KINH CÂN TRÊN BệNH NHÂN ĐAU VAI GáY DO THOáI HóA CộT SốNG Cæ Chuyên ngành: Y học cổ truyền Mã số : CK 62726001 ĐỀ CƯƠNG... thang” điều trị bệnh nhân đau vai gáy thối hóa cột sống cổ, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 16 Nguyễn Hoài Linh (2016), Đánh giá tác dụng điều trị “Quyên tý thang” kết hợp liệu pháp kinh cân bệnh nhân. .. nghiên cứu dùng liệu pháp kinh cân để đơn trị liệu Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài với mục tiêu: Đánh giá tác dụng điều trị liệu pháp kinh cân bệnh nhân đau vai gáy THCSC Mô tả

Ngày đăng: 28/10/2020, 07:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bệnh nhân được chẩn đoán đau vai gáy do THCSC, đáp ứng các tiêu chuẩn chọn bệnh nhân , được lựa chọn vào đối tượng nghiên cứu.

  • Chia 2 nhóm đảm bảo sự tương đồng về tuổi, giới, mức độ đau theo thang điểm VAS, thời gian đau.

  • Đánh giá các triệu chứng lâm sàng trước điều trị (thời điểm T0).

  • Áp dụng phương pháp điều trị đối với từng nhóm:

  • - Nhóm nghiên cứu: 30 bệnh nhân điều trị bằng liệu pháp kinh cân .

  • - Nhóm đối chứng: 30 bệnh nhân điều trị bằng điện châm kết hợp xoa bóp theo YHCT.

  • PHỤ LỤC 1

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan