1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ tác DỤNG cầm máu của bài LƯỠNG địa THANG TRÊN BỆNH NHÂN RONG KINH GIAI đoạn TIỀN mãn KINH

86 48 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 266,87 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI ======== TRN THU THY ĐáNH GIá TáC DụNG CầM MáU CủA BàI LƯỡNG ĐịA THANG TRên bệnh nhân RONG KINH giai đoạn TIềN MÃN KINH Chuyên ngành: Y học cổ truyền Mã số: 60720201 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS THÁI THỊ HỒNG OANH TS NGƠ QUỲNH HOA HÀ NỘI – 2019 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập nghiên cứu Trường Đại học Y Hà Nội, em nhận giúp đỡ, tạo điều kiện tập thể, cá nhân, thầy cơ, gia đình, bạn bè đồng nghiệp Em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới: Đảng ủy, Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập nghiên cứu Đặc biệt em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới tồn thể thầy cô khoa Y học cổ truyền người thầy tận tâm dạy dỗ giúp đỡ em suốt q trình học tập Với tất lịng kính trọng, em gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Thái Thị Hồng Oanh TS Ngơ Quỳnh Hoa người trực tiếp hướng dẫn khoa học, tận tâm giảng dạy, giúp đỡ bảo cho em kinh nghiệm quý báu trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban Giám đốc cán nhân viên khoa Phụ Sản - Bệnh viện Đa khoa Y học cổ truyền Hà Nội, người quan tâm giúp đỡ động viên tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô, nhà khoa học hội đồng chấm luận văn đóng góp cho em nhiều ý kiến quý báu khoa học để em hoàn thành luận văn Cuối em xin bày tỏ lịng biết ơn tới người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln động viên khích lệ em trình học tập Trường Đại học Y Hà Nội Tác giả Trần Thu Thủy LỜI CAM ĐOAN Tôi Trần Thu Thủy, học viên lớp BSNT khóa 42 – Chuyên ngành Y học cổ truyền, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS TS Thái Thị Hồng Oanh TS Ngơ Quỳnh Hoa Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Học viên Trần Thu Thủy DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BN ĐT YHCT YHHĐ Hb LH FSH GnRH Bệnh nhân Điều trị Y học cổ truyền Y học đại Hemoglobin Luteinizing Hormone (Hormone kích thích hồng thể) Follicle Stimulating Hormone (Hormone kích thích nang trứng) Gonadotropin-releasing hormone (Hormone giải phóng hormone hướng sinh dục) MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Tuổi tiền mãn kinh khoảng thời gian chuyển tiếp từ giai đoạn sinh sản sang giai đoạn không sinh sản đời người phụ nữ Trong giai đoạn này, nội tiết tố sinh dục giảm gây nhiều rối loạn kinh nguyệt, tinh thần, vận mạch, sinh dục, tiết niệu… Trong đó, rong kinh rối loạn hay gặp với tỷ lệ cao [1] Rong kinh (là hành kinh kéo dài ngày) khiến bệnh nhân lo lắng, gây bất tiện sinh hoạt lao động mà gây máu cho người bệnh, nhiều nguy hiểm đến tính mạng [3], [4] Vì vậy, mục tiêu điều trị cầm máu cho BN, sau điều trị nguyên nhân [3] Y học đại (YHHĐ) thường sử dụng hormon phương pháp can thiệp nạo buồng tử cung để điều trị cầm máu Các phương pháp có ưu điểm cầm máu nhanh Tuy nhiên lại gây số tác dụng không mong muốn chảy máu bất thường, thủng tử cung, nhiễm trùng, tổn thương cổ tử cung … nên việc tìm phương pháp điều trị tối ưu điều vô cần thiết [2], [3] Theo Y học cổ truyền (YHCT), rong kinh giai đoạn tiền mãn kinh thuộc phạm vi chứng rong kinh thể âm hư huyết nhiệt Vì vậy, từ lâu danh y dùng số vị thuốc có nguồn gốc từ loại thảo mộc, động vật, khoáng vật Sinh địa, Thục địa, Tam thất, Hắc khương, Kinh giới tuệ… với tác dụng dưỡng âm, nhiệt, lương huyết, huyết để điều trị chứng bệnh [4] Bài “Lưỡng địa thang” trích từ sách “Phó Thanh Chủ nữ khoa”, có tác dụng dưỡng âm, nhiệt lương huyết, huyết, phù hợp với lý luận điều trị cầm máu rong kinh giai đoạn tiền mãn kinh theo YHCT [5] Ở Trung Quốc, Lưỡng địa thang Zhao Zhimei Feng Qijin (2006) dùng điều trị kinh nguyệt trước kỳ thể âm hư, Li Zhiwei Wang Qi (2011) điều trị rong kinh thể hư nhiệt với tỷ lệ cầm máu nhóm nghiên cứu 96,67% nhóm chứng 83,33%, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p35 ngày □ Khơng □ • Tiền sử sản khoa: + Số lần nạo, sảy thai + Số lần sinh • Tiền sử rong kinh : Lần đầu □ Tái phát□ • Số ngày rong kinh trước đến viện : Ngày < 15 ngày □ 15 – 30 ngày □ • Mức độ máu trước vào viện + Nhiều (5-6 BVS ướt hết/ ngày) □ + Trung bình (3-4 BVS ướt hết/ ngày) □ > 30 ngày □ + Ít (1-2 BVS ướt hết/ ngày) □ • Tình trạng máu bệnh nhân (số lần thay băng vệ sinh/ ngày) Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày 10 Ngày 11 Ngày 12 Ngày 13 Ngày 14 Chỉ số tiền mãn kinh theo thang điểm Blatt - Kupperman Triệu chứng Bốc hỏa, vã mồ Tâm tính khí thât thường Mất ngủ Dễ bị kích động Chứng u sầu Chóng mặt Hồi hộp (tim đập nhanh) Mệt mỏi, tính yếu đuối Nhức đầu Đau xương khớp Cảm giác kiến bò da Tổng điểm Mức độ triệu chứng Trước điều trị Sau điều trị Hệ Mức độ triệu chứng Mức độ triệu chứng số Điểm Điểm 2 1 1 1 - điểm: Khơng có biểu - điểm (nhẹ): Sự cảm nhận thay đổi không đáng để lưu ýxuất – lần / tuần, lần kéo dài 30 giây - điểm (trung bình): Sự cảm nhận thay đổi (rối loạn) nhiều hơn, đáng để lưu ý hơn, xuất – lần / tuần, lần kếu dài từ 30 giây đến gần phút - điểm (nặng): Sự cảm nhận thay đổi (rối loạn) mạnh, xuất thường xuyên đáng để lưu ý, xuất lần / tuần , lần kéo dài – phút Giá trị điểm triệu chứng giá trị hệ số triệu chứng nhân với mức độ nghiêm trọng triệu chứng Tổng giá trị điểm 11 triệu chứng tổng giá trị điểm triệu chứng Các tiêu theo dõi đánh giá điều trị theo YHCT Dấu hiệu lâm sàng Trước điều trị Ngũ tâm phiền nhiệt Thất miên Các Huyễn vựng Đầu thống triệu Đau mỏi lưng gối chứng Đạo hãn Mắt nhìn mờ theo Đau âm ỉ vùng mạn YHCT Sau điều trị sườn Miệng họng khô Mạch Trầm tế Trầm tế, sác Chất lưỡi Đỏ Hồng Nhợt Rêu lưỡi Vàng mỏng Không rêu Độ nhuận Khô Không khô lưỡi Tác dụng không mong muốn lâm sàng cận lâm sàng 4.1 Trên lâm sàng Thời gian Triệu chứng N1 N2 N3 N4 N5 N6 N7 N8 N9 N10 N11 N12 N13 N14 Mạch 2- Huyết áp 3- Đau đầu, chóng mặt 4- Nôn, buồn nôn Trên cận lâm sàng – Mẩn ngứa - Ỉa lỏng – Đầy bụng, sôi bụng – Triệu chứng khác 1- 4.2 Dấu hiệu cận lâm sàng Hồng cầu Bạch cầu Tiểu cầu Hemoglobin Hematocrit Độ dày niêm mạc tử cung Trước điều trị Sau điều trị Diễn biến bệnh trình điều trị Đủ liệu trình điều trị □ Bỏ dở □ Cầm máu ngày thứ: Tiến triển : Tốt □ Không tiến triển □ Kết hợp thuốc khác□ Kết luận chung □ Có hiệu quả: Sau ngày điều trị cầm máu □ Khơng có hiệu quả: Sau ngày điều trị chưa cầm máu Hà Nội, ngày tháng năm 201 Người làm bệnh án PHỤ LỤC Sinh địa - Tên khoa học: Radix Rhemanniae glutinosae Bộ phận dùng: Rễ củ tươi hay sấy khơ Địa hồng [Rhemannia - glutinosa (Gaertn.) Libosch.], họ Hoa mõm chó (Scrophulariaceae) Tính vị quy kinh: Vị ngọt, đắng, tính lạnh Quy kinh tâm, can, thận Tác dụng: Thanh nhiệt, lương huyết Chủ trị: Ôn bệnh vào dinh huyết, hầu họng sưng đau, huyết nhiệt làm khô tân - dịch gây chảy máu (máu cam, nôn máu, ban chẩn ) Tác dụng dược lý: Sinh địa có tác dụng cầm máu thúc đẩy ngưng kết tiểu cầu, đẩy mạnh q trình đơng máu Sinh địa có tác dụng cường tim, - - lợi niệu, hạ đường huyết tốt Liều lượng: 12 – 24g Kiêng kỵ: Những trường hợp tỳ vị hư hàn, dương hư, đa đàm dẫn tới thấp nhiệt [54] Bào chế: Gồm có giai đoạn + Sinh địa rửa sạch, sấy nhiệt độ 50 – 60 độ cho vỏ se lại bên mềm (thịt đen lại) + Ủ: ủ khoảng – ngày thấy vỏ ngồi ngả màu xám, có lên meo mốc trắng, bẻ thấy bên tiết chất nhựa màu đen + Tẩm rượu sấy lần nhiệt độ 40 – 50 độ vỏ ngồi khơ 80% [55] Mạch mơn - Tên khoa học: Radix Ophiopogonis japonici Bộ phận dùng: Rễ củ phơi hay sấy khô Mạch môn đông (Ophiopogon - japonicus (L.f.) Ker-Gawl.), họ Mạch môn đông (Convallariaceae) Tính vị quy kinh: Vị ngọt, đắng, tính lạnh Quy vào kinh phế, vị, tâm Tác dụng: Dưỡng vị, sinh tân, nhuận phế ho, tâm trừ phiền, nhuận - tràng thông tiện Chủ trị: Phế ráo, ho khan; tân dịch thương tổn, khát nước; tâm bứt rứt - ngủ, nội nhiệt tiêu khát; trường táo bón Tác dụng dược lý: Tăng thực bào hệ thống lưới nội mô, tăng bạch cầu ngoại vi, tăng khả miễn dịch thích nghi thể Cải thiện chức tuyến yên, tuyến thượng thận, giảm đường huyết Cường tim, giãn mạch - máu ngoại vi Liều lượng: – 12 g/ ngày - Kiêng kỵ: Tỳ vị hư hàn, ăn uống chậm tiêu, ỉa chảy không nên dùng [54] - Bào chế: Rửa để cho se vỏ sau rút bỏ lõi, qua dùng [55] Bạch thược - Tên khoa học: Radix Paeoniae lactiflorae Bộ phận dùng: Rễ cạo bỏ lớp bần chế biến khô Thược dược - (Paeonia lactiflora Pall.), họ Hoàng liên (Ranunculaceae) Tính vị quy kinh: Vị đắng, chua, tính lạnh Quy vào kinh can, tỳ, phế Tác dụng: Bổ huyết, dưỡng âm, thư cân, bình can, thống Chủ trị: Huyết hư, da xanh, đau sườn ngực, mồ hôi trộm, kinh nguyệt khơng đều, âm hư phát sốt,chóng mặt đau đầu, chân tay co rút, đau bụng can khắc - tỳ Tác dụng dược lý: Dịch chiết bạch thược có tác dụng kháng khuẩn (Staphylococus Pseudomonas aeruginosa, virus herpes, số nấm, Shigella shigae) Hoạt chất paeoniflodin có bạch thược có tác dụng giảm co cơ, ức chế co trơn dày, ruột, tử cung chuột cống, giảm đau, dịu đau, chống co giật, giảm huyết áp giãn mạch - Liều lượng: – 12g tới 30g/ngày Kiêng kỵ: Đầy bụng khơng nên dùng Không dùng Lê lô [54] Bào chế: Rửa sạch, ngâm nước – giờ, ủ – đêm cho mềm, sau bào mỏng, tẩm rượu qua [55] Địa cốt bì - Tên khoa học: Cortex Lycii Bộ phận dùng: Vỏ rễ phơi hay sấy khô Câu kỷ (Lycium chinense Mill.) hay Ninh hạ câu kỷ (Lycium barbarum L.), họ Cà (Solanaceae) - Tính vị quy kinh: Vị ngọt, đạm, tính bình Quy vào kinh phế, can, thận - Tác dụng: Lương huyết, trừ cốt chưng, phế, giáng hoả - Chủ trị: Âm hư, sốt chiều, cốt chưng, đạo hãn, phế nhiệt, ho khạc máu, nội nhiệt tiêu khát - Tác dụng dược lý: Tác dụng giải nhiệt, hạ huyết áp giãn mạch Ngoài vị thuốc cịn có tác dụng kháng khuẩn - Liều lượng: – 12 g/ngày - Kiêng kỵ: Những người có biểu chứng chưa giải, tỳ vị hư hàn dinh phận khơng có nhiệt [54] - Bào chế: Rửa sạch, rút bỏ lõi, thái nhỏ, tẩm rượu sấy qua [55] Huyền sâm - Tên khoa học: Radix Scrophulariae - Bộ phận dùng: Rễ phơi hay sấy khô Huyền sâm (Scrophularia buergeriana Miq Scrophularia ningpoensis Hemsl.), họ Hoa mõm chó (Scrophulariaceae) - Tính vị quy kinh: Vị đắng, mặn, tính lạnh Quy kinh phế, thận - Tác dụng: Tư âm giáng hỏa, lương huyết giải độc - Chủ trị: Sốt cao, sốt nóng chiều, viêm họng, phát ban, mụn nhọt, mẩn ngứa, táo bón - Tác dụng dược lý: Tác dụng cường tim, liều nhỏ tác dụng làm huyết áp tăng sau giảm, dùng liều cao tác dụng ngược lại Huyền sâm có tác dụng hạ đường huyết, ức chế nhiều loại vi khuẩn - Liều lượng: – 12g/ngày - Kiêng kỵ: Tỳ vị hư hàn, tiêu hóa rối loạn không dùng Không dùng chung với Lê lô [54] - Bào chế: lấy rễ, rửa sạch, cắt bỏ rễ con, cắt đầu chồi thừa mm, tách riêng rễ, phân loại to nhỏ Phơi sấy 50 - 60 oC đến gần khô Đem ủ 10 ngày đến ruột có màu đen nâu đen, tiếp tục phơi đến khô Cách ủ: Dược liệu sau phơi gần khô đem tãi nong nia thành lớp dày chừng 15 cm, để chỗ mát, hàng ngày đảo vài lần, đậy lên lớp rơm mỏng hay nong nia khác Trong ủ phải đảo ln, khơng để dày q, khơng đậy kín q dễ bị hấp hơi, thối hỏng.Khi dùng rửa sạch, ủ mềm, thái lát phơi khô [55] A giao - Tên khoa học: Gelatinum Asini Bộ phận dùng: A giao nấu da lừa, họ Lừa Tính vị quy kinh: Vị ngọt, tính bình Quy kinh phế, can, thận Tác dụng: Tư âm bổ huyết Chủ trị: Dưỡng tâm an thần sau sốt kéo dài nhiệt làm tổn thương âm dịch gây vật vã, ngủ Bổ huyết an thai, chữa ho phế âm hư, co giật sốt cao làm tân dịch, huyết hư không nuôi dưỡng cân, cầm máu trường - hợp chảy máu huyết nhiệt Tác dụng dược lý: Do dính nhày nên a giao ảnh hưởng đến tiêu hóa, khơng thích hợp cho bệnh nhân tiêu hóa A giao có tác dụng kích thích tạo hồng cầu huyết sắc tố, cải thiện cân calci động vật, tăng - cường hấp thu calci tổ chức - Liều lượng: – 12g/ngày [54] Bào chế: Lấy khăn vải lau cho hết bẩn, thái hạt ngô hạt đậu lạc, bỏ vào chảo, với bột cáp phấn với bột mẫu lệ (20%) cho phồng Khi dùng bỏ vào nước thuốc thang hòa tan để dùng [55] PHỤ LỤC Chỉ số tiền mãn kinh theo thang điểm Blatt – Kupperman [40] Triệu chứng Hệ số Bốc hỏa, vã mồ Tâm tính khí thât thường Mất ngủ Dễ bị kích động Chứng u sầu Chóng mặt Hồi hộp (tim đập nhanh) Mệt mỏi, tính yếu đuối Nhức đầu 2 1 1 Ngày trướcđiều Ngày thứ 20 sau điều trị trị N0 N20 Mức độ triệu chứng Mức độ triệu chứng Điểm Điểm Đau xương khớp Cảm giác kiến bò da Tổng điểm Mức độ triệu chứng - điểm:Khơng có biểu - điểm (nhẹ): Sự cảm nhận thay đổi không đáng để lưu ý xuất – lần / tuần, lần kéo dài 30 giây - điểm (trung bình): Sự cảm nhận thay đổi (rối loạn) nhiều hơn, đáng để lưu ý hơn, xuất – lần / tuần, lần kếu dài từ 30 giây đến gần phút - điểm (nặng): Sự cảm nhận thay đổi (rối loạn) mạnh, xuất thường xuyên đáng để lưu ý, xuất lần / tuần , lần kéo dài – phút Giá trị điểm triệu chứng giá trị hệ số triệu chứng nhân với mức độ nghiêm trọng triệu chứng Tổng giá trị điểm 11 triệu chứng tổng giá trị điểm triệu chứng ... điều trị rong kinh thuốc cách hệ thống đầy đủ khoa học Vì vậy, đề tài tiến hành với hai mục tiêu sau: Đánh giá tác dụng cầm máu Lưỡng địa thang bệnh nhân rong kinh giai đoạn tiền mãn kinh thể... progesterone gây rong kinh cường estrogen tương đối [3], [17] 13 1.1.3.3 Chẩn đoán rong kinh giai đoạn tiền mãn kinh Muốn chẩn đoán rong kinh giai đoạn tiền mãn kinh, cần loại trừ nguyên nhân thực... Điều trị rong kinh giai đoạn tiền mãn kinh Điều trị rong kinh dù nguyên nhân cần đạt hai mục đích: - Điều trị triệu chứng: cầm máu - Điều trị nguyên nhân: đề phòng rong kinh tái phát Trong đó,

Ngày đăng: 28/10/2020, 07:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Lê Thị Thanh Vân (2003), Đặc điểm lâm sàng của rong kinh, rong huyết cơ năng tuổi dậy thì và tuổi tiền mãn kinh, Luận án Tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm lâm sàng của rong kinh, ronghuyết cơ năng tuổi dậy thì và tuổi tiền mãn kinh
Tác giả: Lê Thị Thanh Vân
Năm: 2003
13. Huỳnh Thanh Bình (2004), Tình hình chuẩn đoán và xử trí rong kinh,rong huyết tiền mãn kinh tại khoa phụ II Bệnh viện Phụ sản Trung Ương từ 1/2000 - 6/2004, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình chuẩn đoán và xử trí rongkinh,rong huyết tiền mãn kinh tại khoa phụ II Bệnh viện Phụ sản TrungƯơng từ 1/2000 - 6/2004
Tác giả: Huỳnh Thanh Bình
Năm: 2004
14. Phạm Thị Minh Đức và cộng sự (2004). Nghiên cứu thực trạng sức khỏe sinh sản của phụ nữ Việt Nam mãn kinh và đề xuất các giải pháp can thiệp nhằm nâng cao chất lượng sống của phụ nữ lứa tuổi này, Báo cáo tổng kết đề tài độc lập cấp nhà nước - Bộ Khoa học công nghệ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thực trạng sứckhỏe sinh sản của phụ nữ Việt Nam mãn kinh và đề xuất các giải phápcan thiệp nhằm nâng cao chất lượng sống của phụ nữ lứa tuổi này
Tác giả: Phạm Thị Minh Đức và cộng sự
Năm: 2004
15. Bộ môn Phụ sản - Trường Đại học Y Hà Nội (2006), Bài giảng phụ khoa sau đại học tập 1, Nhà xuất bản Y học, 177 – 180, 202 – 207, 238 – 248 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng phụkhoa sau đại học tập 1
Tác giả: Bộ môn Phụ sản - Trường Đại học Y Hà Nội
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2006
16. Bộ môn Phụ sản - Trường đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh (2007), Sản phụ khoa tập II, Nhà xuất bản Y học, 689 – 695 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sản phụ khoa tập II
Tác giả: Bộ môn Phụ sản - Trường đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2007
17. Nguyễn Khắc Liêu (2000), Kinh nguyệt và rối loạn kinh nguyệt, Nhà xuất bản Y học, tr 114 -141 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nguyệt và rối loạn kinh nguyệt
Tác giả: Nguyễn Khắc Liêu
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2000
19. Dương Thị Cương (2000), Những thay đổi tâm sinh lý của người phụ nữa tuổi mãn kinh.Chỉ định và điều trị phụ nữ tuổi mãn kinh. Bộ Y tế, Viện bảo vệ bà mẹ và trẻ sơ sinh, 19 – 23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những thay đổi tâm sinh lý của người phụ nữa tuổi mãn kinh.Chỉ định và điều trị phụ nữ tuổi mãn kinh
Tác giả: Dương Thị Cương
Năm: 2000
20. Munro M.G. (2001). Dysfunctional uterine bleeding: advances in diagnosis and treatment. Curr Opin Obstet Gynecol, 13(5), 475–489 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dysfunctional uterine bleeding: advances in diagnosis and treatment
Tác giả: Munro M.G
Năm: 2001
21. Showstack J., Lin F., Learman L.A. và cộng sự. (2006). Randomized trial of medical treatment versus hysterectomy for abnormal uterine bleeding: resource use in the Medicine or Surgery (Ms) trial. Am J Obstet Gynecol, 194(2), 332–338 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Randomizedtrial of medical treatment versus hysterectomy for abnormal uterinebleeding: resource use in the Medicine or Surgery (Ms) trial
Tác giả: Showstack J., Lin F., Learman L.A. và cộng sự
Năm: 2006
22. Lethaby A., Augood C., Duckitt K. và cộng sự. (2007). Nonsteroidal anti-inflammatory drugs for heavy menstrual bleeding. Cochrane Database Syst Rev, (4), CD000400 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nonsteroidalanti-inflammatory drugs for heavy menstrual bleeding
Tác giả: Lethaby A., Augood C., Duckitt K. và cộng sự
Năm: 2007
23. Lefebvre G., Vilos G., Allaire C. và cộng sự. (2003). The management of uterine leiomyomas. J Obstet Gynaecol Can, 25(5), 396–418; quiz 419–422 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The managementof uterine leiomyomas
Tác giả: Lefebvre G., Vilos G., Allaire C. và cộng sự
Năm: 2003
24. Hội nội tiết sinh sản và vô sinh thành phố Hồ Chí Minh (2005).Progesteron trong phụ khoa. Tài liệu tham khảo chuyên nghành số 12 – 12/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Progesteron trong phụ khoa
Tác giả: Hội nội tiết sinh sản và vô sinh thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2005
25. Nguyễn Viết Tiến (2004), Tác dụng của estrogen và progesteron trong điều trị rong kinh, rong huyết tuổi trẻ, Luận án Tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác dụng của estrogen và progesteron trongđiều trị rong kinh, rong huyết tuổi trẻ
Tác giả: Nguyễn Viết Tiến
Năm: 2004
26. Beaumont H., Augood C., Duckitt K. và cộng sự. (2002). Danazol for heavy menstrual bleeding. Cochrane Database Syst Rev, (2), CD001017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danazol forheavy menstrual bleeding
Tác giả: Beaumont H., Augood C., Duckitt K. và cộng sự
Năm: 2002
27. Higham J.M. và Shaw R.W. (1993). A comparative study of danazol, a regimen of decreasing doses of danazol, and norethindrone in the treatment of objectively proven unexplained menorrhagia. American journal of obstetrics and gynecology, 169(5), 1134–1139 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A comparative study of danazol, aregimen of decreasing doses of danazol, and norethindrone in thetreatment of objectively proven unexplained menorrhagia
Tác giả: Higham J.M. và Shaw R.W
Năm: 1993
29. Nguyễn Tử Siêu (dịch) (2009), Hoàng đế Nội Kinh Tố Vấn, Nhà xuất bản Y học dân tộc, tr 14 - 15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàng đế Nội Kinh Tố Vấn
Tác giả: Nguyễn Tử Siêu (dịch)
Nhà XB: Nhà xuấtbản Y học dân tộc
Năm: 2009
30. Lê Quí Ngưu, Trần Thị Như Đức (2000), Kinh nguyệt nhiều, băng lậu, Nhà xuất bản Thuận Hóa, tr 98 – 102, 152 – 171 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nguyệt nhiều, băng lậu
Tác giả: Lê Quí Ngưu, Trần Thị Như Đức
Nhà XB: Nhà xuất bản Thuận Hóa
Năm: 2000
31. Hoàng Bảo Châu (2010), Nội khoa học cổ truyền, Nhà xuất bản Thời Đại, Hà Nội, tr 165 – 173 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nội khoa học cổ truyền
Tác giả: Hoàng Bảo Châu
Nhà XB: Nhà xuất bản ThờiĐại
Năm: 2010
32. Trần Thúy và Vũ Nam (2006), Chuyên đề Nội Khoa Y học cổ truyền, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr 384 – 392 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyên đề Nội Khoa Y học cổ truyền
Tác giả: Trần Thúy và Vũ Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2006
33. Nguyễn Thị Xiêm và cộng sự (1996). Nghiên cứu tác dụng của rượu ngải cứu điều kinh trong điều trị bệnh nhân rong kinh. Nội san sản phụ khoa, 1,87-99 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tác dụng của rượungải cứu điều kinh trong điều trị bệnh nhân rong kinh
Tác giả: Nguyễn Thị Xiêm và cộng sự
Năm: 1996

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w