1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ tác DỤNG của bài THUỐC lục vị kỷ cúc TRONG điều TRỊ rối LOẠN THÂN KINH THỰC vật ở PHỤ nữ TIỀN mãn KINH và mãn KINH

85 49 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 1,7 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ KIM DINH ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA BÀI THUỐC LỤC VỊ KỶ CÚC TRONG ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN THÂN KINH THỰC VẬT Ở PHỤ NỮ TIỀN MÃN KINH VÀ MÃN KINH LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y H NI NGUYN TH KIM DINH ĐáNH GIá TáC DụNG CủA BàI THUốC LụC Vị Kỷ CúC TRONG ĐIềU TRị RốI LOạN THầN KINH THựC VậT PHụ Nữ TIỊN M·N KINH Vµ M·N KINH Chun ngành: Y học cổ truyền Mã số: 60720201 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: 1.TS Thái Thị Hoàng Oanh 2.TS Ngô Quỳnh Hoa HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập nghiên cứu Trường Đại học Y Hà Nội, nhận nhiều giúp đỡ, tạo điều kiện tập thể, cá nhân, thầy cơ, gia đình, bạn bè đồng nghiệp Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới: Đảng ủy, Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập nghiên cứu Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới tồn thể thầy giáo khoa Y học cổ truyền người thầy tận tâm dạy dỗ giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Với tất lịng kính trọng, tơi gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Thái Thị Hoàng Oanh – TS Ngô Quỳnh Hoa người trực tiếp hướng dẫn khoa học, tận tâm giảng dạy, giúp đỡ bảo cho tơi kinh nghiệm q báu q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới Ban Giám đốc bệnh viện Y học cổ truyền Nghệ An cán nhân viên bệnh viện người đồng nghiệp nơi công tác quan tâm giúp đỡ động viên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô nhà khoa học hội đồng chấm luận văn đóng góp cho tơi nhiều ý kiến q báu khoa học để tơi hồn thành luận văn Cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln động viên khích lệ tơi trình học tập Trường Đại học Y Hà Nội Tác giả Nguyễn Thị Kim Dinh LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Thị Kim Dinh học viên lớp Cao học khóa 24 – Chuyên ngành: Y học cổ truyền xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn TS Thái Thị Hồng Oanh – TS Ngơ Quỳnh Hoa Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Học viên Nguyễn Thị Kim Dinh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BN Bệnh nhân HA Huyết áp HATT Huyết áp tâm thu HATTr Huyết áp tâm trương MK Mãn kinh N0 Ngày trước điều trị N30 Ngày thứ 30 sau điều trị RLTKTV Rối loạn thần kinh thực vật TMK Tiền mãn kinh YHCT Y học cổ truyền YHHĐ Y học đại MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 QUAN NIỆM CỦA YHHĐ VỀ HỘI CHỨNG TIỀN MÃN KINH, MÃN KINH VÀ RỐI LOẠN THẦN KINH THỰC VẬT 1.1.1 Tiền mãn kinh mãn kinh .3 1.1.2 Rối loạn thần kinh thực vật .5 1.2 QUAN NIỆM CỦA YHCT VỀ TIỀN MÃN KINH, MÃN KINH VÀ RỐI LOẠN THẦN KINH THỰC VẬT 1.2.1 Tiền mãn kinh mãn kinh .9 1.2.1 Rối loạn thần kinh thực vật 13 1.3 RỐI LOẠN THẦN KINH THỰC VẬT VÀ GIAI ĐOẠN TIỀN MÃN KINH, MÃN KINH .16 1.4 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ TIỀN MÃN KINH, MÃN KINH VÀ RỐI LOẠN THẦN KINH THỰC VẬT .17 1.4.1 Các nghiên cứu nước 17 1.4.2 Các nghiên cứu nước 17 1.5 TỔNG QUAN VỀ BÀI THUỐC NGHIÊN CỨU 18 1.5.1 Xuất xứ thuốc 18 1.5.2 Thành phần thuốc .18 1.5.3 Đặc tính vị thuốc .19 1.5.4 Tác dụng: Tư bổ can thận, minh mục 27 1.5.5 Phân tích thuốc ứng dụng lâm sàng 27 1.5.6 Cách dùng .27 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 CHẤT LIỆU NGHIÊN CỨU .28 2.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 28 2.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân .29 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ .30 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.3.1.Thiết kế nghiên cứu 31 2.3.2 Phương pháp tiến hành 31 2.3.3 Các tiêu nghiên cứu 31 2.3.4 Cách đánh giá kết 34 2.4 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 34 2.5 XỬ LÝ SỐ LIỆU 34 2.6 ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU 35 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 36 3.1.1 Đặc điểm chung 36 3.1.2 Đặc điểm lâm sàng .38 3.1.3 Đặc điểm cận lâm sàng 42 3.2 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 43 3.2.1 Kết điều trị tình trạng rối loạn thần kinh thực vật 43 3.2.2 Kết điều trị triệu chứng tiền mãn kinh mãn kinh 45 3.2.3 Kết điều trị số chứng trạng theo YHCT 48 3.3 TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN CỦA BÀI THUỐC 49 3.3.1 Trên lâm sàng 49 3.3.2 Trên cận lâm sàng 50 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 51 4.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 51 4.1.1 Độ tuổi 51 4.1.2 Đặc điểm biểu rối loạn thần kinh thực vật 52 4.1.3 Đặc điểm triệu chứng rối loạn tiền mãn kinh mãn kinh .52 4.2 TÁC DỤNG CỦA PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ 53 4.2.1.Tác dụng thuốc triệu chứng rối loạn thần kinh thực vật 53 4.2.2.Tác dụng thuốc triệu chứng rối loạn tiền mãn kinh mãn kinh 56 4.3 TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN 60 KẾT LUẬN 64 KIẾN NGHỊ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tuổi tiền mãn kinh mãn kinh trung bình 36 Bảng 3.2 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tình trạng nhân .37 Bảng 3.3 Các triệu chứng rối loạn vận mạch 38 Bảng 3.4 Triệu chứng rối loạn tiết mồ hôi 38 Bảng 3.5 Phân bố triệu chứng rối loạn tiền mãn kinh, mãn kinh .39 Bảng 3.6 Điểm số trung bình theo thang điểm Blatt - Kupperman 40 Bảng 3.7 Tình trạng mạch, huyết áp đối tượng nghiên cứu .41 Bảng 3.8 Đặc điểm mạch, lưỡi theo YHCT 41 Bảng 3.9 Một số số huyết học 42 Bảng 3.10 Một số số sinh hóa .43 Bảng 3.11 Sự thay đổi mức độ bị bệnh triệu chứng sau điều trị .44 Bảng 3.12 So sánh xuất số triệu chứng tiền mãn kinh mãn kinh sau diều trị .45 Bảng 3.13 Thay đổi điểm số tính theo thang điểm Blatt – Kupperman 46 Bảng 3.14 So sánh điểm MENQOL trung bình trước sau điều trị 47 Bảng 3.15 Kết cải thiện mức độ ảnh hưởng triệu chứng rối loạn TMK MK tới chất lượng sống theo thang điểm MENQOL 47 Bảng 3.16 Sự thay đổi số đặc điểm mạch, lưỡi theo YHCT 48 Bảng 3.17 Sự thay đổi mạch, huyết áp trước sau điều trị 50 Bảng 3.18 Sự thay đổi số số sinh hóa trước sau điều trị 50 Bảng 4.1 So sánh thay đổi triệu chứng bốc hỏa trước sau điều trị với tác giả khác 54 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi .36 Biểu đồ 3.2 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tình trạng kinh nguyệt 37 Biểu đồ 3.3 Phân bố mức độ ảnh hưởng triệu chứng mãn kinh tới chất lượng sống (theo thang điểm MENQOL) đối tượng nghiên cứu 40 Biểu đồ 3.4 Một số biểu khác theo YHCT .42 Biểu đồ 3.5 Sự thay đổi triệu chứng rối loạn thần kinh thực vật sau điều trị 43 Biểu đồ 3.6 Kết chung điều trị rối loạn thần kinh thực vật 45 Biểu đồ 3.7 Kết điều trị rối loạn tiền mãn kinh mãn kinh .46 Biểu đồ 3.8 Sự thay đổi số triệu chứng theo YHCT sau điều trị .49 61 giúp cho tác dụng Thục địa Cúc hoa nhiệt giải độc, tán phong minh mục giúp điều trị chứng chóng mặt [45], [46] Theo YHHĐ rối loạn thời kỳ tiền mãn kinh mãn kinh có nguyên nhân sụt giảm nội tiết tố sinh dục nữ Vì điều trị phải bổ sung nội tiết tố triệu chứng giảm Theo dược lý học đại thuốc gồm vị có giá trị tăng cường q trình miễn dịch, cải thiện tuần hoàn vành, trợ tim, tăng cường thể lực, tăng tuần hoàn não Thục địa, Hoài sơn, Phục linh, Trạch tả, Kỷ tử Vị thuốc có tác dụng điều chỉnh nội tiết tố sinh dục thành phần có vitamin E, có tác dụng điều chỉnh rối loạn thiếu estrogen Sơn thù Đan bì chứa saponin phenol có tác dụng chống oxy hóa gây ngủ hoạt chất biết đến có tác động đến hội chứng mãn kinh [22], [47], [49] Tất tác dụng nói thuốc hỗ trợ nhiều cho thiếu hụt estrogen người phụ nữ sau buồng trứng ngừng sản xuất, đồng thời tác động lên chế bệnh sinh bệnh lý thường gặp giai đoạn Theo y lý YHCT thận chủ tàng tinh, chủ sinh dục phát dục Khi thiên quý cạn kiệt phần thận tinh người phụ nữ bị suy giảm đến cực độ, kinh tuyệt khơng thể có Kinh nguyệt liên quan nhiều tới huyết, can tàng huyết, chủ sơ tiết thể Can thận ất quý đồng nguyên Thận tinh, thận âm hư không dưỡng can mộc dẫn đến can thận hư [37] Bài thuốc Lục vị kỷ cúc thuốc cổ phương thường dùng, có tác dụng tư bổ can thận phù hợp với sinh lý phụ nữ giai đoạn tiền mãn kinh mãn kinh mà thiên quý bắt đầu cạn kiệt Có thể nói thuốc Lục vị kỷ cúc thuốc “trị tiêu lẫn bản” điều trị rối loạn thần kinh thực vật giai đoạn tiền mãn kinh mãn kinh Trong trường hợp này, nguyên nhân dẫn đến rối loạn tình trạng âm hư, thận tinh suy tổn, can huyết bất túc từ dẫn đến 62 loạt chứng trạng Bài thuốc trị phần “bản” có tác dụng bổ âm, ích tinh, dưỡng can Đồng thời giải triệu chứng (phần tiêu), giải bốc hỏa (kết hợp Cúc hoa), giải chóng mặt (Kỷ tử, Cúc hoa), giải hồi hộp (Đan bì, Thục địa).Trên sở phân tích kết hợp với thực tiễn lâm sàng nhận thấy thuốc Lục vị kỷ cúc có tác dụng cải thiện hội chứng mãn kinh mà chủ yếu triệu chứng rối loạn thần kinh thực vật cải thiện tốt triệu chứng chóng mặt, triệu chứng gây khó chịu ảnh hưởng nhiều đến suất lao động chất lượng sống Như thuốc góp phần chăm sóc sức khỏe cho phụ nữ lứa tiền mãn kinh mãn kinh Nhưng để đánh giá thật đầy đủ hiệu lực chế tác dụng thuốc cần phải tiến hành nghiên cứu chuyên sâu thực nghiệm lâm sàng đề tài 63 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 60 bệnh nhân tiền mãn kinh mãn kinh điều trị thuốc Lục vị kỷ cúc thời gian 20 ngày cho thấy: Bài thuốc có tác dụng cải thiện rõ rệt số triệu chứng rối loạn thần kinh thực vật phụ nữ tiền mãn kinh mãn kinh bốc hoả (từ 85% trước điều trị xuống 55%), vã mồ ( từ 83,3% xuống cịn 50%), hồi hộp (từ 80% xuống 58%) đặc biệt cải thiện tốt triệu chứng chóng mặt (từ 100% xuống cịn 26,7%) Kết điều trị chung đạt mức tốt 100% khơng có trường hợp khơng đáp ứng với thuốc Bài thuốc có tác dụng cải thiện số triệu chứng rối loạn tiền mãn kinh mãn kinh như: nhức đầu (từ 98,3% xuống 38,3%), ngủ (từ 95% xuống 68,3%), đau xương khớp (từ 93,3% xuống 66,7%), chứng u sầu lo lắng (từ 85% xuống 33,3%) Kết điều trị chung đạt mức tốt 96,7% 64 KIẾN NGHỊ Tiếp tục nghiên cứu thuốc với thời gian điều trị dài có nhóm đối chứng Nghiên cứu sâu tác dụng thuốc chứng huyễn vựng TÀI LIỆU THAM KHẢO Christopher E Kline Martica H Hall, et al (2015), "Insomnia and sleep apnea in midlife women: prevalence and consequences to health and functioning", F1000Prime Reports 2015 7(63) Đỗ Minh Hiền (2010), “Nghiên cứu rối loạn thời kỳ tiền mãn kinh tác dụng thuốc Kỷ cúc địa hoàng gia vị”, Luận án tiến sỹ y học, Trường Đại học y Hà Nội Đỗ Văn Bách (2003), “Đánh giá tác dụng viên nén Tiêu dao đan chi điều trị hội chứng mãn kinh”, Luận văn Thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội Hồ Hữu Lương (2006), Khám lâm sàng hệ thần kinh, Nhà xuất Y học, tr.258 – 269 Đào Văn Phan (2002) Dùng hormone thay điều trị rối loạn thời kỳ mãn kinh, Tài liệu tập huấn Nguyễn Thị Ngọc Phượng (2000), Sức khỏe phụ nữ tuổi mãn kinh Việt Nam liệu pháp hormone thay thế, Các trường Đại học Y Dược Việt Nam, TP Hồ Chí Minh, tr.28-34 Huỳnh Thanh Bình(2004), “Tình hình chẩn đốn xử trí rong kinh rong huyết tiền mãn kinh khoa phụ II BV Phụ sản Trung ương”, Luận văn tốt nghiệp Bs chuyên khoa cấp 2, Trường Đại học Y Hà Nội Nguyễn Huy Bình (2004), “Nghiên cứu tuổi mãn kinh trung bình số đặc điểm hình thái chức phụ nữ mãn kinh thành phố Hà Nội”, Luận văn Thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội Lê Minh Chính (2012), Thực trạng số thay đổi giải phẩu, rối loạn bệnh lý phụ nữ quanh tuổi mãn kinh, Tạp chí khoa học cơng nghệ số 1, tr 115-162 10 Trần Thị Tô Châu (2003), “Nghiên cứu số biểu lâm sàng xương khớp đo mật độ xương gót siêu âm phụ nữ mãn kinh Hà Nội”, Tạp chí Nội khoa số 3, tr 32-36 11 Lê Thị Thanh Vân (2003) Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng rong kinh, rong huyết tuổi dậy tuổi tiền mãn kinh, Luận án Tiến sỹ, Trường Đại học y Hà Nội 12 Marjoribanks J (2012) Long term hormone therapy for perimenopausal women, Cochrane Database of Systematic Reviews, CD004143(7) 13 Terauchi M, Obayashi M, et al (2010) Insommia in Japanese peri and postmenopausal women, Climacteric, 13(5), 479-486 14 Bộ môn phụ sản – Trường Đại học Y Hà Nội(2006).Bài giảng sản phụ khoa dùng cho sau đại học, Nhà xuất y học, tr 238-248 15 Phạm Thị Minh Đức (2011) Sinh lý học, Nhà xuất y học, tr 362 16 Vương Tiến Hòa (2001) Sức khỏe sinh sản, NXB Y học,tr.43 17 Bộ môn sinh lý học – Trường Đại học Y Hà Nội (2003), Bài giảng sinh lý sau đại học, Nhà xuất Y học 18 Nguyễn Khắc Liêu (2000), chẩn đoán điều trị phụ nữ tuổi mãn kinh, Viện bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh, tr 1-11 19 Nguyễn Viết Tiến (2015) Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh sản phụ khoa, Bộ Y tế, tr 206-209 20 Dương Thị Cương (2006) Bài giảng sản phụ khoa tập 1, Nhà xuất y học, tr 236-237 21 Rossouw JE, Manson JE (2013) Lessons learned from the Women’s Health Initiative trials of menopausal hormone therapy, Obstet Gynecol, 121 (1), tr.172-174 22 Bộ môn Dược lý (2010), Dược lý học lâm sàng, Nhà xuất y học, tr 582-585 23 Trịnh Bỉnh Duy (2005), Sinh lý học , Tập 2, NXB Y học,tr.4-20, 201, 261-279 24 Trịnh Hùng Cường (2009), Hệ thần kinh thực vật, Sinh lí học tập 2, tr 261-276 25 John Engstrom, Joseph B Martin (1998), Harrison’s principle of internal Medecine, Disorder of the autonomic nervous system, pp.23722377 26 Cao Phi Phong (2006) Bệnh học nội khoa thần kinh tổng quát, Nhà xuất y học, tr 144-152 27 Goldstein DS The autonomic nervous system in health and desease, New York: Marcel Dekker, Inc 2001 28 Nguyễn Văn Chương (2009) Sổ tay điều trị thần kinh, Nhà xuất Y học 29 Ngô Quý Châu (2012) Bệnh học nội khoa tập 1, Nhà xuất Y học 30 Low PA (2003) Testing autonomic nervous system, Semin Neurol, 23 (4), pp.407-421 31 Khoa y học cổ truyền – Trường Đại học y Hà Nội (2009).Sản phụ khoa y học cổ truyền, Nhà xuất y học, tr 127 32 Nguyễn Ngọc Lâm, Hoàng Bảo Châu (1992) Phụ khoa y học cổ truyền, NXB y học, tr 2-15 33 Trần Thúy, Lê Thị Hiền (2004) Sản phụ khoa y học cổ truyền, NXB y học, tr 96-120 34 Nguyễn Tử Siêu (dịch) (1953) Hoàng đế nội kinh – Tố Vấn, NXB y học dân tộc, tr.4 35 Hoàng Bảo Châu (2010) Nội khoa y học cổ truyền, Nhà xuất thời đại, tr 165- 173 36 Trần Thúy, Vũ Nam (2009), Chuyên đề nội khoa Y học cổ truyền, NXB y học, tr.384-392 37 Nguyễn Nhược Kim (2011).Lý luận y học cổ truyền, NXB giáo dục Việt Nam,tr 138 38 Collaris R, J M Chan (2001) Prospective follow up of changes in menopausal complaints and hormone status after surgical menopause in a Malaysian population Menopause, 17, (2), 351-8 39 Nelson H (2008) Menopause Lancet, 371, 760–70 40 Yum SK, Yoom BK, Lee BI (2012) Epidemiologic server of menopausal and vasomotor symtoms in Korean women J Korean Soc Menopause, 18, 147-154 41 Nguyễn Hữu Dũng (2002) Tình hình bệnh nội khoa phụ nữ mãn kinh Hà Nội qua thăm khám lâm sàng, Luận văn Thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 42 Ngô Xuân Hoan (2012), Nghiên cứu tác dụng châm cứu kết hợp thuốc Lục vị quy thược điều trị hội chứng tiền mãn kinh, Luận văn tiến sỹ yhọc, 43 Nguyễn Hồng Siêm (2005), Nghiên cứu tác dụng viên nang Lục vị phối hợp viên nang tiêu dao đan chi điều trị hội chứng mãn kinh, Luận Văn tốt nghiệp Bs chuyên khoa 2, Trường Đại học Y Hà Nội 44 Trần Thị Thu Trang (2007) Đánh giá tác dụng phương pháp Nhĩ áp điều trị hội chứng TMK, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ nội trú bệnh viện, Trường Đại học Y Hà Nội 45 Nguyễn Nhược Kim (2009) Phương tễ học, Nhà xuất y học, tr 160-162 46 Dương Trọng Hiếu (dịch) (2012), Phương tễ học giảng nghĩa, Nhà xuất y học, tr 292-294 47 Đỗ Tất Lợi (2003) Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB khoa học kỹ thuật, tr.54-55, 238-284, 290-292, 616-617, 758-760, 10411046, 1054-1058, 1130-1132 48 Hội đồng Dược điển (2009) Dược điển Việt Nam IV, Bộ Y Tế 49 Nguyễn Nhược Kim, Hoàng Minh Chung (2009) Dược học cổ truyền, Nhà xuất y học, tr 191-192, 237, 239 50 Lưu Ngọc Hoạt (2014), Nghiên cứu khoa học y học, Nhà xuất y học, tr.68, 80, 85 51 Đào Ngọc Phong (2007), Phương pháp nghiên cứu Y học thống kê Y học, Nhà xuất Y học, tr 16-23 52 Alder E (1998), "The Blatt-Kupperman menopausal index: a critique", Maturitas 29(1), tr 19-24 53 Hilditch J, et al (1996) A menopause – specific quality of life questionnare, Maturia, 24, 161 -175 54 Nguyễn Thị Hương Giang (2017), Đánh giá tác dụng điều trị ngủ thuốc Hậu thiên lục vị phương phụ nữ mãn kinh, Luận văn Thạc sỹ Y học Trường Đại học Y Hà Nội 55 Tô Minh Hương (2001), Nghiên cứu số đặc điểm thời kỳ mãn kinh tình hình bệnh phụ khoa hay gặp phụ nữ mãn kinh Thành phố Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ Y học Trường Đại học Y Hà Nội PHIẾU THEO DÕI ĐIỀU TRỊ STT: ……… … Mã bệnh án:………… Họ tên BN:………………………………………2.Tuổi:…………… Địa chỉ………………………………………… …… SĐT:……………… Ngày vào viện:……………………… … Ngày viện:……………….…… Nghề nghiệp: = CBCC - VC = Công nhân = Nông dân = Nghề khác Trình độ văn hố = TH – THCS = THPT, trung cấp, cao đẳng = Đại học, sau đại học Tình trạng nhân = Đang có chồng = Gố chồng = Ly thân, ly dị = Độc thân Tình trạng kinh nguyệt = Rối loạn tiền mãn kinh = Mãn kinh 10 Thời gian hết kinh tính đến thời điểm khám (đối với bn mãn kinh) = ≤ năm = - ≤ 10 năm = > 10 năm 11 Điều trị trước vào viện = Tây y = Đơng y trị 12 Chẩn đốn = Hội chứng tiền mãn kinh = Hội chứng mãn kinh 13 Lâm sàng 13.1 Phần YHHĐ = Kết hợp Tây y Đông y = chưa điều * Toàn thân Thời điểm Chỉ số Mạch Huyết áp Cân nặng Ngày trước điều trị N0 Ngày thứ 20 sau điều trị N20 * Chỉ số mãn kinh theo thang điểm Blatt - Kupperman Ngày trướcđiều Ngày thứ 20 sau điều trị Triệu chứng Hệ số Bốc hỏa, vã mồ Tâm tính khí thât thường Mất ngủ Dễ bị kích động Chứng u sầu Chóng mặt Hồi hộp (tim đập nhanh) Mệt mỏi, tính yếu đuối Nhức đầu Đau xương khớp Cảm giác kiến bò da Tổng điểm Mức độ rối loạn trị N0 N20 Mức độ triệu chứng Mức độ triệu chứng Điểm Điểm 2 1 1 1 Độ Độ Mức độ triệu chứng - điểm: Khơng có biểu - điểm (nhẹ): Sự cảm nhận thay đổi không đáng để lưu ý xuất – lần / tuần, lần kéo dài 30 giây - điểm (trung bình): Sự cảm nhận thay đổi (rối loạn) nhiều hơn, đáng để lưu ý hơn, xuất – lần / tuần, lần kếu dài từ 30 giây đến gần phút - điểm (nặng): Sự cảm nhận thay đổi (rối loạn) mạnh, xuất thường xuyên đáng để lưu ý, xuất lần / tuần , lần kéo dài – phút Giá trị điểm triệu chứng giá trị hệ số triệu chứng nhân với mức độ nghiêm trọng triệu chứng Tổng giá trị điểm 11 triệu chứng tổng giá trị điểm triệu chứng Mức độ rối loạn - Độ 0: điểm - Độ 1: – 14 điểm - Độ 2: 15 – 20 điểm - Độ 3: 21 – 35 điểm - Độ 4: 36 – 51 điểm * Mức độ ảnh hưởng triệu chứng mãn kinh tới chất lượng sống theo thang điểm MENQOL Triệu chứng Bốc hoả Ra mồ hôi trộm Vã mồ hôi Không thoải mái với sống cá nhân Cảm thấy lo lắng căng thẳng Trí nhớ giảm sút Hồn thành cơng việc bình thường Trầm cảm, chán nản Mất kiên nhẫn Mức độ triệu chứng (điểm) N0 N20 Triệu chứng Đau lưng, cổ hay đầu Suy giảm thể chất Giảm khả chịu đựng Thiếu lượng Da khô Tăng cân Mọc râu Thay đổi diện mạo, nám, xạm da Cảm giác béo mặt Mức độ triệu chứng (điểm) N0 N20 Cảm giác muốn Đầy hơi, đau chướng Đau xương khớp Cảm giác mệt mỏi Khó ngủ Tránh thân mật Đau thắt lưng Tiểu dắt, tiểu thường xun Són tiểu Giảm ham muốn tình dục Khô âm đạo N0 N20 Tổng điểm Mức độ ảnh hưởng 29 triệu chứng cho điểm theo mức độ từ không ảnh hưởng ảnh hưởng nghiêm trọng tương đương từ – điểm Tính tổng điểm phân thành mức độ: - Nhẹ: – 50 điểm - Vừa: 51 – 100 điểm - Nặng: 101 – 174 điểm 13.2 Phần YHCT * Triệu chứng theo vọng chẩn Vọng chẩn Triệu chứng Béo Hình thể Gầy Cân đối Đỏ Sắc lưỡi Hồng Khác Vàng mỏng Rêu lưỡi Không rêu Khác * Triệu chứng theo văn chẩn Văn chẩn Triệu chứng N0 N20 N0 N20 Nghe rõ Nhỏ yếu Hơi thở Bình thường Hơi * Triệu chứng theo vấn chẩn Giọng nói Vấn chẩn Đầu mặt Mình tứ chi Mồ Ngủ Tiểu tiện Đại tiện Kinh nguyệt Triệu chứng Đau đầu Hoa mắt, chóng mặt Ù tai Tức ngực, hồi hộp Đau lưng, mỏi gối Tê nặng tay chân Đạo hãn Khác Ngủ Bình thường Vàng Trong Tiểu đêm Táo Khác Lượng ít, sắc đỏ Khác N0 N20 * Triệu chứng theo thiết chẩn Thiết chẩn Triệu chứng Trầm tế Mạch chẩn Trầm tế sác Khác Lòng bàn tay, bàn chân ấm, nóng Xúc chẩn Long bàn tay, bàn chân lạnh 13.3 Cận lâm sàng Xét nghiệm Công thức máu Số lượng hồng N0 N0 N20 N20 Sinh hoá máu cầu Hemoglobin Số lượng bạch cầu Số lượng tiểu cầu Ure Creatinin AST ALT Cholesterol Triglycerit Điện tâm đồ 13.4 Tác dụng không mong muốn thuốc = Nôn = Đi ngồi lỏng = Đầy bụng, sơi bụng = Sẩn ngứa - Ngày xuất triệu chứng: - Xử trí: - Kết quả: 13.5 Kết điều trị: = Tốt = Khá = Kém (không hiệu quả) = Dấu hiệu khác = Khơng có Ngày ghi phiếu …… tháng … Năm 2017 ... vị kỷ cúc điều trị rối loạn thần kinh thực vật phụ nữ tiền mãn kinh mãn kinh? ?? với mục tiêu : Đánh giá tác dụng thuốc ? ?Lục vị kỷ cúc? ?? điều trị rối loạn thần kinh thực vật phụ nữ tiền mãn kinh mãn. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI NGUYN TH KIM DINH ĐáNH GIá TáC DụNG CủA BàI THUốC LụC Vị Kỷ CúC TRONG ĐIềU TRị RốI LOạN THầN KINH THựC VậT PHụ Nữ TIềN MÃN KINH Và MÃN KINH. .. MÃN KINH, MÃN KINH VÀ RỐI LOẠN THẦN KINH THỰC VẬT 1.2.1 Tiền mãn kinh mãn kinh .9 1.2.1 Rối loạn thần kinh thực vật 13 1.3 RỐI LOẠN THẦN KINH THỰC VẬT VÀ GIAI ĐOẠN TIỀN MÃN

Ngày đăng: 15/12/2020, 10:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. Lê Thị Thanh Vân (2003). Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của rong kinh, rong huyết cơ năng tuổi dậy thì và tuổi tiền mãn kinh, Luận án Tiến sỹ, Trường Đại học y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của rongkinh, rong huyết cơ năng tuổi dậy thì và tuổi tiền mãn kinh
Tác giả: Lê Thị Thanh Vân
Năm: 2003
13. Terauchi M, Obayashi M, et al (2010). Insommia in Japanese peri and postmenopausal women, Climacteric, 13(5), 479-486 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Climacteric
Tác giả: Terauchi M, Obayashi M, et al
Năm: 2010
14. Bộ môn phụ sản – Trường Đại học Y Hà Nội(2006).Bài giảng sản phụ khoa dùng cho sau đại học, Nhà xuất bản y học, tr. 238-248 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng sản phụkhoa dùng cho sau đại học
Tác giả: Bộ môn phụ sản – Trường Đại học Y Hà Nội
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
Năm: 2006
15. Phạm Thị Minh Đức (2011). Sinh lý học, Nhà xuất bản y học, tr. 362 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý học
Tác giả: Phạm Thị Minh Đức
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
Năm: 2011
16. Vương Tiến Hòa (2001). Sức khỏe sinh sản, NXB Y học,tr.43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sức khỏe sinh sản
Tác giả: Vương Tiến Hòa
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2001
17. Bộ môn sinh lý học – Trường Đại học Y Hà Nội (2003), Bài giảng sinh lý sau đại học, Nhà xuất bản Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Bài giảng sinhlý sau đại học
Tác giả: Bộ môn sinh lý học – Trường Đại học Y Hà Nội
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2003
18. Nguyễn Khắc Liêu (2000), chẩn đoán và điều trị phụ nữ tuổi mãn kinh, Viện bảo vệ bà mẹ và trẻ sơ sinh, tr. 1-11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viện bảo vệ bà mẹ và trẻ sơ sinh
Tác giả: Nguyễn Khắc Liêu
Năm: 2000
19. Nguyễn Viết Tiến (2015). Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị các bệnh sản phụ khoa, Bộ Y tế, tr. 206-209 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị các bệnhsản phụ khoa
Tác giả: Nguyễn Viết Tiến
Năm: 2015
20. Dương Thị Cương (2006). Bài giảng sản phụ khoa tập 1, Nhà xuất bản y học, tr. 236-237 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng sản phụ khoa tập 1
Tác giả: Dương Thị Cương
Nhà XB: Nhà xuất bản yhọc
Năm: 2006
21. Rossouw JE, Manson JE (2013). Lessons learned from the Women’s Health Initiative trials of menopausal hormone therapy, Obstet Gynecol, 121 (1), tr.172-174 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Obstet Gyneco
Tác giả: Rossouw JE, Manson JE
Năm: 2013
22. Bộ môn Dược lý (2010), Dược lý học lâm sàng, Nhà xuất bản y học, tr.582-585 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dược lý học lâm sàng
Tác giả: Bộ môn Dược lý
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
Năm: 2010
24. Trịnh Hùng Cường (2009), Hệ thần kinh thực vật, Sinh lí học tập 2, tr.261-276 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lí học
Tác giả: Trịnh Hùng Cường
Năm: 2009
25. John Engstrom, Joseph B. Martin (1998), Harrison’s principle of internal Medecine, Disorder of the autonomic nervous system, pp.2372- 2377 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Disorder of the autonomic nervous system
Tác giả: John Engstrom, Joseph B. Martin
Năm: 1998
26. Cao Phi Phong (2006). Bệnh học nội khoa thần kinh tổng quát, Nhà xuất bản y học, tr. 144-152 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh học nội khoa thần kinh tổng quát
Tác giả: Cao Phi Phong
Nhà XB: Nhà xuấtbản y học
Năm: 2006
27. Goldstein DS. The autonomic nervous system in health and desease, New York: Marcel Dekker, Inc 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Marcel Dekker
28. Nguyễn Văn Chương (2009). Sổ tay điều trị thần kinh, Nhà xuất bản Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay điều trị thần kinh
Tác giả: Nguyễn Văn Chương
Nhà XB: Nhà xuất bản Yhọc
Năm: 2009
29. Ngô Quý Châu (2012). Bệnh học nội khoa tập 1, Nhà xuất bản Y học 30. Low PA (2003). Testing autonomic nervous system, Semin Neurol, 23(4), pp.407-421 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh học nội khoa tập 1", Nhà xuất bản Y học30. Low PA (2003). Testing autonomic nervous system, "Semin Neurol
Tác giả: Ngô Quý Châu (2012). Bệnh học nội khoa tập 1, Nhà xuất bản Y học 30. Low PA
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học30. Low PA (2003). Testing autonomic nervous system
Năm: 2003
31. Khoa y học cổ truyền – Trường Đại học y Hà Nội (2009).Sản phụ khoa y học cổ truyền, Nhà xuất bản y học, tr. 127 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sản phụ khoa yhọc cổ truyền
Tác giả: Khoa y học cổ truyền – Trường Đại học y Hà Nội
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
Năm: 2009
32. Nguyễn Ngọc Lâm, Hoàng Bảo Châu (1992). Phụ khoa y học cổ truyền, NXB y học, tr. 2-15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phụ khoa y học cổ truyền
Tác giả: Nguyễn Ngọc Lâm, Hoàng Bảo Châu
Nhà XB: NXB y học
Năm: 1992
33. Trần Thúy, Lê Thị Hiền (2004). Sản phụ khoa y học cổ truyền, NXB y học, tr. 96-120 Sách, tạp chí
Tiêu đề: phụ khoa y học cổ truyền
Tác giả: Trần Thúy, Lê Thị Hiền
Nhà XB: NXB yhọc
Năm: 2004

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w