1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ tác DỤNG của điện đầu CHÂM TRONG hỗ TRỢ điều TRỊ rối LOẠN CHỨC NĂNG TIỀN ĐÌNH

64 71 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 3,38 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI *** - BỘ Y TẾ ĐỖ THỊ MỸ HẠNH ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA ĐIỆN ĐẦU CHÂM TRONG HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN CHỨC NĂNG TIỀN ĐÌNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ Y HỌC CỔ TRUYỀN Khóa 2012 - 2018 Hà Nội - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI *** BỘ Y TẾ ĐỖ THỊ MỸ HẠNH ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA ĐIỆN ĐẦU CHÂM TRONG HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN CHỨC NĂNG TIỀN ĐÌNH Ngành đào tạo : Bác sĩ Y học cổ truyền Mã ngành : 52720201 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ Y HỌC CỔ TRUYỀN Khóa 2012 - 2018 Người hướng dẫn khoa học: Ths NGUYỄN THỊ THANH VÂN Hà Nội - 2018 LỜI CẢM ƠN Em xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu, Phòng đào tạo Trường Đại học Y Hà Nội, thầy cô Khoa Y học cổ truyền dạy dỗ, giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho em trình học tập nghiên cứu Em xin cảm ơn Ban giám đốc, cán Phòng Kế hoạch tổng hợp cô chú, anh chị bác sĩ, nhân viên khoa Nội tổng hợp – khoa Châm cứu Bệnh viện đa khoa Y học cổ truyền Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho em q trình thực khóa luận Với lịng kính trọng biết ơn, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ths Nguyễn Thị Thanh Vân – Giảng viên khoa Y học cổ truyền trường Đại Học Y Hà Nội, người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình giúp em hồn thành khóa luận Cuối cùng, em xin cảm ơn tình cảm, hỗ trợ tốt từ phía gia đình bạn bè – người bên, giúp đỡ, động viên em suốt thời gian qua Với khối lượng kiến thức hiểu biết nhiều hạn chế nên q trình làm khóa luận khó tránh khỏi thiếu sót, em kính mong nhận dẫn góp ý quý thầy để nghiên cứu hồn thiện Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Sinh viên Đỗ Thị Mỹ Hạnh LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận cơng trình nghiên cứu tơi tiến hành dựa cho phép Bệnh viện Đa khoa Y học cổ truyền Hà Nội, hướng dẫn Ths Nguyễn Thị Thanh Vân Các số liệu, thơng tin, kết đưa khóa luận trung thực, xác chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học khác Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Sinh viên Đỗ Thị Mỹ Hạnh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ ĐẶT VẤN ĐỀ Hội chứng rối loạn tiền đình nói chung cảm giác khó chịu biểu chóng mặt, thăng bằng, buồn nơn nơn Hội chứng rối loạn tiền đình bệnh mà hội chứng gây nên tổn thương đơn lẻ phối hợp hệ thần kinh, tai, mắt, tim mạch, tâm thần… Hội chứng rối loạn tiền đình khơng nguy hiểm đến tính mạng người bệnh ảnh hưởng nhiều đến chất lượng sống giảm khả làm việc, giao tiếp, thiếu tự tin, ln tình trạng lo âu, căng thẳng, trí ảnh hưởng đến việc sinh hoạt hàng ngày [1], [2] Hội chứng rối loạn tiền đình thuộc chứng huyễn vựng theo Y học cổ truyền (YHCT) Nguyên nhân ngoại cảm phong tà, thất tình nội thương hay ẩm thực bất tiết gây nên Bệnh thường lao lực độ, tuổi già suy yếu, mắc bệnh lâu ngày hay sang chấn mà phát sinh nên [3] Phương pháp điều trị điện đầu châm phương pháp kết hợp Y học đại (YHHĐ) Y học cổ truyền Nó dựa lý luận quan hệ mật thiết đầu với quan tạng phủ (theo YHCT) lý luận phân khu vùng vỏ não theo YHHĐ Tại Trung Quốc, đầu châm đặc biệt phát triển từ năm 70 kỷ trước, với nhiều trường phái khác áp dụng có hiệu việc điều trị số tình trạng bệnh liên quan đến hệ thần kinh như: Tai biến mạch não, di chứng viêm não….Tuy nhiên chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu ứng dụng điện đầu châm mặt bệnh khác nhau, để phát huy mạnh điện đầu châm, đặc biệt để góp phần tìm hiểu kỹ hiệu phương pháp điện đầu châm việc điều trị rối loạn chức tiền đình, chúng tơi tiến hành đề tài: “Đánh giá tác dụng điện đầu châm hỗ trợ điều trị rối loạn chức tiền đình”, với hai mục tiêu sau: Đánh giá hiệu việc hỗ trợ điều trị rối loạn chức tiền đình phương pháp điện đầu châm Theo dõi tác dụng không mong phương pháp điện đầu châm CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu quan tiền đình Tiền đình - ốc tai quan có cấu trúc phức tạp để thực hai chức cảm nhận âm (nghe) cảm nhận vị trí đầu khơng gian Ba phận cấu thành nên quan gồm có: Tai ngồi, tai tai 1.1.1 Tai Tai bao gồm loa tai ống tai Loa tai từ mặt bên đầu nhơ lên để thu nhận sóng âm, cịn ống tai ngồi từ loa tai vào để dẫn truyền rung động âm tới màng nhĩ [4], [5] 1.1.2 Tai Tai hệ thống khoang rỗng chứa khí nằm tai ngồi tai Phần tai hòm nhĩ, khoang nằm vòi tai trước, hang chũm sau nằm phần đá xương thái dương Chuỗi xương chứa hòm nhĩ đảm nhận việc dẫn truyền rung động màng nhĩ ngang qua hòm nhĩ tới tai [4], [5] 1.1.3 Tai Tai bao gồm hai phần tiền đình (tham gia vào chức giữ thăng định hướng không gian) ốc tai (đảm nhận chức nghe định hướng tiếng động môi trường) Hình 1: Thiết đồ đứng ngang đường nhận cảm âm [6] Cơ quan tiền đình: Nằm phía hịm nhĩ, phía sau ốc tai phía trước ống bán khuyên, bao gồm:  Mê đạo màng  Ống bán khuyên  Soan nang, cầu nang 10 Hình Cấu trúc tai [5]  Nhân tiền đình: Các phận nhận cảm tiền đình ngoại biên nằm mê đạo màng, thân tế bào hạch tiền đình, nhánh tiền đình dây tiền đình ốc tai (dây VIII) đến nhân tiền đình nằm hành cầu não Chức nhân tiền đình: + Đồng thơng tin đến từ bên đầu + Nhận tín hiệu tiếp tục truyền đến tiểu não + Nhận tín hiệu tiếp tục truyền đến vỏ não cho nhận thức giác quan, vị trí vận động +Gửi mệnh lệnh đến nhân vận động nằm thân não tủy sống, lệnh đưa đến dây sọ (III, IV, VI, XI), bó tiền đình tủy sống chi phối trương lực ngoại biên, bổ sung vận động đầu cổ  Thần kinh ốc tai: Thần kinh ốc tai bao gồm hai loại sợi: sợi li tâm (đi) sợi hướng tâm (đến, cảm giác) 50 CHƯƠNG KẾT LUẬN Nghiên cứu biến đổi triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng 60 bệnh nhân Rối loạn chức tiền đình (Huyễn vựng), chia làm hai nhóm, nhóm NC: 30 bệnh nhân điều trị Điện đầu châm Nootripam, Alstuzon nhóm C: 30 bệnh nhân điều trị Nootripam, Alstuzon, sau 21 ngày điều trị nhận thấy: 5.1 Điện đầu châm có tác dụng tốt việc hỗ trợ điều trị lâm sàng bệnh nhân rối loạn chức tiền đình Một số triệu chứng lâm sàng thường gặp hoa mắt, chóng mặt, rối loạn thăng bằng, đau đầu, rối loạn giấc ngủ cải thiện nhiên lại cải thiện rõ rệt nhóm nghiên cứu có kết hợp với điện đầu châm  Sau 10 ngày điều trị, điểm EEV nhóm NC giảm từ 7,73 ± 1,08 xuống 4,02 ± 2,97, sau 21 ngày điều trị 1,50 ± 1,28 giảm 6,23 ± 1,50; đạt kết tốt nhóm C Trong đạt 30% kết tốt, 50% khá, kết trung bình chiếm 20% khơng có trường hợp đạt kết 5.2 Kết luận tác dụng không mong muốn Điện đầu châm lâm sàng Trong q trình điều trị, chúng tơi không thấy xuất tác dụng không mong muốn lâm sàng Điện đầu châm TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Đăng (2007) Thực hành thần kinh bệnh hội chứng thường gặp, Nhà xuất Y học, 67 – 86 Bộ Y tế (2008) Triệu chứng học Thần kinh, Nhà xuất Y học, 124 – 127 王王王王王王王 王 (2008) 王王王王王 王王王王王王王, 285 – 296 王 Vương Vĩnh Viêm, Lỗ Triệu Lân (2008) Trung y nội khoa, Nhà xuất y tế nhân dân, 285-296 Phạm Đăng Diệu (2012) Giải phẫu đầu mặt cổ, Nhà xuất Y học, 128 - 213 Hoàng Văn Cúc (2005) Giải phẫu người, Nhà xuất Y học, 167-169 Frank H.Netter, MD (2010) Atlas giải phẫu người, Nhà xuất Y học, 92-95 Phạm Khánh Hịa (2009) Bệnh tiền đình chẩn đốn điều trị, Nhà xuất Y học, 7-9 Tuệ Tĩnh (1978) Nam dược thần hiệu, Nhà xuất y học, 23 Lê Hữu Trác (1987) Hải thượng Y tông tâm lĩnh, Hội y học dân tộc 10 thành phố Hồ Chí Minh, - Nguyễn Nhược Kim (2000) Bài giảng cho học viên sau đại học, Nhà 11 xuất Y học, - Nguyễn Quốc Thái (1998) Vạn bệnh hồi xuân, Nhà xuất Y học, 12 13 347 - 351 Trần Thúy (1995) Nội kinh, Nhà xuất Y học, 161 – 211 Nguyễn Tử Siêu (1992) Hoàng đế nội kinh tố vấn, Nhà xuất Y học, 14 - 10 Khoa Y học Cổ truyền - Trường Đại Y Hà Nội (2003) Chuyên đề nội 15 khoa Y học Cổ truyền, Nhà xuất Y học, 440 - 471, 581 - 583 Hoàng Bảo Châu (1997) Nội khoa Y học cổ truyền, Nhà xuất Y học, 16 131 - 140, 177 - 188 Trần Thúy, Phạm Duy Nhạc, Hoàng Bảo Châu (1994) Y học cổ truyền, 17 Nhà xuất Y học, 447 - 451 Trương Quốc Bảo, Hải ngọc (1993) Chữa bệnh nội khoa thuốc Y học cổ truyền Trung quốc, Nhà xuất Thanh Hóa, 134- 144 18 Vũ Thường Sơn (1994) "Một số nhận xét liên quan YHCT YHHĐ chẩn đoán điều trị liệt nửa người tai biến mạch máu 19 não" Tạp chí châm cứu, (số 15), 25 – 26 Nguyễn Chương (2001) Sơ lược giải phẫu chức tuần hoàn não Hội thảo chuyên đề liên khoa, báo cáo khoa học Bệnh viện Bạch Mai, 20 21 - 王王王(2008) “王王王王”.王王王王王王王, 24-34 王 Vương Phú Xuân (2008) Đầu châm liệu pháp Nhà xuất y tế nhân dân, 24-34 Wang DH, Bao F, Zhang YX, Wang FQ SunH (2008) "Comparison of the therapeutic effects between body acupuncture and scalp acupuncture combined with body acupuncture on atherosclerotic cerebral infarction 22 at acute stage" Zhongguo Zhen Jiu, 28 (1), 10 - 12 王王(2012).王王王王王王王王王王王王王王王 38 王 王王王王王王, 05 王, 46 – 47 王 Trương Giới (2012) Nghiên cứu tác dụng điều trị 38 trường hợp Huyễn vựng bệnh cột sống cổ Đầu châm kết hợp Thủy châm 23 Tạp chí Trung y Hồ Nam, 5, 46 - 47 王王王(2001) 王王王王王王王王王王王王王王王王 180 王 王王王王, 22 王王, 王, 470 – 480 王 Đồng Huy Kiệt (2001), Đánh giá 180 trường hợp điều trị hội chứng Meniere Huyễn vựng thang kết hợp đầu châm Tạp chí Trung y Thiểm Tây, 22(8), 470 - 480 24 25 王王王(2011),王王王王王王王王王王王王王王王王,王王王王王王,03 王 Hạ Thu Phương (2011) Nghiên cứu tác dụng điều trị Huyễn vựng cấp Đầu châm Tạp chí châm cứu Thượng Hải, 3, 230-242 王王王 (2007),王王王王王王王王王王王王王王 34 王, 王王王,王王, 346 - 347 王 Trương Cảnh Giới (2007) Đánh giá 34 trường hợp huyễn vựng bệnh lý đốt sống cổ Đầu châm kết hợp với trị liệu thư giãn Tạp chí Trung y, 8(4), 346 - 347 26 Vũ Thị Hải Yến (2010) "Đánh giá tác dụng phục hồi vận động bệnh nhân Nhồi máu não thể châm, thuốc Y học cổ truyền kết hợp đầu 27 châm", Luận văn thạc sỹ y học, Trường đại học Y Hà Nội Dương Trọng Nghĩa, Nguyễn Nhược Kim, Nguyễn Thị Thanh Vân (2014) Tác dụng lâm sàng cuả đầu châm kết hơp cao thông u điều trị chứng Huyễn vựng (thiểu tuần hồn não mạn tính) Tạp 28 chí nghiên cứu Y học, 3(88), 12 – 16 Megnigbeto AC, Sauvage JP, Launois R (2001) Revue Laryngologie otologie rhinologie The European Evaluation of Vertigo scale (EEV): a 29 Clinical Validation Study [online] Available at: [Accessed 12 december 2016] Horst R Konrad (1993) Peripheral vestibular disorder Head and neck 30 surgery- otolaryngology 2, 1877-1882 Agrawal Y, Carey JP, Della Santina CC, Schubert MC, Minor LB (2009) Disorders of balance and vestibular function in US adults Arch 31 Intern Med 169(10), 938-944 F Owen Black, Robert J Grimm (1993) Central vestibular disorder 32 Head and neck Surgery – otolaryngology, 2, 1883-1891 Nguyễn Tài Thu (1975), Thủy châm, Nhĩ châm, Mai hoa châm Nhà 33 xuất y học, 38 – 46 Nguyễn Tài Thu (1990) Vận dụng lý luận y học phương Đông 34 nghiên cứu điều trị châm cứu Viện châm cứu Việt Nam, 33 – 39 Phạm Khánh Hịa (1986) Góp phần nghiên cứu nguyên nhân gây chóng mặt người Việt Nam qua khám 500 trường hợp chóng mặt Viện 35 TMH Tập san nghiên cứu Khoa học Y Dược, 6, – 11 Phạm Khánh Hòa (1992), Những vấn đề cấp cứu tai mũi họng, Nhà xuất Y học, 116 -124 PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Nhóm NC I Nhóm chứng Hành Họ tên:……………………………… Tuổi:……Giới:…….Mã bệnh án:…… Nghề nghiệp:………………………………………………………………… Địa chỉ:………………………………………………………………………… Ngày vào viện:………………… Ngày viện:……………………………… II Chuyên môn YHHĐ Lý vào viện:………………………………………………….….… Thời gian mắc bệnh:…………………………………………………… Bệnh sử:……………………………………………………………… Tiền sử:………………………………………………………………… Khám: Tồn thân Tim mạch Hơ hấp Thần kinh Tiêu hóa/ Tiết niệu Cơ – xương – khớp Chẩn đoán…………………………………………………………… Các tiêu theo dõi: Chỉ số theo dõi Hoa mắt chóng mặt, rối loạn thăng thằng theo thang EEV (điểm) Chỉ số theo dõi Đau đầu theo thang điểm VAS(điểm) Mất ngủ theo test Pittsburgh (điểm) Tâm thu (mmHg) HA Tâm trương (mmHg ) D0 D0 D10 D21 D21 Mạch (chu kỳ/phút) Chỉ số theo dõi Chảy máu Dị ứng, mẩn ngứa Nhiễm trùng Gẫy kim Vựng châm III YHCT Ngày xuất Tứ chẩn Vọng Thần Sắc Hình thái Lưỡi: - Văn Vấn Thiết IV - Chất lưỡi Rêu lưỡi Tiếng nói Hơi thở Ho, nấc Hàn, nhiệt Hãn Đầu, - Đau đầu - Chóng mặt - Hay quên Bụng, lưng Ăn uống Ngủ Nhị tiện Khát Kinh nguyệt Cựu bệnh Mạch chẩn Thiết chẩn Chẩn đoán Bát cương: ………………………………………………………… Tạng phủ, kinh lạc:………………………………………………… V Nguyên nhân:…………………………………………….………… Bệnh danh:………………………………………………………… Thể bệnh:…………………………………………….…………… Pháp điều trị: ……………………………………………………… Bác sỹ điều trị PHỤ LỤC LƯỢNG GIÁ MỨC ĐỘ ĐAU THEO THANG ĐIỂM VAS Thước đo VAS Đánh giá cảm giác đau thang điểm VAS dựa vào hỏi bệnh nhân để bệnh nhân tự mức độ đau Trước đo, để bệnh nhân nghỉ ngơi, n tĩnh, khơng có kích thích khác từ bên ngồi, sau giải thích mơ tả cho bệnh nhân hiểu rõ việc cần làm Thước đo VAS thước hai mặt Mặt quay phía bệnh nhân có hình tượng đa biểu thị từ không đau đau đỉnh, để bệnh nhân dễ dàng so sánh với mức đau mình, mặt đối diện quay phía thầy thuốc, có chia từ đến 10 điểm Khi so sánh bệnh nhân tự di chuyển trỏ đến mức đau tương ứng, thầy thuốc biết điểm đau họ mặt quay phía - Hình tượng thứ (tương ứng điểm): Bệnh nhân không cảm thấy đau đớn - Hình tượng thứ hai (tương ứng từ - 2,5 điểm): Bệnh nhân thấy đau, khó chịu - Hình tượng thứ ba (tương ứng từ 2,5 - điểm): Bệnh nhân đau, khó chịu, khơng dám cử động, kêu rên - Hình tượng thứ tư (tương ứng từ - 7,5 điểm): Bệnh nhân đau nhiều, đau liên tục, vật vã, tốt mồ - Hình tượng thứ năm (tương ứng từ 7,5 – 10 điểm): Bệnh nhân đau đỉnh, chống ngất Cách đánh giá: Mức điểm: Không đau Mức 1-2,5 điểm: Đau nhẹ Mức 2,5- điểm: Đau vừa Mức >5 điểm: Đau nặng PHỤ LỤC THANG ĐÁNH GIÁ EEV I Ảo giác chuyển động Khơng có ảo giác ……………………… Cảm giác lắc lư sang bên phải trái, lên xuống, đầu óc quay cuồng …………… Cảm giác quay cuồng (bản thân môi trường xung quanh) II Thời gian ảo giác khơng Ít 1phút phút đến tiếng tiếng đến tiếng tiếng đến 24 tiếng III Dấu hiệu rối loạn thần kinh thực vật Khơng có dấu hiệu Buồn nơn khơng liên quan đến tác động đến tiền đình Buồn nơn liên quan đến tác động đến tiền đình Buồn nơn nơn 1,2 lần Nôn nhiều lần IV Rối loạn thăng Khơng có triệu chứng Rối loạn thăng không ngã không ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày Rối loạn thăng bằng, không bị ngã ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày Rối loạn thăng bằng, bệnh nhân bị ngã, ngã đứng Rối loạn thăng : ngã người bệnh đứng dậy PHỤ LỤC THANG ĐIỂM PITTSBURGH ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ RỐI LOẠN GIẤC NGỦ Đánh giá - - - Yếu tố 1: Chất lượng giấc ngủ theo đánh giá chủ quan (trong tháng qua): Rất tốt Tương đối tốt Kém Rất Yếu tố 2: Giai đoạn ngủ gà: Trong tháng qua đêm khoảng phút ngủ (sau nằm lên giường)? Số phút là: + Ít 15 phút + 16 – 30 phút + 31 – 60 phút + Hơn 60 phút Không thể chợp mắt vịng 30 phút + Khơng + Ít lần/tuần + – lần/tuần + Hơn lần/tuần Yếu tố 3: Trong tháng qua đêm ngủ tiếng đồng hồ: Hơn – – Ít Yếu tố 4: Thời lượng giấc ngủ Trong tháng qua ngủ lúc Trong tháng qua thức dậy lúc Trong tháng qua đêm ngủ tiếng đồng hồ Số nằm giường = Giờ thức dậy – Giờ ngủ Điể m Điểm BN Cộng thành tố ta có: 3 1-2 3-4 5-6 – điểm – điểm – điểm – điểm Vậy tổng điểm yếu tố 2: Hiệu thói quen ngủ (%): Số ngủ/số nằm giường x 100% + Hơn 85% + 75 – 84% + 65 – 74% + Ít 65% Yếu tố 5: Sự sử dụng thuốc ngủ Trong tháng qua có thường xun sử dụng thuốc ngủ khơng - Khơng - Ít lần/tuần - – lần/tuần - Hơn lần/tuần Yếu tố 6: Rối loạn ngày - Trong tháng qua có thường gặp khó khăn việc giữ tỉnh tao lái xe, lúc ăn, hay lúc tham gia hoạt động xã hội hay khơng: + Khơng + Ít lần/tuần + – lần/tuần + Hơn lần/tuần - Trong tháng vừa qua việc trì nhiệt tình để hồn thành cơng việc có gây khó khăn khơng? + Khơng khó khăn + Chỉ gây khó khăn nhỏ + Trong chừng mực gây khó khăn + Gây khó khăn lớn Yếu tố 7: Rối loạn giấc ngủ - Các vấn đề Khơng Điểm Khơng thể chợp mắt vịng 30 phút Tỉnh dậy lúc nửa đêm dậy sớm lúc buổi sáng Phải thức dậy để tắm Khó thể 0 3 3 Cách cho điểm: cộng thành tố ta có: – điểm 1-2 – điểm 3-4 – điểm 5-6 – điểm Vậy tổng điểm yếu tố 6: Ít 1 – lần/tuần lần/tuầ n Hơn lần/tuần Ho ngáy to Cảm thấy lạnh Cảm thấy nóng Có ác mộng Thấy đau Các lý khác Cộng thành tố ta có: : điểm 1–9 : điểm 10 – 18 : điểm 19 – 27 : điểm Tổng điểm yếu tố VẬY, TỔNG ĐIỂM CỦA YẾU TỐ:…………………………… Cách đánh giá: Điểm thấp nhất: điểm; Cao nhất: 21 điểm Điểm cao rối loạn giấc ngủ nặng + ≤ điểm: Khơng có rối loạn giấc ngủ + > điểm: Có rối loạn giấc ngủ PHỤ LỤC BẢN CAM KẾT TÌNH NGUYỆN Tên đề tài: Đánh giá tác dụng điện đầu châm hỗ trợ điều trị rối loạn chức tiền đình Tơi (Họ tên):………………………………………………………… Tuổi:……………………………………Giới:………………………… Địa chỉ:………………………………………………………………… Điện thoại liên hệ:……………………………………………………… Số CMND:…………………….Ngày cấp:…………Nơi cấp………… Xác nhận rằng: - Tôi đọc cung cấp thông tin nghiên cứu tác dụng điện đầu châm hỗ trợ điều trị rối loạn chức tiền đình tơi cán nghiên cứu giải thích nghiên cứu thủ tục đăng ký tình nguyện tham gia vào nghiên cứu Tôi tự thấy cá nhân phù hợp với nghiên cứu tham - gia hoàn toàn tự nguyện Tơi có hội hỏi câu hỏi nghiên cứu tơi hài lịng với - câu trả lời giải thích đưa - Tơi có thời gian hội để cân nhắc tham gia vào nghiên cứu Sau nghiên cứu kết thúc, thông báo (nếu muốn) phát - liên quan đến tình trạng sức khỏe tơi Sau tham gia 21 ngày nghiên cứu, không tiếp tục sử dụng phương pháp can thiệp (bao gồm thuốc điện đầu châm) Nếu muốn - tiếp tục sử dụng, tơi trả chi phí theo quy định Tơi hiểu tơi có quyền rút khỏi nghiên cứu vào thời điểm bất - kì lí - Tơi tình nguyện tham gia hồn tồn chịu trách nhiệm Tơi đồng ý bác sĩ chăm sóc sức khỏe thông báo việc tham gia nghiên cứu Tơi đồng ý tham gia nhóm nghiên cứu Ký tên người tham gia …………………………………………………… Nếu cần: Ký ghi rõ họ tên Bác sỹ: …………………………………………………… Ký ghi rõ họ tên Chủ nhiệm đề tài …………………………………………………… Ngày/tháng/năm ……………………… Ngày/tháng/năm ……………………… Ngày/tháng/năm ……………………… ... ? ?Đánh giá tác dụng điện đầu châm hỗ trợ điều trị rối loạn chức tiền đình? ??, với hai mục tiêu sau: Đánh giá hiệu việc hỗ trợ điều trị rối loạn chức tiền đình phương pháp điện đầu châm Theo dõi tác. ..2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI *** BỘ Y TẾ ĐỖ THỊ MỸ HẠNH ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA ĐIỆN ĐẦU CHÂM TRONG HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN CHỨC NĂNG TIỀN ĐÌNH Ngành đào tạo... 5.1 Điện đầu châm có tác dụng tốt việc hỗ trợ điều trị lâm sàng bệnh nhân rối loạn chức tiền đình Một số triệu chứng lâm sàng thường gặp hoa mắt, chóng mặt, rối loạn thăng bằng, đau đầu, rối loạn

Ngày đăng: 28/10/2020, 07:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w