1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ tác DỤNG của bài tập vận ĐỘNG kết hợp với điện CHÂM và bài độc HOẠT ký SINH THANG TRÊN BỆNH NHÂN THOÁI hóa KHỚP gối

107 84 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 2,9 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI PHM TH THY Đánh giá tác dụng tập vận động kết hợp với điện châm "Độc hoạt ký sinh thang" TRÊN BệNH NHÂN thoái hóa khớp gối Chuyờn ngnh : Y học cổ truyền Mã số : 60720201 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Thị Hải Vân TS Lại Thanh Hiền Hà Nội - 2019 LỜI CẢM ƠN Với tất lịng kính trọng, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Đảng ủy, Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý - Đào tạo Sau Đại học, Khoa Y học cổ truyền, Phòng Ban Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện tốt cho em trình học tập hoàn thành luận văn TS Trần Thị Hải Vân TS Lại Thanh Hiền, khoa Y học cổ truyền Trường Đại học Y Hà Nội, hai cô giáo trực tiếp hướng dẫn, giảng dạy bảo em trình học tập thực nghiên cứu Các thầy cô Hội đồng thông qua đề cương, Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Y Hà Nội – người đóng góp cho em nhiều ý kiến quý báu để em hồn thành nghiên cứu Các thầy Khoa Y học cổ truyền – Trường Đại học Y Hà Nội, người ln dạy dỗ dìu dắt em suốt thời gian học tập trường hoàn thành luận văn Ban lãnh đạo Bệnh viện Hữu Nghị, khoa Y học cổ truyền Phòng ban Bệnh viện tạo điều kiện giúp đỡ em trình thực nghiên cứu Cuối cùng, em muốn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới người thân gia đình ln giúp đỡ, động viên trình học tập nghiên cứu Cảm ơn anh chị em, bạn, đồng nghiệp, người đồng hành em, động viên chia sẻ suốt thời gian qua Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2019 Phạm Thị Thúy LỜI CAM ĐOAN Tơi Phạm Thị Thúy, học viên cao học khóa 26 Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Y học cổ truyền, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn TS Trần Thị Hải Vân TS Lại Thanh Hiền Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2019 Người viết cam đoan Phạm Thị Thúy CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACR: AmericanCollege of Rheumatology BMI: (Hội khớp học Mỹ) Body Mass Index ĐC: ĐHKST: EULAR: (Chỉ số khối thể ) Đối chứng Độc hoạt ký sinh thang European League Against Rheumatism NC: NSAID: (Liên đoàn chống Thấp khớp Châu Âu) Nghiên cứu Nonsteroidal anti-inflammatory drug PHCN: SĐT: TĐT: THK: TVĐ: VAS: (Thuốc chống viêm không steroid) Phục hồi chức Sau điều trị Trước điều trị Thoái hóa khớp Tầm vận động Visual Analog Scale VLTL: WOMAC: YHCT: YHHĐ: (Thang đánh giá mức độ đau) Vật lý trị liệu Western Ontario and McMaster Universities Y học cổ truyền Y học đại MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GIẢI PHẪU VÀ CHỨC NĂNG KHỚP GỐI 1.1.1 Giải phẫu khớp gối 1.1.2 Chức khớp gối 1.2 THỐI HĨA KHỚP GỐI THEO Y HỌC HIỆN ĐẠI 1.2.1 Định nghĩa .5 1.2.2 Phân loại ngun nhân thối hóa khớp gối 1.2.3 Cơ chế bệnh sinh biến đổi thành phần khớp gối bệnh lý thối hóa 1.2.4 Các yếu tố liên quan đến q trình phát triển thối hóa khớp gối 10 1.2.5 Triệu chứng thối hóa khớp gối 11 1.2.6 Tiêu chuẩn chẩn đốn thối hóa khớp gối .13 1.2.7 Các phương pháp điều trị thối hóa khớp gối .13 1.3 THỐI HĨA KHỚP GỐI THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN 15 1.3.1 Đại cương chứng tý Y học cổ truyền 15 1.3.2 Thối hóa khớp gối theo Y học cổ truyền .15 1.4 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ ĐIỀU TRỊ THỐI HĨA KHỚP GỐI TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 17 1.4.1 Trên giới 17 1.4.2 Tại Việt Nam 17 1.5 TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN CHÂM, BÀI TẬP VẬN ĐỘNG KHỚP GỐI VÀ BÀI THUỐC TRONG NGHIÊN CỨU .18 1.5.1 Phương pháp điện châm 18 1.5.2 Vận động trị liệu điều trị thối hóa khớp gối .20 1.5.3 Tổng quan “Độc hoạt ký sinh thang” 23 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 25 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân nghiên cứu 25 2.1.2 Tiêu chuẩn loại bệnh nhân khỏi nghiên cứu 26 2.2 CHẤT LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU .26 2.2.1 Chất liệu nghiên cứu .26 2.2.2 Phương tiện nghiên cứu 27 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .29 2.3.2 Cỡ mẫu nghiên cứu phân nhóm 29 2.3.3 Quy trình nghiên cứu .29 2.3.4 Các tiêu quan sát .31 2.3.5 Phương pháp đánh giá kết điều trị 34 2.4 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 36 2.4.1 Thời gian nghiên cứu 36 2.4.2 Địa điểm nghiên cứu .36 2.5 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU .36 2.6 VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 36 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 3.1 HIỆU QUẢ LÂM SÀNG CỦA PHƯƠNG PHÁP CAN THIỆP 38 3.1.1 Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu 38 3.1.2 Kết điều trị 42 3.2 MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 52 3.2.1 Ảnh hưởng giới tính với kết điều trị 52 3.2.2 Ảnh hưởng tuổi với kết điều trị .52 3.2.3 Ảnh hưởng tình trạng thừa cân béo phì với kết điều trị 53 3.2.4 Ảnh hưởng thời gian bị bệnh với kết điều trị 53 3.2.5 Ảnh hưởng mức thối hóa khớp gối XQuang 54 3.2.6 Tác dụng không mong muốn phương pháp can thiệp 54 Chương BÀN LUẬN .55 4.1 HIỆU QUẢ LÂM SÀNG CỦA PHƯƠNG PHÁP CAN THIỆP 55 4.1.1 Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 55 4.1.2 Kết nghiên cứu .60 4.1.3 Bàn luận tác dụng kết hợp tập vận động với điện châm Độc hoạt ký sinh thang điều trị thối hóa khớp gối 67 4.2 MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 70 4.2.1 Kết điều trị THK gối theo giới .70 4.2.2 Kết điều trị THK gối theo tuổi .71 4.2.3 Kết điều trị THK gối theo số BMI 71 4.2.4 Kết điều trị THK gối theo thời gian bị bệnh 72 4.2.5 Kết điều trị THK gối theo mức độ thối hóa XQuang 73 4.2.6 Tác dụng không mong muốn lâm sàng phương pháp can thiệp 73 KẾT LUẬN 74 KIẾN NGHỊ 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Đánh giá mức độ hạn chế vận động khớp gối 33 Bảng 2.2: Đánh giá tác dụng phương pháp điều trị theo tiêu chí lâm sàng độ đau theo thang điểm VAS, số gót mơng, tổng điểm WOMAC 34 Bảng 2.3: Mức điểm theo dấu hiệu phá gỉ khớp, bào gỗ, lục khục khớp 35 Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo giới 39 Bảng 3.2 Phân bố theo mức độ tổn thương khớp gối phim XQuang 40 Bảng 3.3 Phân bố bệnh nhân theo thời gian bị bệnh .41 Bảng 3.4 Mức độ đau, gấp khớp gối, số gót mơng, WOMAC trước điều trị 41 Bảng 3.5 Ảnh hưởng giới tính với kết điều trị 52 Bảng 3.6 Ảnh hưởng tuổi với kết điều trị 52 Bảng 3.7 Ảnh hưởng tình trạng thừa cân béo phì với kết điều trị 53 Bảng 3.8 Ảnh hưởng thời gian bị bệnh với kết điều trị .53 Bảng 3.9 Ảnh hưởng thoái hóa khớp gối XQuang với kết điều trị 54 DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ Sơ đồ 2.1 Sơ đồ nghiên cứu 37Y Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi .38 Biểu đồ 3.2 Phân bố bệnh nhân theo số khối lượng thể .39 Biểu đồ 3.3 Sự thay đổi mức độ đau theo thang điểm VAS 42 Biểu đồ 3.4 Sự thay đổi tầm vận động khớp gối 43 Biểu đồ 3.5 Sự thay đổi số gót mơng .44 Biểu đồ 3.6 Sự thay đổi điểm WOMAC chung 45 Biểu đồ 3.7 Sự thay đổi dấu hiệu phá gỉ khớp dương tính 46 Biểu đồ 3.8 Sự thay đổi dấu hiệu lạo xạo khớp gối dương tính 47 Biểu đồ 3.9 Sự thay đổi dấu hiệu bào gỗ âm tính 48 Biểu đồ 3.10 Sự thay đổi tổng điểm số lâm sàng 49 Biểu đồ 3.11 Sự gia tăng tỷ lệ phần trăm điểm phân loại kết điều trị chung 50 Biểu đồ 3.12 Phân loại kết điều trị chung 51 49 Cầm Thị Hương (2008), Đánh giá tác dụng hiệu cồn đắp thuốc Boneal Cốt Thống Linh điều trị thoái hóa khớp gối, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội, 47- 67 50 Lê Quang Nhựt, Nguyễn Minh Đức, Cao Thanh Ngọc, Lê Anh Thư (2012) Khảo sát thối hóa khớp gối bệnh nhân cao tuổi khoa Nội xương khớp Bệnh viện Chợ Rẫy, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 16(1), - 51 Muraki S, Jacobson J.A, Jiang Y et al (2009) Prevalence of radiographic knee osteoarthritis and its association with knee pain in the elderly of Japanese population-based cohorts: the ROAD study Osteoarthritis Cartilage, 17(9), 1137 - 43 52 Sowers M, Jacobson J.A, Jiang Y et al (2011) Associations of anatomical measures from MRI with radiographically defined knee osteoarthritis score, pain and physical functioning J Bone Joint Surg Am, 93(3), 241 - 51 53 Felson, David T MD, MPH (2004) Risk Factors for Osteoarthritis: Understanding Joint Vulnerability Clinical Orthopaedics and Related Research (1976-2007), 427, 16 – 21 54 Hồ Thị Đoan Trinh, Huỳnh Đặng Bảo Cương (2014) Khảo sát mối liên quan yếu tố nguy thối hóa khớp gối nguyên phát nữ 40 tuổi Tạp chí y học Thành phố Hồ Chí Minh, 18(5), 15 – 23 55 Vũ Văn Út (2017), Đánh giá tác dụng viên hồn TD0015 bệnh nhân thối hóa khớp gối Luận văn Thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội 56 Phan Thị Thu Thảo, Đỗ Thị Phương, Nguyễn Thị Thanh Tú (2014) Tác dụng giảm đau cao lỏng Hồng Kinh điều trị thối hóa khớp gối Tạp chí Nghiên cứu Y học, 91(5), 62 – 67 57 Brett Levine M (2003) Treatment Options for Osteoarthritis of the Knee Clinican’s Guide, AHRQ Pub, 09-EHC0, 10 - 58 Bộ Y tế (2015) Thối hóa khớp Bệnh học xương khớp nội khoa Nhà xuất giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 140 – 153 59 Nghiêm Hữu Thành (2011) Nghiên cứu sở khoa học điện châm điều trị số chứng đau Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước, Bộ Khoa học công nghệ 60 Phạm Hồng Vân (2014) Nghiên cứu đặc điểm huyệt Thận du hiệu điện châm điều trị đau thắt lưng thể thận hư, Luận án Tiến sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội 61 Lee BF (2001), “Management of knee osteoarthritis”, Ann Rheum Dis, 60, 984 62 Price AJ, Dodd CA, Svard UG,et al (2005), “Oxford medial unicompartmental knee arthroplasty in patients younger and older than 60 year of age”, J Bone Joint Surg Br, 87(11), 1488 - 1492 63 T Smith, A Cooper, C Darrah, et al (2009), “Influence of preoperative variables on length of stay and outcome after unicompartmental knee replacement”, The Internet Journal of Orthopenic Surgery, 12(1) PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU (Nhóm……) Số vào viện: Bệnh viện…………………………………………………………………… I Hành Chính Họ tên bệnh nhân:…………………………… ………………………… Tuổi: Nghề nghiệp: Địa chỉ:……………………………………… ……… ………………… Ngày vào viện :……………………………………… ………………… Địa liên lạc:…………………………………… ………… ………… Ngày viện:……………………………………………… …… ……… II Lý vào viện Đau khớp gối: Trái Cả hai bên Hạn chế vận động khớp gối: Phải Trái III Tiền sử Phải Bản thân: 1.1Liên quan đến khớp gối: - Chấn thương khớp gối Trái Phải - Bệnh THK gối trước đó:……năm Tái phát (phải điều trị):…………… lần IV Bệnh sử: Thời gian bị bệnh trước vào viện (của lần đau này) ngày … tháng… Triệu chứng tại: - Tính chất đau: Nhức âm ỉ - Kèm theo: Sưng Đau buốt Nóng Đỏ - Thời điểm đau: Tràn dịch Đau ban đêm Đau vận động Đau ngồi xổm Đau đứng lâu - Cứng khớp buổi sang, sau nằm nghỉ ngơi: Có - Tiếng lục cục vận động khớp gối: Khơng Có - Dấu hiệu bào gỗ: Khơng Có V Khám lâm sàng: Khơng A Theo YHHĐ Toàn thân: Chiều cao……m Mạch………ck/phút Nhiệt độ …… oC Huyết áp…… Khám phận khác: Cân nặng…….kg mmHg Bình thường Bệnh lý Tim mạch Tiêu hóa Các số lâm sàng đánh giá: Hơ hấp Thần kinh 3.1 Mức độ đau khớp gối theo thang điểm VAS thời điểm Mức độ đau Điểm VAS D0 P Không đau Đau nhẹ Đau vừa Đau nặng Tổng D10 T P D21 T P T -3 4–6 – 10 – 10 P: Phải T: Trái 3.4 Khám vận động khớp gối Vận động khớp gối D0 P D10 T P D21 T P T Khoảng cách gót – mơng (cm) Góc vận động gấp gối Góc vận động duỗi gối 3.5 Một số triệu chứng lâm sàng 0: Bình thường; 1: Đau nhẹ; 2: Đau vừa; 3: Đau nặng; (+/-): Có/Khơng Triệu chứng lâm sàng D0 P D10 T P D21 T Đau khớp (0, 1, 2, 3) Dấu hiệu phá gỉ khớp (+/-) Tiếng lục cục cử động (+/-) Dấu hiệu bào gỗ (+/-) Nóng da khớp (+/-) Hạn chế gấp duỗi Bảng theo dõi hiệu điều trị theo thang điểm WOMAC Ngày đánh giá D0 D10 Tình trạng bệnh nhân P T P T I Đau Đi mặt phẳng Leo lên xuống cầu thang Khi ngủ tối Khi nghỉ ngơi (ngồi, nằm) II Cứng khớp Cứng khớp buổi sáng ngủ dậy Cứng khớp muộn ngày nằm , ngồi, nghỉ ngơi III Chức vận động Xuống cầu thang Leo lên cầu thang Đang ngồi đứng lên Đứng Cúi người Đi mặt Bước vào hay khỏi ô tô Đi chợ Đeo tất 10 Dậy khỏi giường 11 Cởi tất 12 Nằm giường P T D21 P T 13 Ra vào bồn tắm, bậc cao 40 – 50 cm 14 Ngồi xổm 15 Làm khỏi nhà vệ sinh 16 Làm việc nặng (cuộn bạt lớn, túi xách chứa rau nặng…) 17 Làm việc nhẹ (quét phòng, lau dọn, nấu ăn…) Đánh giá mức độ tổn thương: Không đau: điểm Đau ít: điểm Đau vừa: điểm Đau nhiều: điểm Đau trầm trọng: điểm B.THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN TỨ CHẨN Thần: Tỉnh táo Sắc: Tươi nhuận Đen Đỏ Chất lưỡi: Bình thường Bệu Rêu lưỡi: Bình thường Trắng Miệng, họng: Bình thường Ăn uống: Thích mát Đại tiện: Bình thường Tiểu tiện: Bình thường Trong dài Cảm giác: Đau lưng 10 Đầu mặt: Đau đầu 11 Mạch: Phù Sác Mệt mỏi Xanh Vàng Trắng Nhợt Đỏ Vàng Dính Khơ, háo khát Thích nóng Táo Vàng Buốt dắt Mỏi gối Ù tai Trầm Hoạt 12 Khám khớp gối: Đau cự án CHẨN ĐOÁN Đau thiện án Bát cương: Biểu Hàn Hư Lý Nhiệt Thực Tạng phủ: Can Nguyên nhân: Thận Nội nhân Chẩn đoán thể bệnh: Ngoại nhân Phong hàn thấp tý VI CẬN LÂM SÀNG Chụp XQuang khớp gối: I III Xét nghiệm: II IV VII THEO DÕI TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN: Theo dõi tác dụng không mong muốn phương pháp can thiệp Đau bụng Dị ứng Chảy máu Buồn nôn Vựng châm Ỉa chảy Hà Nội, ngày tháng năm 2018 BS ĐIỀU TRỊ PHỤ LỤC PHÁC ĐỒ HUYỆT CHÂM CỨU ĐIỀU TRỊ THỐI HĨA KHỚP GỐI - Huyết hải: Thuộc kinh túc Thái âm tỳ.Vị trí: Co đầu gối 90 độ, từ bờ xương bánh chè đo lên thốn, vào thốn huyệt -Dương lăng tuyền (huyệt hợp - ngũ du huyệt): Thuộc kinh túc Thiếu dương đởm.Vị trí: Chỗ lõm đầu xương chày xương mác - Lương khâu (huyệt khích): Thuộc kinh túc Dương minh vị Vị trí: Gấp gối 90 độ, từ bờ xương bánh chè đo lên thốn, đo ngang thốn - Độc tỵ: Thuộc kinh túc Dương minh vị Vị trí: Gấp gối 90 độ, huyệt nằm hõm xương bánh chè - Nội tất nhãn: Huyệt ngồi kinh Vị trí: chỗ lõm góc xương bánh chè, phía gân tứ đầu đùi, ngang khớp gối - Tam âm giao: Thuộc kinh túc Thái âm tỳ Vị trí: Từ đỉnh bờ mắt cá xương chày (lồi cao xương chày) đo thẳng lên thốn, huyệt cách bờ sau xương chày khốt ngón tay trỏ -Ủy trung: Huyệt hợp – ngũ du huyệt, thuộc kinh túc Thái dương bàng quang Vị trí: Ở nếp ngang khoeo chân, lấy điểm nếp ngang khoeo chân, chỗ trám khoeo - Thái khê: Huyệt nguyên, thuộc kinh túc Thiếu âm thận Vị trí: sau mắt cá chân 0,5 thốn, chỗ lõm chỗ cao mắt cá bờ gân gót chân - Thái xung: Huyệt nguyên, Du huyệt – ngũ du huyệt thuộc kinh túc Quyết âm can Vị trí: từ huyệt Hành gian điểm đầu kẽ ngón chân ngón chân đo lên 1,5 thốn PHỤ LỤC QUY TRÌNH KỸ THUẬT ĐIỆN CHÂM - Chuẩn bị dụng cụ: dụng cụ cần cho châm cứu trình bày phần chất liệu phương tiện nghiên cứu (2.1.3) - Chuẩn bị bệnh nhân: bệnh nhân ngồi ghế tư thoải mái, thả lỏng toàn thân - Chuẩn bị cho bác sỹ làm thủ thuật: đội mũ , đeo trang y tế, rửa tay thường quy, sát trùng tay - Tiến hành châm cứu: + Bước 1: Xác định sát trùng da vùng huyệt + Bước 2: Châm kim vào huyệt theo sau  Thì tay trái dùng ngón tay ngón tay trỏ ấn, căng da vùng huyệt, tay phải châm kim nhanh qua da vùng huyệt  Thì đẩy kim từ từ tới huyệt, kích thích kim đạt “đắc khí” (bệnh nhân có cảm giác căng tức, nặng vừa phải, không đau vùng huyệt, vừa châm kim thầy thuốc cảm giác mút chặt vùng huyệt) + Bước 3: Kích thích huyệt máy điện châm Nối cặp dây máy điện châm với kim châm vào huyệt theo tần số bổ - tả máy điện châm Tần số (đặt tần số cố định): tần số tả từ 5-10 Hz, tần số bổ từ 1-3 Hz Cường độ: nâng dần cường độ từ -150 microAmpe (tùy theo mức chịu đựng người bệnh) Thời điểm điện châm: điện châm 30 phút/ lần, lần/ ngày vào buổi sang + Bước 4: Rút kim, sát khuẩn da vùng huyệt vừa châm PHỤ LỤC Thang điểm WOWAC (Western Ontario Mac Master Index -1996) Thang điểm WOMAC I Điểm WOMAC đau mặt phẳng lên xuống cầu thang ngủ đứng lên ngồi xuống đứng II Điểm WOMAC chức lên cầu thang xuống cầu thang đứng lên giữ người đứng thẳng đường khúc khuỷu mặt phẳng lên xuống xe đau chợ tất chân 10 nằm thẳng giường 11 dậy khỏi giường 12 cởi tất chân 13 bước vào khỏi bồn tắm 14 ngồi xổm 15 ngồi xuống đứng lên khỏi toilet 16 làm công việc nội trợ 17 làm việc nhà III Điểm WOMAC cứng khớp buổi sáng bắt đầu vận động sau nằm nghỉ Tổng điểm WOMAC Đánh giá mức độ tổn thương: Khơng đau: điểm Đau ít: điểm Đau vừa: điểm Đau nhiều: điểm Đau trầm trọng: điểm Điểm PHỤ LỤC BÀI TẬP VẬN ĐỘNG KHỚP GỐI TRONG NGHIÊN CỨU - Tập co tĩnh: Bệnh nhân nằm với gối thẳng, co tĩnh hai chân, lần co 10 giây nghỉ 10 giây, tập 10 động tác lần tập chân Hình Tập co tĩnh - Tập căng tứ đầu đùi: Bệnh nhân nằm với chân duỗi thẳng đặt khăn cuộn tròn khoeo chân Làm căng tứ đầu đùi cách đẩy đầu gối vào khăn Mỗi lần đẩy 10 giây nghỉ 10 giây, tập 10 động tác 1lần Hình Tập căng tứ đầu đùi - Tập gấp – duỗi gối đứng: Bệnh nhân đứng thẳng đặt chân ghế hỗ trợ, nhẹ nhàng đẩy khớp gối hướng phía trước sau gấp khớp gối phía sau cách co đùi giữ thẳng gối Mỗi lần đẩy 10 giây nghỉ 10 giây, tập 10 động tác lần tập chân Hình Tập gấp – duỗi gối đứng - Tập khép gối ngồi:Bệnh nhân ngồi ghế, đặt khăn cuộn trịn bóng gối,ép chặt bắp đùi với Giữ giây thả lỏng Tập 10 động tác lần Hình Tập khép gối ngồi -Tập nâng cao chân nằm: Bệnh nhân nằm ngửa, chân không tập chống mặt giường, chân tập duỗi thẳng từ từ nâng lên cao, giữ khớp gối thẳng, nâng đến ngang tầm cao chân lại Tập chân một, chân 30 lần Hình Tập nâng cao chân nằm - Tập đứng chịu lực chân: Bệnh nhân ngồi ghế với cánh tay khoanh lại phía trước, từ từ đứng lên mà không sử dụng lực hỗ trợ tay, từ từ ngồi xuống thật chậm Lặp lại 10 lần Hình 6.Tập đứng chịu lực chân - Tập đứng chịu lực chân: Bệnh nhân sử dụng vật dụng hỗ trợ để đứng giữ khớp gối thẳng, từ từ bước chân xuống hướng phía trước trở vị trí ban đầu, sau làm với chân lại, chân làm 10 lần Hình 7.Tập đứng chịu lực chân - Gấp gối hông đứng: Bệnh nhân sử dụng vật dụng hỗ trợ để tựa tay, từ từ ngồi xổm xuống, khớp gối giữ tư gấp xỉ 45 độ lưng tư thẳng, lặp lại động tác 10 lần Hình Gấp gối hơng đứng ... hợp với điện châm Độc hoạt ký sinh thang bệnh nhân thối hóa khớp gối? ?? với mục tiêu sau: Đánh giá hiệu lâm sàng tập vận động kết hợp với điện châm Độc hoạt ký sinh thang bệnh nhân thối hóa khớp gối. .. Gồm 30 bệnh nhân, điều trị điện châm tập vận động kết hợp với dùng thuốc Độc hoạt ký sinh thang + Nhóm đối chứng (Nhóm ĐC): Gồm 30 bệnh nhân, điều trị điện châm dùng thuốc Độc hoạt ký sinh thang. .. (D0) Phác đồ (Bài thuốc ĐHTKS kết hợp Điện châm) + Bài tập vận động + Bài tập vận động Phác đồ (Bài thuốc ĐHTKS kết hợp Điện châm) Đánh giá LS, kết sau điều trị (D10, D21) Đánh giá LS, kết sau điều

Ngày đăng: 28/10/2020, 07:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. Nguyễn Văn Huy (2018), “Khớp gối”, Giải phẫu người, Trường Đại học Y Hà Nội, NXB Y học, 338 - 341 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khớp gối”, "Giải phẫu người
Tác giả: Nguyễn Văn Huy
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2018
12. Sandell LJ, Aigner T (2001), Articular cartilage and changes in arthritis. An introduction: cell biology of osteoarthritis, Arthritis Res, 3(2), 107 - 113 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Arthritis Res
Tác giả: Sandell LJ, Aigner T
Năm: 2001
13. Nguyễn Thị Ngọc Lan, Trần Ngọc Ân (2004), “Thoái hóa khớp (hư khớp) và thoái hóa cột sống”, Bệnh học nội khoa tập I (dùng cho đối tượng sau đại học), NXB Y học, 422 - 435 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thoái hóa khớp (hư khớp)và thoái hóa cột sống”, "Bệnh học nội khoa tập I (dùng cho đối tượng sauđại học)
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Lan, Trần Ngọc Ân
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2004
14. Hunter DJ, Felson DT (2006), Osteoarthritis, BMJ, Mar 18; 329(7542), 639 - 642 Sách, tạp chí
Tiêu đề: BMJ
Tác giả: Hunter DJ, Felson DT
Năm: 2006
15. Altman RD (1991), Criteria for classification of clinical osteoarthritis, J Rheumatol Suppl. 27, 10 - 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rheumatol Suppl
Tác giả: Altman RD
Năm: 1991
18. Brandt KD (1994), Osteoarthritis, In Stein J ed Internal Medicin 4 th ed St Louis, Mo. Mo by year book, Ine, 2489 - 2493 Sách, tạp chí
Tiêu đề: In Stein J ed Internal Medicin 4"th" ed StLouis, Mo. Mo by year book, Ine
Tác giả: Brandt KD
Năm: 1994
19. Felson, David T MD, MPH (2004). Risk Factors for Osteoarthritis:Understanding Joint Vulnerability. Clinical Orthopaedics and Related Research (1976-2007), 427, 16 – 21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clinical Orthopaedics and RelatedResearch (1976-2007)
Tác giả: Felson, David T MD, MPH
Năm: 2004
20. Kellgren J.H. Lawrence J.S (1987). “Radiological assessment of osteoarthritis”. Am. Rhem. Dis 16, 494 - 501 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Radiological assessment ofosteoarthritis”. "Am. Rhem
Tác giả: Kellgren J.H. Lawrence J.S
Năm: 1987
22. Lê Công Tiến (2013). Nghiên cứu vai trò của siêu âm trong chẩn đoán thoái hóa khớp gối nguyên phát. Luận văn thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, 10-21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu vai trò của siêu âm trong chẩn đoánthoái hóa khớp gối nguyên phát
Tác giả: Lê Công Tiến
Năm: 2013
23. The European League Against Rheumatism (2009), Eular 2009, Copenhaghen Demark 2009, 426 - 439 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Eular 2009
Tác giả: The European League Against Rheumatism
Năm: 2009
25. Mc Carthy C.J, Mills P.M, Pullen R (2004), “Supplementing a home exercise programe with a class – based exercise is more effective than home exervise alone in the treatment of knee osteoarthritis”, Rheumatology (Oxford), Jul; 43(7), 880 - 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Supplementing a homeexercise programe with a class – based exercise is more effective thanhome exervise alone in the treatment of knee osteoarthritis”,"Rheumatology (Oxford)
Tác giả: Mc Carthy C.J, Mills P.M, Pullen R
Năm: 2004
28. Nguyễn Văn Pho (2007), Đánh giá hiệu quả của tiêm chất nhầy Sodium- Hyaluronate (G0-On) vào ổ khớp trong điều trị thoái hóa khớp gối, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội, 51 - 71 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiệu quả của tiêm chất nhầy Sodium-Hyaluronate (G0-On) vào ổ khớp trong điều trị thoái hóa khớp gối
Tác giả: Nguyễn Văn Pho
Năm: 2007
29. Đinh Thị Lam (2011), Bước đầu đánh giá hiệu quả của chế phẩm Glucosamin trong hỗ trợ điều trị thoái hóa khớp gối, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, 57 - 78 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu đánh giá hiệu quả của chế phẩmGlucosamin trong hỗ trợ điều trị thoái hóa khớp gối
Tác giả: Đinh Thị Lam
Năm: 2011
31. Nguyễn Thị Bích (2014), Đánh giá hiệu quả điều trị thoái hóa khớp gối bằng bài thuốc Tam tý thang kết hợp với bài tập vận động khớp gối, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Đánh giá hiệu quả điều trị thoái hóa khớp gốibằng bài thuốc Tam tý thang kết hợp với bài tập vận động khớp gối
Tác giả: Nguyễn Thị Bích
Năm: 2014
32. Khoa Y học cổ truyền, Trường Đại học Y Hà Nội (2005), “ Cơ chế tác dụng của châm cứu”, Châm cứu. NXB Y Học, 180 - 190 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Cơ chế tácdụng của châm cứu”
Tác giả: Khoa Y học cổ truyền, Trường Đại học Y Hà Nội
Nhà XB: NXB Y Học
Năm: 2005
33. Nguyễn Xuân Nghiên (2002) Vận động trị liệu (VLTL – PHCN), NXB Y học, 277 – 287 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận động trị liệu (VLTL – PHCN)
Nhà XB: NXB Yhọc
34. Bộ Y tế (2013). Quyết định về việc ban hành hướng dẫn quy trình kỹ thuật khám bệnh, chữa bệnh chuyên ngành châm cứu, Quyết định số 792 /QĐ-BYT, tr. 10 – 12, 105 – 108 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định về việc ban hành hướng dẫn quy trình kỹthuật khám bệnh, chữa bệnh chuyên ngành châm cứu
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2013
36. Bộ Y Tế (2013), Hướng dẫn quy trình kỹ thuật khám bệnh, chữa bệnh chuyên ngành châm cứu (Ban hành kèm theo quyết định số 792/ QĐ- BYT ngày 12 tháng 3 năm 2013 của Bộ trưởng Bộ Y Tế), Phần E. Điện châm_ mục 298,Tr 105-108 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban hành kèm theo quyết định số 792/ QĐ-BYT ngày 12 tháng 3 năm 2013 của Bộ trưởng Bộ Y Tế
Tác giả: Bộ Y Tế
Năm: 2013
38. Nguyễn Thị Ngọc Lan (2009), Nghiên cứu hiệu quả của Glucosamin sunfat (Viatril- S) trong điều trị thoái hóa khớp gối, Tạp chí khoa học, số 4, 112 - 118 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí khoa học, số4
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Lan
Năm: 2009
42. Nguyễn Văn Chương (2011). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh cộng hưởng từ và tác dụng điều trị của phơng pháp giảm áp đĩa đệm qua da bằng LASER ở bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, Đề tài cấp cơ sở Học viện Quân Y 103 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnhcộng hưởng từ và tác dụng điều trị của phơng pháp giảm áp đĩa đệmqua da bằng LASER ở bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng
Tác giả: Nguyễn Văn Chương
Năm: 2011

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w