1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CÁC HÌNH THÁI tổn THƯƠNG GAN DO TAI nạn GIAO THÔNG

59 45 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 2,29 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI *** TRẦN NGUYỄN KHÁNH CHI CÁC HÌNH THÁI TỔN THƯƠNG GAN DO TAI NẠN GIAO THƠNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA KHÓA 2013 - 2019 Hà Nội – 2019 BỘ Y TẾ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI *** TRẦN NGUYỄN KHÁNH CHI CÁC HÌNH THÁI TỔN THƯƠNG GAN DO TAI NẠN GIAO THÔNG Ngành đào tạo : Bác sỹ Đa khoa Mã ngành : 52720101 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA KHÓA 2013 - 2019 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Hồng Long Ths Nguyễn Sỹ Lánh Hà Nội – 2019 LỜI CẢM ƠN Với lòng người học trị, tất kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin bày tỏ lòng cảm ơn tới TS Nguyễn Hồng Long Ths Nguyễn Sỹ Lánh- Giảng viên môn Y Pháp- Trường Đại học Y Hà Nội tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, tạo điều kiện tốt cho em trình học tập nghiên cứu để hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn tới bác sỹ anh chị kỹ thuật viên khoa Giải phẫu bệnh- Pháp Y Bệnh viện Việt Đức tạo điều kiện thuận lợi cho em thu thập số liệu thuận lợi thời gian qua Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo Đại học, phòng ban chức Trường Đại học Y Hà Nội giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em q trình nghiên cứu, học tập để hồn thành khóa luận Và cuối cùng, em xin dành lời yêu thương, cảm ơn đến gia đình, bạn bè ln bên khích lệ, động viên, ủng hộ để em suốt thời gian thực khóa luận LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: - Phòng Quản lý Đào tạo Đại học Trường Đại học Y Hà Nội - Hội đồng chấm khóa luận tốt nghiệp Em xin cam đoan đề tài “ Các hình thái tổn thương gan tai nạn giao thơng” hồn tồn em thực Các số liệu kết nghiên cứu hoàn toàn trung thực khách quan, chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Sinh viên Trần Nguyễn Khánh Chi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AAST American Association for the Surgery of Trauma CTG Chấn thương gan TNGT Tai nạn giao thông GRSP Global Road Safety Partnership GĐPY Giám định pháp y CLVT Cắt lớp vi tính HPT Hạ phân thùy MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chấn thương gan (CTG) tổn thương gan tác nhân từ bên tác động Chấn thương gan hình thái lâm sàng hay gặp trong chấn thương bụng kín nước ta giới, đứng hàng thứ hai sau chấn thương lách với tỷ lệ 15-20% Tuy nhiên tỷ lệ tử vong chấn thương gan chiếm 50% trường hợp tử vong chấn thương bụng kín [1] Chấn thương bụng nói chung CTG nói riêng có nhiều nguyên nhân TNGT nguyên nhân thường gặp chiếm 75.4% Trong thời gian gần đây, CTG tăng rõ rệt số lượng, mức độ phức tạp tổn thương gia tăng tai nạn đặc biệt TNGT[2] CTG nguyên nhân tử vong hay gặp độ tuổi từ 1- 36, CTG đơn độc phối hợp, nhiên chấn thương gan phối hợp với tạng khác ổ bụng quan ổ bụng chiếm tỷ lệ lớn Chấn thương nhu mô gan hay gặp tổn thương mạch máu Tổn thương tĩnh mạch cửa, tĩnh mạch gan, tĩnh mạch chủ sau gan gặp với tỷ lệ nhiên tổn thương nặng, khó kiểm sốt dễ dẫn tới tử vong [2] Giám định pháp y nạn nhân bị CTG TNGT mục đích nhận định chế hình thành dấu vết thương tích, xác định nguyên nhân tử vong, tránh “giả TNGT” án mạng, bệnh lý,…cịn cung cấp thơng tin nghiên cứu đặc điểm tổn thương gan giúp cho công tác chẩn đoán điều trị đạt hiệu cao hơn, tìm biện pháp phịng tránh TNGT hồn thiện biện pháp bảo hộ cho người tham gia giao thông để giảm thiểu tối đa tổn thương nặng, di chứng tử vong [4] Vì vậy, chúng tơi thực đề tài: “Các hình thái tổn thương gan tai nạn giao thông” với mục tiêu: Khảo sát số yếu tố dịch tễ CTG Mơ tả hình thái, mức độ tổn thương dạng tổn thương gan tổn thương liên quan nạn nhân chết TNGT qua giám định pháp y CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 TÌNH HÌNH TAI NẠN GIAO THƠNG Hiện với phát triển nhanh chóng kinh tế, kéo theo thị hóa, giao thơng tải… loại TNGT gia tăng nhanh chóng Năm 2002, tỷ lệ tử vong toàn cầu tai nạn giao thơng 19/100 000 Việt Nam 27/100 000 dân TNGT đường cướp sinh mạng người gấp lần so với 10 năm trước Năm 2003, tổng cộng 20 774 vụ tai nạn báo cáo, làm tử vong 12 864 người, 20 704 người bị thương gây thiệt hại hàng tỷ đồng Nguyên nhân gây TNGT Việt Nam tăng lên năm gia tăng số phương tiện tham gia giao thông, đặc biệt xe máy, theo thống kê phương tiện tăng 10 % năm[5] Tại Việt Nam, trung bình hàng ngày ước tính có khoảng 30-35 người chết TNGT chủ yếu TNGT đường Thiệt hại TNGT đường năm 2007 ước tính khoảng 2,89% GDP, tương đương 32.600 tỷ đồng Số vụ TNGT, số người chết bị thương liên tục gia tăng nhiều năm Năm 2011, nước xảy 30.583 vụ va chạm giao thông 13.203 vụ TNGT, làm chết 10.979 người bị thương 10.049 người[6] Trong quý I-2019, toàn quốc xảy 4.030 vụ tai nạn giao thông, làm chết 1.905 người, bị thương 3.141 người[7] Tình hình TNGT giới diễn ngày nghiêm trọng Theo báo cáo trạng an toàn đường toàn cầu năm 2009 WHO cho 178 quốc gia chiếm 98% dân số toàn cầu, hàng năm có xấp xỉ 1,3 triệu người bị chết từ 20 đến 50 triệu người bị thương TNGT đường Trong đó, 90% số người bị chết nước có thu nhập thấp trung bình Các nước có số phương tiện chiếm 48% tổng số phương tiện đăng ký toàn giới Một nửa số người tử vong TNGT đường người bộ, xe đạp, người xe gắn máy hai ba bánh Theo dự báo GRSP, số người bị 10 chết, bị thương TNGT đường tăng khoảng 65% vòng 20 năm tới chủ yếu quốc gia phát triển, đồng thời theo WHO tới năm 2020 TNGT nguyên nhân thứ gánh nặng bệnh tật thương tích tồn cầu khơng có cam kết để phịng chống Do đó, quốc gia phải đưa hành động thiết thực phù hợp để giảm thiểu thiệt hại tác động gây kinh tế xã hội[6] Quy hoạch phát triển GTVT đường Việt Nam đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 dự báo đến năm 2020 có 2,8 – triệu ơtơ (trong xe chiếm khoảng 50%, xe khách 17%, xe tải 33%) khoảng 34 – 36 triệu xe gắn máy[6] Việc gia tăng số lượng phương tiện tham gia giao thông kèm yêu cầu đáp ứng chất lượng sở hạ tầng thách thức công tác đảm bảo an tồn giao thơng cho nước ta 1.2 GIẢI PHẪU HỌC CỦA GAN 1.2.1 Giải phẫu gan [8] Gan tạng nặng thể Trọng lượng lúc chết trung bình 1500g, sống chứa thêm 800-900g máu, nên nặng khoảng 2300-2400g Kích thước đo chỗ to nhất, gan dài 25-28cm, rộng trước sau 16-20cm, dày 6-8cm Gan màu đỏ nâu trơn bóng, mật độ dễ lún, dễ bị nghiền nát dễ vỡ Gan có nhiều mạch máu nên vỡ chảy nhiều máu 1.2.1.1 Vị trí: Gan nằm hồnh phải ổ bụng, nằm tầng mạc treo đại tràng ngang, chiếm gần toàn vùng hạ sườn phải, phần vùng thượng vị lấn sang vùng hạ sườn trái, song lại bảo vệ khung xương lồng ngực liên quan với ngực nhiều với bụng Đỉnh gan lên đến khoang liên sườn IV đường vú phải, bờ gan chạy dọc theo bờ sườn phải 1.2.1.2 Hình thể ngồi: 45 đối tượng chúng tơi nạn nhân tử vong Tổn thương mạch máu phối hợp yếu tố tiên lượng nặng bệnh nhân, thực tế có tổn thương mạch máu lớn tĩnh mạch chủ dưới, động mạch chủ bụng, tĩnh mạch cửa… làm tăng 50% tỷ lệ tử vong so với nhóm khơng có tổn thương phối hợp này[16] Theo Vũ Thành Trung Trong 122 bệnh nhân chấn thương gan, tụ máu bao có 8.2%, tụ máu nhu mơ 14.7%, đụng dập nhu mơ có 77.8%, vỡ phức tạp 65.6%, tổn thương mạch máu 1.6%[33] 4.3 LIÊN QUAN GIỮA CTG VỚI CÁC TỔN THƯƠNG KHÁC: 4.3.1 Liên quan CTG chấn thương khác ổ bụng: Trong 47 nạn nhân, có tới 45 trường hợp ( 95,7%) chấn thương ngực phối hợp kèm theo, có trường hợp chấn thương bụng đơn Các trường hợp chấn thương ngực có gãy xương sườn, tràn máu màng phổi bên hai bên, đặc biệt có trường hợp khoang màng phổi hai bên chứa 3000 ml máu Các chấn thương sọ não hàm mặt phát 21.3% 12.8% Chấn thương xương- cột sống gặp 46.8%, hay gặp gãy xương chi, chấn thương cột sống cổ thắt lưng Theo Li- Chien Chien, 264 nạn nhân tử vong có CTG, chấn thương ngực phối hợp gặp nhiều nhất, chiếm 41.7%, chấn thương đầu mặt gặp 32.2%, chấn thương xương- cột sống gặp 37.5%[11] Tỷ lệ chấn thương sọ não mà chúng tơi phát thấp so với nhóm tác giả nhiều nạn nhân gia đình đồng ý kháo sát tổn thương bên vùng ngực, bụng cịn vùng đầu mặt khơng chấp thuận Theo Christian Beardsley, 80% trường hợp CTG có phối hợp hay nhiều tổn thương quan khác kèm theo Trong đó, chấn thương ngực gặp nhiều nhất, sau gãy xương, vỡ khung chậu, chấn thương sọ não Các chấn thương kèm theo làm tăng tỷ lệ tử vong cho bệnh nhân CTG [16] 46 Theo Trần Bình Giang, 142 bệnh nhân CTG có 26 bệnh nhân chấn thương ngực, 12 bệnh nhân gãy xương, 14 bệnh nhân chấn thương sọ não [2] Theo Trần Ngọc Dũng, chấn thương phối hợp ổ bụng hay gặp theo thứ tự chấn thương xương, chấn thương ngực, sọ não hàm mặt [14] 4.3.2 Liên quan CTG với vết tích bên thành bụng: Kết nghiên cứu cho thấy, 91.5% trường hợp có thương tích bên ngồi thành bụng Thương tích dạng xây xát da thành bụng gặp chủ yếu (85.1%), xây xát da nhiều vùng hạ sườn, mạng sườn bên có nhiều trường hợp, sau bầm tím, gặp 36.2% ca Các trường hợp rách da thành bụng( 21.3%), có ca có tổ chức ruột, gan ngồi qua vết rách Dấu hiệu vân lốp cho thấy có bánh xe đè lên, có trường hợp chiếm 10.6% Có trường hợp khơng có dấu vết thành bụng, chiếm 8.5% Nghiên cứu phù hợp với Mousami Singh cộng sự, số 55 trường hợp chấn thương bụng , 92,73% trường hợp nhìn thấy dấu hiệu tổn thương bên ngồi phía trước ,phía sau hai Mặt khác 7,27% trường hợp không phát dấu hiệu vết thương bên ngồi bụng, có tổn thương nội tạng gây tử vong[35] 4.3.3 Liên quan CTG tạng khác ổ bụng: Trong số 47 nạn nhân, trường hợp chấn thương gan có kèm theo tổn thương tạng khác ổ bụng chiếm tỷ lệ 83%, chấn thương gan đơn độc có trường hợp, chiếm 17% Trong tổn thương tạng kèm theo hay gặp tổn thương thận (55.3%), thường có tổn thương mặt gan cùng, sau tụ máu sau phúc mạc (46.8%), tụ máu bên phải( 13 ca) gặp nhiều bên trái(9 ca), chấn thương mạc treo ( 34%), 47 chấn thương lách( 29.8%),vỡ khung chậu( 23.4%), chấn thương ruột non ruột già 23.4% 17.0% CTG kèm tổn thương hoành tụy chiếm tỷ lệ thấp (4%) Theo Joaquin S Aldrete cộng sự, tổn thương tạng ổ bụng kèm theo gặp nhiều lách với tỷ lệ 11%, có 60.2% trường hợp tổn thương gan đơn độc[36] Theo P.Talving, có 29% tổn thương lách, sau tổn thương thận hoành 19% 13%, tổn thương mạc treo ruột, dày, ruột non chiếm tỷ lệ tương ứng 9%, 4%, 3% [19] Theo Trần Ngọc Dũng, chấn thương phối hợp thường gặp thận, sau lách[14] Theo Nguyễn Ngọc Hùng, siêu âm phát 59.45 chấn thương thận, 38.9% chấn thương lách[15] Theo Nguyễn Hồng Long, CTG đơn độc chiếm 18.89%, với tổn thương phối hợp tổn thương mạc treo gặp nhiều với tỷ lệ 42.39%, sau lách 21.74%, hồnh 18.48%, thận 14.13%, không phát trường hợp tổn thương tụy kèm theo[27] Thận, mạc treo, lách tạng hay bị tổn thương CTG vị trí giải phẫu tính chất mơ học chúng Thận đặc biệt thận phải nằm mặt gan, mạc treo chiếm diện tích lớn ổ bụng, chấn thương vào nhiều vị trí thành bụng gây tổn thương mạc treo, lách có cấu trúc mơ học tương tự gan Do đó, có lực tác động gây CTG, dễ dàng gây tổn thương cấu trúc 4.3.4.Lượng máu ổ bụng: Trong nghiên cứu này, nạn nhân có lượng máu ổ bụng số lượng ít( 500ml) chiếm tỷ lệ cao 38.3% Mất máu vừa ( 0.05[14] Khơng tìm mối tương quan mức độ máu mức độ CTG lẽ CTG đối tượng nghiên cứu nằm bệnh cảnh đa chấn thương, nguyên nhân máu khơng phải CTG mà cịn tổn thương quan khác kèm theo Theo đó, có trường hợp CTG độ I, độ II lượng máu ổ bụng nhiều tổn thương tạng khác ổ bụng phối hợp thận, lách, mạc treo lại mức độ nặng gây chảy máu ổ bụng số lượng lớn Ngược lại, với CTG mức độ nặng IV, V, VI, có 13 trường hợp máu ổ bụng mức độ nhẹ giải thích lượng máu chảy tạo thành máu cục nhu mô gan vùng cuống gan nên không chảy ổ bụng, cỡ mẫu nghiên cứu 49 nhỏ để tìm mối tương quan mức độ CTG lượng máu ổ bụng 4.3.6 Liên quan mức độ CTG thời gian tử vong sau tai nạn: Theo nghiên cứu chúng tôi, CTG mức độ nặng ( IV, V, VI) 100 % tử vong sớm đầu, đặc biệt trường hợp CTG độ VI tử vong đầu sau tai nạn Các trường hợp CTG mức độ nhẹ( I, II, III),thời gian tử vong sau tai nạn lâu hơn, cụ thể có trường hợp chấn thương độ I tử vong sau 12h – 24h, trường hợp tử vong 24h thuộc chấn thương gan độ II III Với trường hợp chấn thương mức độ nhẹ,tử vong 30 phút nguyên nhân tử vong chấn thương phối hợp, gây nên bệnh cảnh shock đa chấn thương Cụ thể, trường hợp CTG độ I, có tổn thương thận, lách, mạc treo, chấn thương ngực nặng kèm theo 4.4 NGUYÊN NHÂN TỬ VONG Kết nghiên cứu cho thấy, 55.3% nạn nhân tử vong shock đa chấn thương, 34% số trường hợp tử vong máu cấp, có 10 trường hợp nguồn máu chủ yếu ổ bụng, lại trường hợp nguồn máu cho chấn thương ngực kèm theo,máu chảy khoang màng phổi, trường hợp tử vong suy hơ hấp chiếm 6.4% Có trường hợp tử vong suy đa tạng chiếm 4.3 %, trường hợp tử vong ngày sau tai nạn, tiến hành điều trị Theo Chu Mạnh Long, tình trạng shock đa chấn thương nguyên nhân hay gặp gây tử vong bệnh nhân sau mổ chấn thương gan, chiếm 44.4% Nguyên nhân suy đa tạng đứng thứ với tỷ lệ 33.3%[22] 50 KẾT LUẬN Các yếu tố dịch tễ: Nạn nhân CTG TNGT gặp nhiều nam giới ( 70.2%), nhiều nhóm tuổi 15 – 29 (38.3%) Tai nạn ô tô- xe máy chiếm 55.5% , phần lớn nạn nhân người điều khiển xe máy (68.1%) Thời gian hay xảy tai nạn từ 20h- 24h ( 25.6%), 51.1 % số nạn nhân tử vong 30 phút sau tai nạn Có 34% nạn nhân có nồng độ cồn máu, có 75% vượt nồng độ cồn cho phép Đa số nạn nhân có chấn thương bụng kín, chiếm 91.5% Các hình thái tổn thương gan: - CTG độ V chiếm tỷ lệ nhiều nhất(38.8%), sau độ IV, chiếm 25.5% Tổn thương hay gặp thùy phải (69.6%) mặt gan(83%) Tổn thương dạng vỡ phức tạp xuất nhiều nạn nhân (93.6%) - Liên quan với tạng ổ bụng, chấn thương ngực gặp với tỷ lệ 95.7%, theo sau chấn thương xương- cột sống ( 46.8%) - Liên quan với dấu vết bên thành bụng, 91.5% nạn nhân có thương tích bên ngồi, 85.1% nạn nhân có xây xát thành bụng - CTG đơn độc chiếm 17%, lại 83% tổn thương phối hợp tạng khác, hay gặp tổn thương thận 55.3%, gặp hồnh tụy với tỷ lệ 4% - CTG mức độ nặng ( IV, V, VI) 100% tử vong đầu sau tai nạn - Lượng máu ổ bụng mức độ ít, vừa, nặng gặp 38.3%, 41.6%, 21.3% - Nguyên nhân tử vong chủ yếu shock đa chấn thương (55.3%) shock máu cấp(34%) KIẾN NGHỊ 51 - Tăng cường công tác đào tạo, tổ chức hội nghị cấp cứu ban đầu, nâng cao kỹ sơ cứu ban đầu cho nhân viên y tế người dân để tránh gây thêm tổn thương làm nặng thêm tổn thương trước cho người bị tai nạn, đồng thời làm giảm tỷ lệ tử vong đầu sau tai nạn - CTG TNGT thường có tổn thương phối hợp, tổn thương biểu tai nạn diễn biến âm thầm sau tai nạn nhiều giờ, nhiều ngày, đo phải thăm khám toàn diện theo dõi liên tục tránh bỏ sót tổn thương gây nguy hiểm cho bệnh nhân TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Vĩnh Hưng ( 2006), “ Điều trị bảo tồn không mổ chấn thương gan chấn thương bụng kín”, Ngoại khoa 2006, 4, tr 14-15 Trần Bình Giang, Nguyễn Đức Tiến, Nguyễn Ngọc Hùng( 2006), “Chỉ định kết bước đầu điều trị không mổ chấn thương gan bệnh viện Việt Đức 2004-2005”, Ngoại khoa 2006, 4, tr 97- 104 Shakeel A Mir, Ghulam Q Peer Fazl Q Parray( 2006), “ Profile of liver trauma”, JK- Practitioner 13(4), tr 194-199 Đinh Gia Đức( 2010), Y pháp học, Nhà xuất Giáo dục Margie Peden, Richard Scurfield, David Sleet ( 2004), “World report on road traffic injury prevention”, Geneva: WHO Bộ giao thông vận tải ( 2012), “Chiến lược bảo đảm trật tự an tồn giao thơng đường quốc gia đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030”, Bộ giao thơng vận tải http://www.tuyengiao.vn/uy-ban-an-toan-giao-thong/toan-quoc-xay-ra-4- 030-vu-tai-nan-giao-thong-trong-3-thang-dau-nam-120292 Trịnh Văn Minh( 2012), Giải phẫu người, 2, Nhà xuất y học Healey J.E Schoroy P.C(1953), “ Anatomy of the biliary ducts within the human liver; analysis ò the prevailing pattern of branchings and the major variations of the biliary ducts”, AMA Arch Surg(66), tr.599-616 10 Couinaud C (1999), Liver Anatomy: portal (and suprahepatic) or biliary segmentation, Dig Surg, tr 459-467 11 Tơn Thất Bách, Trần Bình Giang, Nguyễn Duy Huề, Nguyễn Thanh Long ( 2005), Phẫu thuật gan mật, NXB Y học, Hà Nội 12 Tôn Thất Tùng( 1971), Cắt gan, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội 13 Dương Trọng Hiền ( 1998), Nghiên cứu yếu tố đánh giá, phân loại tiên lượng mức độ nặng, tử vong bệnh nhân chấn thương gan bệnh viện Việt Đức, Luận văn BSNT, Đại học Y Hà Nội 14 Trần Ngọc Dũng( 2007), nghiên cứu điều trị không mổ chấn thương gan bệnh viện Việt Đức giai đoạn 2006-2007, Luận văn Thạc sĩ y học 15 Nguyễn Ngọc Hùng ( 2012), Nghiên cứu điều trị bảo tồn không mổ chấn thương gan, Luận án tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 16 Christian Beardsley Sivakumar Gananadha(2011), “ An overview of liver trauma”, MSJA 3(1), tr 5-10 17 Sadullah GIRGIN cộng ( 2006), “Evaluation of surgical methods in patients with blunt liver trauma”, Ulus Travma Derg 2006;12(1),tr 35-42 18 Nuwadatta Subedi cộng sự( 2013), “ An Autopsy Study of Liver injuries in a Tertiary Referral Centre of Eastern Nepal”, Journal of Clinical and Diagnostic Research, 7(8), tr 1686- 1688 19 P.Talving cộng sự( 2003), “ Epidermiplogy of liver injuries”, Scandinavian Journal of Surgery 92, tr 192-194 20 Trịnh Hồng Sơn, Tôn Thất Bách, Phạm Văn Bình( ), Chấn thương vết thương gan phân loại mức độ tổn thương, chẩn đoán điều trị, Tạp chí Y học thực hành, 1999, 1, tr40-46 21 Nguyễn Văn Hải, Đỗ Hoài Kỷ( 2006), “ Kết điều trị vỡ gan chấn thương”, Ngoại khoa 2006, 4, tr 31-39 22 Chu Mạnh Long ( 2014), “ Nghiên cứu yếu tố dẫn tới tử vong sau mổ chấn thương gan Bệnh viện Việt Đức giai đoạn 2009- 2014, Luận văn Thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội 23 Nguyễn Hồng Long ( 2014), “Nghiên cứu chấn thương gan nạn nhân tử vong tai nạn giao thơng đường bộ”, Tạp chí Y học thực hành, 4/2016, tr 20-21 24 Trần Bảo Long, Đoàn Thanh Tùng, Nguyễn Hải Nam ( 2006), “ nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, tổn thương mổ kết điều trị chấn thương- vết thương gan 152 trường hợp bệnh viện Việt Đức từ 1/2001 đến 12/2005”, Y học Việt Nam số đặc biệt- 2006, 12, 329, tr 334-343 25 Lê Lộc( 2006), Thái độ xử trí kết điều trị chấn thương gan, Y học Việt Nam số đặc biệt- 2006, 12, 329, tr 345-356 26 Stuart E Mirvis, Nancy O Whitley, Julian R Vainwright ( 1989), “Blunt Hepatic Trauma in Adults: CT- based Classification and Correclation with Prognosis and Treatment”, Radiology 1989, 171, tr 27-32 27 Nguyễn Hồng Long( 2017), Nghiên cứu hình thái chấn thương bụng nạn nhân tử vong tai nạn giao thông đường qua giám định pháp y, Luận án Tiến sỹ Y học Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 28 Đặng Vân Thanh( 2016), Nghiên cứu mơ tả hình thái tổn thương gan tai nạn giao thông đường qua giám định pháp y bệnh viện Việt Đức, Khóa luận tốt nghiệp BSĐK Đại học Y Hà Nội 29 Nguyễn Hồng Long, Đinh Gia Đức ( 2011), “ Nghiên cứu nồng độ rượu máu đặc điểm tổn thương người chết tai nạn giao thơng đường bộ”, Tạp chí nghiên cứu Y học, 25(1), tr 168- 171 30 Trần Minh Đạo, Nguyễn Văn Khoa( 2005), Kết điều trị ngoại khoa vết thương, chấn thương bụng kín 10 năm Bệnh viện 198- Bộ Công An( 1994-2004), Ngoại khoa, 2/2006, tr.14- 19 31 Jing-mou Gao, Ding-yuan Du, Xing-ji Zhao (2003), Liver Trauma: Experience in 348 Cases, World J Surg 27, tr 703–708 32 Ibrahim Afifi, Sheraz Abayazeed, Ayman El-Menyar (2018), “Blunt liver trauma: a descriptive analysis from a level I trauma center” , BMC Surgery (2018) 33 Vũ Thành Trung ( 2006), Nghiên cứu giá trị chụp CLVT chẩn đoán điều trị chấn thương gan, Luận văn BSNT Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 34 Li-Chien Chien, Su-Shun Lo, Shih-Yu Yeh( 2013), “Incidence of liver trauma and relative risk factors for mortality:A population-based study”, Journal of the Chinese Medical Association 76 (2013), tr 576-582 35 Mousami Sigh cộng (2012), “ Abdominal Organ Involvement in Blunt Injuries”, J Indian Acad Forensic Med 34(1) 36 Joaquin S Aldrete, Norman B Halpern, Sherri Ward (1978), “Factors Determining the Mortality and Morbidity in Hepatic Injuries”, Ann Surg 1979, 189(4), tr 466-474 37 A.C.Senthil Kumar, R Rayma Naveen Alexander (2007), “ Blunt trauma liver cases report and review”, Sri Ramachandra Journal of Medicine(11) 38 Phiếu thu thập số liệu A Thơng tin hành chính: Họ tên nạn nhân:………………………………………………… Năm sinh:…………………………………………………………… Tuổi………………… ……………………………………………… Giới:………………………………………………………………… Nghề nghiệp:……………………………………………………… Số GĐPY:…………………………………………………………… Ngày xảy ra:…………………………………………………… Ngày tử vong:………………………………………………… B Chuyên môn: I Dịch tễ: Phương tiện tham gia giao thông tai nạn: a Ơ tơ  b Xe máy  c Bộ hành  d Xe đạp  e Khác ( ghi rõ) Thời điểm xảy tai nạn: 0h- 2h  8h- 10h  16h- 18h  2h- 4h  10h- 12h  18h- 20h  4h- 6h  12h- 14h  20h- 22h  6h- 8h  14h- 16h  22h- 24h  Thời gian tử vong sau tai nạn: ngày  Nồng độ cồn máu: … g/100ml Loại hình tổn thương Chấn thương bụng kín  Vết thương thấu bụng  II Hình thái tổn thương gan: Tổn thương theo thùy gan: Thùy gan phải  Thùy gan trái  Cả thùy  Tổn thương theo vị trí: Mặt  Mặt  Mặt sau  Phân độ chấn thương theo AAST: Độ I  Độ IV  Độ II  Độ V  Độ III  Độ VI  Tổn thương theo giám định pháp y: Tụ máu  Đụng dập nhu mô  Vỡ phức tạp  Tổn thương cuống gan  III Các chấn thương phối hợp: Chấn thương ổ bụng: Sọ não  Hàm mặt  Ngực  Xương – cột sống  Dấu tích tổn thương bên ngồi thành bụng: Xây sát  Rách da  Bầm tím  Vân lốp  Tổn thương ổ bụng kèm theo: Thận  Mạc treo  Lách  Ruột non  Dạ dày  Ruột già  Cơ hoành  Tụ máu sau phúc mạc  Tụy  Vỡ khung chậu  Lượng máu ổ bụng: ml IV Nguyên nhân tử vong: Shock đa chấn thương  Mất máu cấp  Suy hô hấp  Suy đa tạng  DANH SÁCH BẢN GIÁM ĐỊNH PHÁP Y STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Họ tên Nguyễn Đức T Bùi Thị T Hà Minh T Trần Thị T Nguyễn Qúy B Nguyễn Hiếu K Hồ Thanh T Nguyễn Thị Anh M Nguyễn Thị T Phạm Văn V Ngô Văn H Lê Mạnh L Nguyễn Thị T Vũ Thị L Nguyễn Duy B Lê Văn Hưng Nguyễn Văn M Nguyễn Huy T Bùi Thị Minh A Dương Đức Tuấn H Kiều Quốc C Nguyễn Văn T Lê Hữu T Trần Thị Kiều N Nguyễn Thị Hồng T Kiều Tiến T Nguyễn Quốc Đ Nguyễn Văn P Nguyễn Văn N Phạm Văn Đ Tuổi 31 51 27 60 58 21 28 60 78 38 27 28 22 33 27 21 25 24 14 42 23 40 49 45 39 56 21 34 56 69 Giới Nam Nữ Nam Nữ Nam Nam Nam Nữ Nữ Nam Nam Nam Nữ Nữ Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nữ Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Số GĐPY 40/17/GĐPY 11/17/GĐPY 05/17/GĐPY 03/17/GĐPY 61/17/GĐPY 64/17/GĐPY 95/17/GĐPY 83/17/GĐPY 77/17/GĐPY 151/17/GĐPY 133/17/GĐPY 124/17/GĐPY 158/17/GĐPY 52/16/GĐPY 21/16/GĐPY 55/16/GĐPY 32/16/GĐPY 74/16/GĐPY 64/16/GĐPY 102/16/GĐPY 91/16/GĐPY 95/16/GĐPY 130/16/GĐPY 134/15/GĐPY 144/15/GĐPY 150/15/GĐPY 24/15/GĐPY 16/15/GĐPY 159/15/GĐPY 164/15/GĐPY 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 Lê Hồng L Nguyễn Thị B Nguyễn Ngọc H Nguyễn Quỳnh H Nguyễn Thị T Lã Thúy H Tạ Văn T Trần Văn Thiện Kiều Tiến K Nguyễn Quang K Nguyễn Văn C Ngô Văn C Hồng Cơng C Vũ Văn M Lê Thị H Nguyễn Văn M Dương Xuân T 16 55 52 12 46 34 57 59 29 31 18 36 40 27 22 29 67 Nam Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nam 165/15/GĐPY 29/15/GĐPY 44/15/GĐPY 83/15/GĐPY 45/15/GĐPY 49/15/GĐPY 79/15/GĐPY 92/15/GĐPY 103/15/GĐPY 155/14/GĐPY 40/14/GĐPY 69/14/GĐPY 65/14/GĐPY 145/14/GĐPY 114/18/GĐPY 89/18/GĐPY 20/18/GĐPY Giảng viên hướng dẫn Giảng viên hướng dẫn Xác nhận nơi lưu trữ hồ sơ Chữ ký sinh viên ... đề tài: ? ?Các hình thái tổn thương gan tai nạn giao thông? ?? với mục tiêu: Khảo sát số yếu tố dịch tễ CTG 8 Mô tả hình thái, mức độ tổn thương dạng tổn thương gan tổn thương liên quan nạn nhân... gây thêm tổn thương làm nặng thêm tổn thương trước cho người bị tai nạn, đồng thời làm giảm tỷ lệ tử vong đầu sau tai nạn - CTG TNGT thường có tổn thương phối hợp, tổn thương biểu tai nạn diễn... Long, nguyên nhân tai nạn giao thông, tai nạn xe máy chiếm( 87/95), tai nạn ô tô (2/95), xe đạp (6/95).[24] Theo tác giả Nguyễn Hồng Long, loại hình tai nạn thường gặp tai nạn ô tô- xe máy, chiếm

Ngày đăng: 28/10/2020, 07:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
16. Christian Beardsley và Sivakumar Gananadha(2011), “ An overview of liver trauma”, MSJA. 3(1), tr. 5-10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: An overview ofliver trauma
Tác giả: Christian Beardsley và Sivakumar Gananadha
Năm: 2011
17. Sadullah GIRGIN và các cộng sự ( 2006), “Evaluation of surgical methods in patients with blunt liver trauma”, Ulus Travma Derg 2006;12(1),tr. 35-42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Evaluation of surgicalmethods in patients with blunt liver trauma
18. Nuwadatta Subedi và các cộng sự( 2013), “ An Autopsy Study of Liver injuries in a Tertiary Referral Centre of Eastern Nepal”, Journal of Clinical and Diagnostic Research, 7(8), tr. 1686- 1688 Sách, tạp chí
Tiêu đề: An Autopsy Study of Liverinjuries in a Tertiary Referral Centre of Eastern Nepal
19. P.Talving và các cộng sự( 2003), “ Epidermiplogy of liver injuries”, Scandinavian Journal of Surgery. 92, tr. 192-194 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Epidermiplogy of liver injuries
21. Nguyễn Văn Hải, Đỗ Hoài Kỷ( 2006), “ Kết quả điều trị vỡ gan chấn thương”, Ngoại khoa 2006, 4, tr. 31-39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả điều trị vỡ gan chấnthương
23. Nguyễn Hồng Long ( 2014), “Nghiên cứu chấn thương gan ở nạn nhân tử vong do tai nạn giao thông đường bộ”, Tạp chí Y học thực hành, 4/2016, tr. 20-21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chấn thương gan ở nạn nhântử vong do tai nạn giao thông đường bộ
24. Trần Bảo Long, Đoàn Thanh Tùng, Nguyễn Hải Nam ( 2006), “ nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, tổn thương trong mổ và kết quả điều trị chấn thương- vết thương gan trên 152 trường hợp tại bệnh viện Việt Đức từ 1/2001 đến 12/2005”, Y học Việt Nam số đặc biệt- 2006, 12, 329, tr. 334-343 Sách, tạp chí
Tiêu đề: nghiêncứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, tổn thương trong mổ và kết quảđiều trị chấn thương- vết thương gan trên 152 trường hợp tại bệnh việnViệt Đức từ 1/2001 đến 12/2005
29. Nguyễn Hồng Long, Đinh Gia Đức ( 2011), “ Nghiên cứu nồng độ rượu trong máu và đặc điểm tổn thương của những người chết do tai nạn giao thông đường bộ”, Tạp chí nghiên cứu Y học, 25(1), tr. 168- 171 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu nồng độ rượutrong máu và đặc điểm tổn thương của những người chết do tai nạn giaothông đường bộ
32. Ibrahim Afifi, Sheraz Abayazeed, Ayman El-Menyar (2018), “Blunt liver trauma: a descriptive analysis from a level I trauma center” , BMC Surgery (2018) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bluntliver trauma: a descriptive analysis from a level I trauma center
Tác giả: Ibrahim Afifi, Sheraz Abayazeed, Ayman El-Menyar
Năm: 2018
34. Li-Chien Chien, Su-Shun Lo, Shih-Yu Yeh( 2013), “Incidence of liver trauma and relative risk factors for mortality:A population-based study”, Journal of the Chinese Medical Association 76 (2013), tr. 576-582 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Incidence of livertrauma and relative risk factors for mortality:A population-based study
Tác giả: Li-Chien Chien, Su-Shun Lo, Shih-Yu Yeh( 2013), “Incidence of liver trauma and relative risk factors for mortality:A population-based study”, Journal of the Chinese Medical Association 76
Năm: 2013
20. Trịnh Hồng Sơn, Tôn Thất Bách, Phạm Văn Bình( ), Chấn thương và vết thương gan phân loại mức độ tổn thương, chẩn đoán và điều trị, Tạp chí Y học thực hành, 1999, 1, tr40-46 Khác
22. Chu Mạnh Long ( 2014), “ Nghiên cứu các yếu tố dẫn tới tử vong sau mổ chấn thương gan tại Bệnh viện Việt Đức giai đoạn 2009- 2014, Luận văn Thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội Khác
27. Nguyễn Hồng Long( 2017), Nghiên cứu hình thái của chấn thương bụng trên những nạn nhân tử vong do tai nạn giao thông đường bộ qua giám định pháp y, Luận án Tiến sỹ Y học Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Khác
28. Đặng Vân Thanh( 2016), Nghiên cứu mô tả hình thái tổn thương gan do tai nạn giao thông đường bộ qua giám định pháp y tại bệnh viện Việt Đức, Khóa luận tốt nghiệp BSĐK Đại học Y Hà Nội Khác
30. Trần Minh Đạo, Nguyễn Văn Khoa( 2005), Kết quả điều trị ngoại khoa vết thương, chấn thương bụng kín trong 10 năm tại Bệnh viện 198- Bộ Công An( 1994-2004), Ngoại khoa, 2/2006, tr.14- 19 Khác
31. Jing-mou Gao, Ding-yuan Du, Xing-ji Zhao (2003), Liver Trauma:Experience in 348 Cases, World J. Surg. 27, tr. 703–708 Khác
33. Vũ Thành Trung ( 2006), Nghiên cứu giá trị của chụp CLVT trong chẩn đoán và điều trị chấn thương gan, Luận văn BSNT Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w