TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG, THIẾU máu của TRẺ 6 11 THÁNG và THỰC HÀNH NUÔI DƯỠNG TRẺ của bà mẹ tại một số xã THUỘC TỈNH THANH hóa năm 2018

67 62 0
TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG, THIẾU máu của TRẺ 6 11 THÁNG và THỰC HÀNH NUÔI DƯỠNG TRẺ của bà mẹ tại một số xã THUỘC TỈNH THANH hóa năm 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THANH THÚY TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG, THIẾU MÁU CỦA TRẺ 6-11 THÁNG VÀ THỰC HÀNH NUÔI DƯỠNG TRẺ CỦA BÀ MẸ TẠI MỘT SỐ XÃ THUỘC TỈNH THANH HÓA NĂM 2018 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y KHOA KHÓA 2015-2019 Hà Nội - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THANH THÚY TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG, THIẾU MÁU CỦA TRẺ 6-11 THÁNG VÀ THỰC HÀNH NUÔI DƯỠNG TRẺ CỦA BÀ MẸ TẠI MỘT SỐ XÃ THUỘC TỈNH THANH HÓA NĂM 2018 Ngành đào tạo: Cử nhân Dinh dưỡng Mã ngành: 52720303 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y KHOA KHÓA 2015-2019 Người hướng dẫn khoa học PGS.TS Trần Thúy Nga Hà Nội - 2019 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lịng biết ơn tới thầy giáo, giáo, cán Viện Đào tạo Y học Dự phòng Y tế Cơng cộng, Bộ mơn Dinh dưỡng An tồn Thực phẩm, tồn thể thầy giáo Trường Đại học Y Hà Nội giảng dạy, bảo em năm học vừa qua Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn cô Trần Thúy Nga - Trưởng khoa vi chất dinh dưỡng, Viện Dinh dưỡng quốc gia trực tiếp hướng dẫn bảo em tận tình suốt q trình thực nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp Để thực khóa luận này, em xin chân thành cảm ơn bà mẹ nhiệt tình giúp đỡ trình thu thập số liệu số xã thuộc tỉnh Thanh Hóa Em xin gửi lời cảm ơn, lòng biết ơn sâu sắc chân thành tới bố mẹ, anh chị em bạn bè, người bên động viên, giúp đỡ em, em chia sẻ khó khăn suốt q trình học tập hồn thành khóa luận Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Sinh viên Nguyễn Thị Thanh Thúy LỜI CAM ĐOAN Kính gửi - Phịng quản lý Đào tạo Đại học Trường Đại học Y Hà Nội - Bộ môn Dinh Dưỡng An toàn thực phẩm Trường Đại học Y Hà Nội - Hội đồng chấm thi khóa luận Em tên là: Nguyễn Thị Thanh Thúy Sinh viên: tổ 34, lớp Y4M – ngành Cử nhân Dinh Dưỡng – Đại học Y Hà Nội Em xin cam đoan khóa luận kết trình học tập nghiên cứu nghiêm túc Các kết nghiên cứu xử lý số liệu hoàn toàn trung thực khách quan Kết thu chưa đăng tải hình thức Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Sinh viên Nguyễn Thị Thanh Thúy DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CC/T Chiều cao/Tuổi CN/T Cân nặng/Tuổi Hb Hemoglobin SD Standard Deviation (Độ lệch chuẩn) SDD Suy dinh dưỡng TB Trung bình TTDD Tình trạng dinh dưỡng UNICEF United Nation Children’s Fund (Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc) WB World Bank (Ngân hàng Thế giới) WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) YNSKCĐ Ý nghĩa sức khỏe cộng đồng MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm sinh học tình trạng dinh dưỡng trẻ em tuổi 1.1.1 Đặc điểm sinh học trẻ em tuổi 1.1.2 Khái niệm tình trạng dinh dưỡng 1.1.3 Tình trạng dinh dưỡng trẻ em tuổi .9 1.2 Tình trạng thiếu máu trẻ em tuổi 10 1.2.1 Khái niệm thiếu máu 10 1.2.2 Tình trạng thiếu máu trẻ em tuổi .11 1.3 Thực hành nuôi dưỡng trẻ bà mẹ .12 1.3.1 Nuôi sữa mẹ 12 1.3.2 Thực hành cho trẻ ăn bổ sung 13 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Đối tượng nghiên cứu 14 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 14 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 14 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 14 2.3 Thiết kế nghiên cứu 14 2.4 Cỡ mẫu cách chọn mẫu .14 2.4.1 Cơng thức tính cỡ mẫu 14 2.4.2 Cách chọn mẫu 15 2.5 Biến số số 15 2.6 Công cụ, phương pháp thu thập số liệu 17 2.7 Xử lý số liệu 18 2.7.1 Đánh giá tình trạng dinh dưỡng 19 2.7.2 Đánh giá tình trạng thiếu máu 20 2.8 Sai số khống chế sai số .20 2.9 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 21 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu .22 3.2 Tình trạng dinh dưỡng đối tượng nghiên cứu 22 3.3 Thực hành nuôi dưỡng trẻ bà mẹ .30 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 34 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 34 4.2 Tình trạng dinh dưỡng, thiếu máu trẻ 6-11 tháng tuổi .34 4.2.1 Cân nặng chiều cao trẻ 34 4.2.2 Tình trạng dinh dưỡng, thiếu máu .35 4.3 Thực hành nuôi dưỡng trẻ bà mẹ .38 4.3.1 Nuôi sữa mẹ 38 4.3.2 Thực hành cho trẻ ăn bổ sung 39 KẾT LUẬN 43 KHUYẾN NGHỊ 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng Bảng 3.1 Phân bố tuổi giới đối tượng nghiên cứu 22 Bảng 3.2 Cân nặng trung bình đối tượng theo tuổi giới 23 Bảng 3.3 Chiều dài nằm trung bình đối tượng theo tuổi giới 24 Bảng 3.4 Tỷ lệ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân theo tuổi giới 25 Bảng 3.5 Tỷ lệ suy dinh dưỡng thể thấp còi theo tuổi giới 26 Bảng 3.6 Tỷ lệ suy dinh dưỡng thể gầy còm theo tuổi giới 27 Bảng 3.7 Tỷ lệ thừa cân, béo phì theo tuổi giới 28 Bảng 3.8 Tỷ lệ thiếu máu theo tuổi giới 29 Bảng 3.9 Mức độ thiếu máu trẻ theo giới 30 Bảng 3.10 Tỷ lệ thực hành ăn bổ sung trẻ 33 Biểu đồ Biểu đồ Biểu đồ Biểu đồ Biểu đồ Số tháng bú mẹ hoàn toàn trẻ .30 Tỷ lệ trẻ bú mẹ sớm đầu sau sinh 31 Tỷ lệ trẻ bú mẹ 32 Trẻ ăn bổ sung từ tháng thứ .32 ĐẶT VẤN ĐỀ Dinh dưỡng có vai trị quan trọng q trình tăng trưởng, phát triển, bệnh tật trẻ em, đặc biệt trẻ tuổi Trẻ em từ lúc sinh tuổi thời kỳ phát triển đặc biệt quan trọng đời, thời kỳ tăng trọng lượng nhanh đời trẻ, nhiều hệ thống quan thể hoàn chỉnh đặc biệt hệ thống thần kinh trung ương hệ động trẻ Vì việc đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng trẻ em tuổi cần thiết Hiện suy dinh dưỡng (SDD) Protein-năng lượng vấn đề sức khỏe trẻ em toàn cầu với tỷ lệ mắc cao cao hầu phát triển có Việt Nam [1] [2] Theo Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF), năm 2013 nhóm nước phát triển có khoảng 195 triệu trẻ em tuổi bị SDD thấp còi (chiếm khoảng 30%), 129 triệu trẻ SDD nhẹ cân (chiếm 25%) 67 triệu trẻ bị SDD gầy còm (13%) [3] Gần nhất, theo báo cáo UNICEF/WHO/WB (2018) cho biết giới 151 triệu trẻ bị thấp còi (22,2%) 38 triệu trẻ thừa cân, béo phì (5,6%) [4] [5] Ở Việt Nam, tỷ lệ SDD trẻ tuổi theo phân loại tổ chức y tế giới cịn cao vấn đề có ý nghĩa sức khỏe cộng đồng (YNSKCĐ) Năm 2015, tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em thể nhẹ cân chung tồn quốc 14,1%, SDD thể thấp cịi 24,6%, SDD thể gầy cịm 6,4% Bên cạnh năm qua tỷ lệ thừa cân béo phì trẻ tuổi có xu hướng gia tăng năm 2000 1,2% đến năm 2015 tỷ lệ 5,3% [6] Thiếu máu coi số quan trọng thiếu dinh dưỡng Thiếu dinh dưỡng thiếu máu ảnh hưởng đến sức khỏe hàng triệu trẻ em Trên giới, 43% 300 triệu trẻ em năm tuổi bị thiếu máu, với gánh nặng bệnh tật lớn Châu Phi Châu Á, xu hướng cho thấy suy giảm chậm từ 47% vào năm 1995 Thiếu máu có hậu bất lợi đáng kể sức khỏe, tác động tiêu cực đến 10 phát triển kinh tế xã hội nguyên nhân hàng đầu năm sống tình trạng khuyết tật trẻ em [7] Ở Việt Nam, tỷ lệ thiếu máu trẻ tuổi toàn quốc 29,2% thuộc mức trung bình YNSKCĐ: vùng núi Tây Bắc thiếu máu mức nặng (43%) Nhóm trẻ 0-23 tháng tuổi bị thiếu máu nhiều (44-45%), sau tỷ lệ thiếu máu giảm dần theo tuổi, thấp nhóm 48-59 tháng tuổi (14,2%) [8] Chăm sóc dinh dưỡng 1000 ngày vàng đầu đời đóng vai trị quan trọng tăng trưởng phát triển trẻ Trẻ em miền núi, dân tộc chịu nhiều thiệt thịi chăm sóc dinh dưỡng khả tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe tỷ lệ SDD thường cao so với vùng miền khác nước Ngoài vấn đề địa lý, dân tộc, kinh tế cịn có nhiều yếu tố liên quan đến tình trạng SDD cân nặng sơ sinh thấp, tình trạng sức khỏe bệnh tật kiến thức, thực hành chăm sóc trẻ bà mẹ yếu tố ảnh hưởng nhanh, mạnh lâu dài đến tình trạng dinh dưỡng trẻ Quảng Xương huyện đông dân thuộc tỉnh Thanh Hóa Theo kết điều tra Viện Dinh Dưỡng năm 2014, tỷ lệ SDD thấp còi khu vực 28,9%; mức cao theo phân loại WHO [9] Vì vậy, nghiên cứu: “Tình trạng dinh dưỡng, thiếu máu trẻ 6-11- tháng thực hành nuôi dưỡng trẻ bà mẹ số xã thuộc tỉnh Thanh Hóa năm 2018” triển khai với mục tiêu sau: Mô tả tình trạng dinh dưỡng thiếu máu trẻ 6-11 tháng tuổi số xã thuộc tỉnh Thanh Hóa năm 2018 Tìm hiểu thực hành chăm sóc nuôi dưỡng trẻ 6-11 tháng tuổi bà mẹ số xã thuộc tỉnh Thanh Hóa năm 2018 TÀI LIỆU THAM KHẢO T Giấy Hà Huy Khôi (1988) Một số vấn đề dinh dưỡng thực hành Nhà xuất Y học, Hà Nội 1988, 41-43 H H Khôi (1997) Phương pháp dịch tễ học dinh dưỡng Nhà xuất Y học, 108 UNICEF (2013) Improving Child Nutrition - The achievable imperative for global progress: 14 UNICEF/WHO/WB (2018); Levels and trends in child malnutrition – Joint Child Malnutrition Estimates 2018 edition, pp 2-5 WHO, World Bank Group, UNICEF (2015) "Levels and trends in child malnutrition", UNICEF – WHO – World Bank Group joint child malnutrition estimates Key findings of the 2015 edition Viện Dinh Dưỡng (2015) Số liệu suy dinh dưỡng trẻ em 2014, http://www.wpro.who.int/vietnam/topics/nutrition/iycf_plan_of_action_2006_201 0_nutrition_vietnam.pdf Christina Nyhus Dhillon, Danya Sarkar, Rolf DW Klemm Executive summary for the Micronutrient Powders Consultation: Lessons Learned for Operational Guidance Maternal & Child Nutrition, 2017 Sep; 13(Suppl Suppl 1): e12493 Published online 2017 Sep 29, https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC5656884/? fbclid=IwAR3eBEC1abf9LU3-kLd_2bRSJNCOuA_qqTfcsKpWH_bL0dYfRruZhRBKBM Viện Dinh Dưỡng (2010) Báo cáo tóm tắt tổng điều tra dinh dưỡng năm 2010, http://viendinhduong.vn/FileUpload/Documents/3.%20Bao%20cao%20tom %20tat%20Bao%20cao%20Tong%20Dieu%20Tra.pdf Viện Dinh Dưỡng (2014) Thông tin giám sát dinh dưỡng năm 2014, http://viendinhduong.vn/viewpdf.aspx?n=/TT%20Dinh%20duong%202014Chuan/Bac%20mien%20trung/V03p2014-401-Thanh%20H%C3%B3a.pdf 10 Hà Huy Khôi (1996) Mấy vấn đề dinh dưỡng thời kỳ chuyển tiếp Nhà xuất Y học Hà Nội, 122-127 11 Phạm Duy Tường (2012), Dinh dưỡng An Toàn thực phẩm, Hà Nội, 27-38 12 Phạm Văn Phú (2015), Đánh giá, giám sát dinh dưỡng can thiệp dinh dưỡng, Dinh dưỡng cộng đồng, 193-217 13 Bộ môn dinh dưỡng ATTP (2016), Thực hành dinh dưỡng cộng đồng, Nhà xuất Y học 14 Viện dinh dưỡng (2014) Suy dinh dưỡng – Protein lượng, http://viendinhduong.vn/vi/pho-bien-kien-thuc-chuyen-mon/suy-dinh-duongprotein-nang-luong.html 15 Hà Huy Khôi (1994) Các bệnh thiếu dinh dưỡng cộng đồng Nhà xuất Y học, Hà Nội 16 WHO, UNICEF WB (2012) Lever and trends in child malnutrition 19902011, New York, USA 17 WHO (2018) Malnutrition – World Health Organization 16/2/2018 18 Viện Dinh Dưỡng (2000) Số liệu thống kê suy dinh dưỡng trẻ em năm 1999 19 Viện Dinh Dưỡng (2006) Số liệu thống kê suy dinh dưỡng trẻ em năm 2005 20 Viện Dinh Dưỡng (2011) Số liệu thống kê suy dinh dưỡng trẻ em năm 2010 21 Viện Dinh Dưỡng (2015) Tỷ lệ Suy dinh dưỡng trẻ em tuổi theo mức độ, theo vùng sinh thái 2015 22 Bộ môn dinh dưỡng ATTP (2016), Dinh dưỡng cộng đồng, Nhà xuất Y học 23 WHO (2001) Prevention and Control of Iron Deficiency Anaemia in Women and Children Report of the UNICEF/WHO regional consultation 3/2/1999 24 de Benoist B et al., eds Worldwide prevalence of anaemia 1993-2005 WHO Global Database on Anaemia Geneva, World Health Organization, 2008 25 WHO (2014) WHO Global database on Anemia 26 Viện Dinh Dưỡng (2014) Thiếu máu dinh dưỡng bà mẹ trẻ em http://viendinhduong.vn/vi/pho-bien-kien-thuc-chuyen-mon/thieu-mau-dinhduong-o-ba-me-va-tre-em.html 27 Nguyễn Cơng Khẩn, Nguyễn Xn Ninh (2006) Tình hình thiếu vitamin A, thiếu máu trẻ em tuổi tỉnh đại diện Việt Nam, năm 2006 Tạp chí Y tế Công cộng, 8.2017, số 28 Viện Dinh Dưỡng (2012) Kết chủ yếu Tổng điều tra dinh dưỡng 20092010 29 Bộ môn dinh dưỡng ATTP (2016), Dinh dưỡng cộng đồng, Nhà xuất Y học 30 Viện Dinh Dưỡng (2018) Nuôi dưỡng cách cho trẻ bú mẹ (0 đến năm đầu đời) 31 Viện Dinh Dưỡng (2014) Ăn bổ sung hợp lý 32 Viện Dinh Dưỡng (2017) Cập nhật số vấn đề Phòng chống suy dinh dưỡng 33 Huỳnh Văn Dũng (2019) Hiệu truyền thông giáo dục dinh dưỡng sử dụng thực phẩm giàu vi chất sẵn có địa phương đến tình trạng dinh dưỡng trẻ từ 6-23 tháng tuổi huyện trung du phía Bắc Luận án tiến sĩ, Viện Dinh Dưỡng Quốc gia, Hà Nội 34 Trần Thị Quỳnh Anh, Cao Thị Thu Hương, Bùi Thị Nhung (2017) Tình trạng dinh dưỡng trẻ 12 tháng tuổi thực hành nuôi dưỡng trẻ bà mẹ Vĩnh Phúc, Hải Dương, Nam Định Tạp chí Y học dự phịng tập 27, số 2017 35 Nguyễn Thanh Hà (2011) Hiệu bổ sung kẽm sprinkles đa vi chất trẻ - 36 tháng tuổi suy dinh dưỡng thấp cịi huyện gia bình, tỉnh Bắc Ninh Luận án Tiến sĩ Dinh dưỡng cộng đồng, Viện Dinh Dưỡng Quốc gia, Hà Nội 36 J Family Med Prim Care (2018) Prevalence and determinants of undernutrition among children under 5-year-old in rural areas: A cross-sectional survey in North Sudan 37 Lê Thị Hương (2009) Kiến thức thực hành dinh dưỡng bà mẹ tình trạng dinh dưỡng trẻ huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa Tạp chí Y học thực hành, 2009 669 2-6 38 Nguyễn Minh Tuấn (2010) Huy động nguồn lực cộng đồng chăm sóc dinh dưỡng trẻ tuổi dân tộc Sán Chay, Thái Nguyên, Luận án Tiến sĩ y học, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung Ưowng, Hà Nội 39 Gardner K, Bird J, Canning PM, Frizzell LM, Smith LM (2011) Prevalence of overweight, obesity and underweight among 5-year-old childrenin Saint Lucia by three methods of classification and a comparison with historical rates 40 Viện Dinh Dưỡng (2015) Điều tra quốc gia Vi chất dinh dưỡng năm 2014, 2015 41 Viện Dinh Dưỡng (2017) Tỷ lệ phần trăm thiếu máu, thiếu vitamin A theo vùng sinh thái 42 Wirth JP, Rajabov T, Petry N, Woodruff BA, Shafique NB, Mustafa R, Tyler VQ, Rohner F (2018) Micronutrient Deficiencies, Over- and Undernutrition, and Their Contribution to Anemia in Azerbaijani Preschool Children and NonPregnant Women of Reproductive Age 43 Viện Dinh dưỡng Quốc gia (2008) Nuôi sữa mẹ, Chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ bị bệnh, Tài liệu cho cộng tác viện Dinh dưỡng: 16 - 17, 34 – 35 44 Horta B L., Bahl R., Martines J.C., Victora C G (2007) Evidence on the long term effects of breastfreeding: Systemanic review and mata-anlyses, WHO, Geneva: 11 – 41], [72 American Academy of Pediatrics (2004) Breastfeeding, Pediatric Nutrition Handbook, PediatricsL: 55, 78 45 Viện Dinh dưỡng–Tổng cục Thống kê (2006) Tình trạng dinh dưỡng trẻ em bà mẹ Việt Nam năm 2005, Nhà xuất Y học, Hà Nội: 25- 51 46 Nguyễn Thị Thanh Bình, Hồng Thị Hoa Lê, Phạm Thu Xanh (2017) Thực trạng số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành nuôi sữa mẹ bà mẹ có tuổi số xã, phường thành phố Hải Phòng năm 2017 Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở, Trường Cao đẳng Y tế Hà Nội, Hà Nội 47 Viện Dinh Dưỡng (2014) Nuôi sữa mẹ 48 Nguyễn Anh Vũ (2017) Hiệu bổ sung thực phẩm sẵn có đến tình trạng SDD thấp cịi trẻ 12-23 tháng tuổi huyện Tiên Lữ - tỉnh Hưng Yên Viện Dinh dưỡng: Hà Nội 49 Bộ Y tế, Viện Dinh dưỡng (2016) Kế hoạch hành động nuôi dưỡng trẻ nhỏ giai đoạn 2006 – 2010 50 Peter S Mamiro, John H van Camp, Dominique A Roberfroid, Simon Tatala, Anne S Opsomer (2004) Processed Complementary Food Does Not Improve Growth or Hemoglobin Status of Rural Tanzanian Infants from 6-12 Months of Age in Kilosa District, Tanzania ASNS, J Nutrition 134 1084-90 51 Ali Mohieldin Mahgoub Ibrahim and Moawia Ali Hassan Alshiek (2010) The impact of feeding practices on prevalence of under nutrition among 6-59 months aged children in Khartoum Sudanese Journal of Public Health 5(3) 151 – 157 52 Senarath U et al (2012) Determinants of inappropriate complementary feeding practices in young children in Sri Lanka: secondary data analysis of Demographic and Health Survey 2006-2007 Maternal and Child nutrition 8(1) 60 – 77 53 Từ Ngữ, Huỳnh Nam Phương (2007) Tìm hiểu thực hành ăn bổ sung yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng dinh dưỡng trẻ - 23 tháng xã nông thôn Phú Thọ Tạp chí Dinh dưỡng Thực phẩm, 3(4) 79 – 86 54 Lương Ngọc Trương (2011) Nghiên cứu kiến thức thực hành nuôi dưỡng trẻ 24 tháng tuổi số yếu tố liên quan tới suy dinh dưỡng thấp còi huyện Cẩm Thủy, Tĩnh Gia, Hậu Lộc tỉnh Thanh Hóa năm 2011 Tạp chí Phụ sản 2011, 11(3) 96-100 55 WHO (2009) Infant and young child feeding, WHO, Geneva: 9-28 56 Vishnu K., et al, (2013) Determinants of complementary feeding practices among Nepalese children aged 6–23 months: findings from demographic and health survey 2011 BMC Pediatrics 13(131) 57 Senarath U., et al, (2012) Comparisons of complementary feeding indicators and associated factors in children aged 6-23 months across five South Asian countries Maternal and Child nutrition, 8: 89 – 106 PHỤ LỤC Mẫu 1: PHIẾU PHỎNG VẤN BÀ MẸ/NGƯỜI CHĂM SÓC TRẺ Ngày điều tra :…… /…… /…… Họ tên cán vấn: ………………………………………………………………… Họ tên người vấn: ………………………………………………………… Số điện thoại người vấn: …………………………………………………… I THÔNG TIN VỀ TRẺ Họ tên trẻ: Code: Giới tính: Nam □Nữ □ Ngày sinh (dương lịch): _ _ / _ _ /_ _ _ _ Tuổi trẻ: _ _ tháng Thứ tự sinh trẻ gia đình: Thứ: _ _ Cân nặng tại: _ _ _ _ gam Chiều cao tại: _ _/,_ _ cm Chu vi vòng cánh tay : _ _ _ mm Cân nặng trẻ sinh: 10 Số tuần thai trẻ sinh: Nơi sinh 11 12 13 _ _ _ _ gam _ _ tuần Tại nhà Trạm Y tế xã Bệnh viện huyện/tỉnh Bệnh viện tư Đẻ thường Trẻ sinh phương pháp gì? Đẻ can thiệp Đẻ mổ Trẻ phải nằm viện lần từ lúc sinh Có Khơng 14 chưa? Lý nằm viện: Tiêu chảy cấp NKHHC Sốt Khác 15 16 (ghi rõ): Trẻ có chẩn đốn có vấn đề sức Có Khơng khỏe khơng? Vấn đề gì? ………………………………… …………………………… II THƠNG TIN VỀ GIA ĐÌNH TRẺ 17 Họ tên mẹ trẻ: 18 Ngày tháng năm sinh mẹ: ÂL, DLTuổi cuẩ mẹ: 19 Dân tộc Kinh Khác (ghi rõ): …………………………………… 20 Tình trạng nhân 1.Độc thân Đã đính Ly dị Góa bụa 21 Cân nặng mẹ (kg): Chiều cao mẹ (cm): 22 Số có: 23 Số < tuổi gia đình (bao gồm ………trẻ ………trẻ trẻ): 24 Số người ăn mâm: 25 Trình độ học vấn mẹ: 26 ………người  Mù chữ  Cấp  Cấp  Cao đẳng/trung cấp  Cấp  Đại học/Trên đại học Nghề nghiệp mẹ:  Nơng dân  Nội trợ, khơng có việc làm 27  Công nhân  Công chức, viên chức  Tiểu thủ công nghiệp   Buôn bán nhỏ lẻ …………………………… Khác, Xếp loại kinh tế hộ gia đình năm vừa qua ghi rõ: Nghèo Cận nghèo Bình thường 28 Tổng thu nhập trung bình hàng tháng gia đình: _ _ _ _ _ _ _ _ _ VNĐ III THỰC HÀNH CHĂM SÓC BÀ MẸ KHI MANG THAI VÀ CHO CON 29 BÚ Trong thời gian mang thai cháu (tên) chị tăng kg 30 kg? Trong thời gian mang thai cháu (tên) chị có khám thai khơng? C ó 31 Nếu có, chị thường khám thai đâu? K hông Trạm y tế xã Bệnh viện huyện, tỉnh Y tế tư nhân Khác 32 Trong thời gian mang thai cháu (tên) chị Quý 1: lần khám thai lần? 33 Quý 2: lần Quý 3: .lần Trong thời gian mang thai, chị có bị mắc bệnh Có (được chẩn đốn) khơng? (đái tháo đường thai kỳ, cao huyết áp, tiền sản giật ) (Ghi rõ bệnh gì): 34 Không Trong thời gian mang thai cháu (tên) chị có Có uống viên sắt/đa vi chất/thực phẩm bổ sung vi Không chất (sữa bà bầu, sữa bột, bánh quy, bột dinh 35 dưỡng, có tăng cường vi chất) không? Số tháng uống đủ viên sắt/đa vi chất Uống tháng trước thai Uống tháng thai đầu Uống tháng thai Uống tháng 36 thai cuối Thời gian sử dụng thực phẩm bổ sung vi chất (sữa Uống tháng bà bầu, sữa bột, bánh quy, bột dinh dưỡng, có tăng cường vi chất): trước thai Uống tháng thai đầu Uống tháng thai Uống tháng 37 thai cuối Sau sinh cháu (tên) chị có uống bổ sung Có viên vitamin A liều cao không? 38 Không Sau sinh thời gian ni bú chị có sử Có dụng viên sắt/đa vi chất/thực phẩm bổ sung vi chất Khơng khơng? 39 Nếu có, thời gian sử dụng bao lâu? 1.Viên sắt: Đa vi chất: Thực phẩm bổ sung (tên, thời gian sử dụng): IV THỰC HÀNH NI DƯỠNG VÀ CHĂM SĨC TRẺ 40 Chị có cho cháu (tên) bú sữa mẹ khơng? 1.Có 2.Khơng → (chuyển câu 44) 41 Sau sinh chị cho cháu (tên) bú? (Lý ) Trong vòng sau sinh > (ghi rõ số số ngày cho trẻ bú lần đầu): 42 43 44 Chị có cho cháu (tên) bú sữa non khơng Có (Trong ba ngày đầu sau sinh chị có Khơng cho cháu bú mẹ khơng?) Nếu không, sao? Trong ngày đầu sau sinh, chị có cho Có cháu uống ngồi sữa mẹ khơng? Khơng uống khác ngồi sữa mẹ 45 Tên loại nước gì? Sữa khác sữa mẹ Nước lọc Nước mật ong Nước đường Nước cơm/nước cháo Nước muối-đường ORS Nước hoa Sữa công thức Trà/nước cây/thảo dược 10 Khác (ghi rõ): 46 …………………………… Chị cho cháu bú bao nhiều lần đêm SÔ LẦN CHO TRẺ BÚ ĐÊM qua? CÓ THỂ ĐƯA RA MỘT CON SỐ ƯỚC 47 LƯỢNG GÂN ĐÚNG KHÔNG BÚ ĐÊM ………… Ngày hôm qua chị cho cháu bú bao SỐ LẦN CHO TRẺ BÚ BAN nhiều lần (khơng kể đêm)? NGÀY CĨ THỂ ĐƯA RA MỘT CON SỐ ƯỚC 48 49 50 LƯỢNG GÂN ĐÚNG KHƠNG ………… Hơm qua cháu có uống nước từ bình có núm hay khơng? Có Khơng Khơng biết Ngồi sữa mẹ, chị bắt đầu cho cháu ăn bổ sung cháu tháng tuổi? tháng tuổi Hôm qua kể ngày đêm, loại sữa ra, cháu lần ăn thêm bữa (ăn sam, ăn dặm với bột, cháo, cơm)? 51 Hôm qua kể ngày đêm, cháu ăn vặt lần lần (ví dụ hoa quả, bánh kẹo, bim bim)? (Khơng tính ăn miếng nhỏ ví dụ cắn 1-2 miếng đồ ăn mẹ, anh/chị) 51a Nếu cho ăn, ngày hôm qua, trẻ (TÊN TRẺ) ăn thực phẩm gì? Hỏi bữa ăn trẻ để tránh bỏ sót khoanh vào nhóm thực phầm phù hợp Thăm dò thêm câu hỏi “Trẻ ăn/uống khơng?” 1a Nhóm lương thực: gạo ngơ, khoai, sắn… 1.Có 2.Khơng 2a Nhóm hạt loại: đậu, đỗ, lạc, vừng… 1.Có 2.Khơng 3a Nhóm sữa sản phẩm từ sữa 1.Có 2.Khơng 4a Nhóm thịt loại, cá, tơm, cua, ốc, hến… 1.Có 2.Khơng 5a Nhóm trứng loại 1.Có 2.Khơng 6a Nhóm củ có màu vàng, màu da cam, màu đỏ như: 1.Có 2.Khơng cà rốt, bí ngơ, gấc, xồi…hoặc loại rau màu xanh thẫm 7a Nhóm rau, củ, khác 1.Có 2.Khơng 8a 52 Nhóm dầu, mỡ Hiện tại, cháu cịn bú mẹ khơng? 1.Có 2.Khơng 1.Có 2.Khơng 53 Nếu khơng, thời điểm chị cai sữa cho cháu? 54 tháng tuổi Chị cho cháu (tên) bú sữa mẹ hồn tồn bao lâu? tháng (BMHT: khơng cho trẻ ăn thêm đồ ăn, thức uống khác sữa 55 mẹ, kể nước trắng) Trong tháng qua, chị có nghe cán y tế tư vấn Có chăm sóc trẻ nhỏ khơng? IV 56 57 Khơng TÌNH HÌNH BỆNH TẬT CỦA TRẺ TRONG HAI TUẦN VỪA QUA Trẻ có uống viên vitamin A tháng vừa Có Khơng trạm Y tế không? Không biết Trẻ có kiểm tra biểu đồ tăng trưởng tháng Có Không qua không (30 ngày)? Không biết Có Khơng Không biết _ _ ngày 3 58 Trẻ có bị ốm sốt vịng tuần gần khơng? 59 Nếu CĨ, trẻ bị sốt ngày 60 Trẻ có bị ho/chảy mũi vòng tuần gần Có Khơng không? Không biết 61 Nếu CÓ, trẻ bị ho/chảy mũi ngày _ _ ngày 62 Trẻ có bị tiêu chảy vịng tuần gần khơng? Có Không Không biết 63 Nếu CÓ, trẻ bị tiêu chảy ngày _ _ ngày 64 Khi trẻ bị tiêu chảy, trẻ điều trị nào? Không đọc câu trả lời Có thể chọn nhiều đáp án ORS Bổ sung kẽm Kháng sinh Chống tiêu chảy Điều trị nhà Điều trị sở y tế Khác 65 rõ) _ Không điều trị Không áp dụng Kể từ sinh, cháu có tiêm chủng đầy đủ Có Khơng khơng? 66 (ghi Nếu không, nêu rõ lý ... 6- 11- tháng thực hành nuôi dưỡng trẻ bà mẹ số xã thuộc tỉnh Thanh Hóa năm 2018? ?? triển khai với mục tiêu sau: Mơ tả tình trạng dinh dưỡng thiếu máu trẻ 6- 11 tháng tuổi số xã thuộc tỉnh Thanh Hóa năm. .. VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THANH THÚY TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG, THIẾU MÁU CỦA TRẺ 6- 11 THÁNG VÀ THỰC HÀNH NUÔI DƯỠNG TRẺ CỦA BÀ MẸ TẠI MỘT SỐ XÃ THUỘC TỈNH THANH HÓA NĂM... Thanh Hóa năm 2018 Tìm hiểu thực hành chăm sóc ni dưỡng trẻ 6- 11 tháng tuổi bà mẹ số xã thuộc tỉnh Thanh Hóa năm 2018 11 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm sinh học tình trạng dinh dưỡng trẻ em tuổi

Ngày đăng: 28/10/2020, 07:42

Mục lục

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

    • 1.1. Đặc điểm sinh học và tình trạng dinh dưỡng của trẻ em dưới 5 tuổi

      • 1.1.1. Đặc điểm sinh học của trẻ em dưới 5 tuổi

      • 1.1.2. Khái niệm về tình trạng dinh dưỡng

      • 1.1.3. Tình trạng dinh dưỡng của trẻ em dưới 5 tuổi

      • 1.2. Tình trạng thiếu máu của trẻ em dưới 5 tuổi

        • 1.2.1. Khái niệm về thiếu máu

        • 1.2.2. Tình trạng thiếu máu của trẻ em dưới 5 tuổi

        • 1.3. Thực hành nuôi dưỡng trẻ của bà mẹ

          • 1.3.1. Nuôi con bằng sữa mẹ

          • 1.3.2. Thực hành cho trẻ ăn bổ sung

          • CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

            • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

              • 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn

              • 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ

              • 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu

              • 2.3. Thiết kế nghiên cứu

              • 2.4. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu

                • 2.4.1. Công thức tính cỡ mẫu

                • 2.5. Biến số và chỉ số

                • 2.6. Công cụ, phương pháp thu thập số liệu

                • 2.7. Xử lý số liệu

                  • 2.7.1. Đánh giá tình trạng dinh dưỡng

                  • 2.7.2. Đánh giá tình trạng thiếu máu

                  • 2.8. Sai số và khống chế sai số

                  • 2.9. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu

                  • CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

                    • 3.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan