1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÍNH GIÁ TRỊ và độ TIN cậy của bộ CÔNG cụđo LƯỜNG THỰC TRẠNG STRESS, LO âu, TRẦM cảm của NAM GIỚI từ 18 TUỔI ở một số xã THUỘC 2 HUYỆN TỈNH hà NAM năm 2017

69 266 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI *** VŨ THỊ HỒI TÍNH GIÁ TRỊ VÀ ĐỘ TIN CẬY CỦA BỘ CÔNG CỤ ĐO LƯỜNG THỰC TRẠNG STRESS, LO ÂU, TRẦM CẢM CỦA NAM GIỚI TỪ 18 TUỔI Ở MỘT SỐ XÃ THUỘC HUYỆN TỈNH HÀ NAM NĂM 2017 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA KHÓA 2013 -2019 Hà Nội – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI *** VŨ THỊ HỒI TÍNH GIÁ TRỊ VÀ ĐỘ TIN CẬY CỦA BỘ CÔNG CỤ ĐO LƯỜNG THỰC TRẠNG STRESS, LO ÂU, TRẦM CẢM CỦA NAM GIỚI TỪ 18 TUỔI Ở MỘT SỐ XÃ THUỘC HUYỆN TỈNH HÀ NAM NĂM 2017 Ngành đào tạo : Bác sỹ Y học dự phòng Mã ngành : 52720103 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA KHÓA 2013 -2019 Người hướng dẫn khoa học: Ths Văn Đình Hịa Hà Nội – 2019 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, tơi nhận giúp đỡ mặt thầy cô giáo, gia đình bạn bè Qua đây, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu thầy cô giáo trường Đại học Y Hà Nội đặc biệt thầy cô giáo Viện đào tạo Y học dự phịng Y tế cơng cộng tận tình truyền đạt kiến thức cho chúng tơi suốt thời gian học tập trường, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi trình tơi thực khóa luận tốt nghiệp Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: ThS Văn Đình Hịa, người định hướng, dẫn tận tình cung cấp kiến thức cho suốt q trình làm khóa luận Tập thể Thầy/ Cơ môn Dịch Tễ, Viện đào tạo Y học dự phịng Y tế cơng cộng tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu để tơi hồn thành khóa luận Cuối xin chân thành cảm ơn tới bạn bè động viên, giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành khóa luận, đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn tới Bố Mẹ, anh chị em gia đình, nơi ln động viên cho tơi thêm sức mạnh q trình học tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp Hà Nội, ngày …tháng…năm 2019 Sinh viên Vũ Thị Hồi LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: Phòng Đào tạo đại học trường Đại học Y Hà Nội Bộ môn Dịch Tễ trường Đại học Y Hà Nội Hội đồng chấm khóa luận tốt nghiệp Tơi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp thực hướng dẫn ThS.Văn Đình Hịa Các nội dung nghiên cứu kết khóa luận trung thực, xác chưa cơng bố Nếu phát có gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước Hội đồng Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Người viết cam đoan Vũ Thị Hoài MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Khái niệm 1.1.1 Stress 1.1.2 Lo âu 1.1.2.2 Nguyên nhân 1.1.3 Trầm cảm 1.2 Các thang đo thực trạng stress, lo âu, trầm cảm 1.2.1 Các thang đo thực trạng stress, lo âu, trầm cảm 1.2.2 Thang đo thực trạng stress, lo âu, trầm cảm DASS 21 1.3 Phương pháp chuẩn hóa cơng cụ đo lường 10 1.3.1 Kiểm định độ tin cậy 10 1.3.2 Kiểm định tính giá trị .12 1.4 Các nghiên cứu tính giá trị độ tin cậy thang đo stress, lo âu, trầm cảm Việt Nam giới 15 1.4.1 Một số nghiên cứu giới 15 1.4.2 Một số nghiên cứu Việt Nam 16 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 17 2.2 Đối tượng nghiên cứu 17 2.3 Phương pháp nghiên cứu 17 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 17 2.3.2 Cỡ mẫu chọn mẫu .17 2.3.3 Công cụ kỹ thuật thu thập số liệu .18 2.3.4 Phân tích xử lý số liệu .19 2.3.5 Biến số, số 20 2.3.6 Sai số cách khắc phục: 22 2.3.7 Đạo đức nghiên cứu .22 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 23 3.2 Thực trạng Stress, lo âu, trầm cảm 25 3.3 Đánh giá tính giá trị độ tin cậy công cụ DASS 21 26 3.3.1 Kiểm định độ tin cậy 26 3.3.2 Kiểm định tính giá trị công cụ 28 3.4 Kiểm định độ tin cậy cho mơ hình đo lường cuối sau phân tích nhân tố 32 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 33 4.1 Đặc điểm đối tựơng nghiên cứu 33 4.2 Thực trạng Stress, lo âu, trầm cảm .34 4.3 Đánh giá tính giá trị độ tin cậy cơng cụ DASS 21 35 4.3.1 Kiểm định độ tin cậy 35 4.3.2.Kiểm định tính giá trị 36 4.4 Độ tin cậy cho mơ hình đo lường cuối 2F sau phân tích nhân tố 39 KẾT LUẬN 42 KHUYẾN NGHỊ 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thang tính điểm DASS 21 Bảng 1.2 Phân loại mức độ Trầm cảm, Lo âu, Stress theo thang DASS 21 Bảng 1.3 Các số đánh giá CFA 14 Bảng 2.1 Định nghĩa biến số 20 Bảng 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 23 Bảng 3.2 Thực trạng Stress, lo âu, trầm cảm 25 Bảng 3.3 Độ tin cậy công cụ .26 Bảng 3.4 Các số phù hợp mơ hình phân tích nhân tố khẳng định nam giới 18 tuổi Hà Nam 28 Bảng 3.5 Hiệu lực hội tụ mơ hình phù hợp cuối 2F .30 Bảng 3.6 Mối tương quan nhân tố trung bình phươnng sai trích mơ hình phù hợp cuối 2F .31 Bảng 3.7 Độ tin cậy cho mơ hình đo lường cuối 2F sau phân tích nhân tố 32 Bảng 4.1 Tổng hợp kết biến bị loại sau kiểm định Cronbach’s phân tích nhân tố CF 41 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Mơ hình phân tích nhân tố khẳng định mơ hình phù hợp cuối 2F 29 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT A : Anxiety AVE : Average Variance Extracted CES-D : The Center for Epidemiological Studies-Depression Scale CFA : Confirmatory Factor Analysis CR : Composite Reliability D : Depression DASS : Depression Anixety and Stress Scales NSS : Nursing Stress Scale S : Stress SKTT : Sức khỏe tâm thần Zung :Rated Axiety Scale ĐẶT VẤN ĐỀ Sức khỏe tâm thần “trạng thái sức khỏe cá nhân nhận thức khả mình, đối phó với stress bình thường sống, làm việc cách suất đóng góp cho cộng đồng mình”[1] Báo cáo năm 2011 Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho thấy 25% dân số giới có vấn đề sức khỏe tâm thần (SKTT) hành vi thời điểm đời Nhiều nghiên cứu giới tầm quan trọng việc nghiên cứu stress, lo âu, trầm cảm Tính đến năm 2030 trầm cảm gánh nặng bệnh tật hàng đầu giới[2] Trong vấn đề sức khỏe tâm thần stress, lo âu, trầm cảm phổ biến Theo ước tính có khoảng 20% dân số bị rối loạn lo âu, 10% nam giới trải qua triệu chúng trầm cảm rõ rệt đời 350 triệu người (5% dân số) có triệu chứng trầm cảm [3] Sức khỏe tâm thần nguyên nhân gây gánh nặng bệnh tật Việt Nam [4] Nghiên cứu gần gánh nặng bệnh tật Việt Nam cho thấy nhóm bệnh tâm thần nguyên nhân hàng đầu gây gánh nặng nữ thứ nam giới[5] Rối loạn tâm thần để lại hậu nặng nề không phát sớm điều trị kịp thời Để đánh giá thực trạng stress, lo âu, trầm cảm cần sử dụng cơng cụ thích hợp cần thiết Trong số câu hỏi đo lường thực trạng stress, lo âu, trầm cảm DASS 21 Lovibond đánh giá không sử dụng tốt để đánh giá bệnh nhân bệnh viện mà sử dụng rộng rãi cộng đồng Công cụ dịch sang nhiều ngôn ngữ khác sử dụng số quốc gia, bao gồm Anh, Úc, Trung Quốc Ấn Độ xác nhận có giá trị tin cậy cao [6] Tại Việt Nam, công cụ viện sức khỏe tâm thần quốc gia dịch khuyến cáo sử dụng rộng rãi cộng đồng[7] Bộ công cụ DASS 21 đưa vào sử dụng thời gian kiểm định giá trị độ tin cậy đối tượng phụ nữ, sinh viên đại học, thiếu niên Việt Nam[8],[9] Hiện chưa có nghiên cứu đối tượng nam giới 18 tuổi mà theo báo cáo tình trạng sức khỏe tâm thần nam giới Việt Nam ngày nghiêm trọng 32 Anderson, J C., and D W Gerbing (1988) Structural Equation Modeling in Practice: A Review and Recommended TwoStep Approach Psychological Bulletin PubMed 103: 411–23 33 Joseph F Hair Jr William C Black Barry J Babin Rolph E.(2014) Multivariate Data Analysis Anderson Seventh Edition PubMed 34 Fornell, C., and D F Larcker (1981) Evaluating Structural Equations Models with Unobservable Variables and Measurement Error Journal of Marketing Research 18 (February): 39–50 35 .Psychological Bulletin Arturo Bados, Antonio Solanas and Raquel Andrés (2018) Psychometric properties of the Spanish version of Depression, Anxiety and Stress Scales (DASS) PubMed 36 Szabó M (2010) The short version of the Depression Anxiety Stress Scales (DASS-21): Factor structure in a young adolescent sample Juvenile magazine 37 Crawford JR, Henry JD (2003) The Depression Anxiety Stress Scales (DASS): normative data and latent structure in a large non-clinical sample PubMed 38 Augustine, Jane L Wong, Courtney L Bagge (2012) The Depression Anxiety Stress Scales—21 (DASS‐21): Further Examination of Dimensions, Scale Reliability, and Correlates PubMed 39 Osman, A., Wong, J L., Bagge, C L., Freedenthal, S., Gutierrez, P M., & Lozano, G (2012) The Depression Anxiety Stress Scales-21 (DASS-21): Further Examination of Dimensions, Scale Reliability, and Correlates Journal of Clinical Psychology 68(12), 1322 40 Brown, T A (2006) Confirmatory factor analysis for applied research New York, NY: Guilford Press 41 Van Nguyen H, Laohasiriwong W, Saengsuwan J, Thinkhamrop B, Wright P (2014) The relationships between the use of self-regulated learning strategies and depression among medical students: anaccelerated prospective cohort study Health & medicine 42 Hair, Jr J F., Anderson, R E., Tatham, R.L, Black, W.C (2014) Multivariate Data Analysis 5th upper saddle river: prentice- Hall Information Technology, Learning, and Performance Journal, Vol 19, No 43 Pallant J (2001), SPSS survival manual: A step by step guide to analysis using SPSS for windows (10 ed) Buckingham, UK: Open University Press 44 Gerbing, D.W & Anderson, J.C, 1988 Structural equation modelling in practice: a review and recommended two-step approach Psychological Bulletin 103: 411-423 45 Nguyen HT, Kitner-Triolo M, Evans MK, Zonderman AB (2004) Factorial invariance of the CES-D in low socioeconomic status African Americans compared with a nationally representative sample PubMed 126 46 Klaas J Wardenaar, Rob B K Wanders, Bertus F Jeronimus (2018) The Psychometric Properties of an Internet-Administered Version of the Depression Anxiety and Stress Scales (DASS) in a Sample of Dutch Adults J Psychopathol Behav Assess Journal of Psychopathology and Behavioral Assessment. June 2018, Volume 40, Issue 2, pp 318–333 47 Hảo B T M., Hải T V., and Anh M Q (2015) Thực trạng trầm cảm, lo âu, stress số yếu tố liên quan nam bán dâm đồng giới Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí y học Dự phịng tập XXV, số 10(170) 48 Kim Bào Giang, Nguyễn Nguyên Ngọc (2012) Biểu trầm cảm số yếu tó liên quan xã/ phường thuộc Hà Nội, Thừa Thiên Huế, Cần Thơ năn 2012 Tạp chí y học Thực Hành tập 879, số 9/2013 49 Trần Quỳnh Anh, Tạ Đình Cao, Cao Văn Tuân (2017) Rối loạn trầm cảm người trưởng thành xã Chiềng đen thành phố Sơn La tỉnh Sơn La năm 2017 Tạp chí nghiên cứu y học số 113(4) 2018 PHỤ LỤC 1: BẢNG PHỎNG VẤN DAAS 21 – THỰC TRẠNG STRESS, LO ÂU, TRẦM CẢM Xin chào Anh/chị (cô, …)! Tên em (cháu) ………………… sinh viên năm thứ trường đại học Y Hà Nội Chúng em (cháu) tiến hành điều tra lần để tìm hiểu thực trạng sử dụng rượu bia tình trạng stress, lo âu, trầm cảm người dân xã mình, Anh/chị lựa chọn ngẫu nhiên toàn người dân xã Sự tham gia Anh/chị hoàn toàn tự nguyện thông tin Anh/chị cung cấp bảo mật phục vụ cho mục đích nghiên cứu Xin cảm ơn hợp tác ý kiến đóng góp chân thành Anh/chị! Anh/chị có đồng ý tham gia trả lời vấn? Có Khơng (dừng vấn) Ngày vấn …… / …… / năm 2017 THÔNG TIN CHUNG Họ tên: ……………………………………… Tuổi: ……………… Giới: ……………… Dân tộc: ………………… Trình độ học vấn Khơng biết chữ Lớp học cao hồn thành …………… Đang học đại học, cao đẳng, trung cấp Đã tốt nghiệp cao đẳng, đại học, trung cấp Tình trạng hôn nhân Anh/chị Chưa kết hôn Đã kết Ly dị/ly thân Góa Khác (ghi rõ) ……………………………………… Hiện Anh/chị sống với ai? (chọn tất đáp án phù hợp) Bố và/hoặc mẹ Vợ/chồng Anh, chị, em Họ hàng Người yêu/bạn tình Một Khác (ghi rõ) ………………………………………… Hiện tại, nghề nghiệp anh chị ? Làm nông Nhân viên nhà nước Lái xe Buôn bán Tự (xe ôm, bán nước) Thất nghiệp Khác (ghi rõ) …………………………………………… Trong 12 tháng qua, thu nhập trung bình tháng Anh/chị (tổng thu nhập từ nguồn) Số tiến …………………………………………… THANG ĐÁNH GIÁ DASS 21 Hướng dẫn: Hãy đọc câu khoanh tròn số 0, 1, ứng với tình trạng mà bạn cảm thấy vịng tuần qua Khơng có câu trả lời hay sai Và đừng dừng lại lâu câu Mức độ đánh giá: Không với chút - KHƠNG BAO GIỜ Đúng với tơi phần nào, – ĐÔI KHI Đúng với phần nhiều, phần lớn thời gian – THƯỜNG XUN Hồn tồn với tơi, hầu hết thời gian – GẦN NHƯ LUÔN LUÔN Dành cho cán y tế KBG ĐK TX LL D A S Tơi thấy khó mà thoải mái Tôi cảm thấy khô miệng 3 Tôi dường chẳng có chút cảm xúc tích cực Tơi cảm thấy khó thở (thở gấp, khó thở dù chẳng làm việc nặng) Tơi thấy khó bắt tay vào cơng việc Tơi có xu hướng phản ứng thái với tình Tơi cảm thấy run (vd: tay) Tơi thấy suy nghĩ nhiều Tôi lo lắng tình có thành trị cười 10 Tơi thấy chẳng có để mong đợi 11 Tôi thấy thân dễ bị kích động 12 Tơi thấy khó thư giãn 13 Tôi cảm thấy chán nản, buồn bã 14 Tôi không chấp nhận việc có 3 16 Tôi hăng hái với việc 17 Tơi cảm thấy chẳng đáng làm người 18 Tơi thấy dễ phật ý, tự thể làm hoảng sợ biến xen vào cản trở việc tơi làm 15 Tơi thấy gần hoảng loạn 19 Tôi nghe thấy rõ tiếng nhịp tim dù khơng làm việc nặng (vd: cảm thấy nhịp tim tăng, tim lỡ nhịp) 20 Tôi thấy sợ vô cớ 21 Tôi thấy sống vô nghĩa Tổng PHỤ LỤC MƠ HÌNH CFA NHÂN TỐ ĐỦ 21 BIẾN (3F) Hình 1: Phân tích nhân tố khẳng định mô hỉnh 3F Bảng Giá trị hệ số tải mơ hình 3F C18 < C14 < C12 < C11 < C8 < C6 < C1 < C20 < C19 < C15 < C9 < C7 < C4 < C21 < C17 < C16 < C13 < C10 < C5 < C3 < C2 < - strss strss strss strss strss strss strss loau loau loau loau loau loau tramcam tramcam tramcam tramcam tramcam tramcam tramcam loau Estimate 523 425 537 541 505 572 600 400 550 403 332 517 562 363 169 557 592 359 586 582 517 PHỤ LỤC MƠ HÌNH CFA NHÂN TỐ SAU KHI LOẠI BIẾN (3F-1) Hình 2: Phân tích nhân tố khẳng định mơ hỉnh 3F-1 Bảng Giá trị hệ số tải mơ hình 3F-1 C18 < C14 < C12 < C11 < C8 < C6 < C1 < C20 < C19 < C7 < C4 < C21 < C16 < C13 < C10 < C5 < C3 < C2 < - strss strss strss strss strss strss strss loau loau loau loau tramcam tramcam tramcam tramcam tramcam tramcam loau Estimate 524 423 534 539 505 572 604 328 613 524 625 354 560 591 356 589 585 554 PHỤ lỤC MƠ HÌNH CFA NHÂN TỐ SAU KHI LOẠI BIẾN (3F-2) Hình Phân tích nhân tố khẳng định mơ hỉnh 3F-2 Bảng Giá trị hệ số tải mô hình 3F-2 C18 < C12 < C11 < C8 < C6 < C1 < C19 < C7 < C4 < C2 < C16 < C13 < C5 < C3 < - stress stress stress stress stress stress loau loau loau loau tramcam tramcam tramcam tramcam Estimate 511 526 544 496 567 610 623 512 644 562 553 592 599 577 Bảng Mối tương quan nhân tố mơ hình 3F-2 stress < > loau stress < > tramcam loau < > tramcam 548 934 493 PHỤ LỤC 5: MƠ HÌNH CUỐI CÙNG MƠ HÌNH 2F Bảng Giá trị hệ số tải mơ hình 2F C19 < C7 < C4 < C2 < C16 < C13 < - F1 F1 F1 F1 F2 F2 Estimate 625 513 645 559 525 584 C5 < C3 < C18 < C12 < C11 < C8 < C6 < C1 < - F2 F2 F2 F2 F2 F2 F2 F2 580 564 504 519 536 493 560 608 PHỤ LỤC : KHUYẾN NGHỊ THỐNG NHẤT NGHĨA CỦA CÁC CÂU HỎI Bảng Ý nghĩa câu hỏi Nhân tố Mã biến C.1 C.6 C.8 C.11 Nội dung Ý nghĩa Tơi khó mà cảm thấy thoải mái Tơi có xu hướng phản ứng thái q với tình Tơi thấy suy nghĩ q nhiều Tơi thấy thân dễ bị kích động Trong tuần qua, có lúc tơi cảm thấy khó mà thoải mái Trong tuần qua tơi có xu hướng phản ứng mức với tình xảy Trong tn qua, tơi thấy suy nghĩ nhiều trước Trong tn qua, tơi thấy dễ bị kích động trước C.12 Stress C.14 C.18 C.2 C.4 C.7 Lo Âu C.9 C.15 C.19 C.20 C.3 Tơi thấy khó thư giãn Tơi khơng chấp nhận việc có xen vào cản trở việc tơi làm Tơi thấy dễ phật ý, tự Trong tuàn qua, thấy khó thư giãn, thoải mái Trong tn qua, tơi khơng chấp nhận có cản trở vào việc làm Trong tuàn qua, tơi thấy dễ phật ý tự với tình trước tơi cảm thấy bình thường Tôi cảm thấy khô miệng Trong tuàn qua, cảm thấy khơ miêng Tơi cảm thấy khó thở Trong tn qua, tơi cảm thấy khó (thở gấp, khó thở dù thở, thở gấp, khó thở dù chẳng làm chẳng làm việc nặng) việc nặng Tơi cảm thấy run (vd: Trong tuàn qua, cảm thấy tay) run tay chân Tôi lo lắng Trrong tuần qua, có việc tình tình làm tơi làm tơi hoảng sợ cảm hoảng sợ biến thấy trị cười người thành trị cười Tơi thấy gần Trong tn qua, tơi cảm tháy có hoảng loạn lúc gần honagr loạn, khơng kiểm sốt thân Tơi nghe thấy rõ tiếng Trong tuàn qua, nghe rõ nhịp tim dù không làm tiếng nhịp tim dù không làm việc việc nặng (vd: cảm nặng cả, cảm thấy nhịp tim tăng, tim thấy nhịp tim tăng, tim lỡ nhịp lỡ nhịp) Tôi thấy sợ vô cớ Trong tuàn qua, Tôi thấy sợ vô cớ việc trươc tơi cảm thấy bình thường Tơi dường chẳng có Trong tn qua, tơi có lúc khơng có chút cảm xúc tích cực cảm xúc tích cực, ln cảm thấy tồi tệ Trầm cảm C.5 Tơi thấy khó bắt tay vào cơng việc C.10 Tơi thấy chẳng có để mong đợi Tôi cảm thấy chán nản, buồn bã C.13 C.16 Tơi khơng thể hăng hái với việc C.17 Tơi cảm thấy chẳng đáng làm người C.21 Tôi thấy sống vô nghĩa Trong tuàn qua, tơi thấy khó để bắt tay vào cơng việc đag làm công việc Trong tuàn qua, tơi thấy khơng có để mong đợi Trong tn qua, có lúc tơi ln cảm thấy chán nản, buồn bã dù khơng có việc tác động đến Trong tuàn qua, khơng cịn hứng thú, hăng hái với việc Trong tn qua, tơi tùng cảm thấy không đáng để làm người, sống người Trong tuàn qua, thấy sống khơng có ý nghĩa với tơi ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI *** VŨ THỊ HỒI TÍNH GIÁ TRỊ VÀ ĐỘ TIN CẬY CỦA BỘ CÔNG CỤ ĐO LƯỜNG THỰC TRẠNG STRESS, LO ÂU, TRẦM CẢM CỦA NAM GIỚI TỪ 18 TUỔI Ở MỘT SỐ... stress, lo âu, trầm cảm đối tượng nam giới Chính lý tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Tính giá trị độ tin cậy công cụ đo lường thực trạng Stress, Lo âu, Trầm cảm nam giới từ 18 tuổi số xã thuộc huyện. .. huyện tỉnh Hà Nam năm 20 17” với mục tiêu: Mục tiêu 1: Xác định tính giá trị đo lường thực trạng stress, lo âu , trầm cảm nam giới từ 18 tuổi số xã thuộc huyện tỉnh Hà Nam năm 20 17 Mục tiêu 2: Xác

Ngày đăng: 28/10/2020, 08:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w